Quantcast
Channel: Books-Hoi Ky.
Viewing all articles
Browse latest Browse all 674

Nhà Ngô thứ Nhì nằm xuống loạn lạc nổi lên

$
0
0
 
Nhà Ngô thứ Nhì nằm xuống loạn lạc nổi lên

TS Nguyn Tiến Hưng

 
Lăng Ngô Quyền ở Đường Lâm: con trai ông là Ngô Xương Văn, tức Nam Tấn Vương đã cầm quyền được 15 năm rồi bị bắn chết ở vùng nay là Sơn Tây.

Năm 963 khi vua Ngô Xương Văn (t là Nam tn Vương) b sát hi, Vit Nam rơi vào cnh hn lon Thp nh s quân.

Trong cun Vit Nam S Lược, nhà s hc Trn Trng Kim viết: ,Thế lc nhà Ngô by gi mi ngày mt kém, gic giã ni lên khp mi nơi. Nam Tn Vương phi thân chinh đi đánh dp. Khi đi đánh gic hai thôn Thái-Bình, không may b tên bn chết.,

Sau khi vua Ngô Xương Văn chết đi thì ,Lúc by gi trong nước có c thy 12 s quân, gây ra cnh ni lon kéo dài đến hơn 20 năm... Trong s này có Tướng ca thi nhà Ngô tên là Đ Cnh Thc cũng gi mt ch, xưng là S quân.,

Năm 1963 - đúng 1,000 năm sau, mt nhà Ngô na b sát hi và cnh Thp nh s quân li tái din.

Tướng Charles de Gaulle đã tng nói ,Après moi le deluge, (Sau ta là hng thy).

Tuy không nói ra nhưng chc Tng thng Ngô Đình Dim cũng đã nghĩ ,Sau ta là bão t.,

Cơn lc chính tr, quân s, xã hi ti Min Nam sau ngày đo chính đã tàn phá Min Nam đến mc nào thì nhiu đc gi (cao niên) còn nh.

Tình trng ri ren Sàigòn đã nh hưởng sâu xa ti tình hình quân s. Trong mt đin tín gi v Washington, Đi s Henry Cabot Lodge đã kèm theo luôn mt báo cáo ca đi din USOM tnh Long An (ngày 7 tháng 12, 1963) nói v tình hình an ninh suy gim quá mnh.

Ri ông phàn nàn: ,Tôi tht bi ri vì thy thiếu quyết tâm chiến đu: các thành viên ca tp đoàn tướng lãnh cho tôi nhng câu tr li tht tuyt vi và rõ ràng, và nói cái gì cũng hay hết, nhưng nhng vic gì đang xy ra thì chng có là bao nhiêu.,

Cái lưỡi không xương nhiu đường lt léo! Ch mt tháng trước đó, vài ngày sau đo chánh, ông Lodge đã báo cáo v Washington:
,Chúng ta không nên b qua mà không đý ti ý nghĩa ca cuc đo chánh, đó là nó s có th giúp rút ngn cuc chiến này đ cho người Mđược sm tr v nuc mình.,

Nếu như tình hình Min Nam bt n thì vào thi đim này, tình hình chính tr ti Hoa Kỳ cũng tr nên phc tp.

Đúng ba tun sau cái chết ca Tng thng Dim thì Tng thng Kennedy bám sát Dallas. Phó Tng thng Lyndon Johnson lên kế v.

Phó Tổng thống Hoa Kỳ Lyndon Johnson (trái) và Tổng thống JF Kennedy (phải) đón Thủ tướng Nehru của Ấn Độ thăm Hoa Kỳ

Cơn khói la bùng lên

Ngay t lúc còn làm Phó cho Tng thng, ông Johnson đã c vn cho Tng thng Kennedy rng ,Nếu chúng ta buông xuôi ti vùng Đông Nam Á thì phi rút tuyến quc phòng ca Hoa Kỳ v tn San Francisco.,

Lên chc tng thng, vic đu tiên ông làm là tham kho đi s Cabot Lodge v Vit Nam. Ông Lodge báo cáo v tình hình đen ti ti Sàigòn.

Sau đo chính, bây gi li khó khăn, ri ren hơn nhiu, và lãnh đo Sàigòn li đang có khuynh hướng đi v hướng chính sách ,trung lp.,

Ông Lodge kết lun là cn phi có ngay nhng quyết đnh hết sc khó khăn ,và Ngài phi ly nhng quyết đnh y., Tng thng Johnson tuyên b không lưỡng l:
,Tôi s không đ mt Vit Nam, tôi s không là người Tng thng đu tiên đ cho Đông Nam Á sp đ ging như Trung Quc đã sp đ.,

Ngày 8 tháng 3, 1965 thy quân lc chiến Mđ b vào Đà Nng.

Cuc chiến khói la bt đu bùng n.

Các góc cnh ca đo chính

V bi cnh đưa ti đo chính thì chúng tôi đã đ cp trong cun Khi Đng Minh Nhy Vào (KĐMNV) da trên các chng c là các văn kin được gii mt ngày 13 tháng 6, 2011. Nơi đây chúng tôi ch nhc li vài nét đi cương.

1960 - Bước ngot ca bang giao Vit - M

Sau năm năm vàng son va phát trin va hòa bình (1955-1960), tình hình quân s và chính tr Min Nam bt đu chuyn hướng vào năm 1960.

V quân s thì lc lượng cng sn đã bt đu tn công vùng đng bng vi nhng trn đánh vào dp Tết ti Bến Tre và Tây Ninh Tây bc Sàigòn. V chính tr thì chính ph Dim càng ngày càng b ch trích là đc tài, phe đng và tham nhũng.

Cui mùa Xuân 1960 mt nhóm nhân sĩ hp Khách sn Caravelle nhau kiến ngh Tng thng Ngô Đình Dim phi ci t toàn b chính ph và chính sách (,Tuyên ngôn Caravelle,), nhưng ông Dim cho rng có Mđng đàng sau git giây vì khuyến ngh này li ging y như nhng li c vn ca Đi s M Elbridge Durbrow.

Sau này, ông Durbrow đã xác nhn là chuyn này có tht.

Ti mùa Thu 1960 thì có đo chính: đn bn vào ngay phòng ng ca Tng thng Dim. Đi s M Elbridge Durbrow c vn ông nên điu đình vi phe đo chính. Sau khi đo chính tht bi, Durbrow li khuyên ông nên khoan hng cho nhng sĩ quan liên quan.
Thế là t by gi gia Dinh Đc Lp và Tòa Đi s M thì cơm chng còn lành và canh cũng chng còn ngt.

1961 - Thu ban đu vi tân tng thng John F. Kennedy

Mi giây liên lc Vit - Mđang căng thng cui năm 1960 bng đi chiu vào đu năm 1961 khi Hoa Kỳ có Tng thng mi.

Ngh sĩ John F. Kennedy lên kế v TT Dwight Eisenhower. tui 42, ông là tng thng M tr nht. Ngày đăng quang ông hùng bin tuyên b mt lp trường hết sc cng rn ,đ bo đm s sng còn và s thành công ca t do.,
Tng thng Dim nhn được bc thưđu tiên ca TT Kennedy đ ngh Hoa Kỳ tiếp tay vi ông đ ,tăng cường n lc chiến thng và đy mnh s tiến b kinh tế và xã hi ca Vit Nam.,

Ông Dim hân hoan đáp ng li đ ngh này, nhưng đt trên căn bn là ,vì quyn li chung ca c hai nước, (ch không phi ch vì quyn li ca VNCH). Tình nghĩa hai bên tht nng nàn, thm thiết vào thu ban đu ca nhim kỳ Kennedy.

1962 - M quyết đnh b Lào

Mc dù đã tuyên b mt lp trường rt cng rn, Tng thng Kennedy đã quyết đnh b Lào. Ông Dim hết sc lo ngi: liu nhng hành đng quyết lit ca ông Kennedy có bn vng hay không?

Lúc y thì tình trng Lào đã tác đng mnh m vào tâm lý ca các lãnh đo Đông Nam Á. Chính ph Dim rt nghi ng vý chí ca Hoa Kỳ.

Lực lượng cộng sản hành quân tại Lào. Quyết định của Kennedy ,bỏ Lào, khiến chính quyền của TT Diệm nghi ngờ các cam kết của Mỹ.

Chính tình báo M NIE đã thm đnh rng: ,đã có nhng cm nghĩ hết sc sâu đm Đông Nam Á v nhng biến chuyn mi đây v khng hong Lào. Các chính ph nơi đây có khuynh hướng cho rng cuc khng hong Lào là mt th thách tượng trưng gia sc mnh ca Tây phương và Khi Cng sn. Liu Hoa kỳ có tiếp tc bo v vùng này hay không? Th thách rõ ràng nht là kh năng bn vng ca chính sách Hoa kỳ ti Vit Nam.,

Ngày 21 tháng 4, trong mt báo cáo, ông Edward Landsdale (CIA) nhn xét v Vit Nam:
V tâm lý - Vit Nam luôn nghĩ mình mi là đi tượng chính - và h t hi ,khi ti ln chúng tôi, liu s có bđi x ging như Lào không., Chính sách ca Mđã biến Lào thành nước ,trung lp, vi mt chính ph liên hip, làm cho TT Dim hết sc lo âu vì nghĩ rng sau Lào thì M s tính đến vic trung lp hóa Vit Nam và áp đt mt chính ph liên hip vi Cng sn. Bi vy, Landsdale cho rng vic chính là phi làm sao cho chính ph Min Nam tin tưởng rng vic rút lui Lào không có nghĩa là s rút khi Vit Nam.,

Đ làm tăng thêm s tin tưởng vào Hoa Kỳ, Phó Tng Thng Lyndon Johnson được gi sang thăm viếng Tng thng Dim vi s mnh ca Tng thng Kennedy là phi ,tuyên b sng h mãnh lit ca Hoa Kỳ và lòng tin tưởng vào Tng Thng Dim., Ông Johnson trao cho ông Dim bc thư ca tân Tng Thng Hoa Kỳ. Bc thư thu ban đu tht nng nàn, thm thiết.

Tuy nhiên, Tng thng Dim không hoàn toàn tin tưởng. Trong bc thư phúc đáp ông nói ti s lo ngi v Lào:
,Nhng biến chuyn gn đây ti Lào đã làm ni bt mi quan ngi trm trng ca chúng tôi v nn an ninh ca (VNCH) vi nhng đường biên gii kéo dài và d b tn công..,

Đ biết rõ s suy nghĩ ca Tng thng Dim, Đi s Nolting gp B trưởng Nguyn Đình Thun (B trưởng Ph Tng thng) đ tham kho. Ông Thun tiết l là đ ngh ca Hoa Kỳ đã làm cho Ông Dim hết sc ưu phin, ,hay là Hoa Kỳ đang sa son đ b rơi Vit Nam…như làđã b rơi Lào?,

Đi tìm gii pháp hòa bình

1963 - Mùa Xuân: yêu cu M rút c vn

 
Tháng 10/1955: Tổng thống Ngô Đình Diệm nhận lời chúc mừng từ Cao ủy Pháp Henri Hoppenot

S c vn M vào Min Nam ngày mt tăng nhanh. Tháng 4/1963: thêm 4,500 c vn và binh sĩ na.

Trm trưởng CIA là ông William Colby sau này nhn xét: ,Ngay tđu 1962 cơ quan CIA đã có nhng mi liên lc và nh hưởng trên toàn lãnh th Min Nam, t cng trước và cng sau Dinh Đc Lp ti nhng xóm làng thôn quê…,

Trong mt cuc phng vn vi t Washington Post vào tháng 5 ông Nhu tuyên b M có th rút đi mt na s c vn. Báo chí thi phng lên, Tng thng Kennedy pht lòng, tuyên b sn sàng rút đi.

Suy nghĩ li v giai đon này, Đi s Pháp Lalouette, người đã chng kiến và tham gia vào nhiu biến c ti Vit Nam đã cho rng ,quyết đnh ca ông Nhu vào hi tháng 4 yêu cu rút c vn cp tnh đã là lý do chính đ người M quyết đnh lt đông Dim.,

1963 - Mùa Hè: khng hong Pht Giáo

Vào chính lúc Washington đang nhm vào ông Nhu thì mt cơn bão t na li p ti: khng hong Pht Giáo, bt đu vào L Pht Đn ngày 8 tháng 5. Xáo trn leo thang rt nhanh. Viên chc B Ngoi giao buc ti chính ph Dim đã ,phá nát chùa chin.,

Đđánh giá li chính ph Dim, mt phái đoàn Quc Hi Hoa Kỳ do Dân biu Clement Zablocki (Wisconsin) hướng dn gm 8 thành viên đi Sàigòn đ thm đnh tình hình. Phái đoàn tiếp xúc vi rt nhiu thành phn chng Tng thng Dim cũng như vi ĐS Lodge và các quan chc M và báo chí Vit Nam. Tr v Washington, ông Zablocki đã np bn báo cáo bênh vc Tng thng Dim là người - tuy có nhiu khuyết đim, chuyên quyn, và khoan dung cho hi l, áp bc, nhưng ông ta có kh năng bn b và đang chiến thng.

Mà cũng không ai thay thếđược ông ta. Zablocki đt nng trách nhim ca báo chí: ,báo chí đã ngo mn, d b kích đng, thiếu khách quan, và không có nhng thông tin trung thc, trong nhng tin tc, bình lun v biến c Pht Giáo cũng như v Tng thng Dim.

Mc dù phái đoàn nhn xét như vy, nhưng gii truyn thông vn tiếp tc tn công. Cho nên tình hình Vit - M vào cui hè 1963 đã tr nên căng thng ti mc có tin đn là Nhà Ngô đnh ám sát tân Đi s Lodge.

1963 - Sang Thu: kh năng ông Nhu đnh điu đình vi Bc Vit

Trong tình hung sôi đng y li có tin ông Nhu đnh điu đình vi Bc Vit. Đi s Lodge (va ti Sàigòn được mt tun) thông báo ngay v Washington rng chính ông cũng có nghe như vy.

V s vic này thì ngày nay ta đã có thêm tài liu đ soi sáng cho rõ hơn vý đnh ca hai ông Dim và Nhu mun đi tìm mt gii pháp hòa bình vì biết trước sau ri M cũng b Min Nam.

Nhưng vào lúc y thì sau đin tín ca ông Lodge, ông Roger Hilsman (Giám đc Tình báo và Nghiên cu B Ngoi Giao) đã bình lun v mc tiêu ti thiu và ti đa ca ông Nhu ri đi ti kết lun:
,Ông Nhu đã quyết đnh dn thân vào mt cuc mo him, cho nên ta không th nào tiếp tc con đường hòa gii vi ông ta được na.,
Ti đây, ông Nhu tr thành mc tiêu duy nht ca Hoa Kỳ

Trong mt đin tín gi cho ĐS Lodge (công đin s 272), Tòa Bch c nói v vic có nên th nói vi ông Dim hãy loi bông bà Nhu hay không, đã kết lun rng ,s không thành công nếu ch thuyết phc suông,, tr phi ,đưa ra mt li răn đe da ct vin tr.,

Thế nhưng nếu răn đe như vy thì ,có nguy cơ rt cao là ông Dim s coi đó là ch du sp có hành đng chng li ông và ông bà Nhu đến nơi ri, và ti thiu rt có thông ta s có bin pháp mnh đi vi các Tướng lãnh hay thm chí có hành đng quái đn thí d như kêu gi Bc Vit ym trđ trc xut người Mđi.,

Quá là nhanh, chiu ngày 31 tháng 8, ông Lodge báo cáo Washington ngay v vic này rng chính ông ta cũng đã ,có nghe tin ông Nhu đã bí mt giao thip vi Hà Ni và Vit Cng qua Đi s Pháp (Lalouette) và Ba Lan (Maneli), c hai chính ph các nước này đu tán thành mt gii pháp trung lp gia Bc và Nam Vit Nam., Như vy là đã trt đường ray!

V vic điu đình hip thương Nam - Bc, theo s nghiên cu ca chúng tôi thì có hai nhân chng kh tín là ông Mieczyslaw Maneli (Trưởng đoàn Ba Lan trong y Hi Kim Soát Đình Chiến), người trc tiếp làm môi gii gia Bc - Nam và ông Cao Xuân Vc trách Đoàn Thanh Niên Cng Hòa) là người đã cùng đi vi ông Ngô Đình Nhu gp ông Phm Hùng. Bi vy, ta nên xem hai ông đã thut li như thế nào?

Ông Cao Xuân V:

Giờ cầu nguyện của Thủy quân lục chiến Mỹ trên bãi biển gần Đà Nẵng.

Đi cương: theo tác gi Minh Võ thì ông Vđã k li trong mt cuc phng vn như sau:
V các điu kin đ hip thương thì nhiu ln Tng Thng Dim đã nói, phi có 6 giai đon,
·         - Bt đu bng vic cho dân hai min trao đi thư tín t do.
·         - Ri cho dân qua li t do.
·         - Th 3 là cho dân hai bên được t do chn đnh cư sang bên kia nếu mun.
·         - Th 4 mi đến giai đon trao đi kinh tế. Ví d min Nam đi go ly than đá ca min Bc chng hn.
·         - Qua được các giai đon đó ri mi tiến ti hip thương.
·         - Và sau cùng là tng tuyn c thng nht trong hòa bình).

Ông Mieczyslaw Maneli nói gì?

Ngày 15 tháng 2, 1975 (hai năm sau khi Hòa Đàm Paris ký kết) ông đã viết mt bài tên t Washington Post vi ta đ: ,Vietnam: 63 and Now, và nói rng gii pháp hòa bình do ông làm môi gii năm 1963 nếu thành công thì đã thun li cho Min Nam và Thế gii T Do hơn Hip đnh Paris đu năm 1975 rt nhiu. Ông k li:
,Mùa Xuân năm 1963, Đi s Pháp Lolouette nói vi tôi là Tng thng Dim và bào đ ca ông có nh tôi tìm hiu vi Chính Ph Hà Ni xem có kh năng nào đ gii quyết cuc chiến bng phương tin hòa bình hay không. Trong my tháng sau đó tôi đã tho lun nhiu vi gii lãnh đo cao cp nht k c Ch tch H Chí Minh và Th tướng Phm Văn Đng. Câu hi căn bn tôi đt ra cho h là: trong trường hp M rút khi Min Nam, nhng bo đm thc s nào Min Bc có thđem ra đ chng t rng mt Vit Nam thng nht s không phi là mt nước ca thế gii Cng sn? Lãnh đo Min Bc tho lun nhiu ln và dn dn đi ti mt kế hoch mà tôi đã da vào đó đ tho lun vi mt nhóm các đi s Tây phương. Theo như kế hoch này, hai Min Bc - Nam s t tđi tng bước bt đu t liên lc bưu chính, kinh tế, văn hóa. Sn phm k ngh Min Bc sđược dùng đ mua thóc go Min Nam.

,Min Bc s không đòi hi phi thng nht nhanh chóng, mt chính ph liên hip sđược thành lp ti Min Nam. Tôi hi liu ông Dim có th là lãnh đo ca chính ph này hay không? Ti mùa hè 1963 thì câu tr li sau cùng là có. Sau đó, tôi li hi thêm: nhưng làm sao phía Thế gii T do có th tin rng Hà Ni s gi li ha? Câu tr li là nếu Mđng ý rút, Min Bc s sn sàng đưa ra nhng bo đm có thc cht, gm c vic M tham d vào vic giám sát gii pháp hòa bình… ngoài ra Min bc cũng s có quan h ngoi giao và thương mi vi thế gii T do, và sau cùng nhưng rt quan trng, là quyn lc v kinh tế và chính tr ca Hoa Kỳ s vn còn nguyên, không b bt đi vì cuc chiến (cũng s là mt bo đm na).,

Chúng tôi cho rng v phía Min Bc, rt có thđng cơ chính đđiu đình là yếu t kinh tế: đó là khng hong thc phm năm 1963 ti min Bc. Tình hình thiếu ht thc phm năm y đã tr nên khng hong sau nhng cơn hn hán rt nng và bão t kéo dài t mùa Xuân 1961 ti mùa Đông 1962. Như chúng tôi đã có dp phân tích trong cun Economic Development in Socialist Vietnam, 1955-1975 (New York: Praeger Publisher, 1977): trong nhng năm không b thiên tai như lt li, bão t, hay hn hán, Min Bc cũng vn phi da vào thóc go ca Min Nam thì mi đăn.

Như vy thì đi cương v nhng bước liên lc hip thương, lp trường trung lp đđi ti thng nht thì đi cương, điu ông Maneli viết cũng ging như nhng gì ông V k li.

Ông Roger Hilsman bình lun v hai mc tiêu ca ông Nhu

Ngày 16 tháng 9, ông Hilsman viết mt Bn Ghi Nh, bình lun v mc tiêu ti thiu và ti đa ca ông Nhu:
·         ti thiu là s ,gim mnh s người Mđang gi nhng chc v chính yếu ti các tnh và trong chương trình p Chiến Lược,, và
·         ti đa là ông ta s ,điu đình vi Bc Vit đ ngưng chiến, ri chm dt s có mt ca M, đi ti mt Min Nam trung lp hoc theo kiu Tito ( Nam Tư) nhưng vn là mt phn đt riêng bit.,

Quân Mỹ giao tranh với lực lượng Bắc Việt ở Nam Việt Nam.

Hilsman kết lun rng ,ông Nhu đã quyết đnh dn thân vào mt cuc mo him, và bi vy, không th nào tiếp tc con đường hòa gii vi ông ta bng cách dùng ngoi giao và thuyết phc được na, mà phi theo con đường dùng áp lc.

Tướng Taylor và B trưởng McNamara đ thêm du vào la:

Tiếp theo đó là chuyến viếng thăm Sàigòn t ngày 23 tháng 9 ti 2 tháng 10 ca phái đoàn Taylor-McNamara. Khi tr v Washington hai ông báo cáo tình hình quân s là tt, bênh ông Dim và cho rng Hoa kỳ không nên đôn đc mt cuc đo chính, và ch nên dùng áp lc vin tr. Tuy nhiên, trong báo cáo, hai ông li thêm mt nhn xét là ,S ve vãn ca ông Nhu vi ý đnh điu đình (vi Hà Ni) - cho dù là nghiêm chnh hay không đi na - cũng đã cho thy có s bt tương phùng căn bn đi vi nhng mc tiêu ca Hoa Kỳ.,

Ngày 5 tháng 10, ngày đnh mnh ca Tng thng Dim

Sau báo cáo Taylor-McNamara, thì có ti 7 s vic không may xy ra cho TT Dim vào ngày này (xem KĐMNV, Chương 21).

Thí d như ln đu tiên trong nhiu tun l, mt nhà sư na t thiêu ti bùng binh Ch Bến Thành lúc 12 gi 25 trưa. Đó làĐi Đc Thích Qung Hương. Đây là v t thiêu th sáu k t Hòa thượng Thích Qung Đc. Washington cc lc phn đi v vic chính ph Sàigòn cm cn báo chí chp nh v v này. [Chúng tôi còn nh vào thi đim y, báo chí và tivi M ph biến rt rng rãi nhng v t thiêu, dân chúng hết sc xúc đng. Câu chuyn Washington lúc y ch xoay quanh v này].

Thêm vào đó là áp lc chính ph Dim phi đt nhng cuc di chuyn ca Lc Lượng Đc Bit phòng v tng thng do Đi tá Tung ch huy dưới quyn ca B Tng Tham Mưu Quân Đi. Như vy là lc lượng này b bó tay đ hết ngăn chn đo chính.

Tng thng Dim đã gp nhiu s may mn vào tháng 10 trong nhng năm trước:
Tháng 10, 1954: vào lúc khng hong chính trđang nóng bng Sàigòn và Pháp đang âm mưu loi b Th tướng Dim, TT Eisenhower đã viết bc thưđu tiên, thông báo quyết đnh ca Hoa Kỳ vin tr thng cho Vit Nam thay vì qua chính ph Pháp:

Tôi đã ch th cho Đi s M Vit Nam đ xem xét vi Ngài, vi tư cách Ngài là Lãnh đo ca Chính ph, làm sao đ mt chương trình ca Hoa Kỳ vin tr thng cho Chính ph ca Ngài có th ym trđược nước Vit Nam trong gi phút th thách này…,

·         Tháng 10, 1955: Vit Nam Cng Hòa khai sinh và ông Dim tr nên tng thng đu tiên.
·         Tháng 10, 1956: ct tr ca chính th mi là Hiến Pháp ca nn Cng Hòa bt đu có hiu lc.
·         Tháng 10, 1960: Tng thng Eisenhower viết thư cho Tng thng Dim ca ngi thành qu ca ông Dim và nhân dân Min Nam: Chúng tôi đã chng kiến s can đm và táo bo mà Ngài và nhân dân Vit Nam đã biu dương đđt ti đc lp trong mt tình hung nguy him đến đ nhiu người đã coi như là vô vng. Chúng tôi còn ngưỡng m khi tình trng hn lon Min Nam đã nhường ch cho trt t, và tiến bđã thay thế cho tuyt vng, tt c vi mt tc đ tht nhanh chóng.,
·         Tháng 10, 1961, nhân dp k nim sáu năm thành lp VNCH, Tng thng Kennedy viết cho Tng thng Dim: ,Thành tích mà Ngài đã đt được đđem li nim hy vng mi, nơi cư trú và s an ninh cho gn mt triu người lánh nn cng sn t Min Bc đã ni bt như mt trong nhng n lc đáng được tán dương nht và được điu hành tt nht trong thi hin đi.,

Thế nhưng tháng 10 năm 1963 thì nhng s khuyến khích và cơ may y đã không còn na: Tng thng Dim sa son hành trình đđi v thế gii bên kia khi tháng 11 bt đu.

Ngày ám sát Tng thng

Bui sáng hôm y, ngày 2/11/1963, khi tiếng chuông nhà th ngân vang khp nơi, báo hiu đã ti giđi l, các tín đ Công giáo cu xin Thiên Chúa xá ti đ nhng người đã quá cđược sm v cõi trường sinh. Lúc y, trong s nhng vong linh được cu nguyn, đã có thêm hai linh hn na. H va mi thoát khi chn trn gian này my phút trước đó.

Kinh cu các thánh đường vang lên: Requiescat in pace, xin Thiên Chúa cho tt cđược an ngh.

Hi Đng Quân Nhân Cách Mng chn ngày 1 tháng 11 là ngày Quc Khánh.
Hng năm, khi ti ngày này, vi tư cách tng thng, ông Nguyn Văn Thiu, người đã tham gia đo chính, m tic khon đãi ngoi giao đoàn và quan khách theo th tc ngoi giao.

Đức Giáo hoàng Paul VI đón Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu thăm Vatican năm 1970. GS Nguyễn Tiến Hưng cho biết ông Thiệu vẫn cầu nguyện cho Tổng thống Diệm mỗi năm dịp 02/11

Nhưng cùng ngày đó, trong ngôi nhà nguyn bé nh ti Dinh Đc Lp, hai v chng ông d thánh lđ tưởng nim và cu nguyn cho Tng thng Dim.

V linh mc làm l, Cha Khng Minh Giác hi vý ch trong bui l, và ông Thiu đáp: Xin cho linh hn Người sm được v nơi Dim Phúc, và xin người cu cho chúng tôi trong gi phút nguy khn này.

Ông Thiu an i ông Dim nơi thế gii bên kia - nhưng ông cũng đang cu nguyn va cho ông Ngô Đình Dim va cho chính mình.

Tng thng Dim ra đi đã mang theo vi ông vin tượng hòa bình cho Vit Nam. Trong cun ,A Death in November,, tác gi Ellen Hammer thut li li ca Đi s Pháp Lalouette nói vi Đi s Maneli, người môi gii hip thương gia Nam-Bc:
,Nếu M lt đông Dim, cơ hi cui cùng v hòa bình Vit Nam s b phá hy. Vì bt c ai lên thay ông ta cũng s phi l thuc vào M. Ch mình ông Dim là người đc lp đđ may ra có th vãn hi được hòa bình.,

Lch s min Nam Việt Nam sau đó din ra thế nào thì chúng ta đã biết.


Tiến s Nguyn Tiến Hưng,

__._,_.___

Posted by: Gia Cat 

Viewing all articles
Browse latest Browse all 674

Trending Articles