TƯỜNG TRÌNH PHI VỤĐÁNH SẬP CẦU DIÊN BÌNH
[1] Vào trung tuần tháng 6 năm 1974, chiến cuộc ngày thêm khốc liệt. Quân đội đồng minh Mỹ không còn trực tiếp tham chiến nữa. Bom đạn tiếp tế nhỏ giọt cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa ngày một eo hẹp, trễ nải. Trong khi Khối Cộng Sản Liên Xô, các nước CS Đông Âu và Trung Cộng gia tăng yểm trợ hết mình cho quân Cộng Sản Bắc Việt, để quyết tâm thực hiện cho bằng được tham vọng nhuộm đỏ, xâm chiếm miền Nam Việt Nam. Quân đánh thuê Cộng Sản Bắc Việt xâm lăng dùng đường mòn Hồ Chí Minh để chuyển quân và tiếp tế cho chiến trường.
Phi Đoàn Ó Đen 548 trực thuộc Không Đoàn 92 Chiến Thuật đóng tại căn cứ Phan Rang được lệnh từ Quân Đoàn II phải đánh sập cây cầu Diên Bình ởĐắc Tô, thuộc địa phận Kontum bằng bất cứ giá nào, kể cả phải lao máy bay vào mục tiêu (Kamikasez). Hoàn thành xong công tác, Quân Đoàn sẽ ban thưởng cho 300 ngàn đồng đểăn mừng chiến thắng vào ngày Quân Lực 19/6. Cầu Diên Bình nằm ở vị thế hiểm trở, khó thả bom cho chính xác. Trong lúc hỏa lực phòng không của Quân Bắc Việt, bảo vệ cây cầu huyết mạch trên con đường tiếp tế và chuyển quân yểm trợ chiến trường miền Nam. Sau khi nghiên cứu kỹ chiến thuật, các vị sĩ quan chỉ huy đều đồng ý phải dùng kỹ thuật B.O.B.S (Beacon Only Bombing System -- hệ thống hướng dẫn thả bom bằng tiếng morse…tạch tè…) thả bom trải thảm diện địa, trên đầu địch để khống chế lực lượng phòng không ở phía dưới, đoạn cho phi cơ xà xuống đánh thật thấp (low level) cho chính xác vào mục tiêu.
Sáng ngày 18/6/1974 Phi Đoàn Ó Đen 548 thi hành công tác quyết tửđể hoàn thành mục tiêu. Một số pilots độc thân được lựa ra để làm nhiệm vụ, trong đó có“người hùng” trung úy Lê Văn Tống tức Lý Tống. Tống run quá, ngó vị sĩ quan Phi Đoàn Trưởng, mè nheo
tị nạnh với Thiếu tá Xương, cũng thu ộc trong thành phần các s ĩ quan độc thân (not yet get married) để bắt bí, tìm đường thoái thác. Tống nói: “Sư phụđi thì Tống cũng đi!” Tống muốn câu giờđể kiếm người thế mạng, ý nói nếu “sư phụ không đi thì người hùng Lý Tống cũng không đi đâu đấy nhé” (?!). Hy vọng ông này rét, không dám đi, th ì T ống có lý do “rất chính đáng”để thoái thác, được ở nhà, không phải đi! Rút cuộc, sau một hồi gạn lọc, 4 phi công có tên sau đây đi hành quân:
tị nạnh với Thiếu tá Xương, cũng thu ộc trong thành phần các s ĩ quan độc thân (not yet get married) để bắt bí, tìm đường thoái thác. Tống nói: “Sư phụđi thì Tống cũng đi!” Tống muốn câu giờđể kiếm người thế mạng, ý nói nếu “sư phụ không đi thì người hùng Lý Tống cũng không đi đâu đấy nhé” (?!). Hy vọng ông này rét, không dám đi, th ì T ống có lý do “rất chính đáng”để thoái thác, được ở nhà, không phải đi! Rút cuộc, sau một hồi gạn lọc, 4 phi công có tên sau đây đi hành quân:
1. Thiếu tá Xương
2. Trung úy Minh
3. Trung úy Tống
4. Thiếu úy Hóa
Sau khi màn B.O.B.S, uy hiếp lực lượng phòng không địch quanh mục tiêu., phi cơ A37 của thiếu tá Xương xà xuống thả bom, chỉ một pass thôi thì tách qua h ướng trái, nhìn lại mục tiêu vừa đánh bom và bay thẳng về hạ cánh tại phi trường Pleiku. Phi công Thiếu tá Xương đánh trật mục tiêu!
Kế tiếp, phi công Trung úy Minh lái máy bay xà xuống nhấn bom nhưng cũng không trúng mục tiêu. Kếđến, người “hùng”ÓĐen Lý Tống lái máy bay tới nhấn bom, nhưng lần này bom rớt quá xa mục tiêu. Nhấn nút thả bom xong, thay vì tách qua trái như thường lệđể dễ ngó lại mục tiêu xem cóđánh trúng không, thì có lẽ, Tống đã teo lắm, e lách qua trái theo hướng hai phi cơ tiên khởi của Thiếu tá Xương và của Trung úy Minh, thì máy bay của Tống sẽ trở thành mục tiêu của mấy cây súng phòng không ở dưới diện địa đã căn me, nhắm sẵn, nên người “hùng” Lý Tống bèn lách qua phải rồi bay thẳng về căn cứ.
Người tấn công mục tiêu sau cùng là Thiếu úy Hóa lái máy bay nhào xuống, đánh bom sập một nhịp cầu. Trung tá Phi Đoàn Trưởng Trần Mạnh Khôi từ trên cao nhìn thấy một nhịp cầu nổ tung, reo lên trong máy vô tuyến: “Thàng Hóa đánh trúng mục tiêu, đánh sập một nhịp cầu rồi!”
Phi vụ hoàn thành công tác, 4 chiếc máy bay A37 do 4 phi công Thiếu tá Xương, Trung úy Minh, Trung úy Tống và Thiếu úy Hóa đáp xuống căn cứ phi trường Pleiku an toàn. Mọi người vừa bước xuống phi đạo, đã thấy có sự hiện diện của các đại bàng, nhưĐại tá Nguyễn Hồng Tuyền, Đại tá Lê Văn Thảo, Đại tá Võ Văn Ân từ Phan Rang đáp xuống để kịp thời nghe báo cáo chiến công Thật trớ trêu, các phi công đàn anh lại để chiến công lọt vào tay một thiếu úy đàn em còn non tr ẻ, mới ra trường. Nghe nói Thiếu úy Hóa trước ở Hawaii, nay đã chuy ển về cư ngụ tại Houston, Texas.
Ấy vậy mà ngày nay ở hải ngoại, hai ông Trung úy đàn anh, mặt dạn mày dày, trơ trẽn, ngoan cố, nhận vơ chiến công của một sĩ quan đàn em trong đơn vị, 36 năm trước, và hiện còn đang sinh sống ngay trên đất nước Hoa Kỳ. Trung úy Minh chẳng chịu để người hùng Lý Tống một mình nhận vơ công trạng. Hai người anh em cùng đơn vị với nhau ngày xưa, nay lại đổđốn trắng trợn, email qua lại, lớn tiếng vỗ ngực, đứng ra nhận cái chiến công hiển hách, thành tích đánh sập cây cầu Diên Bình vào ngày 18/6/1974 về mình. Găng quá, đến nỗi “người hùng” Lý Tống đành phải xuống nước, nhỏ nhẹđiều đình với ông bạn quý là trung úy Trần Trọng Minh rằng, ừ thôi bây giờ, Moa với Toa cùng đánh bom sập cầu Diên Bình một lượt nghen! Ôi thật là vẻ vang thay cho hai ông sĩ quan ÓĐen đàn anh.
Hai chàng cựu phi công Lý Tống và Trần Trọng Minh này, hãy noi gương, b ắt chước Ngài Tổng Bí Thư Lê Duẫn của cái đảng CSVN anh dũng kia, sau khi đã chi ếm được miền Nam VN, cho đàn em viết sách bốc thơm, nỏ rùm trời rùm đất, cứ nhận vơ chiến công này dứt khoát thuộc về mình! Đâu chết thằng Tây con Đầm nào? Có thằng nào, con nào dám ra mặt kiện cáo được chúng ông? Rằng thì là “Thiên cổ kỳ công này, một chiến công rực rỡ vẻ vang, hiển hách, có một không hai trong lịch sử dân tộc Việt Nam này, thuộc về“anh hề” Lý Tống vàđồng thời cũng thuộc về“anh bựa” Trần Trọng Minh! Không còn thuộc về ai khác, đó nghen!”
Rất mong quý vị sĩ quan trong Phi Đoàn ÓĐen 548 còn hiện diện qua một cuộc biển dâu, đau thương, ngập tràn cay đắng của lịch dân tộc, đã mất cả quê hương, phải sống lang bạt rải rác đây đó nơi quê người, hãy lên tiếng trả sự thật về cho người hiền lương. Hãy lật mặt nạ bọn ma côđĩđực, chuyên đóng tuồng, diễn ca Tiều Quảng, mãi võ Sơn Đông nhắm mục đích gây hết quỹ này đến quỹ nọ, ăn bám vào đồng tiền bố thí, tiền mồ hôi nước mắt của đồng hương nhẹ dạ cả tin. Đừng lấp liếm che dấu sự thật khiến kẻ gian còn lợi dụng cấu kết với các băng đảng, tiếp tục sách động và sách nhiễu cộng đồng người Việt vốn xưa nay vẫn cần cù, làm ăn lương thiện! Mong lắm thay!
25/9/2010 HỒ CÔNG TÂM
__._,_.___
THÊM CHI TIẾT VỀ PHI TUẦN A37 ĐÁNH BOM CẦU DIÊN BÌNH NGÀY 18/6/1974
Lý Tống mới đây, September 08, 2010, còn ngoan c ố, lấp liếm nhận vơ thành tích đánh sập cầu Diên Bình tại Đắc Tô, Kontum ngày 18/6/1974, nên chúng tôi buộc lòng phải bạch hóa một số chi tiết bí mật quân sự, nghề nghiệp liên quan đến “Phi Tuần Diên Bình”, mà Thiếu úy Lê Văn Hóa đ ã đem ra áp d ụng thành công, đánh bom cây cầu này. Chính Trung tá Trần Mạnh Khôi, lái máy bay quan sát từ trên cao, nhìn thấy tận mắt Thiếu úy Hóa đã th ả bom trúng, đánh sập một nhịp cầu. Ông đã la lên, reo mừng trên vô tuyến mà mọi người đang theo dõi k ết quả cuộc hành quân đều nghe: “Thằng Hóa đánh trúng mục tiêu, đánh sập một nhịp cầu rồi!”
Và ngay sau đó,m áy bay quân sự Mỹ đóng tại Thailand cũng bay sang chụp hình cầu Diên Bình đã b ị một phi tuần A37 của Phi Đoàn Ó Đen đánh sập vào ngày 18/6/1974.
Vậy mà cho tới hôm nay, ở hải ngoại, Lý Tống tưởng mọi người đã quên, viết sách nhận nhằng rằng chính hắn mới là người có công đánh sập cây cầu Diên Bình hôm đó. R ằng nếu không có Tống đánh bom sập cây cầu này, thì miền Nam đã mất từ lâu. Hãy nghe Tống “bựa” phét lác, nguyên văn như sau: “Nếu không có tôi tình nguyện và rủ rê sư phọ Xương, Minh Chù… thì làm sao có Phi Vụ Dziên Bình và Phi Đoàn Ó Đen tư cách gì chiếm được công đầu ngăn chận làn sóng chuyển quân và tiếp liệu của CSVN vào cao nguyên? Không có Phi Vụ Dziên Bình, miền Nam có khả năng mất trước 1975 cả năm, theo nhận xét của một chuyên gia tình báo chiến lược.” [<lytongoden@yahoo.com> Sept 8, 2010] Chính một sĩ quan tham gia phi vụ này, thiếu úy Lê Văn Hóa cho biết: “Chính thiếu tá Nguyễn Tiến Xương là người xung phong tình nguyện trước. Tống xin đi theo để không bỏ lỡ cơ hội kiếm ăn, mong hưởng ké chiến công mà thôi. Bởi trong đơn vị, ai cũng rõ bản thân Lý Tống không có khả năng đánh cầu. Đã không có khả năng, Lý Tống lấy tư cách gì mà r ủ rê ai, Chỉ khi thấy chắc ăn, thấy có ai giỏi, có khả năng đi đánh thì Tống xin theo để “dựa hơi” mà thôi.”
Bây giờ cứ thộp ngực hỏi Tống bựa: “Ê mày, Tống, nói cho tao nghe, cái kỹ thuật để đánh bom chính xác cây cầu, phải làm thế nào. Cụ thể, mày đã thả bom ra sao trúng mục tiêu cây cầu Diên Bình?” Bảo đảm, Tống sẽ ú ớ ngay. Biết mẹ gì, Tống chỉ giỏi phét lác, giỏi xung phong tình nguyện lên Đài Giải Phóng Quân Bắc Việt réo tên họ cấp bậc các cấp chỉ huy và sĩ quan đồng đội ra hàng giặc để lập công, mong hưởng khoan hồng! Tống chỉ giỏi bẻm mép bốc thơm ca tụng Đảng và Nhà nước Vẹm, như Lý Tống đã từng dõng dạc phát biểu trong phiên xử tội tên “không tặc dổm” tại Tòa Án Nhân Dân thành Hồ, nghe mà muốn khạc đờm vào mặt thằng đĩ đực khốn nạn, đớn hèn, tráo trở đã phản bội lý tưởng Quốc Gia, khi “cóc” mở miệng: “ Khi ở Hoa Kỳ, tôi tưởng rằng ở Việt Nam không có Dân Chủ và Nhân Quyền. Hôm nay, tôi mới hiểu rằng ở Việt Nam có Dân Chủ và Nhân Quyền. Đây là phiên Tòa có tính cách Quốc Tế, rất dân chủ. Đó là điểm son của Cách Mạng”. [Ghi lại nguyên văn lời Lý Tống phát biểu, được quay video và chiếu trên Đài Truyền Hình của Nam Trân tại Nam Cali]
Ó Đen Lê Văn Hóa kể lại rằng: “Sáng hôm đó, Hóa rủ Trung úy Tống ôm bom “tự sát” từ Phi tuần BOBS, trước khi Phi tuần Thần Phong tới. Trung úy Tống trả lời: “Đù mạ, mình làm mà không được sự chấp nhận thì khi mình chết, người ta sẽ lấy dây xích, họ xiềng cái mả của mình lại, hết đi đâu được!” “Tức quá – Hóa nói, - tôi không thể giả giọng Huế được! Trung úy Tống không dám chơi màn “ra đi không ai tìm xác rơi”! T ống còn sợ mất cơ hội… hưởng “các em” sau khi chết. Sợ mồ mả bị xiềng, sẽ không còn cơ hội đi chơi vợ người khác, Lê Văn Hóa cười nói.” Như chúng ta đã biết Phi tuần trưởng, số 1, Thiếu tá Nguyễn Tiến Xương đánh bom không trúng mục tiêu. Tiếp theo, Phi tuần viên, số 2, Trung úy Trần Trọng Minh cũng đánh bom trớt huớt, không trúng cây cầu. Kế đến, số 3, Phi tuần phó Trung úy Lê Văn Tống tức Lý Tống bay theo hướng thẳng góc với (chiều rộng) cây cầu, nhấn nút thả bom, bom rớt xuống sông, quá xa mục tiêu.
Đến lượt Phi tuần viên, số 4, Thiếu úy Lê Văn Hóa. Anh cho phi cơ bay theo hướng song song với mặt phẳng chiều dài của các nhịp
cầu, dọc theo “the length of the bridge”, từ đầu cầu bên này sang đầu phía cầu bên kia. (Giả tỷ mặt trời đúng giờ Ngọ, ở trên đỉnh đầu, thì cái bóng của chiếc phi cơ phải chạy dài ở trên mặt cầu, như bóng một chiếc xe đò chạy trên mặt cầu để qua sông.) Và, theo kỹ thuật đó, thiếu úy Lê Văn Hóa là người đã đánh bom sập một nhịp cầu, đúng như lời Trung Tá Trần Mạnh Khôi chứng kiến, reo lên mừng rỡ mà mọi người theo dõi cuộc hành quân đã nghe phát ra từ các máy vô tuyến.
cầu, dọc theo “the length of the bridge”, từ đầu cầu bên này sang đầu phía cầu bên kia. (Giả tỷ mặt trời đúng giờ Ngọ, ở trên đỉnh đầu, thì cái bóng của chiếc phi cơ phải chạy dài ở trên mặt cầu, như bóng một chiếc xe đò chạy trên mặt cầu để qua sông.) Và, theo kỹ thuật đó, thiếu úy Lê Văn Hóa là người đã đánh bom sập một nhịp cầu, đúng như lời Trung Tá Trần Mạnh Khôi chứng kiến, reo lên mừng rỡ mà mọi người theo dõi cuộc hành quân đã nghe phát ra từ các máy vô tuyến.
Tống bựa hãy câm cái miệng thúi lại, đừng phét lác, ba hoa chích chòe nhận nhằng công của một sĩ quan khóa đàn em trong đon vị. Nhục lắm! Chỉ có một kẻ trơ trẽn, vô liêm sỉ mới lớn họng, vỗ ngực, xưng tên, nhận vơ công lao của người khác. Một kẻ vô liêm sỉ, mất tư cách, ma bùn, tráo trở chỉ có thể là thần tượng của mấy mụ sồn sồn, ngu dốt, bỏ tiền ra nuôi một thằng đĩ đực, nuôi như nuôi cưỡng, dưỡng như dưỡng phu. Như thế, kẻ đó dứt khoát không thể là một người anh hùng, yêu nước và chống Cộng được, Lý Tống à!
September 30, 2010 HỒ CÔNG TÂM
__._,_.___