Quantcast
Channel: Books-Hoi Ky.
Viewing all 674 articles
Browse latest View live

Thư Lên Tiếng (đính chính) của Đỗ Minh Ngọc......Nhất quyết không bỏ phiếu cho người ngăn cản nghị quyết cờ vàng ba sọc đỏ của VNCH.

$
0
0
 
PL từng kêu gọi:

Nht quyết không b phiếu cho người ngăn cn ngh quyết c vàng ba sc đ ca VNCH.

From:


                     
Chiến Lược Ba Mũi Giáp Công
Phm L
· K chiến thng thành người chiến bi.
· Vit cng ti San Francisco c gng ngăn chn ngh quyết vinh danh c Vit Nam Cng Hòa.
· Ngăn cn, đình hoãn ngh quyết này là hành đng ngu xun đ chi b căn cước t nn chính tr.
Tác gi Đi hc Chính Tr Kinh Doanh.
Trước khi đào sâu vn đ, chúng tôi xin được phép nhc li mït kinh nghim bn thân trong thi gian còn theo hc ti Trường Đi Hc Chính Tr Kinh Doanh  Đà Lt vào gia thp niên 1960..
Nhng khuôn mt sinh viên tranh đu thi đó vn còn liên quan đến vn đ lá quc k VNCH mu vàng ba sc đ.

Nhng người tham gia biu tình đt Đài Phát Thanh Đà Lt cùng vi Cán Bni thành Kim Đính, H Hiếu hin đang dy Đi Hc Tng Hp Saìgòn.

Cùng thi thì có Hoàng Ngc Phan trước đây là ch báo Dân Tc ti San Jose, là cha rut ca Võ Sư Lê Cung, mà mt đài Phát Thanh đa phương thường hay ca ngi đ làm thương mi, hin nay Hoàng Ngc Phan là Giám Đc công ty Phương Nam ca Vit Cng và trường Anh Văn ti Thành H.

Người Sinh Viên tham gia đt Đài Phát Thanh Quc Gia Đà Lt li là my viên xây dng KĐài trên đường Capital gn đừơng Senter ti San Jose.

Mt công trình mà cng đng quyên góp lên hàng trăm ngàn. Nhưng vì tin bc tu tán hết vi nhiu ýđ xu. Đến khi đng bào phát hin thì h chui vào MT đ có dù che, h tung tin k gian leo hàng rào vào ct giây c gia ban ngày.

Nhưng ri cuc điu tra, va đánh trng la làng va cướp cn gia ban ngày ca đám người này qua t nht báo tay sai cũng chìm vào lãng quên.

Sau cùng ba ct c này b thành ph bt d đi thì mt ông không quân có anh v là người ca VC m ch  MoutainView tuyên b là s chết dưới chân c nếu ct c b d. Nay thìông này vn sng nhăn răng, khoác áo trng đeo chui ht có mt khp các bui l dưới danh nghĩa cư sĩ Pht Giáo. 

Còn đám ngườy Ban Xây Dng KĐài thì no nê nên im lng tng l. Sau khi phá v được vic dng c VNCH.

Lá c vàng ba sc đ là mt biu tượng hn tính ca nước Vit Nam Cng Hòa T Do - Dân Ch – Nhân Bn được bo v bi con dân nước Vit, bao nhiêu xương máu đãđ ra đ gi vng tinh thn bt khut này.

Tiến trình ca thi gian sau v Trn Trường  nam California chính thc treo c cng sn và hình H Chí Minh như mt thách thc người t nn cng sn, người Vit t nn cng sn đã trit h âm mưu này mt cách đng tâm quyết chí. Tuy có xy ra vài v tai tiếng v tin bc lem nhem ( đâu cũng vy).

Nhưng sau cùng là nhng Ngh Quyết C Vàng ca hơn 100 thành ph và 10 tiu bang công nhn chính thc là văn bn biu tượng căn cước cho người tnn, cho linh hn ca di sn văn hoá ca người t nn cng sn VN lưu vong...

Cng đng Vit Nam ti San Jose tuy có mun màng vì giây c b bn gian manh t ct và tin đóng góp hàng trăm ngàn đng b tiêu tan, h vn c gng vn đng đ lá c thân yêu ca VNCH mu vàng ba sc đ được chính thc tung bay. Trước ngày mà HĐTP San Jose biu quyết thìông Th Trưởng đã gi cho chúng tôi biết làđãđược 7/10.

Nhưng chúng tôi c vn đng đ được chp thun 10/10. Vic này đã thành công m mãn..

Nhưng rt tiếc ít người biết vic có ba người Vit Nam gi vào HĐTP đó là Vũ Đc Vượng, Madison Nguyn, Nguyn Xuân Ngi cùng mt thi đim đyêu cu đình hoãn ngăn cn v biu quyết Ngh Quyết công nhn lá quc kỳ VNCH là biu tượng hn tính ca người t nn cng sn cư ng trong thành ph San Jose.

* Ông Vũ Đc Vượng là người thân cng sn t lâu đã b chính quyn TP. San Francisco ct chc giám đóc Trung Tâm T Nn ĐNA.
* Ông Nguyn Xuân Ngi là mt khuôn mt công cng ca vai trò người Phó Ch Tch Đng Nhân Dân Hành Đng , người đã v Vit Nam vi hàng na triu đô la y cï thuc men đ làm gì ai mà biết. Sau đó công an VC ga v bt ri th ra d dàng, đ v li Hoa Kỳ chng cng ging như ông ch tch Nguyn Sĩ Bình cùng đng. Ông Vũ Đc Vượng là người thân cng sn t lâu đã b chính quyn TP. San Francisco ct chc giám đóc Trung Tâm T Nn ĐNA.

* Ông Nguyn Xuân Ngi là mt khuôn mt công cng ca vai trò người Phó Ch Tch Đng Nhân Dân Hành Đng , người đã v Vit Nam vi hàng na triu đô la y cï thuc men đ làm gì ai mà biết. Sau đó công an VC ga v bt ri th ra d dàng, đ v li Hoa Kỳ chng cng ging như ông ch tch Nguyn Sĩ Bình cùng đng.

* Cô Madison Nguyn người sinh ra năm 1975 ti vùng Lương Sơn ven bin thuc tnh Phú Khánh, có nhiu người tin rng cô ta sinh ra  Nha Trang, thưa không phi vy đâu. Vùng này thuc tnh Phú Yên. Ông Ch Tch Hi Đng Hương Nha Trang đã xác nhn vi chúng tôi cô Madison Nguyn không phi là người Nha Trang, cô ta là người Lương Sơn , tnh Phú Yên. 

Vùng Lương Sơn nm gia hai ngn đèo R Tượng  phiá bc và Rù Rì phiá nam , Lương Sơn ăn lin vi cánh đng Phú Hu,phú Cc, Ba H… Vùng Lương Sơn này cũng là quê hương ca Anh Hùng Bám Tr Cng Sn bí danh Ba Sơn tên tht là Lê Tng, sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 là mt Bí Thư Tnh y Phú Khánh.

Nếu ai không tin c gi nhà văn Nguyn xuân Hoàng cu báo Vit Mercury, Nguyn Xuân Nam ca nht báo Calitoday và Tu Sĩ Pht Giáo Thích Giác Lượng thì s hiu rõ hơn v con người và đa danh t Lương Sơn ra đến Ninh Hoà, Tuy Hoà, Hòn Hèo nơi mà Lê Hng Phong tng chhuy trong thi kỳ Vit Minh đánh nhau vi Pháp.

Còn chiến khu Hòn Hèo thì có Anh Hùng bám tr Cng Sn Mai Dương, sau này cũng là mt Bí Thư Tnh y Phú Khánh.

Mt khu Hòn Hèo do người có tên gi là Ông Chín Hòn Hèo lp ra. Khu này là hu cn ca Vit Cng đ nhn tiếp tế t Vũng Rô dc b bin vào ti Lương Sơn ăn thông vi cánh đng Phú Hu, Phú Cc, Ba H, Đc Lc, Xuân Phong, Đá Bàn.

Đó là đa hình, và con người anh kit t đt Lương Sơn ra ti Mt Khu VC Hòn Hèo.
Sau khi văn phòng ngh viên David D. Cortese thông báo đến cng đng Vit Nam T Nn Cng Sn v nhng ln gi đin thoi kêu gi ngăn cn vic đưa Ngh Quyết Vinh Danh c Vit Nam Cng Hòa mu vàng ba sc đ cVũ Đc Vượng, Nguyn Xuân Ngi và Madison Nguyn.

Nhng phng liên tc ca cng đng v nhng gian manh chng đi nghquyết c vàng này.

Hai đương s sinh hot công cng (Public Figure) là Madison Nguyn thuc hc khu giáo dc, mng c viên ghế ngh viên khu vc 7 San Jose, và Nguyn Xuân Ngi Phó Ch Tch Đng Nhân Dân Hành Đng, đương kim cvn chính tr cho ng c viên Madison Nguyn , mà b tham mưu tranh cca Madison Nguyn li đăt ti văn phòng ca Nguyn Phm Thanh Sơn Báo Nhà, mt t báo mà cng tác viên có đăng tên trong t báo là Vũ Đc Vượng.

Câu hi đt ra là phi chăng có mt điu gì không  phiá sau?

Nên Nguyn Xuân Ngi PCT/Đng NDHĐ và ng c Viên Madison Nguyn phi gi vào cùng thi gian vi Vũ Đc Vượng đ ngăn cn Ngh Quyết vinh danh c VNCH là văn bn xác đnh căn cước ca người t nn cng sn Vit nam trong thành ph San Jose ?

Khi b phát hin bn chúng chi là không có gi hoãn biu quyết ngh quyết cò vàng ca Vit Nam Cng Hòa, và h kêu là b vu oan. Nhưng khi bng c được đưa ra trước công lun thì ngay sau đó trên mt Đài phát Thanh có tn s1120AM c hai đương s này xác nhn là có gi.

Đây là mt li t thú, mt hành đng ngu xun ca người tp làm chính tr.

Hành đng phn bi cng đng ca Nguyn Xuân Ngi Phó Ch Tch Đng Nhân dân HĐ và y viên giáo dc hc khu là người dân c, đang chy đua chc ngh viên khu vc 7 Madison Nguyn là mt s bt tín ca c hai đương s.

S phn bi trng trn này làm sao chúng ta có th tiếp tc tin được con người đi trng thay đen, đâm sau lưng cng đng.

Thế mà bè lũ tay sai vn bưng bô ca tng và nhiu người b bút cong, im mm ăn tin, ăn bc ngay trên nhng s ng giá ca Tng Biên Tp báo Thanh Niên ca đng cng sn vit Nam là tên Nguyn Quang Khế đến San Jose hp trong văn phòng ca mt t nht báo đ ra ch th gì?

Sao mà nhng ch báo hp vi tên Tng Biên Tp báo Thanh Niên ca cng sn VN Nguyn Quang Khế không đăng tin lên cho mi người biết, vì sao h im thin thít vy?
Chiến lược ba mũi giáp công đ ct dây c VNCH  ct c Capital, đ ngăn chn ngh quyết c vàng  Hi Đng Thành Ph San Jose , ngăn chn bng cách chth mua chuc, bt im lng không được khui v này ra ca tên Tng Lãnh SVit Cng  San Francisco, tung mt s tin qúa ln qua tay bn nm vùng dưới hình thc này n đ vn đng cho con gàRI trúng c.
Nhưng chuyn này khó có th xy ra.

Cũng khn nn thay chiến thut ct giây c ca bn Vit Cng trước đây đtu tán tin bc quyên góp ca cng đng, và kế hoch liên hoàn t tr sbáo Nhà cũng là bn doanh ca Ban tranh c cho Madison Nguyn, nơi mà người cng tác tng viết bài cho báo Nhà ca Nguyn Phm Thanh Sơn kiếng trng là Vũ Đc Vượng. Đã b nhng người chng cng chân chính phát hin và b gy.

Nên tên ký gim viết mướn nhng Tin Vt phi đi làTr s Tranh c nm trong khu AMC glass mà l đi là văn phòng ca t báo Nhà có Vu Đc Vượng Cng Tác, ch biên là Nguyn Phm Thanh Sơn kính trng tng là người đi din cho Madison Nguyn và cho Madison Nguyn đt tr s tranh c.

Nếu chúng ta đc k và xp đt, móc li vi nhau tng tin tc , câu chuyn nêu trên, chúng tôi tin chc qúy v s nhn din được “CHIN LƯỢC BA MŨI GIÁP CÔNG”. Mt chiến thut phá nát cng đng t nn cng sn Vit Nam do Tng Lãnh S VC  San Francisco ch đo.

Mt chiến thut mà bn Cng Sn đang thc hin theo ch th ca Tng Lãnh S Vit Cng  San Francisco qua các con c ngăn chn ngh quyết vinh danh C Vit Nam Cng Hòa mu vàng ba sc đ, âm mưu tranh c vi nhng lá phiếu khiếm din t đin, vi âm mưu đm mõm nm im không được đưa tin, ging như âm mưu Ct giây c, leo qua hàng ràođ tu tán tin bc khi thành ph quyết đnh ly li đt sau bao năm du diếm đng bào ca ông y Viên Ct C, người mà cùng Kim Đính, H Hiếu đt đài Phát Thanh Quc Gia ti Đà Lt năm xưa vy
K gian manh ct giây c, k gian manh gi đin thoi ngăn cn ngh quyết vinh danh lá c VNCH, k đa ding c viên li cng tác vi Vũ Đc Vượng, k làm Phó Ch Tch Đng chính tr Nhân Dân Hành Đng tng vVit Nam và là c vn cho ng c viên Madison Nguyn c hai đã gi đin thoi vào HĐTP ngăn cn ngh quyết này .

Văn phòng ng c viên Madison Nguyn đt ti tr s ca Nguyn PhThanh Sơn baó Nhà, mt t báo có s cng tác ca VũĐc Vượng. Người cùng lúc gi vào HĐTP đ xin ngưng biu quyết Ngh Quyết c VNCH mu vàng ba sc đ cùng vi Madison Nguyn và Nguyn Xuân Ngi.

Tt c âm mưu gìđây, chúng ta người Vit T nn cng sn đã tnh thc chưa?

Chúng ta có nhìn thy s cu kết âm mưu ca bn ăn cơm quc gia th ma Cng Sn chưa ?

Hay ch vì chút danh li nh đ ngm ming ăn nhng đng tin nhơ bn hay sao?

Liu chúng ta có nên b phiếu cho nhng khuôn mt bt tín, tin hu bt nht này hay không? Trước đó thì chi nói là không gi vào HĐTP khi tr li vi ký gi Du Phong. Sau đó li lên đài phát thanh xác nhn là có gi.

Ch hành đng tin hu bt nht này sau khi báo Vit Mercury đưa bng chng và ký gi Du phong viết bài tường trình trên trên báo Saigon USA thì Madison Nguyn mi tá ho lên vì b l chân tướng ca cô gái x Lương Sơn, Phú Yên đã sinh hot chính tr t lúc còn  VN khi nh do c vn Ngyn Xuân Ngi Phó Ch Tch đng Nhân Dân Hành Đng đã tuyên b trước đây.

Chúng ta b phiếu chn ai đây?

Có nên b phiếu cho cng sn nm vùng, cho bn tay sai cng sn cho nhng người ra vào nước Cng Hòa Xã Hi Vit Nam như đi ch, đ tiếp tếy c, đ dy bn Vit Cng…chúng ta có mun b đt đài phát thanh quc gia như  Đà Lt hay không?

Chúng ta có mun hu du ca Phm Xuân Trung tướng tình báo Cng Sn, Phm Ngc Tho, Gíao Sư Đng Đình Ngc người cm đu b phn căn cước nhân dân ca cng sn vit nam đ làm đi đin đng bào người M gc Vit nm trong Hi Đng Thành Ph San Jose hay không?

Xin quý v c tri trong khu vc 7, nhng ông bà già nm trong các Trung Tâm Dưỡng Lão hãy hi con cháu cho k, nh con cháu ghi dùm phiếu bu khiếm din và chn ai phi nói cho rõ, không nên vì li nnh hót , vì lon sa, cái bánh ca các trung tâm hay ngường c viên ch ký vào mà không t đin b cho ai mà li đ người ta d d ch ký còn h đin cho ai thì không biết. Đó là vic làm sai lut, chính quí v s b lut pháp Hoa K trng tr thì mt hết quyn li và ch kh cho qúy v mà thôi.

Hãy sáng sut và nht quyết không bu cho tay sai cng sn Vit Nam.

Nht quyết không b phiếu cho người ngăn cn nghquyết c vàng ba sc đ ca VNCH. 

Mt lá c mà toàn dân, toàn quân VNCH đã đ không biết bao xương máu đ bo v.

Nht quyết không bu phiếu cho ngừơi tin hu bt nht.

Nht quyết không bu phiếu cho ngừơi tht ha, bchc v dân c gia nhim kỳ.

On Monday, September 26, 2016 2:55 AM, "Lloyd Pham t[diendanviahe]"<> wrote:

 
S tht v thư khiếu ni Ash Kalra council district # 2
ca bàĐ Minh Ngc


LTS : CM Magazine nói có sách mach có chng vi email ca cô Đ Minh Ngc là nn nhân b nhân viên ca NV. Ash Kalra bt phi tháo giây đeo c có biu tượng c vàng ra trong ngày NV Ash Kalra t chc  cho Đi S Ted Osiuos nói chuyn ti City Chamber Hall. Không biết nhng người Vit tng to mm chng Madison Nguyn là người to ra ngh quyết C VÀNG SAN JOSE. Nghĩ sao v hành đng kỳ th và đc tài này ca NV Ash Kalra. Ngh viên Nguyn tâm Khu vc 7 nghĩ sao, các ông bà to mm thường ra vào VN nghĩ sao? TTCS/VNCH nghĩ sao?Cư sĩ Pht giáo Nguyn Cao Can,Nguyn Hng Dũng nghĩ sao?

ng c viên THT C LÊ TH CM VÂN nghĩ sao v hành đng cm mang c vàng Vào phòng hp MÀ LI ĐI PHÒ NNH ASH KALRA????”

Nh có Phó Th Trưởng Madison Nguyn đ trình d tho ngh quyết và sau đó Th Trưởng Chuck Reed và NV Sam Liccardo nay là đương kim th trưởng cùng đng thun đ trình HĐTP ph ngh quyết c vàng sau đó đã được tr thành ngh quyết chính thc v C Vàng ca TP San Jose.Nh s vn đng ca Phó Th Trưởng Madison Nguyn, mà c vàng ba sc đ VNCH tung bay 7 ngày liên tc hàng năm vào ngày Tết Nguyên Đán ti City Hall San Jose.Quý đng hương không thy hãnh din hay sao mà li chng đi mù quáng và thin cn và chng đi mù quáng không nhn ra đâu là đúng hay sai !!!!

I only wore that little neck chain; I didn't bring in a FLAG. My letter simply to protest how your office staffs violated my basic human rights by asking me to remove my little neck chain, which has an honor symbol of””
Đ Minh Ngc



From: Ngoc Do [mailto:] 
Sent: Wednesday, July 22, 2015 2:25 PM
To: District2
Cc: The Office of Mayor Sam Liccardo; District4; District3; District5; Oliverio, Pierluigi; District7; Herrera, Rose; District9; District 10; Viet VungVinh; 
; Thien Huynh; ; Cali Today; Viet Tribune; TUONG PHAM; Lan Nguyen; DoBui, T. Jane; Andy Pham; Henry Ng; Tu Do; Cao Nguyen; Viet List; Victor Pham; Tony To; Amy DDn; Barry Do; mc Truong; The-Vu Nguyen;; Mai Khuyen; Chu Tan; NT. Lương/24; NGUYEN TRAN; Minh Ngc Đ; Tammy Le; Huy M. Nguyen; Trang Cao; Nguyet N. Q. N.; CaoMinh Nguyen; Tho Nguyentan; Th Lê; Do Hung; Thien-Thanh Pham; HÀ TRIU; Dawn Doan Hang Chu; ; Quocviet V.; Trang Nguyen; To Bao; NhuDac Tran-QuanCanh; L Phm; VL Pham Thai Hoang; Hoa Thai Van; Long Nguyen; HA PHAN; Ha Phan; Anthony Nguyn; Alexandre Bui; ; H Vân; Philip Bui
Subject: Response to Councilman Ash Kalra re. our Vietnamese Freedom Flag (English & Vietnamese versions)


Dear Councilman Ash Kalra, 
Thank you for your quick response to my complaint letter. Your replies, in fact, made me even unhappy by the following points:
First, your letter said: ... "After the event, I checked with my staff, and they were not instructed by anyone else in this manner and never asked anyone to remove the flag." I hope by replying that, you don't mean I'm a liar. I had witnesses who knew and saw the incident that I can now list one of them who is Mrs. Van Lan Truong (Supervisor Chavez's staff). Ms. Van Lan Truong knew your staff asked me to remove my neck chain, not allowing me to wear it to come into the Council Chamber. Mrs. Van Lan Truong tried to ask your two staffs to return the chain & let me get in the Chamber, but she could not resolve it after all. You can check with Mrs. Van Lan Truong how the story took place. Second, your letter doesn't get straight to the issue that I complained about. My letter mentioned the neck chain that I was wearing, which has the symbol of Vietnamese Freedom Flag, not the whole flag all by itself. (See attached pictures for their difference please). I only wore that little neck chain; I didn't bring in a FLAG. My letter simply to protest how your office staffs violated my basic human rights by asking me to remove my little neck chain, which has an honor symbol of Vietnamese Freedom Flag, not an bad cause nor terrorist symbol. 
I know that the City of San Jose officially approved Vietnamese Freedom Flag through a Resolution. That is why I could not understand such an undemocratic act was done in City Hall Council Chamber, under your organizing/management on the event of Mr. Ambassador Osius openly held meeting with Viet community. This made me, and many community members wonder if your staff’s action would come from Mr. Ambassador himself as he had publicly expressed that he could not be seen with the Vietnamese Freedom Flag because he's an official US diplomat.
 If this undemocratic order/instruction truly came from Mr. Ambassador Osius, then on behalf of my community, I like to provide to you, my councilman, so you can pass it on to your staffs and to whoever blindly listened to Mr. Osius, the attached picture which shows our former U.S. Ambassador to Vietnam, Mr. David Shear, who was Mr. Osius’ predecessor stood under our Vietnamese Freedom Flag in a community meeting in May 2013 in Little Saigon Orange County.

Sincerely,
Do Minh Ngoc
Vietnamese-American community member


 Inline image


Hình nh này chng minh nhân viên đãđược ch th ca Ash Kalra phi g c vàng trên c côĐ Minh Ngc ra. Mt hành đng s nhc biu tượng lá c vàng ca VNCH,  và nhng người t xưng là người quc gia , thanh niên c vàng, các tai to mt b v ngc chng cng như BS Phm Đc Vượng TTT. Tp Th CS/Tây Bc Hoa Kỳ, TS Nguyn Hng Dũng thì ng gt, BàĐ Thành Công thì xem đin thoi. Không mt ai có phn ng v vic đòi g b giây đeo c có c vàng ???? 
Tt c h là“Nhng con người Vô Cm hết ri hay sao?


Hay là hèn nên khiếp s trước lnh cm c vàng ca Ash Kalra ra mt k th ngn c vàng nơi công cng như thế này???


y Viên giáo dc hc khu East Side San Jose Lê Th Cm  người đã ba ln tht c, người tng được giáo sư Nguyn Cao Cang và các cư sĩ Pht giáo Bc Cali như Nguyn Văn Chót, Nguyn Hng Dũng, Thc sĩ Bo Him Thái Quc Hùng,hô to cho mi người biết là hu du VNCH con ca đi tá CS Lê Văn Cao thi Bo Đi ti Đà Lt (Hình nhưđn CS này trú ng nh nhà chi Thái ti s 43 Đường Hoàng Diu Đà Lt gn thác Cam Ly thì phi.) bà Lê Th Cm Vân hin là người đang hết mình cung cúc “phng vng c viên Ash Kalra gc n đ tng là người t chc bui gp gĐS Osiuous, ra lnh lt c vàng ca côĐ Minh Ngc trong phòng hp HĐTP/San Jose.cng đng người M gc Vit đã và s làm gì vi chng c này h côy Viên giáo dc hc khu hu du ca đi tá CS ti Đà Lt thi Bo Đi?


Thưa Ngh Viên Ash Kalra,
Cám ơn ông đã phn ng nhanh chóng thư khiếu ni ca tôi. S t
r li ca ông làm tôi không hài lòng bi nhng đim sau đây:
Đu tiên, thư ca ông nói rng: ... "Sau s kin này, tôi đã kim tra vi nhân viên ca tôi, và h không được hướng dn bi bt c ai khác theo cách này và không bao gi yêu cu ai đ loi b các lá c.Tôi hy vng ông không có cho tôi là mt k nói di. 

Tôi có nhân chng đã thy và biết s vic mà tôi có th lit kê như là bà Vân Lan Trương (nhân viên ca Giám sát viên Cindy Chavez). Bà Vân Lan Trương biết nhân viên ca ông hi tôi đ tháo b dây đeo c ctôi, không cho phép tôi đeo nó đđi vào phònghpBà Vân Lan Trương đã c gng đ yêu cu hai nhân viên ca ông tr ldây đeo c ca tôi, nhưng  không th gii quyếđượcÔng có th phkim vi bà Vân Lan Trương s vic đã din ra.

Th hai, thư ca ông không đi thng vào vn đ mà tôi phàn nàn. Lá thư ca tôi đãđ cp đến dây đeo c mà tôi đã mang, trong đó có biu tượng clá c Vit Nam T Do, không phlà nguyên lá c(Xem hình nh đính kèm đ biết s khác bit). Tôi ch mang mt dây đeo c nhTôi đã không mang vô mlá c

Lá thư ca tôi chđơn gin làđ phn đi v nhân viên văn phòng ca ông đã vi phnhân quycăn bn ca tôi bng cách yêu cu tôi đ tháo b dây đeo c rt nh ca tôi, trong đó có mt biu tượng danh d cc Vit Nam T Do, không phi là mt biu tượng khng b.

 Tôi biết rng thành ph San Jose đã chính thcông nhn c Vit Nam T Do thông qua mt Ngh quyết.

Đó là lý do ti sao tôi không th hiu được li xy ra mt hành đng phi dân chđã din ra ngay trongphòng hi trường cHi đng thành phqua s kin ông Đi s Osius công khai t chc cuc hp vi cng đng ngườVit t nn cng sn

Điu này làm cho tôi, và nhiu thành viên cng đng t hi, hành đng nàca nhân viên thuc văn phòng ông đến t ông Đi s vì ông Đi S đã công khai bày t rng ông không thđược nhìn thđng chung vi lá c T Do ViNam vì ông là mt nhà ngoi giao chính thca chính ph M.

 Nếch th hay hướng dhành đng phi dân ch này thc sđến t ông Đi s Osius, thì tôi thay mt cho cng đng ca tôi, tôi mun cung cp cho ông, ngh viên ca tôi, đ ông có th chuyn đến nhân viên ca ông và bt c ai mù quáng nghe theo lnh công Osius, các hình nh đính kèm trong đó cho thy cu Đi s M ti Vit Nam, ông David Shear, là người tin nhim ca ông Osius đã đng dưới lá c T Do Vit Nam ca chúng tôi trong mt cuc hp cng đng tháng 5 năm 2013 ti Little Saigon Qun Cam.

Trân trng,
 
Đ Minh Ngc
Mt thành viên trong cng đng người M gc Vit San Jose

                        


----- Forwarded Message -----
From:"Son Ha Nguyen >; CHINH NGHIA VIET <>; CHINH NGHIA VIET <>
Sent: Sunday, September 25, 2016 11:38 AM
Subject: [diendanviahe] Thư Lên Tiếng (đính chính) của Đỗ Minh Ngọc

 
Hôm nay tôi xin trình bày ở đây để quý vị hiểu rõ rằng nghị viên Ash Kalra không có liên quan gì đến việc tôi bị tháo dây cờ.
Nhân đây, tôi thành thật xin lỗi nghị viên Ash Kalra vì sự ngộ nhận này đã ảnh hưởng đến  việc vận động tranh cử của ông.


Vì thế, tôi đã và đang ủng hộ và vận động cho Ứng cử viên Dân biểu tiểu bang Cali địa hạt 27 Ash Kalra.
Tôi cũng xin qúy vị ủng hộ cho Ứng cử viên Ash Kalra bằng cách vận động cho bạn bè, người thân và chính mình bầu cho UCV Ash Kalra vào tháng 11 vì ông là người xứng đáng.







On Sunday, September 25, 2016 10:30 AM, "Dan Vo t[Daploisongnui]"<> wrote:

 
Kính chuyn thư ca bàĐ minh Ngc đ biết rõ s tht .
imageNgh viên Ash Kalra không ngăn chn c vàng , người ngăn chn nghi quyết c vàng chính là Madison Nguyn,Nguyn xuân Ngãi và vit gian Vũđc Vượng , 3 người này đã gi vào HĐTP xin tm hoãn phê chun ngh quyết C Vàng .(Đc bài viết ca ông Phm L :"Ba mũi giáp công" s rõ như ban ngày.
imagevit gian vũđc vượng đng gia bên trái là nhà báo than Madison
.B/s Ngãi và Madisonimage


On Sunday, September 25, 2016 8:32 AM, "Quocviet V  [BTGVQHVN-2]"<> wrote:

 
 Xin qúy vị ủng hộ cho Ứng cử viên Ash Kalra bằng cách vận động cho bạn bè, người thân và chính mình bầu cho UCV Ash Kalra vào tháng 11 vì ông là người xứng đáng.

Hiển thị thư gốc
Vào ngày 7:34 Chủ Nhật, 25 tháng 9 2016, "nguyen_ngoctu75> đã viết:

 

Thư Lên Tiếng (đính chính) của Đỗ Minh Ngọc

Kính thưa quý bậc Trưởng Thượng
Kính thưa quý Đồng Hương
Kính thưa quý Cử Tri khu vực 27
Tôi là Đỗ Minh Ngọc, cư dân của thành phố San Jose, tôi kính yêu lá cờ vàng từ lúc 3 tuổi đến suốt đời.
Gần 2 tháng qua, tại miền Bắc California có một số chương trình phát thanh trên radio, TV và báo chí, đã đem sự việc tôi bị một cô nhân viên bắt tháo dây đeo cổ cờ Mỹ và Việt màu vàng 3 sọc đỏ, để bên ngoài trước khi vào phòng họp, gặp đại sứ Mỹ tại Việt Nam Ông Ted Osius, ngày 14 tháng 7 năm 2015 để diễn giải theo ý riêng của họ với mục đích gây ngộ nhận, bất lợi cho nghị viên Ash Kalra, cho nên tôi cần lên tiếng vì sự thật.
Mới đầu tôi đã ngộ nhận cô ấy là nhân viên của nghị viên Ash Kalra (vì hôm ấy tôi thấy Nghị viên Ash Kalra điều hợp buổi tiếp xúc của ông Đại sứ với Cộng đồng Việt Nam).
Tôi đã viết thư than phiền việc làm của cô ấy với nghị viên Ash Kalra.
Nghị viên Ash Kalra xác nhận, cô ấy không phải là nhân viên của ông.
Sau khi nhờ người tìm hiểu, tôi mới biết cô ấy là Nhân viên của văn phòng dân biểu theo yêu cầu của bộ ngoại giao.
Hôm nay tôi xin trình bày ở đây để quý vị hiểu rõ rằng nghị viên Ash Kalra không có liên quan gì đến việc tôi bị tháo dây cờ.
Nhân đây, tôi thành thật xin lỗi nghị viên Ash Kalra vì sự ngộ nhận này đã ảnh hưởng đến  việc vận động tranh cử của ông.
Nhờ tìm hiểu nên tôi đã biết rõ nghị viên Ash Kalra (bây giờ là Ứng cử viên Dân biểu tiểu bang CA địa hạt 27) là một người đồng cảnh ngộ với chúng ta. Đã đến đây và bắt đầu cuộc sống với hoàn cảnh nghèo khó. Ông đã cố gắng đẻ lấy bằng Tiến sĩ Luật. Trở thành một luật sư công cộng để giúp đỡ người nghèo, một giáo sư của trường Luật và Đại học tại San Jose. Ông đang là nghị viên khu vực 2 của San Jose 8 năm. Ông là một người có đạo đức rất tốt, và cũng là người bạn thân của Cộng đồng Việt Nam tỵ nạn Cộng sản Bắc Cali. Đặc biệt, ông đã sát cánh với cộng đồng trong cuộc tranh đấu cho danh xưng Little Saigòn cũng như tranh đấu chống công ty Formosa để bảo vệ môi trường cho Việt Nam.
Vì thế, tôi đã và đang ủng hộ và vận động cho Ứng cử viên Dân biểu tiểu bang Cali địa hạt 27 Ash Kalra.
Tôi cũng xin qúy vị ủng hộ cho Ứng cử viên Ash Kalra bằng cách vận động cho bạn bè, người thân và chính mình bầu cho UCV Ash Kalra vào tháng 11 vì ông là người xứng đáng.
Thành thật cảm ơn qúy vị đã bỏ thời gian để đọc những lời đính chính và tâm tình của Minh Ngọc.
Kính chúc quý vị nhiều sức khỏe, thành đạt, hạnh phúc.
                                                    Trân trọng kính chào,
                                                       Đỗ Minh Ngọc





__._,_.___


Posted by: CongDao Tran <

VĨNH BIỆT VIP KK NGUYỄN VĂN CHỨC

$
0
0
 


LS Nguyễn Văn Chức là một nhà trí thức chân chính , một Thượng Nghị Sĩ có lương tâm ngay thẳng  -  uy vũ bất năng khuất  - qua những biến cố liên quan đến vận mạng miền Nam -  trong suốt hai nền đệ I và đệ II Cộng Hoà .

 Nguyện xin Thiên Chúa sớm đưa linh hồn ông về nước Chúa hưởng phúc Thiên Đường .


On Tuesday, September 27, 2016 5:09 PM, "Thomas Tran > wrote:

 
Chuyển đọc và chuyển tiếp tối đa.
Tôi không có cơ may quen cố LS Nguyễn Văn Chức, nhưng đã đọc khá nhiều bài viết của LS, biết khá nhiều về tinh thần quyết tâm chống cộng. Nay LS Chức không còn ở tại dương thế, phe Ta chống cộng mất đi một cây viết sắc bén, tôi ngậm ngùi chia buồn cùng tang quyến và cầu nguyện linh hồn LS Nguyễn Văn Chức được luôn luôn kề cận Thánh Chúa và cầu xin đưc Thánh Chúa sớm giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách Việt cộng.
TDT
---------- Forwarded message ----------

From: Nghiem Nguyen<>
Date: 2016-09-25 15:37 GMT-05:00
Subject: Fwd: VĨNH BIỆT VIP KK NGUYỄN VĂN CHỨC
To: tien nguyen <


---------- Forwarded message ----------
From: Vang Tho HUA<
Date: 2016-09-25 9:15 GMT-07:00
Subject: VĨNH BIỆT VIP KK NGUYỄN VĂN CHỨC
To:

Kính mi đc:

Trân Trng
TinParis.net



VĨNH BIỆT VIP KK NGUYỄN VĂN CHỨC
-  LÃO MÓC -   
*
*   *

Tích nhân dĩ thừa Hoàng Hạc khứ
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu

(Hoàng Hạc lâu - Thôi Hiệu)

Hạc vàng ai cỡi đi đâu
Mà nay Hoàng Hạc lầu còn vắng trơ

(Lầu Hoàng Hạc - Tản Đà)
Thế là cụ VIP KK đã cỡi hạc bay vào thiên cổ! Vẫn biết lẽ tử sinh vốn do thiên định, mất còn tan hợp là cái thường tình của tạo vật. Nhưng cũng không thể không đau lòng trước cái kiếp phù sinh của nhân thế. Lại nữa, trong cuộc sống, người viết cũng đã có giao tình với cụ VIP KK Nguyễn Văn Chức. Trước tin buồn này, người viết xin thành thực chia buồn cùng bà Nguyễn Văn Chức và toàn thể tang quyến. Nguyện cho linh hồn Nguyễn quân được đời đời hưởng nhan Thánh Chúa!
Thi bá Lý Bạch trong bài “Giang thượng ngâm” đã cảm khái mà viết ra câu: “Công danh phú quý nhược trường tại!” Thực chẳng có gì đúng hơn! Chỉ có công trình sự nghiệp của con người mới trường tồn với sử xanh.
“Vô nhân tri sở vãng
Sầu ỷ lưỡng tam tùng”
(Lý Bạch - Phóng đái Thiên sơn đạo sĩ bất ngộ)
Người đi ai biết đâu giờ? Cụ VIP KK đã bỏ chúng ta cỡi hạc mà bay đi. Chỉ còn lại lũ chúng ta với mối sầu vằng vặc đứng dựa mấy cội tùng  hiu quạnh. Ôi! Khắc nghiệt thay cái lẽ mất còn!
*
Tôi có giao tình với cụ VIP KK trong một thời gian dài.Không biết ai làm quen ai trước. Nhưng có một điều chắc chắn nhất là vào thập niên 60’s, ở Sàigòn, tôi vừa tập tễnh làm báo, làm thầy cò để có tiền đi học thì 2 cụ VIP KK ( luật sư Nguyễn Văn Chức) và cụ Sức Mấy ( giáo sư Đinh Từ Thức) đã là những nhà báo thành danh.
Tôi còn nhớ có đọc một bài phiếm của cụ VIP KK hình như là trên nhật báo Hoà Bình thì phải. Chuyện kể về mấy ông nhà giàu có tiền, có quyền ở Sàigòn có nuôi mấy con chim oanh, chim yến. Ban ngày thì những con chim màu sắc sặc sỡ này hót rất hay. Ban đêm thì hai con chim oanh, chim yến này lại hiện nguyên hình là hai người đàn bà độc ác đi cắn cổ hút máu dân lành.
Tôi không hiểu vì sao mà mấy ông kiểm duyệt báo chí thời bấy giờ lại để cái bài phiếm ác ôn này xuất hiện trên trang 1 nhật báo Hoà Bình? Chẳng lẽ mấy ông kiểm duyệt báo chí lúc đó lại không biết phu nhân của Tổng Thống VNCH  Nguyễn Văn Thiệu tên Nguyễn Thị Kim Anh và Phạm Thị Yến là tên của vợ của Thủ Tướng VNCH  Trần Thiện Khiêm.
Khi quen biết nhau, tôi nhắc lại bài phiếm này, cụ VIP KK tức luật sư Nguyễn Văn Chức cười khành khạch: “Anh Lão Móc nhớ dai thật. Chuyện mấy chục năm trước mà anh vẫn còn nhớ!” Rồi cụ nhắc lại chuyện vào những ngày cuối tháng tư năm 1975, cụ bị TT Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh cho Nguyễn Khắc Bình bắt giam; nhưng được TT Trần Văn Hương thả ra.
Năm ngoái, cụ Sức Mấy tức giáo sư Đinh Từ Thức có viết bài “Những sự thật không thể chối bỏ…” trình bày rất thấu lý, đạt tình về cuốn phim phóng sự “Terror in Little Saigòn” công kích thẳng thừng vào  các đầu lĩnh của băng đảng Vẹm Tân như Nguyễn Xuân Nghĩa, Hoàng Cơ Định cũng như tay sai của băng đảng này là cựu Đại Tá Vũ Văn Lộc… cho thấy không phải tất cả những nhà văn, nhà báo Việt Nam lưu vong là những người cầm bút mà “lương tâm bị mờ đục hoặc ruỗng nát”.
Đối với tôi, các cụ VIP KK, Sức Mấy là các bậc tôn sư về viết phiếm! Về đường khoa hoạn cả hai cụ đều hơn tôi. Do đó, tôi rất bất ngờ khi nghe cụ VIP KK “phán” một câu xanh dờn: “Anh Lão Móc mới là người viết phiếm hay nhất! Cụ Sức Mấy thì viết “hiền quá”, tôi thì “ác” quá. Anh Lão Móc hay ở chỗ: “Móc mà không móc và nhất là anh biết nhiều người, nhiều chuyện và có trí nhớ quá tốt!” Tôi phải đánh trống lảng: “Bố ơi! Bố đừng có báo hại tôi phải đi mua quan tài để sẵn.”  
Cụ cười khành khạch, nói “tôi nói thật đấy!” Kế, cụ lại nói tỉnh queo: “ Anh Móc còn trẻ chán, mới trên 70, tôi thì tám bó mấy rồi, Chúa cho tôi thêm ngày nào là mừng ngày ấy. Tôi đã chuẩn bị rồi, Chúa gọi là tôi đi ngay!”
Trong lần nói chuyện cách đây một, hai năm, cụ VIP KK đã bắt đầu nói trước, quên sau: Bệnh tuổi già! Sau đó, cụ bặt tin luôn!
Chuyện sinh, lão, bệnh, tử là chuyện trước sau gì cũng phải đến; nhưng khi được nhà báo Hồng Phúc (Lê Hồng Long) báo tin cụ VIP KK từ trần tôi cảm thấy mình hụt hẫng. Chợt nhớ đến 2 câu thơ của Nguyễn Công Trứ tiên sinh:
“Nhân sinh tự cổ thùy vô tử
Lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh!”
Dù gì thì cụ VIP KK Nguyễn Văn Chức cũng đã “lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh!”
*
“Ông Nguyễn Văn Chức là một luật sư danh tiếng tại Sàigòn trước năm 1975, cựu Thượng nghị sĩ VNCH, cựu quân nhân, và là một nhà báo nổi tiếng, kiến văn quảng bác, với bút hiệu VIP KK.
Ông cũng là cựu Chủ Tịch Liên Đoàn Công giáo tại Hải Ngoại.
Luật sư Nguyễn Văn Chức là người chiến sĩ Quốc Gia chân chính, tánh tình đôn hậu, thủy chung với bằng hữu (xin coi phần phụ bản) và lập trường chống Cộng vững như Thái Sơn”.
Xin mượn nhận xét của nhà báo Hồng Phúc về luật sư Nguyễn Văn Chức để chấm dứt bài viết này.
Xin vĩnh biệt cụ VIP KK Nguyễn Văn Chức, một kẻ sĩ thời đại, một nhà văn, nhà báo đã cả đời dùng ngòi bút và tấm lòng để lên tiếng cho Lẽ Phải và Sự Thật!

LÃO MÓC


PH BN

ĐÊM QUA TÔI MƠ…
Thứ Bảy, 14 tháng Bảy năm 2012 04:25
Tác Giả: VIP KK Nguyễn Văn Chức

Tôi lẩm bẩm: Được Chúa rước về, thì đó là tin vui chứ, sao lại tin buồn? 

 Tôi nằm trong quan tài suy nghĩ về ý nghĩa của kiếp hiện sinh. Ban đêm nhà quàn đóng cửa, buồn heo hút, tôi đâm ra sợ. Sợ ma. 

Mỗi khi có tiếng động, tôi lại run lên như bị kinh phong, rồi phều phào: tôi là Vip KK đây, chánh án tư quốc tế rất anh minh đây, ai đó có thiêng thì hãy nghe đây nghe đây, nếu là đàn ông con trai hoặc bà già, thì đi chỗ khác chơi để người chết ngủ nghỉ sáng mai còn phải đi làm; nếu là đàn bà con gái xinh đẹp thì cũng đi chỗ khác chơi, đừng đến đây cám dỗ người chết tơ tưởng những điều xâm phạm thuần phong mỹ tục mà mang tội. Lơ mơ lão kêu phú lít bắt bây giờ.

 Đêm ấy, đêm chót tôi nằm tại nhà quàn. Một người đàn bà xuất hiện. Tôi nhận ra Hoang San cách đây 50 năm.
 Hoang San là người Trung Hoa, quốc tịch Pháp, cùng học dự bị y khoa với tôi năm 1950 tại Hà Nội. Hoang San đẹp và chơi piano rất hay. Nàng là một kỷ niệm của đời tôi. Một buổi chiều, tôi đưa bà chị ruột của tôi đi ăn cơm gà Siu Siu tại chợ An Đông để giới thiệu nàng với chị tôi. 

Một niêu cơm, với con gà luộc đã được một bàn tay Chuyên Chư nào đó chặt ra và sắp rất đẹp trên chiếc đĩa men trắng. Tôi tiếp đồ ăn cho Hoang San. Chị tôi thì ngồi nhìn đứa em dâu tương lai và có vẻ hài lòng. Phải chi Hoang San cứ ngồi im. Nhưng nàng muốn làm đẹp lòng chị tôi, nàng gắp đồ ăn cho tôi. 

Thứ nhất phao câu, thứ nhì đầu cánh. Nàng gắp một miếng phao câu đặt vào đĩa tôi, và nói: “Anh ăn cái lỗ đít gà này đi, ngon lắm”.

 Hai tuần sau, nàng bị tai nạn xe hơi. Tôi đến thăm, nàng chỉ ứa nước mắt: bàn tay trái của nàng bị gẫy xương và phải bó bột. Nàng sợ sẽ phải bỏ piano. Nàng cho biết: sau khi điều trị xong, nàng sẽ theo cha mẹ sang Pháp. Ôi định mệnh!
 Mười tám năm sau (năm 1968), nhân dịp đi dự Hội Nghị Liên Hiệp Nghị Sĩ Thế Giới (Union Interparlentaire) tại Vienna, Áo quốc, tôi có ghé qua Paris. 

Tôi gặp lại Albert. Albert là tây lai, nói tiếng Việt rất sõi, cùng học với Hoang San và tôi ở Hà Nội. Albert cho biết: Hoang San đỗ bác sĩ, nhưng không hành nghề. Nàng học dương cầm ở một conservatoire. Albert cho tôi biết thêm: Hoang San vẫn chưa lấy chồng và thỉnh thoảng vẫn nhắc đến tôi.

 Tôi nằm trong quan tài, nhìn thấy Hoang San của tôi năm 1950. Nàng đội mấn đen, đến gần quan tài, đặt tay lên trán tôi, nói khẽ: “Adieu”. Rồi tiếng dương cầm từ đâu vang lên cung điệu trầm mặc của bài Marche Funèbre. Tôi gọi tên nàng. Tiếng dương cầm vẫn vang lên trầm mặc.

 Bây giờ chỉ còn một ngày nữa, là tôi bị đưa lên nghĩa địa. Một cụ già râu tóc bạc phơ, chống gậy trúc đến dìu tôi đi thăm viếng thế giới bên kia. Người đầu tiên tôi gặp là thầy dạy tôi, Luật Sư Bùi Tường Chiểu, rồi những bạn cũ tại thượng nghị viện, Thái Lăng Nghiêm, Nguyễn Văn Huyền, Vũ Văn Mẫu, Trần Chánh Thành, Đào Văn Vỹ, Trần Văn Lắm ...
 Ở một vườn hoa khác, tôi gặp lại những bạn cũ trong quân đội, Nguyễn Ngọc Loan, Lê Nguyên Khang, Nguyễn Văn Yên, Lại Như Sơn ...  Tôi cũng gặp lại những người lính cũ của tôi đã chết trong những trận Đông Triều, Hòa Bình, Mạo Khê.

 Sau khi đi thăm một vài nơi ở thế giới của Dante, tôi được đưa ra trước tòa phán xét của Thượng Đế. Tôi là người Công Giáo, tôi phải trả lời về tất cả những hành vi và ý nghĩ của tôi lúc còn sống. Ôi “ngày của thịnh nộ” (Dies irae, dies illa). Nếu linh hồn tôi có tội trọng (mortal sin), tôi sẽ phải xuống hỏa ngục, chịu lửa thiêu đốt đời đời. Nếu linh hồn tôi không có tội trọng và trong trắng như gương, tôi sẽ được lên Thiên Đàng ngay lập tức. 

Nhưng nếu linh hồn tôi, tuy không có tội trọng, nhưng không trong sáng như gương, nghĩa là còn lợn cợn bụi trần, thì tôi sẽ đi đâu? Tôi sẽ phải xuống ngục luyện tội (purgatory) một thời gian để lửa đốt con người tôi cho sạch những lợn cợn, và sau đó tôi mới được lên Thiên Đàng. Thời gian ở luyện tội, có thể là 10 năm, 20 năm, 50 năm . . . Tùy trường hợp nặng nhẹ. Mà tôi thì như cụ đã biết, nhiều lợn cợn lắm, thể xác cũng như tâm hồn. Có lẽ phải ở luyện tội cả mấy trăm năm.

 Tôi được đưa đến tòa phán xét. Chưa đầy 5 phút, có tiếng loa: “Ai có vợ, và đã sống với vợ từ 30 năm trở lên, hãy đứng sang bên phải.” Tôi lễ mễ chạy theo tiếng loa, đứng sang bên phải. Đông lắm, người nào trông cũng thiểu não quá sức. 

Hai phút sau, có tiếng vọng từ trời cao: “Các con yêu mến, lúc còn sống, các con có vợ và đã ở với vợ trên 30 năm, như thế các con được coi như đã ở luyện tội cả mấy trăm năm rồi, các con sạch mọi tội lỗi và đáng được lên Thiên Đàng ngay lập tức để hưởng Thiên Nhan Chúa”. 

Mọi người đều hoan hô. Một ông già Mỹ móm mém, phều phào “All right!”. Tôi cũng phều phào “All right!”.

Cụ Sức Mấy ơi, tôi đang nói gì đây, và nói đến đâu rồi. Ô hay cái còm biu tơ của tôi đâu rồi? Tôi đã căn dặn bà nhà tôi rằng: khi tôi chết, nhớ đem bộ còm biu tơ vào quan tài cho tôi, để tôi viết ký ức bên kia nấm mộ.
 Theo chương trình lễ an táng đọc trên đài phát thanh thì sáng hôm nay người ta sẽ động quan và đem tôi ra nghĩa địa. Tôi nằm trong quan tài, bỗng nghe có tiếng chân chạy rầm rập. Tôi thấy cụ và nhà văn Sơn Tùng hớt hơ hớt hải khiêng đến một vòng hoa lớn, với tấm băng phân ưu viết chữ lớn “See you soon”. Thật là chí tình.

 Tôi lại nghe thấy có tiếng ồn ào bên cạnh buồng tôi nằm. Một giọng nói nghe rất quen: “Ấy tôi đi nhầm buồng rồi”. Một lúc sau tôi lại nghe: “Ấy tôi đi nhầm buồng rồi.”

 Tôi quên không nói để cụ biết: bên cạnh buồng quan tài của tôi, có buồng quan tài của một bà Mỹ già, cũng chết vì ung hư phổi. Người nào  đó, đến viếng tôi, chắc đã đi nhầm buồng. Cho nên cứ “ấy tôi đi nhầm buồng rồi.”. Sau cùng người ấy đến đúng buồng của tôi. Người ấy cầm một bó hoa nhỏ, đến gần quan tài, nói bô bô: “Ấy, đây có phải là quan tài của ông Vip KK không?” Rồi người đó nói rất thảm thiết: “Ấy, ông Vip KK ơi, ông với tôi đã từng ăn nằm với nhau, sao ông nỡ bỏ tôi ra đi, sao ông không đợi tôi cùng đi với? Lá vàng còn ở trên cây, lá xanh rụng xuống trời ơi hỡi trời. Ôi ông Víp KK ơi.” Tôi nhận ra tiếng của nhà văn Doãn Quốc Sĩ.

 Năm 1998, họ Doãn và tôi lên Hoa Thịnh Đốn tham dự buổi họp của Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại, do lời mời của nhà văn Sơn Tùng. Họ Doãn và tôi ở trong căn biệt thự của nhà văn Nghiêu Minh. Chúng tôi ngủ chung một giường, họ Doãn nằm đầu giường, tôi nằm cuối giường. Buổi sáng, hai chúng tôi dậy sớm. Họ Doãn ngồi quay mặt vào tường bên đông, ông thiền và đọc kinh Phật. Tôi quay về phía tây đọc kinh Công Giáo. Bây giờ nghe tôi chết, họ Doãn đến phúng viếng tôi và nhắc lại chuyện xưa. Thật là chí tình.

 Chỉ còn 10 phút nữa, người ta sẽ đậy nắp áo quan và đem tôi ra nghĩa địa. Bỗng có tiếng chân chạy rầm rập. Chủ nhiệm Lê Hồng Long hớt hơ hớt hãi bước vào, nói bô bô: “Báo sẽ đem in ngày mai, bài vở của ông đến đâu rồi? Ông nói ông gửi thuốc Viagra cho tôi, ông gửi chưa? Chán ông quá đi mất.”

 Tôi giật mình tỉnh dậy. Căn phòng phảng phất mùi hương Lavande. Nhà tôi nằm bên cạnh, thở dài: “Anh vẫn chưa quên được Hoang San và tiếng đàn dương cầm. 

Em nghe thấy anh gọi tên nàng.”



__._,_.___

Posted by: Thu Doan 

XIN QUÍ ĐỒNG HƯƠNG HÃY SÁNG SUỐT NHẬN ĐỊNH

$
0
0


Hiển thị thư gốc



From: Hoang Le <
Sent: Friday, September 30, 2016 1:00 PM
Subject: XIN QUÍ ĐỒNG HƯƠNG HÃY SÁNG SUỐT NHẬN ĐỊNH



         Tôi xin trả lời những phần sau đây cho Tran Tuyen

Thứ 1 : Ở Xứ Tự Do Mỹ nầy, người Dân và các Phương tiện Truyền thông và Báo chí được TỰ DO BÌNH LUẬN VỀ MỘT PHIÊN TÒA hoặc bất cứ một việc gì là chuyện Bình thường. Hoàn toàn đúng Luật. Cũng như vụ án Minh Béo hoặc Mike Tyson, mỗi người Nhận định và Bình Luận một kiểu, có luật nào ngăn cấm bình luận hay không ??? 

Còn chuyện Trisha Nguyen, tôi ĐÃ NÓI NHIỀU LẦN là không tranh luận trên Diễn đàn với những người lấy NICKNAME DẤU MẶT chụp mũ không bằng chứng, có ngon thì LỘ DIỆN TRANH LUẬN công khai. Không còn chuyện gì để chụp mũ nữa sao mà CỨ SAO Y BẢN CŨ. Xưa rồi Diễm.

Thứ 2 : Tran Tuyen nói rằng : Chấp nhận búa rìu dư luận không có nghĩa là chấp nhận những sự bịa đặt. Đúng thế. Vậy những ÁN LỆNH THỰC THỤ của Tòa đưa ra về Vợ chồng CVC là Hoàn toàn sự thật, đây là một Án Lệnh có thật, hoàn toàn KHÔNG CÓ CHUYỆN BỊA ĐẶT. Nếu nói là sai sót thì CHỈ MỘT LẦN THÔI, một lần thì sẽ rút kinh nghiêm cho những lần sau, còn đây cả hai Vợ chồng VI PHẠM ĐẾN NĂM LẦN, như thế có phải LÀ CỐ Ý HAY KHÔNG ??? 

Chính vì thế cho nên mọi người nêu thắc mắc, hoàn toàn KHÔNG CÓ GÌ SAI TRÁI và không có luật lệ nào ngăn cấm cả. Vậy mà Adam Tran chụp mũ cho rằng tôi moi móc. Thế thì Adam Tran có phải là người ăn nói Trưỡng thành không ???

Thứ 3 : Hiến tặng trong 99 năm LÀ THỜI GIAN QUÁ DÀI, biết bao thế hệ tận hưỡng, nếu nói rằng có lợi, thế thì tại sao tại Houston nầy biết bao người có đất, SAO KHÔNG AI DÁM HY SINH HIẾN TẶNG ĐI, cho dù thời gian ngắn. Chúng ta nên biết rằng Nhà Việt là làm Thiện nguyện, ăn cái gì trong nầy ? Nếu có LỢI DỤNG XIN FUNDS thì hãy chứng minh bằng con số đi ??? 

Tự Do ở Mỹ là không phải Tự Do CHỤP MŨ VU VƠ như vậy được. Mọi việc làm của Nhà Việt KHÔNG LIÊN CAN GÌ ĐẾN DB Hubert Vo cả và Ông cũng KHÔNG Ở KHÔNG ĐÂU mà quan tâm đến làm gì, còn nói thâu tóm đem mọi sinh hoạt của Cộng đồng về Nhà Việt. ĐỂ ĐƯỢC LỢI GÌ ĐÂY??? Hãy chứng minh đi ? Chật chỗ thêm chứ ích lợi gì.

Thứ 4 : Dân gian có câu : Cây ngay không sợ chết đứng
                                        Hữu xạ tự nhiên Hương

   Nếu BĐD Cộng Đồng TỐT ĐẸP VÀ LÀM VIỆC CÓ CHÍNH NGHĨA thì 10 người như DB Hubert Võ và hàng trăm phụ tá cũng KHÔNG LÀM GÌ ĐƯỢC. Hãy tự nhìn lại Thân Phận mình đi, tại sao BĐD Cộng Đồng BỊ ĐA SỐ ĐỒNG HƯƠNG XA LÁNH và các Hội Đoàn Quân Đội và CSQG tẩy chay. Nếu là Chính nghĩa như Cờ Vàng 3 Sọc đỏ, suốt 41 năm nay bọn csVN và đám việt gian tay sai ở Hải ngoại ĐÃ BỎ RA BIẾT BAO TIỀN BẠC VÀ CÔNG SỨC luôn tìm cách đánh phá và triệt hạ , nhưng Cờ vàng vẫn HIÊN NGANG VÀ NGẠO NGHỄ TUNG BAY , thách thức toàn bộ bọn tà quyền csVN và đám tay sai. 

Cũng như suốt 41 năm qua người Dân VN luôn nằm trong sự KỀM KẸP TUYÊN TRUYỀN VÀ NHỒI SỌ của chế độ csVN luôn Bôi xấu Mỹ, nhưng trong lòng họ vẫn luôn hướng về Nước Mỹ Tự Do. Điễn hình là khi TT Obama sang VN họ đón tiếp với cả một tấm lòng. Như vậy mới đúng là CHÍNH NGHĨA LUÔN THẮNG BẠO TÀN

Thứ 5 : Đúng là Đắc Cử có nhiều nguyên nhân, nhưng DB Hubert đã Đắc cử tới 6 lần, đây không thể gọi là HÊN XUI ĐƯỢC. Hơn thế nữa chúng ta hãy NHÌN THỰC TẾ là DB Hubert Vo được đa số Đồng Hương, các Hội Đoàn Quân Đội và CSQG ủng hộ và tin tưỡng. Còn chuyện Phá thai, đó là ĐƯỜNG LỐI CHUNG của Đảng Dân Chũ, không phải AI CŨNG CHẤP NHẬN và ngay cả Bản thân DB Hubert Võ CŨNG KHÔNG CHẤP NHẬN và Ông đã giải thích nhiều lần là TÙY ĐỊA PHƯƠNG VÀ TÙY TỪNG HOÀN CẢNH. Chuyện nầy xưa như trái đất MÀ CỨ ĐEM RA DIỄN HOÀI.

Xin Quí Đồng Hương hãy BÌNH TỈNH VÀ SÁNG SUỐT NHẬN ĐỊNH. Đừng để Mắc Mưu bọn Tà quyền cs
Lê văn Hoàng

                              ------------------------------ ------------------------------ ----


On Thursday, September 29, 2016 2:15 PM, Tran Tuyen <tran.tuyen1940@gmail.com> wrote:


Kính Thưa Quí Đồng Hương
   Trước tiên Tôi xin hỏi Quí Vị một điều như thế nầy . Nếu những ai ĐÃ TỪNG SỐNG tại Mỹ và Việt Nam, thì có phân biệt được thế nào là TỰ DO DÂN CHŨ VÀ ĐỘC TÀI CS HAY KHÔNG ??? Tôi nghĩ rằng ngay cả những con vật như CHÓ VÀ CHIM , nếu cho nó sống hai nơi, chắc nó cũng PHÂN BIỆT ĐƯỢC. Vậy những người đã từng sống hai nơi MÀ KHÔNG PHÂN BIỆT ĐƯỢC, thì đương nhiên phải THUA CON VẬT RỒI. Đúng thế không Quí Vị ???

   Vậy Tự Do Dân Chũ là gì ? Tự Do Dân Chũ có rất nhiều điều, trong đó có Quyền Tự Do Ứng Cử và Bầu cử. Một khi đã chấp nhận ra Ứng cử thì phải Chấp nhận BÚA RÌU DƯ LUẬN, phải chấp nhận HẠCH HỎI VÀ TÌM TÒI NHỮNG CÁI SAI, như chúng ta đã thấy Bầu Cử TT Mỹ, họ LUÔN TÌM TÒI những cái xấu của Đối phương để hạ bệ, ngay cả những việc từ xửa từ xưa, với điều kiện là PHẢI CÓ BẰNG CHỨNG. Có như vậy mới THANH LỌC VÀ LOẠI BỎ những thành phần xấu, khác xa với chế độ Độc tài cs, dù cho ƯCV có tội tày Trời, cũng không ai dám Hạch hỏi. Thế thì Adam Tran SỐNG Ở ĐÂU ?

Góp ý:  Chấp nhận búa rìu dư luận không có nghĩa là chấp nhận những chuyện phịa đặt vu cáo. Thí dụ, trước đây, Lê Văn Hoàng nghe tin ba chớp ba nháng như thế nào mà cả gan viết trên các diễn đàn Hội Đồng Giám Sát kiện ông Al Hoàng thì ông Al Hoàng thua là cái chắc, phải đi nằm nhà đá đếm lịch.!!  

Vậy ông Al Hoàng thắng kiện sao không thấy Lê Văn Hoàng lên tiếng đính chính xin lỗi? Ở xứ Dân Chủ, người ta phải có trách nhiệm lời mình nói và viết, còn ở chế độ độc tài CS thì bọn CS phủi tay trách nhiệm y như vụ Formosa. Ông Adam Tran đang sống ở xứ Tự Do, ăn nói và viết theo kiểu của người trưởng thành. Còn ông Lê Văn Hoàng, bị bà/cô Trisha Nguyễn trước đây tố cáo trước năm 1975 là du kích VC, sau năm 1975 là công an kinh tế. Bà/cô Trisha Nguyễn đã nhiều lần thách thức Lê Văn Hoàng công khai đối chất và bà/cô Trisha Nguyễn sẽ đưa ra nhân chứng và bằng chứng, nhưng Lê Văn Hoàng chạy dài .....
 
Mà khi chúng tôi đưa những Bằng Chứng của Tòa rõ ràng về sự gian lận của Chu văn Cương ( Bryan Chu ) và Bryan Chu đã ký tên nhận tội, thì tại sao Adam Tran cho rằng chúng tôi moi móc ??? 

Vậy thì Adam Tran sống ở đâu mà không nhận ra sự khác biệt giữa HAI CHẾ ĐỘ TỰ DO VÀ ĐỘC TÀI. Sau đây tôi sẽ đưa ra những luận điệu của phe Chu văn Cương nói về DB Hubert Vo để Quí Vị nhận xét xem có phải là MOI MÓC VÀ CHỤP MŨ HAY KHÔNG ???

Góp ý: Cái mà Lê Văn Hoàng gọi là bằng chứng hay "phán quyết của Tòa" không phải là bằng chứng. Ứng cử viên Dr. Bryan Chu đã nhiều lần cắt nghĩa chuyện này. Thứ nhất, đây không phải là hình sự, mà chỉ là chế tài hành chánh. Trong chế tài hành chánh, sự điều đình để nhận phạt một số tiền không có nghĩa là nhận tội (a nolo contendre entry is not an admission of guilt). DB Hubert Võ và cả Richard Nguyễn cũng đã từng điều đình để trả phạt vì có những sơ sót trong lúc tranh cử.

Thứ 1 : Phe nhóm của Chu văn Cương cho rằng DB Hubert Vo KHOE KHOANG là hiến mãnh đất trên Đường Bellaire để làm Tương Đài. HÃY CHỨNG MINH LỜI KHOE KHOANG của DB Hubert đi, nói ở đâu và vào lúc nào ??? Chúng ta nên biết rằng ĐẤT NẦY LÀ CỦA DB Hubert Võ, mà làm Tượng Đài trên Đất của Ông, tự khắc mọi người sẽ biết là ÔNG HIẾN CHO RỒI chứ cần gì phải khoe. Đúng vậy không Quí Vị ??? 

Chuyện như vậy mà Phe nhóm của Chu văn Cương la rần lên. Vậy thử hỏi như thế CÓ PHẢI LÀ MOI MÓC HAY KHÔNG ???

Góp ý: Dân Biểu Hubert Võ không hề hiến tặng miếng đất mà chỉ hiến tặng quyền sử dụng đất trong 99 năm, tiếng Anh gọi là Easement. Việc hiến tặng quyền sử dụng này là điều đáng trân quý, nhưng nó cũng làm cho trị giá khu shopping center của DB. Hubert Võ tăng nhiều. Hiến tặng kiểu này thì ai cũng muốn hiến tặng vì lợi nhiều hơn thiệt thòi. Điều quan trọng là DB Hubert Võ trong 10 năm qua tìm cách đánh cho tan nát Hội Đồng Đại Diện Cộng Đồng và Trụ Sở Sinh Hoạt của Cộng Đồng để thâu tóm đem mọi sinh hoạt về Nhà Việt mà họ gian lận dịch sang tiếng Anh là Vietnamese Civic Center, và về nơi Shopping Center của Hubert Võ hầu biến cái gọi là Vietnamese Civic Center có danh chính ngôn thuận xin các funds của tiểu bang.

Thứ 2 : Phe nhóm của Chu văn Cương cho rằng DB Hubert Võ KHÔNG THAM GIA SINH HOẠT VỚI  Ban Đại Diện Cộng Đồng. Trước tiên chúng ta hãy nhìn xem Đồng Hương ở Houston đối với Cộng Đồng như thế nào ??? Nhắc tới Cộng Đồng ĐA SỐ ĐỒNG HƯƠNG ĐỀU CHÁN NGÁN điễn hình là những Kỳ Họp Đại Hội Khoáng Đại Cộng Đồng, cho dù có lên Đài KÊU GỌI ĐẾN GẢY RĂNG VÀ CONG LƯỠI, cũng không có Ma nào đi, chỉ LÈO TÈO NĂM SÁU CHỤC NGƯỜI. Chỉ cần Bà con anh em của BĐD Cộng Đồng và phe nhóm Chu văn Cương là đủ rồi. 

Chứng tỏ rằng Đồng Hương Houston ĐÃ HOÀN TOÀN TẨY CHAY BĐD CỘNG ĐỒNG HOUSTON. Rõ ràng nhất là các Hội Đoàn Quân Đội và CSQG tại Houston, Họ đã tẩy chay ngay từ đầu, có những Hội Đoàn như Đà Lạt và CSQG không chấp nhận cho BĐD Cộng Đồng đến dự, có những Hội Đoàn cho dự như Hội Biệt Động Quân, nhưng không Xướng Danh. 

   Vậy thì DB Hubert Võ không tham gia Sinh Hoạt với Cộng Động, đó cũng là vì LÒNG DÂN VÀ MỘT LÒNG VỚI CHÍNH NGHĨA QUỐC GIA.

Góp ý: Chính phe nhóm của DB Hubert Võ trong nhiều năm qua đứng đàng sau tìm cách đánh phá Hội Đồng Đại Diện Cộng Đồng, ai được dân bầu lên cũng bị đánh hết. Đây là nguồn gốc sự phân hóa của Cộng đồng. Phe nhóm Hubert Võ muốn làm cho dân chán nản để thâu tóm đưa mọi sinh hoạt về chỗ Shopping Center của Hubert Võ. Chiêu bài ruột của Hubert Võ là chụp mũ những cá nhân kia là CS. Trong thực tế, tin đồn chính Hubert Võ là ổ rửa tiền cho Việt và Tàu Cộng. Hubert Vo dùng chính trị để kinh doanh làm lợi cho các thương vụ của ông ấy.


Thứ 3 : Adam Trần cho rằng Chu Văn Cương ăn gian tiền bị Án lệnh của Tòa là do RỦI RO NGHỀ NGHIỆP. Đúng vậy, cũng như một tên ma cô vào cửa hàng chôm chỉa, nếu SUÔNG SẼ THÌ THÔI, chẳng may BỊ TÓM ĐƯỢC thì cũng nói rằng HÔM NAY BỊ RỦI RO NGHỀ NGHIỆP. Hai sự việc trên có giống nhau không Quí Vị ??? 

Tại sao CVC không giải thích cho Cử Tri rõ là tại sao có Án Lệnh như vậy, mà Adam Trần lại biện minh là do Nhân Viên sơ ý gây ra, đúng là kiểu chạy tội giống như Bộ Trưỡng Y tế csVN Nguyễn thị Trung Chiến, là thực phẫn ô nhiễm là do cấp dưới làm. Đúng HỒ ĐỒ NGANG NGƯỢC. Chúng ta nên biết rằng, CON DẠI THÌ CÁI MANG, đánh giặc mà Quân lính bỏ chạy tan tác là DO TƯỚNG CHỈ HUY. Kiểu đổ thừa nầy thì nên VỀ VN MÀ HÀNH NGHỀ. 

Góp ý: Ứng cử viên Dr. Bryan Chu đã công khai cắt nghĩa chuyện này và ông lúc nào cũng lãnh trách nhiệm. Cũng như Db. Hubert Võ và Richard Nguyễn ký nhận phạt hành chánh, Dr. Bryan Chu ký nhận và trả số tiền đó. Tại sao Lê Văn Hoàng không hạch hỏi Db. Hubert Võ và Richard Nguyễn những sơ sót này?

Thứ 4 : Thông Đặng cho rằng : Những người Ủng Hộ DB Hubert Võ LÀ NÂNG BI. Nên nhớ rằng DB Hubert Võ đã làm 6 nhiệm kỳ Dân Biểu tức 12 Năm rồi, được sự TÍN NHIỆM CỦA CÁC SẮC DÂN trong khu vực 149 và được ĐA SỐ NGƯỜI VIỆT TỴ NẠN CS ở Houston Ủng Hộ và nhất là các Hội Đoàn Quân Đội và CSQG ủng hộ. Phải là NGƯỜI CHÍNH NGHĨA mới được như vậy.  Phải không Quí Vị ??? Trong khi Chu văn Cương thì bị tẩy chay, mà Thông Đặng trước kia là một người theo Quốc Gia, BÂY GIỜ LẠI PHẢN THÙNG theo Phò Chu văn Cương. NHƯ THẾ KHÔNG PHẢI NÂNG BI LÀ GÌ ???

Góp ý: Đắc cử thì có nhiều nguyên nhân chớ chưa chắc là vì có chính nghĩa. Nhiều khi vì hên hay vì tiểu xảo gian lận. Nếu ông DB Hubert Võ có uy tín, tại sao lại sợ không dám công khai tranh luận để cho đồng hương có cơ hội hỏi những câu hỏi làm sáng tỏ chính nghĩa của ông ấy mà chỉ trốn chui trốn nhủi?  Rồi ông ấy cho người cứ cấm bừa bảng tranh cử của ông ta ở những căn nhà có tên VN. Nhiều người đã lên tiếng phản đối, ông ấy vẫn làm. Đó là chính nghĩa đắc cử của Hubert Võ mà Lê Văn Hoàng rất hãnh diện?
 
   Xin Quí Đồng Hương hãy sáng suốt nhận định và phải kiên quyết đừng mắc mưu cs

Góp ý: Một người mà bỏ phiếu cho phép sát hại thai nhi trên 5 tháng thì người đó không còn lương tri của con người, còn tệ hại hơn sự ác độc của CS. Sát hại thai nhi là đi ngược lại với các tôn giáo, đạo nào cũng ghê tởm. Ai đã bỏ phiếu cho chuyện này? Hubert Võ.

CHÓ SỦA THÌ MẶC CHÓ SỦA, ĐƯỜNG TA TA CỨ ĐI
Lê văn Hoàng






__._,_.___

Posted by: =?UTF-8?Q?NGUY=1AN_HO=C3=AF=C2=BF=C2=BDNG_B=C3=AF=C2=BF=C2=BDCH

17 Năm Trong Các Trại Cải Tạo Của CSVN - Hồi Ký Kale

$
0
0






----- Forwarded Message -----
From: Phuong Do
To:
Sent: Thursday, September 29, 2016 8:31 PM
Subject: 17 Năm Trong Các Trại Cải Tạo Của CSVN - Hồi Ký Kale



17 Năm Trong Các Trại Cải Tạo Của CSVN - Hồi Ký Kale

http://i.imgur.com/tGmhhGq.jpg 17 Năm Trong Các Trại Cải Tạo Của CSVN Hồi Ký Kale https://tuxtini....




17 Năm Trong Các Trại Cải Tạo Của CSVN
Hồi Ký Kale





Thiết tha mời quý vị đọc cuốn sách này để thâm cảm nỗi thống khổ từ tinh thần tới thể xác của những công dân Việt Nam đã vì bảo vệ nền Tự Do cho Dân Tộc, chiến đấu với độc tài cộng sản, mà bị trả thù tàn bạo, bị đầy đọa trong một giai đoạn bi thương của lịch sử.

__._,_.___

Posted by: Thuan Do




Giới Thiệu Về Tác Giả KALE: 




  • Tên thật là Lê Anh Kiệt
  • Sinh năm 1945, đã trãi qua gần như cả tuổi trẻ trong chiến tranh và tù đày.
  • Không có tham vọng viết văn chỉ viết để diển tả những suy nghĩ, những quan sát về thân phận mình và vận mạng đất nước sau những biến đổi thăng trầm của lịch sử.
  • Tốt nghiệp trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn, từng làm giáo sư Toán Lý Hoá đệ nhị cấp tại các trường trung học tư thục như Nguyễn Bá Tòng (Sài Gòn và Gia Định), Hoàng Gia Huệ (Trung Chánh), Khiết Tâm (Biên Hoà), Trần Hưng Đạo (Tổng Tham Mưu).
  • Phục vụ tại Phủ Đặc Ủy Trung Ương Tình Báo VNCH.
  • Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, đi tù cải tạo của VC cho đến năm 1992.
  • Sang Mỹ năm 1993 và hiện định cư ở tiểu bang Indiana.
  • Về hưu từ năm 2012.


***

Lời Mở Đầu
Tôi không là văn sĩ, và cũng không có tham vọng làm một nhà văn. Tôi không phải là một nhà ái quốc theo đúng nghĩa của nó. Tôi chỉ là một người Việt Nam bình thường, làm những công việc bình thường trong một quốc gia không bình thường! Giống như hàng trăm ngàn người ở miền Nam Việt Nam sau ngày 30 tháng tư năm 1975, tôi đã vào những trại tập trung của Cộng Sản, cái mà chúng đặt tên là “Trại Cải Tạo”, để rồi đã phải trải qua suốt gần 17 năm dài ở trong ấy. Viết những trang hồi ký này, tôi chỉ muốn làm một chứng nhân của một giai đoạn lịch sử chứ không có tham vọng kết án những cái gọi là “tội ác của Cộng Sản” hay nêu gương những người anh hùng bất khuất ở trong đó.

Những người Việt “Quốc Gia” mà trong đó có tôi đã thất bại trong cuộc chiến mà người Mỹ đặt tên là “Chiến Tranh Việt Nam” – cuộc chiến của Mỹ ở chiến trường Việt Nam -. Tôi không biết kết quả thật sự của cuộc chiến ấy là người Mỹ đã thắng hay bại mặc dù sau khi “Chiến Tranh Việt Nam” chấm dứt thì khối Cộng Sản đã lần lượt sụp đổ, nhưng điều mà tôi thấy rõ là những người Việt Quốc Gia đã phải chết trong các Trại Cải Tạo của Cộng Sản hay đang phải lưu vong khắp thế giới, và những người Việt Cộng Sản đang ngự trị trên toàn lảnh thổ Việt Nam. Chúng ta đã thất bại vì chúng ta đã không nêu được cái chính nghĩa “Quốc Gia” trong khi “Việt Cộng” có cái chính nghĩa “Giải phóng” đất nước của họ. Những nhà lãnh đạo của chúng ta đã làm gì trong thời gian chiến tranh, điều đó hẳn là hầu hết chúng ta đã nhìn thấy! Chúng ta đã bị lãnh đạo bởi những người chỉ biết nghĩ đến quyền lợi cá nhân hay tập đoàn hơn là quyền lợi chung của đất nước. Chúng ta mệnh danh là những người “Việt Quốc Gia” nhưng lại trở thành những người đánh thuê cho Mỹ. Khi Mỹ rút lui thì chúng ta không còn một khối người “Việt Quốc Gia” nữa mà đã trở thành những toán quân rã ngũ. Đa số những nhà lãnh đạo thì lo đi tìm sự an toàn riêng cho bản thân và gia đình họ, phần lớn còn lại thì âm thầm hoặc tìm phương lẩn trốn ra nước ngoài hoặc nộp mình vào các trại cải tạo để mong hưởng sự “khoan hồng” của “Đảng và Nhà Nước”.

Ở trong trại Cải Tạo, chúng ta cũng không có một sự đoàn kết nào mà lại sống âm thầm, nghi ngờ nhau, đổ lổi nhau, hoặc tự chia rẽ nhau. Cộng Sản đã khai thác triệt để những nhược điểm ấy để dể điều hành các trại cải tạo của họ.

“Mỗi người Việt Nam đều có trong đầu một ông quan”, không biết cái thành ngữ này có đúng hay không, nhưng tôi thấy không ai trong chúng ta muốn làm một con ốc trong một cổ máy mà chỉ muốn làm người điều hành cổ máy ấy mà thôi, để rồi rốt cuộc thì chẳng ai có một cổ máy nào để điều hành!

Chúng ta đã thất bại và những người Cộng Sản đã chiến thắng. Điều ấy là một thật tế không thể chối cải được! Mặc dù giờ đây thì đất nước ta đang bị cai trị bởi một chủ nghĩa “phi nhân” trong khi cả thế giới đã phải từ bỏ, điều quan trọng mà tôi thấy được là đất nước ta không còn chiến tranh nữa, dân tộc chúng ta không còn chết chóc tang thương nữa. Phần còn lại của chúng ta và của các thế hệ mai sau là làm thế nào để đất nước Việt Nam chúng ta thoát khỏi những tắc nghẽn của một chủ thuyết sai lầm để mà tiến lên.

Tôi viết những trang hồi ký này chỉ để ghi lại những gì đã diễn ra cho chính bản thân tôi cũng như cho những người bình thường nhất ở trong những cái gọi là “Trại Cải Tạo” của Cộng Sản. Tất nhiên còn nhiều điều mà tôi không được chứng kiến hay trải qua, cũng như những điều mà tôi không thể nào nhớ hết được. Vì thế tôi mong những ai đã sống trong giai đoạn ấy nên ghi lại và tổng hợp thành một bức tranh toàn diện về các trại cải tạo của Cộng Sản Việt Nam.

Như tôi đã nói, tôi không là một nhà văn cho nên không có trình độ để trao chuốt văn ngôn. Các bạn đọc nên xem đây như là một lối kể chuyện của một người bình thường. Đối với những ai đã sống trong các trại cải tạo thì coi như đây là một đóng góp để nhớ lại thời gian đen tối và đau khổ của chúng ta. Còn đối với những ai chỉ nghe nói đến hai chử “Cải Tạo” thì coi như đây là một sự tìm hiểu thêm về một giai đoạn của đất nước.

Ghi nhớ tất cả các bạn đồng cảnh
và 
những người đã chết trong các trại Cải Tạo.
Gửi tất cả tình thương về mẹ!
KALE

Phần 1

Tôi Đã Ở Lại

Chương 1

Dấu Hiệu Đầu Tiên: Cuộc Di Tản Chiến Thuật.

Trước ngày 30 tháng tư năm 1975, những tin tức về sự mất mát ở các tỉnh miền Trung Việt Nam đã khiến tôi rất lo lắng. Là nhân viên của cơ quan tình báo chính quyền Nam Việt Nam, điều gì sẽ xãy đến cho tôi một khi Cộng Sản tiến vào Sài Gòn? Tôi đã nghe thấy nhiều về những sự thãm sát ở Huế khi Cộng Sản tiến vào thành phố ở miền Trung này vào Tết Mậu Thân, 1968. VC dùng dây kẽm gai cột người ta lại với nhau rồi chôn sống; VC bắt người ta phải tự đào hố rồi bắn chết họ trong ấy....

Những cuộc di tản của hàng trăm ngàn người từ những thành phố miền Trung là một bằng chứng xác minh sự sợ hải của nhân dân đối với Cộng Sản. VC tạo sự kinh hoàng trong nhân dân ngay cả đối với những người dân thường. Dưới chiêu bài giải phóng, VC tạo nên cuộc chiến để nhằm thôn tính miền Nam Việt Nam; chúng thành lập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và bắt đầu cuộc chiến chống lại chính phủ Việt Nam Cộng Hoà mà chúng gọi bằng ngụy quyền miền Nam Việt Nam.

Khi quân đội Mỹ vào Nam Việt Nam, VC đổi chiến tranh Việt Nam thành cuộc chiến chống lại cái mà chúng gọi là Đế Quốc Mỹ. Chúng đồng hoá Mỹ với Pháp; chúng nhập chung cuộc chiến tranh Việt Nam với cuộc chiến chống Pháp thành một.

Thật ra, Cộng Sản đã cướp công của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến chống Pháp để rồi chúng thôn tính miền Bắc Việt Nam biến thành một quốc gia theo chủ nghĩa Cộng Sản. Việt Nam bị chia thành hai quốc gia: Miền Bắc Cộng Sản và Miền Nam Dân Chủ. Hai nước sẽ phát triển riêng rẽ để chờ một cuộc thương thuyết để thống nhất đất nước. Thể chế chính trị của quốc gia sẽ định đoạt bởi người dân qua một cuộc tổng tuyển cử dưới sự kiểm soát của tổ chức quốc tế. Tôi không muốn kể lại đây lịch sử của đất nước tôi vì đã có nhiều sách vở đề cập đến vấn đề này, nhưng vì có vài chi tiết có liên quan đến việc tôi đã ở lại đất nước trong khi hàng trăm ngàn người dân đã ra đi trong những ngày của cái gọi là “giải phóng” của Cộng Sản.

Ba tôi đã gia nhập tổ chức Việt Minh, một tổ chức do Cộng Sản thành lập nhằm mục đích quy tụ dân chúng để chống Thực Dân Pháp. Ông đã bị giết trong cuộc chiến ấy vào năm 1952, trước khi hoà ước Genève được ký kết, do đó tôi là con của một gia đình có người anh hùng đã chết trong chiến tranh, một “liệt sĩ” theo như danh từ của Cộng Sản. Tôi không thể hình dung được cha tôi như thế nào vì ông đã chết khi tôi mới lên bảy, và ông đã bỏ nhà đi vào mật khu từ khi tôi mới lên hai. Tôi nghe nói ông là một cán bộ kinh tài của quân du kích. Trên đường đi công tác, ông cùng một người bạn bị phục kích và bị giết sau khi ông đã bắn chết hai lính lê dương và một lính Pháp. Tôi vẫn thường có một ít tự hào về cha tôi. Tôi còn có ba anh chị họ tập kết ra Bắc vào năm 1954, và tôi có nghe nói họ đã đi du học ở các nước Xã Hội Chủ Nghĩa.

Một người bác của tôi cũng là một người Cộng Sản; ông ta bị bắt nhốt ở trại tù Côn Lôn từ năm 1956 đến năm 1962. Sau khi thả ra, ông lại tiếp tục hoạt động cho VC và chết năm 1970; ông ta cũng là một liệt sĩ! Với một gia đình như vậy, đôi lúc tôi nghĩ đơn giản rằng VC sẽ không trừng phạt tôi một khi chúng vào Sài Gòn.

Mặt khác, tôi nghe nói rằng Cộng Sản là những người vô gia đình, vô tôn giáo, vô tổ quốc; họ chỉ có duy nhất Đảng Cộng Sản của họ mà thôi! Trong tình trạng mập mờ đó, tôi không thể tưởng tượng được họ sẽ đối xử với tôi thế nào khi sự việc xãy ra!

Sự thiếu hiểu biết về Chủ nghĩa Cộng Sản, về những người Cộng Sản khiến tôi cùng nhiều người dân miền Nam bị lẩn lộn giữa những người Cộng Sản với những nhà ái quốc. Khi còn trẻ, tôi vẫn thường tôn sùng những người Cộng Sản, đặc biệt là Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp, tôi đã đồng hoá họ với những nhà ái quốc. Tôi cũng từng nhập chung cuộc chiến tranh Việt Nam với cuộc chiến chống Thực Dân Pháp của nhân dân Việt Nam. Tôi đã từng làm nhiều bài thơ yêu nước đăng trên những tạp chí Sinh Viên. Thêm vào đó, sự lộn xộn của chính phủ Nam Việt Nam từ Tổng Thống Ngô đình Diệm đến Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu khiến mọi người dân miền Nam trông chờ một chính phủ vững mạnh ngỏ hầu có thể xây dựng đất nước. Hầu hết nhân dân miền Nam thường trông về cơ cấu chính quyền miền Bắc như một mẫu mực mà họ mong muốn. Thủ tướng Phạm Văn Đồng của Bắc Việt đã ở tại vị từ năm 1954 đến năm 1975 có lẽ là một minh chứng hùng hồn cho một cơ cấu chính quyền vững chắc!

Mặc dù có nhiều điều tồi tệ đã xãy ra trong khối Cộng Sản, từ Liên xô, Trung Quốc, và các nước Đông Âu, chúng tôi vẫn hy vọng Cộng Sản Việt Nam sẽ khác hơn. Những cuộc đấu tố ở miền Bắc trong giai đoạn cải cách ruộng đất sau 1955 với những cảnh con cái đấu tố cha mẹ, vợ đấu tố chồng, cũng chưa đủ thuyết phục để nhân dân oán ghét Cộng Sản. Những hình ảnh về cuộc thãm sát tại các vùng tạm chiếm của Cộng Sản bị nghi ngờ là chiến thuật tuyên truyền của Chính Phủ Nam Việt Nam. Dân chúng bị lẫn lộn giữa cái tốt và cái xấu về những người Cộng Sản. Họ không thể phân biệt giữa chủ nghĩa Yêu Nước với chủ nghĩa Cộng Sản.

Cuộc di tản chiến thuật khỏi Buôn Mê Thuột, Đà Nẵng được loan báo như một việc thực thi Hiệp Định Paris. Tôi chẳng biết gì về nội dung của Hiệp Ước này, nhất là những điều mật ước mà tôi nghe nói về việc phân chia đất nước tại vĩ tuyến 12 ở Phan Rang, một tỉnh miền Trung, để nhường cho Mặt Trận Giải Phóng. Hầu hết những gì tôi nghe được thường là những tin đồn. Trong một quốc gia đang có biến động chính trị, tin đồn nhiều khi còn được tin tưởng hơn những gì mà chính phủ phổ biến.

Mặc dù là một nhân viên tình báo của chính quyền Nam Việt Nam, tôi không hề học tập về Chủ Nghĩa Cộng Sản. Trong nhiệm vụ hàng ngày, tôi chống lại những tổ chức của Sinh Viên thuộc Viện Đại Học Sài Gòn. Tôi chỉ biết rằng đó là những tổ chức con đẻ của Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, một tổ chức của VC. Tôi đã thành công trong việc tái chiếm Ban Đại Diện Sinh Viên Đại Học Khoa Học vào năm 1972 từ trong tay của nhóm Bừng Sống, một tổ chức của Cộng Sản. Mặc dù bị lên án tử hình trên đài phát thanh giải phóng vê việc ấy, tôi vẫn thờ ơ. Họ chỉ biết bí danh tôi chứ không biết tên thật của tôi, hơn thế nữa, tôi vẫn đang sống trong vùng của mình. Ngược lại, nếu Cộng Sản chiếm Sài Gòn, điều gì sẽ xảy ra cho tôi một khi họ biết tôi là ai? Sự lo lắng cộng với sự thiếu hiểu biết khiến tôi không còn biết phải làm gì.

Chương 2 
Những Điều Đó Xảy Ra Chính Trong Gia Đình Tôi

Ngày 19 tháng tư năm 1975, sau khi đưa vợ tôi vào văn phòng để làm việc, tôi ghé qua nhà mẹ tôi như thường lệ. Tôi gặp Tài, em tôi vừa từ Đà Nẳng về đến nhà. Tài là trung sĩ Thông Dịch viên trong Hải quân Nam Việt Nam. Đà Nẳng là một thành phố lớn ở miền Trung và cũng là một hải cảng quan trọng. Tài chỉ còn một bộ đồ dính thân vì đã phải trải qua bao nhiêu phương tiện mới về được đến nhà. Em tôi đã kể lại cho nghe bao nhiêu chuyện kinh khủng mà nó đã chứng kiến trên đường đi từ Đà Nẳng về Sài Gòn. Khi ở trên một chiếc tàu, một người đàn bà nhờ nó bế dùm đứa con để bà ta đi tìm một đứa khác đã bị thất lạc; sau đó bà ta biến mất vào đám đông. Nó không biết phải làm sao, và làm thế nào để bế đứa trẻ về nhà trên một lộ trình quá xa như thế, do đó nó đưa đứa trẻ cho một người lạ rồi chạy đi mất. Dân chúng chen chúc nhau leo lên tàu; nhiều người bị rơi xuống biển chết chìm.

– “Tại sao em không đi luôn ra ngoại quốc?” Tôi hỏi Tài.

– “Vì họ ra lệnh về Sài Gòn để chống lại VC.”

– “Em có thấy VC vào Đà Nẵng không?”

– “Không, tôi chẳng thấy ai ngoài dân chúng di tản khỏi Đà Nẳng. Họ ra lệnh chúng tôi rời Đà Nẳng cho VC, nhưng tôi chẳng thấy VC nào trong thành phố khi tôi rời nơi ấy. Tôi cũng không hiểu sao chúng ta lại thất bại mà không có cuộc đụng độ nào.”

– “Em có nghe nói gì về những mật ước của Hoà Ước Paris không?”

– “Họ nói nhiều về những điều này, nhưng thật ra tôi không được ai phổ biến một cách chính thức hết khi họ ra lệnh rời Đà Nẵng.”

– “Làm sao em về được đến nhà?” Tôi tò mò hỏi.

– “Đầu tiên, tôi đi theo tàu tôi về đến Cam Ranh. Từ đó đến Vũng Tàu, tôi lên được một chiếc tàu của Hải Quân Mỹ vì tôi là Thông dịch viên.”

– “Sao tàu em không về Sài Gòn?”

– “Tôi không biết; nó đi luôn ra đảo Phú Quốc.”

– “Em thấy gì trên đường về Sài Gòn?”

– “Dân chúng sợ hải; họ nói đến VC và những cuộc tàn sát dù họ chẳng thấy một tên VC nào trong thành phố. Họ chen chúc nhau trên đường ra hải cảng. Họ chất mọi thứ lên xe đạp, xe gắn máy, hay gánh lên vai. Trẻ con khóc lóc vì lạc mất cha mẹ; vài người nằm chết trên vỉa hè. Hàng ngàn người dân rời bỏ nhà cửa khi nghe VC về đến hoặc nghe các đơn vị quân đội ta rút lui. Anh làm trong Phủ Trung Ương Tình Báo, anh có biết gì về chương trình của Chính Phủ hay của Mỹ đối với tương lai của đất nước ta hay không?” Tài bất thần hỏi tôi.

– “Không!” Tôi lúng túng trả lời.

Tôi bảo Tài lấy quần áo tôi thay ra vì nó quá dơ sau hơn mười ngày đường. Khoảng 10 giờ, Lân, anh họ tôi từ cơ quan đến. Anh ấy là thượng sĩ Hải Quân. Vào Quân Đội từ năm 1962, anh ta làm về truyền tin trong Hải Quân Việt Nam ở tại Bộ Tư Lệnh Hải Quân Sài Gòn. Anh ấy đến hỏi tôi có định sửa soạn đi với anh ta ra ngoại quốc khi cần thiết không. Tôi trả lời anh ấy:

“Tôi nghĩ chắc Cơ Quan của tôi đã chuẩn bị chương trình riêng cho nhân viên rồi. Trong trường hợp khẩn cấp, tôi sẽ gặp anh ngay.”

Thật ra tôi không biết phải làm sao trong lúc ấy. Nghe tin về trình trạng căng thẳng của đất nước, tôi rất phân vân. Chúng ta có thể chiến đấu chống lại VC nếu họ tiến vào Sài Gòn; tại sao lại phải rời bỏ đất nước mà không chiến đấu chứ? Quân Lực chúng ta vẫn hùng mạnh. Vũ khí chúng ta vẫn còn đầy đủ ngay cả nếu Mỹ có ngưng viện trợ đi nữa. Tôi không thể hiểu nỗi tại sao chúng ta lại thua khi chúng ta đang giành được chiến thắng trên mặt trận và ngay cả ở hậu phương. Những sự rút lui của các đơn vị quân lực chúng ta khỏi các tỉnh miền Trung mà không có một trận đánh nào xãy ra đã làm dân chúng đâm ra hoang mang sợ hãi. Dân chúng di tản khỏi các thành phố mặc dù chưa thấy một VC nào tiến vào. Toàn bộ sự kiện ấy đã tạo nên một sự rối ren chưa từng thấy cho đất nước.

Tôi nhìn ra đường phố trước nhà. Tiệm sửa xe đạp và xe gắn máy vẫn mở cửa như thường lệ. Tiệm tạp hoá vẫn ồn ào. Tiệm may và hớt tóc vẫn có khách. Vài người bán hàng rong đang rao hàng. Bộ hành vẫn ung dung. Xe hơi, xe gắn máy, và xe đạp vẫn qua lại. Mọi cái dường như vẫn sinh hoạt bình thường; không thấy một dấu hiệu nào của chiến tranh. Dân chúng Sài Gòn đã quá quen thuộc với chiến tranh kể từ năm 1945; họ nghe tiếng súng một cách lơ đểnh ngoại trừ trường hợp nó nổ ngay bên cạnh họ.

Năm 1954, một triệu người dân miền Bắc di cư vào Nam; họ đã kể lại bao nhiêu điều ghê gớm về Cộng Sản, nhưng dân miền Nam vẫn nghi ngờ. Dân miền Nam đoán rằng những người dân miền Bắc vì quá nghèo đói đã vào Nam để kiếm sống. Chủ nghĩa Cộng Sản hay Chủ Nghĩa Xã Hội trong đầu óc của người miền Nam chỉ đồng nghĩa với sự đói nghèo. Sự tuyên truyền của Chánh Phủ Nam Việt Nam không đủ để chiêu dụ nhân dân miền Nam chán ghét chế độ Cộng Sản, thường thì dân chúng nghĩ đến quyền lợi của họ hơn là lý tưởng chống Cộng. Bên cạnh đó, họ vẫn cho rằng nếu VC tiến được vào Sài Gòn, họ có thể có đủ thời gian để rời khỏi đất nước: Cuộc di cư của hàng triệu dân miền Bắc sau hiệp định Genève là một minh chứng cho ý nghĩ đó.

Tôi vẫn nghĩ đã có sẵn một kế hoạch di tản riêng của cơ quan tôi khi sự việc diễn ra, nhưng tôi lại nghĩ mọi việc không đến nỗi quá tồi tệ đến như vậy! Tôi chẳng hề muốn đi đến Mỹ hay bất cứ một quốc gia nào khác. Tôi sẽ ở lại đất nước nếu Cộng Sản để tôi làm một người dân bình thường, nếu không có sự trả thù. Mặc khác, tôi nghĩ Việt Nam sẽ tạm thời là một quốc gia trung lập khi chiến tranh chấm dứt. Một cuộc thương thuyết sẽ diễn ra sau đó để bàn về việc thống nhất đất nước. Trong thời gian ấy, tôi có thể chọn lựa giữa việc ở lại hay ra đi.

Chiến tranh Việt Nam là cuộc Nội Chiến hay cuộc chiến giữa Chủ Nghĩa Cộng Sản và Chủ Nghĩa Tư Bản, cuộc chiến tranh Giải Phóng hay cuộc chiến tranh Ý Thức Hệ. Đó chỉ là những danh từ! Dân tộc Việt Nam ước muốn chấm dứt cuộc chiến ấy càng sớm càng tốt dù họ chưa biết điều gì xảy ra sau đó.

Trên hai mươi năm chịu đựng chiến tranh, dân tộc Việt Nam đã quá chán ngán; chính tôi cũng thế! Sinh ra năm 1945, năm của Đệ Nhị Thế Chiến; Nhật Bản xâm chiếm đất nước tôi từ tay Thực Dân Pháp. Tôi đã sống qua ba cuộc chiến chống Nhật, Pháp, và cái gọi là chiến tranh Giải Phóng. Tôi chỉ mong mỏi hoà bình đến với đất nước tôi. Hy vọng của tôi cũng đơn giản như những lời yêu cầu của dân chúng Mỹ khi họ tụ tập đòi hỏi binh sĩ của họ rời khỏi Việt Nam ngay tức khắc. Sống bên kia bờ Thái Bình Dương, họ chẳng biết gì về sự đau khổ của nhân dân Việt Nam khi phải gánh chịu cuộc chiến giữa Cộng Sản và Tư Bản. Hàng ngàn lính Mỹ chết trong chiến tranh Việt Nam làm rúng động người Mỹ và cả Thế Giới. Thế thì hàng triệu người Việt Nam đã chết trong cuộc chiến ấy thì thế nào đây? Ý nghĩ ấy khiến tôi tức tối! Những giọt nước mắt đột nhiên trào ra.


Chương 3

Một Tình Huống Bi Thảm

Tôi có hẹn với những cộng tác viên của tôi vào trưa ấy, do đó tôi phải đến nhà hàng Sing-Sing ở đường Phan Đình Phùng để gặp họ. Lễ, người đã từng là Chủ Tịch Ban Đại Diện Sinh Viên Đại Học Khoa Học, một trong những cộng tác viên ấy hỏi tôi.

– “Anh có biết gì về việc rút lui của chúng ta khi VC chiếm Sài Gòn không?”

– “Không, chưa biết!” Tôi lúng túng trả lời.

– “Tôi chuẩn bị đi ra ngoại quốc trong vài ngày tới; anh có đi với tôi không?”

– “Tôi nghĩ còn quá sớm để có quyết định như vậy. Ngoài ra, tôi còn phải hỏi sếp trước đã. Anh có tin tức gì cho tôi không?” Tôi hỏi về công việc để tránh những câu hỏi của Lễ.

– “Nhóm Bừng Sống đang trỗi dậy ở trường sau một thời gian dài vắng bóng.”

– “Tôi đã biết điều ấy; còn Hoan và Thắng thì thế nào?”

Nhóm “Bừng Sống” là một tổ chức nằm vùng của VC đã được thành lập ở Đại Học Khoa Học từ năm 1965; Hoan và Thắng là hai lãnh tụ của nhóm ấy. Khi tôi thành công trong việc tái chiếm Ban Đại Diện Sinh Viên Đại Học Khoa Học từ nhóm này thì nhóm Bừng Sống biến mất. Hoan và Thắng trốn vào mật khu của VC. Chúng tôi bắt được Giàu, trưởng nhóm Bừng Sống.

– “Chúng tôi chưa thấy Hoan và Thắng xuất hiện.” Lễ đáp lời tôi.

– “Tôi phải đi gặp sếp cái đã. Hẹn các anh ngày mai lúc 10 giờ; chúng ta sẽ bàn về việc tương lai khi tôi biết được ít nhiều.”

Đó là lần cuối cùng tôi gặp Lễ vì anh ta không đến gặp lại tôi vào ngày 20 tháng tư như đã hẹn trước. Tôi đoán anh ta đã rời bỏ đất nước.

Tôi đến nhà an toàn ở đường Phan Thanh Giản. Dù đã 2 giờ trưa, hầu hết nhân viên đều ở đó để chờ đợi sếp Long. Chúng tôi đều mong mỏi biết rỏ mọi điều đang diễn ra trong nước và kế hoạch của Cơ Quan. Đẹp, thư ký của sếp bảo rằng Long đang có cuộc họp trong Dinh. Tôi nghĩ có lẽ ông ấy đang gặp Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, nhưng không biết hỏi ai để xác minh điều ấy. Sau khi bị một máy bay F-5 do Nguyễn Thành Trung, trung uý thuộc Không Lực Việt Nam Cộng Hoà lái, thả bom vào dinh tuần trước, ông Thiệu đang ẩn mình trong dinh.

Sếp tôi, ông Long, mới 35 tuổi, còn quá trẻ khi được giữ chức vụ. Ông ta hơi mập và tóc xoắn nên mọi người trong cơ quan thường gọi là Long Quắn để phân biệt với một vài “Long” khác. Vì thường chơi Tennis vào buổi trưa nên da ông rám nắng; ông ta đi khá nhanh mặc dù đôi chân hơi ngắn. Tôi nghe nói ông ta có họ hàng xa với Bà Thiệu, đệ nhất phu nhân. Ông ta cũng ở tại Mỹ Tho, một tỉnh của miền Nam, gần nhà của gia đình Bà Thiệu. Tôi không biết điều đó thật không, nhưng tôi nghĩ Long rất có tài trong nhiệm vụ của ông ấy. Ông ta làm việc rất tận tụy nữa; nhiều người thì cho rằng vì ông ấy độc thân và lại có học vấn khá. Đó là điều rất hiếm trong một cơ quan đang điều hành hầu hết bởi những sĩ quan quân đội. Long đã tốt nghiệp Đại Học Luật Khoa và Trường Quốc Gia Hành Chánh.

Trong công tác hàng ngày, chúng tôi thường làm việc không có giới hạn giờ giấc. Đôi khi chúng tôi làm đến 2, 3 giờ khuya, ăn vài món gì đó rồi lại làm việc tiếp. Lúc khác chúng tôi lại ngủ cả ngày để lấy lại sức lực. Suốt thời gian làm ở Cơ Quan, tôi chưa hề nghỉ phép thường niên vì không có thời giờ. Tình trạng chính trị của Sài Gòn quá rối ren. Sinh viên của Viện Đại Học Sài Gòn và Viện Đại Học Vạn Hạnh (của Phật Giáo) biểu tình hầu như hàng ngày để đòi hoà bình và chống lại chính quyền. Hầu hết những cuộc biểu tình này đều bị giật dây bởi VC hay bởi những đảng phải chống lại chính phủ. Trung tâm của nó phát xuất từ chùa Ấn Quang. Tôi không biết nhiều về mục đích của các đảng phái đối lập, nhưng tôi nghĩ rằng trong một quốc gia đang có chiến tranh, mọi sự gây xáo trộn đều là giúp đỡ cho kẻ thù.

Long về đến nhà an toàn vào khoảng 3 giờ chiều, ông ta trông mệt mỏi và chậm chạp, không còn cái vẻ nhanh nhẹn như mọi ngày. Chúng tôi chờ đợi một tin xấu! Ném cặp lên bàn, ông ta bắt đầu bằng một giọng nói thấp.

“Hôm nay tôi có đi họp; họ không đề cập gì về hiện tình đất nước. Họ chỉ bảo rằng chúng ta phải xếp đặt mọi việc tuỳ theo những gì mà chúng ta thấy cần. Mỹ đã bỏ rơi chúng ta, do đó chúng ta phải chiến đấu bằng chính sức lực của chúng ta. Chúng ta sẽ gặp lại vào ngày mai trong Cơ Quan để làm những việc phải làm.”

Với những lời nói mập mờ ấy, chúng tôi biết rằng đất nước đang gặp khó khăn. Chúng ta chỉ là những quân cờ trên bàn cờ của những cường quốc. Họ đến đây với danh nghĩa của Hoà Bình; họ rời bỏ chúng ta cũng với danh nghĩa của Hoà Bình. Chúng ta phải chiến đấu một mình với Cộng Sản, không chỉ với Cộng Sản Việt Nam mà với Cộng Sản trên toàn địa cầu! Mỹ và Đồng Minh đã chấm dứt viện trợ có nghĩa là chúng ta phải tự gánh lấy gánh nặng của cuộc chiến. Chúng ta không sợ sự hy sinh xương máu mà chúng ta rất sợ sự phản bội.

Tôi gặp Tuân và Banh, những người bạn thân của tôi trong Cơ Quan trước cửa nhà an toàn. Banh cho biết Thuận và Giang đã đi rồi! Banh đã từng là Chủ Tịch Sinh Viên Luật Khoa năm 1973. Thuận và Tuân đã từng làm việc chung với tôi khi chúng tôi mới vào làm ở Cơ Quan. Chúng tôi thường thu lượm tin tức của Tổng Hội Sinh Viên Sài Gòn và của các nhóm chống chính quyền thuộc cái gọi là “Thành Phần Thứ Ba” vào những năm 1969-1970 trước khi làm việc cho Ban A17. (Ban chúng tôi có mật danh là A17 vì hiện lúc ấy có 17 phân khoa thuộc viện đại học Sài Gòn). Giang là người làm chung với tôi trong công tác; anh ta cưới một cô vợ giàu có và có lẽ gia đình họ đã tìm được cách vượt biên khi họ nghe được những tin tức có hại cho tài sản của họ. Tôi nghĩ có lẽ Thuận đã ra đi với gia đình anh của anh ta vì họ làm việc trong sân bay Tân Sân Nhất. Chúng tôi cũng thông cảm cho họ về việc rời bỏ này; họ phải lo đến cuộc đời họ và gia đình họ trước tiên.

– “Chúng tôi chưa tính gì hết. Chúng tôi nghĩ phải chờ đợi kế hoạch chung của Cơ Quan vì chúng tôi không có phương tiện riêng. Còn anh thì thế nào?” Banh cười nói dường như muốn che dấu những lo lắng của mình.

– “Tôi thì nghĩ chúng ta nhất định sẽ có kế hoạch chung vào ngày mai.”

Tôi cố giữ bình tĩnh. Tôi không thể biết làm gì trong lúc ấy. Leo lên một chiếc tàu nào đó trong bến tàu Sài Gòn đối diện với trụ sở trung ương của chúng tôi hoặc đi vào phi trường để lên một chiếc phi cơ nào đó đến một quốc gia khác, điều này tôi có thể làm được cho một mình tôi, nhưng còn vợ tôi với đứa nhỏ còn trong bụng kia thì làm thế nào đây; cô ta đang có mang tám tháng. Điều tôi chờ đợi là một kế hoạch chung của cơ quan để di tản trong vòng trật tự, điều này sẽ an toàn hơn cho vợ tôi.

Chúng tôi cưới nhau vào năm 1972 sau gần ba năm quen biết. Chúng tôi gặp nhau vào tháng 11 năm 1969; ngày đầu tiên tôi vào nhận việc ở Cơ Quan và cũng là ngày sinh nhật thứ 20 của vợ tôi. Chị vợ tôi và anh rể cô ta cũng làm trong Cơ Quan. Khi gặp cô ấy ở phòng nhận việc, tôi rất kinh ngạc vì cô ấy trông quá trẻ để làm việc cho một cơ quan tình báo! Cô ta mới vừa tốt nghiệp trung học.

Sau gần ba năm chung sống, vợ tôi có mang và cũng rất hạnh phúc với đứa con trong bụng. Thật ra đó là lần thứ hai cô ấy có mang; lần đầu đã bị sẩy vào tháng thứ hai. Vợ tôi rất khổ sở khi một bác sĩ báo cho biết cô ấy không thể có con được vì một chứng bệnh nan y. Tôi đã phải đưa vợ tôi đi đến đủ loại thầy thuốc, kể cả những lang băm. Một bà thầy thuốc đông y bảo rằng bà ta có thể cho thuốc để vợ tôi có được một đứa con duy nhất mà thôi, và đó là đứa mà cô ấy đang mang trong bụng.

Cuộc sống chúng tôi trong thời gian này rất bình an. Cô ta làm trong phòng tuyển mộ ở trụ sở trung ương; tôi vẫn thường đưa vợ tôi đến nơi làm việc mỗi bữa sáng và rước về mỗi bữa chiều. Tôi ít khi vào Cơ Quan vì tôi làm cho một ban công tác ngoại vi. Lương bổng chúng tôi không đủ xài nên tôi phải dạy thêm môn hoá học cho vài trường trung học tư thục ở Sài Gòn; đó là nguồn thu nhập chính của chúng tôi và cũng là ngụy thức của tôi.

Nếu cuộc đời chúng tôi trôi qua một cách êm đềm như thế, tôi đã không phải viết những trang hồi ký này! Những biến động bất ngờ đã xãy đến làm đảo lộn hết mọi việc và mọi người dân trong đất nước tôi. Hàng triệu người Việt Nam phải rời bỏ quê hương lưu vong trên toàn thế giới. Hàng trăm ngàn nhân viên chính quyền và quân đội Việt Nam Cộng Hoà đã bị giam trong những cái gọi là “trại Cải Tạo” của Cộng Sản từ Bắc chí Nam và một số đã chết trong ấy. Việt Nam trở thành một quốc gia nghèo nhất trên thế giới. Đó có phải do lỗi của chúng tôi hay không? Tôi không muốn đổ lỗi cho bất cứ ai khác, nhưng chúng tôi làm được gì trong hoàn cảnh ấy? Chúng tôi không thể giải quyết được gì ngay cả hoàn cảnh cá nhân nữa. Làm sao chúng tôi có thể tự chống lại được với Cộng Sản trên toàn thế giới trong khi chúng tôi bị trói tay bởi sự bỏ rơi của một cường quốc và các Đồng Minh?

Tôi không phải là một lãnh tụ của Việt Nam Cộng Hoà. Tôi không biết gì về những chiến lược của chánh phủ Việt Nam, nhưng tôi nghĩ cái gọi là “chiến lược” của những quốc gia nhỏ cũng chỉ là “chiến thuật” của những cường quốc mà thôi! Chúng tôi có thể chống lại VC trong những ngày tháng ấy và sẽ chết cho tổ quốc chúng tôi. Tôi không chối bỏ điều ấy, nhưng làm sao chúng tôi làm được việc ấy một khi họ buộc chúng tôi phải từ bỏ sức mạnh của chúng tôi.

Tôi nghe rất nhiều lời phê bình đổ lỗi cho Chính Quyền nhất là các nhà lãnh đạo của Việt Nam Cộng Hoà về việc đánh mất Nam Việt Nam. Tôi không biết điều đó đúng không, nhưng tôi nghĩ chúng ta cần phải chấp nhận cái lỗi chung của chúng ta đừng đổ cho vài người, ngay cả những cấp lãnh đạo. Tôi không bào chữa cho họ hay cho chúng ta. Tôi chỉ muốn nói để hiểu sự thật về những gì xảy ra trong đầu óc chúng ta trong những tháng ngày ấy. Chúng ta lẫn lộn giữa sự an toàn cho chính chúng ta và sự an nguy của đất nước, giữa sự ở lại hay ra đi. Tôi nghĩ những kẻ đã rời bỏ Việt Nam trong lúc ấy chưa hẳn là hèn nhát, những người đã ở lại chưa chắc đã là anh hùng. Mỗi người có hoàn cảnh và cơ hội khác nhau, và tôi đang cố nhớ lại hoàn cảnh và cơ hội của chính bản thân tôi trong thời gian ấy để tìm hiểu tại sao tôi lại ở lại!

Tôi đến đón vợ tôi tại văn phòng của cô ta ở số 3 Bến Bạch Đằng, đối diện với Bến Tàu Sài Gòn. Quang cảnh bến tàu rất bình thường; những chiếc tàu chiến của Hải Quân Việt Nam vẫn đậu nối đuôi nhau dưới bến. Vài thuỷ thủ và sĩ quan Hải Quân đang đi bộ trên vỉa hè gần Bộ Tư Lệnh Hải Quân. Tư Dinh của Thủ Tướng nằm im lặng dưới bóng cây đa. Vài người lính gác đứng nghiêm phía trước dinh. Con đường Bạch Đằng từ Nguyễn Huệ đến Thống Nhất là khu vực quân sự; chỉ những người làm bên trong ấy mới được vào. Tôi cố tìm xem có điều gì bất thường hay không, nhưng chẳng thấy gì cả! Tôi tự hỏi tại sao mọi việc trông quá bình thường trong một hoàn cảnh lộn xộn như vậy của đất nước. Tôi hỏi vợ tôi sau khi cô ấy ngồi phía sau xe gắn máy:

– “Em có nghe về kế hoạch của Cơ Quan mình không?”

– “Không! Việc gì vậy anh? Em nghe có người nói rằng sếp chúng ta sẽ rời cơ quan và ông Phụ Tá Lộc sẽ thay thế. Đó chỉ là tin đồn vì em thấy ông Bình vào Phủ sáng nay.”

– “Anh chưa biết điều gì thật sự xảy ra, nhưng anh nghĩ có lẽ có những hoàn cảnh xấu có thể đưa đến sự mất nước.”

Vợ tôi chẳng quan tâm gì đến vấn đề chính trị. Cô ấy chẳng để ý điều gì ngoại trừ cuộc sống hàng ngày của chúng tôi. Tôi vẫn nhớ lúc Đảng Dân Chủ của Tổng Thống Thiệu ra mắt dân chúng, cờ của đảng ấy có hình dạng đối nghịch với cờ của Bắc Việt với nền vàng ngôi sao đỏ treo khắp nơi; tôi đùa với vợ tôi rằng đó là cờ của VC. Sợ hải, cô ta bảo tôi lái xe qua đường khác để tránh! Tôi không biết cô ta sẽ bảo tôi làm gì đây một khi lời nói đùa của tôi biến thành sự thật, một khi cây cờ đỏ sao vàng treo khắp nơi trong Sài Gòn! Tôi mỉm cười với ý nghĩ ấy để dấu đi sự lo lắng trong lòng.

Chúng tôi đến nhà ba mẹ vợ tôi để tìm hiểu xem họ có biết gì không. Chị vợ tôi làm trong Ban Nghiên Cứu nói với tôi rằng chị ấy nhìn thấy những tin tức xấu trên tờ trình cho Tổng Thống mà chị ấy đánh máy hàng ngày. Tình trạng tồi tệ của đất nước chúng ta đã diễn ra, đặc biệt là những tỉnh miền Trung, sau khi Tổng Thống ra lệnh rút các đơn vị quân đội khỏi Buôn Mê Thuột qua đường liên tỉnh lộ số 7. Hàng ngàn dân chúng đã bị chết trên con đường mà báo chí gọi là Đại Lộ Kinh Hoàng này. Tôi đã đọc được tin này trên báo chí, nhưng tôi không biết được điều gì sẽ xảy ra sau đó, nhất là kế hoạch cho đất nước theo như Hoà Ước Paris. Tôi muốn có một lời giải thích rõ ràng của những nhà lãnh đạo, và đang chờ đợi điều ấy. Làm việc cho một cơ quan trưc thuộc Phủ Tổng Thống, tôi nghĩ phải có một kế hoạch cho chúng tôi một khi có điều gì đó xảy ra.

Linh, chồng của chị vợ tôi nói:

– “Tôi thì không nghĩ VC có thể vào được Sài Gòn.”

– “Sao anh biết chắc vậy?” Tôi cắt lời anh ta.

Linh làm trong Ban Huấn Luyện của Cơ Quan. Anh ta trả lời tôi một cách lúng túng:

“Tôi nghe nói chúng ta nhường một phần đất của chúng ta từ vĩ tuyến 12 đến vĩ tuyến 17 cho Mặt Trận Giải Phóng và tạo thành một tuyến phòng thủ vững chắc từ Tuy Hoà để sẵn sàng thương thuyết với VC và Bắc Việt theo mật ước của Hoà Ước Paris.”

– “Anh nghĩ chúng ta có đủ sức để đánh lại VC mà không cần viện trợ của Mỹ hay không?”

– “Tôi nghĩ có thể được. Trong Tết Mậu Thân, chúng ta chưa có những vũ khí tối tân như M16 mà chúng ta vẫn thắng được VC với AK. Giờ đây chúng ta có nhiều thứ.”

– “Sau trận chiến Nam Lào, quân đội chúng ta yếu hơn; tôi không biết chúng ta có thể chịu đựng được một cuộc tổng tấn công như Tết Mậu Thân hay không?”

– “Chiến trường ở Đường 9 Nam Lào là một cuộc thí quân! VC biết hết mọi chiến lược của chúng ta. Tôi nghĩ có lẽ đó là kế hoạch của Mỹ, họ không muốn quân đội ta quá mạnh đến nỗi họ khó có thể điều khiển.”

– “Mọi cái chúng ta nghĩ chỉ là điều chúng ta suy đoán. Chúng ta không có được những lời giải thích rõ ràng của những nhà lảnh đạo của chúng ta. Giờ đây tôi nghĩ có lẽ chúng ta phải quyết định những gì phải làm trong tình trạng nguy kịch này. Chúng ta nên tự đặt kế hoạch cho chính mình chứ không nên chờ đợi từ những nhà lãnh đạo của chúng ta nữa.”

– “Làm sao chúng ta có thể tự mình làm được gì?” Linh đột nhiên hỏi.

– “Đó là lý do mà chúng tôi đến đây. Vợ tôi và tôi không thể làm gì được một mình, nhưng tôi nghĩ tất cả chúng ta hợp lại thì có thể có được một ý kiến hay!”

Chúng tôi im lặng nhìn nhau. Mỗi người đều có riêng một mối lo. Tôi nghĩ chẳng ai có thể biết phải làm gì trong lúc ấy nên tôi phá tan bầu không khí im lặng nặng nề ấy.

– “Chúng ta sẽ suy nghĩ đến những điều này và sẽ bàn lại sau vậy.”

Trên đường về nhà, tôi đi ngang qua chợ Bến Thành, một trung tâm thương mại của Sài Gòn và của miền Nam Việt Nam. Xe cộ đầy đường. Hàng hoá tràn ngập trên vỉa hè. Khách hàng chen chúc trong những cửa hàng. Vài cặp tình nhân vai sánh vai lang thang trên vỉa hè Lê Lợi. Mọi việc diễn ra giống như mọi ngày. Tôi không thể nhận ra được không khí chiến tranh trong một bối cảnh như vậy. Quán cà phê “La Pagode” trên đường Lê Lai nơi tôi thường ngồi uống cà phê và nghe nhạc vẫn đang mở cửa; tiếng nhạc quen thuộc êm đềm vọng ra khi tôi đi ngang qua. Tiếng chuông của nhà thờ Đức Bà vang lên một giọng ngân làm nhẹ nhàng tâm hồn tôi. Là một Phật Tử, nhưng tôi lại thích nghe tiếng chuông ấy vì nó khiến tôi cảm thấy nhẹ nhàng bởi giọng điệu trong sáng của nó. Trụ sở vĩ đại của Toà đại sứ Mỹ nằm một cách kiêu hãnh đối diện với trụ sở của Toà đại sứ Anh Quốc nằm im lìm trên đại lộ Thống Nhất. Vài quân nhân thuỷ quân lục chiến Mỹ trong chiến phục với M16 trên tay đứng gác ở cổng Toà Đại Sứ và trên hai vọng gác ở góc tòa nhà.

Chúng tôi về đến cư xá Thanh Đa nơi chúng tôi đang ở. Gia đình chị vợ tôi ở tầng trên, cũng nơi ấy; hai người đã về trước chúng tôi. Chúng tôi vừa dời về đây vài tuần nên chỉ có một ít đồ đạc trong nhà: một bộ đồ bằng mây trong phòng khách, tấm nệm trải trên sàn trong phòng ngủ, vài đồ đạc để nấu nướng trong nhà bếp. Phòng ăn vẫn trống trơn. Tôi nhìn ra cửa sổ. Dòng sông Thanh Đa lấp lánh trong ánh chiều. Vài chiếc ca-nô rẽ sóng phía xa xa. Hàng dừa bên kia sông im lìm phản chiếu bóng cây trên mặt sông. Màu tím nhạt của bầu trời kết hợp với màu xanh đậm của cây cối tạo nên một bức tranh hài hoà. Tôi thích được thưởng thức một cuộc sống như thế, nhưng điều gì đây sẽ xảy ra cho tôi trong một bối cảnh đất nước như thế này! Sự lo âu đột nhiên xâm chiếm lấy hồn tôi.

Những tiếng gõ cửa làm gián đoạn dòng suy nghĩ của tôi. Linh ghé qua để trò chuyện như thường lệ, nhưng tôi nhìn ra được dáng vẻ buồn bả của anh! Linh và Lan, chị vợ tôi, có hai đứa con trai. Tôi không nhớ họ lấy nhau vào thời gian nào, nhưng con của hai người một đứa lên ba còn một đứa mới vài tháng tuổi. Linh di cư vào Nam năm 1954 và hiện đang làm việc trong Cơ Quan. Họ gặp nhau trong ấy. Cao khoảng một thước bảy, với khuôn mặt dài và luôn tươi cười, Linh dể gây cảm tình với mọi người. Theo Linh hôm nay còn có Hào, bạn cùng học với tôi ở Đại Học Khoa Học, làm trong Cơ Quan và hiện đang biệt phái sang Cảnh Sát. Hào vừa cưới vợ cách đây không lâu; tôi nghĩ anh ta cũng đang lo lắng cho số phận mình. Tôi hỏi Hào có biết gì không, nhưng anh ta chỉ nhún vai mà không trả lời gì hết.

Tôi bắt đầu cuộc nói chuyện sau khi vừa ngồi vào chổ ở ngoài ban công.

– “Hai anh có ai biết tin tức gì liên quan đến diễn tiến cuộc chiến đang diễn ra ở Xuân Lộc không?”

– “Chúng ta đang đưa hết quân vào chiến trường ấy. Tôi hy vọng chúng ta có thể chặn đứng được VC ở đó để chờ viện trợ của Mỹ.” Hào xác định.

– “Tôi thì không tin Mỹ sẽ tiếp tục viện trợ nữa! Tổng thống Mỹ Gerald Ford đã thất bại trong việc yêu cầu Quốc Hội Mỹ viện trợ 722 triệu đô la. Có lẽ bây giờ chúng ta phải tự lực mà thôi.” Linh nói.

– “Các anh nghĩ Tổng thống Pháp, Valery Giscard d”Estaing, có thể giúp chúng ta được gì trong việc tìm kiếm một giải pháp cho Việt Nam không?” Tôi hỏi một cách vô hy vọng.

– “Đó là cố gắng của Pháp để giúp Việt Nam, tôi nghĩ đó cũng là một thoáng hy vọng cho chúng ta và cũng là ước muốn của đám “thành phần thứ ba” nữa.” Hào lại nhún vai.

Tôi nghĩ tất cả mọi người trong chúng ta đều lo lắng cho số phận của đất nước và của chính bản thân mình trong lúc ấy. Chúng tôi đều làm trong cơ quan tình báo, thế mà lại chẳng biết gì về kế hoạch của quốc gia. Tất cả những gì chúng tôi biết được phần lớn là từ báo chí ngoại quốc.

Trong những ngày này, những tin tức từ những tạp chí như Times hay Newsweek hay từ những đài phát thanh như Voice of America và BBC dường như đều có ý định đạp đổ đất nước chúng tôi. Tân “nội các chiến tranh” của Tổng Thống và Tân Thủ Tướng dân sự Nguyễn Bá Cẩn không thể nắm vững được chính quyền. Dân chúng hoang mang về những tin đồn tung ra khắp nơi. Trừ vài cá nhân giàu có có thể bỏ ra tám ngàn đô la để mua một tấm giấy thông hành, mọi người khác đều không thể có được điều kiện để trốn ra khỏi nước một khi VC tiến vào, ngay cả những người làm việc cho Mỹ và cho Chính Phủ và Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà. Mọi người đều đang mong chờ Mỹ định đoạt dùm số phận của họ theo như Tổng Thống Mỹ đang yêu cầu Quốc Hội Mỹ chuẩn chi ngân khoản tài trợ để giải cứu hai trăm ngàn người dân miền Nam đã cộng tác với Mỹ trong cuộc chiến. Thật là một điều bi thảm khi phải đặt cả cuộc đời mình trong tay của người khác!

Hội đàm Paris là chiến thắng cho cả VC lẫn Mỹ. Sự sụp đổ của Phnom-Penh là sự bắt đầu. Điều gì kế tiếp sẽ xảy ra cho đất nước chúng tôi? Một chiếc phi cơ vận tải C5A bị rơi một cách kinh hoàng vào tuần qua làm chết nhiều trẻ em mồ côi vẫn là một mối nghi ngờ về việc Mỹ đang có ý định bỏ rơi Việt Nam. Một khi số trẻ em mồ côi hầu hết là lai Mỹ đã ra đi, chúng tôi không biết số phận của chúng tôi sẽ ra sao tiếp theo đó. Có thể nào nhờ đó mà Mỹ có thể tiếp cứu chúng tôi dễ dàng hơn khi điều tồi tệ nhất xảy ra, hay đó chính là điều duy nhất mà người Mỹ làm được ở Việt Nam trước khi họ phủi tay. Với những sự việc như thế, tại sao chúng ta không tự tìm cách cứu lấy mình. Tôi hỏi Linh và Hào về khả năng có thể di tản khi cần thiết.

– “Chúng ta không có tiền để mua thông hành, do đó chỉ còn cách chờ kế hoạch chung của Phủ.” Linh nói một cách buồn bã.

– “Tôi thì hy vọng rằng Cơ Quan của chúng ta đã có sẵn sàng một kế hoạch. Tôi không thể nào nghĩ được một cơ quan tình báo mà lại không có sẵn một kế hoạch để lo cho nhân viên trong tình huống nguy kịch.” Hào nói một cách không chắc chắn.

– “Ngoài ra, Cơ Quan chúng ta nằm kế bên bến tàu; tôi nghĩ trong tình hình khẩn cấp chúng ta có thể leo lên tàu để ra đi. Điều đáng lo cho chúng ta là gia đình chúng ta.”

Tôi nói mà buồn rầu nghĩ đến vợ tôi.

Chúng tôi đều biết rằng trong tình trạng khẩn cấp thì chính gia đình chúng tôi là cái mà chúng tôi lo âu nhiều nhất, và những gì chúng tôi đang bàn tính chính là về sự an toàn cho gia đình chúng tôi. Tôi vẫn thường nghe một thành ngữ rằng: “nước mất, nhà tan”, và sự tuyên truyền của Chính Phủ Việt Nam Cộng Hoà về sự “Tắm Máu” khi VC tiến vào luôn luôn là một ám ảnh trong tâm tư tôi. Tôi không sợ chết nếu nó có thể đem lại sự an toàn cho gia đình tôi, nhưng tôi chỉ lo sợ cho sự đau khổ mà gia đình tôi phải chịu khi việc tồi tệ diễn ra.

Một khoảng khắc im lặng bao trùm sau lời tôi nói. Tôi không biết làm thế nào để phá tan sự im lặng ấy, do đó tôi kể lại những điều mà tôi nghe sếp tôi nói vào sáng hôm ấy. Cuối cùng tôi đi đến một kết luận rất vô nghĩa.

– “ Có lẽ chúng ta sẽ biết được ít nhiều vào sáng ngày mai trong Cơ Quan.”

Hào từ giã. Linh bảo tôi đi với anh ấy sang nhà chị anh để hỏi coi có chương trình nào không. Anh rể của Linh là một giám đốc trong bộ Dân Vận và Chiêu Hồi. Ông ta không có ở nhà, và chúng tôi hẹn gặp lại hôm sau.
Chúng tôi về nhà với tâm tư rất bối rối. Linh bảo tôi gói ghém những thứ cần thiết để đề phòng tình huống khẩn cấp. Chúng tôi chỉ có một cái túi xách tay nhỏ từ những ngày đi trăng mật, do đó chúng tôi lên mượn Linh một cái ba-lô cho dể mang và còn phải phụ giúp vợ tôi vì cô ấy quá nặng nề với cái bầu. Tôi bỏ vào túi xách vài bộ quần áo cho chúng tôi, và một ít đồ dùng cho đứa trẻ sắp ra đời nữa. Tôi nói đùa với vợ tôi rằng nếu con chúng tôi sanh ra trên đường đi trốn thì phải đặt tên nó là “Di Tản” để nhớ lại chuyện này. Chúng tôi cười để xoa đi bao nỗi lo sợ.

Chương 4

Phủ Trung Ương Tình Báo Chuẩn Bị Di Tản

Tôi đến Trụ Sở Trung Ương sớm hơn mọi ngày. Sau khi đưa vợ tôi vào văn phòng, tôi đi thẳng đến khu nhà của Ban A17 chúng tôi thay vì đi đến trường để dạy học mặc dù hôm ấy tôi có giờ dạy. Tôi không thể nào xuất hiện trước mặt học trò của tôi được. Tối hôm qua, tôi đã mất ngủ mặc dù đã uống thuốc ngủ; quá nhiều vấn đề khiến tôi bị nhức đầu. Tôi phải nói vợ tôi gọi báo bệnh dùm.

Khu nhà Ban A17 của chúng tôi ồn ào chứ không im lặng như thường lệ. Tôi nghĩ rằng giờ ấy còn sớm thế mà mọi người đều có mặt đông đủ. Đẹp, thư ký của sếp tôi đang đánh máy cái gì đó. Tuân bảo tôi cô ta đang làm danh sách và địa chỉ của nhân viên đề phòng trường hợp khẩn cấp. Ở nước tôi vào lúc ấy, người dân chưa dùng điện thoại ngoại trừ những gia đình giàu có hoặc các cơ sở thương mại. Sự liên lạc với nhau thường được thực hiện bởi những liên lạc viên; anh ta lái xe gắn máy đi tìm những người cần thiết để báo lại những điều cần phải làm. Đôi khi chúng tôi lại không ở tại nhà mình, do đó chúng tôi cần có một địa chỉ chính xác trong những trường hợp như thế này. Tôi ghi lại địa chỉ của mẹ tôi thay vì địa chỉ của tôi vì tôi không muốn ở một mình trong nhà tôi trong trường hợp này.

– “Có gì xảy ra trong cơ quan chưa?” Tôi hỏi Tuân.

– “Chưa có gì đặc biệt! Tôi nghĩ chắc phải đợi sếp vào thì mới biết. Không biết các nơi khác trong Phủ có làm danh sách không, nhưng theo tôi thì chắc phải có điều gì đó quan trọng.”

– “Ai sẽ là người liên lạc? Tôi nghĩ chắc là Hiệp và Điền chứ gì?

– “Tôi cũng nghĩ thế, nhưng theo tôi thì chúng ta nên vào đây thường hơn để tự lo liệu lấy mình. Tại sao anh không điện thoại hỏi bà xã ở bên đó xem có gì không?” Tuân đột nhiên hỏi tôi.

– “Tôi cũng định sẽ điện thoại hỏi vợ tôi, Lan và Linh nữa để chúng ta có thể biết được vài điều đang diễn ra trong cơ quan.”

Với hàm râu chưa cạo, Tuân trông lớn hơn số tuổi ba mươi hai. Chúng tôi thường gọi đùa là tên Tây lai vì hàm râu quai nón và cái sống mũi cao của Tuân. Trong những ngày đầu tiên mới vào làm trong cơ quan, Tuân và tôi thường làm chung với nhau trong “Đội Công Tác Sinh Viên”. Chúng tôi gia nhập các cuộc biểu tình của sinh viên để thu nhặt tin tức. Chúng tôi cùng nhập ngũ chung một ngày, ở chung trong một trung tâm huấn luyện. Sau khi trở về làm cho Cơ Quan, tôi phụ trách công tác ở Đại Học Khoa Học còn Tuân ở Đại Học Văn Khoa, nhưng chúng tôi vẫn thường hỗ trợ nhau. Vợ của Tuân cũng là bạn học với vợ tôi; chúng tôi thỉnh thoảng vẫn đi chơi chung với nhau do đó hai chúng tôi là những người bạn thân.

– “Tôi nghĩ chúng ta đang đứng ở bên bờ vực.” Tuân cắt ngang. “Hai vợ chồng tôi chắc sẽ tính chuyện ra đi càng sớm càng tốt!”

– “Hy vọng hai người sẽ làm được việc ấy. Hoàn cảnh hai người tương đối dễ dàng hơn tôi; vợ tôi quá nặng nề với cái bầu, tôi không thể làm gì khác hơn là chờ đợi chương trình của cơ quan. Hơn nữa, tôi nghĩ không lẽ một cơ quan tình báo mà lại không có một chương trình lo cho nhân viên trong tình trạng nguy kịch hay sao.”

– “Tôi hy vọng thế, nhưng ít ra chúng ta cũng nên nghĩ đến điều ấy. Tôi thật không biết tình trạng đất nước ta quá tồi tệ đến thế sao.” Tuân lo lắng nói.

Mọi nhân viên trong ban chúng tôi đang bàn tán về tình trạng xấu của đất nước, nhưng thật ra chúng tôi không rõ nó tồi tệ đến mức nào. Chúng tôi không thể tin được một ngày chúng tôi có thể mất nước mà chỉ nghĩ đến một trận chiến lớn với VC khi chúng tiến vào Sài Gòn mà thôi. Có tin đồn là chúng tôi sẽ rút về vùng 4 ở đồng bằng sông Cửu Long để chống lại VC. Nhưng cuộc chiến ở Xuân Lộc vẫn đang tiếp diễn. Chúng tôi làm trong một cơ quan chuyên lo về những vấn đề chính trị, nên cũng không biết nhiều về việc quân sự. Đó chính là nhược điểm của chúng tôi.

Trong một quốc gia mà chiến tranh diễn ra quá lâu, các vấn đề chính trị, quân sự, và kinh tế đều bị lẫn lộn nhau. Những nhà lãnh đạo quân sự trở thành lãnh đạo chính trị đã tạo thành sự lộn xộn cho quốc gia. Đất nước không có được một nhà lãnh đạo lớn có thể kết hợp sức mạnh của toàn dân để chống lại kẻ thù. Phó thủ tướng Trần Văn Hương, người đại diện cho miền Nam nhưng lại không có thực quyền, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là một trung tướng nhưng lại không đại diện được cho quân đội.

Mỗi một tướng lãnh là một ông vua trong vùng với quyền lực riêng của mình. Sự chia rẽ trong hàng ngũ tướng lãnh càng lúc càng trầm trọng khiến binh lính trở nên nghi ngờ. Thiếu Tướng Không quân Nguyễn Cao Kỳ, cựu Phó Tổng thống, và Đại Tướng Dương Văn Minh, kết hợp với nhóm Phật Giáo Ấn Quang và với cái gọi là “Thành Phần thứ Ba” để chống lại Tổng Thống. Họ đều muốn tổng thống phải từ chức. Tôi không biết họ làm được gì cho đất nước một khi họ nắm quyền hành. Một vài ngôi sao sáng trong bầu trời chính trị đã bị giết chết như Nguyễn Văn Bông, giám đốc trường Quốc Gia Hành chánh và cũng là chủ tịch đảng Cấp Tiến.

Tôi nghĩ phương cách hay nhất là sự đoàn kết toàn dân như một câu tục ngử của Việt Nam “Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết”. Tôi không đổ lỗi cho các nhà lãnh đạo về sự đánh mất đất nước, nhưng chính họ là những người đã nắm vận mệnh đất nước trong tay. Có một câu nói của người xưa rằng “nhất tướng công thành vạn cốt khô”, tôi nghĩ thêm rằng “nhất tướng thất bại triệu cốt khô!”

Tôi điện thoại hỏi vợ tôi ở phòng tuyển mộ và chị vợ tôi ở Ban Nghiên cứu; họ đều đã làm danh sách cho nhân viên. Chúng tôi hiểu rằng đó là dấu hiệu xấu của đất nước. Tuy nhiên chúng tôi không biết được xấu đến mức nào, và chúng ta phải làm gì để giải quyết. Đi ra nước ngoài như nhiều người đã làm, chuẩn bị chống lại VC khi chúng tiến vào Sài Gòn, hay rút về đồng bằng sông Cữu Long như tin đồn? Chúng tôi không biết thật sự phải làm gì. Chỉ làm một danh sách thì không thể giải quyết được gì! Chúng tôi muốn có một lời giải thích rỏ ràng, và chúng tôi đang chờ sếp vào.

Long đi nhanh vào phòng. Chúng tôi nhìn nhau lo lắng. Điều này bất thường vì ông ta không có thói quen như vậy. Ông ta thường đi vào hội trường để trò chuyện với chúng tôi trước khi vào văn phòng riêng. Chúng tôi đều mong những lời của ông ta. Khoảng nửa giờ sau, ông ta đi ra với một dáng buồn bã.

“ Tôi rất lấy làm buồn mà báo tin rằng chúng ta đang phải trải qua một giai đoạn khó khăn và nguy hiểm. Nhiều áp lực buộc Tổng Thống phải từ chức, và tôi không biết ông ấy có từ chức không. Tôi cũng không biết ai sẽ thay Tổng Thống Thiệu nếu ông ấy từ chức. Phó Tổng Thống chỉ là tạm thời mà thôi. Thêm vào đó, tôi không biết đất nước sẽ ra sao trong tình trạng như thế này. Chúng ta đang lập danh sách theo như lệnh của cấp trên, nhưng tôi không biết để làm gì. Tôi chỉ mong chúng ta bình tĩnh trong mọi tình huống. Chúng ta sẽ làm việc như thường lệ, và chúng ta cũng sẽ hợp sức nhau.”

Nhiều cái “tôi không biết” của ông Long khiến chúng tôi phân vân hơn lúc nào hết. Chúng tôi không chờ đợi một ý kiến mơ hồ như vậy. Trong tình trạng như thế, chúng tôi nghĩ một cấp chỉ huy cần nên trình bày rõ ràng sự thật cho nhân viên chứ không nên che lấp bằng những lời lẽ mập mờ. Chúng tôi không cần biết ai sẽ là Tổng Thống; điều chúng tôi cần muốn biết là tình trạng đất nước như thế nào và chúng tôi phải đối phó ra sao. Tôi nghĩ ông Long cũng đã bị mơ hồ bởi vì ông ta là bà con với bà Thiệu; một khi ông Thiệu từ chức, ông Long cũng mất đi hậu thuẩn và cũng có thể mất đi chức vụ. Có lẽ ông ta đã quá chú ý đến địa vị của mình nhiều hơn là vận mạng của đất nước!

Ông Long là một ứng viên sáng giá trong chức vụ Đặc Uỷ Trưởng mặc dù ông ta còn trẻ và không phải là một sĩ quan quân đội. Ông ta đã thành công hầu hết trong mọi công tác mà ông ta nắm giữ, và ông ta cũng có học vấn hơn nhiều người lãnh đạo trong cơ quan. Trong ban của chúng tôi, hầu hết nhân viên đều đã tốt nghiệp bậc Trung Học, và một số tốt nghiệp Đại Học. Để điều hành một ban như thế, Long có nhiều thuận lợi hơn một sĩ quan quân đội mặc dù cơ quan đang được lãnh đạo bởi quân đội.
Long đã đi sau khi nói chuyện. Tuân, Banh, và tôi đi ra quán cà phê La Pagode như thường lệ trước khi đi gặp các cộng tác viên.

– “Các bạn có nghĩ rằng ông Thiệu sẽ từ chức hay không? Tôi bắt đầu.

– “Tôi nghĩ ông ta sẽ từ chức vì dân chúng có vẻ không ưa ông ấy sau vụ độc diễn trong kỳ bầu cử Tổng Thống vừa qua. Tuy nhiên tôi không biết ai sẽ làm Tổng Thống trong lúc này.” Banh nói nhanh, “tôi nghĩ có lẽ Tướng Dương Văn Minh và Tướng Nguyễn Cao Kỳ là sáng chói nhất.”

– “Tôi thấy Big Minh đã nắm vai trò lãnh đạo một lần rồi và đã không làm được gì cho đất nước. Còn ông Kỳ là một Cao Bồi trong quân đội; làm thế nào ông ta có thể lãnh đạo đất nước trong tình huống như thế này?” Tuân đưa ý kiến.

– “Tôi cũng đồng ý! Đối với tôi thì sự thay ngựa giữa dòng không phải là một giải pháp hay trong lúc này. Ông Thiệu thật ra không hoàn hảo trong vai trò của ông ấy đang nắm, nhưng nếu phải chọn giữa ba người này thì có lẽ tôi chọn ông ta. Ngoài ra tôi không biết ai thích hợp hơn trong lúc này.” Tôi góp ý.

– “Theo tôi thấy thì vài vị tướng lãnh và cái gọi là “Lực Lượng Thứ Ba” muốn thương thuyết với VC về hoà bình đất nước, nhưng làm sao chúng ta tin được Cộng Sản.” Tuân nói.

– “Đúng vậy! Người Mỹ đã không còn muốn cái mà họ gọi là “Chiến Tranh Việt Nam” nữa; dân chúng Mỹ thì nghĩ rằng đây là cuộc nội chiến giữa Nam và Bắc Việt Nam. Họ muốn chúng ta tự giải quyết cuộc chiến của chúng ta. Họ cũng chẳng cần biết rằng đây là cuộc chiến tranh giữa Chủ nghĩa Cộng Sản và Chủ nghĩa Tư Bản mà chúng ta chính là nạn nhân. Tôi nghĩ chính người Mỹ muốn ông Thiệu từ chức và giải quyết chiến cuộc qua thương thuyết, và đó là áp lực chính.” Banh nói nhanh nhẩu như thường lệ.

Hàm râu càm mà không có ria mép khiến Banh trở nên trông buồn cười ở cái tuổi mới hai mươi sáu. Banh là họ hàng bên ngoại với gia đình Đỗ Kiến ở Mỹ Tho; Đỗ Kiến Nhiểu, đô trưởng Sài Gòn là cậu của anh ta. Tôi cũng nghe nói rằng gia đình Đỗ Kiến là họ hàng với Bà Thiệu, đệ nhất phu nhân. Một khi nhà lãnh đạo đặt họ hàng ông ta trong các chức vụ quan trọng điều đó có nghĩa là ông ta không tin tưởng cấp dưới. Đó cũng là lý do để các lực lượng khác có cơ hội đối kháng. Sự sụp đổ của nền Đệ nhất Cộng Hòa và cái chết của tổng thống Ngô Đình Diệm và các em của ông ta Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Cẩn là một chứng minh rỏ ràng. Các tăng lữ Phật Giáo đã nắm vai trò chính trong sự lật đổ nền Đệ Nhất Cộng Hòa, và giờ đây họ lại nắm phần quan trọng trong sự đối đầu với tổng thống Thiệu. Lực Lượng thứ Ba thật ra cũng chẳng có thực lực ngoài hai tướng Kỳ và Big Minh mà cả hai đều có sự khác biệt nhau. Vài người khác như bà luật gia Ngô Bá Thành, luật sư Trần Ngọc Liễng, giáo sư Châu Tâm Luân, ni sư Huỳnh Liên, vân vân chỉ dựa vào lực lượng Phật Giáo Ấn Quang; thật ra thì VC chính là phần tử chính len lỏi trong đó. Nguồn nhân lực chính là lực lượng Sinh Viên thì đã bị nhóm sinh viên của chúng tôi bao vây từ năm 1972 sau khi chúng tôi thành công trong việc giành lại Tổng Hội Sinh Viên Sài Gòn từ tay Huỳnh Tấn Mẫm, một tên Cộng Sản. VC không còn có thể lợi dụng Sinh Viên được nữa nên chúng thành lập vài nhóm như “Lực Lượng Thanh Niên Cứu Đói”, và “Nhóm Ký Giả ăn mày” để quấy động tình hình Thủ Đô.

Ngoại trừ vài lực lượng chống đối với Tổng Thống Thiệu, tình hình thủ đô vẫn lặng yên sau khi cuộc rút lui khỏi Buôn Mê Thuột và Đà Nẵng được loan báo. Dân chúng cho rằng Nguyễn Văn Thiệu là chướng ngại cho hoà bình; nhiều áp lực từ mọi phía yêu cầu ông từ chức. Cơ quan chúng tôi là một bộ phận trực thuộc phủ tổng thống, do đó sự thay đổi tổng thống cũng đồng nghĩa với sự thay đổi trong cơ quan.

– “Theo các anh thấy thì thay đổi tổng thống có thể giúp đất nước ta tiến đến hoà bình hay không?” Tôi hỏi.

– “Tôi không nghĩ vậy!” Tuân nói một cách buồn bã, “đã nhiều lần chúng ta thay đổi cấp lãnh đạo nhưng càng khiến tình hình thêm rối ren mà thôi.”

– “Tôi cũng đồng ý! Sau khi nền đệ nhất cộng hoà bị lật đổ, người Mỹ đưa quân vào khiến cuộc chiến càng lúc càng thêm gay gắt. Đất nước ta đã nhiều phen thay đổi cấp lãnh đạo, nhưng không ai có khả năng giữ được tình hình yên ổn như lúc còn Ngô Đình Diệm.” Banh nói thêm.

– “Tôi thì nghĩ các cấp lãnh đạo của chúng ta chỉ muốn tranh giành quyền lực chứ không nghĩ đến vận mạng của đất nước.” Tuân nhận định. “Tôi rất tiếc cho các vị lãnh đạo của chúng ta bởi vì chúng ta phải phục vụ cho những kẻ không biết nghĩ đến gì ngoài quyền lợi của chính họ.”

– “Chúng ta còn trẻ, và chúng ta muốn mang hoà bình lại cho đất nước. Tôi nghĩ nếu VC không quá tôn sùng cái chủ nghĩa Cộng Sản của chúng thì tốt hơn chúng ta giao đất nước này cho họ để nhân dân có được hoà bình.” Tôi nói một cách thành tâm.

– “Tôi cũng nghĩ thế! Chúng ta đã quá mệt mỏi với cuộc chiến. Hàng trăm năm qua chúng ta chưa có cơ hội để xây dựng đất nước.” Banh nói; “Tôi hy vọng một ngày nào đó sẽ không còn chiến tranh để chúng ta có thể làm được những điều mà chúng ta muốn làm.”

Tôi đến nhà hàng Sing Sing trên đường Phan Đình Phùng để tiếp xúc với các cộng tác viên, nhưng không gặp Lễ như đã hẹn. Nhàn, Nghĩa, Trung, Tâm, Vinh, Trí, và Lâm đều hy vọng biết được vài điều gì đó. Tôi nhắc lại những điều tôi nghe được từ sếp và yêu cầu họ hãy làm những điều cần thiết để tự cứu lấy mình. Họ là những cộng tác viên trẻ đã giúp tôi trong việc chiếm lại Ban Đại Diện Sinh Viên Đại Học Khoa Học trong những ngày đầu. Nhàn, trưởng nhóm ấy bị cụt mất một chân. Tôi không biết điều gì đã xảy ra cho hắn vì tôi không bao giờ hỏi lý do. Hắn luôn luôn trông có vẻ tươi cười vui vẻ. Những người này chỉ mới đang học năm đầu tiên ở Đại Học Khoa Học, nhưng lại làm việc rất thành công. Trong một tình trạng như thế này, họ còn quá trẻ để tự định đoạt lấy tương lai mình, và điều mà họ có thể làm được có lẽ là chờ đợi kế hoạch chung của cơ quan! Tôi hiểu họ đang chờ một lời giải thích rõ ràng chứ không phải những gì mà tôi vừa nói. Tôi nói một cách lúng túng.

“Tôi biết tôi đã không có được những gì mà các anh mong đợi, và chính tôi cũng rất lo lắng như các anh. Tình trạng của tôi có lẽ còn khó khăn hơn các anh. Tôi rất tiếc. Tôi nghĩ chúng ta đành phải tự giải quyết lấy vấn đề của chính chúng ta chứ không nên quá trông chờ vào Cơ Quan. Tôi hy vọng các anh hiểu điều tôi nói.”

Từ hôm ấy, tôi ở lại nhà mẹ tôi vì tôi không muốn bị lỡ cơ hội mỗi khi Cơ Quan cần liên lạc. Tôi đã bảo những cộng tác viên của mình nên tự giải quyết lấy mọi việc, nhưng tôi cũng vẫn dựa vào Cơ Quan!

Lân, Phụng, Tài và tôi chơi bài tứ sắc và nói chuyện nhau. Phụng là em của Lân và cũng là trung sĩ Hải Quân. Anh ta từng ở nhà mẹ tôi lúc còn đi học, và anh ta cũng cưới một cô thợ may trong tiệm may của mẹ tôi. Tôi kể cho họ nghe những điều xảy ra trong Cơ Quan của tôi sáng nay cùng những gì mà Cơ Quan đang chuẩn bị. Tôi nghĩ họ cũng như tôi đều lo lắng cho sự an nguy của gia đình. Ở đất nước tôi, đàn ông luôn làm chủ gia đình và quyết định mọi việc quan trọng trong gia đình. Lân có 3 con nhỏ, Phụng thì chỉ mới có một đứa; chỉ có Tài là còn độc thân nên không lo gì cả ngoại trừ chính bản thân nó. Đề tài chính trong cuộc đối thoại của chúng tôi đều nhằm vào tình trạng của đất nước và làm thế nào để thoát thân khi sự việc tồi tệ diễn ra. Với 3 người đang làm cho Hải Quân Việt Nam, việc di tản bằng tàu thật quá dễ dàng, nhưng tôi vẫn luôn tin vào kế hoạch của Cơ Quan và trông chờ vào kế hoạch ấy. Tôi nói với họ điều tôi đang suy nghĩ và họ cũng đồng ý như vậy.

Linh đến đi với tôi tới nhà của chị anh ta. Anh rể anh ta, Thụ, là tổng giám đốc trong bộ Dân Vận Chiêu Hồi gặp chúng tôi như đã hẹn trước.

– “Anh có dự định gì trong vấn đề di tản một khi tình trạng khẩn cấp xảy ra không?” Linh hỏi ngay.

– “Chưa!” Thụ trả lời một cách hấp tấp, “nhưng đã có vài việc xảy ra trong Bộ vào sáng nay.”

– “Điều gì vậy?” Linh hỏi một cách lo lắng.

– “Ông Tổng Trưởng Hoàng Đức Nhã bảo rằng có nhiều áp lực buộc Tổng Thống phải từ chức, và có lẽ ông ấy phải nhượng bộ thôi. Tôi không biết khi nào và điều gì sẽ xảy ra, nhưng chúng tôi cũng đang chuẩn bị cho việc thay đổi ấy vì Nhã là họ hàng với ông Thiệu.”

– “Tôi đã nghe điều ấy rồi, và sáng nay Cơ Quan chúng tôi đã làm danh sách nhân viên.” Tôi giải thích. “Hôm qua tôi cũng có nghe nói việc Nguyễn Khắc Bình nhường quyền lại cho Nguyễn Phát Lộc, nhưng việc này chưa xảy ra.”

– “Tôi nghĩ việc ấy sẽ đến nhanh thôi!” Linh thêm vào. “Anh có ý nghĩ thế nào về tình trạng đất nước ta không?”

– “Tôi nghĩ chắc rất là phức tạp. Người Mỹ muốn chúng ta giải quyết tình trạng chiến tranh bằng chính bản thân chúng ta, nhưng họ lại áp lực khắp mọi mặt. Vài vị tướng lại muốn Tổng Thống phải từ chức để hoà đàm với VC, nhưng họ lại không biết làm thế nào nói chuyện được với Cộng Sản vì CS là những người không bao giờ tôn trọng thoả ước. Tôi không biết ai sẽ làm Tổng Thống khi ông Thiệu từ chức: Nguyễn Cao Kỳ và Dương Văn Minh là hai ứng viên sáng chói. Với Kỳ thì có lẽ sẽ có chiến tranh thay vì thương thuyết. Ngược lại Minh hiện là người được nhóm “Lực Lượng Thứ Ba” hậu thuẩn mà lực lượng này lại đang hợp tác với VC. Tôi không biết việc gì sẽ xảy ra một khi Big Minh nắm quyền.” Thụ trả lời theo nhận định riêng.

– “Chúng tôi đến đây để hỏi xem anh có kế hoạch gì không một khi tình trạng nguy kịch xảy ra.” Linh cắt lời. “Chúng ta nên có dự định riêng chứ không thể hoàn toàn trông cậy vào chính phủ hay vào Mỹ.”

– “Tôi chưa có ý định nào cả, nhưng cũng đã nghĩ đến điều ấy rồi. Tôi nghĩ chúng ta sẽ có đủ thời giờ để đi một khi sự việc xảy đến. Anh có nhớ khi chúng ta di cư khỏi miền Bắc sau khi hiệp định Genève ký kết không? Tôi không nghĩ rằng đất nước bị mất quá nhanh đến nỗi chúng ta không có thời giờ để chuẩn bị ra đi.” Thụ trả lời một cách thành thật.

Tôi biết rằng Thụ chưa có ý tưởng gì cho việc rút lui vào lúc ấy vì anh ta không muốn mất một địa vị mà anh ấy đang có. Sau vài câu chuyện xã giao, chúng tôi từ giả ra về. Linh có vẻ hơi thất vọng vì anh ta nghĩ anh rể anh ta có thể giúp được anh ta trong tình huống ấy.

(còn tiếp

http://www.vietnamvanhien.net/17NamTrongCacTraiCaiTaoCSVN.pdf






Danh sách các Tử Sĩ LĐ3BĐQ và SĐ18BB đã được cải táng tại An Lộc, Bình Long

$
0
0

        

MOT Y CHI CHONG CONG
               MOT LOI THE GIANH LAI QUE HUONG


Danh sách các Tử Sĩ LĐ3BĐQ và SĐ18BB đã được cải táng tại An Lộc, Bình Long

  Kính mong quý cơ quan truyền thông, quý chiến hữu giúp chúng tôi phổ biến rộng rãi tin tức này. Gia đình nào có thân nhân trong hai danh sách dưới đây xin vui lòng liên lạc với chúng tôi
Đoàn Trọng Hiếu (505) 990-3476
    TIN TỨC CẢI TÁNG 61 TỬ SĨ BĐQ VÀ 43 TỬ SĨ SĐ18BB         
                                                       TẠI AN LỘC BÌNH LONG
                     DANH SÁCH 61 TỬ SĨ BIÊT ĐỘNG QUÂN TẠI AN LỘC BÌNH LONG
Họ và Tên
Số Quân
Đơn Vị
Ngày Tử Trận
1
TS Nguyễn Ph        An             
51/107….
ĐĐ4 TĐ52BĐQ
11/5/1972
2
B1 Nguyễn tuấn Anh
71/128548
TĐ31BĐQ
25/05/1972
3
Trần trọng  Nhân
68/104289
BĐQ
15/04/1972
4
B2 Đặng văn An
69/149840
TĐ31BĐQ
13/06/1972
5
B1 Trần văn Ba
71/383565
TĐ36BĐQ
11/6/1972
6
B1 Nguyễn văn Cảnh
74/105691
TĐ31BĐQ
18/06/1972
7
Điểu Cao
 TĐ74BĐQ
 7/1972
8
TS1 Nguyễn Chuyên
73/217507
ĐĐ1 TĐ36BĐQ
15/04/1972
9
B2 Chu văn Cường
74/114054
TĐ31BĐQ
27/05/1972
10
TH S Lê văn cường
64/125135
ĐĐ4 TĐ52BĐQ
16/05/1972
11
HS Nguyễn văn Đang
ĐĐ2 TĐ52BĐQ
11/5/1972
12
TS Nguyễn văn Đông
71/103521
TĐ36BĐQ
7/5/1972
13
B2 Trịnh Dũng
73/108848
BCH TĐ52BĐQ
11/5/1972
14
HS Nguyễn văn Được
69/125616
TĐ36BĐQ
10/5/1972
15
HS Dương xú Há
62/179159
TĐ36BĐQ
11/6/1972
16
HS1 Lê ninh Hải
64/189822
TĐ36BĐQ
3/7/1972
17
HS Đỗ văn hai
72/102446
BCH TĐ52BĐQ
7/6/1972
18
ĐU Lê văn Hiếu
65/145324
ĐĐ1TD52BĐQ
13/05/1972
19
HS1 Nguyễn văn Hoài
66/400108
BCH TĐ52BĐQ
1606/1972
20
B2 Trần Hoài
74/109370
ĐĐ3 TĐ52BĐQ
8/5/1972
21
Nguyễn văn Hưởng
73/123516
ĐĐ2 TĐ52BĐQ
2/5/1972
22
B1 Trần đức Lân
61/578478
TĐ36BĐQ
5/5/1972
23
B2 Nguyễn Bá Long
72/147048
TĐ31BĐQ
11/6/1972
24
B2 Hà văn Lượng
TĐ36BĐQ
11/6/1972
25
B2 Hồ văn Mão
69/106734
TĐ36BĐQ
10/5/1972
26
B1 Nguyễn văn Nam
74/112571
ĐĐ2 TĐ52BĐQ
11/7/1972
27
Phan văn Nam
63/122313
TĐ36BĐQ
11/5/1972
28
TR U Tr  Đình Phúc
69/209955
TĐ52BĐQ
19/05/1972
29
HS1                 Phương
74/521330
TĐ52BĐQ
11/5/1972
30
B2 Nguyễn văn Quang
71/126277
TĐ36BĐQ
7/6/1972
31
HS1 Nguyễn văn Sơn
66/151819
TĐ36BĐQ
14/05/1972
32
B1 Nguyễn văn Sơn
66/128548
TĐ36BĐQ
20/05/1972
33
HS Phạm Hắt Sơn
69/124285
ĐĐ2 TD52BĐQ
23/05/1972
34
HS1 Đinh văn Song
70/109172
ĐĐ2 TĐ36BĐQ
15/06/1972
35
B2 Kiều văn Tách
73/111521
TĐ36BĐQ
17/05/1972
36
TH T Nguyễn Minh Tâm
63/111171
ĐĐ1 TĐ36BĐQ
15/04/1972
37
HS1 Hồ văn Tám
ĐĐ1 TĐ52BĐQ
8/6/1972
38
B2 Đỗ ngọc Tâm
72/149960
TĐ31BĐQ
22/05/1972
39
B1 Lê Thạch
72/204083
TĐ31BĐQ
27/05/1972
40
HS Nguyễn văn Thanh
69/108099
ĐĐ3 TĐ52BĐQ
22/05/1972
41
HS Lê văn Thọ
73/111046
TĐ31BĐQ
14/05/1972
42
HS Nguyễn văn Thơm
72/105570
TĐ36BĐQ
13/06/1972
43
HS1 Trần văn Thuỷ
69/156326
Đ36BĐQ
12/5/1972
44
HS1 Vũ Đình Thuỵ(Thi)
ĐĐ3 TĐ52BĐQ
13/05/1972
45
Đỗ Ngọc Tiến
74/189540
ĐĐ3 TĐ52BĐQ
12/5/1972
46
B2 Trần văn Tính
72/112416
TĐ36BĐQ
3/5/1972
47
B1 Đinh Bá Tòng
63/108883
TĐ36BĐQ
21/06/1972
48
TS Nguyễn văn Trường
TĐ52BĐQ
8/6/1972
49
B1 Trần văn Tuy
73/114120
TĐ36BDQ
13/06/1972
50
B2 Phạm Văn
73/225395
ĐĐ4 TĐ52BĐQ
14/05/1972
51
Vô danh
Nhảy Dù
 7/1972
10 hài cốt vô danh
1323833369-1
DANH SÁCH TỬ SĨ SƯ ĐOÀN 18 BỘ BINH ĐÃ ĐƯỢC CẢI TÁNG
DANH  SÁCH  TỬ SĨ  TẠI  AN  LỘC

01-         HUỲNH KIM    HOÀNG         61/159314         SĐ18BB                        1972     THẺ  BÀI
02- B2    LÊ          VĂN   CHIẾN           71/118421         SĐ18BB                        1972    CĂN CƯỚC Q N
03-         LƯU       HỮU    TƯ                 72/120841         SĐ18BB                        1972    THẺ BÀI
04-         TRẦN    MINH   TÂM             72/114020         SĐ18BB                         1972   THẺ BÀI
05-          NGUYỄN VĂN  TÂY                 1944       TĐ1TĐ48SĐ18BB      30-5-1972   Thân nhân đã nhận
06- B1    NGUYỄN VĂN  THÁI            75/104307  TĐ1TĐ48SĐ18BB      21-6-1972    BIA
07- B1   TĂNG       VĂN   NHỎ             75/106671  TĐ1TĐ48SĐ18BB      21-6-1972    BIA
08- B1   LIỄU          VĂN  THANH       72/114633   TĐ1TĐ48SĐ18BB      21-6-1972    BIA
09- B1   TRẦN        VĂN   RỚT             72/143232  TĐ1TĐ48SĐ18BB      20-6-1972    BIA
10- HS1 PHẠM       VĂN    TƯ              59/152334  TĐ1TĐ48SĐ18BB      10-7-1972    BIA
11- B1   NGUYỄN  THẾ     TY               58/866963  TĐ1TĐ48SĐ18BB      10-7-1972    BIA
12- TS1 TRẦN        VĂN     ANH          70/000285  TĐ1TĐ48SĐ18BB      03-7-1972    BIA
13- HS1 ĐẶNG      VĂN    LỢI              70/115479  TĐ1TĐ48SĐ18BB      22-4-1972    BIA
14- HS1 NGUYỄN VĂN   HƯỜNG       57/154870  TĐ1TĐ48SĐ18BB      14-6-1972    BIA+THẺ BÀI
15- B1    TRIỆU      VĂN   BẮC             72/123782  TĐ1TĐ48SĐ18BB      14-6-1972    BIA+THẺ BÀI
16- HS1 TRẦN     BỬU      TỰ               62/137789  TĐ1TĐ48SĐ18BB      14-6-1972    BIA
17- B1    HOÀNG               VÂN            75/103950  TĐ2TĐ48SĐ18BB       03-7-1972    BIA
18- TS1 NGUYỄN VĂN  GẦM (CẦM) 66/107987  TĐ2TĐ48SĐ18BB       03-7-1972    BIA
19- B1   NGUYỄN             TÌNH            73/131047  TĐ2TĐ48SĐ18BB       23-7-1972    BIA
20- TS1 TRẦN     TH         SƠN             67/404383  TĐ2TĐ48SĐ18BB       19-6-1972    BIA
21- HS1  HUỲNH  VĂN    GO (CO)      55/159731  TĐ2TĐ48SĐ18BB       10-6-1972    BIA
22- HS1 TRẦN   QUỐC     SIÊN                485007   TĐ2TĐ48SĐ18BB       30-6-1972    BIA
23- TS1 TRẦN –S –TH –   LONG          70/131561  TĐ2TĐ48SĐ18BB       27-7-1972    BIA
24-         ĐỖ    VĂN           ĐỨC             69/152180  TĐ2TĐ48SĐ18BB       27-7-1972    BIA+THẺ BÀI
25-         PHẠM   NGỌC    LỢI               69/157297  TĐ2TĐ48SĐ18BB       15-7-1972    BIA+THẺ BÀI
26- B1   CHÂU               SUÔL                   505916   TĐ3TĐ48SĐ18BB       18-6-1972    BIA
27-        LÝ    MINH       HOÀNG           70/137106  TĐ3TĐ48SĐ18BB       25-7-1972    BIA
28- B1  TRẦN   VĂN     …….                                   TĐ3TĐ48SĐ18BB       10-7-1972    BIA
29- HS1 NGUYỄN VĂN TRUY             71/121925  TĐ3TĐ48SĐ18BB       18-6-1972    BIA
30- HS1 NGUYỄN VĂN  DƯƠNG        70/143628  TĐ3TĐ48SĐ18BB       03-7-1972    BIA+C C Q N
31-         TRẦN    VĂN     NHU               65/107695  TĐ3TĐ48SĐ18BB       24-6-1972    BIA
32-         NGÔ      VĂN    BÁO                73/128710  TĐ1TĐ52SĐ18BB       01-7-1972    BIA+THẺ BÀI
33-         LÂM     LÊ     NGUYÊN           73/113371        TĐ52SĐ18BB                  1972   THẺ BÀI
34- HS1 NGUYỄN NGỌC DƯƠNG       61/101385        TĐ31BĐQ              13-4-1972    BIA
35- TS   LÊ   VĂN          QUANG           68/400070        TĐ31BĐQ              13-4-1972    BIA
36- HS   TRẦN               THUẬN            72/123834        TĐ31BĐQ              13-4-1972    BIA
37- TS1 SƠN  CẢNH      XUÂN             67/814386        TĐ31BĐQ              13-4-1972    BIA
38- B2   TRẦN  NGỌC  BÍCH                70/080572        TĐ36BĐQ              17-6-1972    BIA
39- B2   NGUYỄN VĂN  ĐỒNG            69/186326        TĐ36BĐQ              17-6-1972    BIA
40-         VÕ   VĂN       SINH                  70/105190         TĐ? ND                 17-4-1972    CĂN CƯỚC Q N
41-         HUỲNH MINH THÔNG           70/212143         TĐ? ND                 17-4-1972    BIA
42-         ĐIỂU               GIA                          1942        ĐĐ 251 ĐPQ                       1972   CĂN CƯỚC Q N
43-         NGUYỄN VĂN  THỜI              47/275205    ĐĐ 251 ĐPQ                        1972   CĂN CƯỚC Q N
44-         NGUYỄN VĂN    NHA                   1900         THƯỜNG DÂN        13-4-1972    BIA

Hình0062.jpg

3 Tử Sĩ tìm thấy ở Phan Rang đã được cải táng:

1 – Nguyễn …Thức : Số quân 74/212749
2 – Phạm Nhân : Số quân 76/108843
3 – Kiều Mỹ Cư: Số quân 76/112410

DSCN2614.JPG

                                                                                                                                                                      
__._,_.___

Posted by: Hieu Doan 

Thư viết bằng tiếng Việt & tiếng Anh: Gửi ƯCV Madison Nguyễn kèm theo lời yêu cầu

$
0
0
 
FYI...

On Thursday, 15 September 2016, 14:00, "lecangtruc]"<diendantintuc> wrote:

Gửi nhà báo Phạm Lễ - CM Magazine:

Tình cờ tôi vào mạng Facebook thì thấy bài viết của nhà báo Phạm Lễ đăng trên trang Facebook của mình và cho biết là trong quá khứ cựu Nghị Viên Madison Nguyễn được Tổng Thống Hoa Kỳ Obama cử làm Đặc Sứ Toàn Quyền sang Úc Đại Lợi và sang cả Nhật bản và Đại Hàn để ký những hợp đồng thương mại cả tỷ đô la Mỹ có lợi cho nền kinh tế Hoa Kỳ nói chung và San Jose nói riêng (sic)

Mặc dầu là một người rất không muốn lên tiếng chỉ trích bất cứ một ai, nhưng sau khi đọc bài "bưng bô" của nhà báo Phạm Lễ thì tôi thấy buộc lòng phải lên tiếng để thách thức nhà báo Phạm Lễ hãy mau chóng mang ra bằng chứng rõ ràng về việc cựu Nghi Viên "Ma" đã được TT Obama cử làm Đặc Sứ Toàn Quyền sang Úc và cả Nhật và Đại Hàn.  Cô cựu Nghị Viên MA mà đem về được hàng tỷ Mỹ kim cho nền kinh tế Hoa Kỳ và San Jose như lời nhà báo Phạm Lễ thì đơn vị 7 và thành phố San Jose chắc đã không có con số thất nghiệp cao,  tình trạng kiệt quệ tài chánh, thâm thủng ngân sách để rồi đưa đến việc Measure B và cảnh sát ở San Jose bỏ đi hàng loạt để tội ác ngày một gia tăng trong thời gian mà cô cựu Nghị Viên Ma đang giữ vai tro "hề" Phó Thị Trưởng thành phố San Jose.  Miệng của cô MA lúc nào cũng đổ tội cho vấn đề lương bổng hay quỹ hưu trí của các nhân viên thành phố.

Đây là một việc đáng nực cười cho hành động "bưng bô""đội dĩa" trơ trẽn của một "bịnh bút" Phạm Lễ đối với một cựu Nghị Viên "Ma", đáng tuổi con cháu và cũng là ngươì mà trước đây đã lớn giọng khinh thường và coi rẻ cộng đồng của mình trong những ngày tháng mà cộng đồng ngươì Việt tỵ nạn ở San Jose tranh đấu cho tên gọi của khu thương mại Little Saigon tại San Jose.

Nếu nhà báo Phạm Lễ không đưa ra được bằng chứng rõ ràng để chứng minh cho điều mà mình đã viết trên trang Facebook thì ngay lập tức nhà báo Phạm Lễ phải rút ngay xuống những điều không đúng sự thật khỏi trang Facebook của mình và đồng thời phải chính thức lên tiếng xin lỗi cộng đồng ngưoì Việt ở San Jose vì đã đăng tải những lời "bưng bô" sai trái này.

Le Truc

=====

Le Pham
August 21 at 9:38am
Xin gửi lại bài này sau khi chỉnh sửa. Mong mọi người đóng góp ý kiến.
KẺ THUA , NGƯỜI THẮNG.

Chú Trưởng thân,
Để làm sáng tỏ thắc mắc của chú Trưởng và ông Lê Văn Ấn tức bình luận gia Kiêm Ái. chúng tôi CM Magazine tờ báo dám nói, dám làm trong lãnh vực truyền thông trung thực đã ghi nhận dùm cho chú Trưởng và cộng đồng người Việt San Jose như sau :
- Vấn đề dựng tôn tượng Đức ThánhTrần Hưng Đạo này do anh em Hội Bạch Đằng đảm nhiệm.Tôn Tượng Thượng Phụ Đại Quốc Công Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn được tặng bởi cộng đồng Seatle. Trước đây dự án định đặt trong khu vườn Văn Hóa Việt.Sau đó ông Trần Thanh Điền và một số người liên lạc với ông Tư Triều Thành khu Grand Century Mall, ông Tư Triều Thành cho đặt tại góc Parking ngay cổng vào.

 Cho đến khi ông Tăng Thành Lập nhờ ông Nguyễn Văn Huấn gọi điện thoại để xin gập riêng một vị quân nhân từng phục vụ tại sát với Phó TT Nguyễn Cao Kỳ. xin ý kiến riêng về việc đặt vị trí pho tượng này. Người quân nhân cao cấp này nói với ông Tăng Thành Lập, nếu thế thì ông Lập cho phá cái bồn phun nước trước cửa chính vào trong Mall, và cho dựng tôn tượng Đức Thánh Trần Hưng đạo ngay đó trông vừa trang nghiêm, vừa tăng thêm uy nghi nơi dựng tượng, khi có lễ giỗ thì đồng hương tụ tập dễ dàng hơn. Thay vì dựng trong góc cổng ra vào nơi Parking có thể bị phá phách hay sịt sơn làm ô uế pho tôn tượng của Đức Thánh Trần người có công đánh thăng quân Tàu xâm lược ba lần trong thế kỷ 13 đời nhà Trần....Sau đó người quân nhân này mà ông Triểu Thành thỉnh ý đã nói với anh Vương Thế Tuấn Khóa 15 HQ/NT cho anh Tuấn biết là ông Triều Thành đã đồng ý cho dựng ngay trước cửa chính trong bồn nước .... và bảo anh Vương Thế Tuấn cho anh Điền biết… Hoàn toàn tôi không được nghe có nghị viên Nguyễn Tâm nào xin giấy phép hết.

2/- Ban xây dựng Tượng Đức Thánh Trần được đồng ý của ông Triều Thành như tôi đã nói ở trên sau đó di chuyển dự án an vị tượng Đức Thánh Trần sang khu Grand Century để chuẩn bị dựng tượng. Bệ xi măng này do một mạnh thường quân chồng của nữ chủ nhân nhà hàng tại khu Sun Plazza bỏ tiền ra xây cất, không bao giờ ông Tư Triều Thành được Ủy Ban xây dựng tôn tượng giao khoán gì hết cả. Vì ông ta còn phải bận lo đi SF đóng tiền hưởng mát cơ mà, hơi sức đâu mà điều hành cho mang tiếng. Đừng nghĩ oan cho người ta để chú Trưởng bị mang tiếng là người thích ác khẩu khi tuổi đời chú Trưởng cũng đã có cháu gọi bằng ông rồi chú Trưởng nhỉ.

Trích e mail chú Trưởng viết :
"Công việc lại được giao khoán cho Tăng thành Lập lo lắng lót bệ ... phóng cho Madison và việc phóng thì mấy đứa ma giáo giao cho Hải Quân Bạch Đằng dưới sự điều khiển của Hải Quân ĐT (TĐ) Trần thanh Điền." ( Ngưng trích).

Thật ra Madison đã có bệ phóng từ Sacramento rồi. Chú Trưởng và bác Kiêm Ái cứ lục những tờ Mailler kỳ tranh cử sơ bộ là biết ngay là Madison có những tổ chức lớn nào của giòng chính yểm trợ tài lực. Còn Ash Kalra thì do Lao động SJ yểm trợ cũng chẳng được bao nhiêu tiền và khả năng thắng cử rất mong manh dù cho là người “Looser 3rd Times” Lê Thị Cẩm Vân dồn tình nồng yểm trợ cho anh Cà Ri Nị này. Nếu chú không tin thì anh em chúng ta đánh cá cho vui. Nếu tôi nói đúng Madison Nguyễn thắng cử chức dân biểu tôi chỉ nhận 1, còn nếu Ash Kalra của chú cũng như của Ban ĐDCĐ Phạm Hữu Sơn ( gồm có looser Cẩm Vân + Đỗ Thành Công + Nguyễn Mạnh + Brian Công Đỗ + Huỳnh Lương Thiện.... mà thắng thì tôi chung gấp đôi. Nếu chịu thì chú Trưởng cho biết.)

Chú và một số người vẫn đang muốn tạo sóng to gió lớn giống “Hồng Thủy” trong thánh kinh hay sao ấy ?
Năm ngoái 2015 vụ tranh cử chung kết giữa David Cortese và Sam Liccardo. Kẻ tạo sóng to gió lớn bị chính ngọn sóng dìm sâu trong gió tanh mưa máu. Dave Cortese is a looser 2nd time tranh chức thị trưởng chỉ vì nghe quá nhiều ý kiến ý cò của cộng đồng và liên đoàn củ chi !!!

Hàng ngày, hàng tuần chú vẫn có đi nhà thờ cầu nguyện thiên chúa cho mình bình an, tha tội cho mình... Chúa đã ban phép lạ và tha tội cho con cái ngài.Nhưng con cái ngài lại không có đức tánh rộng lượng , bao dung như Thiên Chúa để bỏ qua lỗi lầm cho người khác, cho con cháu chúng ta. Cũng như lời chúa phán “Các con không bao giờ nhìn thấy cái đà trong mắt mình, chỉ lo vác đuốc tìm cây kim trong mắt kẻ khác.” Dù người ta đã chính thức họp báo và xin lỗi vì lúc đó còn trẻ người non dạ, ăn nói chưa được chững chạc….Trái lại cứ đằng đằng sát khí, thù hận mà không nhìn về những gì của người khác đã làm cho mọi người. 

Trong chính trị giòng chính Hoa Kỳ nếu bà Madison Nguyễn làm không được việc, chắc chắn không bao giờ được Tổng Thống Hoa Kỳ Obama cử làm đặc sứ toàn quyền sang Úc Châu, sang Nhật Bản, Đại Hàn ký những hợp đồng thương mại mang hàng chục tỷ đô la lợi ích cho nền kinh tế Hoa Kỳ nói chung và San Jose nói riêng...Điều thực tế này không thể trối bỏ qua việc xây cất trụ sở đại công ty Sam Sung với vốn đầu tư là 4 tỷ đô la, tạo ngay hơn 2000 công việc cho vùng thung lũng điện tử. Khi hoàn tất hãng Samsung sẽ tuyển hơn 10 ngàn người. Hãng máy bay Air Korean bay trực tiếp đến phi trường quốc tế San Jose. Chưa kẻ ba cái vặt vãnh hoàn thành khu thương mại góc Monterey& Curner, 3 khu nhà cho người già và thu nhập thấp, ba thư viện Tully, Seven Trees và Branham, chình trang ngã tư exit Tully&101 và cùng phối hợp với nghị viên khu vực 8 Rose Herrera hoàn thanh công trình exit Capital&101.

Đó là thành quả trong hơn chín năm của bà nghị viên cựu Phó Thi Trưởng San Jose đã ghi trong San Jose Political Forum News. Những danh từ không mấy vừa lòng nhiều người mà chú viết ra phía trên mà tôi dẫn chứng dễ gây mất lòng, trong khi cộng đồng cần đoàn kết chống cộng Tàu và cộng Việt. 

Sao không thấy chú Vũ Huynh Trưởng, Bác Võ Tư Đản, bác Sĩ Võ, Ban đại diện CĐNVQG /Phạm Hữu Sơn chống nghị viên Nguyễn Tâm khu vực 7 vừa thắng cử xong là lợi dụng ngân sách thành phố đi Trung Cộng và bỏ công tác đổi vé máy bay về VN làm gì với thành tích từng chụp hình với Võ Văn Kiệt Thủ tướng VC? Chuyện này còn to tát hơn chuyện dạy dân chủ cho VC của bà Madison Nguyễn đó chú Trưởng ạ.Chấy , rận nằm ngay trong áo mà không thấy chú và cộng đồng chống đối Madison Nguyễn thò tay bắt ra và đạp cho chết, thay vì cứ để len lỏi trong áo quần gây hôi thối và cắn này cắn kia!!!
Phạm Lễ 

CM Magazine

__._,_.___

Posted by: Pham Gia 




Gửi ƯCV Madison Nguyễn,


Chúng tôi yêu cầu ƯCV Madison Nguyễn hãy nhanh chóng lên tiếng xác nhận về vấn đề bổ nhiệm mà nhà báo Phạm Lễ đã viết “Tổng Thống Hoa Kỳ Obama cử làm đặc sứ toàn quyền sang Úc Châu, sang Nhật Bản, Đại Hàn ký những hợp đồng thương mại mang hàng chục tỷ đô la lợi ích cho nền kinh tế Hoa Kỳ nói chung và San Jose nói riêng...”




1 – Nếu thật sự Tổng Thống Obama đã bổ nhiệm hay cử bà Madison Nguyễn làm đặc sứ toàn quyền tại Úc Châu, Nhật Bản, Đại Hàn thì bà Madison Nguyễn hãy nhanh chóng đưa ra những bằng chứng như văn thư bổ nhiệm của Tổng Thống Obama đã ký và những văn thư liên hệ về vấn đề bổ nhiệm củaToà Bạch Ốc.


2 – Nếu không có thì bà Madison Nguyễn phải lên tiếng thanh minh rõ ràng về bài báo của nhà báo Phạm Lễ đã viết để rộng đường dư luận về vụ này. Nhà báo Phạm Lễ cũng là ngươì ủng hộ cuộc vận động tranh cử của bà.


Theo như thủ tục hành chánh của Hoa Kỳ liên quan đến vấn đề Tổng Thống bổ nhiệm thì mọi người công dân có khả năng đều có quyền được Tổng Thống bổ nhiệm.  Nếu được Tổng Thống Hoa Kỳ bổ nhiệm vào bất cứ một chức vụ nào đều sẽ phải nhận được văn thư bổ nhiệm từ Văn Phòng Nhân Viên của Tổng Thống và trong văn thư đó sẽ ghi rất rõ ràng các chi tiết như: chức vụ bổ nhiệm, trách nhiệm, thời gian của chức vụ bổ nhiệm, những đòi hỏi liên quan đến sưu tra an ninh, lương bổng thế nào , làm việc toàn thời gian hay bán thời gian, quyền lợi, v.v...


Nếu trong vòng một tuần lễ mà chúng tôi không nhận được sự trả lời của bà, chúng tôi sẽ xem là câu chuyện mà nhà báo Phạm Lễ đã viết và đăng trong CM Magazine và Facebook là hoàn toàn không đúng và tự dựng nên câu chuyện và nhất là đã dùng danh tiếng của Tổng Thống Hoa Kỳ để gạt người dân gốc Việt trong vận động tranh cử ngỏ hầu kiếm phiếu.

We challenge you, Mrs. Madison Nguyen, former Vice Mayor of San Jose and candidate for the California State Assembly  - District 27 to quickly confirm the issue that Mr. Pham Le, a local Vietnamese journalist claimed in his article: "US President Obama appointed Madison Nguyen as his special envoy with full authority to Australia, Japan, and Korea.  She successfully signed a number of trade agreements which brought back tens of billions of dollars to the US economy in general and San Jose in particular ..." published in his CM Magazine and Facebook account.



1 - If indeed President Obama appointed you as his special envoy with full authority in Australia, Japan, and Korea, then you need to confirm of such appointment.  You need to provide the support of documents for such an appointment including the communication from The White House.


2 - If there was no such appointment, you need to publicly inform the public and reject the making up of such story stated in the article published by Mr. Pham Le, a local Vietnamese journalist and your campaign supporter.


For your information, according to the Presidential political appointment procedures, any qualified US citizen has the right to a Presidential appointment.  If such an appointment exists, The Office of Presidential Personnel must send out an official offer letter to the appointee for an appointment.  This letter also confirms the title, responsibility, requirements to have a security clearance, full-time of part-time (Board or Commission), salary scale, benefits, etc.


If we receive no response from you within a week, we will assume the story wrote by Mr. Pham Le about your appointment which published in his CM Magazine and Facebook is made up and using the reputation of the President to deceive the local Vietnamese American community here in San Jose to vote for you in the upcoming November election.


Pham Gia

__._,_.___

Posted by: Pham Gia 





Chiến Lược Xoay Trục Châu Á của Mỹ "Chính Thức Bước Sang Giai Đoạn Thứ 3".Biển Đông sẽ "rất nóng". Bộ trưởng quốc phòng Mỹ ...




Một quốc gia mà có thành phần TT như vầy thì coi như quốc gia đó sẽ phá sản.

$
0
0
  Chuyển tiếp: Bài viết của ông Trương Minh Hòa trên Facebook

Một quốc gia mà có thành phần TT như vầy thì coi như quốc gia đó sẽ phá sản.

Những gì tôi đã viết lại theo tin tức báo chí Mỹ đăng tải. Mong rằng những ai hằng quan tâm đến vị trí của Hoa Kỳ trên trường thế giới và ảnh hưởng lan truyền sang Nhân Quyền cho VN.
Bài viết sau đây đã thuật lại rất dễ hiểu về sự việc " cái mối an nguy của quốc gia Hoa Kỳ ".

Clinton và Trung cộng – Mối quan hệ đỏ.
Với mục đích tìm hiểu nguyên do nào mà Tc lớn mạnh nhờ Hoa Kỳ giúp và nhứt là vị tổng thống nào đã bị mua đứt do những tay” môi giới buôn tổng thống” ngụy trang là doanh gia Tc, lòn lách làm ăn ở Mỹ, đánh trúng tâm lý ham tiền mà bán đứng quyền lợi của quốc gia chỉ vì số tiền hiến tặng. Tc có lối hối lộ khá tinh vi, Bắc Kinh không thể đương đầu với nước Mỹ hùng mạnh các mặt: quân sự, kinh tế, chính trị, khoa học kỷ thuật…Tuy nhiên Tc thường dùng ngay các lãnh đạo cao nhứt để phục vụ quyền lợi của họ, như câu:” sư tử trùng thực, sư tử nhục”. Không ai có khả năng đánh gục đệ nhứt siêu cường, nhưng chỉ có những” con giòi” nằm ở đầu não là làm cho nước Mỹ suy yếu, tạo thuận lợi cho Tc hưởng nhiều quyền lợi nhờ những kẻ” vì tiền mà làm nội ứng” ngay trong Tòa Bạch Cung. 

* * * Theo tin tức từ Capitalism is freedom và Daily Mail ngày 29-7-2016 về việc Tc đã” đầu tư” và ” mua đứt” vợ chồng Bill và Hillary Clinton từ thập niên 1990. Chuyện nầy không phải lạ gì với” ma ze in China” đã có từ thời xưa, cái gương” buôn vua bán chúa” do Lã Bất Vi (292-235 B.C) xuất thân là một thương gia nước Triệu, sau tướng quân nước Tần thời chiến quốc, được tín nhiệm và làm thừa tướng cho Tần đã từng mang thứ thiếp của mình là Triệu Cơ, đã mang bầu để” đầu tư” vô một thân vương chưa gặp thời là Tử Sở và dùng tiền để tạo thời cơ cho con cờ của mình cũng bằng mua chuộc. Cuối cùng Lã Bất Vi đã thành công, công tử Tử Sở lên làm vua và đứa con của Lã Bất Vi chính là Doanh Chính, sau nầy kế nghiệp, tức là vua Tần Thủy Hoàng.

Buôn vua lời lắm ai ơi, nhứt là mua đứt một tổng thống đệ nhứt siêu cường mà dân Mỹ vẫn” thanh tâm trường không biết”, ngay cả cái đảng Dân Chủ Hoa Kỳ qui tụ những nhân vật chính trị bản lãnh, chẳng những làm ngơ mà còn tín nhiệm Hillary lần nữa trong kỳ bầu cử tổng thống 2016: Cũng đành nhắm mắt bầu cho. Thử coi nước Mỹ cơ đồ đảo điên.

Từ thập niên 1990 Tc đã” mua vua không ngai vàng” của đệ nhứt siêu cường Hoa Kỳ và mãi tới nay sự thật phơi bày, chắc chắn là nước, dân Mỹ lãnh nhiều thiệt hại trong suốt 8 năm cầm quyền của tổng thống Bill Clinton, đệ nhứt phu nhân Hillary từng làm thượng nghị sĩ và 4 năm làm bộ trưởng ngoại giao thời Barack Obama.

Ng. Lap Seng – Bill Clinton – Hillary Clinton Từ thập niên 1990, tay tỷ phú Tc là Ng. Lap Seng, năm nay 68 tuổi, được tờ Daily Mail phỏng vấn về việc hắn đã xâm nhập vô quốc hội Mỹ trong nhiều năm mà nay mới biết. Chuyện nầy không phải các cơ quan phản gián, tình báo Mỹ như CIA hay FBI dở, nhưng do chính tổng thống, là tổng tư lịnh quân đội đã trở thành kẻ nhận tiền của Tc , thì đương nhiên phải trả lại bằng chính quyền lợi quốc gia mới nguy hiểm. 

Thời tổng thống Bill Clinton, vốn là luật sư kỳ cựu, từng làm thống đốc tiểu bang Arkansas, đã dùng khả năng luật pháp, làm ăn lương lẹo và kinh nghiệm để giới hạn dần quyền hạn của CIA nên cơ quan nầy bó tay trước những vấn đề quan trọng, quan hệ tới an ninh quốc gia. Đây cũng là thủ đoạn của Bill Clinton nhằm” đền ơn đáp nghĩa” những kẻ chi tiền bất hợp pháp Bắc Kinh qua” hiến tặng từ hậu trường” và cũng làm phương hại tới an ninh quốc gia, nên bọn khủng bố lợi dụng khe hở luật pháp và giới hạn của CIA, FBI mà tổ chức huấn luyện, xâm nhập ngay trên đất Mỹ, khi tổng thống George. W. Bush mới lên, thấy tình hình bất lợi nên Al Qaeda” tiên hạ thủ vi cường” qua khủng bố ngày 11-9-2001.

Nhà tỷ phú” Ma Ze in China” nầy có quá trình” hiến tặng” trong suốt hơn 20 năm qua ở nước ngoài, mục tiêu hàng đầu là nhắm vô các chính khách, ứng cử viên tổng thống Hoa Kỳ và nay những hiến tặng nầy đã bị quốc hội tra vấn, ảnh hưởng tới việc bà Hillary Clinton có tham vọng dọn nhà vô White House lần nữa và nay hồ sơ về Tc đã từng” đặt cọc” mua ứng cử viên tổng thống Bill Clinton từ thập niên 1990. 

Ngày nay bài học cũ có thể xảy ra lần nữa với việc bà Hillary trở thành ứng cử viên tổng thống của đảng Dân Chủ vừa đề cử vào đại hội đảng đã diễn ra vào cuối tháng 7 năm 2016. Các đối tác thù nghịch và Hồi giáo khai thác tối đa bản chất ham tiền, trục lợi cá nhân của ông bà Bill Clinton nên họ mua bằng tiền hiến tặng qua nhiều hình thức như tặng quỹ Clinton Foundation lên tới 2 tỷ Mỹ Kim. Trong lần ứng cử tổng thống của bà Hillary lần nầy, nếu quốc hội Mỹ không phanh phui thì Trung Quốc cũng không từ bỏ mục tiêu cũ là vợ của Bill Clinton, thêm một” nội gián” người Mỹ nắm quyền hạn lớn cả nước Mỹ trong ít nhứt là 4 năm.

Hiện nay tay tỷ phú quốc doanh Tc Ng Lap Seng tái xuất hiện tại New York và đã bị quản thúc về những cáo buộc đút lót, hối lộ và có khả năng bị luật Mỹ chế tài. Một nhóm người vận động và đề nghị quốc hội Mỹ nên ban cho hắn quyền miễn tố nếu hắn chịu cung khai sự thật về những hiến tặng số tiền lớn cho ông Bill Clinton và từ đó khai luôn những gì mà ông Bill đã giúp cho Tc lớn mạnh, trở thành đệ nhị siêu cường kinh tế. Đây là chuyện pháp lý, nếu kẻ phạm pháp chịu cung khai sự thật, được miễn tố để bắt gọn cá lớn, thả cá nhỏ, là trường hợp Nguyễn Xuân Nghĩa, có thể vì an toàn cá nhân mà đã cung khai sự thật với FBI về vụ K9 giết 5 ký giả?

“ Sơ yếu lý lịch” về tên” trung gian buôn tổng thống” Ng Lap Seng là đại gia ở Macau, rất thân cận với bạo quyền Bắc Kinh, hắn bị truy tố là đã hiến tặng bất hợp pháp từ nước ngoài số tiền lên tới 1 triệu Mỹ Kim vô quỹ ứng cử tổng thống Bill Clinton năm 1996. Trong thời gian nầy, tên Ng Lap Seng từ chối không qua Mỹ để trả lời với quốc hội về vụ hiến tặng từ nước ngoài, sau khi chính phủ khám phá ra, lý do là nước Mỹ cần quét sạch nạn khuynh đảo của Tc trong việc đầu tư tổng thống mà cơ hội ảnh hưởng qua những cuộc bầu cử, mà việc hiến tặng tiền tử nước ngoài là bất hợp pháp.

Theo cuộc điều tra của một số dân biểu, nghị sĩ quốc hội Hoa Kỳ thì tên Ng. Lap Seng đã rửa tiền một cách bất hợp pháp bằng hình thức hiến tặng xuyên qua cuộc vận động bầu cử của Bill Clinton tại tiểu bang Arkansas vào năm 1996, hắn lấy cái tên Mỹ là Charlie Trie để qua mắt các cơ quan ninh ninh, sở thuế, bộ ngân khố. Tên Ng Lap Seng dưới tên Mỹ là Charlie Trie để ngụy trang sự dính dáng và đàng sau là đảng cộng sản Tc chủ mưu. Tên Charlie Trie còn hiến tặng cho Uỷ Ban Toàn Quốc đảng Dân Chủ và quỹ pháp lý cho Bill Clinton, khi ông Bill nhận tội vi phạm nguyên tắc vận động tài chánh trong chiến dịch tranh cử 1996. 

Theo ủy viên giám sát quốc hội Mỹ đã tra vấn lần sau cùng có quan hệ với tên Ng. Lap Seng về chương trình hiến tặng nước ngoài của hắn. Hiện nay hắn đang bị quản thúc tại căn chung cư sang trọng trị giá 3 triệu Mỹ Kim ở Manhattan. Quốc hội đang chờ và điều ra thêm vụ hắn cố gắng hối lộ cho viên chức hàng đầu Liên Hiệp Quốc, ông John Ashe nguyên là chủ tịch đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã vừa bị chết một cách bí mật tại một khách sạn ở New York, chỉ một ngày sau khi ra tòa làm nhân chứng trong vụ hối lộ và rửa tiền của tên tài phiệt Tàu Ng. Lap Seng.

Theo thượng nghị sĩ đảng Cộng Hòa Fred Thompson, cũng là chủ tọa ủy ban đã tìm thấy nhà cầm quyền đảng Tc đã âm mưu và thò bàn tay thật sâu vô tận cơ cấu quyền lực nhứt nước Mỹ bằng cách đổ tiền bất hợp pháp trong các cuộc tranh cử ở Mỹ, do những tay” trung gian buôn tổng thống, chính trị gia” dưới vỏ bọc là thương gia giàu có, tung tiền thoải mái và từ đó khuynh đảo chính khách hầu làm lợi cho Bắc Kinh. Chính việc đổ tiền bất hợp pháp nầy có khả năng đánh gục hệ thống bầu cử của Hoa Kỳ (theo tường thuật của tờ The Washington Post).

Tuy nhiên đảng Dân Chủ cố tìm cách tránh né, như thượng nghị sĩ Joe Lieberman cho là chưa đủ bằng chứng thuyết phục về việc Tc trực tiếp can dự vào nước Mỹ qua hình thức bom tiền bất hợp pháp trong các cuộc bầu cử. Mặt khác, theo luật sư của tên Ng Lap Seng là Hugh Hu Mo và cũng thay mặt nhà nước Tc biện minh là chuyện nầy gây ảnh hưởng tới việc quốc hội Mỹ tra vấn khách hàng của ông luật sư gốc” ma ze in China” nầy. Tuy nhiên ủy ban giám sát quốc hội Mỹ tận dụng mọi khả năng bằng trác tòa mời tên Ng Lap Seng ra đối chứng và lấy lời khai.

Thời điểm nầy qua vụ tên trung gian buôn tổng thống Hoa Kỳ cho tập đoàn Bắc Kinh là Ng Lap Seng bị quản thúc, điều tra, ra tòa với những bằng chứng về hiến tặng bất hợp pháp cho Bill Clinton trong chiến dịch vận động tranh cử tổng thống từ thập niên 1990, có khả năng ảnh hưởng tới tương lai, sự nghiệp của bà vợ là Hillary, mặc dù bà vừa được đảng Dân Chủ chọn làm” con gà mái già” Recycle trong cuộc chạy đua với tỷ phú Donald Trump vô White House. Chưa hết, cái quỹ Clinton Foundation nay tới vụ Tc mua đứt tổng thống Bill Clinton từ thập niên 1990, càng làm cho bà Hillary bất lợi, nhứt là ngày nay, truyền thông nhanh chóng, phổ cập toàn cầu, nên những vụ bê bối, tham những, tay sai ngoại bang…không thể bưng bít như thời thập niên 1990, thời ấy việc sử dụng internet hảy còn phôi thai và hạn chế.

Phía đảng Cộng Hòa, đối thủ lợi hại là nhà tỷ phú Donald Trump tận dụng khai thác những” chỗ yếu” của bà Hillary và gia đình để cử tri Mỹ nhận ra sự gian trá của đối phương hầu giành thế thượng phong trong cuộc chạy đua nước rút vô Tòa Bạch Cung. Chắc chắn là từ nay tới tháng 11-2016 sẽ có những tiết lộ động trời BẬT MÍ những BÍ MẬT của gia đình Bill Clinton, nên khi tranh luận công khai, bà Hillary khó mà bào chửa những bằng chứng rõ ràng được trưng ra, mà ngay trong nghề luật sự biện hộ cũng không thể cải” vô tội” cho thân chủ đã bị quan tòa tìm ra phạm tội: Một mình gánh bảy, lo ba. Chuyện mới, chuyện cũ nổ ra lu bù. Cái nào cũng đáng ngồi tù. Gieo gió gặt bảo là câu nhãn tiền.
Quốc Hội Mỹ phanh phui tận tình việc bà Hillary đã nhận hàng trăm triệu Mỹ Kim trong thời gian giữ chức bộ trưởng ngoại giao. Uỷ ban giám sát quốc hội Mỹ cật lực điều tra tận gốc rể vấn đề vô cùng quan trong nầy và được thông tin của tổ chức công dân Hoa Kỳ cung cấp thêm dữ kiện để hỏi cung tên” trung gian buôn tổng thống Mỹ” của Trung Cộng nầy, khi xuất hiện trước ủy ban điều tra quốc hội. 

Ông David Bossie là chủ tịch tổ Chức Công Dân Hoa Kỳ và trước đây cũng là người từng cầm đầu ủy ban giám sát quốc hội đã cho biết là nghi ngờ những món tiền hiến tặng ngoại quốc (do Trung Quốc ) từ thập niên 1990 và yêu cầu luật sư của tên Ng Lap Seng cung cấp những chương trình hiến tặng của hắn trong thời gian qua. Mặc dù tên Ng Lap Seng không hợp tác trong việc điều tra, nhưng ủy ban giám sát đã có trong tay những bằng chứng ngân hàng về việc chuyển tiền vô quỹ tranh cử tổng thống Bill Clinton năm 1996. Theo văn bản của ủy ban giám sát quốc hội Mỹ, thì chủ tịch ủy ban là Jason Chaffetz và chủ tịch ủy ban pháp lý là thượng nghị sĩ Chareles Grassley đề nghị là dùng nguyên tắc miễn tố nếu tên Ng. Lap Seng cung khai sự thật về việc dùng tiền từ nước ngoài (Trung Quốc ) để khuynh đảo ứng cử viên tổng thống, ảnh hưởng tới quyền lợi quốc gia.

 Vụ nầy rất quan trọng, nổ lớn vì từ lâu, Tc đã mua đứt tổng thống Hoa Kỳ là Bill Clinton qua những tay” trung gian buôn tổng thống” như Ng. Lap Seng. John Huang Nói về bàn tay Tc thọt sâu vô White House, nổi tiếng là tên siêu gián điệp” ma ze in China” là John Huang đã khai thác tính ham vui của thống đốc tiểu bang Arkansas là Bill Clinton để xâm nhập. Khi Bill Clinton còn làm thống đốc tiểu bang, tên John Huang là thương gia, giám đốc điều hành ngân hàng Lipo của Nam Dương, từng bao Bill Clinton đi Hồng Kông hưởng thụ, từ đó trở nên thâm giao (như Lã Bất Vi và hoàng tử Tử Sở). Khi Bill Clinton tranh cử tổng thống năm 1992, Trung Quốc bèn ký thác vô ngân hàng Lipo 150 triệu Mỹ Kim và tên John Huang cứ rút tiền ra ủng hộ quỷ tranh cử. 

Khi Bill Clinton đắc cử tổng thống, tên John Huang được cất nhắc làm phụ tá thứ trưởng ngoại thương, do ông Ron Brown làm bộ trưởng và tên nầy được để cử giữ chức phó chủ tịch đảng Dân Chủ toàn quốc. Cái chết về tai nạn phi cơ bí ẩn của Ron Brown là nghi vấn về bàn tay gián điệp John Huang? 

Tên John Huang tham dự 37 phiên họp bí mật ở White House, nên Trung Cộng biết rất nhiều điều có lợi cho Bắc Kinh. Sau khi vụ gián điệp John Huang bị phát giác, White House đành phải lái sang vụ tai tiếng tình dục Monica Lewinsky để khỏa lấp và vụ nầy chìm vì uy tín nước Mỹ và cơ quan CIA bị mất mặt, lý do là Bill Clinton đã trói chân bằng những luật về quyền dân sự.

Thời Bill Clinton, bề ngoài ông hay nêu lên vấn đề nhân quyền, tấn công Tc , nhưng bên trong là coi Tc là” bạn hàng hợp tác”. Do đó,[ Hoa Kỳ xả vận cho thái thú Vẹm cộng năm 1994 cũng nhằm đáp ứng” mục đích yêu cầu quyền lợi” cho chư hầu của Trung Cộng và cũng cứu chế độ bạo ác nầy thoát khỏi bị khánh tận, tồn tại tới ngày nay để tiến dần tới sát nhập và đồng hóa vô Tc ] . Theo tờ Molon Lave Media vào ngày 8-6-2016 với đề tựa:”The Clintons’ Treason, China’s GPS Technology and FAA GPS Warnings”.
Việc tổng thống Bill Clinton nhận tiền hiến tặng bất hợp pháp của Tc để tranh cử nhiệm kỳ 2 năm 1996 được gọi là CHINAGATE. Vụ tai tiếng nầy được đánh giá là trầm trọng trong lịch sử Hoa Kỳ mà Bill Clinton đã chuyển kỷ thuật quốc phòng về kỷ thuật hỏa tiễn nguyên tử tinh khôn, là hệ thống” Định vị toàn cầu” (Global Position System) tức là GPS nhằm nhận được nhiều triệu Mỹ kim tiền hiến tặng bất hợp pháp vô quỹ tái tranh cử Clinton-Al Gore năm 1996. <phản quốc vì tư lợi>

Ngày nay Tc lớn mạnh và cạnh tranh ráo riết với Hoa Kỳ là nhờ Bắc Kinh đã thành công trong việc” mua tổng thống Mỹ Bill Clinton” từ thập niên 1990. Nay bà Hillary tái xuất ứng cử với chiêu bài” nữ tổng thống Mỹ đầu tiên” cũng là mối quan ngại cho TIỀN ĐỒ Hiệp Chủng Quốc, khi gia đình Bill-Hillary rất ham TIỀN ĐÔ mà làm tay sai cho Tc nếu đắc cử làm tổng thống lần nầy, coi như Hoa Kỳ sẽ trên đường phá sản./.
* Có những ai quan niệm rằng TT/HK không nhận hối lộ ? đây là một bằng chứng điển hình mà những vị đó nên xem lại và sử dụng Lá Phiếu của mình.

- Hillary đã được huấn luyện rất tốt dưới tay Bill Clinton và mang kinh nghiệm ấy ra truyền lại cho Obama (?) và cái kết qủa là Trung cộng đã tha hồ " múa gậy vườn hoang " trong 8 năm của Obama ( chỉ phản ứng cho có lệ và tuần tra theo kiểu nữa vời vô hại ). Cố vấn an ninh quốc gia vừa Trói Tay vừa Bịt miệng các giới chức Bộ quốc phòng, các lãnh đạo cao cấp của HQ/HK không được bình luận về các việc làm sai phạm và an nguy đến lợi ích của quốc gia Hoa Kỳ và thế giới về tình hình biển đông, nhất là sau phán quyến của Tòa án PCA hôm 12/7 vừa qua.

Giờ đây đã thỏa thuận để yên cho chúng cho đến hết nhiệm kỳ của Obama, xong rồi. Lại một lần nữa không khác gì Bill Clinton vừa bàn giao cho George W Bush thì bị khũng bố mở mặt trận tấn công ngay nội địa Hoa Kỳ.
TRƯƠNG MINH HÒA


__._,_.___

Posted by: =?UTF-8?Q?NGUY=1AN_HO=C3=AF=C2=BF=C2=BDNG_B=C3=AF=C2=BF=C2=BDCH

Hội HO Cứu Trợ Thương Phế Binh và Quả Phụ VNCH TƯỜNG TRÌNH CÔNG TÁC

$
0
0


              
                                                                                                  Tôi Không Quên Anh

   Thương Phế Binh QuânLực VNCH
    (Tin tức liên quan đến chương trình TPB/VNCH)
                                       Saturday, October 1, 2016

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

 

https://1.bp.blogspot.com/-wK_wAzQ044o/V-_jwXjWREI/AAAAAAAAWtc/jyXdjY7MLb4PahPu8t1AdfF3PDz5WYeXACLcB/s1600/ThuMoiHopBaoTPB80.png

Hội HO Cứu Trợ Thương Phế Binh và Quả Phụ VNCH
TƯỜNG TRÌNH CÔNG TÁC

Kính thưa quý vị,
Hàng năm cứ vào khoảng Tháng Mười, sau khi kết toán sổ sách chi thu của Đại Nhạc Hội “Cám Ơn Anh” để gây quỹ cứu trợ Thương Phế Binh và Quả Phụ VNCH, thì Hội HO Cứu Trợ Thương Phế Binh và Quả Phụ VNCH (HO/ TPB&QP/VNCH) đều tổ chức một buổi họp báo để tường trình kết quả.  

Năm nay, cũng không ngoài thông lệ đó, vào ngày 15 tháng 10, 2016 tới đây, qua THƯ MỜI HỌP BÁO đính kèm, Hội HO/TPB&QP/VNCH một lần nữa lại trân trọng kính mời quý vị đại diện các cơ quan truyền thông, báo chí, đại diện cộng đồng, các cơ quan, đoàn thể. Quý vị mạnh thường quân, thiện nguyện viên, các nhà bảo trợ, anh chị em văn nghệ sĩ cùng tất cả qúy vị đồng hương bớt chút thì giờ quý báu đến tham dự cuộc họp báođể theo dõi buổi tường trình kết quả tài chánh đồng thời báo cáo công tác hoạt động của hội.

Cũng tương tự như các buổi họp báo tường trình công tác và kết quả tài chánh trước đây,khách mời tham dự không phân biệt thành phần đều có thể nêu lên những thắc mắc hoặc đặt các câu hỏi trực tiếp đến bà Hội Trưởng Nguyễn Thị Hạnh Nhơn cùng các thành viên trong ban điều hành của Hội HO/TPB&QP/VNCH về mọi vấn đề như Giấy Phép Hoạt Động, Quản Trị Tài Chánh, Kiểm Toán Thuế Vụ, Danh Sách Thương Phế Binh và Quả Phụ VNCH (đã, đang và sẽ nhận được tiền cứu trợ), Sổ Sách Chi Thu, cùng tất cả mối quan tâm khác nếu có.

Kính thưa quý vị,
Tấm lòng nhân ái của các thiện nguyện viên cùng các nhà mạnh thường quân đã đóng góp tiền của và công sức để tạo phương tiện tài chánh hầu giúp đỡ các Thương Phế Binh và Quả Phụ VNCH trong nhiều năm qua, vô cùng rộng lượng và cao quý, vì thế mọi giấy tờ sổ sách cần phải phân minh rõ ràng. Hoạt động của Hội HO/ TPB&QP/VNCH luôn luôn rộng mở như một quyển sách mà ai cũng có thể đọc và xem được mọi chi tiết, đặc biệt là qua các buổi tường trình kết quả và công tác hàng năm, đều đặn và liên tục từ hơn 1 thập niên qua.

Chính vì lẽ đó mà số tiền do quý vị ân nhân và mạnh thường quân đóng góp mỗi ngày một cao hơn, riêng năm nay 2016, chúng tôi hy vọng sẽ “phá kỷ lục” so với 10 năm trước.
Hội HO/TPB&QP/VNCH trân trọng và tri ân những ý kiến đóng góp, những lời chỉ trích và phê bình xây dựng ngõ hầu kết quả mỗi ngày một khả quan hơn để có thể giúp đỡ cho các chiến hữu đã phải hy sinh một phần thân thể trong cuộc chiến bảo vệ tư do và dân chủ, họ đang sống vất vưởng ở quê nhà trước khi quá trễ.

Việc minh bạch về sổ sách cùng kết quả tích cực về tài chánh cũng là câu trả lời gián tiếp cho những luận điệu không đúng sự thật của những kẻ phá hoại. Những người không dám xuất hiện hay trực tiếp đối chất để đặt câu hỏi với các thành viên trách nhiệm của Hội HO/ TPB&QP/ VNCH qua những buổi họp báo công khai hàng năm, mà chỉ lén lút viết bài đưa lên mạng chỉ trích một cách vô ý thức.   

Một lần nữa xin trân trọng kính chuyển THƯ MỜI HỌP BÁO đính kèm và kính mong quý vị vui lòng tiếp tay phổ biến rộng rãi. 
Nam Lộc
October 1st, 2016
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


Avast logo
This email has been checked for viruses by Avast antivirus software.
www.avast.com


__._,_.___

Posted by: "Nhat Lung" 

Bài tường thuật Dạ Hội Kỷ Niệm 40 năm IRCC và 10 năm Viet Museum

$
0
0
 

IRCC_LOGO1.png
Bài tường thuật Dạ Hội Kỷ Niệm 40 năm IRCC và 10 năm Viet Museum
                                                                                                Giao Chỉ, San Jose

  
giao-chi-dem-trung-thu-san-jose-2-.jpggiao-chi-dem-trung-thu-san-jose-3-.jpg


Chân thành cáo lỗi

Dạ hội IRCC Gala vừa xong, về nhà mở máy đã nhận được lời chúc mừng đầu tiên của cô Kiều Chinh. Tiếp theo là một số bạn cao niên bốn phương khen ngợi.  

Sáng nay dạy sớm và công việc đầu tiên là viết lời cảm tạ và cáo lỗi. Trong bất cứ tổ chức nào, chúng ta vẫn có ít nhiều sơ xuất. Riêng chúng tôi đây là lần đầu tiên tổ chức trong khu vườn San Jose History Park với những điều kiện eo hẹp, lại họp mặt ban đêm, giới hạn rất nhiều chuyện nên không thể tránh được những điều rất đáng tiếc. Khiếm khuyết xin kể ra như sau.

Buổi tối được quảng bá là dạ tiệc Gala nhưng thực ra chỉ là một chương trinh Picnic ban đêm. Trời tranh sáng tranh tối. Mở đầu thì còn nắng, chốc lát đã tối đen. Địa thế sân cỏ gập ghềnh. Đã có một vài quan khách chợt té. Khung cảnh không phải là một rạp hát nên nhiều chỗ không thấy những diễn tiến trên sân khấu. Việc xếp chỗ thiếu chu đáo, quan khách phải chờ đợi mà trong lòng không vui. Sau cùng là chuyện rất nhỏ nhưng hết sức quan trọng: đó là phương tiện vệ sinh dã chiến không đủ tiện nghi nhất là sau bữa ăn chiều vui vẻ của trên 400 quan khách.

Image result for Các phái đoàn phương xa về dự Dạ Hội IRCC GalaImage result for Các phái đoàn phương xa về dự Dạ Hội IRCC Gala
Các phái đoàn phương xa về dự Dạ Hội IRCC Gala

Đó là những sai lầm rất tổng quát. Còn đi vào chi tiết thì trong lòng các thân hữu, chắc rằng ai cũng có điều bất tiện riêng tư. Có ông bà bạn giận chúng tôi vì cái nhà vệ sinh dã chiến tối om nên bỏ về vội vã. Bà nói với chồng, cái anh chàng bạn cố tri của ông, hắn còn định tổ chức kỷ niệm 50 năm ở ngoài công viên. Mười năm nữa mà còn làm như thế này, vì tình chiến hữu ông đi một mình. Cho tôi ở nhà. Ông bạn bước đi rất chậm, mà nói cũng rất chậm. Ông nói với vợ: " sao bà lạc quan vậy. Mười năm nữa thằng cha Ai Ci Ci này biết chúng ta ở đâu mà mời."
Đúng như vậy, chuyện 50 năm còn mịt mùng xa thẳm. Kỷ niệm 40 năm là phải 40 lần xin lỗi. Thôi thì, mọi chuyện rồi cũng qua đi. Xin bỏ qua cho.

Giấc mơ thầm kín.   
                                                             
Thực vậy, với các bạn già chúng ta đã qua tuổi 80, thôi thì ân tình đành hẹn kiếp sau. Tuy nhiên, trước hết xin thành thật kể tất cả những điều thầm kín mà ban tổ chức chúng tôi muốn thực hiện. Và chúng tôi đã đạt được.

Trước hết là đã có cơ hội bước vào khu vườn lịch sử San Jose từ 10 năm trước. Nhận ngôi nhà hoang sơ, lạnh lẽo. Hư hỏng từ mái nhà, trần nhà, cầu thang, sàn nhà và cả dưới hầm. Ngôi nhà gần 200 năm tuổi được thành phố di chuyển từ đường Almaden vào đây hy vọng làm viện bảo tàng Ý đại Lợi.  Nhưng người dân gốc Ý không muốn nhận lại biệt thự Victoria xưa cũ tàn tạ.
Chúng tôi liều mạng nhận lãnh để ôm của nợ, xây dựng viện bảo tàng từ tro tàn. Đặt tên là bảo tàng Thuyền nhân và Việt Nam Công Hòa. Sau 10 năm với nhiều khó khăn đau thương vất vả. Cố đem quá khứ huy hoàng để gửi cho tương lai vĩnh cửu. Chợt gần đến một ngày thấy rằng cái viện bảo tàng thân yêu và duy nhất trên thế giới, tương lai sẽ ra sao. Hơn một lần, ở lại Việt Museum ban đêm, thắp sáng cả ngôi nhà rực rỡ huy hoàng. Mong rằng có người tri kỷ cùng nhìn thấy. Lại lo ngại rằng, bảo tàng nằm trên đất công thổ của thành phố, mai nầy ta không còn nữa, ai sẽ tiếp tục bảo quản lâu dài. Làm sao có thể trông cậy vào tổ chức, cá nhân hay cả cộng đồng nào vào nhận trách nhiệm.
 Image result for Quan khách thăm Viet Museum

Quan khách thăm Viet Museum

Theo gương các công trình của các sắc dân khác tại địa phương thí dụ cụ thể như khu vườn Nhật bên cạnh. Hội công viên Nhật bỏ cuộc sau khi để lại khu vườn Nhật vô cùng đặc sắc. Dù muốn hay không, thành phố San Jose phải nhận lãnh và tiếp tục bảo toàn. Hàng năm tổn phí cả trăm ngàn mỹ kim. Vì vậy, giữa đêm trung thu nhân dịp kỷ niệm 40 năm IRCC và 10 năm Museum, chúng ta hân hạnh có ông thị trưởng San Jose và 3 nghị viện cùng đứng lên ca ngợi sự hiện diện của ngôi nhà lịch sử. Một khế ước chính trị bất thành văn đã được thực hiện giữa thành phố và một cơ quan. Cùng trên diễn đàn đêm kỷ niệm. Ông chủ tịch giám sát và bà giám sát viên Santa Clara County đều xác nhận sự hiện diện của lịch sử cộng đồng Việt qua Việt Museum. Lên đến cấp lập pháp của liên bang, bà dân biểu chủ tọa nhân danh nhân dân Hoa Kỳ để tuyên dương thành quả của Viện Bảo tàng.

Image result for Các phái đoàn phương xa về dự Dạ Hội IRCC Gala
Viet Museum trong đêm Trung Thu 2016

Thưa các bạn.
Đây là bản khế ước giữa chính quyền và chúng ta đã được thành lập. Những hình ảnh được ghi lại đôi khi có giá trị hơn cả giấy tờ cam kết. Khung thời gian của Viet Museum là di sản 100 năm ngắn ngủi (1945-2045) về giai đoạn bỏ nước ra đi nằm khiêm tốn trong 4 ngàn năm lịch sử của người Việt. Vâng, đúng như vậy. Quý vị đã cùng chúng tôi sống trong một khoảng thời gian hết sức quan trọng. Quý vị đã làm nhân chứng cho việc chấp nhận viện bảo tàng Viet Museum khiêm tốn bước vào khu vườn lịch sử San Jose, nơi được gọi là kinh đô điện tử của thế giới từ thế kỷ 20 qua 21.. Chuyện nhỏ mà diễn dịch thành vĩ đại cũng là công việc chẳng khó khăn. Đúng sai tuy người nhận định. Phần chúng tôi, ước mơ thầm kín đã đạt được.

Những tuyên dương nưa thế kỷ.                                                   
Đã trải qua 40 năm làm việc với cơ quan IRCC tại miền Bắc CA. Nếu có cơ hội đề nghị sự tuyên dương của giới chức lập pháp liên bang Hoa Kỳ, chắc hẳn quý vị sẽ có nhiều ý kiến đặc biệt. Phần chúng tôi, với nhận định riêng, và do sự tin cậy ân tình qua bà dân biểu Zoe Lofgren, chúng tôi đề nghị 4 trường hợp.                                   
Asia/SBTN và nhạc sĩ Trúc Hồ.                                                
Trong biết bao năm qua, cá nhân tôi hết sức xúc động về những hoạt động của tổ chức Asia và sau này thêm SBTN. Các bạn chúng tôi ở cùng lớp tuổi như ông nhạc sĩ Anh Bằng, tôi xa Hà Nội năm lên 18 chưa từng biết yêu.Đó là tâm sự của tác giả hay là tâm sự của chính chúng tôi. Ông giáo sư triết Trầm Tử Thiêng, người lên xe buồn suốt toa dài. Rồi của cậu út Việt Dzũng gửi quà về cho quê hương. Cậu Út đi rồi để lại cho chúng tôi hai đôi nạng treo vĩnh tiễn trong viện bảo tàng. Rồi đến Nam Lộc, người lính văn nghệ của Sư đoàn 5 và Quân đoàn III. Trong quân đội, anh chiến đấu bằng lời ca tiếng nhạc, qua đất lưu vong lại tiếp tục chiến đấu bằng tiếng nhạc lời ca.
Sau cùng, với Asia và SBTN chúng tôi phải nói đến Trúc Hồ.
Khi chúng tôi khởi sự xây dựng cộng đồng tại địa phương, anh bạn trẻ còn lưu lạc vượt biên đường bộ trên đất Miên đất Thái. Ngày nay với Asia và SBTN, Trúc Hồ đã xây dựng lại cả một hệ thống đấu tranh của Tổng cục Chiến Tranh Chính Trị và bộ Dân Vận Chiêu Hồi.
Những bản hùng ca, những màn trình diễn trên sân khấu và hệ thông tin tức của SBTN đã làm cho trái tim già Giao Chỉ rung động biết chừng nào. Hát nữa đi em. Hát cho người nằm xuống từ lâu. Hát cho người vừa nằm xuống và hát cho những tấm thân mỏi mệt nhưng mãi mãi còn trông cậy vào tình chiến hữu với những bài ca bất hủ.
Thành tích lớn lao nhất là ASIA và SBTN với 10 kỳ giúp chương trình Cám Ơn Người Thương Binh VNCH hết sức thành công về vật chất lẫn tinh thần. Chiến dịch không những nêu cao tình nghĩa chiến hữu mà còn nuôi dưỡng tấm lòng người Việt hải ngoại đối với anh em ta ở lại quê nhà. Chúng tôi chọn Asia/SBTN để quốc hội Hoa Kỳ tuyên dương. Cô Diệu Quyên, phu nhân của Trúc Hồ đại diện cho tổ chức lên nhận lãnh. Cô đã nói lời hết sức cảm động để tiếp nhận ân tình của mọi người.                                                 
VAF và Nguyễn Đạc Thành.                                                          
Tổ chức thứ hai chúng tôi đề nghị nhận phần vinh danh cao quý là cơ quan VAF do ông Nguyễn Đạc Thành sáng lập.
Sau ngày cộng sản thôn tính miền Nam, hàng trăm ngàn quân dân cán chính đã bị lùa vào trại tập trung cải tạo. Thiếu tá thiết giáp, Nguyễn đạc Thành đã trải qua nhiều trại tại miền rừng núi Bắc Việt. Ông đã cùng chiến hữu chôn cất anh em. Khi được tha về ông đã ghi dấu các ngôi mộ chiến hữu nằm lại giữa trời hiu quạnh biên giới xa xôi. Bác Thành thề nguyền sẽ có ngày trở lại. Sau này hàng ngàn anh em cựu tù đã trở về. Đã vượt biên, đã HO, đã đoàn tụ. Tất cả đã xây dựng lại cuộc đời, đã xây dựng gia đình đã lập hội và sinh hoạt trong tình thân hữu. Riêng bác Thành, và chỉ riêng ông, hết sức cô đơn luôn nghĩ tới lời thề nguyền năm xưa. Ông trở về. Trong 20 năm dài ông đã giúp các gia đình tìm kiếm, tảo mộ  đem gần hết những di hài chiến hữu trở về miền Nam.
Trong quân đội có câu thành ngữ hết sức cảm động: Không bỏ anh em, không bỏ bạn bè. Ai còn nhớ hay ai đã quên? Chẳng biết. Nhưng riêng ông già Tây Ninh Nguyễn Đạc Thành đã làm trọn lời tâm nguyện suốt đời.
Ngày nay ông tiếp tục với con đường bảo toàn Nghĩa trang quân đội Biên Hòa. Cùng với các tổ chức, cá nhân trên khắp năm châu bốn biển, chúng ta đã hoàn tất được gần 1 phần 2 các ngôi mộ trong số hơn 10 ngàn tử sĩ còn lại trên nghĩa trang xưa.
Vào cuối năm nay, chương trình chặt cây, xây dựng lại hệ thống thoát nước và những con đường chính sẽ được xúc tiến. Điều quan trọng hơn cả là chính quyền Hoa Kỳ, qua bộ ngoại giao và bộ quốc phòng đều có hồ sơ và đặt mối quan tâm và dự án trùng tu nghĩa trang của VNCH tai Biên Hòa. Nước Hoa Kỳ, quê hương mới của chúng ta đã dần dần chấp nhận dân ty nạn 75, thuyền nhân 85, đoàn tụ và con lai 95, ngày nay đã chính thức nghĩ đến những người chiến sĩ đồng minh Việt Nam đã nằm xuống trong cuộc binh đao của thời kỳ 54-75. Con đường đó, bác Nguyễn Đạc Thành đã cùng chúng tôi đồng hành từ rất lâu. Con đường đó với gian khổ trước mặt và những viên đạn khốn nạn của kẻ nội thù bắn theo ở phía sau lưng. Còn đứng lên được là còn phải lên đường. Bản tuyên dương cao quý dành cho VAF nhưng ông Thành đang ở xa không về được nên đã được chiến hữu Đỗ Hữu Nhơn, Cựu Trung Tá Lực Lượng Đặc Biệt, đại diện tổ chức Vietnamese American Foundation VAF nhận lãnh.
VOICE và Trịnh Hội.                                                                             
Tổ chức thứ ba được tuyên dương là một cơ quan thiện nguyện của các luật sư trẻ Việt Nam hoạt động tại các quốc gia Đông Nam Á giúp cho dân tỵ nạn có cơ hội định cư tại các nước tự do sau khi đợi chờ mòn mỏi trong các trại tạm cư. Đã có những gia đình đợi chờ trong khoảng thời gian gần như tuyệt vọng trên 10 năm đến 20 năm.
Nhiệm vụ hiện nay của VOICE hướng về việc huấn luyện cho một thế hệ mới trên con đường sinh hoạt dân chủ và nhân quyền. Hai đoàn viên rất trẻ của VOICE tại San Jose đã đại diện cho tổ chức lên nhận lãnh bảng tuyên dương do bà dân biểu trao tặng. Với tư cách là người trực tiếp điều hành cơ quan thiện nguyện về di dân tại Hoa Kỳ, chúng tôi phải bày tỏ lòng kính phục với Trịnh Hội và các đoàn viên của VOICE.
Chín cơ quan thiện nguyện danh tiếng Hoa Kỳ không hề quan tâm đến những người tỵ nạn bị bỏ quên tại Phi, tại Thái và nhiều nơi khác sau khi các trại chính thức đóng cửa 1995. Hàng trăm cơ quan dịch vụ tỵ nạn do người Việt lãnh đạo như IRCC chúng tôi cũng không có khả năng và nỗ lực để giúp đỡ các trường hợp đợi chờ tuyệt vọng của đồng hương. Voice và Trịnh Hội đã là những tia hy vọng cuối cùng. Các luật sư trẻ tuổi của VOICE xứng đáng để thế hệ cha anh đặt vào đó niềm tin của tương lai dân tộc.
Hồi ký của một gia đình.                                                                
Cuộc đời của 2 phóng viên chiến trường Dương Phục và Vũ Thanh Thủy là cả nỗi đoạn trường chung của dân tộc. Hai vợ chồng cùng là phóng viên chiến trường trong suốt thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Có mặt trên các chiến dịch khắp 4 Vùng chiến thuật. Lập gia đình, tiếp tục công tác. Đến 30 tháng tư, chồng đi tù, vợ tiếp tế và lập kế hoạch cho chồng trốn trại. Chồng bị tra tấn và biệt giam. Rồi trốn trại thành công đến lượt vợ bị tù. Tiếp theo là chuyện vượt biên để rơi vào thảm kịch hải tặc tuyệt vọng và kinh hoàng trên hoang đạo. Sau cùng tất cả được giải thoát và ngày nay toàn gia lập nghiệp thành công tại Hoa Kỳ.
Câu chuyện của anh chị qua cuốn hồi ký viết chung có đầy đủ ý nghĩa tương đồng với danh hiệu của Việt Museum nên chúng tôi đã chọn tác phẩm là cuốn sách của năm 2016 dành cho thư viện của viện bảo tàng Thuyền Nhân và Việt Nam Cộng Hoà. Bà dân biểu đã hân hoan trao bảng tuyên dương cho anh chị. Trong tâm tình vô cùng xúc động, anh chị đã tiếp nhận bản tuyên dương vinh dự của quốc hội Hoa Kỳ.
Với 4 trường hợp chúng tôi đề nghị, dưới trời trung thu đêm 10 tháng 9-2016, trong vườn lịch sử San Jose, bốn lần tuyên dương được ghi nhận. Xin một lần thông báo cho quý vị trong tình thân hữu. Trong cộng đồng của chúng ta, còn rất nhiều cá nhân và tổ chức, cùng làm những công việc khác nhau mưu cầu hạnh phúc cho đồng hương dù là trong nước hay hải ngoại. Cùng tranh đấu cho dân quyền và dân chủ. Chúng ta không cùng chung một cơ quan, không thuộc về một tổ chức nhưng cùng đi một con đường. Con đường đi tìm dân chủ cho quê huong. Con đường đi tìm công lý cho dân tộc. Chúng ta chia xẻ nỗi nhọc nhằn vất vả chúng ta không quên bày tỏ sự khích lệ anh em. Đó là lý tưởng hay chính là chân lý.                       
(Xin xem tiếp bài tường thuật phần hai, kỳ sau gồm các tiết mục như sau: Những tà áo dài lịch sử, văn nghệ của các em Thái Bình Nhạc Viện, Sự hiện diện của các chiến binh Hoa Kỳ gốc Việt và lá cờ Vàng từ chiến trường A Phú Hãn, và nhạc cảnh Em tan trường về.)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Giao Chi San Jose.   giaochi12@gmail.com  (408) 316 8393
      
Giao Chỉ, SanJose City, VietMuseum, Book 1, 2 đã phổ biến, sẽ in 3, 4, 5 đến 12.
Một cuốn $10 Mua sách ghi IRCC 3017 Oakbridge Dr. San Jose CA 95121.
Lịch sử ngàn người viết, tác giả ghi chép lại, giữ sách là giữ lửa cho mai sau.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


Avast logo
This email has been checked for viruses by Avast antivirus software.
www.avast.com


__._,_.___

Posted by: "Nhat Lung" 

Thảm Kịch Cuộc Chiến Việt Nam: Qua Phân Tích Của Một Sĩ Quan Miền Nam''''''The Tragedy of the Vietnam War: A South Vietnamese Officer’s Analysis

$
0
0


Thảm Kịch Cuộc Chiến Việt Nam:
Qua Phân Tích Của Một Sĩ Quan Miền Nam

(The Tragedy of the Vietnam War: A South Vietnamese Officer’s Analysis)
Biên khảo – Văn Nguyên Dưỡng

 Image result for The Tragedy of the Vietnam War: A South Vietnamese Officer’s Analysis

Thưa quí vị, thưa quí bằng hữu,

         Nếu tôi nghĩ không lầm, nhiều lần chắc quí vi đã tự hỏi:
        Thế hệ trẻ, thứ 1.1/2, thứ 2 và thứ 3 của mỗi gia đình Việt Nam lưu vong ở hải ngoại hiểu thế nào về chiến tranh 30 năm (1945-1975) đã diễn ra trên tổ quốc chôn nhao cắt rốn của ông bà họ? 

        Có thể tính, thật sự hơn 90% giới trẻ ở thế hệ thứ 2 và 3 không rành đọc và viết tiếng Việt. Trong khi đó thì rất nhiều sách, báo,  biên khảo, phóng sự, hồi ký viết về cuộc chiến đó bằng Việt ngữ rất phong phú, nhất là trong mươi năm gần đây, các mang truyền thông điện tử tiếng nước ta nở ra như nấm trên các vùng đất tự do, hoặc các cuộc thuyết giảng trong các cộng đồng Việt Nam ở hai ngoại hoặc các  cuộc thảo luận về các đề tài chiến tranh Việt Nam mở rộng Việt-Mỹ ở rất nhiều thành phố lớn, đưa ra hằng khối thông tin về cuộc chiến tang thương cũ...

         Nhưng xét cho cùng, cả  bao nhiêu nguồn sử liệu này chỉ giúp ích cho thế hệ  thứ 1, hay là những người thua cuộc, họa hoằn là thế hệ thứ 1.1/2, mở rộng tầm nhìn, hiểu biết nhiều hơn về cuộc chiến mà họ là nạn nhân mà cũng là chứng nhân. Còn thì...thế hệ thứ 2 và nhất là thế hệ thứ 3...vẫn tai ù mắt lác về khối chữ nghĩa phong phú của ông bà, huống chi là cuộc chiến đầy rẫy nhiêu khê, rắc rối, đó là chưa nói các lớp cháu chắc nầy có thể hiểu rất mơ hồ, phiến diện, thậm chí còn có thể bị tiên nhiễm bả độc bởiluận điệu phản chiến hay chống đối, biếm nhẽ chế độ Miền Nam của giới cầm bút vô lương tâm, hay các chính trị gia hoạt đầu Hoa Kỳ mà sách v tuyên truyền bóp méo lịch sử đầy rẫy ở các học đường làm cho đầu óc non nớt các cháu bị uốn nắn bởi sự hiểu lệch vai trò cao cả của ông bà mình đã từng hi sinh bản thân hoặc đã cống hiến xương máu chống lũ cộng sản dã man, bảo vệ độc lập và tự do cho đất nước.

        Có thể, nhờ vào truyền thống giáo dục gia đình, con cháu chúng ta ở lớp tuổi thành niên hay vị thành niên giữ được ý thức chống cộng nhưng chưa hẳn đã có được tri thức vững vàn về cuộc chiến rắc rối ở Việt Nam ngày xưa để có đủ căn bản và quyết tâm triệt tiêu chủ nghĩa cộng sản và bè lũ cộng sản việt nam bán nước, xây dựng lại cơ đồ của tổ tiên và thiết lập lại nền tự do dân chủ cho một nước Việt Nam tự cường có thế đứng vững chãi ở Phương Đông.

      Vì vậy trách nhiệm của trí thức Việt Nam lưu vong là góp công sức gầy dựng cho được những thế hệ Trẻ Việt Nam hiện tại và tương lai có được thứ ý thức và tri thức nói trên bằng cách "đem nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật cao độ để phục vụ chính trị," nói rõ hơn là phục vụ mục đích đào luyện tri thức và ý thức đấu tranh bằng những tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao mới mong gây được ảnh hưởng lớn lao như nhóm "Tự Lực Văn Đoàn" của Nhất Linh, Thế Lữ, Thạch Lam, v.v...ở các thập niên 30, 40 của thế kỷ trước. Giả thử,  một nhà thơ ở hải ngoại chống cộng sản quyết liệt đáng hoan nghênh, nhưng chất lượng thơ kém, dù cho làm hàng chục hàng trăm bài đi nữa, cũng không gây được tác động mạnh đánh thức lòng yêu nước của quần chúng hải ngoại, chớ đừng nói đến quần chúng trong nước. Bất quá anh hay chị thi sĩ nào đó được biết tiếng như một ca sĩ không "hát hay hơn là hay hát" mà thôi. Ngược lại, một nhà giáo, không phải là thi sĩ, chỉ làm một bài thơ thôi, cũng làm rúng động biết bao người, đánh thức dậy niềm tin sắp đã bị vùi chôn dưới chế độ toàn trị tham nhũng và khát máu cộng sản.

        Trên đây chỉ là những thí dụ. Tóm lại nghệ thuật phục vụ nghệ thuật hay phục vụ chính trị, trong gian đoạn sống còn nầy của Việt Nam, đòi hỏi một câu trả lời xác quyết, và người tri thức Việt Nam ở hải ngoại nên thận trọng trong việc gõ nhịp các nút bấm máy điện tử, làm thơ hay viết văn đấu tranh... Nếu tác phẩm đấu tranh của quí vị có nghệ thuật, trật chính tả hay trật dấu hỏi ngã, độc giả sẽ vui lòng chỉnh giùm, nhưng thiếu chất nghệ thuật, đọc được mấy dòng là sẽ bị bỏ qua hay xoá bỏ ngay. Uống thay. Tâm lý chung, có nhiều người muốn viết nhiều để được nổi tiếng với người ta, không hẳn là mang tâm huyết của người yêu nước, nên tác phẩm của họ không có hồn. Ngược lại, còn lắm người có tâm huyết, nhưng viết mà không chịu trau dồi nghệ thuật. Không ai là thiên tài, nên kiên nhẫn học hỏi là tốt nhất.

      Lời nhắn nhủ thứ hai, như một lời xin khẩn thiết. Nhiều bậc trí thức lưu vong đã sống trên các vùng đất nước tự do lâu rồi, hai mươi năm, ba mươi, bốn mươi năm, có con cháu sinh trưởng ở các nơi đó và chúng lấy ngôn ngữ bản địa làm tiếng nói và chữ viết chính, xin quí vị cố gắng kềm chế cho chúng học tiếng nói của tổ tiên. Ngược lại, muốn cho con cháu hiểu lịch sử đất nước, hay lịch sử chiến tranh mà chắc con cháu mình không thể đọc hiểu được, thì xin chính quí vị chịu khó viết bằng tiếng thông dụng là Anh, Pháp ngữ để hi vọng các thế hệ tương lai đó có cơ hội đọc và tìm hiểu thêm về đất nước của cha ông, hiểu được sự đau lòng của quí vị vì sao đã bỏ quê hương mà đi...

       Nhiều vị đã làm điều chúng tôi trình bày trên.  Có những tác phẩm tiểu thuyết hay thơ mang chứng tích chiến tranh Việt Nam và những quyển sử hay hồi ký chiến tranh viết bởi các chính trị gia, các tướng lãnh và sĩ quan QLVNCH, bằng Anh hay Pháp ngữ đã được in ấn. Tiếc thay ở thể loại văn chương, về tác gia, đếm chưa đủ đầu mười ngón tay. Ở thể loại sử và hồi ký chiến tranh cũng ít oi như vậy trong khi nhân số Việt kiều lưu vong trên thế giới đã lên đến ba triệu người.

        Vì vậy tiếng nói trung thực và chính nghĩa của những VN người quốc gia yêu chuộng tự do còn quá nhỏ nhoi, không đủ lực phản bác luận điệu chống chế độ, khinh bĩ lãnh tụ và biếm nhẽ quân lực Miền Nam trước đây. Thậm chí, có cả tác phẩm viết bằng Anh ngữ của tên giáo sư nào đó nặc mùi xú uế khi cha ông nó từng ăn cơm quốc gia mà nó nhả ra thứ cặn bả trên văn chương chữ nghĩa, thờ ma cộng sản; đem chuyện phản bội của cha hay chú nó cung cấp tài liệu cho Việt Cộng từ Miền Nam sang tận Hoa Kỳ, còn phun phân, rỉ tiểu lên từng trang sách bằng những lộng ngôn phỉ báng tướng lãnh, sĩ quan và chiến sĩ QLVNCH đủ cách, đủ chữ bịa đặt tồi tệ nhất.

        Đáng phỉ nhổ hơn nữa là hắn còn đem chuyện...thủ dâm của hắn trên con mực tươi của mẹ hắn chuẩn bị để nấu ăn cho gia đinh; xong đâu đấy rồi, hắn rửa ráy và lấy dao khắc dấu lên con mực tươi nhơ nhớp đó và đành lòng để cho mẹ hắn nấu chín dọn lên bàn ăn gia đình.

        Đầu óc bẩn thỉu ghê tởm đó là hiện thân sự sa đọa cùng cực của bọn trí thức phản bội VN ở hải ngoại hay những tên nằm vùng đáng khinh bỉ. Vậy mà tác phẩm của hắn được bọn cai thầu văn học Hoa Kỳ phát cho giải thưởng cao quí nhất. Quyết định của bọn cai thầu nầy chẳng khác nào quyết định của những tên hoạt đầu chính trị Mỹ đã từng phản bội bỏ rơi người đồng minh Nam Việt Nam trước đây. Chuyện dễ hiểu, vì chính giới Hoa Kỳ vẫn còn muốn ve vãn bọn cộng sản Việt Nam cho nhu cầu chính trị và quân sự ở Thái Bình Dương.  Đó là thực trạng bi đát, a tragedy. Nước Mỹ có truyền thống chống cộng sản, nhưng chính quyền Mỹ sẵn sàng  cho phép để Toà Đại sứ và các Tổng Lãnh sự Việt Cộng mở rộng hệ thống tuyên truyền của chúng trên nhiều phần đất nội địa Mỹ trong mấy năm vừa qua.

       Nhưng đồng bào chống cộng VN lưu vong rất sáng suốt, sẽ luôn luôn yêu chuộng lẽ phải. Chúng tôi tin rằng lẽ phải và chính nghĩa sẽ phải thắng ở một thời điểm nào đó. Vì vậy sự trau dồi tri thức cho giới trẻ VN là cần thiết. Vì lý do thiết yếu nầy nên chúng tôi viết bài nầy và xin khiêm tốn giới thiệu hai quyển sách viết bằng Anh ngữ của chúng tôi. Hi vọng thế hệ trẻ chuyên cần về Anh ngữ và thích tìm hiểu lịch sử chiến tranh Việt Nam sẽ để mắt đến.

Xin chúc quí vị sẽ nhìn thấy một ngày rạng rỡ của tổ quốc Việt Nam.
Kính quí,
Văn Nguyên Dưỡng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
- Sách mua ở đâu?  Mua tại  Amazon

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


Avast logo
This email has been checked for viruses by Avast antivirus software.
www.avast.com


__._,_.___

Posted by: "Nhat Lung" 

Phụ nữ Mỹ gốc Việt tranh cử Dân biểu Hoa Kỳ

$
0
0
 
Chúc Bà thành công trong việc tranh cử lần này và những lần sau,nếu bà thực hiện đúng lời hứa như hiện nay
Long Nguyễn

Vào ngày 19:06 Thứ Bảy, 1 tháng 10 2016, "Dien bien hoa binh [DienDanCongLuan]"<> đã viết:

 

Phụ nữ Mỹ gốc Việt tranh cử Dân biểu Hoa Kỳ

Hòa Ái, phóng viên RFA
2016-09-29
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
floridapolitics.com.jpg
Bà Stephanie Murphy.
Photo courtesy of floridapolitics.com
Phụ nữ Mỹ gốc Việt tranh cử Dân biểu Hoa Kỳ
00:00/00:00
Phần âm thanhTải xuống âm thanh
Bà Stephanie Murphy, một phụ nữ Mỹ gốc Việt, đang vận động tranh cử trở thành Dân biểu Liên bang Hoa Kỳ tại Địa hạt số 7, Bang Florida. Hòa Ái có cuộc trao đổi ngắn với bà Stephanie Murphy liên quan đến cuộc vận động tranh cử này.
Hòa Ái: Thưa bà, bà là một doanh nhân và từng làm việc trong lãnh vực giáo dục cũng như từng làm việc với vai trò chuyên gia an ninh quốc gia trong Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ, vì sao bà lựa chọn con đường hoạt động chính trị để trở thành Dân biểu?
Bà Stephanie Murphy: Tôi rất thất vọng với cách thức làm việc của Quốc hội hiện tại, và tôi cảm thấy rằng các nhà lập pháp trong Quốc Hội không phục vụ dân chúng, và tôi là một trong những người thực sự tin tưởng vào lý tưởng phục vụ cộng đồng. Tôi tin như vậy bởi vì tôi đến Mỹ lúc chỉ là một em bé. Cha mẹ tôi trốn chạy Cộng sản Việt Nam khi tôi chỉ mới 6 tháng tuổi và chúng tôi được tàu Hải quân Hoa Kỳ cứu vớt. Sau đó, chúng tôi đã được một Hội thánh Lutheran bảo trợ và chuyển tới Bang Virginia định cư. Cha mẹ tôi đã làm việc rất cần mẫn để hỗ trợ cho anh trai và tôi tốt nghiệp đại học.
Tôi sẽ tập trung vào kinh tế, an toàn súng đạn, các vấn đề an ninh cũng như những vấn đề liên quan đến phụ nữ.
- Bà Stephanie Murphy
Do đó, tôi rất biết ơn đất nước này và cũng rất tin tưởng vào những việc làm phục vụ cộng đồng. Lần đầu tiên tôi nghĩ đến tham gia lãnh vực phục vụ cộng đồng là ngay sau biến cố 911, khi tôi được tuyển vào làm việc trong vai trò chuyên gia an ninh quốc gia trong Bộ Quốc phòng. Hiện tại, tôi tin chính phủ là rất quan trọng và những nhân viên của chính phủ cũng làm việc hết sức mình để phục vụ dân chúng như gia đình tôi từng có cơ hội được thụ hưởng những phúc lơi từ chính phủ. Vì vậy, tôi muốn làm việc trong Quốc Hội như là cách để tiếp tục phục vụ quốc gia.
Hòa Ái: Nếu như được đắc cử trở thành vị Dân biểu Liên bang Hoa Kỳ, những lãnh vực nào bà tập trung vào, thưa bà?
Bà Stephanie Murphy: Tôi sẽ tập trung vào kinh tế, an toàn súng đạn, các vấn đề an ninh cũng như những vấn đề liên quan đến phụ nữ. Về kinh tế, với nền tảng làm việc trong lãnh vực kinh doanh, tôi có thể tạo ra nhiều công ăn việc làm và thúc đẩy kinh tế tăng trưởng để tất cả mọi người có cơ hội làm những công việc tốt, lãnh lương cao.
Về các vấn đề an ninh, với kinh nghiệm làm việc trong lãnh vực an ninh quốc gia, tôi sẽ chuyển tải ý thức sử dụng súng đạn an toàn để có thể tạo ra một môi trường an toàn hơn cho tất cả những người thân yêu của chúng ta. Và liên quan đến các vấn đề của phụ nữ, là một người phụ nữ, tôi lên tiếng ủng hộ phụ nữ được trả lương một cách công bằng cũng như ủng hộ phụ nữ có thể tự quyết định lựa chọn bảo hiểm chăm sóc sức khỏe cho mình.
Hòa Ái: Như những gì bà vừa đề cập, nếu như trở thành một nữ dân biểu, bà nghĩ rằng bà cần chia sẻ với phụ nữ về những khía cạnh nào trong đời sống cũng như những điều họ cần chú trọng hơn trong tương lai?
Bà Stephanie Murphy: Tôi là một bà mẹ của hai đứa trẻ, 5 tuổi và 2 tuổi. Tôi vừa đi làm vừa chăm sóc con nên tôi chú trọng đến quyền lợi phụ nữ được trả lương như thế nào khi họ buộc phải nghỉ phép vì các vấn đề của gia đình, họ được nhận lương công bằng trong công việc cũng như những lợi ích giúp cho họ được thành công trong xã hội.
Tôi mong nhận được sự ủng hộ của cộng đồng gốc Á Châu và tôi nhận thấy điều rất quan trọng đối với chính phủ là cần phải ghi nhận sự đóng góp của cộng đồng này.
- Bà Stephanie Murphy
Hòa Ái: Và hôm nay, nhân đến Đài RFA để chia sẻ với quý khán thính giả về cuộc vận động tranh cử của bà, bà nghĩ rằng cộng đồng người Việt có thể làm gì để có thể hỗ trợ cho nữ Dân Biểu Liên bang Hoa Kỳ gốc Việt đầu tiên, nếu bà đắc cử?
Bà Stephanie Murphy: Tôi mong nhận được sự ủng hộ của cộng đồng gốc Á Châu và tôi nhận thấy điều rất quan trọng đối với chính phủ là cần phải ghi nhận sự đóng góp của cộng đồng này. Người Mỹ gốc Á đang ngày càng gia tăng ở Hoa Kỳ, do đó các vị dân biểu đại diện cho cộng đồng gốc Á trong chính phủ là vô cùng quan trọng. Vì vậy tôi rất vui mừng khi có được sự hỗ trợ của cộng đồng để tôi có cơ hội góp phần chia sẻ ý nguyện của họ với chính phủ Hoa Kỳ. Những ai quan tâm đến cuộc vận động tranh cử của tôi có thể tìm hiểu thêm tại StephanieMurphyforCongress.com và tôi sẽ rất biết ơn đối với sự ủng hộ này.
Hòa Ái: Cảm ơn thời gian của bà Stephanie Murphy dành cho Đài Á Châu Tự Do. Và, thưa quý vị, quý vị có trông chờ một nữ Dân Biểu gốc Việt đầu tiên tại Quốc Hội Liêng bang Hoa Kỳ hay không? Hòa Ái nghĩ rằng có lẽ rất nhiều người đang trông đợi. Quý vị có thể theo dõi chiến dịch vận động tranh cử của bà Stephanie Murphy qua website của bà. Xin phép được đại diện cho những ai trong cộng đồng ủng hộ cuộc vận động tranh cử này cầu chúc bà Stephanie Murphy được thành công.
Bà Stephanie Murphy: Cảm ơn Hòa Ái và RFA cho Stephanie cơ hội được trò chuyện cùng khán thính giả. 
Cảm ơn.



__._,_.___

Posted by: Long Dien 

Cuộc Chiến Bí Mật Chống Hà Nội (1956-1972)...Tủ Sách Quân Sử Chiến Sĩ Vô Danh Việt Nam

$
0
0



Tủ Sách Quân Sử Chiến Sĩ Vô Danh Việt Nam

Sẽ phát hành nay mai. ( xin phổ biến rộng rãi )

Cuộc Chiến Bí Mật Chống Hà Nội (1956-1972)

The Networks of Chiến Sĩ Vô Danh Việt Nam Groups

Friday, September 30, 2016

Hồ Sơ Giải Mật MACV-SOG - STD / Chiến Sử 1964



GIỚI THIỆU
Tập tài liệu này được viết từ những hồ sơ có sẵn và lời tường thuật của những quân nhân phục vụ trong 
đơn vị (Đoàn Nghiên Cứu Quan Sát) cho đến 
ngày 30 tháng Sáu năm 1965.

PHỤ BẢN A (HÀNH QUÂN ĐẶC BIỆT) MACV 1964
Phần bổ sung này tóm lược các hoạt động của đoàn Nghiên Cứu Quan Sát (SOG), Bộ Chỉ Huy Quân Viện Hoa Kỳ, Việt Nam (MACV) trong năm 1964. Chi tiết về các hoạt động này đính kèm trong phần phụ lục.

1. NGUYÊN NHÂN
a. Đơn vị SOG được thành lập ngày 24 tháng Giêng năm 1964, lấy tên là Đoàn Hành Quân Đặc Biệt, dưới quyền chỉ huy trực tiếp của vị Tham Mưu Trưởng cơ quan MACV. Các hoạt động của đơn vị này nhắm vào chương trình phá hoại, đánh lạc hướng, áp lực chính trị, bắt sống tù binh, lấy tin tức tình báo, tuyên truyền, chống lại Công Hòa Dân Chủ Việt Nam (DRV, Bắc Việt).
b. Đường lối vạch ra cho các hoạt động đặc biệt, nhận được từ Washington (chính quyền Hoa Kỳ) trong tháng Ba, dựa trên chính sách, các hoạt động thích hợp (hiệu qủa), không thể so sánh được trên phương diện tài trợ (tiếp vận…) để chống lại việc xâm nhập (của Bắc Việt) trong miền nam Việt Nam (SVN). Kế hoạch tổng quát dưới quyền cơ quan MACV có danh xưng là Chương Trình 34A (OPLAN 34A).


2. CÁC HOẠT ĐỘNG
a. Không Trợ và Thả Dù
(1) Các hoạt động bằng phương tiện thả dù chống lại Bắc Việt (DRV) bao gồm các hành quân nhẩy dù xâm nhập, phá hoại, thâu thập tin tức tình báo chiến lược, phá hoại đường tiếp vận, lien lạc của địch, và các hoạt động tâm lý chiến. (Phần bị xóa)
Các vấn đề gặp phải:
(a)    Thiếu an ninh trong thời gian huấn luyện và sau khi thả toán biệt kích 34A xâm nhập, thời tiết xấu cho các hoạt động.
(b)   Điạ thế hiểm trở, khó khăn cho việc mưu sinh thoát hiểm.
(c)    Cần phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị SOG (bị xóa), Lục Quân, Không Quân VNCH
(d)   Xử dụng phi cơ C-123 không đủ khả năng cho nhiệm vụ trao phó.
b. Hành Quân Biển (Maritime)
(1) Các hoạt động hành quân trên biển chống lại miền Bắc bao gồm các trận tấn công chớp nhoáng các căn cứ, cơ sở, căn cứ cho các tầu phóng ngư lôi chạy nhanh Swatow (bị xóa), bắn phá các căn cứ, cơ sở dọc theo bờ biển miền Bắc. Tám chiêc tầu phóng thủy lôi chạy nhanh (PTF) đã được cung cấp cho sở Phòng Vệ Duyên Hải trong năm (1964) với khoảng 145 thủy thủ đoàn người Việt Nam (kể cả quân nhân biệt hải)(bị xóa).
(2) Các vấn đề khó khăn:
(a) Giới hạn vì các hoạt động trong vịnh Bắc Bộ của Đệ Thất Hạm Đội Hải Quân Hoa Kỳ.
(b) Vũ khí, trang bị.
(c) Thời tiết xấu (bão tố)
(d) Phản ứng của Bắc Việt (bị xóa), giới hạn các chuyến hành quân biển.
(e) Bảo trì (tầu thuyền, vũ khí), cơ phận máy móc, trang bị.
(3) Các hoạt động tâm lý chiến (bị xóa) trên miền bắc Việt Nam (DRV)
Các hoạt động này khích động sự phản ứng của Bắc Việt, tiếp theo mất đi lợi ích trong các hoạt động tâm lý. Tiếp tục điều nghiên các loại mục tiêu và chính quyền miền bắc.
c. Tình Báo
Tin tức tình báo cần được thâu thập để soạn thảo lệnh hành quân và vị trí các căn cứ quân sự nơi miền Bắc và trên đất Lào. Bảng phân loại mục tiêu được cung cấp cho sư đoàn 2 Không Quân Hoa Kỳ, để oanh kích trên hai quốc gia này.
d. Tiếp Vận
Ngân khoản và vấn đề yểm trợ tiếp vận phức tạp (bị xóa), được yêu cầu trong năm để soạn thảo các thủ tục căn bản, dễ dàng cho vấn đề phức tạp trong ngành tiếp vận (bị xóa).

PHẦN I
HÀNH CHÁNH
TỔ CHỨC:
1. Đoàn Nghiên Cứu Quan Sát (SOG) chính thức được thành lập ngày 24 tháng Giêng 1964 do văn thư General Order 6, Bộ Chỉ Huy Quân Viện, Việt Nam, ký ngày 24 tháng Giêng năm 1964. Lúc đó tên là Đoàn Hành Quân Đặc Biệt, gồm có sáu sĩ quan, hai binh sĩ và đặt dưới quyền trực tiếp của vị Tham Mưu Trưởng cơ quan MACV. Sau đó, đơn vị SOG được tổ chức với một ban nhân viên riêng biệt dưới quyền vị Tư Lệnh MACV, với sự để ý của phòng 5 (J-5). Cấp chỉ huy (đầu tiên) đơn vị SOG là Đại Tá Clyde R. Russell. Nhiệm vụ cho đơn vị SOG dưới quyền chỉ huy của Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Hoa Kỳ là một chương trình hoạt động quyết liệt chống lại miền Bắc Việt Nam (bị xóa).
(Phần bị xóa)

NHÂN VIÊN:
2. Lúc mới thành lập, nhân viên (quân nhân) phục vụ trong đơn vị SOG được tuyển chọn từ số quân nhân thay phiên sang Việt Nam phục vụ (TDY-Tour of Duty). Vị Tư Lệnh Thái Bình Dương CINCPAC ra lệnh ban yểm trợ cho toán Cố Vấn Hải Quân (NAD) (văn thư của Tư Lệnh Thái Bình Dương số 292126Z tháng Giêng 1964).
A.    Toán Sửa chữa, Bảo trì:
(1)   Lần đầu: Hai sĩ quan, 11 binh sĩ
(2)   Lần thứ hai (yểm trợ bốn tầu PTF): thêm bẩy binh sĩ
(3)   Lần thứ ba: (yểm trợ sáu tầu SWIFT, PTF): thêm năm binh sĩ
(4)   Lần thứ tư: (yểm trợ tám tầu SWIFT, PTF): thêm sáu binh sĩ
B.     Toán huấn luyện lái tầu: Tùy theo số tầu phóng thủy lôi chạy nhanh SWIFT, PTF và số thủy thủ đoàn Việt Nam, mỗi chiếc PTF có hai sĩ quan, và 10 thủy thủ.
C.     Toán huấn luyện Biệt Hải SEAL: gồm có hai sĩ quan, mười binh sĩ.
D.    Toán Viễn Thám TQLC Hoa Kỳ: gồm có một sĩ quan, ba binh sĩ.
3. Vị Tư Lệnh Hải Quân Hoa Kỳ (CNO) cung cấp (xóa bỏ) để lo hồ sơ nhân viên cho toán Yểm Trợ Lưu Động (MST) và các toán huấn luyện. (văn thư của Tư Lệnh Hải Quân số 1521236Z tháng Giêng 1964).
4.   (Phần bị xóa)
5. Đơn vị SOG vẫn cần có một ban tham mưu vững chắc (permanent) để làm việc. Vị Tư Lệnh cơ quan MACV gửi văn thư cho vị Tư Lệnh Thái Bình Dương trong tháng Hai 1964, một bảng phân phối nhân viên hỗn hợp (JTD) dự trù số nhân viên cho đơn vị SOG (138 quân nhân, nhân viên) để duyệt xét, chấp thuận. Tư lệnh TBD chuyển tiếp bảng JTD cho vị Tổng Tham Mưu Trưởng quân đội Hoa Kỳ ngày 17 tháng Ba 1964, khuyến cáo giảm xuống còn 68 quân nhân, 28 nhân viên dân chính. Tư lệnh MACV yêu cầu tái cứu xét, tư lệnh TBD khuyến cáo tạm thời cho phép 100 người và được vị Tổng TMT chấp thuận (văn thư CINCPAC 040242Z tháng Tư 1964). Vị tư lệnh TBD cung cấp cho tư lệnh quân đội Hoa Kỳ bản phối hợp nhân viên cuối cùng, có 97 quân nhân, nhân viên. Vị Tổng TMT cho thêm hai sĩ quan Không quân (văn thư JCS 141353 tháng Sáu 1964).
6. Lúc đó, bảng phân phối nhân viên được CINCPAC chuyển đến bộ Tổng Tham Mưu quân đội Hoa Kỳ số thứ tự 00385, tăng thêm một sĩ quan, mười lăm binh sĩ trợ giúp huấn luyện trong căn cứ Long Thành. Đơn vị SOG đã yêu cầu có thêm toán cố vấn này, không chậm trễ hơn ngày 25 tháng Ba 1964, để huấn luyện các môn (văn thư MACSOG 140730Z tháng Hai 1964):
a. (bị xóa)
b. Mưu sinh thoát hiểm trong vùng Đông Nam Á
c. Kỹ thuật vượt sông, chướng ngại vật
d. Cứu thương cao cấp
e. Phương pháp huấn luyện các môn kể trên, thêm phần chiến thuật, vũ khí, nhẩy dù, và thực tập.
7. Vì lý do an ninh cho các tầu PTF và căn cứ cố vấn Hải Quân (USNAD), tư lệnh cơ quan MACV yêu cầu tăng thêm một toán năm quân nhân TQLC, một sĩ quan an ninh và bốn binh sĩ. Yêu cầu này được CINCPAC chấp thuận. Trong cùng thời gian, ban truyền tin đơn vị SOG có nhu cầu làm việc 24/24 tiếng đồng hồ mỗi ngày, yêu cầu tăng thêm và được chấp thuận hai sĩ quan, và mười bốn binh sĩ (văn thư CINCPAC 132334Z, tháng Bẩy 1964).
8. Trong tháng Tám 1964, SOG yêu cầu tăng thêm một toán huấn luyện lưu động (MTT) 15 quân nhân cho căn cứ huấn luyện Long Thành, lý do đơn vị SOG gia tăng các hoạt động, thêm kinh nghiệm sáu tháng hoạt động vừa qua. Kết qủa toán huấn luyện lưu động MTT được tăng lên 21 quân nhân (văn thư MACSOG 7225 DTC 010705, tháng Tám 1964).

 PHẦN II
HOẠT ĐỘNG

NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH:
1. Tư lệnh cơ quan MACV tóm lược những vấn đề nổi bật, kết qủa chuyến thăm viếng của bộ trưởng Quốc Phòng McNamara và Đại Tướng Taylor trong tháng Ba 1964.
a. Tiếp tục các hoạt động đã được chấp thuận cho chương trình 34A (OPLAN 34A). Không được ngăn cản những nhu cầu của miền Nam Việt Nam (RVN) trong nỗ lực chống lại sự xâm nhập của miền Bắc.
b. Lệnh đã được gửi đi, xúc tiến huấn luyện Không quân VNCH dung phi cơ thả mìn.
c. Bức công điện cũng đưa ra những điều hướng dẫn:
(1) Nắm giữ Việt Nam là điều căn bản và chúng ta tập trung trên các điều căn bản, tránh xử dụng thời gian vào những vấn đề phụ thuộc.
(2) Trong vấn đề thi hành những hoạt động đã được chấp thuận cho chương trình 34A, không nên áp lực miền Nam (RVN) nâng cao độ ưu tiên cho những phương tiện (tài vật, nhân lực) để hoàn thành trách nhiệm chống xâm nhập. Phương tiện của Hoa Kỳ sẽ được sẵn sàng.
(3) Việc đưa vào chiến trường phản lực cơ B-57 Cambera (trông như cánh dơi) không được tán đồng. Sẽ xem xét lại, khi chương trình 34A tiến hành.
(4) Các hoạt động chương trình 34A vẫn được chấp thuận, nhưng không theo chương trình căn bản theo quan điểm chính quyền Hoa Kỳ (Washington).
Nguyên Nhân Vấn Đề Chính Sách:
Đề tài: Thi Hành Các Chương Trình ở Nam Việt Nam
2. Sau chuyến viếng thăm Nam Việt Nam (SVN) trong tháng Ba của bộ trưởng Quốc Phòng McNamara và Đại Tướng Taylor, một bản báo cáo đã được soạn thảo cho Hội Đồng An Ninh Quốc Gia. Bản báo cáo được xem như Tổng Thống (Hoa Kỳ) đã chấp thuận trong buổi họp của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia ngày 17 tháng Ba. Công điện đã được vị Tổng TMT quân đội Hoa Kỳ (JCS) gửi công điện cho Tư lệnh Thái Bình Dương (CINCPAC) và Tư lệnh cơ quan MACV (COMUSMACV) thông báo viên phụ tá bộ trưởng Ngoại Giao đặc trách Các Dịch Vụ Đông Nam Á đã nhận nhiệm vụ phối hợp việc thi hành các khuyến cáo, nêu ra trong bản báo cáo. Những điểm quan trọng trong 32 trang công điện được nhấn mạnh dưới đây.
a. Mục Tiêu của Hoa Kỳ ở Nam Việt Nam: Chúng ta tìm kiếm một nền độc lập, không cộng sản Nam Việt Nam.
b. Chính Sách của Tổng Thống Hoa Kỳ ở Nam Việt Nam:
(1) Giúp đỡ Nam Việt Nam chiến thắng Việt Cộng (VC) một phần qua việc xử dụng quân đội Hoa Kỳ
(2) Chúng ta hành động chống lại Bắc Việt (DRV) bằng phương tiện tối thiểu (bị xóa), giới hạn không để lại hậu qủa rõ rang.
c. Tình Hình Miền Nam Việt Nam Hiện Tại:
(1) Nam Việt Nam / Hoa Kỳ, Quan niệm xử dụng quân dụng Hoa Kỳ vẫn được nhắc đến.
(2) Nhiều khiá cạnh có thể được xử dụng, quân sự, dân sự vụ, kinh tế.
(3) Trao cho quân đội VNCH thêm trách nhiệm, nếu có thể được.
(4) Hoa Kỳ tiếp tục nhắc nhở VNCH phải tư lo cho mình, nhưng chúng ta vẫn tiếp tục giúp đỡ.
(5) Tình hình trở nên bết (xấu): Chính quyển kiểm soát ít đi đất đai, cấm đoán, hệ thống chính trị yếu đi. Sự yểm trợ cho Nam Việt Nam gia tăng.
(6) Điểm yếu nhất là chính phủ Nguyễn Khánh không được chắc chắn.
(7) Điểm tốt: Chính quyền Nguyễn Khánh nghe theo lời cố vấn của Hoa Kỳ.
d. Thay Đổi Đường Lối Hiện Tại:
(1) Thương lượng những điều căn bản cho sự trung lập: Điều này không thể được – Nghiã là cộng sản sẽ chiếm cả vùng Đông Nam Á (SEA).
(2) Tiến hành các hoạt động chống lại miền Bắc Việt Nam do chính quyền VNCH / Hoa Kỳ  đảm trách:
(a) Các hoạt động kiểm soát đường biên giới.
(b) Các hoạt động trả đũa – Thám sát, thả bom, quân biệt kích tấn công, không quân thả mìn.
(c) Tuyên bố áp lực quân sự do chính quyền VNCH / Hoa Kỳ (điều này được xem như chưa đúng lúc)
(3) Tiến hành việc đo lường để tình hình Nam Việt Nam được tốt hơn.
(a) Nhấn mạnh tại các cấp, chúng ta sửa soạn tiếp tục giúp đỡ.
(b) Tiếp tục ủng hộ chính quyền Nguyễn Khánh
(c) Hoàn toàn yểm trợ chương trình bình định.
(d) Đặt quốc gia trong tình trạng chiến tranh  - Động viên
(e) Tăng quân lên 50.000
(f) Phát triển cơ quan quản trị nhân sự trên mỗi vùng chiến thuật.
(g) Phát triển, tái tổ chức các lực lượng bán quân sự.
(h) Tổ chức một lực lượng du kích tấn công, hoạt động dọc theo biên giới, trong khu vực VC kiểm soát. Tổ chức các đại đội Biệt Động Quân, Lực Lượng Đặc Biệt VNCH, được huấn luyện, cố vấn bởi LLĐB/HK.
(i) Gia tăng sức mạnh cho Không Quân Việt Nam, thay đổi các phi cơ T-28 sang khu trục A-1H.
(j) Đổi thiết vận xa M-114 sang M-113, cung cấp thêm chiến thuyền chạy trên sông nước.
(k) Bành trướng, thông báo công chúng về chương trình, các hoạt sẽ được thực hiện cấp tốc.
e. Các hành động có thể tiếp theo:
(1) Chuẩn bị tạo áp lực mạnh, mới chống lại Bắc Việt Nam.
(a) Phát triển khả năng các hoạt động kiểm soát biên giới trong vòng 72 tiếng đồng hồ.
(b) Đạt được khả năng thi hành nhiệm vụ trong vòng 30 ngày thông báo.
(c) Cho phép ngay tức khắc (xóa bỏ) VNCH tổ chức các chuyến hành quân xâm nhập sang đất Lào (xóa bỏ).
f. Các hoạt động được đưa ra không được chấp thuận:
(1) Tiếp tục chính sách hiện hành.
(2) Cung cấp một đơn vị tác chiến Hoa Kỳ bảo vệ Saigon (sợ rằng chuyện này ảnh hưởng tâm lý).
(3) Hoa Kỳ dành lấy quyền chỉ huy.
g. Khuyến cáo: Tổng Thống Hoa Kỳ ra lệnh cho các cơ quan liên hệ trong chính quyền Hoa Kỳ:
(1) Làm sáng tỏ việc Hoa Kỳ tiếp tục yểm trợ.
(2) Làm sáng tỏ việc chúng ta ủng hộ Khánh, không chấp thuận đảo chánh.
(3) Yểm trợ việc động viên.
(4) Trợ giúp VNCH gia tăng quân đội.
(5) Trợ giúp VNCH thành lập một lực lượng du kích tấn công.
(6) Trợ giúp VNCH phát triển (bành trướng) một bộ chỉ huy hành chánh cấp quân đoàn.
(7) Trợ giúp VNCH tái tổ chức lực lượng bán quân sự, tăng lương bổng.
(8) Cung cấp 25 khu trục cơ A-1H (Skyraider) thay thế loại cũ T-28 dùng để huấn luyện.
(9) Cung cấp thêm thiết quân vận M-113 (thâu hồi M-114), thêm tầu tuần tiễu sông và từ 5 đến 10 triệu (đô la) quân dụng.
(10) Thông báo công chúng chương trình đã chín mùi, tăng gấp ba lần.
(11) Cho phép phi cơ Hoa Kỳ bay trên lãnh thổ Nam Việt Nam và truy kích sang đất Lào.
(12) Sẵn sàng hành quân sang đất Lào, Cambodia trong vòng 72 tiếng đồng hồ, 30 ngày đối với Bắc Việt.
(Phần bị xóa)

TÓM LƯỢC HÀNH QUÂN THẢ DÙ
Ngày Tháng:  Ngày 4 tháng Tám 1964
Đề Tài: Trực Thăng Yểm Trợ SOG/Sở Khai Thác Điạ Hình (SES)
Đến: Chỉ Huy Trưởng SOG
Từ: Trưởng Phòng Hành Quân
1. Văn Thư Gốc:
a. Văn thư MACV, Đề tài: Soạn Thảo Hành Quân, Việt Nam, ngày 25 tháng Ba 1964, bao gồm các chuyến hành quân xử dụng trực thăng đưa các toán biệt kích xâm nhập vào khu vực phiá nam Bắc Việt (DRV) (Bảng A, bị xóa)
b. Văn thư CINCPAC, Số 000149, Đề tài: Soạn Thảo Hành Quân, Việt Nam, ngày 18 tháng Tư 1964, khuyến cáo việc xử dụng trực thăng xâm nhập vào miền Bắc VN, lý do phi hành đoàn trực thăng Không Quân Việt Nam không đủ khả năng ngay cả hành quân trong miền Nam thiếu sự trợ giúp của Hoa Kỳ (Bảng B, bị xóa)
(Phần bị xóa)
2. Mục Đích: Bắt đầu làm việc giữa cơ quan MACV và Không Quân Việt Nam để phát triển khả năng xử dụng trực thăng đưa các toán biệt kích xâm nhậm miền Bắc trước khi trả lời các văn thư 1b, và c.
3. Thảo Luận:
a. Văn thư 1b không đúng. Các phi hành đoàn trực thăng H34 Không Quân Việt Nam hàng ngày thực hiện các phi vụ trong miền nam Việt Nam không có sự trợ giúp của Hoa Kỳ. Vài chuyến bay yểm trợ cho đơn vị SOG/SES khi gặp trở ngại điạ thế khó khăn, và tình hình địch quân. Trong năm 1961, 1962, các phi vụ H34 đưa nhiều toán biệt kích xâm nhập nước Lào. Các cố vấn Hoa Kỳ cho rằng nếu được huấn luyện bay những phi vụ ban đêm, các phi hành đoàn H34 có thể thực hiện các chuyến bay xâm nhập miền Bắc, như quan niệm của đơn vị SOG trong thời gian tiến hành giai đoạn II.
b. Trong nội bộ Không Quân Việt Nam / MACV sửa soạn khả năng bay đêm (huấn luyện) cho vài phi hành đoàn trực thăng H34 chọn lọc. Khả năng này có thể được xử dụng cho các hoạt động (bí mật) trong miền Nam cũng như cho các hoạt động của đơn vị SOG/SES. Trên thực tế, việc huấn luyện hành quân đêm vào những căn cứ của Việt Cộng nên nói trong phần mục đích.
c. Khi khả năng này đã được phát triển, cơ quan MACV có thể cho rằng việc xử dụng trực thăng chở biệt kích xâm nhập có thể thực hiện được. Hiên thời, đơn vị SOG có những quan niệm sau đây trong việc xử dụng trực thăng:
(1) Mục tiêu: Một đường (mòn) xâm nhập phát xuất từ căn cứ huấn luyện của Việt Công tại toạ độ (bị xóa).
(2) Xâm nhập / Triệt xuất: Cần phải bay vào không phận nước Lào. Các toán biệt kích có thể xuống trực thăng bằng dây vào rừng. Trường hợp (bị xóa) sau khi các trực thăng bay về lấy thêm nhiên liệu, các trực thăng hộ tống sẽ triệt xuất toán biệt kích.
(3) Hành quân: Các toán biệt kích có thể đột kích chớp nhoáng rồi rút đi nhanh chóng. Trực thăng có thể được xử dụng thả xuống những qủa mìn gắn dây nổ chậm, nhằm đánh lạc hướng địch quân
d. Đơn vị SOG muốn các phi hành đoàn (H34) Việt Nam đặt dưới quyền sở Khai Thác Điạ Hình (SES)  trong thời gian huấn luyện. Điều này làm dễ dàng sự phối hợp, huấn luyện, kỹ thuật hành quân trong đơn vị SES và SOG dễ dàng theo dõi các hoạt động.
e. Nếu những điều kể trên được chấp thuận, đơn vị SOG sẽ yêu cầu được huấn luyện viên H34 kinh nghiệm làm việc trong thời gian huấn luyện.
f. Cần phải có sự bàn luận, xem xét giữa hai vị chỉ huy trưởng đơn vị SOG /SES làm việc trực tiếp. Thêm phần thành công trong việc đem các toán biệt kích trở về an toàn sau các chuyến xâm nhập vào đất Lào. Quân nhân Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ phục vụ trong đơn vị SOG cho rằng, các phi hành đoàn trực thăng H34 Việt Nam rất xuất sắc, ít nhất có sáu phi hành đoàn H34 Việt Nam có khả năng, được huấn luyện bay phi vụ thả / triệt xuất các toán biệt kích ban đêm.
4. Đề Nghị:
a. Chỉ huy trưởng đơn vị SOG khuyến khích chỉ huy trưởng đơn vị SES rằng bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Hoa Kỳ muốn các phi công trực thăng có khả năng bay những phi vụ ban đêm, yểm trợ cho các hoạt động của đơn vị SOG ngoài miền Bắc (DRV)
b. Đính kèm hồ sơ (không thấy)
James E. Johnson
Đại Tá, TQLC
Trưởng Phòng Hành Quân
Posted by at 2:36 PM


Cuộc Chiến Bí Mật 1

Cuộc Chiến Bí Mật 1

Total Pageviews

Sparkline2,342

My Blog List

Đại đội 72, Tiểu đoàn 7 Nhảy dù mất tích trên chuyến bay định mệnh ngày 11 tháng 12 năm 1965.- *Phi cơ C-123 Không quân Hoa Kỳ, cùng loại với chiếc phi cơ lâm nạn. C-123 có thể chở được 60 quân nhân hoặc 6800 kg.* Tân Sơn Hoà. Trong cuộc hành quân...
4 days ago

CÁC HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN QUÂN Y

Cho đến ngày 5 tháng Sáu năm 1972, viên cố vấn quân y trợ giúp Nha Kỹ Thuật tự túc trên vấn để y khoa, và huấn luyện. Ông ta lựa chọn y tá Việt Nam để phụ giúp trong những ca tiểu giải phẫu, để họ có thể học hỏi kinh nghiệm thực tế. Vị bác sĩ cũng xin tay chân giả cho những quân nhân biệt kích Thượng (SCU) bị thương tật, bảo trợ việc chăm sóc y khoa cho vài trẻ em mồ côi trong bệnh viện 3 Dã Chiến Hoa Kỳ. Ông ta xin vật liệu dư thừa quân đội Hoa Kỳ để sửa chữa, nâng cấp cho bệnh viện Nha Kỹ Thuật, cung cấp đồ tiếp liệu y khoa thặng dư, phụ giúp khám bệnh cho viện mồ côi St. Elizabeth trong Saigon. Vị bác sĩ quân y, thường xuyên thăm viếng các căn cứ Nha Kỹ Thuật, trợ giúp bạn đồng nghiệp vấn đề y khoa. Ông ta tử nạn phi cơ gần Pleiku trên phi trình đi Kontum ngày 5 tháng Sáu năm 1972. Vị trí của ông ta không được thay thế, loại bỏ ngày 1 tháng Tám. Thiếu Tá NICOLAS QUINONES-BORRAS, USASURGEON (Bác Sĩ). (Vị y sĩ giầu lòng nhân ái, rất xứng đáng có một chỗ trong lòng người Việt Nam. vđh).

Thông Báo / Military Collectors - Nhà Xuất Bản Chiến Sĩ Vô Danh Việt Nam

Thông Báo / Military Collectors - Nhà Xuất Bản Chiến Sĩ Vô Danh Việt Nam
Bộ Sách về Cuộc Chiến Bí Mật gồm 5 cuốn và sẽ phát hành nay mai liên lạc email csvdvn@gmail.comđể mua sách vì số lượng phát hành có giới hạn, nên chỉ ưu tiên cho những ai ghi danh trước vào waiting list. Thành thật cám ơn

Popular Posts

LỜI GIỚI THIỆU Đây là một phần trong quân sử, những cố gắng của Hoa Kỳ ở Việt Nam Cộng Hòa. Việc giải tán đơn vị SOG (Special Opera...
GIỚI THIỆU Tập tài liệu này được viết từ những hồ sơ có sẵn và lời tường thuật của những quân nhân phục vụ trong  đơn vị (Đoà...

Truy cập theo Quốc Gia

Truy cập theo Quốc Gia
Cuộc Chiến Bí Mật chống Hà Nội (1956-1972)

Liên Lạc

Cuộc Chiến Bí Mật 2

Cuộc Chiến Bí Mật 2
Hồ Sơ Giải Mật Cuộc Chiến Chống Hà Nội 1956-1973

Blog Archive

Cuộc Chiến Bí Mật 3

Cuộc Chiến Bí Mật 3

Cuộc Chiến Bí Mật - Lời Giới Thiệu

Ngành tình báo Hoa Kỳ đã hoạt động trong vùng Đông Dương trong trận thế chiến thứ Hai qua đơn vị Phòng Dịch Vụ Chiến Lược (OSS – Office of Strategic Services). Sau hiệp định Geneve chia đôi hai miền Bắc, Nam Việt Nam, hậu thân của OSS là cơ quan Trung Ương Tình Báo (CIA) bí mật giúp đỡ Tổng Thống Ngô Đình Diệm chống lại chính quyền Hà Nội.
Trong năm 1956, cơ quan CIA phụ giúp tổ chức Liên Đội Quan Sát Số 1, là một đơn vị bán quân sự đầu tiên đặt dưới sự điều hành, chỉ huy trực tiếp của Tổng Thống Diệm. Đến năm 1958, CIA và chính quyền Saigon bắt đầu thả những toán biệt kích xâm nhập vào miền Bắc Việt Nam. Chương trình đưa các toán biệt kích xâm nhập vào miền Bắc mang mật hiệu 34A (OPlan 34A).
Đến năm 1964, khi quân đội Hoa Kỳ đưa những đơn vị tác chiến đến miền Nam, cơ quan CIA bàn giao chương tình 34A cùng các toán biệt kích cho một đơn vị đặc biệt mới thành lập dưới danh hiệu Đoàn Nghiên Cứu Quan Sát (SOG – Study and Observation Group). Quân đội VNCH cũng tổ chức một đơn vị tương xứng lấy tên là Nha Kỹ Thuật.
Đơn vị SOG và Nha Kỹ Thuật chuyên đảm trách các cuộc hành quân xâm nhập, bí mật nơi miền Bắc, trên đất Lào và Cambodia chống lại chính quyền Hà Nội. Tất cả các hoạt động của đơn vị SOG, Nha Kỹ Thuật đều được bảo mật, bị thiệt hại nhiều nhất trong suốt cuộc chiến, được ân thưởng huy chương Presidential Citation nhiều nhất… Người Hoa Kỳ cho rằng Đoàn Nghiên Cứu Quan Sát, Nha Kỹ Thuật là một huyền thoại trong trận chiến tranh Việt Nam.

Cuộc Chiến Bí Mật 4

Cuộc Chiến Bí Mật 4

Cuộc Chiến Bí Mật 5

Cuộc Chiến Bí Mật 5
Lực Lượng Đặc Biệt - Hành Quân Delta

About Me

My photo

__._,_.___

Posted by: =?UTF-8?Q?Nha_K=E1=BB=B9_Thu=E1=BA=ADt?= 

TRUYỀN THÔNG THIÊN TẢ - - VNCH BỊ BỨC TỬ -- DONALD TRUMP ĐIÊN ĐẦU

$
0
0


TRUYN THÔNG THIÊN T-    BIAS IN MEDIA  BY LIBERAL LEFT  !



Clinton-Propped-NRD-6001


TRUYN THÔNG THIÊN T -    - VNCH B BC T --  DONALD TRUMP ĐIÊN ĐU






On Friday, August 12, 2016 3:53 AM, "sacvan le  wrote:

Nhc Đến Tên Bill Clinton Ch Thêm Bun Cho Quê Hương Vit Nam  .
 
1. Mt vn đmà ai cũng phi nh: Khi các Tng Thng Cng Hòa nm quyn thì nước Mmnh, các k thù Trung Cng, Nga, Bc Hàn, Cuba, Irak, Iran, Nam M... đu câm ming, im thin thít, chlngtuyên b, bn súng lên tri đchi Mcũng bđánh tơi bi, còn khi Tng Thng thuc đng Dân Ch thì các nước trên tn công nước Mlung tung, chi bi M d di, thm chí Iran bt 128 nhân viên squán M giam cm cnăm (vi phm Quc TếCông Pháp: bang giao, ngoi giao) mà Đng Dân Chcũng câm ming chu nhc...

2. Đng dân Ch luôn theo chính sách bp dân ca cng sn: Tuyên bvì dân nghèo, tranh đu cho dân nghèo, đòi đánh thuếdân giu, đin hình làđánh thuếcác hãng buôn, hãng sn xut, ri các hãng buôn, các hãng sn xut tăng giá hàng, tăng giá hàng thì thuếcũng tăng... Hi ai phi tr tin giá hàng tăng, thuếtăng? Dĩ nhiên là dân nghèo (dân tiêu th). Người dân thì thích người ta ha hn giúp dân nghèo mà giúp cái kiu này thì chết dân nghèo chdân nghèo được giup ch nào?

 

Cái khốn nạn và đau thương của dân miền Nam trước 75 là vì cơ cấu chính trị và đảng phái của nước Mỹ .  Lúc đó dân Mỹ gọi dảng Cộng Hòa là đảng Diều Hâu , chủ trương phải đánh mạnh , oanh tạc Hà Nội và quân viện thêm để miền Nam đủ sức tiêu diệt CS  .

  Trong khi đó đang Dân Chủ thiên Cộng , được gọi là đảng Bồ Câu , là đảng đối lập muốn thỏa hiệp,  đâu hàng CS BV co sự hậu thuẫn đô thêm dâu vào lua của báo chí Mỹ thiên Tả.

Khi ông  Nixon , ông  Ford lên làm TT , thi  xui cho min Nam làđng Dân Ch chiếm đa s nm toàn Quc Hi luôn  ba nhim k TT .  T năm  1974 thi phe đa s DC quyết tâm trói tay ông Ford ,  bóp  cô?  VNCH .

Tháng  ba 1975  TT  Ford ra trước Quốc Hội chi?  xin thêm  quân viện  300  triệu  cứu miền Nam , thì hơn một nửa phe Dân Chủ bỏ phòng họp ra về.   Cho nên mọi viện trợ kinh tế và quân viện đều bị cắt đứt hoặc giảm tối đa.

Nếu miền Nam không mất năm 75 thì trước sau gì cũng mất , khi chính trị Mỹ đặt quyền lợi đảng trên hết , miền Nam chỉ là con chốt trên bàn cờ thế giới mà thôi .



On Tuesday, August 9, 2016 3:43 PM, "Phu Van   wrote:


 
          Có những người mà Ô Aladin goi là CUỒNG DC thì làm sao họ còn nhớ được Bill Clinton, 1972 đã từng cầm đầu nhiều đoàn biểu tình phản chiến, và những tay phản chiến năm xưa đang năḿ quyền là PTT Joe Biden, Ngoai trưởng John Kerry, TĐ Ca Jerry Brown...họ cũng đâu còn biết Ôbamá năm ngoai đã vinh danh Jane Fonda....Tóm lại, nhà bình luận gia naò đó hữu lý cho răǹg chính quyền hiện nay là một chính quyền nhát chiến đđang được cầm đầu bởi nhưng̃ chính trị gia chém về. Phú Vân.


 
Bây gi cm lá phiếu trên tay .  Nh nhung  ngày ngi trong tù CS .
Nhng tù nhân chiến sĩ QLVNCH và tù ci to H.O.









__._,_.___

Posted by: nguyen thoa 

30 Tháng Tư, 2016: Tướng Lê Minh Đảo

$
0
0


KHONG VE VIET NAM NEU CON VIET CONG MUON CHONG TRUNG CONG PHAI DIET VIET CONG MUON DIET VIET CONG PHAI DIET VIET GIAN


----- Forwarded Message -----
From: Le Nguyen <
To:
Sent: Thursday, October 6, 2016 8:30 AM
Subject: Fw: Fwd: 30 Tháng Tư, 2016: Tướng Lê Minh Đảo


Subject: Fw: 30 Tháng Tư, 2016: Tướng Lê Minh Đảo





 30 Tháng Tư, 2016: Tướng Lê Minh Đảo

 Image result for tướng lê minh đảo
 
• BẠN CÓ BIẾT ?

Phát biểu trong cuộc tưởng niệm ngày Quốc Hận 30/4/2016, Thiếu tướng Lê Minh Đảo - Tư Lệnh Sư Đoàn 18 Bộ Binh - Người Hùng Xuân Lộc đã xúc động nhớ về trận chiến cuối cùng năm 1975 và cũng có đôi lời tâm huyết vô cùng lớn lao còn dang dở mà ông gửi gắm đến thế hệ trẻ:

"...Giờ phút này, các cháu hãy suy nghiệm ra, tra cứu ra để mà biết thêm sự thật của cuộc chiến. Tôi khẳng định với các cháu : Đừng nghi ngờ gì về sự oai hùng và sự hy sinh cao cả của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, đừng nghi ngờ... Có thể ở ngoài tuyên truyền nói thế này thế nọ, phong trào nói rằng Quân Lực thế này thế kia, tôi khẳng định đó là Quân Lực xuất sắc và hy sinh suốt cả cuộc đời của mình cho đất nước, tội nghiệp họ lắm. 

Bây giờ tôi xin nói cho các cháu và quý vị : Có quân đội nào mà đánh giặc kéo dài hơn 20 năm trường không ? Thế giới này không có, nó đánh khoảng 5 năm là nó mệt nó về, nó rã chiến ra. Rồi có cái quân đội nào mà bụng đói mà đánh giặc hay không ? Không có. Cái thế hệ của chúng tôi, chúng tôi đã kịp lớn lên trong cái thời có thể nói là ly loạn của đất nước và sẵn sàng hy sinh không có cái điều gì nề hà cả, sẵn sàng thay người khác hy sinh ở chiến trường, chấp nhận chết ở chiến trường để cho những người khác ở hậu phương được sống, đó là cái thế hệ của chúng tôi đó, thế hệ của người lính Việt Nam Cộng Hoà đó... Và quân đội đánh giặc thế nào ? Quân đội đánh giặc thế này : Cái quân đội của người ta đó thì cả quốc gia và cả hậu phương lo cho mình để mình đánh kẻ thù trước mặt mà thôi ! Nhưng Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà của chúng ta phải đánh cả 3 mặt trận, mặt trận thứ nhất là kẻ thù phía Bắc trước mặt đánh chúng ta đó là Cộng Sản Bắc Việt, chúng ta lại phải đánh với tất cả những kẻ mà kêu bằng: "Ăn cơm Quốc Gia thờ ma Cộng Sản"ở sau lưng chúng ta, Mặt trận giải phóng (Việt Cộng), Mặt trận hoà bình, Hội liên hiệp,... rồi đủ thứ hết, gây xáo trộn đủ thứ, đầu cơ tích trữ...làm cho người binh sĩ lúng túng, bối rối hết. 

Và cái mặt trận thứ 3 này mới là nguy hiểm hơn, nó tác động thẳng vào chúng ta từ cây súng, viên đạn, đó là người bạn đồng minh của chúng ta. Nhớ như vậy, loại đồng minh đó nó khổ ở chỗ này: Chính họ đã làm cho quân đội họ cũng đau khổ chớ không phải không đâu, 58 ngàn người lính Mỹ chết tại Việt Nam, đến khi nghe Việt Nam chúng ta đã mất vào tay Cộng Sản thì những người lính Mỹ đó họ khóc, tôi biết những tướng chẳng hạn như Đại tướng Norman Schwarzkofp và những người khác họ uống rượu cả ngày và họ khóc, bởi vì cái sự hy sinh của họ ở Việt Nam trở thành vô nghĩa, đó, những người này họ chết vô nghĩa là bởi vì những thế lực chính trị như ông Tổng thống Ronald Reagan nói, đó là như vậy đó, tội nghiệp họ lắm. Chúng ta luôn luôn nhớ điều này, khẳng định là người dân Việt Nam chúng ta không bao giờ quên quân đội Mỹ chiến đấu ở Việt Nam mà giúp đỡ cho đất nước Việt Nam chúng ta, miền Nam Việt Nam chúng ta, chúng ta ghi nhớ đời đời. Đó là tôi nói để cho các anh em nhớ như vậy. 

Còn Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà : Tới giờ phút cuối cùng ! Tới giờ phút cuối cùng, kể như mất hết tất cả rồi ! Cộng Sản nó đã vào tới miền Nam, trận Xuân Lộc đánh để mà cản trở tụi nó 12 ngày để mà nó vào Sài Gòn không kịp, để Sài Gòn có thời gian sắp xếp để cho người ta đi di tản nữa ! Di tản càng nhiều càng tốt, anh em họ hy sinh, họ chết ngoài chiến trường, chưa hết, về tới Trảng Bom thì bao nhiêu lính Dù, Địa Phương Quân & Nghĩa Quân ở tại đó, rồi Lực Lượng Đặc Biệt, rồi cả anh em Dân Vệ ở dọc con đường Quốc Lộ, họ sẵn sàng họ chiến đấu hy sinh đến giờ phút cuối cùng, tới viên đạn cuối cùng họ có, để cho người Sài Gòn đi được nhiều chừng nào càng tốt chừng nấy, mà bây giờ mới có sự hiện diện của các cháu và quý vị ở đây, đó... quân đội đó... còn đòi hỏi gì thêm ở quân đội đó nữa... Không còn có gì đòi hỏi thêm nữa và chúng ta hãy nhớ ơn họ, hãy nhớ ơn họ..."


(Nguồn : Huy Khac Pham)



Image result for tướng lê minh đảo

__._,_.___

Posted by: "San Le D."

Hình ảnh anh em TPBVNCH Nhận quà Đợt 2 từ tấm lòng biết ơn anh chị em tại Nauy .Chương Trình Vàng Thu Áo Lính 2016

$
0
0








Friday, October 7, 2016

Hình ảnh anh em TPBVNCH Nhận quà Đợt 2 từ tấm lòng biết ơn anh chị em tại Nauy .Chương Trình Vàng Thu Áo Lính 2016









Posted by at 8:35 AM


Bài đã đăng


__._,_.___


Posted by: =?UTF-8?Q?Nha_K=E1=BB=B9_Thu=E1=BA=ADt?= <

Bộ sách Cuộc Chiến Bí Mật "Giải Trình Hồ Sơ Mật" sắp phát hành trong nay mai Cuộc Chiến Bí Mật Chống Hà Nội (1956-1972)

$
0
0





Bộ sách Cuộc Chiến Bí Mật "Giải Trình Hồ Sơ Mật" sắp phát hành trong nay mai

Cuộc Chiến Bí Mật Chống Hà Nội (1956-1972)

The Networks of Chiến Sĩ Vô Danh Việt Nam Groups

Thursday, October 6, 2016

CHIẾN SỬ (HÀNH QUÂN ĐẶC BIỆT) MACV 1968


     BỘ TƯ LỆNH
BỘ CHỈ HUY QUÂN VIỆN HOA KỲ, VIỆT NAM
ĐOÀN NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
APO SAN FRANCISCO 96222
MACSOG                                                                   7 Tháng Ba 1969
Về Việc: Chuyển Phụ Bản F, 1968 Chiến Sử (U)
(Phần bị xóa)
Vì lý do bảo mật, số cơ quan được gửi đến rất giới hạn.
Sidney Gritz
Đại Tá Lục Quân
Phụ tá Đại Tướng


PHỤ BẢN F (HÀNH QUÂN ĐẶC BIỆT) MACV 1968

1. TỔNG QUÁT
a. Phụ bản này cung cấp chi tiết về các hoạt động của đơn vị SOG (Đoàn Nghiên Cứu Quan Sát) cơ quan MACV (MACSOG) trong năm 1968. Các chương trình (Hành Quân 34A, 35,…) cùng các hoạt động được bao gồm trong phụ bản này.
b. Năm (Khói Lửa) 1968 được đánh dấu bằng nhu cầu (hành quân) gia tăng, cải tiến thủ tục, phát triển thêm quan niệm mới, theo dõi chặt chẽ hơn, giới hạn một vài chương trình, nới rộng hoặc bỏ giới hạn trong các chương trình khác của đơn vị SOG. Những chương trình chống lại chính quyền miền Bắc (NVN), Quân Đội Bắc Việt (NVA) và Việt Cộng (VC) trên đất Lào và Cambodia, và yểm trợ các đơn vị trong miền Nam Việt Nam (năm 1968, đơn vị SOG / Nha Kỹ Thuật chuyển hướng hành quân một phần về nội điạ, yểm trợ cho các đơn vị bạn - Tết Mậu Thân). Việc yểm trợ cho các đơn vị bạn gia tăng, lệnh hành quân từ các bộ chỉ huy cấp cao (vùng chiến thuật).
c. Nội bộ đơn vị SOG được tái tổ chức, xây đựng thêm căn cứ, gia tăng kỹ thuật (hành quân, hoạt động), quân dụng, vũ khí mới sẽ làm tăng hiệu năng hành quân của các toán biệt kích SOG.

2. NHIỆM VỤ
Nhiệm vụ cho Đoàn Nghiên Cứu Quan Sát, cơ quan MACV được liệt kê dưới đây:
a. Đặt dưới quyền chỉ huy trực tiếp của tư lệnh cơ quan MACV và tòa Đại Sứ Hoa Kỳ, đơn vị SOG sẽ cố vấn, huấn luyện và yểm trợ lực lượng đối tác (Nha Kỹ Thuật VNCH) trong các hoạt động chiến tranh ngoại lệ, tâm lý chiến ở trong và ngoài miền Nam Việt Nam.

b. MACSOG sẽ soạn thảo kế hoạch cho các hoạt động chiến tranh ngoại lệ trong những chương trình đã có sẵn của Hoa Kỳ trong vùng Đông Nam Á châu. (Đặc Nhiệm Hỗn Hợp Chiến Tranh Ngoại Lệ, Đông Nam Á).

Nhiệm vụ này dựa trên công điện COMUSMACV Msg TSLD 37284 / 2102292 Tháng Mười năm 1965, được tư lệnh Thái Bình Dương chấp thuận bằng công điện CINCPAC Msg 182128Z tháng Mười Một năm 1965.

3. TỔ CHỨC
a. Bộ chỉ huy đơn vị SOG bắt đầu hoạt động năm 1968 với Bảng Phân Phối Hỗn Hợp (JTD) ngày 30 tháng Mười năm 1967. Được chấp thuận số nhân viên gồm 155 sĩ quan, 251 binh sĩ và 10 dân chính, tổng cộng 416 người. Ngày 15 tháng Tám 1968, 44 quân nhân Phi Đoàn Số 1 thuyên chuyển từ MACSOG JTD qua Đệ Thất Không Lực (7th Air Force), và đặt trực thuộc đơn vị SOG. Ngày 3 tháng Mười 1968, cơ quan MACV ra lệnh giảm bớt 11 quân nhân. Đến cuối năm, đơn vị SOG có tất cả 361 nhân viên gồm: 125 sĩ quan, 226 binh sĩ và 10 nhân viên dân chính.
b. Chỉ huy trưởng đơn vị SOG ra lệnh tái tổ chức bộ chỉ huy trong tháng Chín, xác định vai trò rõ ràng cho các phòng, ban, và nhân viên. Tổ chức mới có hiệu lực kể từ ngày 7 tháng Mười Hai.

4. CẤP CHỈ HUY
Đại Tá John K. Singlaub, 037040, USA chỉ huy đơn vị SOG từ ngày 14 tháng Năm 1966 đến 3 tháng Tám 1968. Đại Tá Singlaub được thay thế bởi Đại Tá Stephen E. Cavanaugh Jr., 036485, USA.

5. QUẢN TRỊ NHÂN VIÊN
Nỗ lực chính yếu cho năm 1968, thiết lập đơn vị hành chánh cho bộ chỉ huy SOG, bao gồm tất cả mọi điều lệ trong việc quản trị nhân viên. Huấn luyện nhân viên mới, gia tăng hiệu qủa quản lý giấy tờ cho bộ chỉ huy.


6. TÌNH BÁO
Trong suốt năm 1968, nhu cầu tin tức tình báo cho đơn vị SOG hoạt động, phổ biến, cao hơn so với những năm trước. Điều này làm cho phòng Tình Báo làm việc nhiều hơn để cung cấp số lượng tin tức tình báo cao và bảo đảm giá trị của nguồn tin tình báo. Phòng tình báo phát triển kỹ thuật mới để gia tăng số lượng, rút ngắn thời gian giải đoán tin báo cho các hoạt động của đơn vị SOG (các toán biệt kích).

7. CHƯƠNG TRÌNH FOOTBOY
a. Hành Quân Biệt Hải – Plowman
(1) Một trăm bốn mươi (140) chuyến hành quân Plowman hoàn tất trong năm 1968, các mục tiêu dọc theo bờ biển miền Bắc Việt Nam. Bao gồm ngăn chặn, bắt sống tù binh, phá hoại khu vực bờ biển. Hành quân biệt hải ngăn chặn (MINT) tiếp tục đem lại hiệu qủa số tầu của địch bị đánh chìm (bị xóa).
(2 & 3 bị xóa)
(2) Trong năm, số tầu PTF tăng lên 11 chiếc, làm tăng khả năng hành quân biệt hải bất cứ lúc nào (around the clock). Hành quân bẩy ngày trong tuần là mục tiêu cho năm 1968, khi thời tiết thích hợp. Mục tiêu này đạt được.
(3) Sáu chuyến hành quân đặc biệt, tấn công từ biển vào bờ được thực hiện trong năm 1968. Cấy chỉ huy cao hơn ra lệnh giới hạn các hoạt động cho các toán biệt kích, biệt hải, giảm bớt đe dọa cho miền Bắc Việt Nam. Ngày 1 tháng Mười Một, mọi chuyến hành quân Plowman chấm dứt theo quyết định của Tổng Thống Hoa Kỳ.
(Phần bị xóa)
(4) (bị xóa)


8. HÀNH QUÂN VƯỢT BIÊN (LÀO, CAMBODIA)
a. Hành Quân Prairie Fire (PF). Tiếp tục trên đất Lào suốt năm 1968, mặc dầu một số lượng lớn hành quân đã chuyển hướng về nội điạ miền Nam để yểm trợ các vùng chiến thuật. Tổng quát số chuyến hành quân xâm nhập đã tăng gấp đôi năm 1967, tuy nhiên số chuyến hành quân “vượt biên” chỉ tăng 16%. Quan niệm “Lùng, Xác Định Vị Trí, Tiêu Diệt, Theo Dõi” (SLAM) tiếp tục được xử dụng trong năm 1968. Toán biệt kích Nha Kỹ Thuật (Lôi Hổ) xâm nhập vào khu vực, tìm kiếm, xác định vị trí đơn vị, căn cứ của địch cho trung đội Khai Thác (Hatchet Force) được trực thăng đưa vào phá hủy. Sau đó toán biệt kích âm thầm nằm lại theo dõi… các hoạt động của địch trong khu vực.

b. Hành Quân Daniel Boone (DB). Các chuyến hành quân xâm nhập tiếp tục qua hết năm 1968. Vài giới hạn được bỏ, tăng thêm phương tiện nên số chuyến hành quân Daniel Boone tăng gấp đôi (100%). Để đáp ứng nhu cầu chiến thuật trong dịp Tết Mậu Thân, 57% số lượng hành quân Daniel Boone chuyển hướng về nội điạ miền Nam. Đến cuối tháng Chín, tình hình trong miền Nam tạm yên, hành quân Daniel Boone quay trở lại phần đất Cambodia đến 95%. Các toán biệt kích Lôi Hổ đem về tin tức, quân đội Bắc Việt gia tăng sự hiện diện trên đất Miên, và xây dựng các căn cứ dọc theo đường biên giới Việt-Miên.

9. KHÔNG TRỢ
a. Phòng Không Yểm (Chương trình 32, OP-32) phối hợp, cung cấp nhu cầu không trợ cho các hoạt động tác chiến của đơn vị SOG (Biệt Hải) [Chương trình Footboy] nơi vùng biển miền Bắc, biệt danh MIDRIFF, và không vận yểm trợ theo thời khóa biểu các hoạt động của đơn vị SOG trong vùng Đông Nam Á. Phòng này cũng phối hợp với Đệ Thất Không Lực Hoa Kỳ (7 Air Force) yểm trợ hành quân Prairie Fire (Lào), Daniel Boone (Cambodia).
b. MIDRIFF. Các hoạt động trong chương trình Footboy.
c. Prairie Fire / Daniel Boone. Các chuyến hành quân qua Lào và Cambodia thực hiện trung bình mỗi tháng hơn 49 phi vụ. Các hoạt động yểm trợ này bao gồm 28 chuyến chở quân biệt kích xâm nhập, 20 phi vụ trực thăng võ trang yểm trợ mỗi ngày trong suốt năm.
d. Không Vận. Trong năm 1968, chương trình 32 (Không Yểm) thực hiện theo thời khóa biểu, phối hợp việc chuyên chở 8.888.447 pounds hàng hóa quân dụng thường và bí mật, 40.915 hành khách. Việc này đòi hỏi thực hiện 4.895 phi vụ, 6.348.5 giờ bay, gồm bốn vận tải cơ C-130, bốn C-123 thuộc phi đoàn Air Operation Group, đóng trong phi trường Nha Trang, Nam Việt Nam và hai phi cơ thuê hợp đồng với China Airlines của Đài Loan (Taiwan).

10. LIÊN LẠC
Ba sĩ quan liên lạc làm việc cho đơn vị SOG. Một sĩ quan giữ liên lạc thường xuyên với Nha Kỹ Thuật, hai sĩ quan còn lại làm việc với Quân Đoàn I và II VNCH, giữ liên lạc giữa đơn vị SOG và hai quân đoàn VNCH, Các trung tâm hành quân, đơn vị lớn trong vùng trách nhiệm, và giữa các bộ phận thuộc đơn vị SOG.

11. TIẾP VẬN
Các hoạt động tiếp vận trong năm 1968, chủ yếu phát triển thủ tục, thêm nhiệm vụ để phục vụ các hoạt động của đơn vị SOG. Đến cuối năm, phòng Tiếp Vận tái tổ chức do nhu cầu tăng trưởng, các hoạt động của đơn vị SOG gia tăng.


12. TÀI CHÁNH
Ngày 21 tháng Mười 1968, phòng Tài Chánh  ra khỏi phòng tiếp vận (độc lập). Trong quarter thứ hai (tam cá nguyệt) năm 1969, ngân khoản hàng năm của đơn vị SOG bị giảm 25% từ 525.000 xuống 394.000. Ngân khoản bí mật nhận được trong nửa năm 1969 là 14.777.000

13. KẾ HOẠCH
Phòng Kế Hoạch làm việc suốt năm 1968, soạn thảo, cung cấp các kế hoạch hiện tại, ngắn hạn, dài hạn cho đơn vị SOG và các hoạt động chiến tranh ngoại lệ, cũng như lấy ý kiến của cấp chỉ huy cao hơn. Soạn thảo chương trình “Hậu Chiến”, những mục tiêu cho phần còn lại trong năm.


14. TRUYỀN TIN
Vấn đề truyền tin, thông tin, liên lạc gia tăng nhiều trong năm 1968 để yểm trợ sự thành lập các toán biệt kích STRATA (Đoàn 11) ở Đà Nẵng, căn cứ tiền phương cho Biệt Hải (NAD) ở Phan Thiết. Một chương trình huấn luyện cho nhân viên truyền tin đơn vị SOG về mật hiệu để vấn đề truyền tin được an ninh.
15. TRUNG TÂM PHỐI HỢP THÂU HỒI NHÂN MẠNG (JPRC)
a. Trung Tâm Phối Hợp Thâu Hồi Nhân Mạng (JPRC, Chương Trình 80, OP-80) có nhiệm vụ cung cấp khả năng (của cơ quan MACV) cho các hoạt động thâu hồi nhân mạng. Trung tâm thực hiện 45 chuyến trong năm 1968.
(Phần bị xóa)
b. Ngoài ra trung tâm tham dự những chuyến hành quân cấp cứu tù binh trốn thoát đang lẩn trốn, bao gồm:
(bị xóa) và thường xuyên thuyết trình cho các phi hành đoàn, Hải, Lục, Không Quân về khả năng, nhiệm vụ của Trung Tâm Phối Hợp Thâu Hồi Nhân Mạng (JPRC).
c. (bị xóa) và hổ trợ cho chương trình này với các hoạt động tâm lý chiến.



 

PHỤ BẢN I

HÀNH CHÁNH NHÂN VIÊN

1. TỔNG QUÁT

Phòng Hành Chánh Nhân Viên làm nhiệm vụ Phòng 1 (G-1), và phụ tá việc tổ chức, do đó phòng có nhiệm vụ phối hợp và phòng nhân viên đặc biệt.

2. NHIỆM VỤ

a. Cố vấn, phụ giúp chỉ huy trưởng đơn vị SOG vấn đề hành chánh nhân viên.

b. Phổ biến thủ tục quản trị nhân viên theo lệnh của các bộ chỉ huy cao cấp, thi hành, bổ sung nhân viên đơn vị SOG, thủ tục hành chánh.

c. Trách nhiệm về nhân viên, phối hợp các nhiệm vụ quản lý trong đơn vị SOG. Mọi vấn đề vê nhân viên, bao gồm tuyển mộ, thuyên chuyển, bổ nhiệm.

d. Điều hành, phối hợp các hoạt động các ban, ngành trực thuộc về quản trị nhân viên, các đơn vị trực thuộc đơn vị SOG.

e. Giữ liên lạc với các cơ quan, đơn vị Hoa Kỳ khác về vấn đề nhân viên.

3. TỔ CHỨC

Phòng Hành Chánh Nhân Viên có hai ban trực thuộc: Ban Dịch Vụ Nhân Viên và Ban Dịch Vụ Hành Chánh. Ngày 31 tháng Mười Hai 1968, phòng có 19 nhân viên gồm 4 sĩ quan và 15 binh sĩ.

4. THÀNH QUẢ

a. Trong năm 1968, phòng Hành Chánh Nhân Viên xây dựng chương trình quản lý hành chánh cho bộ chỉ huy SOG, nhấn mạnh “làm thế nào” chỉ dẫn cho tất cả mọi nhân viên, quân nhân phục vụ đơn vị SOG.

b. Phòng cũng cải tiến việc giấy tờ, soạn văn thư, mẫu đơn quân đội (đi / đến), phép tắc. Ngoài ra còn những bản báo cáo thành tích, khả năng của sĩ quan phục vụ trong đơn vị SOG.

c. Phòng cũng xem xét lại các văn thư cũ, để điều chỉnh, bổ sung, phát hành cuốn cẩm nang cho nhân viên, quân nhân trong đơn vị.

d. Phòng được trang bị thêm dụng cụ văn phòng mới, máy photocopy Xerox 914, để làm việc nhanh chóng dễ dàng hơn.

5. NHÂN VIÊN

Một danh sách sĩ quan giữ chức vụ quan trọng, thời gian phục vụ đến năm 1968 có trong bảng TAB B.

 


 PHỤ BẢN II

TÌNH BÁO

1. TỔNG QUÁT

a. Mục tiêu phòng tình báo SOG đặt ra cho năm 1968 là tiếp tục phát triển về số lượng cũng như phẩm chất những tin tình báo các toán biệt kích Nha Kỹ Thuật Lôi Hổ đem về. Ngoài ra, phòng tình báo thâu thập tin tức từ các cơ quan khác, giải đoán nhanh chóng, cung cấp cho các toán biệt kích làm nhiệm vụ.

b. Với quan niệm làm việc mới, phòng tình báo hoàn thiện những kỹ thuật sản xuất tin tức tình báo đã có sẵn. Ban thẩm định mục tiêu phối hợp việc thâu thập, phổ biến tin tức tình báo theo nhu cầu của các bộ phận. Tiếp tục cải tiến việc nghiên cứu không ảnh để yểm trợ cho các toán biệt kích. Luôn thử nghiệm kỹ thuật mới để áp dụng trong ngành tình báo.


2. NHIỆM VỤ

Nhiệm vụ căn bản cho phòng tình báo là thâu thập, phối hợp và cung cấp tin tức cho các hoạt động của đơn vị MACSOG. Bao gồm các nhiệm vụ dưới đây:

a. Cố vấn vị chỉ huy trưởng SOG về những tin tức tình báo, tóm tắt việc nghiên cứu, phỏng đoán về những nguồn tin thâu thập được.

b. Sửa soạn tài liệu hướng dẫn, thủ tục lấy tin tức, xử dụng tin tức tình báo cho đơn vị SOG, cũng như phổ biến đến các cơ quan bạn.

c. Cố vấn vị chỉ huy trưởng về vấn đề an ninh và sửa soạn những lệnh cần thiết.

d. Điều hành những việc liên quan đến hoạt động tình báo, các ban ngành trực thuộc đơn vị SOG.

e. Giữ liên lạc với các cơ quan bạn, đơn vị quân đội về vấn đề tình báo.

f. Bảo đảm các hoạt động được chú ý quan trọng về việc thâu thập tin tức tình báo để yểm trợ, phối hợp với những cơ quan tình báo Hoa Kỳ.


3. TỔ CHỨC

Tại thời điểm cuối năm 1968, phòng tình báo chia ra làm bốn ban, 35 nhân viên:

a. Ban Hoạt Động: Ban này có năm tiểu ban: Nghiên Cứu Lào (các tin tức tình báo liên quan đến hành quân Prairie Fire), Nghiên Cứu Cambodia (các tin tức tình báo cho hành quân Daniel Boone), Nghiên Cứu Việt Nam, chia ra làm hai bộ phận, một là chương trình “Gián Điệp”, bộ phận kia lo về Hành Quân Biệt Hải, Nghiên Cứu Không Yểm (các tin tức tình báo không yểm ở Nam Việt Nam, Lào và Miên), và tiểu ban Khai Thác (trách nhiệm vấn đề khai tác tù binh do các toán biệt kích bắt được). Ban Hoạt Động có 13 nhân viên.

b. Ban Nghiên Cứu Không Ảnh: Ban này cung cấp phần phân tích tình báo không ảnh cho các đơn vị trực thuốc MACSOG qua ban Hoạt Động để yểm trợ cho các hoạt động của đơn vị SOG. Ban này có hai tiểu ban: Giải đoán không ảnh cung cấp tin tức tình báo về các mục tiêu, phòng rửa / tráng phim cung cấp những tấm không ảnh. Đến cuối năm 1968, tiểu ban giải đoán không ảnh có 11 nhân viên, và hai nhân viên làm việc trong phòng rửa / tráng phim.

c. Ban An Ninh: Ban này cố vấn trưởng phòng Tình Báo về vấn đề an ninh và sửa soạn các lệnh cần thiết. Ban này có năm nhân viên thêm sáu người làm việc (trong ban).

d. Ban Hành Chánh: cung cấp dịch vụ hành chánh cho phòng Tình Báo. Ban này có ba nhân viên thêm ba người làm việc (trong ban).


4. NHỮNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÒNG TÌNH BÁO

Phòng Tình Báo đã phát triển những điều sau đây để nâng cao phẩm chất, cung cấp tin tức tình báo nhanh chóng, yểm trợ cho các hoạt động của đơn vị SOG.

a. Tái tổ chức phòng tình báo: gia tăng hoạt động liên quan đến mục tiêu, tiếp tục phát triển các hoạt động suốt năm, thêm công việc cho nhân viên. Tái phối trí nhân viên để yểm trợ cho sự gia tăng hoạt động của đơn vị SOG. Xây dựng phòng rửa / tráng phim trong ban Không Ảnh để cung cấp tin tức tức thời nhanh chóng, trước đó do tiểu đoàn 69 Truyền Tin cung cấp.

b. Báo cáo tin tức tình báo: Phòng Tình Báo có nhiệm vụ báo cáo lên Phòng 2 cơ quan MACV J2. Những điều báo cáo bao gồm:

(Phần bị xóa)

Phòng 2 (J-2) cơ quan MACV bảo đảm những tin tức tình báo MACSOG cung cấp có phẩm chất cao. Những bản báo cáo, đánh giá tin tức tình báo sẽ được theo dõi làm nền tảng cho sự phát triển.

(4) Liên lạc: Phòng Tình Báo cho phép nhân viên văn phòng liên lạc với các sĩ quan đối tác thuộc Phòng Tình Báo cơ quan MACV (MACV J-2).

(5) Thuyết trình:  Một phần trong việc báo cáo của phòng Tình Báo là tóm lược buổi thuyết trình về tin tức tình báo của đơn vị MACSOG cho vị Tư Lệnh cơ quan MACV. Thường có sĩ quan cao cấp MACV tháp tùng ông ta, phần thuyết trình bao gồm những tin tức mới nhất do các toán biệt kích SOG/NKT đem về. Bản thuyết trình phải được Phòng 2 MACV xem xét trước, tham khảo trước khi thuyết trình cho vị tư lệnh MACV cùng các sĩ quan tham mưu cao cấp. Các buổi thuyết trình này được đem ra trong các buổi họp “lựa chọn mục tiêu”, thời khóa biểu cho các toán biệt kích xâm nhập.

c. Hành Quân Prairie Fire (Lào):

(1) Ủy ban “Lựa Chọn Mục Tiêu” được bắt đầu trong tháng Mười. Quan niệm mới này cho phòng Tình Báo đảm trách việc phối hợp giữa đơn vị MACSOG và vị Tư Lệnh cơ quan MACV việc nhận diện, lựa chọn mục tiêu, và thời khóa biểu “ưu tiên” cho các mục tiêu cho các hoạt động của đơn vị SOG (các toán biệt kích SOG / NKT). Các đại diện Phòng 2 MACSOG và cơ quan MACV họp hàng tuần để xem xét các nguồn tin tức tình báo, soạn thời khóa biểu cho các mục tiêu, và kết qủa các chuyến hành quân xâm nhập.

(2) Những tin tức tình báo thâu thập được trong khu vực hành quân Prairie Fire năm 1968, là những tài liệu giá trị để nghiên cứu tình báo, soạn thảo kế hoạch hành quân.

(3) Quan niệm “Lùng, Xác Định Vị Trí, Tiêu Hủy, Theo Dõi” (SLAM) / xử dụng đơn vị lớn thám sát đem lại kết qủa tốt. Phòng tình báo tiếp tục khai thác tin tức do chương trình này đem về.

(4) Để rút ngắn thời gian thâu thập tin tức do các toán biệt kích đem về, sáu sĩ quan Tình Báo do Liên Đoàn 1 Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ tăng cường lên các làm việc trên các căn cứ Hành Quân Tiền Phương (FOB) để lấy tin tức “tại chỗ” từ các toán biệt kích trở về.

(Phần bị xóa)

d. Hành Quân Daniel Boone (Cambodia):

(1) Quan niệm về Ủy Ban “Lựa Chọn Mục Tiêu” cũng được áp dụng trong hành quân Daniel Boone sau khi đã thành công trong hành quân Prairie Fire.

(2) Tiểu ban Nghiên Cứu Cambodia tiếp tục xử dụng hệ thống lấy tin tức tình báo, để cung cấp tin tức cho các bản báo cáo, soạn thảo kế hoạch hành quân xâm nhập.

(3) Hành quân Daniel Boone được tăng cường ba sĩ quan tình báo từ Liên Đoàn 1 LLĐB/HK lên các căn cứ hành quân để lấy tin tức tình báo tức thời do các toán biệt kích SOG / NKT đem về.

e. Hành Quân Plowman (Biệt Hải):

(1) Trong năm 1968, việc hoán chuyển hồ sơ hành quân Plowman từ hệ thống hồ sơ ADP sang Hệ Thống Lưu Trữ Hồ Sơ Tình Báo, xử dụng băng (băng IBM) hoàn tất. Hệ thống mới nhận được (đọc được) nhiều thể loại (format) hồ sơ để lưu trữ và lấy ra, trợ giúp việc soạn thảo kế hoạch hành quân và cung cấp cho hành quân Plowman (Biệt Hải).

(Phần bị xóa)

f. Các Hoạt Động Tình Báo Không Quân:

(1) Để trình bầy chính xác hơn khả năng phòng không của địch gia tăng ở miền Bắc Việt Nam, trên đất Lào và Cambodia, cung cấp chi tiết tin tức tình báo cho đơn vị hành quân MACSOG, hình ảnh tất cả phi cơ, pháo binh phòng không, [bị xóa], hệ thống điện tử, bố trí binh điạ. Phụ thêm phần hình ảnh phi cơ bạn bị trúng đạn từ dưới đất bắn lên của địch. Vị trí các dàn hỏa tiễn Bắc Việt ngày tháng không ảnh chụp được [bị xóa].

(2) Vấn đề yểm trợ bằng trực thăng trở nên khó khan trong những tháng cuối năm, địch quân đã đưa vào khu vực hành quân Prairie Fire nhiều vũ khí phòng không. Một hệ thống yểm trợ được đưa ra, hình ảnh tình báo không quân được gửi ra các căn cứ hành quân tiền phương của đơn vị SOG. Các tin tức tình báo không quân được gửi đi ngay tức khắc khi phòng tình báo nhận được.

(3) Để chống lại hệ thống phòng không của địch đối với vấn đề không yểm cho đơn vị SOG (các toán biệt kích). Ban tình báo không quân tổ chức thăm viếng, thuyết trình cho các đơn vị trực thuộc (SOG) về hệ thống phòng không của địch.

g. Phân Tích Không Ảnh, Hình Ảnh:

(1) Có sự tiến bộ trong việc cung cấp tin tức tình báo cho đơn vị SOG, thêm phần báo cáo tin tức tình báo bằng hình ảnh cho các căn cứ hành quân tiền phương (các toán biệt kích) xử dụng. Mẫu mới bao gồm (1) hình ảnh khu vực mục tiêu với phần ghi chú mới nhất, và (2) phần phân tích về mục tiêu, điạ hình.

(2) Số lượng ảnh do các toán biệt kích chụp được đem về càng gia tăng, làm cho phòng tráng / rửa phim thêm bận rộn. Dụng cụ, máy móc mới được đơn vị SOG đặt hàng.

(3) Để rút ngắn thời gian cung cấp hình ảnh (mục tiêu) cho đơn vị SOG, một cơ sở rửa / tráng phim, in ấn được xây dựng ngay trong bộ chỉ huy SOG, giải quyết vấn đề gửi những (cuộn phim) khẩn đến tiểu đoàn 69 Truyền Tin, mất thời gian từ 7 đến 10 ngày. Tất cả mọi cố gắng đều nhằm mục đích giảm gánh nặng cho năm 1969. Các bộ chỉ huy tiền phương (CCN, CCC, CCS) cũng được trang bị phòng sản xuất phim ảnh, bớt gánh nặng cho bộ chỉ huy SOG và rút ngắn thời gian hoạt động trên các bộ chỉ huy tiền phương.

(4) Ban Giải Đoán Không Ảnh trở nên một phần trong chương trình huấn luyện
 trưởng toán biệt kích trong căn cứ Long Thành. 


5. CÁC HOẠT ĐỘNG TÌNH BÁO

a. Hành Quân Prairie Fire

(1) Báo Cáo Tin Tức Tình Báo (IIR):

(a) Trong thời gian từ 1 tháng Giêng 1968 đến 31 tháng Mười Hai 1968, 411 bản báo cáo IIR đã được trình lên về các hoạt động của địch và điạ thế trong khu vực hành quân Prairie Fire. Năm 1967 chỉ có 277 bản báo cáo được soạn.

(b) Tiếp theo trận Tấn Công Tết Mậu Thân trong tháng Giêng 1968, Các hoạt động trong khu vực hành quân Prairie Fire chuyển hướng vào nội điạ (Nam Việt Nam), số chuyến hành quân xâm nhập vào đất Lào giảm đi cho đến cuối tháng Chín, hành quân Prairie Fire hoạt động bình thường trở lại. Không có bản báo cáo IIR ch các chuyến hành quân nội điạ.

(2) Nghiên Cứu, Phỏng Đoán, Thêm Vào:

(a) Một hệ thống tình báo thêm vào chương trình OPLAN 37B-68 (Phần II Prairie Fire Intelligence Net) được sửa soạn.

(b) Một việc nghiên cứu cho các hoạt động Thundercloud trong khu vực tam biên (xử dụng cán binh Bắc Việt hồi chánh)

(c) Việc nghiên cứu các hoạt động của quân đội Bắc Việt dọc theo đường mòn HCM (hệ thống đường, đường mòn nơi hướng tây nước Lào, dung để đưa người, quân dụng từ miền bắc vào nam) đã hoàn tất và phân phối qua báo cáo IIR 799 0099 68. Bản báo cáo này được cơ quan Tình Báo bộ Quốc Phòng (DIA) thẩm định có giá trị.

(d) Nghiên cứu các căn cứ chứa đồ tiếp vận (LOC) của địch trên đất Lào để xác định đường tiếp vận cho các đơn vị Bắc Việt / VC.

(e) Một buổi thuyết trình về các căn cứ tiếp vận của địch trên đất Lào được sửa soạn, trình bầy trước Ủy Ban Graham.

(f) Một bản phân tích trận B-52 thả bom (Arch Light) trên căn cứ điạ 613 được hoàn tất.

(g) Nghiên cứu hình ảnh, không ảnh trên đường 92, 922 và 548 cho các hoạt động trong chương trình Igloo White (gài máy đo mức độ di chuyển của người và xe trên đường)

(h) Ban tình báo khu vực hành quân Prairie Fire nghiên cứu kết qủa các trận thả bom do phi cơ B-52 thả xuống các mục tiêu trên đất Lào. Trong việc này, các toán biệt kích SOG xâm nhập vào khu vực thả bom, thẩm định kết qủa, đem về tin tức có giá trị cao. Bản báo cáo gửi về MACV.

(3) Lựa Chọn Mục Tiêu và Tiến Hành:

(a) Trong suốt năm, 600 mục tiêu đã được chọn lọc, xâm nhập, trong đó 235 mục tiêu được “thăm viếng” trở lại (thường xuyên).

(b) Hai mục tiêu mới được đưa vào bảng phong thần hành quân Prairie Fire.

(4) Các Chuyến Xâm Nhập Đặt Máy Nghe Lén Điện Thoại:

(a) (bị xóa)

(b) Sáu chuyến xâm nhập gắn máy nghe lén điện thoại thành công, hai chuyến trong nội điạ, bốn chuyến trong khu vực hành quân Prairie Fire. Tám chuyến còn lại phải hủy bỏ vì địch hoạt động mạnh trong khu vực.

(5) Những Tin Tức Tình Báo Quan Trọng Sản Xuất Trong Năm 1968:

(a) Các toán biệt kích xác nhận (kiểm chứng) có căn cứ lớn, kho tiếp vận của địch (quân đội Bắc Việt) trên núi Cơ Rốc hướng tây nam căn cứ Khe Sanh. Phi vụ B-52 Arc Light được gọi đến thả bom, kết qủa gây nhiều tiếng nổ phụ liên tục trong hai tiếng đồng hồ.

(b) Tin tức tình báo lấy được từ căn cứ điạ BA 607, rất rõ ràng về các hoạt động của địch cho phi vụ B-52 thả bom, kết qủa gây nhiều tiếng nổ phụ, tiêu hủy một chiến xa lội nước PT-76, cắt đường 548 ra nhiều đoạn (bị hư hại).

(c) Nhiều lá thư do bạn bè, người thân ở miền bắc gửi cho bộ đội Bắc Việt lấy được (tịch thâu) trong khu vực tam biên, trong khu vực đóng quân của một trung đoàn Bắc Việt. Những lá thư này cho biết tình trạng sinh hoạt nơi miền Bắc Việt Nam.

(d) Nhiều hoạt động xâm nhập người, vũ khí của địch, khu vực trú quân cũ lẫn mới cho cấp đại đội / trung đoàn, đường mòn lún xuống do được xử dụng nhiều, khu vực nghỉ ngơi, dưỡng quân, trạm đậu xe, bị các toán biệt kích khám phá, chụp ảnh.

(e) Khám phá nhiều đường dây điện thoại liên lạc của địch.

(f) Tin tức quan trọng thâu thập được, xe cộ, chiến xa, và xe lội nước APC quân đội Bắc Việt di chuyển trên những đường mòn lớn đủ rộng cho xe cộ.

(g) Quân đội Bắc Việt xử dụng xe chở quân qua đất Lào được xác nhận lần đầu tiên do một toán biệt kích NKT trong hành quân Prairie Fire hoạt động trong khu vực tam biên. Địch di chuyển trên đường 96 / 110 trong tháng Hai.

(h) Tin tức do toán biệt kích hoạt động trong khu vực tam biên, được gọi là SLAM (Lùng, Xác Định, Hủy Diệt, Theo Dõi). Trong tháng Mười Một, căn cứ điạ 613 được khai thác theo quan niệm SLAM VII, các toán biệt kích xâm nhập vào khu vực, dò tìm dấu vết của địch, cho đơn vị lớn, đại đội Khai Thác (Hatchet Force) và không quân chiến thuật (TAC Air) tấn công. Kết qủa phá hủy binh trạm, khu đóng quân, khu chứa xe, và nhà kho của địch. Điều này được tù binh bắt được xác nhận, tiếp theo là đợt Arc Light chin (9) phi vụ B-52 thả bom trên căn cứ điạ 613.

(6) Các Hoạt Động Chương Trình Igloo White (Muscle Shoals):

Danh hiệu Muscle Shoals được thay bằng Igloo White trong năm. Sĩ quan trách nhiệm chương trình vẫn tiếp tục theo dõi, thâu thập tin tức trong khu vực hoạt động. (Máy điện tử dò thám mức độ chuyển quân, thả từ phi cơ, hoặc do quân biệt kích đem vào đặt).

b. Hành Quân Daniel Boon:

(1) Các Bản Báo Cáo Tin Tức Tình Báo (IIRs):
(a) Trong năm, 418 bản báo cáo IIRs về các hoạt động của địch, điạ thế trong khu vực hành quân Daniel Boone, so với chu kỳ cuối sáu tháng của năm 1967 chỉ có 155 bản.

(b) Trong văn thư ngày 13 tháng Hai 1968, tư lệnh cơ quan MACV ra lệnh cho hành quân Daniel Boone trách nhiệm thêm các chuyến hành quân nội điạ. Kết qủa các chuyến hành quân vượt biên sang đất Miên lên đến cao điểm trong tháng Hai, xuống thấp trong tháng Ba, xuống thật thấp từ tháng Tư cho hết tháng Sáu. Các chuyến hành quân trong nội điạ tiếp tục cho đến hết tháng Chín, lúc đó hành quân Daniel Boone hoạt động bình thường trở lại. Không có bản báo cáo cho các chuyến hành quân nội điạ.

(2) Nghiên Cứu, Phỏng Đoán, Thêm Vào:
(a) Trong tháng Giêng, ủy ban VESUVIUS được thành lập với phòng 2 cơ quan MACV để kết hợp mục tiêu thành gói (packet), lấy tin tức tình báo chứng minh quân đội Bắc Việt / VC được Prince Sihanouk cho phép xử dụng đất Cambodia. Hai gói mục tiêu được đưa ra trong tháng Hai, ngoài ra còn có thêm sáu gói mục tiêu khác. Chương trình VESUVIUS giảm đi khi được lệnh hành quân nội điạ.

(b) Công việc nghiên cứu sự phân bố dân chúng ở Cambodia, nhấn mạnh trong khu vực hành quân Daniel Boone được thực hiện.
(c) Việc nghiên cứu các tổ chức dân tộc ở Cambodia và Nam Việt Nam hoàn tất.
(d) Đường dây liên lạc, tiếp vận (LOC) trên đất Cambodia được nghiên cứu để biết những con đường chính, xử dụng yểm trợ tiếp vận cho quân Bắc Việt / VC. Một buổi thuyết trình về LOC cho Ủy Ban Graham.
(e) Phần tình báo thêm vào trong hành quân Daniel Boone được soạn thảo.
(f) Soạn thảo chương trình Thâu Thập Black Beard (tin tức tình báo).
(3) Chọn Lọc Mục Tiêu và Tiến Hành:
(a) Tổng cộng 300 mục tiêu được chọn, tiến hành trong suốt năm.
(b) Một lệnh hành quân mới nhận được trong tháng Mười Hai, bỏ bớt những giới hạn, gia tăng tầm hoạt động cho hành quân Daniel Boone. Chương trình hành quân mới được soạn thảo dựa trên lệnh hành quân mới này.
(4) Đặt Máy Nghe Lén Điện Thoại:
Bốn chuyến hành quân xâm nhập, đặt máy nghe lén điện thoại [bị xóa], hai chuyến được ghi nhận có kết qủa tốt.
(5) Những Tin Tức Tình Báo Sản Xuất Trong Năm 1968:
(a) Tìm ra 807 mục tiêu.
(b) Khám phá 272 khu vực đóng quân bỏ hoang hoặc mới, căn cứ binh trạm.
(c) Tìm thấy 27 đường dây điện thoại.
(d) Bắt sống 2 tù binh, cung cấp nhiều tin tức giá trị.
(e) Báo cáo trông thấy địch quân 272 lần.
(f) Chụp ảnh đường, đường mòn, cầu, nhà kho, khu vực đóng quân, căn cứ của địch và điạ hình khu vực.

c. Chương Trình Plowman:
(1) (bị xóa)
(a) Hậu qủa việc dùng phi cơ thả thủy lôi trên đường sông.
(b) Hậu qủa của các trận oanh kích.
(c) Phản ứng của dân chúng, chính quyền miền Bắc Việt Nam về việc giới hạn thả bom và thương thuyết (cho hòa bình).
(d) Tình trạng kinh tế.
(e) Lệnh hành quân.
(f) Tình trạng hệ thống, đường tiếp vận (quân đội Bắc Việt).
(2) Các bản báo cáo tình báo (IIRs): Dựa trên những lời khai của tù binh (có thể là người dân ng đánh cá bị bắt cóc trong hải phận miền Bắc), 199 bản báo cáo IIRs đã được viết, bao gồm những chủ đề sau đây:
(a) Hậu qủa của các trận pháo kích từ biển vào.
(b) Lực lượng bán quân sự.
(3) Nghiên cứu, Phỏng đoán, Phụ thêm
(a) Những việc nghiên cứu, báo cáo gia tăng và hỏa lực phòng thủ chính xác của Bắc Việt vào các chuyến hành quân Plowman.
(b) Việc nghiên cứu kiến trúc, khả năng, chiến thuật các ghe (ngụy trang) tầu đánh cá miền Bắc được hoàn tất.
(c) Việc thám sát đường sông ở Cambodia được xem xét và phổ biến.
(4) Chọn lựa mục tiêu và tiến hành: Tổng cộng 50 mục tiêu được chọn lọc, trong đó 20 mục tiêu được xúc tiến yểm trợ chương trình CADO (Biệt Hải). Trong đó năm mục tiêu xử dụng quan niệm mới (bị xóa). Bẩy trong số 20 mục tiêu được chấp thuận, trước khi chương trình chấm dứt ngày 1 tháng Mười Một. Năm mục tiêu xử dụng quan niệm mới không được thực hiện do chương trình kết thúc.
(5) Những trở ngại: Tổng cộng 352 bản báo cáo IIRs và Spot được phổ biến trong năm 1968. Số lượng này xuống từ 463 năm 1967. Con số đi xuống do giới hạn hành quân, hậu qủa trong năm (5) tháng (Tết Mậu Thân, chuyển hướng phần lớn các chuyến hành quân về nội điạ miền Nam). Chỉ có các chuyến “hỏi thăm ngoài biển” được cho phép từ tháng Tư qua tháng Sáu, không có chuyến hành quân nào khác được phép sau ngày 1 tháng Mười Một.

d. Chương trình Timberwork
(1) Các bản báo cáo Spot: Tin tức nhận được từ phần còn lại [bị xóa] nơi miền Bắc Việt Nam được thẩm định, phân phối đi các cơ quan tình báo. Kết qủa việc thẩm định và nghiên cứu đưa ra [bị xóa] và phòng 2 cơ quan MACV J-2, các toán biệt hải đã hoàn thành nhiệm vụ. các bản báo cáo Spot ngưng lại trong tháng Bẩy 1968, nhân viên chuyển qua ban “đánh lạc hướng”.
(2) Báo cáo tình báo IIRs: Tin tức từ các toán biệt kích STRATA đem về được thẩm định, gửi đi trong suốt năm. Mười một bản báo cáo IIRs được hoàn tất trong thời gian từ tháng Ba (các toán biệt kích STRATA bắt đầu hoạt động) cho đến lúc ngừng hoạt động ngày 1 tháng Mười Một.
(3) Nghiên cứu, Phỏng đoán, Phụ thêm:
(a) Năm lãnh vực cho điệp viên đơn phương (Singleton Agent) hoạt động được thực hiện.
(b) Tổng hợp tất cả tin tức tình báo về miền Bắc Việt Nam cho vào kho lưu trữ (Database) để xử dụng cho các hoạt động trong tương lai.
(c) Yểm trợ chương trình “rút lui” (standdown) các toán biệt kích nằm vùng dài hạn ra khỏi miền Bắc bằng đường bộ được cung cấp.
(4) Chọn lựa mục tiêu và tiến hành:
(a) Trong năm, 100 mục tiêu đủ loại được chọn lọc và tiến hành.
(b) Việc nghiên cứu được thực hiện, thâu thập tin tức trong việc chọn lựa mục tiêu cho các toán biệt kích STRATA xâm nhập.
(c) Các mục tiêu được phát triển, thâu thập tin tức cho chương trình Điệp Viên Đơn Phương (Singleton Agent).
(d) Phát triển quan niệm Toán Tình Báo Chiến Lược (SIT) và lựa chọn mục tiêu thích hợp. Do việc “rút lui”, chưa có toán nào được lệnh xâm nhập.
(e) Tin tức tình báo yểm trợ quan niệm Toán Ghi Nhận (Notation Team) trong 18 khu vực trong miền Bắc Việt Nam.
(f) Với sự đình trệ việc chống lại chính quyền miền Bắc, mọi sự yểm trợ chuyển hướng sang Lào và Cambodia, mọi tin tức tình báo phối hợp với ban Timberwork.

e. Tình Báo Không Quân:
(1) Ban tình báo Không Quân quản lý tất cả các loại phi cơ, phòng không, hỏa tiễn SAM, lệnh hành quân trên đất Lào, Bắc Việt và Cambodia cho đơn vị SOG và các bộ phận trực thuộc xử dụng.
(2) Các bản báo cáo Spot: Mặc dầu những bản báo cáo này không thường đòi hỏi từ ban tình báo Không Quân, chỉ có ba bản báo cáo Spot về súng bắn từ dưới đất trong các phi vụ yểm trợ các toán biệt kích SOG/NKT.
(3) Nghiên cứu, Phỏng đoán, Thêm vào: Bản nghiên cứu lệnh hành quân Không Quân được cung cấp để yểm trợ cho các chương trình PF, DB, Plowman và Timberwork hoạt động. Ngoài ra các việc nghiên cứu, trình bầy hình ảnh được cung cấp cho chương trình 30 (OP-30) thảo kế hoạch hoạt động.
f. Các hoạt động phân tích không ảnh:
(1) Nghiên cứu mục tiêu:
(a) Trong năm, 1050 công việc nghiên cứu mục tiêu được hoàn tất để yểm trợ các chương trình PF, DB, Plowman, và Timberwork, gần gấp đôi số lượng năm 1967.
(b) Việc nghiên cứu loại mục tiêu thay đổi từ cao độ chụp không ảnh, phóng đại 1:50.000 cùng với phần phân tích mục tiêu. Không ảnh chụp từ độ cao vẫn tiếp tục được xử dụng, và việc nghiên cứu mục tiêu được soạn thảo.
(2) Chọn lựa mục tiêu và tiến hành: Với quan niệm Ủy Ban Chọn Lựa Mục Tiêu, ban Giải Đoán Hình Ảnh (ngoài không ảnh còn có hình ảnh do các toán biệt kích xâm nhập, chụp ảnh đem về) xử dụng khả năng phân tích, dụng cụ trong việc lựa chọn, soạn thảo mục tiêu. Những mục tiêu không xứng đáng “được” loại bỏ, sự phối hợp (cho mục tiêu) được di chuyến đến vị trí thích hợp, các bãi đáp, lộ trình di chuyển cho các toán biệt kích được chọn trước. Ban Giải Đoán Không Ảnh liên quan nhiều đến việc soạn thảo mục tiêu.
(3) Các chương trình: Để bảo đảm các tấm ảnh chụp trên bộ (biệt kích) chính xác, tin tưởng được, ban Giải Đoán Không Ảnh xúc tiến một chương trình làm tiêu chuẩn cho mọi hoạt động. Lựa chọn máy móc dụng cụ, cách xử dụng, và hướng dẫn kỹ thuật rửa / tráng phim. Thời điểm đó loại phim chụp ảnh Pen EES-2, Ashai Pentax ống kính 55m, 200m được chọn để xử dụng.
(4) Dịch vụ thư viện: Thư viện hiện chứa khoảng 286.000 bộ (đơn vị đo lường chiều dài) phimvà hơn 30.000 bộ được xử lý bởi ban Giải Đoán Không Ảnh hàng tuần. Số lượng tăng lên nhiều so với năm 1967 chỉ có 100.000 và 10.000 mỗi tuần.
(5) Trở ngại: Dưới luật JDT 1967 (quân nhân Hoa Kỳ phục vụ tại Việt Nam), 10 quân nhân và một [bị xóa] được có (cho phép số nhân viên phục vụ trong ban). Con số này không đủ để thỏa mãn nhu cầu làm việc. Văn thư yêu cầu (thêm nhân viên) được gửi đi.
g. Các hoạt động an ninh: Dưới đây là liệt kê các hoạt động chính của phòng an ninh trong năm 1968:
(1) Các lệnh đã được soạn:
(a) MACSOG lệnh 380-7 với phần thay đổi, về việc: Về việc: An Ninh Quân Đội, Xử dụng tin tức của đơn vị MACSOG.
(b) MACV văn thư 380-7, về việc: Xử dụng tin tức của MACSOG.
(c) MACSOG lệnh 380-5, về việc: An Ninh
(2) Di chuyển bộ chỉ huy MACSOG từ khu MACV II đén MACV I, đã thảo luận và thi hành.
(3) Hồ sơ nhân viên: Ban an ninh tiếp tục lưu trữ hồ sơ nhân viên. Cho đến ngày 30 tháng Mười Hai, có tất cả 7.870 hồ sơ.
(4) Hồ sơ cá nhân: Ban an ninh lưu trữ hồ sơ cá nhân. Trong năm 1968, tất cà cấp chỉ huy trực thuộc đơn vị SOG phải lưu trữ hồ sơ tất cả nhân viên đối tác (Việt Nam). Hồ sơ gốc lư trữ tại bộ chỉ huy đơn vị SOG, các sở chỉ huy giữ phó bản (copy).
(5) (Bị xóa)
(6) Phòng họp đơn vị MACSOG: ban an ninh lập thủ tục an ninh cho phòng họp tối mật trong cơ sở #2 và “dọn dẹp” trước mỗi buổi họp.
(7) Điều tra quân tình nguyện người Thượng.
(a) Hệ thống điều tra lý lịch cho quân biệt kích Thượng được hoàn toàn đổi mới. Tin tức ghi nhận đầy đủ, và thời gian rút ngắn từ 2 – 4 tháng xuống còn 3 - 4 tuần lễ.
(b) Điều tra an ninh cho tất cả quân biệt kích người Thượng phục vụ đơn vị SOG đang được hoàn tất. Hiện đã hoàn tất 2.800 hồ sơ.
(8) Danh sách in ra từ máy IBM (computer). Việc xử dụng máy điện toán IBM rút ngắn thời gian xuống từ 7 đến 10 ngày.
(9) Dịch vụ máy “Dò Sự Thật” (Polygraph): Ban an ninh phối hợp với phòng 2 MACV J-2 và đơn vị 525 An Ninh Quân Đội cải tiến việc xử dụng máy “Dò Sự Thật”. Đơn vị MACSOG được sắp xếp dịch vụ này.
(10) Liên lạc: Những chuyến thăm viếng các cơ quan an ninh trong khu vực Saigon vẫn tiếp tục và sự liên hệ với các cơ quan khác trong miền Nam Việt Nam được thiết lập.

 
 
PHỤ BẢN III
CÁC HOẠT ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH FOOTBOY
Phụ bản III có các bản tóm luợc năm 1968, lịch sử các hoạt động của chương trình Footboy.

PHẦN 1 – CÁC HOẠT ĐỘNG BIỆT HẢI
PLOWMAN
1. TỔNG QUÁT
(a) (bị xóa)
b. Do sự giới hạn, những giai đoạn được lấy ra để soạn thảo và thi hành việc huấn luyện trong miền nam loại hành quân biệt hải. Ngay lúc bắt đầu mùa mưa trongvùng đông nam Á châu, trong tháng Năm 1968, chương trình Bifrost bắt đầu ở Quân Đoàn I. Chương trình Bifrost được phác họa cho các hoạt động từ biển vào, thực tập tấn công các mục tiêu thật (căn cứ) của Việt Cộng. Chương trình Bifrost tiếp tục suốt năm.
c. Tại thời điểm mưa nhiều gây lụt lội ngoài miền trung (quân đoàn I), hai toán biệt hải được đưa vào Phan Thiết (quân đoàn II) bắt đầu từ ngày 1 tháng Mười Một 1968 cho chương trình Dewey Rifle. Chương trình Dewey Rifle tương tự như Bifrost, tiếp tục cho phần còn lại trong năm.

2. NHIỆM VỤ
(Phần bị xóa)

3. TỔ CHỨC
Các hoạt động Biển trong năm 1968 do Đoàn Biệt Hải (mật danh thay cho Toán Cố Vấn Hải Quân NAD ở Đà Nẵng) phối hợp với sở Phòng Vệ Duyên Hải (CSS) trực thuộc Nha Kỹ Thuật đảm trách. Ban Hành Quân Biệt Hải, chương trình 31 (OP-31) nằm trong bộ chỉ huy Đoàn Nghiên Cứu Quan Sát (SOG). Ban này có hai thay đổi lớn trong năm 1968.

a. Toán Cố Vấn Hải Quân (NAD) ở Đà Nẵng, ban Hành Quân Biển được chấp thuận có 14 sĩ quan, 24 binh sĩ, và 14 người Philipine. Không có vấn đề gì dưới sự chấp thuận này. Một toán 65 người trong toán Yểm Trợ Lưu Động tạm thời biệt phái làm công việc bảo trì loại tầu chiến chạy nhanh (PTF). Trong tháng Chín, MACSOG được lệnh bỏ bớt số nhân viên thặng dư không theo bảng cấp số ấn định JTD. Theo lệnh, phải bỏ bớt 26 người trong toán yểm trợ lưu động, giảm phân nửa số cố vấn SEAL (người nhái Hải Quân Hoa Kỳ) và TQLC/HK và sở Phòng Vệ Duyên Hải phải gia tăng đảm trách việc bảo trì các chiến đỉnh PTF. Chuyện giảm quân này kéo dài đến cuối năm 1968.

b. Ban Nghiên Cứu Biển (Biệt Hải), vẫn giữ nguyên bốn sĩ quan và hai binh sĩ.



__._,_.___

Posted by: =?UTF-8?Q?Nha_K=E1=BB=B9_Thu=E1=BA=ADt?= 

Lại tin thất thiệt về việc định cư Thương Phế Binh VNCH!

$
0
0
 

Thương Phế Binh Việt Nam Cộng Hòa Blog's
Tin tức liên quan đến chương trình TPB/VNCH

Saturday, October 8, 2016

Diễn Tiến cũa Nghị Quyết SJR5 của Thượng Viện Tiểu Bang California

Nguyên văn của Nghị Quyết SJR5 
từ tháng 3 năm 2015 và cho đến nay 
Nghị Quyết này Vẫn còn "Dậm Chân Tại Chổ"
 
BILL NUMBER: SJR 5 CHAPTERED
 BILL TEXT
 
 RESOLUTION CHAPTER  94
 FILED WITH SECRETARY OF STATE  JULY 6, 2015
 ADOPTED IN SENATE  JULY 2, 2015
 ADOPTED IN ASSEMBLY  JUNE 25, 2015
 AMENDED IN ASSEMBLY  JUNE 25, 2015
 AMENDED IN SENATE  APRIL 29, 2015
 AMENDED IN SENATE  APRIL 22, 2015
 AMENDED IN SENATE  MARCH 19, 2015
 
INTRODUCED BY   Senator Nguyen
   (Coauthors: Senators Hertzberg, Huff, and Runner)
   (Coauthors: Assembly Members Chvez, Chu, Kim, McCarty, Achadjian,
Alejo, Travis Allen, Atkins, Baker, Bigelow, Bloom, Bonilla, Bonta,
Brough, Brown, Burke, Calderon, Campos, Chang, Chau, Chiu, Cooley,
Cooper, Dababneh, Dahle, Daly, Dodd, Eggman, Beth Gaines, Gallagher,
Cristina Garcia, Eduardo Garcia, Gatto, Gipson, Gonzalez, Gordon,
Gray, Grove, Hadley, Roger Hernndez, Holden, Irwin, Jones, Lackey,
Levine, Linder, Lopez, Low, Maienschein, Mathis, Mayes, Medina,
Mullin, Nazarian, Obernolte, O'Donnell, Olsen, Patterson, Perea,
Quirk, Rendon, Ridley-Thomas,  Rodriguez,  Salas, Santiago,
Steinorth, Mark Stone, Thurmond, Ting, Wagner, Waldron, Weber, Wilk,
Williams, and Wood)
 
                        MARCH 10, 2015
   Relative to humanitarian resettlement.
 LEGISLATIVE COUNSEL'S DIGEST
 
   SJR 5, Nguyen. Vietnam: humanitarian resettlement.
   This measure would urge Congress and the President of the United
States to expand the Humanitarian Resettlement Program to allow
disabled veteran officers of the South Vietnamese Army currently
living in the Socialist Republic of Vietnam to enter the United
States.
 
   WHEREAS, The Vietnamese-American community plays an important role
in the social, cultural, and economic landscape of the State of
California and the United States; and
   WHEREAS, The United States government and the American people have
a commitment to assisting individuals that fought as allies in the
Vietnam War and continue to face persecution and threats from the
Communist government of the Socialist Republic of Vietnam; and
   WHEREAS, The veterans of the South Vietnamese Army, also known as
the Qu[n L?c Vi?t Nam C?ng Ha, showed their commitment to the United
States by fighting alongside the United States Armed Forces during
the Vietnam War; and
   WHEREAS, The Humanitarian Resettlement Program and the Orderly
Departure Program have allowed for the resettlement to the United
States of former reeducation center detainees, former Vietnamese
employees of the United States government, and former Vietnamese
employees of private American companies and organizations prior to
April 30, 1975, and from 1997 to 2009, inclusive, sons and daughters
of former Vietnamese were included in what became known as the McCain
Amendment; and
   WHEREAS, Disabled veterans of the South Vietnamese Army, also
known as the Qu[n L?c Vi?t Nam C?ng Ha, have suffered a lifetime of
great challenges and discrimination. Yet, some disabled veterans were
excluded from the Humanitarian Resettlement Program and the Orderly
Departure Program because they were not detained in reeducation camps
for the requisite number of years due to their physical
disabilities; and
   WHEREAS, April 30, 2015, marks the 40th year since the Fall of
Saigon; and
   WHEREAS, Promoting the Humanitarian Resettlement Program and the
Orderly Departure Program to include disabled veterans of the South
Vietnamese Army, also known as the Qu[n L?c Vi?t Nam C?ng Ha, and
their sons and daughters, would rightfully bring these veterans and
their families into programs that, by their terms, excluded some
disabled veterans; now, therefore, be it
   Resolved by the Senate and the Assembly of the State of
California, jointly, That the Legislature respectfully urges the
President and the Vice President of the United States and the United
States Congress to reauthorize the Humanitarian Resettlement Program
and the Orderly Departure Program to allow disabled veterans of the
South Vietnamese Army and their families currently living in the
Socialist Republic of Vietnam to apply to enter the United States;
and be it further
   Resolved, That the Secretary of the Senate transmit copies of this
resolution to the President and the Vice President of the United
States, to the Majority Leader of the Senate, to the Speaker of the
House of Representatives, and to each Senator and Representative from
California in the Congress of the United States, and to the author
for appropriate distribution.
 
Báo Người Việt thông tin 3/2015

Thượng Viện Californiathông qua nghị quyết về Thương phế binh VNCH

SACRAMENTO, California (NV) – Nghị Quyết SJR 5, do Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn đề nghị, kêu gọi chính phủ Mỹ cho phép thương phế binh VNCH định cư tại Hoa Kỳ, vừa được Thượng Viện California thông qua hôm Thứ Năm, 30 Tháng Tư, thông cáo báo chí của văn phòng nữ dân cử gốc Việt này cho biết.


Các thương phế binh VNCH đến nhận quà tại chùa Liên Trì, quận 2, Sài Gòn. (Hình: Hoang Dinh Nam/AFP/Getty Images)
Các thương phế binh VNCH đến nhận quà tại chùa Liên Trì, quận 2, Sài Gòn. (Hình: Hoang Dinh Nam/AFP/Getty Images)

Theo thông cáo, SJR 5 yêu cầu chính quyền liên bang tái thực hiện Chương Trình Tái Ðịnh Cư Vì Lý Do Nhân Ðạo và Chương Trình Ra Ði Trong Trật Tự. Sự tái thực hiện này sẽ cho phép thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa và con cái của họ đang sống ở Việt Nam được nộp đơn xin định cư tại Hoa Kỳ.
Các chương trình này trước đây cho phép những người Việt Nam từng bị tù trong các trại tập trung, người Việt Nam từng làm việc cho chính quyền, các công ty, hoặc các tổ chức của Hoa Kỳ trước ngày 30 Tháng Tư, 1975, được phép định cư tại Mỹ. Tuy nhiên, nhiều thương phế binh không nằm trong chương trình này, bởi vì họ không bị đưa vào các trại tập trung, vì họ bị thương tật trước khi cuộc chiến kết thúc. Thành ra, họ không đủ số năm bị tù để được tái định cư theo quy định của hai chương trình này.
Hàng ngàn thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa, còn gọi là Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, và gia đình họ vẫn còn đang sống tại Việt Nam, và thường xuyên bị chính quyền Cộng Sản đàn áp, không có việc làm, không có nhà ở, và con cái không được đi học, theo thông cáo.
Cũng theo thông cáo, để giải quyết vấn đề này, Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn đã tổ chức một cuộc họp báo vào Tháng Mười Hai, 2014, cho biết bà dự định vận động các thành viên Quốc Hội Hoa Kỳ tái thực hiện Chương Trình Tái Ðịnh Cư Vì Lý Do Nhân Ðạo và Chương Trình Ra Ði Trong Trật Tự đối với thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa cùng với con cái của họ.
“Nghị quyết này chiếu một tia sáng vào một kẽ hở, mà trong đó, hàng ngàn thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa bị bỏ quên. Ðây là những người đã chiến đấu rất can đảm bên cạnh đồng minh Hoa Kỳ trong cuộc chiến Việt Nam,” Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn được trích lời nói. “Là một người tị nạn, đến quốc gia này để trốn chạy sự đàn áp của chế độ Việt Nam Cộng Sản, tôi xin chân thành cảm ơn các đồng viện đã ủng hộ và cùng tôi thông qua nghị quyết này.”
Hạ Viện California sẽ xem xét nghị quyết này trong những ngày tới. Và nếu được thông qua, SJR 5 sẽ được chuyển đến tổng thống và phó tổng thống Hoa Kỳ, lãnh đạo Ða Số Thượng Viện Hoa Kỳ, chủ tịch Hạ Viện Hoa Kỳ, tất cả các thượng nghị sĩ và dân biểu liên bang của tiểu bang California, theo thông cáo.
Ngoài ra, Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn dự định đến Washington, DC, để đích thân gặp các thành viên Quốc Hội nhằm vận động cho SJR 5, cũng theo thông cáo.
“Chúng ta mới chỉ vượt qua một chướng ngại với SJR 5, nhưng tôi rất lạc quan, là nghị quyết này sẽ được lưỡng viện Quốc Hội California thông qua,” Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn được trích lời nói. “Tôi sẽ tiếp tục tranh đấu cho những người không có tiếng nói, và vẫn đang phải tranh đấu cho tự do của họ ở Việt Nam, cho tới khi chính phủ Hoa Kỳ phải cho họ một cơ hội định cư tại đất nước này.”
Người Việt

On Saturday, October 8, 2016 8:53 AM, loc nguyen <namlocnguyen@yahoo.com> wrote:

Cám ơn ông Nghia Cao Chung cùng đồng bào tại Sóc Trăng đã quan tân đến nghị quyết SJR-5 liên quan đến bản "Tin vui... Tin vui! Cho Thương Phế Binh VNCH"! Rất tiếc đây là một bản tin thất thiệt, vậy theo lời yêu cầu của NS Trúc Hồ, xin ông vui lòng phổ biến câu trả lời của chúng tôi dưới đây đến quý vị đồng hương và các chiến hữu TPB/VNCH ở quê nhà.

HÃY CẨN THẨN VỀ BẢN TIN VỊT CỒ NÀY!
BỌN LƯU MANH LẠI DỰ ĐỊNH DỞ TRÒ LỪA ĐẢO VÀ LÀM TIỀN CÁC THƯƠNG PHẾ BINH VNCH NHẸ DẠ.

XIN YÊU CẦU VĂN PHÒNG BÀ JANET NGUYỄN, THƯỢNG NGHỊ SĨ TIỂU BANG VUI LÒNG LÊN TIẾNG CHO BIẾT TIN CẬP NHẬT VỀ NGHỊ QUYẾT SJR-5 ĐỂ CÔNG CHÚNG KHÔNG BỊ HOANG MANG!  

Dưới đây là bài viết mà tôi đã chính thức phổ biến từ hồi đầu năm nay để trả lời bản tin không đúng sự thật của ông Vũ Hoàng. Xin ông vui lòng chuyển tiếp để mọi người khỏi hoang mang và mừng...hụt.
Thành thật cám ơn.
Nam Lộc 

Lại tin thất thiệt về việc định cư Thương Phế Binh VNCH!
                                                                 Nam Lộc    


(January 19, 2016) Trong khoảng hai tuần qua, có một bản tin được phổ biến rộng rãi ở trên các diễn đàn công luận và được hàng chục ngàn người theo dõi cũng như chia xẻ với bạn bè hoặc người thân. Bản tin được lấy từ Facebook của một người tên là Vũ Hoàng có tiêu đề là:





Tôi không rõ ông Vũ Hoàng là tác giả bài viết hay được trích dẫn nguyên văn từ bản tin mà ông để là “Theo Washington Post”? Dù biết đây có thể là nhã ý của người chủ trang Facebook muốn chia xẻ “tin vui”, nhưng rất tiếc đây lại là một bản tin không chính xác và vô cùng nguy hiểm, vì nó sẽ tạo ra những kỳ vọng hão huyền đồng thời vô tình làm cho những kẻ gian có thể dựa vào đó để trục lợi hoặc làm tiền người nhẹ dạ.

Điều không chính xác thứ nhất, là bởi vì bản tin nói rằng “Nghị quyết SJR 5 được Hạ viện và Thượng viện Mỹ đã thông qua, còn phải trình chính quyền liên bang và Tổng thống Barack Obama phê chuẩn…)”.  Tôi xin xác quyết rằng “nghị quyết SJR5” CHƯA HỀ được hạ hay thượng viện Hoa Kỳ đem ra thảo luận chứ đừng nói là được “thông qua”, vì thế không có việc đợi “trình chính quyền liên bang” hay chờ “tổng thống Obama phê chuẩn” ban hành nghị quyết như bài viết! Cũng nên nói thêm ở đây rằng SJR5 chỉ là một nghị quyết của lưỡng viện quốc hội tiểu bang California do bà TNS Janet Nguyễn đệ trình để “yêu cầu chính phủ HK cho phép định cư các TPB VNCH” mà thôi. Và trong cơ cấu tổ chức chính quyền ở nước Mỹ, sẽ không bao giờ có việc tổng thống HK “phê chuẩn” hoặc “ký ban hành” một nghị quyết tiểu bang.

Kế tiếp trong bản tin còn nói rằng “theo Janet Nguyễn, hiện nay (chính phủ) Hoa Kỳ đang có danh sách khoảng 20 ngàn TPB VNCH” Tôi xin khẳng định rằng con số “20 ngàn TPB VNCH” mà TNS Janet Nguyễn thường đề cập đến trong cuộc vận động này là danh sách các Thương Phế Binh và Quả Phụ VNCH gởi đến hội HO Cứu Trợ TPB & QP VNCH (do bà Nguyễn Thị Hạnh Nhơn làm hội trưởng) để xin được trợ cấp hàng năm. Hội HO Cứu Trợ TPB & QP VNCH chưa hề phổ biến hoặc trao cho ai (kể cả bà Janet Nguyễn) danh sách nói trên, vì thế nói rằng “hiện nay (chính phủ) Hoa Kỳ đang có danh sách khoảng 20 ngàn TPB VNCH” là một điều hoàn toàn thất thiệt!


Ngoài ra không cần phải truy cập thì ai cũng có thể hiểu được rằng Washington Post là một tờ nhật báo lớn và đứng đắn ở Hoa Kỳ, không bao giờ họ đưa ra một bản tin thiếu chính xác và vô trách nhiệm như vậy cả!


Một trong những điều “nguy hiểm” nữa là ở phần cuối bản tin, ông Vũ Hoàng đã tự động trả lời các câu hỏi của độc giả liên quan đến tin tức cùng điều kiện để được cứu xét đơn xin định cư theo diện TPB của nghị quyết SRJ5! Xin mạn phép chia xẻ cùng ông Vũ Hoàng rằng, luật lệ Hoa Kỳ chỉ cho phép các luật sư có bằng hành nghề, hoặc các vị cố vấn di trú được Hội Đồng Kháng Cáo Di Trú thuộc Bộ Tư Pháp HK chuẩn thuận (BIA Accredited) thì mới có quyền cố vấn luật pháp liên quan đến vấn đề nhập cư. Tôi không rõ ông Vũ Hoàng có thuộc một trong hai thành phần nói trên hay không? Tuy nhiên dù luật sư hay cố vấn di trú chuẩn thuận cũng KHÔNG ĐƯỢC PHÉP TRẢ LỜI những câu hỏi liên quan đến bất cứ đạo luật nào khi mà nó CHƯA ĐƯỢC BAN HÀNH cũng như CHƯA ĐƯỢC SOẠN THẢO ĐIỀU LỆ.     


Sở dĩ mà tôi phải lên tiếng vì đã có rất nhiều người vào đọc bản tin về “nghị quyết SRJ5, tái định cư TPB VNCH” trong trang Facebook của ông Vũ Hoàng, nếu tôi không lầm thì con số đã lên đến hơn 50 ngàn người, và chính họ đã chuyển tin cũng như email đến cho tôi (qua vai trò cố vấn định cư) để yêu cầu xác nhận về nguồn tin này.  Rất tiếc là vì tôi không có trang Facebook cá nhân cho nên không thể liên lạc được với ông Vũ Hoàng. Hy vọng ông đọc được những lời nhận định trên của tôi qua bài viết này và mong có cơ hội được trao đổi cùng tìm hiểu thêm tin tức mà ông đã phổ biến.


Nam Lộc


(tài liệu tham khảo)




----- Forwarded Message -----
From: Hung Truong <trucho@sbtn.tv>
To: loc nguyen <Namlocnguyen@yahoo.com>
Sent: Friday, October 7, 2016 6:52 PM
Subject: Fwd: Re:

---------- Forwarded message ----------
From: "nghia cao chung"<>
Date: Oct 7, 2016 18:17
Subject: Re:
To: "Hung Truong"<trucho@sbtn.tv>
Cc:
Kính thưa anh
mấy ngày hôm nay ở khu vực Sóc Trăng lại rộ lên thông tin rằng Tổng Thống Obama đã ký thông qua và nghị quyết SJR5 đã thành luật.
Xin anh Nam Lộc giải bày và giúp đỡ anh em chúng tôi về "Tin Vui" nay. thực hư ra sao.
Rất mong được sự phản hồi sớm nhất mà anh có thể.
Anh em chúng tôi như đang ngồi trên đống lửa.
Tri ân anh

Vào 23:50 Ngày 05 tháng 10 năm 2016, Hung Truong <trucho@sbtn.tv>đã viết:

NHAC SI NAM LOC LA NGUOI RO RANG VE NGHEI QUYET NAY SE TRA LOI CHO CHU NHE ...CAM ON ANH NAM LOC 

---------- Forwarded message ----------
From: nghia cao chung<
Date: 2016-10-05 9:26 GMT-07:00
Subject:
To: Trucho@sbtn.tv

Kính thưa ông Trúc Hồ
Hôm nay tôi xin phép gửi đến ông bức thư này, với mong muốn được ông cho biết rỏ hơn về tình hình và diễn tiến của nghị quyết SJR5.
Tôi xin mạng phép giới thiệu với ông, tôi là một sĩ quan ( thương binh). bị thương cụt mất một chân. tôi năm nay tuổi đã ngoài 70. vì không có điều kiện cập nhật thông tin Internet. nên tôi đành nhờ đứa cháu viết thư này gửi đến bà.mong ông nói về nghị quyết tỏ tường hơn.
xin ông rộng lòng giải thích vì tình đồng đội. vì lòng thương xót cho những mảnh đời tàn tật. nghị quyết SJR5 là niềm hy vọng và là sự an ủi cuối đời đối với riêng tôi và tất cả anh em đồng đội đang còn ở Việt Nam. 
chúc sức khỏe và mọi sự bình an.



--
SBTN, Inc.
Hung A. Truong aka Truc Ho
CEO







__._,_.___

Posted by: =?UTF-8?Q?Nha_K=E1=BB=B9_Thu=E1=BA=ADt?= 

Dr Kimberly HO..Cô là ai?

$
0
0
From: nghiatrongbui19
To: MNguyen73
Sent: 10/10/2016 1:28:30 P.M. Pacific Daylight Time
Subj: "Dr Kimberly Ho...cô là ai?.."
              Dr Kimberly HO..Cô là ai?
      TLC Bùi trọng Nghĩa/K18 TD

Lần đầu tiên tôi thấy cô đứng trên sân khấu của đại hội lần thứ 10 :”Cám ơn anh,người thương phế binh VNCH và cô nhi qủa phụ”. Được tổ chức tại quận Cam.Thủ đô của người Việt tỵ nạn.

Đứng bên cạnh cô là cựu trung tá QLVNCH Hạnh Nhơn và Tấm ngân phiếu 20 ngàn đô la.

Trong chiếc áo dài màu vàng có cờ VNCH nằm tréo trước ngực, được MC Nam Lộc giới thiệu rằng:”Cái áo dài này nóng bỏng đối nghịch với cái áo dài cờ đỏ sao vàng mà ca sĩ Thu Phương vừa mới mặc đứng hát trên sân khấu ở Hà Nội”.

Cô phát biểu rằng:”Sau ngày 30/4/1975,khi tràn vào Sài Gòn,Việt Cộng đã dã man, tàn nhẫn ném tất cả thương binh của ta  ra khỏi nhà thương Cộng Hòa.Các chú, máu me đầy mình,chân,tay lở loét, lê lết trên đường không biết trông chờ vào ai để trở về nhà.. “.(Cô khóc!!..)

Tôi xúc động,và mọi người đều xúc động.Cô nói tiếp:”41 năm qua,các chú thương phế binh của ta đã bị kỳ thị,sống bên lề của xã hội,thiếu thốn, đói khát. Ẩn trú  trong những căn lều trơ trọi,xơ xác…Hôm nay,cháu xin gửi đến các chú một chút qùa mọn. Đây là tấm lòng thành của sự thương cảm của cháu..”.(20 ngàn đô la không nhỏ,vậy mà cô lễ độ,khiêm tốn nói là :”một chút qùa mọn:”.Phải chăng đây là kết qủa của một nền giáo dục của miền Nam ta xưa kia??..).

Niên trưởng Hạnh Nhơn Phát biểu:” Đây không phải là lần đầu tiên. Đại hội lần thứ 9 năm ngoái,cô cũng đã cho 20 ngàn đô la.Tôi xin đại diện cho Thương phế binh VNCH và cô nhi qủa phụ ở quê nhà cám ơn cô..”.
Kimberly,thật là ngây thơ, cô nói:”có cô đứng bên cạnh,con đỡ run..”(chân tình qúa đi chứ??..).

Qua hình ảnh dịu dàng,dễ thương trên,về nhà,tôi tò mò tìm hiểu nguồn gốc của người con gái Việt trên đất nước người và được biết:Cô là ái nữ của một vị cựu đại tá chỉ huy trưởng pháo binh của QLVNCH,xuất thân khóa 3 trường Võ Khoa Thủ Đức. Ông và phu nhân cư ngụ âm thầm và khiêm tốn ở quận Cam này trong những năm, tháng qua, kể từ sau ngày “thua cuộc”..

-Phần cô gái Việt sẵn lòng nhân ái có tên là” Kimberly Hồ này là ai??”.Cô chính là một bắc sĩ người Việt độc nhất nổi tiếng về thẩm mỹ, đặc biệt với người Á Châu nói chung và người Việt Nam nói riêng...Trong suốt hơn hai chục năm qua cơ sở của cô phát triển lớn mạnh trên nhiều tiểu bang của nước Mỹ.Với hơn 300 nhân viên và hơn 240 diễn đàn.Cô là một trong những doanh nhân mà Thống Đốc tiểu bang Ca li đã tuyên dương  là doanh nhân thành công nhất..

Thành đạt trên thương trường như thế,nhưng cuộc sống của cô lại rất giản dị, đơn thuần..Với mục đích giúp đỡ một chút gì cho sinh hoạt của người Việt ở thị xã Westminster này,cô đã chấp nhận một chức vụ khiêm tốn làm nhân viên trong ban quy hoạch,nghiên cứu tài chánh,và uỷ viên giao thông trong hơn 4 năm qua.

Thị xã Westminster hiện đang lâm vào tình trạng thiếu hụt gần 14 triệu đô la. Để bù lấp hố trống này,cô Kimberly đã bật mí cho cộng đồng của cô biết rằng thị xã toan tính như sau:
1/-Tăng thuế
2/-Chấp nhận bất luận thương gia nào đăng ký làm thương mại ở thị xã, không phân biệt gốc gác là ai.
Cả hai dự tính trên đều bất lợi và đưa đến một hậu qủa tai hại khó lường .Cô dẫn chứng như sau:
-Tăng thuế hậu quả sẽ là:
a/-Những khách hàng sẽ đi mua sắm ở những thị xã kế cận để tránh phải trả thuế cao hơn.Kể cả những thực khách..
 b/-Chủ nhân sẽ chuyển cơ sở thương mại của mình sang nơi nào đánh thuế thấp để thu hút khách.
Thời gian dài sau đó,thị xã sẽ trở thành thị xã chết..
-Thương gia:
Cấp phép cho bất luận  thành phần chủ nhân nào,miễn là có tiền..dù là Việt Cộng(Thành phần này người Mỹ không đặt vấn đề).

Hiện tại, điều hành thị xã Westminster gồm có 3 người Mỹ và 2 người Việt là chính.Trong những cuộc bầu bán,con số 3 luôn là con số quyết định chung cuộc..
Qua cuộc điện đàm với huynh trưởng Khải,thân phụ của cô,tôi được ông cho biết như sau:

Sau khi nghe ái nữ của mình có tâm sự lo lắng như vậy, ông quyết định khuyến khích con gái của mình tham gia vào ban điều hành thị xã để nâng con số 3 lên là người Việt. Đó là chức vụ Nghị viên mà cô tranh cử ở ngày 8 tháng 11 năm 2016 sắp tới đây. Nếu đắc cử,với kiến thức của thời gian hơn 4 năm  là thành viên trong ban quy hoạch và tài chánh,cùng với kinh nghiệm phong phú của một tổng giám đốc điều hành một cơ sở kinh tế thành công trong suốt hơn 20 năm qua..Cô có đủ khả năng để chữa “cháy” sự thâm hụt của thị xã Westminster này.

Xuất phát từ sự tự tin vào kiến thức làm kinh tế của mình, đồng thời cũng là làm theo ý nguyện của thân phụ mình, nên tháng 5/2016 vừa qua, tại nhà hàng Seafood Palace cô đã chính thức công bố tranh cử chức nghị viên của thị xã. Đồng thời, cũng cùng ngày này,trong bộ quân phục lính VNCH,trước mặt thân phụ của cô cùng với một số cựu quân nhân quân lực VNCH,cô cũng đã chính thức tuyên thệ nhận lãnh vai trò hậu duệ của QLVNCH.

Tiếp nối con đường chống Cộng của thế hệ cha,chú. Đấu tranh cho tự do và toàn vẹn lãnh thổ.Giải thể chế độ Cộng Sản Việt Nam..Kiên cường đấu tranh chống lại sự xâm nhập của Việt Cộng vào quận Cam này,thủ đô,nơi cư ngụ cuối cùng của ngươì Việt tỵ nạn Cộng Sản.

Hơn 41 năm trước,những ngày sau ngày 30/4/75,tại nơi rừng cao su ở Hố Nai Biên Hòa,người con gái 20 tuổi có cha,mẹ là người Bắc di cư vào Nam sau ngày chia đôi đất nước 20/7/1954, đã gay gắt nói thẳng vào mặt tên bộ đội theo tán tỉnh cô như sau:”Anh hãy đi cho khuất mắt tôi,chúng tôi đã khiếp sợ các anh quá rồi!!.21 năm về trước, ông,bà,cha,mẹ chúng tôi đã phải bỏ cả làng,cả xóm,cả nhà,cả cửa,cả bàn thờ tổ tiên để chạy xa các anh vào đây,vậy mà bây giờ các anh lại đeo bám như con điả,không chịu buông tha..”

Ngày hôm nay,hơn 41 năm sau,tại little Saigon này,mảnh đất cư ngụ cuối cùng của những người kinh hoàng,hoảng hốt bỏ chạy khỏi lũ Việt Cộng ác ôn kia, xa tới nửa vòng trái đất,người ta lại thấy chúng âm thầm xuất hiện,xâm lấn qua nhiều hình thức.

Dr Kimberly Ho,hậu duệ của QLVNCH có thể nào là người con gái ở Hố Nai Biên Hòa năm xưa chăng??.

                                           Quận Cam 10/2016

 
__._,_.___

Posted by: MNguyen73

Những nhát chém vào lưng

$
0
0

                        Những nhát chém vào lưng

Đôi lời: Thưa quý đồng hương San Jose và đồng hương khắp nơi, để quý vị nào chưa rõ tại sao người Việt ở San Jose quay lưng với Madison và ủng hộ một người khác chủng tộc, chúng tôi xin gửi đến quý vị bài viết nói lên lập trường của 1 tờ báo và chuyện gì đã xảy ra khiến đa số đồng hương nghi ngờ, tẩy chay và không tin tưởng vào những lời hứa hẹn để kiếm phiếu của bà ta nữa. Mặc dù họ chính là những người đã ủng hộ và vận động cho Madison từ lúc bà ta mới chân ướt chân ráo bước vào chính trường. Câu chuyện Little Saigon sẽ được bài báo dưới đây thuật lại tỉ mỉ kèm những lời bàn rất chính xác.

Bây giờ vì nhu cầu kiếm phiếu Madison đã lên tiếng xin lỗi một cách hời hợt cho có lệ, chứ chưa bao giờ bà cho rằng mình đã sai lầm khi chà đạp nguyện vọng của đồng hương: .".. Nếu trong quá khứ Madison đã nói gì sai quấy....(xin lưu ý chữ NẾU) Bài báo dưới đây vạch rõ thủ đoạn của Madison như những vết chém vào lưng cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại San Jose.

Mới đây cũng chính tác giả bài báo này viết tràng giang đại hải bênh vực cho Madison, chỉ trích hai cựu ứng cử viên Vân Lê và Đỗ thành Công khi họ lên tiếng chính thức endorse ông Ash Kalra, đặc biệt bà Vân Lê bị tấn công không tiếc lời. Tác giả trích lời xin lỗi của bà Madison viện cớ tiếng Việt không rành, xin nhắc lại những lời lẽ phỉ báng Madison dành cho đồng hương là tiếng Anh chứ không phải tiếng Việt, chứng cớ còn đầy đủ.

Khi bà ta tuyên bố với ký giả Joshua Molina của tờ San Jose Mercury News rằng nhiều thương gia không thích tên Little Saigon vì nó có âm hưởng chống cộng anti-communist connotation, nhiều người lầm tưởng rằng Madison nói đến những thương gia ở San Jose. 
Đến khi dự buổi nói chuyện với các ứng cử viên do Hội Mỹ-Ả Rập tại SJ tổ chức với điều hợp viên là ký mục gia (columnist) Scott Herhold của tờ SJMN người ta mới vỡ lẽ ra rằng Madison quyết liệt chống tên Little Saigon vì đó là ý muốn của những đại gia đỏ từ VN sang đầu tư buôn bán ở San Jose này. 

Nếu trong buổi gặp gỡ cử tri đó có mặt Madison thì đâu ai biết chuyện này, chỉ vì bà không đến dự nên ông Scott Herhold lấp vào khoảng trống bằng cách  trình bày việc ông đã tìm hiểu ra nguyên nhân khiến Madison chống lại cộng đồng đã ủng hộ bà ta. 

Ông Herhold nói về những đại gia đỏ: "....  Đa phần những người này có liên hệ mật thiết với chính quyền cộng sản Việt Nam.  Bọn họ bèn tìm kiếm chỗ để đầu tư. Một trong những nơi thu hút sự chú ý của họ là khu vực gần đường McLaughlin và Story thuộc thành phố San Jose. Họ ưng ý khu này và tiếp xúc  với Madison Nguyễn. Tuy nhiên, khi bàn đến chuyện đặt tên, họ muốn tên nào cũng được ngoại trừ các tên Little Saigon vì không muốn làm mất lòng chính quyền cộng sản VN. Đó là lý do họ và Madison Nguyễn đã chọn tên Saigon Business District."

Xin mời quý vị  vào Youtube.com đánh chữ Những sự thật đã được phơi bày phần 2 sẽ thấy và nghe chính ông Herhold nói.

Với 3 bằng chứng rành rành:
1- Khi còn làm ở Học Khu đã gọi vào VP NV Cortese yêu cầu hoãn việc thành phố SJ thông qua Nghị Quyết Cờ Vàng.(email từ văn phòng ông Cortese )
2- Chịu ảnh hưởng của đại gia từ VN sang để chà đạp nguyện vọng cử tri trong vụ Little Saigon. (Scott Herhold)
3- Khi về VN đến thăm xưởng rác của David Dương đã tuyên bố khen ngợi sự đóng góp của Việt kiều để xây dựng đất nước. (Nhiều người đã post lên Net bài báo có hình ảnh và lời phát biểu của bà)

Quý đồng hương đã biết lập trường của Madison rồi.

Bài báo mới đây ca tụng Madison đã kêu gọi nên tha thứ, chuyện gì đã qua cho qua luôn, khiến chúng tôi nhớ lại lời kêu gọi của đám chóp bu bên VN về vụ Formosa sau khi đã nhận 500 triệu Mỹ kim bồi thường: đánh người chạy đi chứ không ai đánh kẻ chạy lại. 
Quả là "chí lớn gặp nhau"!!!!!!!!!!!!

Một cư dân sống ở San Jose.

Xin cám ơn quý đồng hương kiên nhẫn đọc bài báo dưới đây:

Trích www.vietnamdailỵcom ngay 2/15/08

Những nhát chém vào lưng
Vấn đề đặt tên cho một khu vực thương mại Việt Nam nằm trên đường Story ở San Jose khởi đầu bằng những bước nhẹ nhàng, và âm thầm, xen lẫn với những toan tính chính trị từ trước của Nghị viên Madison và nhóm những người ủng hộ cô. 

Chẳng may cho cô vấn đề không đơn giản và dễ dàng dấu diếm như Madison mong đợi để rồi từ tháng 6 năm ngoái tới nay cứ mỗi bước đi, mỗi tính toán của NV Madison và nhóm người ủng hộ cô, lại trở thành thêm một lần lỡ bước.

Sau những giây phút cuối cùng của buổi thảo luận công khai tại thư viên Tully vào ngày 15/8/07 hầu hết những người tham dự đều tin tưởng vào những lời hứa hẹn của NV Madison “Trong vài tháng sắp tới điều mà chúng tôi (thành phố) sẽ phải làm là sẽ khảo sát khu vực một lần nữa, sẽ phổ biến một bản liệt kê những danh xưng như chúng ta có được như ngày hôm nay và trong vòng vài tuần tới chúng tôi sẽ thăm dò với những chủ doanh nghiệp liên hệ và những cư dân quanh vùng xem họ muốn những danh xưng gì. 

Giả dụ tất cả chúng ta có được 4 danh xưng khác nhau là Vietnamese Business District, Vietnamese American Business District, Little Saigon, và Saigon Town, chúng ta sau đó sẽ gởi một bản danh sách 4 danh xưng vừa nói đến các cơ sở thương mại và cư dân trong khu vực liên hệ (tức trong phạm vi 1000 feet quanh khu vực) vì đây là những người sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất để cho họ bỏ phiếu . .. Danh xưng nào được nhiều phiếu nhất thì danh xưng đó sẽ là danh xưng được Hội Đồng Thành Phố cứu xét đến”.

Nhưng những lời tưởng chừng như sẽ phải “chắc như đinh đóng cột” của NV Madison đã thực sự tan biến chẳng phải đợi suốt 2 tháng sau ngày 15/8/07 mà, theo tiết lộ của NV Forrest Williams, chính NV Madison đã “nói một đường làm một nẻo chỉ vài tuần sau ngày 15/8/07.

1- Này nhé, tối ngày 15/8/07 NV Madison nói “Nhiều người trong quý vị đề nghị danh xưng Little Saigon, điều đó tốt, chúng tôi không phản đối điều đó, không ai phản đối điều đó, chính tôi cũng không phản đối điều đó. Việc mà quý vị nên biết là sau tối nay còn những bước khác phải thực hiện. Khi chúng tôi đề nghị (danh xưng cho) một khu thương mại nào đó tại San Jose chúng ta phải đi qua các tiến trình đã được thành phố quy định. Những doanh gia có cơ sở thương mại đang hoạt động trong khu vực và những cư dân sống trong phạm vi 1000 feet quanh khu vực đó là những người sẽ có tiếng nói đáng kể nhất trong việc quyết định danh xưng chính thức cho khu vực. Ngay cả trường hợp 100 phần trăm số người trong quý vị, trong đó có cả tôi, thích danh xưng Little Saigon, chúng ta không sống trong khu vực đó, chúng ta ở 3, 4 dặm cách xa khu vực nên ý kiến của chúng ta có thể không làm thay đổi được gì.”

Đúng, NV Madison đã không phản đối điều đó. Nhưng cô đã âm thầm vận động để vào ngày 9/9/07 trong tay cô và Thị Trưởng Chuck Reed có lá thư đề nghị danh xưng New Saigon Business District với 13 chữ ký của một số cá nhân nhân danh đại diện 13 tổ chức, hội đoàn nhỏ trong vùng. 

Sự kiện này phải chăng là nhát dao tiên khởi, mặc dù không được sâu lút cho lắm, mà NV Madison nhắm vào cộng đồng người Việt Quốc Gia tị nạn vốn dĩ thù ghét Cộng Sản. 

Thử hỏi nếu tối ngày 15/8/07 Madison đã biết rất rõ rằng: “Nhiều người trong quý vị đề nghị danh xưng Little Saigon, điều đó tốt, chúng tôi không phản đối điều đó, không ai phản đối điều đó, chính tôi cũng không phản đối điều đó.” và rằng “Những doanh gia có cơ sở thương mại đang hoạt động trong khu vực và những cư dân sống trong phạm vi 1000 feet quanh khu vực đó là những người sẽ có tiếng nói đáng kể nhất trong việc quyết định danh xưng chính thức cho khu vực.” thì tại sao NV Madison không chờ, như bao nhiêu người khác, đợi kết quả của cuộc thăm dò dân ý trong phạm vi 1000 feet quanh khu vực do cơ quan San Jose Redevelopment Agency (RDA) thực hiện mà lại âm thầm vận động lấy chữ ký của cả những người sống ngoài khu vực liên hệ?.

Hay là NV Madison dị ứng với cái tên “Little Saigon” và muốn chém cho mất hẳn cái tên Little Saigon bằng nhát dao thứ nhất mượn tay một số đại diện các tổ chức nhỏ trong vùng?.

Nói theo chuyện kiếm hiệp: Xin đọc tiếp hồi sau sẽ rõ.

2- Như thể sợ 13 chữ ký của 13 đại diện tổ chức, hội đoàn chưa chắc đã có đủ chưởng lực để đánh bại danh xưng “Little Saigon” nên vào ngày 3 tháng 10/07 NV Madison lại có thêm trong tay một đề nghị khác chọn tên “New Saigon”. Lá thư này do hai nhân vật của Hispanic Chamber of Commerce mà trụ sở chính đặt tại số 310 đường South First, San Jose. 

Thử hỏi nếu NV Madison không yêu cầu thì sao lại có lá thư như vậy từ tay hai người đại diện cho Phòng Thương Mại Mễ. Đây là nhát chém thứ hai, nhưng trật đường rầy, của NV Madison. Hispanic Chamber of Commerce đâu có nằm trong phạm vi 1000 feet sao lại lên tiếng nếu không có ai hỏi đến?. Hay đây là một toan tính của Madison , và nhóm người ủng hộ cô, nhắm qua mặt RDA.

Xin đọc tiếp hồi sau sẽ rõ.

3- Nếu thực tình muốn lắng nghe tiếng nói của cư dân trong đơn vị 7 thì với tư cách là đại diện cho đơn vị 7 NV Madison sao lại tránh né không tới tham dự buổi thảo luận công khai do Ủy Ban “Little Saigon” tổ chức vào ngày 23/9/07 tại hội trường trường Trung học Yerba Buena tọa lạc trên đường Lucretia Ave. ở San Jose. Hay là NV Madison vẫn dị ứng với cái tên “Little Saigon”.

Xin đọc tiếp hồi sau sẽ rõ.

4- Ngày 15 tháng 11/07, tức đúng ba tháng sau buổi thảo luận công khai tại thư viện Tully, NV Madison tái xuất hiện trong một cuộc họp báo ngắn được tổ chức trước tiền đình tòa thị chính San Jose với sự hỗ trợ của Thị trưởng Chuck Reed và 3 nghị viên khác. Lần này là nhát dao dứt điểm chặt đứt danh xưng “Little Saigon” khi Madison cùng với TT Chuck Reed và 3 nghị viên khác chính thức lên tiếng ủng hộ danh xưng “Saigon Business District” do NV Madison đề nghị. 

Trong lá thư đề ngày 15/11/07 NV Madison giải thích “Trong sự cố gắng của chúng tôi để tiếp cận cộng đồng, chúng tôi nhận thấy rằng sau những sự thăm dò, hơn 70% (bảy mươi phần trăm) muốn hai chữ Sài Gòn trong việc đặt tên” nhưng trên thực tế NV Madison đãø tránh né không tham dự buổi thảo luận công khai do Ủy Ban Little Saigon tổ chức vào ngày 23/9/07 cũng như từ chối không tiếp chuyện đại diện của Ủy Ban này trước ngày 15/11/07.

5- Theo sự tiết lộ của NV Forrest Williams vào tuần trước trong một cuộc phỏng vấn truyền hình thì ngoài việc vận động để có được sự ủng hộ của TT Chuck Reed và 3 nghị viên khác, NV Madison đã, trong khoảng thời gian tháng 8 hoặc tháng 9 năm 2007, vận động với NV Williams để xin và được ông này nhận lời ủng hộ cho danh xưng SBD.

 Đây là bằng chứng cho thấy, song song với việc âm thầm vận động để có được chữ ký ủng hộ của 13 tổ chức nhỏ và 2 người Mễ, NV Madison đã vận động ngầm cho một danh xưng khác hơn là Little Saigon mặc dù trước đó hai tháng vào ngày 15/8 chính cô đã nói “Những doanh gia có cơ sở thương mại đang hoạt động trong khu vực và những cư dân sống trong phạm vi 1000 feet quanh khu vực đó là những người sẽ có tiếng nói đáng kể nhất trong việc quyết định danh xưng chính thức cho khu vực. 

Ngay cả trường hợp 100 phần trăm số người trong quý vị, trong đó có cả tôi, thích danh xưng Little Saigon, chúng ta không sống trong khu vực đó, chúng ta ở 3, 4 dặm cách xa khu vực nên ý kiến của chúng ta có thể không làm thay đổi được gì”. Câu hỏi cần được đặt ra ở đây là nếu thực sự NV Madison làm những gì cô đã nói thì hà cớ gì NV Madison phải vận động ngầm đến nỗi có thể đã vi phạm vào những điều khoản của luật Brown Act. Và chắc chắn phải có lý do gì bí ẩn đến nỗi NV Madison dường như muốn né tránh danh xưng “Little Saigon”.

Xin đọc tiếp hồi sau sẽ rõ.

6- Tờ San Jose Mercury News số ra ngày 12/2/08 vừa qua trong bản tin do ký giả Joshua Molina tường trình liên quan đến đề nghị mới nhất mà TT Chuck Reed và NV Madison đưa ra nhắm giải quyết vấn đề này có đoạn ghi, trích nguyên văn, “Nguyen, a refugee herself and the first Vietnamese woman elected to office in the state, fell from favor over her opposition to Little Saigon. She said a silent majority of business owners and others in the district disliked the name, with its anti-communist connotation, but she was never able to build community support for her idea.” tạm dịch là “Nguyễn, một người tị nạn và là người đàn bà Việt Nam đầu tiên dược bầu vào một chức vụ tại tiểu bang, không được ưa thích vì sự chống đối của bà đối với danh xưng Little Saigon. Bà nói đa số thầm lặng gồm chủ nhân các cơ sở thương mại và những người khác trong đơn vị 7 không ưa cái tên (ám chỉ Little Saigon), mang ý nghĩa chống Cộng, nhưng bà ấy đã không thể nào tìm được hậu thuẫn từ cộng đồng cho ý muốn của bà”.

Xin đọc tiếp hồi sau sẽ rõ.

7- Rõ ràng đã cảm thấy không ổn, hoặc thậm chí ngửi thấy mùi thất bại, nên chỉ vài ngày sau sự tiết lộ của NV Williams, NV Madison đã một lần nữa “hợp tác” với Thị trưởng Chuck Reed để giáng thêm một nhát bồi thâm độc nhắm mục đích loại bỏ cho bằng được cái tên “Little Saigon”. 

Nhát dao lần này vừa thâm độc vừa chua chát “Ăn không được thì đạp đổ”. Đề nghị của ông Reed và NV Madison chấp nhận “nuốt không trôi” danh xưng Saigon Business District nên đành xin rút lại. Nhưng người nữ Nghị viên này vẫn cố “húc” thêm một lần nữa bằng cách mượn danh nghĩa “dân chủ” đưa vấn đề, chỉ có ảnh hưởng đến cộng đồng người Việt, ra trưng cầu dân ý trong toàn thành phố và mượn những bàn tay “phù thủy” của trên 310 ngàn cử tri không phải là người Mỹ gốc Việt để dễ dàng đánh bại một tổng số nhỏ nhoi của 25,617 cử tri người Mỹ gốc Việt tại San Josẹ (những con số cập nhật nhất từ văn phòng Registrar of Voters thuộc quận hạt Santa Clara cho thấy tổng số cử tri ghi danh tại San Jose là 341,231 người trong đó chỉ có 25,617 cử tri là người Mỹ gốc Việt).

 Đề nghị của ông Reed và NV Madison đưa vấn đề ra trưng cầu dân ý với vỏn vẹn chỉ một câu hỏi “Khu vực thương mại trên đường Story giữa đường Senter Road và xa lộ 101 có nên được đặt tên là Little Saigon không?”. (“Shall the Story Road retail area between Senter Road and US 101 be named Little Saigon?”) lộ rõ thâm ý đen tối trong nỗ lực đạp đổ danh xưng Little Saigon. 

Với trên 310 ngàn cử tri không có những mối liên hệ mật thiết lớn lao nào, không có một mảy may tâm tư gắn bó, không nhiều thì ít, với hai chữ “Little Saigon”, và thậm chí có thể một số nào đó vì sinh sau đẻ muộn không hề biết đến chữ Sàigon chứ đừng nói đến “Little Saigon” và những ràng buộc tâm linh đối với những cử tri người Mỹ gốc Việt, những người đã phải bỏ quê cha đất tổ để trốn thoát khỏi chế độ Cộng sản, thì chẳng phải cần đến một bộ óc siêu việt người ta cũng có thể dễ dàng đoán trước được kết quả của cuộc trưng cầu dân ý trong đó cử tri chỉ có thể trả lời “yes” hay “no” Little Saigon. Đây chính là ngón đòn “đạp đổ” của NV Madison Nguyễn.

Đến nay, ba ngày sau khi bài báo của ký giả Joshua xuất hiện người ta vẫn không thấy NV Madison lên tiếng phản bác gì nội dung bài báọ Sự kiện này cho thấy khá rõ ràng rằng với những “thành tích” phản dân chủ, một chuỗi những hành động dấu diếm, nói một đàng làm một nẻo, né tránh cộng đồng người Việt tị nạn, đi đêm với một số nghị viên để cho danh xưng SBD được thông qua, ... và bây giờ lại cộng thêm với tiết lộ “dislike Little Saigon”, chỉ vì cái tên hàm ý “chống Cộng”, của NV Madison (như ghi nhận trong bài báo của tờ San Jose Mercury News) thì chắc câu hỏi “Phải chăng NV Madison dị ứng với cái tên Little Saigon?” đã có câu trả lời.

Tiếng Việt có câu “Nhân vô thập toàn”, tiếng Mỹ có câu “To err is human” hay “No one makes no mistake”. Là một chính trị gia, dù cho còn non nớt đi chăng nữa cũng phải chấp nhận thực trạng. Chấp thuận “xóa bài” bằng đề nghị “rescind” thì lẽ ra NV Madison nên “làm lại” mới đúng. 

Làm lại như thế nào để còn giữ lại ý nghĩa của bài học dân chủ căn bản nhất là “thiểu số phục tùng đa số”. Kết quả cuộc thăm dò chính thức của RDA cho thấy “Little Saigon” được 37% ủng hộ trong khi SBD chỉ được có 5.1% thế thì “Little Saigon” lẽ ra phải được NV Madison đề nghị vào tối 20/11/07 vì chính cô đã nói “Những doanh gia có cơ sở thương mại đang hoạt động trong khu vực và những cư dân sống trong phạm vi 1000 feet quanh khu vực đó là những người sẽ có tiếng nói đáng kể nhất trong việc quyết định danh xưng chính thức cho khu vực” và “Danh xưng nào được nhiều phiếu nhất thì danh xưng đó sẽ là danh xưng được Hội Đồng Thành Phố cứu xét đến”.

NV Madison đã “play the game”, đã xác định “luật chơi” theo hình thức dân chủ. Những doanh gia có cơ sở thương mại đang hoạt động trong khu vực và những cư dân sống trong phạm vi 1000 feet quanh khu vực đó đã chấp nhận cuộc chơi và “luật chơi” do NV Madison và cơ quan RDA đề ra. Kết quả của cuộc chơi rõ ràng cho thấy Little Saigon về hạng nhất.
NV Madison đã sai lầm trong việc “hướng dẫn” (song song với vận động ngầm) ông Thị trưởng và một số nghị viên khác để “con ngựa về chót” SBD được HĐTP chấp thuận. Mãi đến bây giờ mới ngỡ ra hành động “hướng dẫn” của cô là sai thì tại sao lại phải buớc thêm một bước sai quấy nữa.

 Tại sao lại lại phải dùng ngón đòn “phù thủy” mượn tay 310 ngàn cử tri khác để làm gì? Nếu đích thực cô cũng là người tị nạn Cộng sản sẵn sàng sát cánh cùng với những người Việt tị nạn Cộng sản khác, những người cùng màu đỏ da vàng như cô thì sao cô không mạnh dạn nhìn nhận sự sai sót của mình để quay về cùng cỡi “con ngựa về hạng nhất” mang tên Little Saigon?. 

Nếu được như vậy thì thật là “nhất cử lưỡng tiện”, NV Madison sẽ vừa được tiếng là không phí phạm ngân quỹ thành phố, tức tiền của dân đóng góp, lại vừa được tiếng là phục vụ cộng đồng trong tinh thần dân chủ.

Lòng bác ái, tính từ bi, hỉ xả, tha thứ, không cố chấp, ... vẫn mãi mãi là đức tính của những người con dân Việt yêu chuộng tự do và dân chủ. 

Cứ nấn ná đợi chờ cho đến khi “con sâu làm rầu nồi canh” thì lúc đó đã quá muộn vì chẳng lẽ lại mang đổ nồi canh thay vì đơn giản nhất là nhặt con sâu đó vất bỏ ra ngoài là xong chuyện.

Ngày 15/8/07 NV Madison đã rất thành thực khi cô nói tại thư viện Tully trước sự chứng kiến của hơn 100 người Việt và các viên chức thuộc cơ quan RDA rằng “Ngay cả trường hợp 100 phần trăm số người trong quý vị, trong đó có cả tôi, thích danh xưng Little Saigon, chúng ta không sống trong khu vực đó, chúng ta ở 3, 4 dặm cách xa khu vực nên ý kiến của chúng ta có thể không làm thay đổi được gì.

 Tôi muốn thành thực trình bày với qúy vị để quý vị khỏi ngạc nhiên về tiến trình của đề nghị này cũng như kết quả sau cùng sẽ ra sao.”

Hơn lúc nào hết sự thành thực là điều thiết yếu trong lúc này để cùng nhau chúng ta vững bước trên con đường xây dựng một cộng đồng người Việt Quốc gia vững mạnh tại vùng Thung Lũng Hoa Vàng.

Mong lắm thay.
VNNB

__._,_.___

Posted by: <nguyen_ngoctu75


Thư gửi Ông Nguyễn Đình Thắng

$
0
0
 

 Kính thưa quý vị,

Vì không thể trả lời những câu hỏi của tôi về chi thu tiền đóng góp của đồng hương Việt Nam, ngày Oct 4, 2016 ông NĐT viết: “Từ năm 2012 đến nay mỗi người trong nhóm “tinh thần hào kiệt” đã tự nguyện đóng góp từ vài nghìn cho đến 50 nghìn Mỹ kim. Bà Huệ Ngô cũng ở trong số đó. Sau khi tham gia nhóm được một thời gian, Bà Huệ Ngô bắt đầu liên lạc riêng để quấy nhiễu (stalking) một vài thành viên nam trong nhóm và gây phiền hà cho gia đình của họ. Một số anh chị em, khi biết chuyện này, đã không chấp nhận sự tham gia tiếp tục của Bà Huệ Ngô trong nhóm. Chúng tôi đã giữ im lặng về sự việc này cho đến hôm nay”.


Cho đến hôm nay, Nguyễn Đình Thắng vẫn chưa đưa ra được nhân chứng ,vật chứng để chứng minh cho những luận điệu VU KHỐNG, PHỈ BÁNG tôi trong câu trên. Trong khi đó tôi đã đưa ra nhiều email của nhiều anh chị em trong nhóm hào kiệt với những lời thương mến, tiếc nuối và kêu gọi tôi suy nghĩ lại để trở về làm việc với anh chị em. Điều đó cho thấy những gì Nguyễn Đình Thắng viết trên đây hoàn toàn là không đúng sự thật.  Đây là những trò tiểu nhân bẩn thỉu, vu khống, chụp mũ tôi, gây chuyện thị phi, cố tình hạ phẩm giá của tôi , biến trắng thành đen, biến tốt thành xấu, cố tình gây nghi ngờ nhân cách của tôi. 

Tôi đã hỏi luật sư lo về kiện thưa tội vu khống, phỉ báng này. Luật sư cho tôi biết tiền retainer fee là $10000. Luật sư sẽ tính tiền $350/giờ. Trung bình mỗi tháng tôi phải tốn tiền từ $8000 đến $15000 cho luật sư để lo cho hồ sơ kiện thưa này. Thử hỏi ở Mỹ, một người dân bình thường thì làm sao có đủ tiền để kiện thưa những kẻ cho nhiều thủ đoạn, và có nhiều mưu kế để lấy tiền đóng góp của những đồng hương Việt Nam mà không bao giờ có báo cáo tài chánh hàng năm với những giải thích cặn kẽ tường tận cho người dân thường biết. Đó là một thái độ kẻ cả, khinh thường dân chúng của những chính khách lưu manh, ngụy trí thức, nguỵ hào kiệt. Niềm tin của người Việt Nam vào những chính khách này hay những liên minh dân chủ gì gì đó của họ càng ngày càng cạn kiệt và không còn nữa.

Thi sĩ Nguyễn Chí Thiện từng nói trong đại hội truyền thông hải ngoại về việc vu khống, bôi nhọ cá nhân này:

 "Ngoài quyền được nói sự thật, còn có cả quyền nói gian, quyền vu oan, xỏ xiên ba que, bôi nhọ bừa bãi. Những nạn nhân của những ngòi bút bẩn thỉu nhiều khi không chấp, không để ý. Kiện cáo lôi thôi, tốn tiền, cùng lắm là chỉ được một lời xin lỗi xuông. Hơn nữa, người có lương tri coi chúng dưới mức của sự khinh bỉ. Chúng đã không biết tự trọng, làm sao người khác trọng chúng ? Ngày nay, và cả ngày trước, hay sau này, những truy chụp bừa bãi, những chửi bới bất xứng, những dao to búa lớn, những thét gào rỗng tuếch, không bằng cớ, không lý lẽ đều không thuyết phục được ai, chỉ có tác dụng hề hóa, lố lăng hóa" .

Tôi hy vọng các vị trên diễn đàn, các nhà báo lên tiếng giúp cho đồng hương Việt Nam thấy rõ các chiêu trò đóng góp bịp bợm  của Nguyễn Đình Thắng mà không tiếp tục bị lừa gạt lòng yêu nước trong lòng của mỗi người chúng ta.


Tôi xin trích lời của Giáo sư Lê Xuân Khoa trong bài viết mới nhất trong tháng 10/2016 :”  Cùng với những nỗ lực của nhân dân trong nước, công đồng người Việt Nam ở nước ngoài cũng cần tìm cách phối trí và hợp tác trong nhiệm vụ hỗ trợ cho người trong nước một cách thích hợp và cụ thể bằng những cuộc vận động quốc tế và sự giúp đỡ trực tiếp giữa người dân với người dân (people-to-people aid). Cần tránh những phần tử cơ hội chuyên bày ra những chương trình có bề ngoài quan trọng để quyên góp tiền bạc nhưng kết quả phô trương thật ra không khác gì những thành tích đã đạt được và ít tốn kém hơn của những tổ chức NGO vẫn đang lặng lẽ giúp đỡ đồng bào từ nhiều năm qua.  Những phần tử cơ hội này rất mờ ám trong việc sử dụng tiền quyên góp nhưng lại để lộ rõ những thủ đoạn cạnh tranh bất chính, vu khống và cướp công của người khác để thực hiện mưu đồ chính trị và lợi ích cá nhân. “

Xin cảm ơn quí vị.

Holly Ngo
Huệ Ngô


--

Tạp Chí Nàng Thế Kỷ 21
__._,_.___

Posted by: Nang Magazine 
Viewing all 674 articles
Browse latest View live