Quantcast
Channel: Books-Hoi Ky.
Viewing all 674 articles
Browse latest View live

Đã từng có đàn ông Việt như thế !

$
0
0



Một mặt trận hai kẻ thù
Giặc cộng bán nước, giặc tầu xâm lăng.


12304511_1669198556631541_1088409358794526136_o.jpg
Đã từng có đàn ông Việt như thế !


 Hiện tại đàn ông Việt Nam không phải là đàn ông mà là những con vật có dương vật trong thể hình đàn ông. Nếu nói nhẹ hơn thì họ chỉ là những đứa trẻ non nớt, không hơn không kém. Đàn ông Việt hiện tại thực sự quá tệ. Họ sống không có phương hướng và tối ngày nhậu nhẹt và tự cho rằng mình thật vĩ đại. Nhưng không phải lúc nào cũng vậy. Trước đây, đã từng có những đàn ông Việt đúng nghĩa và chính nghĩa.
Ngày xưa Việt Nam đã có những chàng trai tử tế. Anh ta sẵn lòng nhường cho phụ nữ, sẵn sàng giúp cụ già qua đường và sẵn sàng che chở cho trẻ em. Anh ta làm vì từ nhỏ anh ta đã được dạy như thế. “Lá lành đùm lá rách.” Mình là phái mạnh thì tại sao phải ăn thua đủ với mấy chị em phụ nữ làm gì.
Ngày xưa Việt Nam đã có những chàng trai có trách nhiệm. Đi làm xong là anh ta về nhả để ăn tối với vợ con. Dù thời gian ăn tối bên gia đình rất ngắn, nhưng anh ta biết rằng tất cả những sự thay đổi trong xã hội đều bắt đầu trong gia đình. Và tất cả những sự thay đổi trong gia đình đều bắt đầu bằng những bữa ăn tối. Đó là thời gian anh ta dùng để dạy con hoặc tâm sự với vợ về những hoài bão trong lòng mình.
Ngày xưa Việt Nam đã có những chàng trai thật thà chất phát. Anh ta không thích thói dối, không thích ai nói dối và anh ta căm ghét sự gian dối. Anh ta gần như không thể nào nói dối và cũng không biết nói dối là sao. Anh ta chân thật nhưng không biết mình chân thật.
Ngày xưa Việt Nam đã có những chàng trai được ăn học tử tế.Đúng, không phải ai cũng được ăn học đầy đủ. Nhưng những người dù không được ăn học đến nơi đến chốn cũng cư xử và ăn nói không khác gì một người trí thức. Anh ta rất nhẹ nhàng.
Ngày xưa Việt Nam đã có những chàng trai lễ phép với ông bà và cha mẹ. Anh ta đã được dạy từ nhỏ rằng phải “kính trên nhường dưới.” Nếu anh ta là trai trưởng thì anh ta sẽ gánh phần nặng của công việc gia đình và che chở cho đàn em. Anh ta biết trách nhiệm của mình và sống theo chân lý đó.
Ngày xưa Việt Nam đã có những chàng trai hiếm khi nào nhậu nhẹt. Anh ta chỉ nhậu khi ăn mừng gì đó với bạn bè chứ không có nhậu như ăn cơm. Anh ta biết rượu bia rất có hại và nó chỉ đốt tiền chứ chẳng giúp ích thì. Thay vì lãng phí công sức của mình vào những thứ vô bổ đó thì anh ta sẽ tích lũy cho vợ con và dành dụm cho gia đình.
Ngày xưa Việt Nam đã có những chàng trai khiến tôi cảm thấy an toàn. Nếu họ thấy tôi bị cướp thì sẽ ngay lập tức đứng ra ngăn chặn. Đối với họ, đó là nghĩa vụ của một người nam nhi. Anh ta là cảnh sát nhưng không làm cảnh sát. Xã hội vì thế mà luôn an toàn vì có anh ta che chở.
Ngày xưa Việt Nam đã có những chàng trai ham học hỏi. Anh ta lúc nào cũng đọc sách. Đọc sách là niềm đam mê của anh ta. Anh ta có thể trích thơ Nguyên Sa, Nguyễn Bính, Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử. Đối với anh ta, văn học Việt Nam là một kho tàng và anh ta phải biết đến những tinh hoa đó.
Ngày xưa Việt Nam đã có những chàng trai chăm chỉ và siêng năng làm ăn. Vì bản chất cần cù và thật thà nên anh ta dù chỉ là một anh chở xe lam nhưng cũng tích lũy đủ tiền để mua đất, xây nhà và làm ăn.
Ngày xưa Việt Nam đã có những chàng trai khiến các cô gái Việt luôn cảm thấy mình được tôn vinh và tôn trọng. Anh ta tỏ tình rất thơ mộng và trí thức. Anh ta còn không dám nói tục dù chỉ một lời. Anh ta cũng không dùng những từ hết sức thô tục để miêu tả phụ nữ.
Ngày xưa Việt Nam đã có những chàng trai sẵn lòng gia nhập quân lực để bảo vệ đất nước.Anh ta không mong sự oai hùng, anh ta cũng chẳng cần huân chương, anh ta cũng chẳng quan tâm đến phúc lợi. Anh ta đứng lên, anh ta xung phong và anh ta chiến đấu vì lý tưởng.Anh ta coi bản thân mình là một người bảo vệ tự do và đất nước Đối với anh ta, đó mới là lý tưởng sống.
Ngày xưa Việt Nam đã có những chàng trai mà tôi gọi là những anh hùng.Anh ta nhìn thật vĩ đại trong bộ quân phục.Đôi mắt anh ta nói lên tất cả. Anh ta sẵn lòng chết, anh ta sẵn lòng hy sinh vì đất nước. Những anh chàng đó là những người tôi gọi là những người hùng của đất nước.Dù trong thời chiến nhưng tôi luôn cảm thấy an toàn.
Các bạn không tin những gì tôi nói sao? Ngày xưa Việt Nam đã có những chàng trai lý tưởng, những chàng trai chính nghĩa, những chàng trai khiến tôi cảm thấy tự hào.Tôi không hề hoang tưởng. Tôi biết là ngày xưa đất Việt Nam đã có những chàng trai chính nghĩa như thế. Tôi biết, vì ông tôi, bác tôi và ba tôi là những người chính nghĩa như thế. Thời của họ là thời chiến tranh nhưng họ luôn sống thật và và lý tưởng. Họ biết rằng nhiệm vụ của đàn ông là phải đứng lên bảo vệ lẽ phải như bao thế hệ trước đã làm cho bản thân, cho gia đình và cho đất nước.
Nhưng bây giờ đất nước Việt Nam đã không còn những chàng trai như thế nữa. Bây giờ nước Việt Nam chỉ có những chàng trai hám nhậu, lười biếng, thụ động, vũ phu, gia trưởng và gian dối.Tôi không hề nói tất cả nhé, nhưng đa số là vậy. Xung quanh tôi là những người như vậy. Các bạn nam của Việt Nam à, đã đến lúc các bạn thức tỉnh và nhận ra trách nhiệm của mình là gì. Hãy sống vì lý tưởng thay vì vô phương hướng. Hãy sống vì tất cả thay vì bản thân. Đất nước này tồn tại đến ngày này là vì ngày xưa đất nước Việt Nam đã từng có những chàng trai thà chết chứ không khuất phục trước cường quyền.Đất nước Việt Nam đã từng có những chàng trai chính nghĩa như thế.
Còn bạn, bạn có phải là một chàng trai Việt Nam chính nghĩa không?
Ku Búa @ Cafe Ku Búa

__._,_.___

Posted by: "Patrick Willay

Dòng lịch sử Dân Tộc và lằn ranh Quốc Cộng

$
0
0

....Chủ nghĩa cộng sản – một đại hoạ của loài người – đã bị lịch sử nhân loại vứt vào sọt rác. Lịch sử dân tộc cũng sẽ đưa Băng Đảng Cộng Sản Việt Nam – một đại hoạ 80 năm của dân tộc – và lá cờ máu của chúng đi theo chủ nghĩa cộng sản vào thùng rác và đậy kín nắp lại. Ngày đó đang đến, và chỉ khi đó, dân tộc chúng ta mới có thể tự cường, tự chủ và có sức mạnh đoàn kết để đánh bại tham vọng bành trướng ngàn đời của bọn hung đồ phương bắc như tổ tiên chúng ta đã từng đánh bại chúng một cách thần kỳ trong suốt dòng lịch sử.


 
Dòng lịch sử Dân Tộc và lằn ranh Quốc Cộng

Đỗ Ngọc Uyển


          Ngày Vua Hùng Thứ Nhất dựng nước cũng chính là ngày khởi nguồn dòng lịch sử chính thống của dân tộc Việt Nam. Kể từ ngày lập quốc, trong suốt bốn ngàn năm qua, dòng lịch sử đã vận động liên tục để đưa đất nước thoát khỏi các chế độ lạc hậu: quân chủ, phong kiến, nô lệ….Và sắp tới đây, chế độ độc tài cộng sản sẽ bị lịch sử đào thải để thiết lập một chế độ dân chủ tự do của thời đại văn minh ngày nay.  Đây là một tiến trình của ý thức về Dân Chủ và Tự Do, và cũng là triết lý của lịch sử,  cái lý cuối cùng của cuộc sống.

          Lịch sử là một dòng vận động của những chu kỳ biện chứng liên tục nối tiếp nhau từ quá khứ qua hiện tại tới tương lai. Do đó, không một xã hội nào mà không mang dấu ấn của quá khứ và tiềm ẩn một định hướng trong tương lai. Nhờ khoa học nghiên cứu lịch sử, tức triết lý về lịch sử, mà chúng ta có thể biết được việc gì đã và đang xảy ra để đưa đất nước tiến lên. Và bổn phận của mỗi người Việt quốc gia là phải thuộc lòng và nhớ kỹ những bài học lịch sử.

          Vẫn cái trò tuyên truyền lừa bịp rẻ tiền, Việt Cộng và bọn tay sai kêu gọi người Việt quốc gia hãy khép lại quá khứ và hướng về tương lai để cùng chúng xây dựng đất nước… Đây là một thủ đoạn lưu manh nhằm tẩy xoá những tội ác mà chúng đã phạm đối với dân tộc kể từ khi Hồ Chí Minh theo lệnh quan thầy Stalin thành lập Băng Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 3/2/1930 tại Hương Cảng, Trung Hoa. Những tội ác mà chúng đã gây cho đồng bào là những tội ác có tính quốc tế (international crimes):

1/ Tội ác xâm lược VNCH theo lệnh và được yểm trợ của Đệ Tam Quốc Tế (The crime of aggression)
2/ Tội ác chiến tranh (War crimes)
3/ Tội ác chống nhân loại (Crimes against humanity)
4/ Tội ác diệt chủng (The crime of genocide).

          Bốn nhóm tội ác trên đây được dự liệu tại Đạo Luật Rome (The Rome Statute) và thuộc quyền tài phán của Toà Án Hình Sự Quốc Tế (The International Criminal Court)và những toà án quốc gia có hành xử quyền tài phán phổ quát (universal jurisdiction). Khi một dân tộc không thuộc hoặc quên những bài học lịch sử, dân tộc đó sẽ vong thân và mất phương hướng. Do đó, bổn phận của mỗi người Việt là không được quên những tội ác lịch sử mà băng đảng Việt Cộng đã phạm đối với dân tộc trong suốt 80 năm qua.

          Ngay từ thời lập quốc, tổ tiên chúng ta đã có ý niệm về một Tổ Quốc Việt Nam và hình thành được một Chủ Nghĩa Quốc Gia Dân Tộc mang bản sắc đặc thù của huyền sử Mẹ Âu Cơ đẻ ra một bọc trăm con. Cha Lạc Long Quân mang 50 con xuống biển và Mẹ Âu Cơ mang 50 con lên núi. Sự chia hai này đã tiềm ẩn cái triết lý Âm Dương của Phương Nam (từ phía nam sông Dương Tử qua Bách Việt tới Việt Nam). Âm và Dương đối lập nhau nhưng lại thống nhất với nhau. Trong âm có dương và trong dương có âm. Âm và Dương tác động, chuyển hoá tạo ra sự sinh thành, biến hoá không ngừng, vô thuỷ vô chung. “Mình với ta tuy hai mà một, ta với mình tuy một mà hai”. Vợ chồng gọi nhau bằng mình là cách gọi tình nghĩa, âu yếm, thiết tha nhất trong truyền thống văn hoá nhân văn của dân tộc theo triết lý âm dương. Dòng lịch sử của dân tộc chúng ta đã liên tiếp vận động suốt bốn ngàn năm theo triết lý âm dương  và đang đưa đất nước tiến tới thể chế dân chủ tự do theo trào lưu của nhân loại văn minh ngày nay. Đó là sự tương quan giữa triết lý và lịch sử của dân tộc Việt Nam, một tiến trình của ý thức về dân chủ và tự do.

          Ngày nay, chúng ta gọi nhau là đồng bào, những đứa con cùng một bọc, và tuỳ theo tuổi tác, chúng ta xưng hô với nhau là ông bà, chú bác, cô dì, cậu mợ, anh chị em như những người ruột thịt trong một gia đình. Đó là những đứa con mang cùng dòng máu của Mẹ Âu Cơ. Chính vì dân tộc Việt Nam – theo huyền sử – là anh chị em ruột thịt cùng Cha cùng Mẹ mà chúng ta đã tạo được một sức mạnh đoàn kết phi thường. Chúng ta đã đứng vững suốt bốn ngàn năm trước hoạ bành trướng và đánh bại những cuộc xâm lược tàn bạo của quân giặc phương bắc và mở mang bờ cõi về phương nam. Sắp tới đây, chúng ta sẽ thanh toán nốt băng đảng Việt gian cộng sản – kẻ nội thù của dân tộc – để dựng lại chính thể Cộng Hoà mà  toàn dân Miền Nam Việt Nam đã thiết lập được vào ngày 26 tháng 10 năm 1956. Đây là hướng đi tất yếu của lịch sử, là ước vọng của toàn dân, và không một thế lực phản động nào có thể ngăn cản được bánh xe lịch sử.

          Việt Nam Cộng Hoà là một trong 30 quốc gia đầu tiên trên thế giới đã chuyển sang chế độ dân chủ trong Làn Sóng Dân Chủ Thứ Hai của tiến trình dân chủ hoá toàn cầu. Tính đến ngày 30/4/1975, VNCH mới chỉ thành lập được gần 20 năm và còn đang trong thời kỳ củng cố và phát huy những giá trị của dân chủ và tự do. Những ai chê bai chế độ Dân Chủ Tự Do của VNCH phải nhớ rằng:  Hoa Kỳ – quốc gia cộng hoà dân chủ đầu tiên trong lịch sử nhân loại – đã phải mất hơn 200 năm cùng với 27 bản tu chính híến pháp mới phát huy được những giá trị của dân chủ tự do như ngày nay. Nước Pháp cũng phải trải qua hơn 200 năm với 5 nền cộng hoà mới xây dựng được một nền dân chủ tự do như hiện nay. Sau ngày 30/4/1975, băng đảng Việt Cộng đã triệt hạ nền Cộng Hoà còn non trẻ của VNCH và đưa đất nước thụt lùi lại hơn nửa thế kỷ. Ngày nào băng đảng Việt gian cộng sản còn thống trị đất nước thì khoảng cách thụt lùi càng tăng thêm so với các lân bang theo chính thể dân chủ tự do.  Đây là tội ác lịch sử của Băng Đảng Cộng Sản Việt Nam.

          Khác với người Việt quốc gia đã thấm nhuần những giá trị và tư tưởng của nền văn hoá nhân văn, nhân bản truyền thống của dân tộc, Việt Cộng là những đứa con hoang từ bỏ dân tộc. Tuy mang thân xác Việt Nam nhưng chúng đã bán linh hồn cho một thứ chủ nghĩa ngoại lai, vô tổ quốc, vô gia đình, vô tôn giáo.  Hồ Chí Minh là điển hình của một đứa con hoang lìa bỏ cội nguồn. Tuy cái xác chết khô mặc quần tầu áo chệt còn nằm tại Ba Đình, nhưng cái hồn của Hồ Chí Minh đã không về với các đấng sinh thành là hai Cụ Nguyễn Sinh Sắc và Hoàng Thị Loan mà về với các cụ tổ cộng sản Các Mác và Lê Nin trên “thiên đường cộng sản” theo như ước nguyện ghi trong di chúc của y.

          Hồ Chí Minh – một tên Bolshevik thâm căn, một tên Việt gian, đầy tớ của ngoại bang – đã đi Liên Xô nhận lệnh của Stalin và Mao Trạch Đông về đấu tố, thảm sát đồng bào trong cái gọi là chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất để tiêu diệt hết các giai tầng xã hội, “trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ”. Đây là tội phản quốc. Hồ Chí Minh đã từng nói: “Tôi không có tư tưởng gì cả; tôi chỉ là người áp dụng chủ nghĩa Mác Lê vào hoàn cảnh thực tiễn ở Việt Nam và phương pháp của tôi là lạt mềm buộc chặt (tức khủng bố)”. Sau khi xâm chiếm được lãnh thổ VNCH bằng vũ lực một cách phi pháp trong tháng 4/1975, Lê Duẩn, Tổng Bí Thư của Băng Đảng Cộng Sản Việt Nam, đã hãnh diện tuyên bố: “Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc và ta đã thành công dựng được lá cờ quốc tế vô sản trên toàn cõi Việt Nam”.Những điều trình bày trên đây đã chứng mình rằng bè lũ VC không còn là người Việt Nam mà là một lũ phản quốc, là quân đánh thuê cho ngoại bang, là tội đồ của dân tộc. Ngày hôm nay, chủ nghĩa cộng sản đã bị lịch sử nhân loại vứt vào sọt rác, nhưng những tên phản quốc tại Ba Đình vẫn “kiên định” đi theo chủ nghĩa Mác Lê và tư tưởng Mao Trạch Đông mà chúng gán ghép một cách gian manh là tư tưởng của Hồ Chí Minh. Điều này chứng tỏ rằng cái bản chất cộng sản trong con người của lũ Việt gian “ngu tín” ngoan cố này không thể thay đổi được; chúng chỉ có thể bị thay thế, bị thanh toán.

          Trong thế trận quốc cộng còn đang giằng co hiện nay, có một hạng người làm ra vẻ thức thời. Họ châm biếm những người chống cộng là cực đoan; họ hô hào xoá bỏ lằn ranh quốc cộng và hoà hợp hoà giải với Việt Cộng. Họ lộng ngôn rằng họ không cộng sản, không quốc gia; họ “chỉ vì dân tộc và đặt quyền lợi dân tộc lên trên hết”. Những người này có biết rằng cái gọi là chính quyền ở Việt Nam hiện nay chỉ là một bọn mafia. Chúng không cai trị đất nước bằng luật pháp mà chỉ đàn áp đồng bào bằng những công cụ khủng bố rất phản động là toà án, công an, cảnh sát, nhà tù, bọn đầu gấu và xã hội đen do chúng tổ chức và nuôi dưỡng. Nếu còn một chút lương tri, những người này hãy từ bỏ chút lợi lộc bẩn thỉu do VC ban phát và trở về với dân tộc để thanh toán cái băng đảng khủng bố này. Những kẻ làm tay sai cho lũ Việt gian cộng sản – một bọn phản quốc – không có tư cách gì để nói đến chuyện quốc gia dân tộc.

          Những ai hô hoán xoá bỏ lằn ranh quốc cộng phải học lại bài học lịch sử. Xoá bỏ lằn ranh quốc cộng là âm mưu của lũ bán nước VC và tay sai nhằm xoá bỏ chính nghĩa quốc gia, xoá bỏ sự hy sinh của hơn hai trăm ngàn chiến binh của QLVNCH và xoá bỏ tội ác lịch sử của Hồ chi Minh và băng đảng của y đối với oan hồn của ít nhất 5 triệu đồng bào đã chết thảm dưới bàn tay đẫm máu của chúng. Lằn ranh quốc cộng là lằn ranh mang tính lịch sửđể phân định rõ ràng giữa chính nghĩa và phi nghĩa. Những kẻ đòi xoá bỏ lằn ranh quốc cộng là những tên đồng loã với 80 năm tội ác của Băng Đảng Cộng Sản Việt Nam.

          Lịch sử đã chỉ đích danh chủ nghĩa cộng sản là thủ phạm đã gây thảm hoạ cho nhân loại. Trong thế kỷ 20, đã có hơn 100 triệu người bị giết hại tại các quốc gia bị cộng sản thống trị. Riêng tại Việt Nam, Hồ Chí Minh và băng đảng của y đã sát hại ít nhất 5 triệu đồng bào  Ngày hôm nay, những tên ác quỷ trong lịch sử nhân loại “History’s Greatest Monsters”đã được xếp thành ba loại như sau:

1/ Những tên ác quỷ giếttừ 20 triệu người trở lên có ba tên: Hitler, Stalin và Mao Tse Tung.
2/ Những tên ác quỷ giết từ 1 triệu người trở lêncó 15 tên trong đó có Hồ Chí Minh.
3/ Những tên ác quỷ giết từ 10,000 người trở lên có 16 tên trong đó có Lê Duẩn.

          Bổn phận của toàn dân Việt Nam là phải nhớ thật kỹ những tội ác giết đồng bào rất dã man của hai con quỷ đỏ Hồ Chí Minh và Lê Duẩn. Sau khi thanh toán xong băng đảng VC, phải xây một tượng đài để tưởng nhớ oan hồn của ít nhất 5 triệu nạn nhân đã chết tức tưởi dưới bàn tay đẫm máu của chúng; phải tháo gỡ những di sản độc hại của chúng đã để lại trên đất nước; phải tận diệt tàn dư của chủ nghĩa cộng sản đến tận gốc. Những việc làm trên đây là để cho các thế hệ tương lai biết và tránh những vết xe đổ của lịch sử. Dân tộc Việt Nam không trả thù, nhưng những tên tội phạm sẽ bị trừng phạt theo luật pháp như bọn đầu sỏ Khờ Me Đỏ đang bị toà án hình sự đặc biệt luận tội tại Nam Vang Ngoài ra, theo luật nhân quả của Nhà Phật thì: “Dù nhà ngươi có bay lên trời cao, lặn xuống biển sâu, trốn trong rừng thẳm, nhà ngươi cũng không thoát được những quả báo do những cái ác mà chính nhà ngươi đã gây ra.”

          Như đã trình bày ở trên, từ thời lập quốc, tổ tiên chúng ta đã có ý niệm về một Tổ Quốc Việt Nam và hình thành được Chủ Nghĩa Quốc Gia Dân tộc. Suốt bốn ngàn năm qua, Chủ Nghĩa Quốc Gia Dân Tộc đã phát huy những ưu thế, đã thăng hoa và đã un đúc được những anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Bình Trọng, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Nguyễn Huệ, và gần đây, hậu duệ của những vị anh hùng kể trên là những Nguyễn Khoa Nam, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Phú, Trần Văn Hai, Lê Nguyên Vỹ, Hồ Ngọc Cẩn…Những vị anh hùng trên đây đã được Tổ Quốc sinh ra đúng lúc, đúng thời để làm lịch sử. Do đó, dù đất nước còn đang bị thống trị bởi một đám Việt gian cộng sản, nhưng ôn lại lịch sử sẽ thấy không có gì phải bi quan cho tương lai của dân tộc. Đúng như Nguyễn Trãi đã viết trong Bình Ngô Đại Cáo: “Đất nước có lúc thịnh lúc suy, nhưng anh hùng, hào kiệt thời nào cũng có”.

          Trong suốt bốn ngàn năm qua, dòng lịch sử của dân tộc đã vận động liên tục theo triết lý âm dương của Phương Nam như đã trình bày ở trên. Một giả thuyết mới đây còn chứng minh rằng triết lý âm dương có nguồn gốc và xuất phát từ Việt Nam cổ đại của nền văn minh lúa nước. Sự vận động của triết lý âm dương là sự vận động theo những quy luật tự nhiên trong vũ trụ, một sự vận động liên tục tiếp nối nhau không ngừng theo quy luật biện chứng: cùng tắc biến và biến tắc thông.  Sau mỗi chu kỳ biện chứng, lịch sử dân tộc lại tiến lên một giai đoạn mới tốt đẹp hơn và lại tiếp tục một chu kỳ biện chứng mới … để đưa quốc gia – một thành quả của lịch sử – tiến tới một chính thể Dân Chủ Tự Do theo trào lưu của nhân loại văn minh ngày nay. Đó là cái đích mà dòng lịch sử dân tộc đang vận động để tiến tới và không một thế lực phản động nảo có thể chặn lại.

          Trong suốt dòng lịch sử của dân tộc, chưa có thời kỳ nào mà đất nước bị băng hoại thê thảm như thời kỳ dưới sự thống trị hiện nay của băng đảng Việt gian cộng sản, một lũ đại gian tham. Tình trạng băng hoại không thể chặn đứng  đang diễn ra trong mọi lãnh vực văn hoá, đạo đức, xã hội, kinh tế, chính trị, y tế, giáo dục…Đặc biệt, vấn đề tham nhũng công khai và tuyệt đối đang là một tệ nạn phổ biến chưa từng có trong lịch sử. Cả nước đều biết bọn đầu sỏ VC và tay chân của chúng đã và đang  công khai cướp đoạt hàng trăm tỷ US dollars qua những vụ tham ô hối lộ, ăn chặn tiền viện trợ, ăn cắp công quỹ; qua những vụ cướp đất canh tác và thổ cư của dân đem bán; qua những vụ bán rừng, bán biển, bán đất công, bán tài nguyên quốc gia cho Trung Cộng; qua những vụ xuất cảng nô lệ đi làm cu-li và làm điếm ở ngoại quốc….. Trong hoàn cảnh đất nước càng ngày càng bị băng hoại để đi đến chỗ phá sản như hiện nay thì sự tồn tại của chế độ cộng phỉ là một nghịch lý của lịch sử và chắc chắn chế độ phi nhân tính này sẽ bị lịch sử đào thải.

          Ngoài ra, quan sát thật kỹ sẽ thấy tại Việt Nam đã phát sinh những mâu thuẫn biện chứng (dialectical contradictions) giữa ý thức hệ độc tài cộng sản và ý thức hệ dân chủ tự do; giữa những kẻ thống trị bóc lột và người dân bị thống trị, bị bóc lột; giữa những công cụ khủng bố (toà án, công an, cảnh sát, nhà tù…) và người dân bị khủng bố… Xét về tính chất của mâu thuẫn thì những mâu thuẫn biện chứng kể trên là những mâu thuẫn đối kháng (antagonistic contradictions) giữa hai thế lực đối đầu không thể dung hoà và quyết tâm tiêu diệt nhau, một mất một còn:  Một bên là băng đảng khủng bố cộng sản thống trị và bên kia là 85 triệu đồng bào bị thống trị, bị khủng bố. Những mâu thuẫn đối kháng này đã và đang phát triển rất gay gắt. Xung đột đổ máu đã nổ ra ngày 5/1/2012 khi phỉ quyền cộng sản công khai và trắng trợn đem một lực lượng vũ trang hơn 100 tên gồm công an, cảnh sát và bộ đội đến cướp đoạt khu đầm nuôi trồng thuỷ sản của gia đình ông Đoàn Văn Vươn tại xã Vĩnh Quang, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng. Hai bên đã nổ súng và máu đã đổ. Cuộc chạm súng quyết liệt trong 4 tiếng đồng hồ đã gây cho 6 tên cảnh sát và bộ đội bị trọng thương. Dư luận đồng bào trong và ngoài nước đều nhất loạt ủng hộ gia đình ông Vươn. Không ai muốn những mâu thuẫn đối kháng trên đây được giải quyết bằng những giải pháp đẫm máu. Tuy nhiên, lịch sử đã chỉ ra rằng trong nhiều trường hợp chỉ có máu mới đẩy được bánh xe lịch sử tiến tới. Đây là trường hợp đã xẩy ra trong Mùa Xuân Ả Rập hồi đầu năm 2011 tại các nước Trung Đông và Bắc Phi và còn đang diễn ra tại Syria. Chắc chắn – theo quy luật biện chứng – chế độ độc tài Syria sẽ bị đào thải, và Tổng Thống Bashir Al-Assad – bằng cách này hay cách khác –  phải ra đi.

           Băng đảng VC đang ra sức chặn đứng xu thế phát triển rất gay gắt của những mâu thuẫn đối kháng nói trên bằng những công cụ khủng bố như toà án, công an, cảnh sát, nhà tù, dân phòng, xã hội đen, đầu gấu, côn đồ…, nhưng chúng không thể làm được vì một lẽ giản dị là chúng không thể chặn đứng hay thay đổi được dòng lịch sử đang tiến tới theo quy luật biện chứng; vấn đề còn lại chỉ là thời gian. Không ai có thể biết được những mâu thuẫn đối kháng hiện nay sẽ tồn tại bao lâu trước khi phát triển đến chỗ tột cùng để biến. Tuy nhiên, cuộc sống hiện nay đang vận động rất nhanh đến độ chóng mặt; một ngày trong thời đại của internet và iPhone hôm nay có thể bằng một năm, hai năm… của thế kỷ trước. Do đó, chúng ta có lý để tin rằng chu kỳ biện chứng hiện nay đang thu ngắn lại về thời gian để  chuyển sang một chu kỳ biện chứng mới và nhanh chóng đưa đất nước tiến tới Dân Chủ và Tự Do.

           Những mâu thuẫn đối kháng nói trên không những không giảm cường độ mà còn đang phát triển rất gay gắt từng ngày. Mới đây nhất là vụ tự thiêu chống chế độ khủng bố Việt Cộng của Bà Đặng Thị Kim Liêng, 64 tuổi, ngày 30/7/2012 trước trụ sở của phỉ quyền tỉnh Bạc Liêu. Bà Liêng là thân mẫu của nhà đấu tranh dân chủ nổi tiếng Tạ Phong Tần đang bị lũ mafia VC giam cầm phi pháp để trả thù. Cuộc tự thiêu của Bà Liêng đã gây chấn động lương tâm cả nước và thế giới.  Ngay lập tức, Toà Đại Sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội và nhiều tổ chức nhân quyền trên thế giới đã lên tiếng chỉ trích gay gắt những vi phạm nhân quyền của băng đảng VC. Tám mươi lăm triệu đồng bào trong nước đang đẩy mạnh bánh xe lịch sử tiến tới để nghiền nát chế độ mafia VC và vứt cái thây ma này vào hố rác của lịch sử mà chúng đã tự đào sẵn. Ba triệu đồng bào hải ngoại có bổn phận phải yểm trợ tinh thần và vật chất cho đồng bào trong nước.

          Cái đích mà dòng lịch sử của dân tộc đang vận động để tiến tới là Dân Chủ và Tự Do. Đây chính là cái đích mà Việt Nam Cộng Hoà đã đạt tới cách đây 56 năm. Đó là hai nền Đệ I và Đệ II Cộng Hoà cùng với nền dân chủ phóng khoáng theo kiểu Tây Phương (Western liberal democracy). Đây cũng chính là cái đích mà lịch sử nhân loại đang tiến tới như nhận định của Tiến Sĩ Francis Fukuyama trong bài tiểu luận nổi tiếng có tựa đề “The End of History” được viết năm 1989 khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ. Cùng với thời gian, Việt Nam Cộng Hoà đã có một chỗ đứng với tư cách là chính thể Cộng Hoà Dân Chủ đầu tiên trong dòng lịch sử dân tộc. Theo quy luật liên tục của lịch sử thì chính thể Dân Chủ Tự Do mà chúng ta sẽ thiết lập trong tương lai chính là sự tiếp nối của hai nền Cộng Hoà trước đây, và chính danh của thể chế chính trị này là Đệ Tam Cộng Hoà. Nền Đệ Tam Cộng Hoà sẽ tiếp tục phát huy những giá trị của Dân Chủ và Tự Do mà  Việt Nam Cộng Hoà đã tiên phong mở đường ngày 26/10/1956 tương tự  như hai cuộc cách mạng dân chủ năm 1776 của Hoa kỳ và năm 1789 cùa Pháp. Đây là Thiên Mệnh của lịch sử và cũng là Ý Dân.

          Và như đã trình bày ở trên, không có lý do gì phải bi quan cho tương lai của dân tộc.  Tổ tiên chúng ta đã nói: Ngày mai trời lại sáng. Chủ nghĩa cộng sản – một đại hoạ của loài người – đã bị lịch sử nhân loại vứt vào sọt rác. Lịch sử dân tộc cũng sẽ đưa Băng Đảng Cộng Sản Việt Nam – một đại hoạ 80 năm của dân tộc – và lá cờ máu của chúng đi theo chủ nghĩa cộng sản vào thùng rác và đậy kín nắp lại. Ngày đó đang đến, và chỉ khi đó, dân tộc chúng ta mới có thể tự cường, tự chủ và có sức mạnh đoàn kết để đánh bại tham vọng bành trướng ngàn đời của bọn hung đồ phương bắc như tổ tiên chúng ta đã từng đánh bại chúng một cách thần kỳ trong suốt dòng lịch sử. Và xin nhắc lại:  Dòng lịch sử của dân tộc chúng ta là một tiến trình của ý thức về dân chủ và tự do. (Lấy ý từ câu “L’histoire mondiale est le progrès dans la conscience de la liberté” của Hegel).


Đỗ Ngọc Uyển
(Khoá 4 Thủ Đức/ Binh Chủng TT)
__._,_.___

Posted by: "Patrick Willay" 

ÔNG JOHN McCAIN CÓ XỨNG ĐÁNG LÀ MỘT ANH HÙNG CHIẾN TRANH HAY CHƯA ?

$
0
0


Bà TNHH CŨNG LI TR THÀNH MT NGƯỜI TUNG FAKE NEWS RI. DÙ JOHN MAC CAIN CÓ PHÁ TT TRUMP KHIN TÔI CŨNG GHÉT NHƯNG BÀ THÌ KHÔNG Đ TƯ CÁCH  PHÁN ĐNH  V QUÁ KH TÙ TI CA JOHN MAC CAIN . BÀĐÃ PHM TI BƯƠI MÓC BA ĐT  THAY VÌ VIT V CHUYN HIN TIN ĐIU NÁY CN PHI  RÚT KINH NGHIM   DÙ BÀI VIT CA BÀ KHÔNG CÓNH  HƯỞNG BAO XA VÌ NHN THC CHÍNH  TR GII HN CA BÀ
HÃY NH RNG ÔNG TA ĐÃ TNG LÀĐI TH CA OBAMA . CÓ NGHĨA LÀ CÁI DANH ANH  HÙNG CA ÔNG TA HOÀN TOÀN XNG ĐÁNG,  CŨNG NHƯÔNG TA XNG ĐÁNG LÀM  TT MHƠN  OBAMA NHIU LN.

KIM ÂU

ÔNGJOHN McCAIN CÓ XỨNG ĐÁNG LÀ MỘT ANH HÙNG CHIẾN TRANHHAY CHƯA ?

Tôn Nữ Hoàng Hoa

Thượng Nghị Sĩ John McCain sau khi bị TT Trump tuyên bố ông ta không phải là MỘT ANH HÙNG CHIẾN TRANH, từ đó ông John McCain đem lòng thù hận và đã tung không biết bao nhiêu chiêu cốt hạ bệ TT Trump. cho dù ông John McCain  cũng là một đảng viên của Đảng Cộng Hoà..
Cũng có nhiều người cho ông John McCain là anh hùng và cũng có nhiều người không công nhận ông John MCCain là anh hùng?
Ông Philip Giraldi tác giả bài viết: "John McCain: War Hero or Something Less?đã đăng trên trang mạng AntiWar vào ngày 29
tháng 5 năm 2013:
đã có những nhận định như sau:
Theo ông, thường thường những người lính Mỹ bị bắt làm tù binh thì họ chỉ cần cung khai tên họ cấp bực và số quân cho kẽ bắt giam họmà thôi
Tuy nhiên trong thực tế  có nhiều người lại hợp tác với những thẫm vấn viên , thậm chí họ còn ký vào những bản thú tội để khỏi bị tra tấn hầu có điều kiện sống tốt hơn những tù binh khác.  Một số tù binh Mỹ cũng đã được mô tả là đã bị "tẩy não" trong Chiến tranh Triều Tiên. Họ  cho rằng vì phải chịu đựng sư tra tấn thể xác điều chỉnh tâm lý và sự tuyên truyền đã làm họ hoài nghi về lòng trung thành của họ đối với Tổ Quốc  và sau đó đã có những hành vi sai trái phản bội lại tổ quốc họ
Tuy nhiên, cũng có những trường hợp tù binh khước từ những lời thú tội có tính cách cung cấp tin tức cho người bắt họ. Tác giả cho rằng phần đông những người lính Mỹ bị làm tù binh dưới sự cai trị của Triều Tiên và Trung Hoa khi trở về Mỹ khó cho họ trở lại đời sống bình thường
Tác giả cũng cho biết thêm:" Việt Nam cũng đã sản sinh ra nhiều tù binh chiến tranh của Mỹ, có lẽ lên tới 2.000 tù binh sau cuộc đàm phán Hoà Bình tại Paris vào năm 1973.
 Một trong số tù binh đó là ông John McCain, bây giờ là một Thượng nghị sĩ của Arizona. Một Nghị sĩ hiếu chiến vửa mới đến Syria và đang toan tình về một cuộc chiến tại Trung Đông
Có rất nhiều người biết ông John McCain đã bị Cộng Sản Hà Nội  bắt  giữ ông làm tù binh  hơn 5 năm , sau khi chiếc máy bay của ông bị bắn hạ trong khi ném bom một nhà máy điện. Nhưng lại có rất ít người biết đến hành vi của ông ta trong khi ông ta đang là tù binh của CS Hà Nội  và đã từng hợp tác với CS Hà Nội  trong thời gian ông ta bị giam giữ.
Ông McCain đã được một ngưòi VN cứu sống khỏi bị chết đuối sau khi máy bay của ông bị bắn hạ và sau đó được đưa về nhà thương Hà Nội để điều trị. Vì là con của một Đô Đốc Chỉ Huy Hạm Đội Thái Bình Dương nên ông John McCain đã được CS Hà Nội xem như một tên tù có giá trị khai thác Vì lẽ đó, ông John McCain đã được bọn CS Hà Nội quan tâm đáng kể và bạn đồng tù ông đã từng gọi ông là "Thái tử"
Trong cuốn sách Faith of My Fathers, ông McCain đã biện minh cho hành vi phải hợp tác với bọn CS Hà Nội là tại ông bị chúng tra tấn và hành hạ thân xác. Nhưng một số đông đồng tù với ông John McCain thời bấy giờ và cũng là những người bị CS Hà Nội tra tấn hành hạ vì họ ĐÃ KHÔNG HỢP TÁC VỚI CS HÀ NỘI, đã THÁCH THỨC đối chất với ông John McCain vì họ biết  rằng , ông McCain không hề bị bọn CS Hà Nội tra tấn hành hạ  thể xác và đã được bọn CS Hà Nội  đối xử  tốt  so với những người đồng tù khác đã bị CS Hà Nội ngược đãi.
Một số đồng tù khác với ông John McCain đã cho rằng , ông  John McCain đã hợp tác với CS Hà Nội  sau 3 ngày ông ta bị bắt , được đưa lên tàu trong vòng hai tuần, và đã được một y sĩ Nga điều trị.
Sau khi ra khỏi bịnh viện , ông John McCain tiếp tục hợp tác với CS Hà Nội . Ông đã từng lên đài phát thanh của CS Hà Nội  để tuyên truyền cho chúng. Thậm chí ông ta còn gặp gở các phái đoàn nước ngoài kể cả Cuba. John McCain lại còn được Tướng VC Võ Nguyên Giáp phỏng vấn
Những chương trình phát thanh của ông John McCain đã được gửi tới các binh lính Mỹ ở miền Nam Việt Nam như  một loạt tuyên truyền cho rằng sự  cáo buộc của Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Melvin Laird về các tù nhân Mỹ đang bị ngược đãi ở miền Bắc Việt Nam là hoàn toàn sai lạc.
Những tin tức mà ông John McCain đã nói cho CS Hà Nội   là những thông tin tối mật, trong đó quan trọng nhất là những tuyến đường được xử dụng để đánh bom Bắc Việt Nam. Ông cho biết chi tiết về độ cao họ đang bay, hướng, nếu họ quay lại ... ông đưa cho CS Hà Nội những mục tiêu chính mà Hoa Kỳ quan tâm .. thông tin mà McCain cung cấp cho phép CS Hà Nội   điều chỉnh hệ thống phòng không của chúng .
Kết quả là Hoa Kỳ mất hơn sáu mươi phần trăm máy bay, và trong năm 1968 Hoa Kỳ đã phải hủy bỏ nhiều lần thả bom Bắc Việt cũng vì những thông tin của ông John McCain đã đưa cho CS Bắc Việt
Nhà báo đoạt giải Pulitzer, Sydney Schanberg, là người rất quan tâm đến  vấn đề tù binh Mỹ còn kẹt lại Việt Nam.
 Ông đã  bắt đầu theo đuổi câu chuyện của ông McCain vào cuối những năm 1980. Sydney Schanberg được độc giả biết đến nhiều nhất qua cuốn sách The Killing Fields về Campuchia, được làm thành một bộ phim và cuốn phim The Killing Fields đã từng đoạt giải Oscar.
Ngày 18 tháng 9 năm 2008 ông Schanberg đã cho đăng một bài báo nói  về Thượng nghị sĩ John McCain và các tù binh Mỹ còn kẹt lại Việt Nam có tiêu đề "McCain và POW Cover Up", lần đầu tiên xuất hiện trên trang web của The Nation Institute. Bài viết này sau đó được phát hành bởi The American Conservative trong ấn bản tháng 7 năm 2010 cùng với sự  bình luận và phê bình.
Trong bài báo này ông nêu lên hai điểm:
Thứ nhất nghi ngờ về con số tù binh Mỹ còn kẹt lại ở VN
Thứ hai Thiện Chí của ông John McCain trên nổ lực làm việc cho chương trình POW/MIA chỉ cốt làm bế tắc công cuộc tìm kiếm những người lính Mỹ mất tích tại VN của Ngũ Giác Đài
Ông cho rằng sự việc tìm kiếm này chỉ có lợi cho VC trong vấn đề được Mỹ tài trợ tài chánh cho công việc tìm kiếm tù binh Mỹ tại VN và ông cũng cho rằng chính ông John McCain dùng chương trình này để vận động sự bình thường hóa quan hệ giữa hai nước
Người ta cho rằng sự việc ông John McCain che đậy các cuộc thăm dò của POW ở Việt Nam có thể đi từ lòng lo sợ của ông khi những tù binh này được thả ra sẽ nói đến những hành động của ông John McCain khi còn trong tù ở Hoả Lò của CS Hà Nội. Chiến tranh đã chấm dứt một số tù binh thời bấy giờ chắc cũng đã chết thì vấn đề này không còn khó khăn. Nhưng nếu có tù binh nào đó còn sống khi đưa ra những dữ kiện này tuy nay đã thành quá khứ. Nhưng quá khứ hình thành nên hiện tại và những sự việc kia chắc chắn sẽ có vấn đề và nhất là đối với một nhân vật lại muốn trở thành Tổng Thống.
Mặc dù ông John McCain không còn là ứng cử viên tổng thống, Nhưng ông John McCain vẫn còn là một tiếng nói mạnh mẽ trong Thượng viện liên tục ủng hộ các chính sách kêu gọi Hoa Kỳ sử dụng quân đội trên toàn thế giới.
Tác giả cho rằng phần lớn sự ồn ào hiếu chiến của ông John McCain đi từ mặc cảm tôi lỗi lâu năm của ông đối với CS Bắc Việt.
Một thất bại mà ông sẽ cố gắng làm nên một cuộc bế mạc bằng cách ồn ào hiếu chiến để chứng tỏ sự ủng hộ vững chắc của ông đối với quân đội.
Cũng cần nhắc lại ông John McCain đã từng ca ngợi Tướng VC Võ Nguyên Giáp và cho rằng Hồ Chí Minh là người đã dẫn dắt nhân dân Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ
Cuối cùng ông Philip Giraldi hỏi rằng: Vậy thì sự thật ông John McCain là ai? (So who is the real John McCain?)
Một vài trường hợp đáng tin cậy đã đưa ra cho rằng ông John McCain đã thông đồng với CS Hà Nội trong thời gian ông ta ở tù Hoả Lò . Tiếp đến là việc ngăn chận của ông vào công cuộc tìm kiếm những người lính Mỹ mất tích hay còn kẹt lại tại VN. Nhất là những buổi phát thanh của ông trên đài phát thanh của CS Bắc Việt đã được Ngũ Giác Đài ghi âm?
Đồng thời người ta còn nghi ngờ về việc VC trả tự do cho ông?.
Có rất nhiều lý do khiến cho giới truyền thông và giới công chúng không muốn tìm kiếm sự thật về ông John McCain nữa vì chiến tranh đã qua và không ai lại muốn khêu lại vết thương cũ.
Nhưng nếu với những dữ kiện trên mà bảo rằng ông John McCain là MỘT ANH HÙNG CHIÊN TRANH THÌ CŨNG VẪN CHƯA XỨNG ĐÁNG.

Tôn Nữ Hàong Hoa
29/5/2017
Viết trong ngày lễ Tưởng Niệm Cựu Chến Binh Hoa Kỳ 2017

__._,_.___

Posted by: TonNuHoangHoa <

US President Nixon greeting South Vietnamese President Nguyen Van Thieu ...

MỜI THAM DỰ LỄ ĐỘNG THỔ XÂY DỰNG TRUNG TÂM PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TỴ NẠN CỘNG SẢN TẠI SAN JOSE

$
0
0


MỜI ĐỌC TIN ĐẶC BIỆT CỦA NỮ PHÓNG VIÊN NGỌC DUNG TẠI LINK:

MỜI THAM DỰ LỄ ĐỘNG THỔ XÂY DỰNG TRUNG TÂM PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TỴ NẠN CỘNG SẢN TẠI SAN JOSE

Wednesday, May 31, 2017:

Từ trái: Giám Sát Viên Cindy Chavez, Chủ Tịch Giám Sát Dave Cortese, 
Đô Đốc Trần Văn Chơn


Từ trái: Chủ tịch Hội đồng Giáo Dục Học khu East Side Vân Lê, Thiếu Tướng 
Nguyễn Khắc Bình, Đô Đốc Trần Văn Chơn, Đại Tá Nguyễn Hồng Tuyền
 Bài của Nữ Phóng viên NGỌC DUNG.
Hình của TRẦN VŨ, VietPressUSA-TV


VietPress USA (31/5/2017): Quận hạt Santa Clara sẽ tổ chức buổi lễ Động Thổđể xây Trung Tâm Phục Vụ Cộng Đồng người Việt vào lúc 10:00 AM sáng thứ Bảy ngày 03/6/2017 tại số 2410 Senter Road, San Jose, CA 95111 (ngay góc đường Senter Road và Tully Road).

Sau khi Cộng Sản Bắc Việt cưỡng chiếm Miền Nam Việt Nam vào ngày 30/4/1975 thì người Việt Quốc Gia trung thành với chế độ VNCH đã bằng mọi phương tiện vượt biên, vượt biển tìm tự do đến định cư tỵ nạn Cộng sản Việt Nam (CsVN) tại Hoa Kỳ và nhiều quốc gia khác trên khắp thế giới và đã hòa nhập trong cuộc sống mới đến nay đã hơn 42 năm. 


Tại Hoa Kỳ, Cộng đồng người Việt tự do đã nổ lực làm việc trong mọi lĩnh vực đóng góp xây dựng Hoa Kỳ là Quê hương thứ hai qua các lãnh vực như: ngành Không Gian Vũ Trụ, An Ninh Quốc Gia, Quân Đội, Y Tế, Khoa Học Kỹ Thuật, Kinh tế Tài chánh, Đầu tư phát triển, v.v... Có rất  nhiều người Việt đã vượt trội hơn người bản xứ như Giáo Sư Nguyễn Xuân Vinh trong ngành Không gian NASA của Hoa Kỳ; Giáo Sư Phạm Thư Đăng Thứ trưởng Giáo dục và Phó Gám đốc Sở Nhân viên Tòa Bạch Ốc kiêm phụ tác đặc biệt cho TT Bill Clinton; Khoa Học Gia Dương Nguyệt Ánh người chế tại Bom thông minh nặng ký nhất cho Quân đội Mỹ; Thiếu Tướng Lương Xuân Việt là vụ Tướng lãnh gốc Việt đầu tiên trong Quân lực Hoa Kỳ; ký giả Hạnh Dương từng làm Cố vấn đặc biệt cho Tổng Thống Barack Obama; nữ Thượng Nghị sĩ Janet Nguyễn tại Thượng viện California luôn tranh đấu cho quyền lợi Cộng đồng Mỹ gốc Việt và tranh đấu đòi tự do, dân chủ cho đống bào Việt Nam tại quê nhà; và nhiều nhân vật khác nữa của Cộng đồng Mỹ gốc Việt.

Ở tại địa phương thì cộng đồng người Việt phát triển rất nhanh so với các cộng đồng thiểu số khác. Cộng đồng người Việt xây nhiều khu Shopping của người Việt ngay trong khu Little Saigon, và nhiều khu phố khác như khu Tully, khu Senter, khu Story Road; nhiều trung tâm y tế, v.v… Khi bước chân vào những khu này, người ta sẽ nghe thiên hạ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Việt trong sáng và ngọt ngào theo phong cách và văn hóa Miền Nam VNCH; không hề nghe các tiếng the thé "hồ hỡi phấn khới, hoành tráng". Các thế hệ con cháu Mỹ gốc Việt cũng đều nói được tiếng Việt, viết chữ Việt nhờ các trường dạy Việt Ngữ được tổ chức quy mô theo tinh thần "Chữ Việt còn, nước Việt còn". Khi nghe từ người cao niên đến thế hệ thứ hai, thứ ba và một số khác đã đến thế hệ thứ tư trong cộng đồng Mỹ gốc Việt trao đổi chuyện trò bằng tiếng Việt, là tiếng mẹ đẻ, là quốc hồn quốc túy của tổ quốc yêu thương Việt Nam nên người Việt tỵ nạn thấy ấm lòng và yêu mến đất nước và dân tộc của mình hơn. Thế mà ngày nay CsVN đang buôn dân, bán nước, nô lệ Tàu Cộng, rắp tâm đưa chữ Tàu, tiếng Tàu vào dạy cho các học sinh tại Việt Nam nhằm xóa dần nguồn gốc dân tộc Việt Nam!


Để gìn giữ tiếng Việt, truyền thống văn hóa của dân tộc Việt mãi mãi trường tồn trên quê hương xứ người; để truyền lại cho thế hệ con cháu sau này giữ vững những truyền thống hào hùng của cha ông tiền nhân để lại là dựng nước, giữ nước, chống giặc Tàu và các đế quốc xâm lược.. do đó Đô Đốc Trần Văn Chơnnguyên Tư Lệnh Hải Quân VNCH và Thiếu Tướng Nguyễn Khắc Bình nguyên Tư Lịnh Cảnh Sát Quốc Gia VNCH, nguyên Giám Đốc Trung Ương Tình Báo VNCH, nguyên Đặc Ủy Trưởng Phủ Đặc Ủy Trung Ương Tình Báo VNCH.. đã cùng nhau vận động chính quyền quận hạt Santa Clara bắc California cho xây dựng Trung Tâm Phục Vụ Cộng Đồng dành riêng cho người Việt, nói tiếng Việt, trang trí trưng bày theo phong tục của người Việt yêu chuộng tự do dân chủ; phục vụ các nhu cầu cần thiết của người Việt tỵ nạn CsVN và ưu tiên phục vụ cho người cao niên và trẻ em.

Với uy tín của hai vị tướng lãnh VNCH nên Giám sát viên Cindy ChavezChủ Tịch Ủy Ban Giám Sát Dave Cortese cùng với 3 vị giám sát viên khác đã đồng ý chi hơn 50 Triệu đô-la Mỹ để xây cất Trung Tâm Phục Vụ Cộng Đồng người Việt với diện tích 32.000 square feet trên khu đất nằm ngay chính giữa thành phố San Jose nơi có nhiều cư dân gốc Việt sinh sống nhất nhằm phục vụ mọi như cầu cần thiết cho người Việt như :


- Nơi phục vụ ăn trưa, thức uống giải khát sạch, giá rẻ.
- Nơi để các cụ cao niên hàn huyên tâm sự, bàn chuyện thế sự, đọc báo, xem truyền hình, vui chơi giải trí lành mạnh.
- Nơi vui luyện tập thể dục thể hình, đánh cờ tướng, cờ vua, thi đấu thể thao, tập luyện Yoga, tập thiền định,
- Nơi các Bác sĩ, Y sĩ người Mỹ gốc Việt đến khám bịnh miễn phí cho bà con và hướng dẫn các chương trình y tế cộng đồng.
- Nơi tổ chức các lớp dạy chữ Việt tiếng Việt cho các trẻ em Mỹ gốc Việt.
- Nơi dạy nấu thức ăn của người Việt, dạy may quốc phục của người Việt v.v…
- Nơi tổ chức các sự kiện của cộng đồng Mỹ gốc Việt, hội nghị, họp báo, Lễ giỗ Tổ Hùng Vương hay các lễ nghi phong tục khác của nền văn hóa 4 nghìn năm Dân tộc Việt Nam.



Từ trái: Giám Sát Viên Cindy Chavez, Chủ Tịch Giám Sát Dave Cortese, 
Thiếu Tướng Nguyễn Khắc Bình
Dự án này sẽ khởi công xây cất chính thức vào tháng 6 năm 2017 sau khi làm lễ Động Thổ. Vì vậy, ông Dave CorteseChủ Tịch Ủy Ban  Giám Sát Quận Hạt Santa Clara và  Cindy Chavez Giám Sát Viên Khu Vực 2  cùng với Thiếu Tướng Nguyễn Khắc Bình quyết định tổ chức lễ Động Thổ vào lúc 10:00AM sáng thứ Bảy ngày 03 tháng 6 năm 2017 để cho tất cả đồng hương người Việt ở vùng Bắc Cali có thì giờ đến tham dự lễ Động Thổ xây dựng qui mô một Trung Tâm với diện tích rộng lớn dành riêng cho cộng đồng người Việt định cư tại San Jose và vùng Bắc California thuộc 15 thành phố khắp quận hạt Santa Clara.


Văn phòng Quận hạt Santa Clara cho hay sẽ đưa đến trên 200 ghế ngồi để bà con dự lễ động thổ có thể ngồi thoải mái trong không khí nay mát mẻ, gió thoáng nhẹ và nắng vàng ấm áp. 


Vân Lan thư ký của văn phòng nữ Giám sát viên Quận hạt Cindy Chavez và cô Vân Lê Chủ tịch Học Khu East Side kêu gọi quý bà quý cô nên mặc áo dài Việt Nam khi đến dự buổi Lễ Động thổ đầy ý nghĩa nầy và nhớ đưa theo con cháu để thế hệ con em Việt tại Hoa Kỳ hiểu biết thêm về đất nước dân tộc Việt Nam yêu chuộng tự do dân chủ, không chấp nhận Cộng sản tham những buôn dân bán nước. 


Đây là Trung Tâm đầu tiên mà chính quyền Quận hạt Santa Clara đã chi hơn 50 Triệu USD để xây cất cho người Việt chúng ta sinh hoạt; do vậy Thiếu Tướng Nguyễn Khắc Bình muốn nhắc nhở và kính mời quý Niên Trưởng, quý thân hào nhân sĩ,  quý hội đoàn, quý đoàn thể, quý tổ chức, quý cơ quan truyền thông báo chí, quý đồng hương tỵ nạn Cộng Sản và quý chiến hữu VNCH vui lòng nhín chút thì giờ quý báu của quý vị đến tham dự thật đông đảo để thể hiện tinh thần hỗ trợ, hợp tác của cộng đồng chúng ta với Quận Hạt Santa Clara về cộng trình xây cất Trung Tâm Phục Vụ Cộng Đồng dành riêng cho người Việt nầy. 


Hòa Thượng Thích Giác Lượng lảnh đạo Phong trào Du Tăng Thế giới hoan nghệnh công trình xây dựng nầy và kêu gọi quý Tăng Ni, Phật Tử tham dự đông đủ để bày tỏ lòng biết ơn đối với Quận hạt Santa Clara và Ban Tổ Chức. 


Trung tâm nầy cũng sẽ là điểm son trong lịch sử của thành Phố San Jose, của Quận Hạt Santa Clara nói lên lòng ưu ái, chỉ dành riêng cho Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản lần đầu tiên được chính quyền cho xây dựng tại Hoa Kỳ.

Kèm theo là Thư Mời của buổi lễ Động Thổ.



Nữ Phóng Viên NGỌC DUNG
www.Vietpressusa.us

__._,_.___

Posted by: VietPressUSA TV 

TƯỠNG NHỚ TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM --- TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM DƯỚI CÁI NHÌN CỦA CÁC LÃNH TỤ HOA KỲ, ĐÔNG NAM Á, VÀ CÁC QUAN SÁT VIÊN QUỐC TẾ

$
0
0
----- Forwarded Message -----
From: Hoaiviet Nguyen 
To: Pho Nang Dien Dan <
Sent: Friday, April 28, 2017, 6:57:25 PM CDT
Subject:    TƯỠNG NHỚ TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM   --- TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM DƯỚI CÁI NHÌN CỦA CÁC LÃNH TỤ HOA KỲ, ĐÔNG NAM Á, VÀ CÁC QUAN SÁT VIÊN QUỐC TẾ

 


TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM DƯỚI CÁI NHÌN CỦA CÁC LÃNH TỤ HOA KỲ, ĐÔNG NAM Á, VÀ CÁC QUAN SÁT VIÊN QUỐC TẾ


TS. Nguyễn Anh Tuấn Political Scientist



- Trong sưốt 40 năm hải ngoại, tôi có dịp nghe rất nhiều người nói về TT Ngô Đình Diệm. Những người thù ghét ông, lên án ông là con người độc tài, gia đình trị, Công giáo trị và kỳ thị Phật giáo. Ngược lại những người thương tiếc và tôn sùng ông thì ca ngợi khơi khơi ông đủ điều.
Con người thật của nhân vật Ngô Đình Diệm, và Cuộc Cách Mạng Dân Chủ Mà Ông Thực Hiện Suốt 9 Năm (1954-1963) để xây nên Hòn Ngọc Viễn Đông cho Miền Nam Việt Nam (MNVN) thì không mấy ai biết đến nơi đến chốn.
Phần thưởng dành cho ông là những đòn thù đâm chém tơi bời lên lưng ông suốt 9 năm, đã dưa đến cái chết thảm khốc kinh hoàng cho ông và bào đệ ông là Ngô Đình Nhu. Vì thế, những bế tắc của lịch sử không làm sao khai thông được.






Cả hai sự khen chê của những người Việt Nam thường chủ quan và thiên kiến, chỉ nhận xét hời hợt ngoài da hay mặt nổi của những hiện tượng xảy ra cho đất nước, nên rất thiếu giá trị khách quan, thiếu công bình và giá trị vững chắc.

Tuyệt nhiên tôi không thấy ai đào sâu hơn, bằng cách sử dụng sử quan, tức là nhìn con người ấy sống ra sao, đã làm những gì trong một bối cảnh lịch sử VN ở thời điểm tăm tối nhất, đau thương nhất và hỗn loạn nhất như thế, để từ đó đưa ra nhận định và phán xét về một nhân vật lịch sử có ảnh hưởng lớn lao, không chỉ trên đất nước Việt Nam mà cả toàn vùng Đông Nam Á cũng như Hoa Kỳ và thế giới.






 Một nhân vật lịch sử TT Diệm có tầm cỡ lớn lao, nếu chỉ khen chê theo cảm tính và bản năng sẽ không bao giờ thấy được Sự Thật Của Lịch Sử. Muốn thay đổi và chuyển hóa vận mệnh và sinh mệnh cho đất nước, phải tìm cho ra Sự Thật Của Lịch Sử.






1-     Trong mấy chục năm mòn mỏi tìm kiếm mẫu người điển hình lý tưởng Việt Nam Cộng Hòa của MN, sau khi đã nhìn rõ chân dung man rợ mẫu người XHCN của cách mạng CS, tôi vẫn không biết tìm ở đâu? 40 năm sau, tôi chợt nhớ tới Con Người VNCH Điển Hình Nhất - Chính Là Người Cộng Hòa Đã Đặt Viên Đá Đầu Tiên Để Xây Nên Nền Đệ I Việt Nam Cộng Hòa ngày 16 tháng 7-1955, và chỉ sau 9 năm đã dựng nên Hòn Ngọc Viễn Đông cho dân cho nước của ông. Nhưng con người VNCH đầu tiên này đã bị gục ngã thảm thiết bởi chính bàn tay của những người VN cùng người bạn Mỹ của ông.

2-     Theo cuộc điều tra tỉ mỉ của Tướng Thomas Lane, “âm mưu cạm bẫy đã được dàn dựng bởinhững người CS ngoại hạng và siêu quầnbạt chúng… Hồ Chí Minh đã vẽ ra một kế họach để sử dụng các nhà sư đội lốt tại MNVN, nơi đó họ có thể khuấy động tơibời liên tục sự xung đột tôn giáo… Cuộcvận động quá nhơ nhớp bẩn thỉu đầy âm mưu gian trá, tìm mọi cách che dấu con người thật của TT Diệm và che dấu luôncon người thật của HCM và những ngườiCSVN. Tổng Thống Diệm là một người có đặc tính mẫu mực điển hình của một con người xả kỷ vô ngã, tự quên thân mình để dâng hiến trọn đời ông cho quê hương xứ sở ông, một con người với giá trị nhân tính sâu thẳm” (trích từ cuốn The Last Of Mandarins Diệm Of Việt Nam của tác giảAnthony Trawick Boucarey, 1965, trongnhững trang 145 và 146).

Trong tập sách của Boucarey, trang 1 có đoạn như sau:
Ngày 16 tháng 11-1964, Đại Sứ Hoa Kỳ, Frederick E. Nolting đã viết một bức thơ cho tờ New York Times như sau:
 “Tôi không thể chần chừ cho tháng ngày qua đi mà không nói lên sự kính trọng của tôi khi tưởng nhớ đến một con người can đảm phi thường đã gục chết vì quê hương của ông một năm trước đây, người đó chính là Ngô Đình Diệm, cựu TT VNCH.

Những biến cố xảy ra từ khi lật đổ và ám sát ông vào tháng 11, những tia sáng được bật lên để soi vào những vấn đề mà ông phải đối mặt đương đầu trong suốt 9 năm ông làm TT trong một xứ sở có quá nhiều thương đau.

Trong những hoàn cảnh khó khăn và phức tạp, chính quyền của ông đã gặt hái được những thành quả lớn lao, ở đó nhiều trường học đã được xây cất, nhiều bệnh viện đã mọc lên, nhiều đường bay đã được thiết kế, đáng kể nhất là cải cách ruộng đất, và thành quả lớn lao nhất là xây dựng được quân đội VNCH hùng mạnh để bảo vệ đất nước trong cơn dầu sôi lửa bỏng, và một ý chí mãnh liệt để đứng lên chống trả những đe dọa. Tất cả những thành đạt đó trở thành những trở ngại làm cho CSBV không thể nào chiến thắng được MN.

Cái chết quá đau thương của TT Diệm, tạo nên một hình ảnh não nề đè nặng lên một đất nước có quá nhiều đổ vỡ và đau thương -- đó là điều mà đất nước của ông không vượt qua được. Ông Diệm là một nhà ái quốc, và tôi bảo đảm chắc chắn là ước mơ của ông là phục vụ cho người dân của ông, điều đó đã thể hiện suốt những năm dài kể từ khi biết ông, đó là làm sao đi đến thành công trong cuộc tranh đấu cho sự sống còn của đất nước Việt Nam để tiến tới những tiến bộ về phương diện chính trị, và tiến bộ xây dựng những giá trị chân thật cho con người.

Bi kịch đã diễn ra tại vùng nhiệt đới xanh tươi của Đông Nam Á, nhưng bi kịch làm cho con người xót xa thương cảm, và kinh hoàng như thời điểm của Bi Kịch Hy lạp thủa xưa. Đó là vóc dáng của một vị anh hùng dân tộc (national hero), người đã chiến đấu bền bỉ một cách hết sức dũng cảm để chống đỡ biết bao khó khăn, nghịch cảnh vây hãm lao lung tứ bề, cuối cùng đã phải gục chết thảm thiết trước số phận, số phận trong trường hợp này đến từ những kẻ thù công khai, những người bạn cũ của ông, và lỗi lầm của riêng ông. Khi ông nắm quyền hành quốc gia trong 9 năm trước đây, ông đã nói với đồng bào của ông rằng, “Hãy bước theo tôi nếu tôi tiến lên. Hãy giết tôi đi nếu tôi rút lui tháo chạy. Hãy trả thù cho tôi nếu tôi bị giết”.

Thủ phạm chính về cái chết của con người VNCH đầu tiên ấy chính là Hồ Chí Minh và đảng CSVN, còn lại tất cả, dù người Việt Nam hay Mỹ dính líu đến cái chết của TT Diệm, dù vô tình hay cố tình cũng đều là phương tiện hữu hiệu, là những con người tự nguyện để cho con sói già sỏ mũi dắt vào những âm mưu thần sầu quỉ khóc của họ Hồ ở Bắc Bộ Phủ. Con sói già quỉ quyệt này ném đá dấu tay tài tình tới mức độ dư luận nước Mỹ và Âu Châu tỏ ra rất kiêng nể ông ta, vì họ chỉ nhìn thấy chiếc mặt nạ mà không một ai biết bộ mặt thật của con sói già Hồ ly tinh này, nên chỉ chĩa mũi dùi phê phán tôn giáo này hay tôn giáo khác, phe này phe kia mà quên mất kẻ chủ mưu giết TT Diệm, một đối thủ hơn HCM tất cả mọi phương diện, tài năng cũng như đức độ, là người nếu còn sống thì ông ta và Đảng CSVN không bao giờ chiếm được được MN.

Con sói già này và Đảng CSVN tự biết không làm gì được TT Diệm và quân dân MN, nên đã mượn tay những con người ngây thơ nhẹ dạ, mù quáng thiển cận tiếp tay với ông ta, không phải chỉ giết một vị anh hùng dân tộc của VN mà giết cả một quốc gia, phá hủy tan tành Hòn Ngọc Viễn Đông, giết luôn nền Đệ I Cộng Hòa Việt Nam ổn định, lương thiện và trong sạch nhất vùng Á Châu như Giáo Sư Wesley Fishel đã nhận thấy.

Tội lỗi của con sói già này đúng là: Đẵn hết trúc Nam Sơn chẳng đủ để biênghi tội ác. Múc cạn nước Đông Hải không đủ để rửa sạch tanh nhơ (Nguyễn Trãi).
Tự nguyện tiếp tay và trở thành phương tiện hữu hiệu cho con sói già và CSVN âm mưu giết giết hại một con người VNCH của MNVN, những người Việt Nam và người Mỹ ngây thơ nhẹ dạ, mù quáng thiển cận trong Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đã thuyết phục TT Kennedy cúp viện trợ và không ủng hộ TT Diệm nữa.

3- Ngược lại, Chủ Tịch Quốc Hội Hoa Kỳ là John Mac Comick và Dân Biểu Edna Kelly đã sáng suốt cảnh giác TT Kennedy rằng:
Gần như không có ai ưu tư tới một điểm là, Ông Diệm và chính quyền MN đang phải đối đầu với rất nhiều trở ngại khó khăn, xứ sở quê hương của ông đang đổ vỡ tan hoang mọi bề, với sự tràn ngập của CS, băng đảng, và các giáo phái võ trang xung đột khắp nơi, TT Diệm không chỉ làm sao sống còn tồn tại được trong 9 năm, và đưa đến nhiều tiến bộ tốt đẹp trong việc tái lập lại trật tự quốc gia, bảo vệ quyền tự do cho dân, thi hành công lý xã hội để làm đời sống toàn dân tốt đẹp hơn.

Thế mà tại sao không thấy ai để tâm tới điểm là, không có ông Diệm không làm sao ổn định được Việt Nam và cả Đông Dương đang trong những cơn lốc và hỗn loạn tơi bời, rồi sau đó chỗ đứng của Hoa Kỳ trong chiến lược toàn cầu sẽ gãy đổ suy vong”.
Chính quyền Kennedy và những người trong Bộ Ngoại Giao Hoa kỳ đã bỏ ngoài tai những lời cảnh giác đầy tính cách tiên tri của Quốc Hội Hoa Kỳ về tương lai đen tối trong những chiến lược toàn cầu của Hoa Kỳ tại Á Châu, vì giết TT Diệm và mất MNVN vào tay CSVN cũng chính là tay sai của CS Hoa Lục.
Kennedy đã lầm lạc, gởi con gấu già lạnh lùng đầy nanh vuốt Henry Cabot Lodge đến quê hương đau khổ ngập tràn của VN để ủng hộ những tướng lãnh MN – là những con người đang ôm ấp giấc mơ tranh danh đoạt lợi, tranh bá đồ vương và tranh quyền cướp nước.

Thực ra mà nói, đây là những con người được coi là “
đường đường một đấng”, có thể không thiếu cái “dũng khí” nhưng cũng chỉ sống bằng bản năng, không có tâm hồn và trí tuệ sâu sắc, nhất là thiếu đời sống tinh thần, nên về mặt tâm thức và ý thức rất non nớt, dễ bị mê hoặc, bị mời gọi lả lơi và quyến rũ mê hồn bởi giấc mơ quyền uy, quyền lực và quyền hành cũng như quyền lợi ích kỷ của riêng họ, nên chẳng bao giờ nhận ra là, tất cả những việc làm của họ để giết TT Diệm là tự nguyện để cho con sói già Bắc Bộ Phủ sỏ mũi dẫn dắt nhẹ nhàng vào những âm mưu cực kỳ thâm độc của hắn. Bởi vì những con người này, kể cả con gấu già lạnh lùng đầy nanh vuốt của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cũng chẳng thoát được những tính toán của con sói già Bắc Bộ Phủ.

Con sói già Hồ ly tinh này không chỉ muốn giết một mình “con người VNCH đầu tiên” của MNVN, mà hắn muốn giết cả một quốc gia, giết luôn nền Đệ I Cộng Hòa Việt Nam và giết luôn hơn 10 triệu dân MN, giết luôn đời sống ấm êm của họ mà những
Con Người VNCH đã đổ bao nước mắt mồ hôi mới hoàn thành được cho toàn dân MNVN, để làm gì? hay chỉ để hoàn thành giấc mơmù lòa và mê sảng XHCN của hắn?

Đó mới là mục tiêu tối hậu của con sói già. Trong khi tướng lãnh MN và Hoa Kỳ chỉ muốn hạ bệ TT Diệm để thay thế lãnh đạo MNVN bằng nhóm quân nhân hoàn toàn thiếu hiểu biết và kiến thức về chính trị trong hoàn cảnh lịch sử quá tăm tối của đất nước cũng như toàn bộ đời sống của toàn dân MN.

3-     Sau khi các tướng lãnh lật đổ Tổng Thống hợp hiến hợp pháp, chính thống và được dân MN bầu lên nắm quyền hành chính quyền MN, Tướng Thomas Lane đưa ra nhận định:
Tổng Thống Diệm bị người ta thay thế bằng những con người quá độc ác tàn bạo, là những người giống hệt Fidel Castro, không bao giờ ngập ngừng hành quyết các tù nhân”.
Tướng Thomas Lane đưa ra nhận xét về TT Diệm: “lịch sử cho thấy rằng TT Diệm đúng là một người quá nhân đạo và đầy lòng bácái (humane and cheritable man) để sốngcòn trong bầu không khí của quyền lực vào 1963. Ông đã không có đủ tàn nhẫn và độc ác để bắt giam và xét xử nhữngquân nhân tạo phản, và thay thế bằng những người trung thành của ông. Ông cố gắng quá nhiều và quá lâu để hòa hoãn với Phật giáo là những người không thề nào chịu hòa hoãn được (impossible conciliation). Ngay cả việc trục xuất những nhà báo Mỹ đã vo tròn bóp méo sự thật chính là kẻ thù quá cay đắng của ông.

Thay vì làm như thế, ông đã cố gắng hòa giải và giải tỏa những dị biệt mà không có những hành động cần thiết cho sự sống còn của chính quyền MN, chính sự khoan hòa đã khuyến khích sự nổi loạn… khi không quân nổi dậy ném bom Dinh Độc Lập đã xô đẩy tình thế vào cơn hỗn loạn thêm. Lẽ ra người phi công sẽ bị kết án và bị hành quyết. TT Diệm đã không bao giờ đem người phi công ra xét xử trước tòa án. Ông khước từ đòi mạng sống con người vì những lý do chính trị, dù đó là một cuộc nổi loạn.”

4-     Giáo Sư Wesley Fishel, đứng đầu nhóm cố vấn đặc biệt gồm 54 Giáo Sư chính trị học và quản trị công quyền do Michigan State University (MSU) tổ chức với 200 người Việt Nam phụ tá để giúp MNVN xây nên nền Đệ I Cộng Hóa Việt Nam trong 9 năm (1954-1963) đã viết xuống như sau:
Như sự kiện cho thấy, chỉ có một điều mà những học giả uyên thâm đều đã đồng ý khi nhìn vào năm đầu tiên nắm chính quyền của ông Diệm là chính quyền của ông sẽ tan rã bất cứ lúc nào, sự thất bạilà điều không thể nào tránh được. Nhưng ngược lại, ngày nay ông Diệm vẫn còn hiện diện bên chúng ta, và chế độ của ông chắc chắn là một chế độ ổn định nhất và lương thiện trong sạch nhất vùng Á Châu.

Trước những thành quả vĩ đại đó, ông đã được nhiệt liệt hoan hô chúc tụng tại các quốc gia mà Ông đã viếng thăm như Washington, Manila, Tân Delhi, Rangoon, và Bankok, và chính quyền của ông đã được 45 quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc thừa nhận, chắc chắnông phải là một con người phi thường, một con người đã bị ngộ nhận (misunderstood one) quá nhiều. (trích từ hồ sơ 20, trong cuốn Vietnam And America, the most comprehensive documented history of the Vietnam War).

5-     Theo nhận xét của Philippe Deviller, một sử gia lỗi lạc đương thời, nhìn TT Diệm như sau: “bước vào một hoàn cảnh cực kỳ đen tối, đó là một người Sĩ Phu, can đảm phi thường, và là con người của nguyên tắc vào tuổi 53. Ông là một người Quốc Gia được kính trọng nhất (the most respected man) và là người có ảnh hưởng lớn lao nhất và là một người sống trọn vẹn cho đức tin Công giáo... sự can đảm hiếm thấy nơi các lãnh tụ chính trị, rất coi trọng đạo đức gia đình, tính chịu đựng bền bỉ, đó là người không bao giờ thiếu sự chính trực liêm chính. Ông không bao giờ không cư xử công bình với mọi người, kể cả cho kẻ thù của ông một cơ hội. Ông đã không bao giờ ra lệnh xử tử những người đã cố gắng giết ông”. Deviller nói thêm“Tất cả đối thủ lúc ban đầu của ông đều đánh giá ông rất thấp”.

6-     Đại Sứ Hoa Kỳ là Frederick Nolting thì khuyên những người chống đối TT Diệm rằng, “một sự thay đổi tuyệt vời sẽ thành đạt được cho đất nước này, nếu tất cả những ai chê bai chỉ trích chính quyền của họ, thì họ nên tìm cách cộng tác với chính quyền và làm việc ngay trong chính quyền để cải thiện và làm mọi việc tốt đẹp hơn”.
8- Vào này 15 tháng 10-1955, TNS Manfield thăm VNCH trong hai tháng đã có nhận xét về TT  Diệm như sau:

“một thanh danh vang vọng khắp đất nước của ông, với đường lối quốc gia chân chính, và có những dự tính rất trong sáng. Nhưng đã có “những vận động lớn laovới âm mưu lật đổ” do những người bất hợp tác (none cooperation) và những kẻ phá hoại; tất cả chỉ muốn ngăn chặn ông Diệm thực thi những chương trình xây dựng của ông, gồm có cả việc nổi bật nhất là loại trừ những gì chỉ đã đưa đến những xấu xa tồi bại cho dân cho nước, và những bất công và bất bình đẳng trong xã hội Việt Nam.”

9- Một quan sát viên khác là Ralph Lee Smith thì cho rằng, 
Miền Nam Việt Nam thật may mắn đã sinh ra được một lãnh tụ quốc gia trong thời gian tranh đấu cho nền độc lập của đất nước. Ông đã phải đối đầu hứng chịu gần như tất cả khó khăn và nghịch cảnh.

Ông Diệm đã đóng trọn vẹn vai trò dù chưa sửa soạn một cách thật can đảm và sáng suốt… một hình ảnh cao cả và khả
kính của một lãnh tụ quốc gia trong lòng những người dân bình thường (Common people).”

Smith còn cho biết thêm, còn có một quan sát viên khác thấy như sau:
Chuyến đi thăm các vùng trồng lúa tại MN vào tháng 1-1955, ông Diệm tuần vừa qua đã đón nhận sự tán thưởng đầy nhiệt tình từ những người dân của ông. Lúa mọc tràn ngập trên các cánh đồng chung quanh ông, có tiếng gồng vang lên như reo vui, những người lính chiến thắng Việt Cộng đã ngồi ăn chung trên bàn ăn của ông; những người di cư tỵ nạn ngồi đâu lưng với nhau chung quanh ông trong căn nhà lá của họ”, và người quan sát viên đó kết luận, “sự kiện sống động này đã minh xác sức mạnh của ông Diệm nằm ngay chính sự lớn mạnh của những tâm hồn quốc gia dân tộc đang sống tại các làng xã, đó là những con người đã đau khổ quá nhiều vì chiến tranh do CS gây ra, những người dân này còn hơn cả những người ngồi uống rượu tại các nhà hàng Pháp tại Sàigon”.

10- Bên cạnh đó, Bernard Fall nhìn thấy nơi ông Diệm:
Một con người đã nắm giữ một vai trò để giải quyết mọi vấn đề trước một tình thế quá đen tối, đó là TT Ngô Đình Diệm, một người theo tinh thần Kito giáo rất uyển chuyển, có một đức tin tôn giáo thật sâu xa, gánh trên đôi vai gánh nặng để dìu dắt che chở và nuôi sống 10.5 triệu con người tại MNVN, thêm vào đó phải lo cho gần 1 triệu người di cư từ Miền Bắc vào lánh nạn CS, bảo vệ nền độc lập và lo an toàn cho đất nước. Ngoài ông không có người nào tại Á Châu gặp nhiều khó khăn trở ngại như thế, phải gánh chịu một gánh nặng quá gian nan trên đường tiến tới Trật Tự Và Công Lýcho dân cho nước.”

11- Trong một chương sách của Joseph Buttinger, The Miracle of Việt Nam, có đoạn:
“sự chính trực vô tì vết (untained integrity) với thái độ quyết liệt chối từ sự thỏa hiệp với Pháp, và với sự hiểu biết sâu xa khi nhìn vào bản chất những kẻ thù của ông, trên chóp đỉnh của lòng dũng cảm ông đã cho cả kẻ thù và bạn bè ông nhìn thấy ông xây dựng nền độc lập cho VN và đoàn kết chính quyền làm sao cho thật vững mạnh, vì đó là điều đất nước của ông cần hơn thực phẩm và bom đạn.”

Buttinger còn nói thêm: “đó là một phần trong cái vĩ đại của một con người chính trị như ông Diệm”.

12- Có lẽ người hiểu tường tận về TT Diệm không ai hơn là người cầm đầu nhóm cố vấn trong cái “lõi” của chính quyền TT Diệm, Wesley Fishel có lần nói:
“Những kết tội chính quyền độc tài thiếu căn bản vững chắc (lack solid substance). Thực tế chính quyền Ngô Đình Diệm không thể nào nới tay khi những đe dọa quá ghê gớm khi nhìn chỗ nào cũng thấy tràn ngập khắp nơi. Nếu không có những đe dọa của CSBV người ta có thể nhìn thấy nhiều tự do hơn tại MNVN như chúng ta có tại Hoa Kỳ. Sự thật là phần lớn các giáo phái thù ghét ông, sự đố kỵ ghen ghét của người Pháp lúc nào cũng chờ đợi để tấn công ông tới tấp vào những điểm yếu của ông; thêm nữa là những người Mỹ đóng đô ngay tại Sàigon cũng chống ông Diệm.”

Fishel còn nói thêm:
“Tôi còn nhớ rất rõ khi viếng thăm VN vào 1958, đã có những viên chức ngoại giao HK có nhiều lần làm mất uy tín, thổi phồng sự thất bại, chế riễu tôn giáo của ông Diệm và gia đình ông, họ đã kêu gọi HK thay đổi chính sách tại VN. Ngay từ lúc ban đầu, các viên chức ngoại giao và báo chí háo hức đi tìm kiếm lỗi lầm của ông và của chính quyền của ông; không ai cần biết tới những hậu quả sắp tới là cái gì?”
13- Dưới mắt của Cựu Ngoại Trưởng Walter Roberton, ông Diệm là:
Một con người tận tụy, dũng liệt và xoay trở thật tháo vát… trong ông, đất nước ông đã tìm được một lãnh tụ thật xứng đáng với sự chính trực liêm khiết của ông được gần như toàn dân MNVN thừa nhận.


https://thumbp24-bf1.mail.yahoo.com/tn?sid=14636699862815540&mid=ACvsw0MAABqkVkl%2F5wXf6MRx2rg&midoffset=2_0_0_1_388120502&partid=2&f=1424&fid=Inbox&ymreqid=f83008e5-c270-0b38-01a5-6700a5010000&m=ThumbnailService&w=3000&h=3000


Vùng Đông Nam Á đã đưa đến cho chúng ta một TT Diệm với đức tính vĩ đại, và toàn thể thế giới tự do sẽ trở nên phồn vinh thịnh vượng hơn, khi học từ bài học quyết tâm và sức chịu đựng kiên cường của một người như ông Diệm.”
14- Vào năm 1959, R. G. Casey Bộ Trưởng Úc đã viết rằng, 
“Những người Mỹ đã lấy những tiêu chuẩn của HK để phê phán là bất công.
Có hai sự kiện cần phải nhớ bất cứ khi nào muốn chỉ trích chính quyền VN. Thứ nhất, Việt Nam Là Tiền Đồn Của Chiến Tranh Lạnh. Chính quyền MN không thể bỏ ngỏ tênh hênh mọi thứ, vì tạo cho những kẻ thù khai thác trục lợi. Đó Là Điều Sẽ Trở Thành Nguy Hiểm, Chết Người , Không Chỉ Cho VN, Mà Sẽ Phá Sụp Đổ Những Quyền Lợi Chiến Lược Của Thế Giới Tự Do Tại Vùng Đông Nam Á.
Thứ hai, thực thi dân chủ trên một quốc gia với những quan niệm hoàn toàn mới lạ tại đất nước VN, dân chủ cần có thời gian để xây dựng các cơ cấu, những truyền thống dân chủ và các tập quán dân chủ cần phải được phát triển từ từ mới có thể ứng dụng những quyền dân chủ, ý thức chính trị dân chủ trong đời sống của dân, mà cần thời gian từ từ từng bước một để nó ăn sâu và lan rộng trong dân chúng
Hoa Kỳ không có đủ lý do chính đáng, chỉ vì một ngày không được vui mà lìa bỏ xa lánh một người như ông Diệm là điều không bao giờ có thể chấp nhận được… trong một quốc gia mà 90% là người thất học, ông Diệm làm được như thế là Một Phép Lạ Rồi”.

15- Khi Phó Tổng Thống Lyndon Johnson đến
MNVN để điều tra và duyệt xét lại tình hình VN trong giai đoạn tăm tối nhất, ông nhận thấy TT Diệm đúng là đã tạo được một phép lạ chính trị tại MNVN.
Gần 1 triệu dân di cư Miền Bắc lánh nạn CS đã  được giải quyết vô cùng tốt đẹp, đường xá phát triển khắp nơi. Đặc biệt về canh nông đã thành công lớn. PTT Johnson kết luận: “Ngô Đình Diệm Là Winston Churchill Của Á Châu”.
16- Trong lúc đó, TNS Mike Manfiel tuyên bố tại Hoa Kỳ về TT Diệm: “Vị Cứu Tinh Của Tất Cả Vùng Đông Nam Á” (the savior of all Southeast Asia).
17- Bên cạnh nhận định của Mike Manfiel là
nhận định của TNS Jacob Javits về TT Diệm:
Thực Sự Là Một Trong Những Vị Anh Hùng Của Thế Giới Tự Do” (One of the real heroes of the free world). (trích từ Congresstional record, ngày May 13-1957).
18- Theo nhận định của tờ New York Times, ngày 13 tháng 6-1961:
TT Diệm đã tái tổ chức lại chính quyền, ông chú tâm vào quyền hành pháp trong các bộ… những thay đổi này hứa hẹn guồng máy công quyền sẽ vận hành tốt đẹp hơn và hiệu quả hơn”.

19- Trong lúc tờ báo Time cho rằng:
“Một ông Diệm đã bị hành hạ tơi bời mà ông vẫn tổ chức bầu cử rất hợp lý và lương thiện… và chiến thắng oanh liệt trong các cuộc bầu cử.” Tờ Time đưa ra giải thích: “ông đã được 88% phiếu của dân dồn cho ông, vì sự thật là đất nước VNphồn vinh thịnh vượng.”
Ngoài ra tờ Time còn viết thêm:
“Đây là cuộc chiến thắng gấp đôi (double victory) trước những đối thủ cộng sản và những người đối lập không CS. Kết quả rực rỡ đến từ “những chương trình cải cách”. Kết quả hiển nhiên đó xác minh rằng, MNVN “Đã Nghiền Nát Uy Danh Của Cách Mạng CộngSản”, và xã hội Việt Nam đã có được một lãnh tụ có ý chí thật mãnh liệt”(Strong will leader).

Chính quyền Ngô Đình Diệm đã thực hành những chương trình cải cách nhờ những thúc đẩy và trợ giúp bởi những người Mỹ, đứng đầu là Tiến Sĩ Eugene Stanley, cải cách việc huấn luyện các viên chức chính quyền địa phương làm sao cho họ hợp nhất với chính quyền trung ương.
20- Vào ngày 15 tháng 2-1962, Đại Sứ HK Nolting đã tuyên bố:
Chính quyền Việt Nam dưới sự hy sinh và can đảm phi thường trong vai trò lãnh đạo của ông Diệm, đã cố gắng vượt bực dưới những hoàn cảnh cực kỳ khó khăn và đã tạo được những tiến bộ chính trị, xã hội, kinh tế cho toàn dân, với sự trợ giúp của HK”. Cũng theo Đại Sứ Nolting cho biết, chính quyền MNVN là: “một chế độ hợp hiến do dân bầu lên (Elected and constitutional regime). Vào tháng 12-1962 chính quyền TT Diệm đã công bố rằng: đã có 4,077 chương trình xây dựng các ấp chiến lược, trên tổng số 11,182 chương trình đã được hoàn tất với 39% dân chúng MN đã sống trong các cộng đồng này”.


Posted by: =?UTF-8?B?ODQwNiBWaeG7h3QgTmFt?= <



__._,_.___

Posted by: Loan Nguyen <

Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Ðình Diệm & Các Chiến Sĩ QL/VNCH Ðã Vị Quốc Vong Thân

$
0
0
   Lac Viet <> wrote: 
[PhoNang]"<> wrote:


TT Ngô Ðình Diệm Và Chính Sách
Của Chính Quyền Kennedy - TS Nguyễn Anh Tuấn 





TT NGÔ ĐÌNH DIỆM --  CÁC TƯỚNG LÃNH QLVNCH ... Vị Quốc Vong Thân

 Ngày 30 tháng Tư ...  Khóc thương quê hương điêu tàn... Khóc cho những chiến hữu anh dũng đã chết trong lao tù CS .







...............................




Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Ðình Diệm & Các Chiến Sĩ QL/VNCH Ðã Vị Quốc Vong Thân

On Friday, March 24, 2017 4:51 PM, "Tim Nguyen > wrote:

 

 Image result for CHUẨN TƯỚNG LÊ VĂN HƯNG
         CHUẨN TƯỚNG LÊ VĂN HƯNG
(27/3/1933 - 30/4/1975)

TƯ LỆNH PHÓ
QUÂN ĐOÀN IV - QUÂN KHU 4

Image result for Bộ Tư Lệnh QĐ.IV vắng lặng trong ngày 30/4/1975...



Image result for CHUẨN TƯỚNG LÊ VĂN HƯNG

Image result for CHUẨN TƯỚNG LÊ VĂN HƯNG
 
Image result for CHUẨN TƯỚNG LÊ VĂN HƯNG

Bài viết "Tận Trung Báo Quốc" của ông Huỳnh Quang Nghĩa (nguyên Trung Úy Chánh văn phòng Tư Lệnh Phó QĐ.IV-QK4 - Sĩ quan tùy viên Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng). Ông viết lại câu chuyện đau buồn cách đây 42 năm trong giờ phút lâm chung của Vùng IV Chiến Thuật, cũng như sự ra đi của Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng đã để lại bao nỗi tiếc thương trong lòng mọi người vào những ngày cuối “Tháng Tư Đen” tại Cần Thơ. Bài viết được trích trong tập kỷ yếu đời lính mà ông Nghĩa đã hồi tưởng từ trong ký ức và khổ công biên soạn từ nhiều năm qua. Ông muốn lưu lại kỷ niệm cho riêng mình trong cuộc đời này như một bảo vật để luôn tưởng nhớ đến "Người Thầy" quá cố mà ông hằng kính quí.
Tôn trọng tác quyền, đồng thời giữ nguyên giá trị lịch sử, bài viết "Tận Trung Báo Quốc"được ghi chép lại toàn bộ nguyên văn của tác giả. Tuyệt đối không chỉnh sửa, cắt xén hoặc thay đổi vị trí các phân đoạn trong nội dung. Có sử dụng hình ảnh minh họa (internet).
X.V
..
Lời tác giả:

TRAO VỀ NGƯỜI...
Hơn bốn mươi năm đã trôi qua trên đất nước mến yêu này, một đất nước xinh đẹp nhưng trùng trùng khổ lụy, chia lìa, chất ngất oán hờn. Ngày nay, vết thương xưa đã khép lại, thù hận cũ đã nguôi ngoai, người Việt ở trong và ngoài nước đều đã kêu gọi đến tinh thần hòa hợp, hòa giải, để anh em chung dòng máu Việt cùng góp tay xây dựng lại quê hương, vun vén tình thương yêu giữa đồng bào ruột thịt với nhau. Đó là niềm mong mỏi chung của biết bao người, trải qua bao thế hệ.
Trong bối cảnh chung đó, lòng tôi vẫn tưởng nhớ đến những người đã nằm xuống trong cuộc chiến đã qua, trong đó, có người Thầy, người chỉ huy trực tiếp của tôi. Tập kỷ yếu này, là ấn phẩm dành riêng tặng Người, một ấn bản duy nhất, để dành riêng cho tôi, nhân tưởng niệm ngày giỗ 30-4 sắp đến của đất nước miền Nam, để muốn thầm nói với Người rằng, tuy trải qua biết bao dâu bể trầm luân của cuộc đời, thì hình bóng của Người vẫn sống mãi trong lòng tôi, với bao kỷ niệm ngọt ngào, đau đớn, với lòng kính trọng thiết tha.
Đây là nén hương lòng tôi thắp lên để kính dâng hương hồn Người, vị chỉ huy yếu qúi của tôi. Còn biết bao người khác nữa, có những người đã nói, và những người chưa có dịp nói ra, thì cũng như tôi, tất cả vẫn giữ âm thầm trong trái tim của họ tình cảm và sự quí trọng dành cho Người.
Cuối cùng, tác giả cũng như những nhà văn, nhà thơ đã đóng góp thêm những ý kiến, những tư liệu để thực hiện tập kỷ yếu này đồng chân thành kính dâng tặng bà Lê Văn Hưng, một biểu tượng của người phụ nữ miền Nam tình nguyện có chồng là lính chiến, để rèn luyện đức chịu đựng, lo lắng, kiên tâm và an phận khi biết rõ sẽ có một ngày trở thành góa bụa.

T/G. Huỳnh Quang Nghĩa (1944)
Image result for T/G. Huỳnh Quang Nghĩa (1944)

----------*----------


Image result for T/G. Huỳnh Quang Nghĩa (1944)

Vào chuyện..


Lúc đó khoảng 8h30 tối ngày 30-4-75, bộ quân phục nghiêm chỉnh vẫn còn trên người Chuẩn Tướng và tôi. Bên trong phòng ngủ, ngay sát đầu cầu thang trên lầu, nụ hôn vĩnh biệt của Bà Chuẩn Tướng vừa kịp đặt lên má chồng, Ông đã vội đẩy Bà ra phía ngoài và đóng nhanh cánh cửa. Lúc quay người lại, còn thấy tôi trong phòng, giọng ông thảng thốt:
-Nghĩa! Mầy đi ra...
Vừa nói Ông vừa nắm lấy tay tôi lôi về phía cửa. Tôi bệu bạo:
-Tôi ở lại cùng Chuẩn Tướng.
Sự dứt khoát của nghiêm lệnh hằng ngày trong giây phút xúc động mãnh liệt làm giọng Chuẩn Tướng lạc đi, cái níu đẩy tôi ra ngoài, sự va chạm ngắn ngủi đầy bi thương ấy khiến tôi có cảm giác như cục nam châm đang cố gắng rút khỏi thanh sắt. Ôi! Cái chết hoàn toàn được sắp đặt trước, lần đầu tiên trong đời tôi mới chứng kiến. Tôi chợt oà khóc và cùng Bà Chuẩn Tướng quỳ mọp xuống nền cửa, bên tai còn vọng nghe tiếng rít khô khốc của tiếng then cài. Mọi sự  diễn ra không đầy một phút sau đó. Tiếng nổ chát chúa vang lên đằng sau cánh cửa. Tôi hoảng hốt đứng bật dậy. Với tiếng nổ đó, tôi đau đớn nhận rõ chắc chắn sự gì đã xảy ra. Trong phòng Chuẩn Tướng không một tiếng động, tôi bước tới đưa tay thử lay mạnh cánh cửa, rồi lùi lại nhìn xuống chân cầu thang, tôi kêu lớn khi thấy có ba bốn cái đầu đang nhớn nhác nhìn lên.
- Con dao... cạy cửa mau!
Người tài xế tên Giêng cầm con dao to nhọn chạy nhanh lên và đích thân nạy cánh cửa bật ra. Mọi người cùng ùa vào phòng. Tôi bàng hoàng khóc ngất, tất cả cũng khóc và chạy đến chỗ giường ngủ của Chuẩn Tướng, nơi nửa thân trên ông nằm ngửa trên tấm nệm trãi drap trắng, hai cánh tay buông ngang, khuy cổ và ngực áo bung ra, màu máu tươi nhuộm thắm phần ngực trái chiếc áo thun trắng bên trong, cả phần chân Chuẩn Tướng buông thỏng bên ngoài, hai gót giày chấm đất. Có lẽ Chuẩn Tướng đã ngồi cạnh thành giường, một tay cởi hai khuy áo trên, tay kia đưa nòng colt 45 ấn vào làn da chỗ trái tim.
Chúng tôi đặt Chuẩn Tướng nằm lại ngay ngắn trên giường, gương mặt Ông xanh tái, lấm tấm mồ hôi. Chuẩn Tướng há miệng rướn đầu cố gắng lấy hơi thở mệt nhọc, đôi mắt biểu lộ sự đau đớn cực độ. Đầu Chuẩn Tướng vừa đặt lên gối cũng là lúc Bà Chuẩn Tướng vuốt mắt cho chồng. Chuẩn Tướng đã nghỉ yên. Viên đạn oan nghiệt theo vị trí nòng súng đã xuyên thật chính xác qua tim. Đứa con trai đầu lòng Lê Uy Hải khi đó vừa tròn 6 tuổi đã nhặt được đầu đạn đưa cho mọi người xem, rồi mím môi, khép năm ngón tay giữ chặt “kỷ vật”. Nhìn cử chỉ ấy, tôi nghĩ tuổi thơ ngây dại của cháu đã trôi qua mất kể từ buổi tối hôm ấy rồi. Trước đó một tiếng đồng hồ, một anh trai và một em gái 3 tuổi còn đùa giỡn trên tấm nệm cao su đặt dưới nền gạch cạnh phòng cha, hai đứa bé không hề hay biết lát nữa đây vành khăn tang trắng sẽ phủ lên tuổi ấu thơ hồn nhiên của mình.
Ngay cả chính chúng tôi, những sĩ quan cận thuộc, Chuẩn Tướng cũng không hề nói hay biểu lộ điều gì cho thấy Ông sẽ tự sát nếu vùng IV lọt vào tay địch. Giờ đây sau hơn 30 năm, ngồi viết lại những dòng hồi ký này, tôi nghĩ mình đã có thể tự trả lời: là vì Ông không phải là vị chỉ huy cao cấp nhất có trách nhiệm thống lĩnh vùng IV như lúc Ông còn đảm trách chiến trường An Lộc.
Chiến trường An Lộc - 1972.
Image result for Chiến trường An Lộc - 1972.Image result for Chiến trường An Lộc - 1972.


Trở lại cái chết của Chuẩn Tướng Hưng, quả thật tôi chỉ biết rõ được quyết định của Chuẩn Tướng vào thời điểm Cần Thơ - thủ phủ Miền Tây - thật sự đã vô chủ.
...

Cần Thơ chỉ bước vào cuộc trong đêm 29-4-75. Mười giờ đêm tôi đang ngủ, điện thoại T.O.C/ Quân Đoàn gọi sang trình Chuẩn Tướng diễn tiến tình hình: Các trực thăng từ Quân Đoàn III, từ Sài Gòn bay lẻ loi về miền Tây đáp bất kỳ nơi nào đáp được. Từ đó tôi thức luôn đến sáng vì điện thoại gọi đến liên tục.

Ảnh minh họa
Image result for Chiến trường An Lộc - 1972.Image result for Chiến trường An Lộc - 1972.


Mười hai giờ đêm, có tiếng xôn xao ồn ào ngoài cổng dinh, tôi bước ra và nhìn thấy hàng hàng người đang cuồn cuộn kéo đi trên đại lộ phía bên kia công viên. Cuộc diễu hành náo loạn như lúc ban ngày! Tôi kinh ngạc hỏi người lính gác cổng họ đi đâu vậy? Người trung sĩ, Trưởng toán bảo vệ tư dinh nơi đó cho tôi biết họ ra bến Ninh Kiều để lên tàu Hải Quân ra đi. Tôi ngỡ ngàng tự nhủ, như vậy là Phó Đề Đốc Thăng tự động dẫn đoàn tàu của ông di tản ư? (Cần nhớ là các lực lượng Không Quân, Hải Quân, lực lượng Đặc Chủng ở miền Tây đều nằm trong hệ thống điều động của BTL/ QĐ IV). Trong làn sóng người lục tục kéo đi, bất chợt tôi nhìn thấy xe của Chuẩn Tướng Chương Dzềnh Quây, Tham Mưu Trưởng QĐ IV. Tôi quay vào, gọi ngay cho Thiếu Tá Trưởng toán trực T.O.C hỏi ông có biết việc nầy không? Rồi vội vã lên lầu trình Chuẩn Tướng. Chính ông cũng đang thức như tôi. Chuẩn Tướng bảo tôi gọi để nói chuyện cùng Đại Tá Trang, Tư Lệnh Hải Quân Vùng IV sông ngòi. Tôi nhìn đồng hồ trên tường nơi phòng ngủ Chuẩn Tướng, lúc đó đã 3 giờ sáng ngày 30-4-75. Tôi đã thấm mệt nhưng vẫn cố nhướng mắt chịu đựng. Giờ nầy giá như có Trung Uý Phúc thì đỡ biết mấy. Phúc khoẻ mạnh, tháo vát, giỏi giang, nhưng giờ nầy Phúc đang ở Sài Gòn. Trước đó vài ngày, nhân cơ hội Đại Tá Nguyễn Đình Vinh trình mượn trực thăng Chuẩn Tướng về Sài Gòn đón gia đình đang chuẩn bị sẵn, rồi quay trở lại Cần Thơ ngay, Phúc trình Chuẩn Tướng xin tháp tùng cùng lý do, nhưng trở lại bằng đường bộ ngày hôm sau, vì Phúc chưa kịp thông báo cùng gia đình. Cũng đêm hôm đó, Cộng quân tấn công và cố cắt đứt quốc lộ Long An với Sài Gòn, trận chiến  đấu dằng dai nhiều ngày, đường bộ chưa khai thông được.


                            Image result for Bộ Tư Lệnh QĐ.IV vắng lặng trong ngày 30/4/1975...



Image result for T/G. Huỳnh Quang Nghĩa (1944)


Bảy giờ ba mươi sáng ngày 30-4, tại phòng họp Bộ Tư Lệnh, như thường lệ, Phòng 3 thuyết trình về tình hình trong đêm trước hai vị Tướng cùng các quan chức. Lần nầy có vẻ nghiêm trọng hơn. Ngoài lực lượng Hải quân vùng 4 Duyên Hải di tản, lên tàu còn có Chuẩn Tướng Tham Mưu Trưởng; Đại tá Chánh sở Tài chánh số 5, Thiếu tá Đức chánh văn phòng tư lệnh QĐ, đại tá Diệp, Tiểu Khu Trưởng Tiểu Khu Phong Dinh (Cần Thơ). Sau năm 1975, có bài viết phát hành tại Hoa Kỳ, kể lại chuyến đi riêng của ông vào chiều 30/4; tuy nhiên ông đã rời BCH/TK từ ban sáng. Vào giữa tháng 4/75 chính phủ đã ra thông tư ban hành quyết định đối với những quan chức “tự ý vắng mặt tại nhiệm sở. Do đó trong buổi họp sáng 30/4, thiếu tướng Nam đã tuyên bố những đơn vị trưởng vắng mặt không lý do đều là bỏ nhiệm sở”. Đại tá Diệp đã không có mặt tại buổi họp theo lệnh triệu tập của BTL và BCH/TK cũng không báo cáo được tình hình của ông.
Tám giờ ba mươi sau buổi họp, có Thiếu tá Trịnh Đức Phương (hiện đang cư trú tại Mỹ) tháp tùng Chuẩn Tướng Hưng đưa Đại tá Thiên đến Bộ Chỉ Huy Tiểu Khu Phong Dinh tạm thời đảm trách chức vụ Tiểu Khu Trưởng.

          Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam & Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng.
Image result for Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam & Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng. 


Chín giờ ba mươi, hai vị Tướng lãnh Quân đoàn gặp nhau trong phòng làm việc của Tư Lệnh Phó. Chuẩn Tướng bảo tôi gọi để ông nói chuyện với Chuẩn Tướng Lạc, Tư Lệnh Sư Đoàn 9 đang chỉ huy giải toả quốc lộ Long An, kêu ông khẩn trương dùng trực thăng bay về Bộ Tổng Tham Mưu để biết rõ tình hình thực tại. Tướng Lạc trên đường bay không bắt liên lạc được với không phận Sài Gòn nên phải quay về. Chuẩn Tướng lệnh cho tôi gọi về Bộ Tổng Tham Mưu để ông gặp Chuẩn Tướng Thọ, Trưởng Phòng 3. Tôi lạnh người khi nghe tiếng người tuỳ phái cho biết:
- Bộ Tổng Tham Mưu hiện không còn ai, Tướng lãnh và các sĩ quan cao cấp đang ở tại cơ quan MACV của Hoa Kỳ từ hôm qua (tức 29-4).
Tôi hiểu liền các vị ấy có mặt nơi đó để làm gì. Sau vị Nguyên thủ quốc gia, Bộ Tổng Tham Mưu cũng đã lặng lẽ đóng cửa, và như vậy, có nghĩa riêng QĐ.IV phải tự định liệu lấy! Buông ống điện thoại xuống, tôi đứng ỳ tại chỗ, một cảm giác tê cứng chạy dọc thân thể: “Đất nước đã thật sự mất rồi ư?”
Tôi bước vào phòng trình hai vị Tướng, tôi thấy mắt Chuẩn Tướng hơi chùng xuống, rồi Ông gật gật đầu tỏ ý không cần thêm gì nữa. Tôi bước ra ngoài, người nhân viên văn phòng trao chiếc radio nhỏ cho biết Đài Phát Thanh Sài Gòn thông báo dân chúng chờ đón nghe thông điệp khẩn của Tổng Thống Dương Văn Minh. Tôi trở vào trình Chuẩn Tướng. Lúc nầy Thiếu Tướng Nam đã trở qua văn phòng Ông, Chuẩn Tướng vội vã rời phòng bước xuống bậc thềm hướng về toà nhà Tư Lệnh. Mười lăm phút sau, tôi ghi vội nội dung lời phát biểu cuối cùng của Tổng Thống Minh, rồi bước ra ngoài định sang trình cùng hai vị Tướng. Đúng lúc đó Chuẩn Tướng đang bước xuống bậc tam cấp, tôi trao tờ giấy, vừa nói vắn tắt với Ông:
-Tổng Thống Minh đã đầu hàng...

T/T Dương Văn Minh bị áp giải đến Đài phát thanh SG tuyên bố đầu hàng (30/4/1975).
Image result for T/G. Huỳnh Quang Nghĩa (1944) 


Chuẩn Tướng nhanh nhẹn đẩy cửa vào Phòng Tư Lệnh.
Rồi mười lăm phút sau, Chuẩn Tướng trở lại văn phòng mình và bảo tôi gọi để nói chuyện cùng 16 Tiểu Khu Trưởng. Đó là kể từ giờ phút nầy, ban hành lệnh “Thiết quân luật” trên toàn lãnh thổ Quân Đòan IV. Các đơn vị dừng quân và bố trí tại chỗ chờ lệnh Quân Đoàn, nếu chúng nó “bung” thì làm lại liền! Thiếu Tướng Tư Lệnh cũng gọi cho 3 vị Tư Lệnh Sư Đoàn 7, 9 và 21 để ban truyền lệnh trên.
Mặc dù nhận rõ thông điệp của Tổng Thống Minh, nhưng hai vị Tướng lãnh trách nhiệm sinh tử Vùng IV lúc nầy muốn ngăn trở những hổn loạn có thể xảy ra trong bối cảnh tối tăm nầy. Chính vậy, mà giờ phút nầy, Chuẩn Tướng vẫn liên lạc cùng Tướng Tần, Tư Lệnh Sư Đoàn 4 Không Quân, hỏi ông về việc sử dụng đến bom CBU.

Chuẩn Tướng Nguyễn Hữu Tần TL SĐ.4 Không Quân & Chiến đấu cơ trang bị bom CBU
Image result for Chuẩn Tướng Nguyễn Hữu Tần TL SĐ.4 Không Quân & Chiến đấu cơ trang bị bom CBU


Tôi không rõ kết quả cuộc thảo luận của hai vị Tướng về việc nầy, nhưng một tiếng đồng hồ sau đó, sau khi rời phòng họp, Chuẩn Tướng Tần cùng các sĩ quan của ông đã lên các phi cơ rời căn cứ nối gót lực lượng Hải Quân.
Giờ phút đó, tôi đang giúp Chuẩn Tướng điều chỉnh lại bộ dây ba chạc trên người ông. Chuẩn Tướng đang tư thế đối đầu tại chiến tuyến. Cửa phòng chợt mở, có ba, bốn Đại Tá tất bật kéo nhau vào phòng. Các vị nầy ở trong bảy Đại Tá được Thiếu Tướng Tư Lệnh đề cử vào chức vụ Phụ Tá Tư Lệnh Phó đặc trách về Bình Định Xây Dựng, Địa Phương Quân, Nghĩa Quân...Thấy điệu dạng họ như vậy, Chuẩn Tướng cười mỉm:
-Các ông làm gì vậy, tôi còn đây mà!
Thì ra các vị đến để yêu cầu Chuẩn Tướng trình Tư Lệnh xin để họ đảm nhiệm chức vụ Trung Đoàn Trưởng lấp vào chỗ các ông đã tự ý rời nhiệm. Thông thường, các Trung Đoàn đều được cấp trực thăng C & C sử dụng trong ngày. Tôi được biết Đại Tá Bùi Huy Sảnh, Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 33 cũng vừa rời bỏ chức, không rõ ông có di tản được không?
Khi ban hành lệnh thiết quân luật, Vùng IV có vẻ đang chuẩn bị đối phó với tình hình hơn là chấp nhận treo cờ rũ. Ngay khi hay tin Sài Gòn thất thủ, chợ búa, hàng quán, dân chúng Cần Thơ mua vội bán vội cố thu xếp nhanh chóng trở về nhà. Khuôn mặt ai nấy đều lo âu. Xe lướt nhanh hơn, người đi bộ gần như chạy, đường phố giống như đang trốn chạy cơn mưa giông lớn.
Đường phố Cần Thơ hối hả trong những ngày cuối tháng 4/75.
Image result for Chuẩn Tướng Nguyễn Hữu Tần TL SĐ.4 Không Quân & Chiến đấu cơ trang bị bom CBU


Sau bức thông điệp đọc trên đài phát thanh của Tổng Thống Minh, mọi liên lạc viễn thông với Sài Gòn đều bị cắt đứt, chúng tôi không biết gì về tình hình thủ đô. Tuy vậy, cho đến trưa - gần mười hai giờ - tình hình Cần Thơ cũng như mười sáu tỉnh miền Tây vẫn yên tĩnh. Chưa có một nhóm Cộng quân nào vào các thị xã, các tiểu khu vẫn còn liên lạc tốt với Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn.
Buổi cơm trưa thật là lạnh lẽo. Tôi không thấy đói, nuốt vội qua loa, rồi để nguyên binh phục kể cả giày, ngả lưng trên giường, tôi biết rằng kể từ giờ phút nầy biến cố sẽ xảy ra bất kỳ lúc nào. Buổi sáng tôi đã tự ý gọi Đại Đội Trưởng Tổng Hành Dinh yêu cầu đổ đầy xăng chiếc Jeep Tư Lệnh Phó, xe tôi, xe Falcon Custom mang số ẩn tế dùng cho gia đình Chuẩn Tướng. Cho đến giờ phút này tôi chưa hề được Chuẩn Tướng ra lệnh lạc nào cả.
Mười ba giờ, chúng tôi trở vào Bộ Tư Lệnh cách tư dinh Tư Lệnh Phó chừng 300 mét. Tôi thấy xe Falcon đen cũng đưa bà Chuẩn Tướng cùng hai con rời cổng dinh nhưng rẻ trái, chạy ngược hướng chúng tôi. Tôi hơi ngạc nhiên và lo lắng, vào đến văn phòng tôi gọi về tư dinh để biết cho rõ xem Bà đi đâu. Có tiếng ồn ào phía phòng 2 Quân Đoàn, tôi bước vào hành lang để ra phía sau cho rõ sự tình. Mắt tôi chạm phải một núi giấy tờ đang được đốt cháy. Có lẽ nhân viên phòng 2 đang thiêu huỷ các hồ sơ quan trọng. Tôi không rõ Đại Tá Bình, Trưởng Phòng 2 có còn hiện diện, và việc thiêu huỷ giấy tờ nầy là do lệnh của ai? Ngay giờ phút nầy tôi cũng không rõ các trưởng phòng có còn đầy đủ hay không? Chuẩn Tướng cũng không gọi đến một vị nào cả, ngay cả Trung Tá Tòng, Trưởng Phòng 3. Tôi tự hỏi trong tình huống nầy, hai vị Tướng lãnh có còn chỉ huy cấp dưới được nữa hay không…
Bộ Tư Lệnh QĐ.IV vắng lặng trong ngày 30/4/1975...
Image result for Bộ Tư Lệnh QĐ.IV vắng lặng trong ngày 30/4/1975...


Khuôn viên Bộ Tư Lệnh vắng ngắt, nghẹt thở.
Mười bốn giờ ba mươi Chuẩn Tướng trở về lại tư dinh. Ông bước lên bực thềm nhưng không bước vào như mọi ngày, mà đứng nơi hiên tiền đình nhìn mông lung ra khoảng sân phía trước. Tôi đứng bên trái Chuẩn Tướng, cách vài bước hơi chếch phía sau, hướng tầm mắt theo Ông. Mới vào mùa hè mà cảnh vật như đã thu, đông. Trời chiều ảm đạm, thê lương, từng mảng mưa bụi lạnh lẽo thả xuống tàng phượng vĩ hoa nở đỏ ối giữa sân. Hình ảnh của Chuẩn Tướng bất động trước mặt, tất cả mang đến cho tôi một cảm giác u buồn, tan tác. Bất chợt, Ông quay lại hỏi tôi:
- Cô đi đâu?
- Thưa Cô đến nhà thờ xin lễ rửa tội.
Tôi đang lúng túng sợ Chuẩn Tướng hỏi tiếp nhà thờ ở đâu thì cửa cổng dinh mở toang, chiếc Falcon trườn vào sân Tôi thở ra nhẹ nhõm.
Thật sự mấy ngày nay tôi cảm thấy có chuyện hơi kỳ lạ ở trong dinh: Tình hình nguy ngập như vậy, mà người thợ may riêng không ngớt giải quyết mớ vải vóc mới tinh cho Bà Chuẩn Tướng cùng thân quyến. Bây giờ Bà và các con lại đi xin lễ. Tôi không bao giờ ngờ được Ông Bà Chuẩn Tướng đã âm thầm cùng bàn bạc chuẩn bị cái chết cho toàn gia đình,và bà Chuẩn Tướng cũng đã dọn mình bằng chính cung cách riêng của bà. Chính Bà muốn khi từ giã cõi đời sẽ cùng con cái được đón nhận là con chiên của Chúa và bước vào áo quan bằng  bộ đồ mới tinh trong trắng. Chỉ đến giờ phút cuối khi thấy hai con ngây dại, Chuẩn Tướng mới thay đổi ý và năn nỉ Bà hãy ở lại đùm bọc hai con.

Ảnh minh họa
Image result for Bộ Tư Lệnh QĐ.IV vắng lặng trong ngày 30/4/1975...


Buổi sáng, ngay sau khi bản thông điệp của Tổng Thống Dương Văn Minh vừa dứt, bà Chuẩn Tướng gọi điện thoại sang văn phòng tôi bảo tìm cho Bà càng nhiều càng tốt thuốc valium 5mg. Bà vốn bị bệnh mất ngủ đã lâu năm nên việc Bà cần loại thuốc nầy không có gì đặc biệt đối với tôi. Nhưng khi tôi gọi Trung Tá Lưu, Liên Đoàn Trưởng 74 Quân Y, ông khuyên tôi đừng nên can dự vào việc này để sau nầy lương tâm khỏi day dứt. Không nghe theo lời khuyên của ông, rốt cuộc tôi cũng xuống trạm xá Quân Đoàn và người sĩ quan trợ y đã dốc hết số thuốc còn lại trên trăm viên đưa tôi. Buổi trưa về tư dinh, tôi trao số thuốc đó cho Bà và Bà đón nhận rất điềm nhiên. Sau đó Bà đến nhà thờ xin Cha rửa tội.
Gương mặt Chuẩn Tướng thoáng chút mừng rỡ khi thấy vợ con về đến dinh an toàn. Ông bước đến bên xe đón Bà, trao đổi vài lời rồi lên xe trở lại Bộ Tư Lệnh.
Đã ba giờ chiều. Tôi được biết có cuộc hẹn gặp gỡ thảo luận về tình hình tiếp thu giữa BTL/QĐ IV và đại diện của phía Cộng quân vào giờ nầy. Mọi sự sẽ diễn ra tại văn phòng Tư Lệnh. Tôi không rõ ngoài hai vị Tướng còn có những ai khác, phía Cộng quân bao nhiêu người và ai sẽ thảo ra bản văn để đôi bên cùng đồng ý ký kết.
Bốn giờ chiều Chuẩn Tướng rời Bộ Tư Lệnh và đây cũng là giờ phút hiện diện cuối cùng của ông tại bản doanh nầy. Xe chúng tôi vừa ra khỏi cổng chánh, Chuẩn Tướng đã ra hiệu dừng lại và bước xuống xe tỏ ý muốn biết sự gì xảy ra phía trước. Bên kia đường đối diện vòng đai và cổng chánh Bộ Tư Lệnh có rất nhiều thanh niên. Kẻ quần tây, người quần đùi, ở trần đang nối đuôi thành hàng dài phóng chân rảo nhanh. Tôi ra hiệu cho người quân cảnh sang bên đường đón chận hỏi một người trong số họ. Thì ra những thanh niên nầy thoát ra từ trại Tuyển Mộ Nhập Ngũ đã bỏ ngõ. Giờ phút nầy có lẽ không gì thần tiên bằng là họ đang được trở lại nhà. Hèn gì họ vừa chạy vừa biểu lộ vẻ vui mừng rối rít. Nhìn cảnh tượng trước mắt, tự dưng tôi thấy dâng lên trong lòng nỗi cô độc, trống vắng làm sao. Hình như giờ phút nầy chỉ còn mỗi xe Jeep chúng tôi độc hành trên con đường cũ mà bây giờ đang dài lê thê. Đến góc ngả tư nơi tiếp giao giữa Bộ Tư Lệnh với dinh Tư Lệnh Phó và dinh Tiểu Khu Trưởng Phong Dinh, Chuẩn Tướng ra hiệu ngừng xe. Ông bước xuống nhìn bao quát có vẻ như đang sắp xếp một thế trận.

Bùng binh giáp giao lộ Hòa Bình & Nguyễn Trãi trong giờ "hấp hối" của Vùng IV Chiến Thuật.
Image result for Bùng binh giáp giao lộ Hòa Bình & Nguyễn Trãi trong giờ "hấp hối" của Vùng IV


Tôi nhìn ra bốn phía lộ và nhận ra vẻ trống vắng rờn rợn. Lác đác vài xe gắn máy, xe thồ, người đi xe đạp đang hối hả gò lưng. Cả một góc phố im ỉm, thoi thóp khiến tôi liên tưởng đến những đoạn phim có cảnh tương tự mà tôi đã xem thời còn đi học: Les Sept Mercenaires, O.K Coral....Bổng từ phía chân cầu Cái Khế xuất hiện một chiếc xe Jeep lao nhanh về phía chúng tôi rồi ngừng lại cạnh xe Chuẩn Tướng. Người ngồi trên xe là Chuẩn Tướng Mạch Văn Trường, tân Tư Lệnh Sư Đoàn 21 Bộ Binh. Ông là một trong vài vị Tư Lệnh được Tổng Thống Thiệu ra sắc lệnh thăng cấp trước khi lên phi cơ rời khỏi Việt Nam. Trên xe bây giờ chỉ còn một mình Ông và người tài xế. Chuẩn Tướng Trường bước xuống xe trình cùng Chuẩn Tướng Tư Lệnh Phó Quân Đoàn điều gì tôi không nghe được, nhưng với vẻ hấp tấp và gương mặt đầy lo âu cộng với tình hình trước mắt, tôi đoán có lẽ Bộ Tư Lệnh của ông hiện đã tan rã. Chuẩn Tướng bảo Chuẩn Tướng Trường theo Ông về dinh.
Tại phòng khách, hai vị Tướng cùng ngồi trên ghế canapé. Với giọng cứng cỏi, quả quyết, Ông nói cùng Chuẩn  Tướng Trường rằng giờ nầy ông chỉ huy, và bảo Chuẩn Tướng Trường cùng Trung Tá Thành, Thiết Đoàn Trưởng Thiết Đoàn 9 Kỵ Binh đến đóng bản doanh tại dinh Tiểu Khu Trưởng. Chuẩn Tướng bảo Trung Tá Thành lệnh cho 2 chi đoàn thiết vận xa M.113 đang ở vùng quận lỵ Bình Minh lập tức quay về Cần Thơ và cho người đến tận bến bắc lệnh cho toán chuyển vận phải túc trực ưu tiên cho đoàn thiết vận xa vượt sông. Nói xong, Chuẩn Tướng đứng lên bước vào phòng rửa mặt. Chuẩn Tướng Trường cũng vội vã ra xe để đến dinh Tiểu Khu Trưởng. Lúc trở ra, Chuẩn Tướng cũng đến ngồi tại ghế tràng kỹ.
Thiết vận xa M.113 đang trong tình trạng báo động.
Image result for Bộ Tư Lệnh QĐ.IV vắng lặng trong ngày 30/4/1975...


Đèn phòng vừa bật sáng, tôi giật mình ngó qua khung cửa sổ, bóng tối đã nhợt nhờ ngoài sân. Phía cuối phòng, Bà Chuẩn Tướng và gia đình đã ngồi vào bàn ăn có vẻ như an bình của một bửa cơm tối như mọi ngày. Một người lính phục dịch đặt trên bàn tiếp khách chỗ ngồi Chuẩn Tướng một cái dĩa, muỗng và hai quả trứng gà ngâm trong ly nước sôi. Đó là buổi ăn tối của Ông hôm nay.
Tôi đứng cạnh bàn viết đặt sát cửa sổ phòng khách, cách chỗ ngồi Chuẩn Tướng hơn 1 mét. Trên bàn có 2 máy điện thoại: một tự động và một qua tổng đài viên, tối nay tôi tăng cường thêm 1 PRC 25 mở tần số của BTL/SĐ 21 và Thiết Đoàn 9 để tiện việc liên lạc, theo dõi. Hình như hệ thống truyền tin của Bộ Tư Lệnh đã ngưng hoạt động từ 5 giờ chiều, vì từ giờ phút trên, tôi gọi không có tiếng người tổng đài viên trả lời, còn điện thoại tự động giống như bị cắt. Lúc nầy, Thiếu tá Trịnh Đức Phương bước vào và đến đứng phía sau chỗ ngồi Chuẩn Tướng. Cả ba chúng tôi im lặng hồi hộp nhìn về phía màn hình TV đặt sát đầu tủ cạnh bàn ăn. Đã bảy giờ tối, màn hình TV vẫn sáng im ỉm.
Phái đoàn hai bên rời Bộ Tư Lệnh/QĐ đã gần 2 giờ đồng hồ, và khoảnh khắc nầy là giờ qui định phát thanh. Chúng tôi không phải chờ đợi lâu thêm, có tiếng nói vọng ra từ TV tự xưng là phát ngôn viên của BTL/QĐ và đọc bản văn thông báo “Bộ Tư Lệnh đã đầu hàng, các đơn vị phải buông trao vũ khí”. Bản văn vắn tắt nhưng thật rõ ràng, đầy đủ. Gấp rút đến đỗi TV lúc nầy cũng trở thành đài phát thanh Nghe đọc bản văn như vậy, tất cả chúng tôi, những người hiểu rõ về nội dung bản văn chung đều chết điếng: Bản văn được hai bên ký kết đã bị tráo đổi!

 Lập tức Chuẩn Tướng bảo tôi chuyển máy PRC 25 đến chỗ ông ngồi. Đích thân ông cầm ống liên hợp gọi “Hổ Cáp” (danh hiệu Trung Tá Thành trong đặc lệnh truyền tin) bảo ông dùng M 113 lái đến dinh để đi cùng Chuẩn Tướng đến đài phát thanh. Nghe đến đó, tôi vội lùi một bước về phía cửa lớn để ra hiệu cho Trung Sĩ Sao (cận vệ) chuẩn bị sẳn sàng di chuyển. Tôi bước về chỗ cũ vừa kịp nghe lời đáp của Trung Tá Thành vang lên trên loa khuếch đại, lời lẽ vẫn còn mang vẻ lễ độ của một cấp thừa hành, nhưng rõ ràng đó là lời chối từ thi hành mệnh lệnh. Thật ra khó mà đóan chắc có lực lượng đáng kể nào của Cộng quân đã có mặt ở thị xã hay Bộ Tư Lệnh hay chưa, nhưng với văn bản vừa phát ra, chắc sẽ hung hiểm vô cùng nếu tự nhiên xuất hiện một chiến xa rầm rộ di chuyển trong đường phố lúc nầy. Tôi tin rằng Chuẩn Tướng thừa hiểu rõ điều đó. Trong cảnh biến động nầy, tuy lòng có lo âu và hãi sợ nhưng nhìn thấy đức tính gan dạ, bất khuất của Ông - như một dũng tướng tới bước đường cùng vẫn tả xung hữu đột - tôi khâm phục Ông xiết bao. Với một tinh thần tự nhận trách nhiệm tối cao, hai vị Tướng Lãnh muốn được bảo đảm sự an toàn tốt nhất, cũng như lo lắng cho sinh mệnh những binh sĩ khi họ không còn được quyền cầm vũ khí trong tay nữa. Sau bản thông điệp của Tổng Thống Dương Văn Minh, có ai biết được chắc chắn về số phận của những đơn vị trước đó đang trực tiếp giao tranh ác liệt cùng các lực lượng Cộng quân, và rồi bỗng dưng họ phải buông súng trong cơn hận thù còn sôi sục của đối phương?

Tòa Hành Chánh Tỉnh Phong Dinh trước ngày 30/4/1975.
Image result for Tòa Hành Chánh Tỉnh Phong Dinh trước ngày 30/4/1975.


Đang miên man, tôi giựt mình khi điện thoại trên bàn chỗ tôi đứng reo vang. Nhấc ống nghe lên tôi vội chuyển liền cho Chuẩn Tướng khi nhận ra giọng trầm trầm của Thiếu Tướng Tư Lệnh đầu bên kia. Có lẽ Thiếu Tướng hỏi Chuẩn Tướng về bản văn đọc vừa rồi. Tôi nghe Chuẩn Tướng trình bày là mọi việc đã giao cho Đại Tá Sáu, Tham Mưu Phó Chiến Tranh Chính Trị Quân Đoàn, đại diện cùng đi với phe Cộng quân. Nhưng vì sao bản văn chung bị tráo và tình trạng Đại Tá Sáu ra sao duy nhứt chỉ một mình Đại Tá Sáu biết rõ mà thôi. Đặc biệt tôi không nghe Chuẩn Tướng báo với Thiếu Tướng Nam về việc Ông tính đến đài phát thanh. Cuộc điện đàm giữa hai vị Tướng lãnh kết thúc. Buông ống điện thoại xuống, Chuẩn Tướng thừ người bất động. Lần đầu tiên, tôi nhận rõ nét mệt mỏi tuyệt vọng trên gương mặt ông. Chỗ dựa cuối cùng đối với đơn vị và những đàn em thân tín ông từng chỉ huy giờ đã bật gốc! Trong một cử chỉ buông xuôi, Chuẩn Tướng đưa hai tay về phía trước và với giọng nói oai mãnh, bất khuất, ông đã quất về phía tôi và Thiếu Tá Phương một tràng lanh lảnh, đanh thép khiến tôi rụng rời, vì biết sắp phải xa Ông, vị Tướng tôi luôn quí kính. Tôi cúi đầu lặng thinh, cả một khoảnh khắc chơi vơi để ba chúng tôi mỗi người theo đuổi một ý nghĩ riêng.
Chuẩn Tướng đứng lên bảo tôi tập hợp toán lính gác để Ông nói chuyện. Tiểu Đội bảo vệ tư dinh Tư Lệnh Phó do người Thượng Sĩ trưởng toán sắp xếp thành hai hàng bên hông dinh chỗ khúc sân lối ra vào. Bằng một giọng nói cảm động, chân tình, Chuẩn Tướng cám ơn họ vẫn ở bên Ông đến giờ phút nầy, và bảo anh em ai muốn rời dinh cứ tuỳ ý...Bỗng có tiếng người lính gác trên cao báo động có xe Cộng quân đến. Lập tức Chuẩn Tướng chạy vào trong nhà, tôi hô toán cận vệ vào vị trí rồi xách máy PRC 25 chạy theo Ông lên lầu. Chuẩn Tướng vào phòng ngủ rồi trở ra với khẩu XM 18 trên tay, chạy ra bao lơn nằm xuống nhìn ra phía đường. Lúc nầy tôi mới nhận ra đường phố tối đen. Điện toàn bộ thị xã tắt ngúm. Như vậy điện hiện có trong dinh là do đường dây từ máy phát điện của BTL/QĐ. Trong bóng đêm u uất đó, hai vệt sáng rực phát ra từ hai đèn pha chiếc xe Jeep vừa rời cổng dinh Tiểu Khu Trưởng, quét thẳng về phía chúng tôi trông thật ghê rợn. Nhưng ra đến ngả tư, ánh đèn lại rẻ trái theo đại lộ Hoà Bình hướng về Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn. Họ không đến chỗ chúng tôi. 

Cửa sổ tư dinh Ch/T Hưng nhìn ra khu công viên Đồ Chiểu
Ngày xưa là đường Nguyễn Thần Hiến, nay là Nguyễn Đình Chiểu.
Phía bên kia chiếc GMC đậu là hàng rào dinh Tỉnh trưởng tỉnh Phong Dinh.

Image result for Cửa sổ tư dinh Ch/T Hưng nhìn ra khu công viên Đồ Chiểu


Chuẩn Tướng đứng lui trở về phòng, tôi cầm ống liên hợp PRC 25 gọi danh hiệu của Chuẩn Tướng Trường và Trung Tá Thành. Tôi gọi hai ba lần đều không có tiếng đáp lại. Có vẻ như hệ thống máy đã ngưng. Chắc chắn phải có biến cố bên dinh Tiểu Khu Trưởng nơi Chuẩn Tướng Trường và Trung Tá Thành đến đóng bản doanh hồi chiều. Dinh Tư Lệnh Phó và Tiểu Khu Trưởng chỉ cách nhau hơn 300m, nếu có tiếng súng nổ chúng tôi phải nghe được, nhưng sự việc máy không lực không còn túc trực chứng tỏ tình trạng Chuẩn Tướng Trường rất bi quan, có thể ông và Trung Tá Thành đã bị bắt. Và như vậy tình hình trong dinh chúng tôi rất nguy ngập, không rõ địch sẽ xuất hiện lúc nào? Có lẽ Chuẩn Tướng nhận rõ được thì giờ đang rất cấp bách. Ông bước đến đẩy cửa vào phòng Bà và đây chính là giờ phút Ông thuyết phục Bà cần phải sống. Hai cháu bé lúc đó đang vô tư đùa giỡn cùng nhau trên tấm nệm cao su đặt dưới nền gạch lối ra bao lơn. Tôi trở xuống nhà để tìm gặp dặn dò toán gác. Thật ra tìm họ cũng là tự trấn an tôi.

Trung Úy Nghĩa & Thiếu Tá Trịnh Đức Phương
(Tại căn cứ SĐ.21BB - Chương Thiện -1973)
Image result for Trung Úy Nghĩa & Thiếu Tá Trịnh Đức Phương

Mười phút sau Chuẩn Tướng gọi tôi lên lầu gặp Ông. Tại đây, tôi thấy ngoài tôi và Thiếu Tá Phương, còn hiện diện  đông đủ những binh sĩ đã từng phục dịch Chuẩn Tướng cùng gia đình rất lâu năm. Chuẩn Tướng đứng nơi phòng ngủ, hai cánh tay ghì chặt đứa con gái ba tuổi để cho đầu cháu tựa vào má Ông. Bà Chuẩn Tướng đứng cạnh bên. Hai bàn tay măng non cháu bé hồn nhiên lùa trên tóc cha, làm lòa xòa vài lọn tóc rối trên trán Chuẩn Tướng. Bức tranh bi thảm ấy khiến lòng tôi ngậm ngùi tê cứng. Bằng giọng nói tha thiết ân cần, Chuẩn Tướng gởi lại Bà cùng hai con cho chúng tôi. Ông quả quyết từ giờ cho đến sáng sẽ không có gì xảy ra, bảo chúng tôi cố gắng hộ tống Bà Chuẩn Tướng và hai đứa bé về Sài Gòn rạng sáng ngày mai 01-05 Đó là lời uỷ thác cuối cùng của Ông. Dù đã từng xông pha bao nhiêu trận mạc, nhưng trong giờ phút tử biệt cùng người thân, Chuẩn Tướng cũng không nén được nỗi uất nghẹn trong lời nói. Ông lấy lại trầm tĩnh thật nhanh, quát bảo tất cả trở xuống dưới nhà, chỉ còn mình tôi và Bà Chuẩn Tướng ở lại. Để rồi giây phút vĩnh quyết đã đến...



Image result for Bộ Tư Lệnh QĐ.IV vắng lặng trong ngày 30/4/1975...


----------*----------
(Còn tiếp P.2).

T/G: Huỳnh Quang Nghĩa.

 

                                   
NT5NDLE post
_________________________________________________________________

Image result for Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam & Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng.


Image result for Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam & Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng.
Image result for Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam & Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng.











__._,_.___

Posted by: dao mai 

Vĩnh Biệt Minh Đức Hoài Trinh,

$
0
0
                                                                           PHÂN ƯU
Chúng tôi vừa nhận được tin buồn:
BÀ MINH ĐỨC HOÀI TRINH tức VÕ THỊ HOÀI TRINH
sinh ngày 15 tháng 10 năm 1939 tại Huế
qua đời lúc 2 giờ chiều ngày 9 tháng 6 năm 2017 tại Midway City, California
hưởng thọ 87 tuổi
Bà vốn xuất thân từ một danh gia vọng tộc tại Thừa Thiên,
là đàn chị trong giới truyền thông báo chí và văn học của Việt Nam
cá nhân của Nguyễn Lý-Tưởng cũng đã có nhiều lần gặp gỡ, trò chuyện
ngồi cùng bàn tiệc với anh chị. Đặc biệt, năm 2016, chúng tôi đã đến thăm
anh chị tại tư gia, được xem các tài liệu lịch sử, sách vở hình ảnh liên quan đến
chị và dòng họ của chị.
Chúng tôi rất xúc động khi được tin chị đã ra đi và sẽ không bao giờ gặp lại được nữa.
Xin thành thật chia buồn với đại tang quyến. Nguyện cầu hương linh chị được siêu thoát.

GS Nguyễn Lý-Tưởng
Cựu Dân Biểu VNCH (đơn vị Thừa Thiên)
Chủ Tịch BCH Trung Ương Đại Việt Cách Mạng
"THÀNH KÍNH PHÂN ƯU"


WESTMINSTER (VB) – Nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh, một khuôn mặt lớn trong nền văn học Việt Nam trong và ngoài nước từ trước năm 1975 đến nay, là người thành lập Hội Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại, vừa qua đời tại Quận Cam, Miền Nam California, Hoa Kỳ, vào lúc 2 giờ chiều ngày 9 tháng 6 năm 2017, hưởng thọ 87 tuổi.

Theo trang 
https://minhduchoaitrinh.wordpress.com/, tiểu sử của nhà thơ như sau.

Minh Đức Hoài Trinh tên thật là Võ Thị Hoài Trinh, bà thường lấy các bút hiệu là Hoàng Trúc, Nguyễn Vinh, Bằng Cử. Bà sinh ngày 15 tháng 10 năm 1930 tại Huế, sống ở Pháp từ năm 1953 đến 1964. Sau đó bà đến định cư tại quận Cam, Hoa Kỳ từ năm 1982.

blank
Nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh (Photo: https://minhduchoaitrinh.wordpress.com)

Tên tuổi của Minh Đức Hoài Trinh không ai trong giới văn học không biết. Bà sinh tại Huế, con quan Tổng Đốc Võ Chuẩn, Ông Nội bà là Võ Liêm, Thượng Thư Bộ Lễ của triều đình. Năm 1945 Bà tham gia phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp, sau đó Bà biết sự lợi dụng của phong trào nên bà bỏ về Huế tiếp tục học. Năm 1964 bà đi du học tại Pháp về ngành báo chí và Hán văn tại trường ngôn ngữ Đông Phương La Sorbonne, Paris đến năm 1967 bà ra trường và làm phóng viên cho đài truyền hình Pháp ORTF, lúc đó bà đi làm phóng sự nhiều nơi sôi động nhất như: Algerie và chiến trường Việt Nam... Năm 1972 bà được cử theo dõi và tường thuật cuộc hòa đàm Paris. 1973 Bà sang Trung Đông theo dõi cuộc chiến Do Thái, một thời gian sau bà trở về Việt Nam giảng dạy khoa báo chí tại Viện Đại Học Vạn Hạnh năm 1974-1975.

Sau biến cố 1975 bà trở lại Paris cho xuất bản tạp chí “Hồn Việt Nam” và trở lại cộng tác với đài phát thanh ORTF với chương trình Việt ngữ để tranh đấu cho những nhà cầm bút, những văn nghệ sĩ Việt Nam bị cộng sản cầm tù. Bà đứng ra thành lập Hội Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại và vận động để được công nhân hội viên Hội Văn Bút Quốc Tế tại Rio de janeiro, Ba Tây vào năm 1979.

Bà đã dùng ngoài bút và khả năng của mình thường xuyên tranh đấu cho các văn nghệ sĩ bị cộng sản giam cầm phải được trả tự do, ngoài những bài báo, bà còn sáng tác hơn 25 tác phẩm giá trị, trong đó có truyện ngắn, thơ…

Nhà Văn Nguyễn Quang đã thực hiện 1 tập sách rất công phu khá đầy đủ những tài liệu, bài vở và hình ảnh với tiêu đề: “Văn Nghiệp Và Cuộc Đời Minh Đức Hoài Trinh.” Nhà Văn Nguyễn Quang có đoạn viết: “Sau khi đọc quyển sách nầy người ta tự hỏi làm sao Minh Đức Hoài Trinh một con người nhỏ bé lại có thể hoàn thành trên nhiều lãnh vực trong thời gian đen tối nhất của lịch sử Việt Nam... Bà đã đi trên khắp 5 lục địa, bà đã vào những vùng chiến tranh lửa đạn...” Những đóng góp của bà với một cuốn sách nhỏ nầy chắc chắn không diễn tả hết được những gì bà đã làm cho quê hương cho nền văn học Việt Nam.

Các tác phẩm của bà đã xuất bản gồm có:

Lang Thang (1960), Thư Sinh (1962), Bơ Vơ (1964), Hắn (1964), Mơ (1964), Thiên Nga (1965), Hai Gốc Cây (1966), Sám Hối (1967), Tử Địa (1973), Trà Thất (1974), Bài Thơ Cho Ai (1974), Dòng Mưa Trích Lịch (Thanh Long Bruxelles, 1976), Bài Thơ Cho Quê Hương (Nguyễn Quang Paris 1976), This Side The Other Side (Occidental Press USA 1980), Bên Ni Bên Tê (truyện dài, Nguyễn Quang USA, 1985), Niệm Thư 1 (tái bản 1987), Biển Nghiệp (Nguyễn Quang USA, 1990). 








Subject: Vĩnh Biệt Minh Đức Hoài Trinh


Vĩnh Biệt Minh Đức Hoài Trinh,
Bà từ trần hôm nay 9/6/2017 tại Hoa Kỳ

Người phụ nữ xinh đẹp và ăn mặc rất có "gu" này là Minh Đức Hoài Trinh, tác giả bài thơ "Kiếp nào có yêu nhau" mà Phạm Duy đã rải lên đó những nốt nhạc buồn tan tác. Bà là một nhân vật hiếm có, thông thạo ba ngoại ngữ : Anh, Pháp, Hoa. Bà làm thơ, viết văn, viết kịch bản sân khấu, viết báo và dạy cả đàn tranh.
Nhưng tất nhiên, người ta chỉ biết đến bà nhiều nhất thông qua hai bài thơđược Phạm Duy phổ nhạc là "Kiếp nào có yêu nhau" và "Đừng bỏ em một mình". Đây là hai trong số hơn chục bài Phạm Duy lấy chủ đề là hiện sinh và cái chết. Hoài Trinh thừa nhận: nếu không có nét nhạc tài tình của Phạm Duy, "Kiếp nào có yêu nhau"đã không có một sức sống mãnh liệt đến thế. Bài hát mở đầu với một lời nửa yêu cầu, nửa van xin, được cất lên một cách đầy thảng thốt:
“Đừng nhìn em nữa anh ơi”
Hoài Trinh không bao giờ nói quang cảnh của cuộc gặp gỡ trong bài thơ này là khi nào. Nhưng người nghe bàng bạc nhận ra nó là cõi mộng. Đấy là cái cõi mà Phạm Duy từng đau khổ đến mức muốn "giết người trong mộng vẫn đi về" sau này.
Bài "Kiếp nào có yêu nhau" rất đau khổ, nhưng qua giọng ca Thái Thanh còn được phủ thêm một chút liêu trai. Nếu nghe thêm bản "Đừng bỏ em một mình" cũng của Hoài Trinh, nói về lời van xin, năn nỉ của một cô gái... đã chết ở trong nguyệt, sẽ càng nhận ra: quang cảnh của cuộc gặp gỡ này khó có thể ở ngoài đời thực. Trong một đoạn sau, Hoài Trinh viết:
"Kiếp nào có yêu nhau
Nhớ tìm khi chưa nở
Hoa xanh tận ngàn sau
Tình xanh không lo sợ"
Đoạn thơ ấy nghe như một lời trối. Phạm Duy còn sợ thính giả chưa hiểu, đã cẩn thận thêm vô mấy câu không có trong bài thơ gốc:
"Đôi mi đã buông xuôi,
môi răng đã quên cười."
Bài thơ lẫn bài hát là sự dằn vặt muôn đời của những kẻ yêu nhau. Ở đây, nỗi dằn vặt ấy lại mang một màu sắc rất phụ nữ. Nàng quay mặt đi bảo "Anh đừng nhìn em nữa", nhưng đến câu áp chót lại thảng thốt lần nữa: " Anh đâu, anh đâu rồi".
Bài này, Phạm Duy sửa lời nhiều, không phải vì ông không có khả năng giữ nguyên tác mà vì ông sợ người ta không thật sự cảm được tinh thần bài thơ. Bởi nếu chỉ là chuyện yêu đương bình thường, giận hờn bảo "Đừng nhìn nhau nữa" thì không có gì đặc biệt. Phạm Duy sửa lời một vài chỗ để nổi bật sự bất lực của con người, tình yêu và thân phận trước cái chết. Những người yêu nhau có thể làm gì trước tạo hóa, trước "trăng thu gãy đôi bờ, chim bay xứ xa mờ". Họ còn biết làm gì trước cái chết, ngoài việc "Nhắn cho ta. Hoa xanh đã bơ vơ. Đêm sâu gối ơ thờ".
Hoài Trinh là một trong những "Huế nữ" mà Phạm Duy đã gặp những ngày ở Huế khi đi theo gánh hát của Đức Huy hơn nửa thế kỷ trước. Họ gặp nhau lần thứ hai ở vùng kháng chiến. Phạm Duy kể khi nàng rời Huế để ra vùng kháng chiến đã mang theo "đôi gót chân đỏ như son và đôi mắt sáng như đèn pha ô tô". Lần thứ ba tương hội là ở Paris. Họ đã nói với nhau những chuyện gì, giữa họ là một mối giao tình văn nghệ nào rất ít người biết. Chỉ biết Phạm Duy đã trổ hết tài nghệ để chấp cánh cho hai bài thơ của nàng. Trong đó, "Kiếp nào có yêu nhau" xứng đáng được gọi là một kiệt tác. Ca khúc có những đoạn chuyển rất đột ngột để diễn tả cái tột cùng của tình yêu : hạnh phúc lẫn khổ đau. ..... .
Image may contain: 1 person, smiling, shoes and outdoor









__._,_.___

Posted by: Lytuong Nguyen <

Bọn ác ôn côn đồ : gian manh lừa gạt TT Kennedy và PTT Johnson

$
0
0
On Jun 11, 2017, at 10:55 PM, dao mai [ChinhNghiaViet] <> wrote:
 
          Bn ác ôn côn đ : gian manh la gt TT  Kennedy và PTT Johnson

Both Kennedy and Johnson were deceived by Duong Van Minh, Ton That Dinh, Tran Van Don ...
They found out too late ...!


"  They started with me on Diem, you remember : He was corrupt  and he ought to be killed . So we killed him and we all got together and  got  a  goddamn  bunch of  thugs and  assassinated him.  Now we've really had  no  political stability since then  "

      President Lyndon B. Johnson to Eugene McCarthy Feb. 01-1966


              

----- Forwarded Message -----
From: 'San Le D.' [GoiDan] <>

Sent: Wednesday, June 7, 2017, 9:52:10 PM CDT
Subject:    Tông Thông  Ngô Đình Diêm


KHONG VE VIET NAM NEU CON VIET CONG MUON CHONG TRUNG CONG PHAI DIET VIET CONG MUON DIET VIET CONG PHAI DIET VIET GIAN


Bọn ác ôn côn đồ


Trong cuốn băng dài 30 tiếng đồng hồ do thư viện Johson Library ở Austin, Texas, công bố ngày 28.2.2003, Tổng Thống Johnson đã gọi các tướng miền Nam Việt Nam được Hoa Kỳ thuê làm đảo chánh lật đổ và giết Tổng Thống Ngô Đình Diệm là “một bọn ác ôn côn đồ đáng nguyền rủa ” (a goddam bunch of thugs). Họ là ai và đã làm gì mà bị Tổng Thống Johnson miệt thị như vậy ? 
 
NHẬN DIỆN BỌN ÁC ÔN CÔN ĐỒ

Tướng Trần Văn Đôn cho biết các sĩ quan sau đây đã nằm trong nhóm đứng ra tổ chức đảo chánh: Trung Tướng Dương Văn Minh, Trung Tướng Trần Văn Đôn, Thiếu Tướng Trần Thiện Khiêm, Thiếu Tướng Mai Hữu Xuân, Thiếu Tướng Tôn Thất Đính, Thiếu Tướng Nguyễn Khánh, Thiếu Tướng Lê Văn Kim, Thiếu Tướng Trần Văn Minh, Thiếu Tướng Phạm Xuân Chiểu, Thiếu Tướng Lê Văn Nghiêm, Đại Tá Nguyễn Văn Thiệu, Đại Tá Đỗ Mậu, Đại Tá Dương Ngọc Lắm, Đại Tá Nguyễn Văn Quan, Đại Tá Nguyễn Hữu Có, Đại Tá Trần Ngọc Huyến, Đại Tá Nguyễn Khương và Đại Tá Đỗ Cao Trí.
Trong một cuộc phỏng vấn, Tướng Khánh có nói với chúng tôi rằng ông là người được CIA tiếp xúc trước tiên khi muốn làm đảo chánh. Nhưng theo tài liệu, CIA đã cho hai điệp viên khác nhau đến gặp Tướng Khiêm và Tướng Khánh cùng một lúc. Điệp viên Lucien Emile Conein đến gặp Tướng Khiêm, một nhân viên CIA, lúc đó là Tham Mưu Trưởng Liên Quân, và cho biết quyết định của Hoa Kỳ muốn lật đổ Tống Thống Ngô Đình Diệm. Tướng Khiêm đồng ý nhận thực hiện kế hoạch đó, nhưng gợi ý nên đi gặp Tướng Dương Văn Minh và Tướng Trần Văn Đôn. Trong khi đó, một điệp viên khác là Al Spera, cố vấn chính trị Bộ Tổng Tham Mưu, đi Pleiku gặp Tướng Nguyễn Khánh, một cộng tác viên khác của CIA, để thảo luận về việc này. Khi Al Spera hỏi Tướng Khánh về tướng Khiêm, Tướng Khánh đã nắm chặt hai bàn tay của mình lại và nói: “Chúng tôi như thế này”.
Sau khi Tướng Khiêm và Lucien Conein phác xong họa kế hoạch hành động, ngày 2.10.1963 khi Tướng Đôn lên phi trường đi Nha Trang thì Lucien Conein đến gặp và hẹn sẽ nói chuyện với nhau ở Nha Trang. Tối hôm đó, tại Nha Trang, Lucien Conein thuyết phục Tướng Đôn làm đảo chánh và Tướng Đôn đã đồng ý. Ngày 5.10.1963, Lucien Conein lại đến bàn chuyện này với Tướng Dương Văn Minh. Tướng Minh cũng đồng ý. Tướng Đôn được giao cho phối trí lực lượng, còn Tướng Minh lãnh đạo Hội Đồng Cách Mạng. Tất cả nằm dưới sự chỉ đạo của Lucien Conein và Tướng Khiêm. 
 
1.- Vai trò của Lucien Emile Conein
Chúng tôi chưa tìm được tài liệu nào nói về điệp viên Al Spera, nhưng chúng tôi có khá nhiều tài liệu về điệp viên Lucien Emile Conein. Ông sinh năm 1919 tại Paris, mồ côi cha sớm, lúc mới 5 tuổi được mẹ gởi sang Hoa Kỳ sống với bà dì tại Kansas City thuộc tiểu bang Kansas, nhưng vẫn giữ quốc tịch Pháp. Ông đã từng làm điệp viên cho OSS (tiền thân của CIA) từ năm 1943 với cấp bậc Trung Úy, hoạt động chống Đức Quốc Xả trong Đệ Nhị Thế Chiến ở Âu Châu, rồi qua Bắc Việt khi chiến tranh chấm dứt. Từ 1954 đến 1956 ông đến Việt Nam hoạt động trong toán đặc nhiệm dưới quyền của Đại Tá Edward Lansdale, người đã giúp Tổng Thống Ngô Đình Diệm chống lại nhóm Bảy Viễn và Tướng Nguyễn Văn Hinh. Sau đó, ông trở về Mỹ và tham gia Lực Lượng Đặc Biệt (Special Force), nhưng vẫn còn làm việc cho CIA. 
Năm 1961 ông đã xin về hưu, nhưng năm 1962 ông được CIA gọi làm việc trở lại và phong cho chức Trung Tá với bí danh là Lulu hay Black Luigi, rồi gởi qua Sài Gòn làm cố vấn cho Bộ Nội Vụ. Nhưng trong thực tế, Lucien Conein có nhiệm vụ móc nối với các tướng Việt Nam mà ông đã có dịp quen biết khi phục vụ dưới quyền của Đại Tá Lansdale, để chuẩn bị tổ chức đảo chánh lật đổ Tổng Thống Ngô Đình Diệm.
Đại Sứ Henry Cabot Lodge gọi Lucien Conein là “the indispensable man” (con người rất cần thiết). Còn trong cuốn "Vietnam: A History ," sử gia Stanley Karnow nói rằng Lucien Conein là “một người lập dị, một người náo nhiệt, một nhân viên tình báo rất nhạy cảm và hoàn toàn chuyên nghiệp, thường không thể kiểm soát được” Sau này, Everette E. Howard Hunt cũng đã dự tính dùng Lucien Conein trong vụ Watergate. 
Mỗi lần được phỏng vấn, Lucien Conein thường mở đầu câu chuyện bằng câu: “Bây giờ, đây là sự thật hai mặt, là thứ danh dự của hướng đạo sinh, là sự thật hai mặt” hay “Đừng tin bất cứ điều gì tôi nói; tôi là một tên nói dối chuyên nghiệp” 
Khi cuộc đảo chánh ngày 1.11.1963 xẩy ra, Lucien Conein đến Bộ Tổng Tham Mưu chỉ đạo trực tiếp. Ông ngồi trên ghế của Tướng Lê Văn Tỵ, đặt hai túi bạc dưới ghế, hai chân gác lên bàn, bên cạnh có khẩu 375 Magnum, chỉ huy các tướng Việt Nam thực hiện Trong cuốn Việt Nam Nhân Chứng, Tướng Trần Văn Đôn cho biết khi hay tin ông Diệm và ông Nhu đã ra khỏi Dinh Gia Long, Lucien Conein đã hỏi: “Hai ông ấy đi đâu? Phải bắt lại cho kỳ được, vì rất quan trọng”. Lucien Conein đã nói với các tướng đảo chánh bằng tiến Pháp: “On ne fait pas d'omelette sans casser les oeufs.” (Người ta không thể làm món trứng rán mà không đập bể những cái trứng.) (trang 228)
Khi bước xuống thuyền đài ngày 3.61998 tại Virginia, Lucien Conei đã ôm theo khá nhiều bí mật của cuộc đảo chánh ngày 1.11.1963. 
 
2.- Tướng Trần Thiện Khiêm
Trong cuốn “Việt Nam nhân chứng”, Tướng Trần Văn Đôn nói rằng trong kế hoạch đảo chánh, ông rất dè dặt với Tướng Khiêm vì tướng này rất được ông Diệm và ông Nhu tin cậy. Vợ ông, bà Đinh Thị Yến, lại có chân trong ban chấp hành Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới Trung Ương của bà Nhu và là dân biểu Quốc Hội, thường đi sát với bà Nhu. Ông nhờ Tướng Minh thăm dò Qua một người Mỹ “cam kết và tìm hiểu”, Tướng Minh cho biết Tướng Khiêm đồng ý tham gia đảo chánh.
Khi viết như vậy, Tướng Đôn không biết gì nhiều về sự sắp xếp của CIA trong cuộc đảo chánh này. Ngay cả khi lệnh giết ông Diệm và ông Nhu được CIA truyền xuống, Tướng Đôn cũng không hề được cho biết. Một vài câu chuyện sau đây do một nhân chứng có mặt tại Bộ Tổng Tham Mưu trong suốt thời gian cuộc đảo chánh ngày 1.11.1963 xẩy ra, cũng đủ cho chúng ta thấy vài trò của Tướng Khiêm quan trọng như thế nào:
- Khoảng 1 giờ 25 trưa ngày 1.11.1963, Tướng Khiêm bước ra bước vào nơi ông làm việc. Đúng 1 giờ 30, tin đảo chánh được phổ biến, các tướng lãnh liên miên ra vào văn phòng Tướng Khiêm.
- Sáng 2.11.1963, có người đem bộ complet màu xám sậm đến đứng ở lầu ba chờ. Tuy phái của Tướng Khiêm ra hỏi thì được biết người này được gọi đem áo tới cho Tổng Thống Diệm. Khoảng 9 giờ, một đại tá bước vào phòng Tướng Khiêm. Hai phút sau, đại tá này bước ra và bảo người kia đem bộ đồ complet về, vì Tổng Thống đã chết! Trên lầu, nhiều tướng lãnh ra vào phòng Tướng Khiêm rất nhộn dịp. Buổi tối, sau khi xác ông Diệm và ông Nhu được liệm xong, một báo cáo đã được trình lên cho Tướng Khiêm biết. 
- Khuya 3.11.1963, khi mọi việc đã xong xuôi, Tướng Khiêm cho gọi Đại Tá Trần Văn Trung, Tham Mưu Phó Nhân Viên, và Đại Tá Đặng Văn Quang, Tham Mưu Phó Tiếp Vận, vào văn phòng ông và ra lệnh: “Hai ‘toi’ trực ở đây đêm nay, ‘moi’ về nghỉ.
- Một tuần lễ sau, Tướng Khiêm bước vào ban văn thư và hỏi Đại Úy Phạm Bá Hoa, chánh văn phòng của ông: “Có cho anh em mỗi người lên một cấp chưa? Nếu có gì xảy ra, ‘moi’ bay đầu thì các anh em cũng không được yên đâu.”
Đọc thêm cuốn “Đôi dòng ghi nhớ” của Đại Tá Nguyễn Bá Hoa, đọc giả sẽ thấy rõ hơn quyền hành của Tướng Khiêm trong cuộc đảo chánh này. 
  
 
LỆNH HÀNH QUYẾT 
 
Từ trước đến nay, chúng ta thường tranh luận về ai đã ra lệnh giết Tổng Thống Ngô Đình Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu. Nay cuốn băng của Tổng Thống Johnson đã chính thức xác nhận rằng chính quyền Kennedy (Kennedy administration) đã ra lệnh giết, nên vấn đề này không cần phải tranh luận nữa.
Lệnh hành quyết do Washington truyền cho Đại Sứ Lodge ở Sài Gòn. Ông này truyền cho Trần Thiện Khiêm và Dương Văn Minh qua Lucien Conein. Tướng Minh giao cho cận vệ của mình là Đại Úy Nguyễn Văn Nhung thi hành dưới sự chỉ đạo của Tướng Mai Hữu Xuân. Các sĩ quan khác, kể cả Tướng Đôn, đều không biết gì hết.
Như đã nói ở trước, ngoài Tổng Thống Ngô Đình Diệm và ông Ngô Đình Nhu, Đại Sứ Henry Cabot Lodge đã quyết định giết thêm Ngô Đình Cẩn và Đại Tá Lê Quang Tung, Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt. Tướng Dương Văn Minh đã ra lệnh cho Nguyễn Văn Nhung đưa Đại Tá Lê Quang Tung ra nghĩa trang Bắc Việt Tương Tế phía sau Bộ Tổng Tham Mưu đâm chết và vùi thây ở đó. Muốn giết ông Ngô Đình Cẩn, CIA phải lừa ông vào Tòa Lãnh Sự Mỹ ở Huế, nói rằng sẽ cho đi ngoại quốc, sau đó dùng công điện báo cáo láo về Washington nói rằng trong nhà ông Cẩn có hầm chôn người và súng, dân chúng đang biểu tình, rồi giao ông Cẩn cho Tướng Khánh giết. Trơng cuốn “Việt Nam Nhân Chứng”, Tướng Đôn xác nhận trong nhà ông Cẩn không hề có hầm chôn người hay súng.
Tuy nhiên, chúng tôi nghĩ rằng sở dĩ Tổng Thống Johson đã gọi nhóm tướng lãnh được thuê làm đảo chánh là “một bọn ác ôn côn đồ đáng nguyền rủa” vì hai lý do: Lý do thứ nhất là cách thức giết Tổng Thống Ngô Đình Diệm và ông Ngô Đình Nhu. Chưa một nhà lãnh đạo nào trên thế giới đã bị bọn tay chân bộ hạ thân tín, được hưởng nhiều ơn mưa móc, giết một cách thê thảm như thế trong một cuộc đảo chánh. Lý do thứ hai là sự tham nhũng và bất tài của nhóm này. 
  
 
HÀNH ĐỘNG ÁC ÔN CÔN ĐỒ 
 
Khoảng 10 giờ ngày 2.11.1963, khi chiếc M113 chở xác ông Diệm và ông Nhu về đến Bộ Tổng Tham Mưu, đậu trên sân cỏ phía tay phải. Mở cửa xe phía sau ra, người ta thấy ông Diệm mặc bộ complet màu xám sậm, ông Nhu mặc bộ complet màu hơi nâu tím. Cả hai bị trói thúc ké tay sau lưng, nằm nghiêng trên sàn xe, máu me dầm dề. Một quân cảnh đứng gác tại đó cho biết, Tướng Dương Văn Minh đã xuống và tự tay vạch quần ông Diệm ra xem có “chim” không!
Với các dấu vết trên hai xác chết như vậy, nhiều người đã đặt câu hỏi: Hai ông đã bị giết như thế nào? Cách tường thuật của mỗi người mỗi khác.
Trong cuốn “Assassin in our Time” (Kẻ sát nhân trong thời đại chúng ta) xuất  bản năm 1976, ở trang 142, Sandy Lesberg đã mô tả như sau: Ông Diệm và ông Nhu ngồi với hai tay trói sau lưng. Trong khi ông Diệm giữ im lặng, bất thình lình viên thiếu tá dùng dao găm (bayonet) đâm ông Nhu 15 hay 20 lần. Sau đó, hắn ta rút súng lục bắn vào sau đầu ông Diệm. Thấy ông Nhu còn quằn quại trên sàn, viên thiếu tá ban cho ông ta một cú ân huệ bằng cách cũng bắn vào đầu ông ta.
Sandy Lesberg không cho biết ông đã lấy tin này từ ai. Thật ra, lúc đó Nguyễn Văn Nhung còn là Đại Úy, sau này mới được thăng Thiếu Tá.
Với cuốn “Les Guerres du Vietnam” (Chiến tranh Việt Nam” xuất bản năm 1985, Tướng Trần Văn Đôn không hề mô tả gì đến cách giết ông Diệm và ông Nhu, mà chỉ mô tả về sự tàn ác của sát thủ Nguyễn Văn Nhung mà thôi. 
Bà Ellen J. Hammer, tác giả của cuốn “A Death in November” (Cái chết vào tháng mười một), nói rằng khi chiếc xe chở ông Diệm và ông Nhu dừng lại ở cổng xe lửa đường Hồng Thập Tự, Thiếu Tá Dương Hiếu Nghĩa từ trên miệng cửa xe lia một tràng tiểu liên vào hai ông Diệm và Nhu. Đại Úy Nhung rút súng Colt ra bồi thêm mấy phát vào đầu. Nhưng thấy chưa thỏa lòng, Nhung rút dao găm đâm tới tấp vào ngực hai anh em ông Diệm.
Thiếu Tá Dương Hiếu Nghĩa phủ nhận lời tường thuật này, ông nói rằng ông không ngồi trên xe chở ông Diệm và ông Nhu lúc đó. Nếu chính ông đã giết ông Diệm và ông Nhu, người ta cũng đã giết ông như giết Nguyễn Văn Nhung rồi.
Thiếu Tá Dương Hiếu Nghĩa là một đảng viên đảng Đại Việt, thuộc vào loại căm thù nhà Ngô, sau này đã được Tướng Nguyễn Khánh cho ngồi ghế phụ thẩm quân nhân của Tòa Án Các Mạng, xét xứ và tuyên án tử hình ông Ngô Đình Cẩn theo lệnh của Henry Cabot Lodge, mặc dù không có bằng chứng xác thực. Do đó, nhiều người vẫn tin vào lời tường thuật của bà Sandy Lesberg.
Có lẽ Tướng Nguyễn Chánh Thi là người biết rõ Đại Úy Nguyễn Văn Nhung đã giết ông Diệm và ông Nhu như thế nào, vì sau cuộc “chỉnh lý” ngày 30.1.1964, trước khi ra lệnh giết Đại Úy Nhung để phi tang một nhân chứng quan trọng (có lẽ theo lệnh của CIA), ông đã đích thân lấy lời khai của Nhung và còn bắt Nhung ngồi viết lời khai về vụ này. Ông có cho tôi nhìn qua tờ khai này năm 1968 khi đang ở Washington D.C. Nhưng rất tiếc, khi xuất bản cuốn “Việt Nam: Một trời tâm sự”, ông đã không cho in nguyên văn tờ khai này, mà tự ý sửa đổi và cắt bớt đi. Tướng Mai Hữu Xuân được đổi thành Tướng Thu, mặc dầu trong Quân Lực VNCH lúc đó không có tướng nào tên là Tướng Thu cả. Theo tờ khai mà Tương Thi công bố trong cuốn sách nói trên, Đại Úy Nhung đã khai như sau:
Khi xe M113 chở ông Diệm và ông Nhu chạy được chừng 500 thước, Thiếu Tướng Thu (tức Mai Hữu Xuân) chạy xe ngược chiều trở lại và đưa lên một ngón tay trỏ. Đang còn ú ớ chưa biết giết ai, ông Diệm hay ông Nhu, họ định chạy qua để hỏi lại cho rõ thì dân chúng ùa ra xem rất đông, không chạy qua được. Bổng Thiếu Tướng Thu đưa hai ngón tay, họ hiểu rằng ông ra lệnh bắn cả hai người. Thiếu tá Nhung liền rút súng Colt 12 bắn mỗi người 5 phát, và sau đó bắn ông Nhu thêm ba phát vào ngực nữa.
Tướng Lê Minh Đảo, lúc đó là Đại Úy tùy viên của Tướng Lê Văn Kim, đã cho biết như sau: Sau khi ông Diệm và ông Nhu bị hạ sát ít lâu, Nguyễn Văn Nhung có kể lại chuyện này cho ông nghe. Nhung nói rằng khi được lệnh giết cả hai ông, Nhung đã bắn ông Nhu trước. Ông Diệm thấy thế đã nhắm mắt lại. Nhung liền bắn ông Diệm 5 phát. Sau đó quay qua bắn ông Nhu thêm 3 phát nữa. Điều này phù hợp với lời khai mà Tướng Nguyễn Chánh Thi đã công bố. 
Tuy nhiên, sự thật không phải chỉ có thế. Xác ông Diệm và ông Nhu đã được đưa vào bệnh xá của Bộ Tổng Tham Mưu để khám nghiệm. Bác sĩ Huỳnh Văn Hưỡn (hiện nay ở New York), giám đốc bệnh xá này lúc đó, đã khám nghiệm và chứng nhận rằng cả ông Diệm lẫn ông Nhu đã bị bắn từ sau ót ra trước. Xác ông Diệm có nhiều vết bầm, chứng tỏ đã bị đánh đập trước khi bắn. Xác ông Nhu bị đâm nhiều nhát, áo rách nát và đầy máu. Vậy ông Diệm và ông Nhu đã bị trói, đánh đập và đâm lúc nào? 
Một nhân chứng rất quan trọng hiện đang ở Melbourne, Úc Châu, cho biết ông là người đi trên chiết M113 chở ông Diệm và ông Nhu từ nhà thờ cha Tam về Bộ Tổng Tham Mưu, nên đã chứng kiến những sự việc xẩy ra. Câu chuyện ông kể lại có vẽ hợp lý hơn cả.
Theo nhân chứng này, vào trưa 1.11.1963, chi đoàn thiết giáp của ông được lệnh vào Sài Gòn để tăng cường bảo vệ thủ đô. Khi đến Sài Gòn, chi đội này được chia làm hai toán, một toán hợp lực với quân bạn bao vây Dinh Gia Long, một toán làm vòng đai an ninh cho Bộ Tổng Tham Mưu. Nhân chứng ở trong toán đóng tại Bộ Tổng Tham Mưu.
Sáng 2.11.1963, khoảng 6 giờ 15 phút, toán ông được lệnh di chuyển ra khỏi Bộ Tổng Tham Mưu. Khi vừa ra khỏi cổng chính thì thấy có 3 chiếc xe Jeep đang chờ. Chiếc thứ nhất có Tướng Mai Hữu Xuân và 3 cận vệ. Chiếc thứ hai chở Đại Tá Dương Ngọc Lắm, Đại Úy Nguyễn Văn Nhung và Đại Úy Dương Hiếu Nghĩa. Chiếc thứ ba chở 4 người, trong đó có Đại Úy Phan Hòa Hiệp. Sau đó là hai chiếc M113. Nhân chứng ngồi ở chiếc thứ nhì. Cuối cùng là 2 chiếc GMC chở đầy lính có vũ trang đầy đủ.
Khi đến Chợ Lớn, gần một nhà thờ, xe chạy chậm lại, các binh sĩ trên hai chiếc GMC được lệnh nhảy xuống, một số bố trí xung quanh nhà thờ, số còn lại bố trí ở vòng ngoài. Xe Tướng Xuân chạy một vòng rồi đậu lại bên kia đường.
Sau cái phất tay của Đại Tá Dương Ngọc Lắm, ba đại úy Nhung, Nghĩa và Hiệp nhảy xuống xe. Đại Tá Lắm ngoắc chiếc M113 có nhân chứng ngồi trên đó đi theo. Nhân chứng cũng nhảy xuống xe. Khi cách Đại Tá Lắm khoảng 2 thước, nhân chứng thấy có 4 người từ trong nhà thờ đi ra. Người đi đầu là Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Người đi tiếp theo là ông Ngô Đình Nhu. Sau cùng là hai tùy viên (Đại Úy Đỗ Thọ và ông Nguyễn Đắc Khá). Đại Tá Lắm đến chào ông Diệm:
- Thừa lệnh Trung Tướng Chủ Tịch Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng, chúng tôi đến đón cụ và ông cố vấn.
Ông Diệm:
- Ông Đôn và ông Minh đâu hè?
Đại Tá Lắm:
- Thưa cụ, hai ông còn đang bận việc ở Tổng Tham Mưu.
- Thôi được. Thế tôi và ông cố vấn đi cùng xe kia với ông.
Đại Tá Lắm quay người lại chỉ vào chiếc M113 và nói:
- Thưa cụ, xin cụ lên xe này cho.
Ông Nhu khẻ nhíu mày lên tiếng:
- Không thể đón Tổng Thống bằng một chiếc xe như vậy. Để tôi liên lạc với ông Đôn, ông Đính coi xem.
Đại Tá Lắm khẽ nhún vai:
- Tôi không biết. Đây là lệnh của Trung Tướng Chủ Tịch.
Đại Úy Nhung liền oang oang:
- Xin mời hai ông lên xe ngay cho đi.
Mặt ông Nhu đỏ bừng, giọng rất quyết liệt:
- Không được. Để tôi hỏi lại ông Minh, ông Đôn. Tôi đi xe nào cũng được, nhưng còn Tổng Thống...
Đại Úy Nhung:
- Ở đây không còn Tổng Thống nào cả.
Ngay lập tức, nhung bảo hai quân nhân chạy đến đẩy hai ông lên xe và hạ cửa xe xuống...
Xe đi hết đường Nguyễn Trải, vào đường Võ Tánh đến trước Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia thì ngừng lại. Tổng Nha này đã bị chiếm từ ngày hôm trước nên không còn một cảnh sát nào lui tới. Chung quanh, các binh sĩ thuộc Sư Đoàn 5 của Đại Tá Ngưyễn Văn Thiệu canh gác rất cẩn mật.
Một Đại Tá từ trên xe Jeep nhảy xuống, bảo các binh sĩ trên xe M113 chở ông Diệm và ông Nhu xuống xe hết. Bảy người trên xe nhảy xuống, nhưng tài xế và anh hạ sĩ xạ thủ được ra lệnh ở lại. Xe được lệnh đi vào Tổng Nha.
Khoảng 20 phút sau, chiếc M113 lại từ Tổng Nha chạy ra. Các binh sĩ lúc nảy được lệnh leo lên xe lại. Xe chạy ngược đường Võ Tánh trở lại đường Cộng Hòa. Nhân chứng hỏi hạ sĩ xạ thủ:
- Ông Diệm và ông Nhu đâu?
- Ở dưới.
- Sao rồi?
- Ông Nhu bị tra tấn khủng khiếp rồi bị xiết cổ chết bằng dây điện. Người ta hỏi ông ta nhiều lần: Vàng, bạc, tiền của cất đâu? Ai giữ? Cơ sở kinh tài gồm những cơ sở nào? Ông Nhu trả lời không biết.
- Còn ông Diệm?
- Ông Diệm bị đè cổ ra trói thúc ké rồi ném vào hầm xe.
- Chết hay sống?
- Không biết.
Xe qua khỏi trường Petrus Ký rồi quẹo phải vào đường Hồng Thập Tự thì gặp lại 2 xe Jeep và hai xe chở binh sĩ lúc xuất hành buổi sáng. Xe Đại Tá Dương Ngọc Lắm đi đầu, xe thứ hai có Đại Úy Nhung. Khi đến đường Cao Thắng, bên hông bệnh viện Từ Dũ, xe ngừng lại vì bên kia đang có xe của Tướng Xuân chạy ngược trở lại. Dân chúng ra xem rất đông. Tướng Xuân nhìn Đại Úy Nhung và đưa hai ngón tay trái lên hai lần. Sau đó, ông đưa ngón tay trỏ lên khỏi đầu và co vào duỗi ra đến 4 lần (gióng như bóp cò). Đại Úy Nhung gật đầu rồi đưa tay lên chào.
Khi xe đến gần đường rầy xe lửa thì dừng lại trước cổng xe đã được đóng lại vì đang có đoàn xe lửa đi qua. Đại Úy Nhung từ chiếc xe Jeep nhảy qua chiến M113 có chở ông Diệm và ông Nhu và la lớn: “Xuống! Xuống!” Các binh sĩ trên xe M113 nhảy xuống hết. Nhân chứng vừa nhảy xuống đất thì nghe nhiều tiếng súng nổ...
Những lời tiết lộ của nhân chứng này cho chúng ta thêm những yếu tố mới, nhất là đoạn hai ông bị đưa vào Tổng Nha Cảnh Sát để tra tấn và khảo của. Trò khảo của này là một “sở trường” của Tướng Mai Hữu Xuân. Sự tiết lộ này đã giúp giải thích tại sao hai ông bị trót tay ra phía sau lưng, trên mặt ông Diệm có nhiều vết bầm và trên người ông Nhu có nhiều lát dao đâm. Nguyễn Văn Nhung chỉ leo lên xe M113 trong một thời gian ngắn, không thể gây ra tất cả những thứ đó được.
Sau khi thi hành xong lệnh của chủ và lãnh tiền công, “bọn ác ôn côn đồ đáng nguyền rủa” cấu xé nhau về chức quyền và tiền bạc, đưa tới mất mất chủ quyền quốc gia, rồi đến mất nước. 
Bây giờ ở nơi các địa tầng “naraca”, Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Mai Hữu Xuân, Lê Văn Kim, Đỗ Mậu, Nguyễn Văn Thiệu, Dương Ngọc Lắm, Nguyễn Văn Quan, Nguyễn Văn Nhung... đang cùng với hai “ông thầy” Henry Cabot Lodge, Lucien Emile Conein nghiền ngẩm về lời nguyền rủa của Tổng Thống Johnson. Nghe nói trong những năm cuối cùng, Mai Hữu Xuân đã phát điên, thỉnh thoảng quỳ quay vào tường, chấp tay van lạy: “Xin cụ tha cho con!”. 
Nơi chốn luân hồi, Trần Thiện Khiêm, Đặng Văn Quang... không dám bước ra nhìn ánh sáng, Tôn Thất Đính thất thểu như một bóng ma...
 
Tú Gàn 




















__._,_.___

Posted by: Thua Vinh 

Chỉ có bọn VC và VGCS mới nói láo là TT Diệm bán nước cho ngoại bang và làm nô lệ cho Vatican.

$
0
0

Bất Công Đối Với TT Ngô Đình Diệm ?
Cũng tại dân trí quá thấp


 
On Tuesday, May 30, 2017 8:15 PM, "'San Le D.' [GoiDan]"<> wrote:
 
KHONG VE VIET NAM NEU CON VIET CONG MUON CHONG TRUNG CONG PHAI DIET VIET CONG MUON DIET VIET CONG PHAI DIET VIET GIAN

Ch có bn VC và VGCS mi  nói  láo là TT  Dibán nước cho ngoi bang và làm nô l cho Vatican.

lds

{chinhnghia} wrote :

Trong chín năm  làm TT , ông Ngô Đình Diệm :

 1-   Chưa bao giờ ghé qua thăm Vatican .
  2-  Chưa bao giờ mời Giáo hoàng hoặc đứng ra mời phái đoàn Vatican qua thăm VN .  
  3-  Chưa bao giờ gặp GH   hoặc hôn nhẫn GH để tỏ lòng kính trọng của con chiên đối với chủ chăn.

Vậy mà ông vẫn bị đạp xuống bùn nhơ , bị tố cáo bán nước cho ngoại bang , bán nước và làm nô lệ cho Vatican.



   Nước M có 84 triu người Công Giáo ( 26 % dân s )  , nhưng s c tri đi bu chiếm 32 %  .  Quc hi M hin có 31 % Dân biu và Ngh sĩ là người CG  .



TT Trump biết rõ tiếng nói ca Hi Đng Giám Mc Hoa K cónh hưởng rt ln ti chính quyn và qun chúng . 



Ivanka Trump, First Lady Melania Trump, and President Donald Trump stand with Pope Francis during a meeting at the Vatican on May 24, 2017.

        Tòa Bạch Ốc công bố Video phái đoàn Donald Trump qua Vatican, có luôn cảnh cúi xuống Hôn Nhẫn Giáo Hoàng La Mã . Dân chúng Mỹ và thế giới tỏ ra hài lòng , không một người Mỹ nào kết án Donald Trump bán nước và nô lệ Vatican.
 Trong khi đó TT Diệm chết đã lâu  , vậy mà CS ngày nay vẫn tiếp tục xuyên tạc tuyên truyền gian dối nhằm chia rẽ tôn giáo va người yêu nước , để chúng rảnh tay bán nước cho Tầu Cộng .
 Mỗi năm người Việt trong nước và hải ngoại về thăm mộ TT Diệm càng nhiều . Vậy mà CS đến nayvẫn câm đoán và không cho gia dinh ông được khăc tên trên mộ.




Tng Thng Ronald Reagan, Đc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II :
              Đánh bi ch nghĩa cng sn vô thn  CS
  
Vũ Văn An  5/10/2017

Hôm đó là ngày 6 tháng Sáu năm 1987. Tng Thng Ronald Reagan đang trên đường ti Rôma đ hi kiến vi Đc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II. Cuc hi kiến đu tiên ca hđã din ra cách đó 5 năm, ngày 7 tháng Sáu năm 1982, trong đó, hai người chia s vi nhau các xác tín chung rng vic Thiên Chúa cho h sng thoát các mưu toan ám sát vào mt năm trước chc chn có mt mc đích đc bit, đó làđánh bi ch nghĩa cng sn vô thn Xô Viết.
Image result for ronald reagan and pope john paul ii

Vi Đc Gioan Phaolô II, tri nghim gn chết này xy ra ngày 13 tháng Năm năm 1981, Ngày LĐc M Fatima, Đng mà li bu cđược ngài tin chc đã cu mng sng ngài.

Nay, vào ngày 6 tháng Sáu, năm 1987, T
ng Thng Ronald Reagan chc chn đã nghe rõ câu truyn trên ri, qua Frank Shakespeare, đi s ca ông ti Vatican.

Paul Kengor, giáo s
ư Khoa Hc Chính Tr ti Cao Đng Grove City, tác gi cun A Pope and a President, va xut bn hi tháng Tư va qua, cho hay chính cu đi s Frank Shakespeare đã xác nhn vi ông rng Đi Sđã thuyết trình cho Tng Thng Reagan v Fatima trong chuyến Ý du ca ông này hi tháng Sáu năm 1987. Lúc đó, Tng Thng Reagan đang d hi ngh thượng đnh G-7 ti Bc Ý. Ông mong bay ti Rôma đ hi kiến vi Đc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, người màông luôn tìm cách hi kiến bt c khi nào có th. Đi S Shakespeare luôn hin din bên Tng Thng Reagan sut trong nhng ngày Rôma, din đi din, trên máy bay, trong xe hơi.

Ông cho bi
ết: “tôi nói vi Tng Thng Reagan v Fatima trong chuyến đi này, trên máy bay và trong xe. Và Tng Thng lng nghe mt cách rt, rt ư cn thn, rt chúý. Ông hết sc lưu tâm.

Th
c ra, theo Paul Kengor, Reagan tng được nghe v Fatima trước đó, tc ngày 9 tháng Năm năm 1985, lúc ông đc din văn trước quc hi BĐào Nha.

Ng
ười viết bài din văn trên cho Tng Thng Reagan chính là Tony Dolan, mt người Công Giáo sùng đo, có lòng sùng kính đi vi Đc M, đi vi Fatima vàđi vi các ln Đc M hin ra. Dolan biết rt rõ v Fatima và cho Kengor hay: Tng Thng Reagan cũng biết khá rõ: “Ông biết Fatima ra sao. Fatima t lâu vn là mt phn ca phong trào chng cng sn. Phong trào Fatima là mt điu ông đã biết t lâu. Vàông biết c khía cnh huyn nhim ca nó na.

Nghĩa là T
ng Thng rt kính trng M Chúa Giêsu. Hơn na, cha Reagan vn là mt người Công Giáo, người anh và ch dâu ca ông cũng là nhng người Công Giáo sùng đo, ngày nào cũng rước l, trit đ chng cng, dĩ nhiên biết Đc M Fatima. Ngoài ra, ông còn được vây quanh bi nhiu nhân viên Công Giáo, nhng người như Bill Casey và Bill Clark. Người ta còn cho rng Reagan không xa l gì vi câu truyn Fatima, vì hi ông làm ch tch Nghip Đoàn Tài T Hollywood, mt cun phim ln v các cuc hin ra Fatima đãđược sn xut ti đây.

Dù gì, thì ch
ng c công cng cho thy hiu biết ca Tng Thng Reagan v Fatima cũng rt hin nhiên qua bài din văn đc trước Quc Hi BĐào Nha năm 1985. Các dân biu hôm đó hết sc ngc nhiên khi h nghe li dch bài din văn ca ông:

“Nh
ng con người nhân bn không phi ch là mt thành phn na ca vũ tr vt cht, không phi ch là mt m nguyên t. Chúng ta tin vào mt chiu kích khác, khía cnh tâm linh ca con người. Chúng ta tìm được ngun gc siêu vit cho vic chúng ta đòi quyn t do nhân bn, chúng ta cho rng các quyn bt kh nhượng phát xut t mt ngun ln lao hơn chính chúng ta.

“Không ng
ười nào đã làm nhiu hơn thế trong vic nhc nh thế gii nh ti chân lý v phm giá con người, cũng như chân lý cho rng hoà bình và công lý bt đu t mi người chúng ta, hơn là con người đc bit đã ti BĐào Nha cách nay my năm sau cuc mưu toan khng khiếp nhm ám sát ngài. Ngài ti đây, ti Fatima, đa đim cóđn thánh vĩđi ca qúy v, đ làm trn lòng sùng kính đc bit ca ngài đi vi Đc Maria, đ khn xin ơn tha th và lòng cm thương gia con người vi nhau, đ cu xin cho hòa bình và vic nhìn nhn nhân phm khp thế gii.

Image result for ronald reagan and pope john paul ii

“  Khi tôi gp Đc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II mt năm trước đây Alaska, tôi đã cám ơn ngài vìđi sng và vic tông đ ca ngài. Và tôi dám góp ý vi ngài rng gương sáng ca nhng người như ngài và vic cu nguyn ca nhng người đơn sơ khp nơi, đơn sơ như các tr em Fatima, có nhiu sc mnh hơn mi đo quân và các chính khách vĩ đi ca thế gii .

Khi nghe ch
“Fatima” t chính ming Tng Thng Reagan, c quc Hi BĐào Nha đã v tay vang di. H không ng mt v quc trưởng Th Phn, trong mt bài din văn chính thc, li đã nhc ti đa danh thánh thiêng ca h.

Dolan cho bi
ết chính ông đã lng đa danh y vào bài din văn và Tng Thng Reagan rt đc ý. Tuy nhiên, truyn thông chính gii Hoa K không ai lưu ý. Kengor cho rng có th vì trong chuyến Âu Du 10 ngày này, v Bitburg kéo chú ý ca h nhiu hơn.

Th
c vy, ti Tây Đc, Tng Thng Reagan đã ti thăm vàđt vòng hoa ti nghĩa trang Bitburg, nơi an táng 2,000 binh sĩ Đc, trong đó có 49 SS ca Quc Xã. Vic này b dư lun ti Đc và quc ni Hoa K phn đi d di, khiến ông sau đó phi hi tiếc vìđãm li các vết thương cũ”, dùông có thin chí mun ni quá kh vi hin ti, các k thù cũ nay thành bng hu. Nhân viên Tòa Bch c phi tha nhn đây làs tht bi ln nht ca nhim kỳ tng thng ca Ông Reagan.

Như ta đã thy, nh c Tng Thng Reagan ln Đc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cùng lưu ý ti Fatima, nơi Đc M nói ti thm ha Cng Sn đu tiên, hai người đã cùng nhau noi gương Đc Mđp dp đu con rn đ vàđã thành công.


hung nguyen has shared a video with you on YouTube







President Donald Trump hangs out at the Vatican with Pope Francis, Melania Trump, Ivanka Trump, Jared Kushner and members of his cabinet 🇺🇸
Rome, Italy
May 24, 2017

POTUS Abroad Playlist: ...
©2017 YouTube, LLC 901 Cherry Ave, San Bruno, CA 94066, USA





















From:"hungthe

Sent:Wednesday, May 24, 2017 11:50 PM
       "   President Trump @ the Vatican with Pope Francis, Melania & Ivanka Trump 5/24/17   "

 













__._,_.___

Posted by: Loan Nguyen 

NGƯỜI CHIẾN SĨ VNCH NGÀY CUỐI CÙNG CỦA CUỘC CHIẾN

$
0
0


From: Kimtien <
Sent: Tuesday, June 13, 2017 11:46 PM
To:
Subject: Tình Anh Lính Chiến, Chiều Hành Quân...

                                                     Tình Anh Lính Chiến, Chiều Hành Quân
                                                https://m.youtube.com/watch?v=NyBhCPx2pU0

                                                            Người Lính Việt Nam Cộng Hòa
                                                https://www.youtube.com/embed/R0X9ST0xVTg

                                             Người Chiến Sĩ VNCH ngày cuối cùng của cuộc chiến
                                                  https://m.youtube.com/watch?v=yHWSQVra8_A


NGƯỜI CHIN SĨ VNCH NGÀY CUI CÙNG CA CUC CHIN

thienthanmudo02
Canh bc chưa chơi mà hết vn
C
còn nước đánh phi đành thua(*)
Vào ngày cui cùng ca cuc chiến, khi mà mi gii đu hiu rng không còn gì có th cu vãn được na thì người chiến sĩ VNCH vn chiến đu dũng cm. Mt vài tài liu sau đây cho chúng ta khng đnh như thế:
a-1j_6sos_bombing1
1/ Tài liu ca Không Lc Hoa Kỳ – chương trình di tn “Frequent Wind” có viết rng: Trong khi phi trường b tn công thì 2 chiếc Al (Skyraider chiến đu có cánh qut ca Không lc VNCH) đã bay lượn trên không phn Saigon đ truy lùng các v trí pháo kích ca đch. Mt trong hai chiếc b ha tin SA-7 bn h.
Trong khi đó, nhiu người đã không e s, đ xô ra ngoài đ nhìn mt chiếc phi cơRng la” AC-119 đang nhào ln và x súng (đi liên 6 nng Gatling) bn mt v trí ca bđi Bc Vit ngay gn cui hướng đông Tân Sơn Nht. Vào khong 7 gi sáng 29/4, chiếc phi cơ anh dũng ca VNCH đã b trúng ha tin SA-7 ca đch và bc cháy ri đâm nhào xung mt đt.
Trong mt bc thư ca mt phi công VNCH gi cho Clyde Bay Trung Tâm Di Tn Nha Trang, k li chuyn nhng phi công ca Không Lc VNCH vào sáng ngày 29 tháng 4, vn tiếp tc thc hin các phi v tn công vào các đoàn xe tăng đch, khi chúng tiến v phía thđô Saigon. Theo li ca Trung Úy Coleman “ít nht nhng người này đã là nhng chiến sĩ đã chiến đu mt cách anh dũng và hi sinh đến git máu cui cùng ca cuc đi binh nghip, trong mt trn chiến biết chc là thua, nhưng vn sn sàng hi sinh”.
2/ Tài liu trích trong cun Vit Nam và Chiến Lược Domino ca Bch Long (t trang 312 đến 314) Nhưng s bt ng cho Cng Sn đã xy ra ngay ti ca ngõ vào Saigon. Khong gn mt ngàn chiến sĩ ca Chiến đoàn 3 Bit Kích Dù và mt s bit kích, Nhy Dù và quân nhân khác, có nhim v bo v b Tng Tham Mưu t ngày 26 tháng 4, đã sn sàng ch“đón” quân Cng Sn. Trong ngày 29 tháng 4, tướng Lâm Văn Phát đã có can đm đng ra nhn chc tư lnh Bit Khu ThĐô vi mc đích cm quân chiến đu bo v Saigon. Tướng Phát đã ra lnh cho các cánh quân Nhy dù, Bit Cách, Bit Đng Quân, Thy Quân Lc Chiến… phi ngăn chn quân Cng Sn kéo vào Saigon t hai ng tư By Hin và Hàng Xanh… Tướng Phát k li rng ông ch còn vn vn 60 xe tăng M-41 và M-48 vi nhng đơn v l tđđi đu vi 16 sưđoàn Bc Vit và 3 sưđoàn Vit Cng vi hàng ngàn xe tăng, đi pháo và tn công t hai ng vào Saigon.
t54-1 
Nhưng dù trong tình thế tuyt vng như vy, tướng Phát và nhng người đu hàng. H vn phi chiến đu đến cùng! (Cn phi nói rng các đơn v ln Thy Quân Lc Chiến cc kỳ anh dũng và đã b tan rã gn hết trước ngày 30 tháng, vùng Mt và vùng Hai, và trong nhng trn rút b khác.) Nhng người lính chiến đu này không có…radio! H không cn biết rng quân Cng Sn đang thng thế. H không cn biết tng thng tm thi Dương Văn Minh đang sa son đu hàng, dâng min Nam cho Cng Sn. H không cn biết rng tình hình đã hoàn toàn tuyt vng, không còn mt chút hi vng ngăn chân quân đi Bc Vit. H ch biết chiến đu chng Cng và tiêu dit quân Cng sn, và hình như h chưa bao gi có tư tưởng b chy hay đu hàng! H hm súng đi quân thù Cng Sn và sn sàng nhđn. Các xe tăng Cng Sn hng nhng lot đn đu tiên và bt ng. Trong thành phđang hn lon tinh thn, tiếng đn n như mưa bão xen ln vi tiếng súng ln, đã làm cho s hn lon gia tăng.
Trong thi gian tht ngn khong hơn 1 giđng h, 17 xe tăng Cng sn b trúng đn cháy đen nm ri rác t Ng tư By Hin đến cng tri Phi Long và đến đường Cách Mng… Pháo tháp xe tăng T-55 bng thép dy 12inches (30 phân tây) b bn thng như bng…bt, ch không phi bng thép! Lđn không ln lm. Hình như vào gi chót người M vin tr cho mt loi súng bn xe tăng đc bit, loi 106 ly (?), đ bn xe tăng. Đn xuyên phá qua thép dy nht và lc cn ca thép đã làm cho nhit đ gia tăng ti gn 3000 đ C, nướng chín quân lính Cng Sn trong xe tăng.
tqlc-2
Cánh quân Cng Sn t Long Khánh kéo v Saigon qua Hàng Xanh, Th Nghè bc xung trước S Thú đ tiến vào dinh Đc Lp thì b quân Nhy Dù án ng. Quân Nhy Dù b dn v bo v vòng đai Saigon. H không còn vic gì khác hơn là chiến đu đến cùng tđường vòng đai xa lĐi Hàn đến ngã tư Hàng Sanh vđến đi l Thng Nht, nhà thĐc Bà. Hu như nhng cánh quân Cng Sn đu tiên tiến vào Saigon theo ng này đu b Nhy Dù tiêu tit hết. Tng cng trong khong t 7 gi sáng đến 10 gi 15 ngày 30 tháng 4, khi Dương Văn Minh tuyên bđu hàng, hơn 20,000 quân Bc Vit, 32 xe tăng và gn 30 quân xa (Molotova) chđy lính Cng Sn b bn cháy, chết hết, trong phm vi thành ph Saigon. Tt c hai cánh quân Vit cng đu khng li.
B ch huy Cng Sn cung cung vi gic Dương Văn Minh phi đích thân ra lnh cho tướng Lâm Văn Phát, thiếu tá Tài đ ra lnh cho Bit Cách Dù và quân Nhy Dù ngưng chiến đu. Tt c nhng người lính chiến đu can trường nht ca VNCH lúc đó mi hiu rng min Nam đã b kt vào cái thế phi thua. H ném b súng đn trút b qun áo trn và ln ln vào dân chúng, tìm đường v nhà.
delta
Mt câu chuyn khác do tướng Lâm Văn Phát k li là sau khi Dương Văn Minh đin thoi cho ông phi ra lnh ngưng bn thì ông xung dưới nhà. Dưới chân cu thang, mt người Quân Cnh đã đng nghiêm chào ông và nói: “Vĩnh bit thiếu tướng”, ri rút súng bn vào đu t t.
nguyenvannam1004-1 
Khi v tư lnh cui cùng ca Bit Khu ThĐô đến Tng Tham Mưu thì thy chung quanh ct c ln có khong hơn 300 binh sĩ Bit Cách và sĩ quan ch huy hđang đng thành vòng tròn và hm súng vào… lưng nhau, sn sàng nhđn t t tp th. Tướng Phát phi nói vi h trong nước mt rng quân đi VNCH đng vng cho đến gi chót là nh tinh thn k lut. Vy lúc này đã có lnh buông súng thì anh em ai v nhà ny mà lo cho gia đình. T t không có ích li gì cho mình c. Các quân nhân nghe li, ch có mt vài sĩ quan tr tui đã t t. Đến 1 gi trưa, tướng Phát bàn giao Bit Khu ThĐô cho tướng Vit Cng Ba Hng. Sau đó tướng Ba Hng mi tướng Phát đến Tng Tham Mưu. Ti đây, khong 500 chiến xa T. 55 ca Cng quân nm kín chung quanh ct c. Đáng l nhng chiến xa này đã đi thng sang Tây Ninh theo đườngvòng đai Saigon. Nhưng sđu hàng ca Dương Văn Minh đã thay đi hết kế hoch tiến đánh Thái Lan ca Cng Sn (tướng Lâm Văn Phát đã t trn trong tui già ti Santa Ana, California ngày 30 tháng 10, 1998)
tsq_bw21
Nhưng hai trn đánh trên đây cũng chưa phi là trn đánh cui cùng trong ngày 30 tháng 4. Trường Thiếu Sinh Quân Vũng Tàu đã chiến đu mãnh lit t trong khuôn viên trường cho đến khong 2 gi trưa. Lúc này, Cng Sn đã cm chc cái thng trong tay nên chúng không mun chết thêm na. Chúng ngưng bn và điu đình vi các em. Các em đòi chúng phi ngưng bn và rút ra xa đ các em t gii tán. Khong ba gi chiu, các em hát bài quc ca, làm l h c. Xong ri bđng phc, mc qun áo thường và t t ra khi tri, nước mt ràn ra trên má…

ttsqvn21

3/ Tài liu: báo Wall Street Journal s ngày 2 tháng 5 năm 1975, bài bình lun ca ký gi Peter Kahn, tng đot gii Pulitzer, có ta đ“Truy Điu Nam Vit Nam” “…Nam Vit Nam đã chng c hu hiu trong 25 năm, và hđã không phi luôn luôn được người M giúp. Tôi nghĩ ít có xã hi nào bn b chu đng được mt cuc chiến đu lâu dài như vy… Quân lc VNCH đã chiến đu can đm và vng mnh trong mt s trn đánh mà chúng ta còn nh, thí d như trn An Lc.
  svsq_thuduc
Quân đi y đã chiến đu gii và can đm nhiu trn đánh khác mà chúng ta không còn nhđa danh. Quân lc y đã can đm và chiến đu trong hàng ngàn trn đánh nh, và gi vng hàng ngàn tin đn ho lánh nhng nơi mà cái tên nghe rt xa l vi người M. Hàng trăm ngàn người ca quân lc y đã t trn. Hơn na triu người ca quân lc y đã b thương. Và trong nhng tun l chót, khi mà người M nào cũng biết là cuc chiến đu đã thua ri thì vn còn nhng đơn v ca quân lc y tiếp tc chiến đu, thí d ti Xuân Lc. Nh có nhng s chiến đu y mà người M và mt s người Vit la chn mi an toàn thoát đi được. Rt cuc, quân lc y đã tài gii hơn sước lượng ca người ta. Phía mnh hơn chưa chc đã là phía tt hơn
4/ Tài liu ca ký gi người Pháp Jean Larteguy, đã chng kiến nhng gi phút cui cùng Saigon ngày 29 và 30 tháng 4-75. Th Hai 28/4/75 Saigon sáng nay yên tĩnh. Các đơn v ca mt lđoàn Dù chiếm đóng v trí ca h trong thành ph, sau bc tường, trong nhng khu vườn. H không bun ru và không tuyt vng. Hđiu đng như thđang d mt mt thao dượt. Đôi lúc h còn cười vi nhau và ling cho nhau nhng chai Coca Cola. H không nuôi mt o tưởng v s phn ca h, v kết qu ca trn đánh ti hu này. Nhưng tôi có cm tưởng là h nht đnh chiến đu ti cùng, và s t chôn mình trong nhng đ nát ca Saigon. “Và nhng binh sĩ tuyt vi này vn còn có được các cp ch huy bên h. Mt trong các cp y là mt đi tá. Tôi hi ông ta xem tình hình ra sao? Ông tr li: “Chúng tôi s chiến đu, và chúng tôi s là nhng người lính cui cùng chiến đu. Hãy nói cho mi người biết rng chúng tôi chết không phi vì Thiu, vì Hương hay vì Minh.
nhaydutancong
Sau khi Dương Văn Minh đã tuyên bđu hàng. Larteguy li được chng kiến tn mt trn đánh cui cùng ca các đơn v VNCH ti Saigon, và ghi li như sau: Gn Lăng Cha C, quân Dù đánh trn chót. H chiến đu ti 11 gi 30 trưa, cho ti khi các cp ch huy ca h t dinh Tng Thng tr v sau cuc gp g bi thm vi tướng Minh. Các sĩ quan này khuyên h nên ngưng chiến đu. H va hđược 5 xe tăng T-54. Nhng xe y còn đang cháy ngùn ngt. Mt chiếc n tung vì đn trong xe. Quân Dù không đ li trên trn đa mt th gì, du là vũ khí, đ trang b, người b thương hoc người chết.” Larteguy cũng được thy tn mt các sinh viên trường Võ BĐà Lt, lc lượng tr b chót ca QLVNCH, tiến ra trn đa. “…Và trong nhng bđng phc mi, giy chùi xi bóng láng, các sinh viên anh dũng ca Trường Võ BĐà Lt đã đi vào ch chết. H ra đi tht hào hùng, đi như din binh, ch thiếu có cái mũ din hành và đôi bao tay trng.”
vobidalat
Mt đng nghip ca Larteguy là Raoul Coutard đã thu được cnh xut quân bi tráng ngay vào máy quay phim và c nén xúc đng đ hi các sinh viên sĩ quan: “Các anh có biết là sp b giết chết không?” Mt thiếu úy tr li: “Chúng tôi biết ch!” Vì sao? – Ti vì chúng tôi không chp nhn Ch Nghĩa Cng Sn! “…Các xe tăng đu tiên ca Cng Sn vào Saigon t phía đông, qua tnh l ThĐc và Biên Hòa…
B binh thì tiến t phía Bến Cát và Tây Ninh. Tuy vy, bn này ch ti được trung tâm Saigon vào lúc 5 gi chiu.
bietkichdu
T ngày hôm trước các đơn v cng quân này đã b chn ti gn Hóc Môn, gn nơi có Trung Tâm Hun Luyn Nhy Dù do LĐoàn 4 ca SưĐoàn Dù trn gi dưới s ch huy ca đi tá Vinh, 
td3nd
sĩ quan to con, mt phong trn, nht đnh bt chp lnh ngưng bn. Các đơn v Cng quân b thit hi nhiu. Sau đó chúng còn phi giao tranh 2 ln trên đường ph Saigon. Mt ln trước tr s Cnh sát Công L, nơi đây chng 100 cnh sát viên chiến đu oanh lit trong hơn mt gi, trước khi b xe tăng Cng Sn đ bp. Ln th hai ngã tư Hng Thp T và Lê Văn Duyt, là nơi ch có 4 người lính Dù võ trang đi liên và Bazzoka mà chiến đu được trong 50 phút. Đến khi hết đn, hđi ra ngoài, nm vai nhau, lp thành vòng tròn ri cho n mt tràng lu đn t sát. “Đến chiu ti 400 chiến sĩ Mũ Đ (Dù) được gom t trn Hc Môn và t phi trường, t li quanh đi tá Vinh, và còn chiến đu gn ch chính và các nơi có rung lúa ca tnh Ch Ln. Đến 10 giđêm, đi tá Vinh cho lnh các binh sĩ chia thành toán nh, li dng bóng đem đ rút vđng bng…” Darcourt cho biết đi tá Vinh đã li v trí và t sát.
(*) Tho Thanh Nam
__._,_.___

Posted by: Phan An Nhan 

Thượng Viện California vinh danh cựu quân nhân VNCH

$
0
0


Thượng Viện California vinh danh cựu quân nhân VNCH
June 16, 2017

Image result for Thượng Viện California vinh danh cựu quân nhân VNCH
Tượng người lính VNCH tại Tượng Đài Chiến Sĩ Việt-Mỹ ở Westminster
GARDEN GROVE, California (NV)– Thượng Viện California vừa thông qua Nghị Quyết SCR 61, do Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn làm tác giả, "Vinh danh cựu quân nhân VNCH" và "Kỷ niệm ngày 19 Tháng Sáu, Ngày Quân Lực VNCH", khắp tiểu bang, thông cáo báo chí của văn phòng vị nữ dân cử này cho biết.
“Sự chọn lựa đặc biệt này là để tỏ lòng kính trọng và ghi ơn các cựu quân nhân VNCH đã chiến đấu can đảm cùng với các chiến sĩ Hoa Kỳ để bảo vệ tự do và dân chủ cho người dân trong cuộc chiến Việt Nam,” Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn được trích lời phát biểu. “Tôi rất hân hạnh có được sự ủng hộ của các đồng viện tại Thượng Viện trong việc thông qua nghị luật này để vinh danh ngày 19, Tháng Sáu là  ngày mà toàn thể cư dân California tưởng nhớ đến những đóng góp và hy sinh của các quân nhân rất đáng được vinh danh này.”
Trong cuộc chiến Việt Nam, quân đội Hoa Kỳ và VNCH đã cùng chiến đấu bên nhau để đánh bại các lực lượng Cộng Sản. Trong trận chiến này, khoảng 58,000 chiến sĩ Hoa Kỳ và 250,000 chiến sĩ VNCH đã hy sinh. Hơn 300,000 quân nhân Hoa Kỳ và hơn 1 triệu quân nhân VNCH cũng bị thương trong lúc chiến đấu để bảo vệ nền tự do dân chủ cho miền Nam Việt Nam.
Sau khi Sài Gòn bị rơi vào tay Cộng Sản, hàng ngàn cựu chiến sĩ VNCH đuợc định cư trên đất nước Hoa Kỳ tự do này. Riêng tại California, có khoảng 100,000 cựu chiến sĩ VNCH. Ngày nay, những cựu quân nhân này là thành viên hoạt động tích cực của các tổ chức cựu chiến sĩ khắp tiểu bang.
“Ngoài những cống hiến trên chiến trường, cựu quân nhân VNCH đã sát cánh cùng với các cựu chiến sĩ đồng minh Hoa Kỳ để bảo vệ và ủng hộ các mục đích của cựu chiến binh ở California,” Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn cho biết. “Với nghị quyết này, chúng ta không chỉ vinh danh sự hy sinh và dấn thân của những quân nhân dũng cảm, mà đây còn là một cơ hội để thế hệ mai sau hiểu được ảnh hưởng tốt đẹp của việc phục vụ trong quân đội và cuộc chiến Việt Nam.”
Qua nghị quyết này, Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn cũng muốn bày tỏ sự kính trọng và tri ân đối với các chiến sĩ đã hy sinh, cũng như các nạn nhân trong cuộc chiến Việt Nam, theo thông cáo.
Sau khi được Thượng Viện thông qua, SCR 61 sẽ được chuyển sang Hạ Viện để biểu quyết.(Đ.D.)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Virus-free. www.avastcom
__._,_.___


Posted by: "Nhat Lung"<

" TIỀN MÔ MÀ CÓ ? " CÁI CHẾT ÔNG NGÔ ĐÌNH CẨN

$
0
0
 Image result for Kennedy khóc cho ai ?

             "  TIỀN  MÔ  MÀ CÓ  ?  "   CÁI CHẾT ÔNG NGÔ ĐÌNH CẨN


Ngày nay qua tài liệu lịch sử và hồi ký của những người tham gia đảo chánh , người ta tin rằng Tướng Dương Văn Minh ra lệnh giết anh em TT Diệm , người giết là đại úy Nguyễn Văn Nhung , cận vệ của Tướng Minh.
Trung Tướng Mai Hữu Xuân nhận lệnh thi hành , trước khi ra cửa , ông quay lại nhìn Tướng Minh , đưa bàn tay phải , lúc đầu một ngón tay , sau đó hai ngón , Tướng Minh gật đầu . 
   TT Diệm và ông Nhu lúc đó ở nhà thờ Cha Tam trong Chợ Lớn,  tham dự Thánh Lễ CG lần cuối cung .
Tướng MH Xuân đưa xác hai ông về đặt trước sân bộ TTM , vào gặp ngay Tướng DV Minh nói một câu tiếng Pháp  :    "  Mission accomplie !  "
  Tháng 01 , năm 64 , Đại Tướng Nguyễn Khánh làm cuộc chỉnh lý , nên cái chết của ông Ngô Đình Cẩn tháng 6 , 1964 không còn nằm trong quyền quyết định của Tướng Dương Văn Minh nữa .
   Ông Ngô Đình Cẩn là con út , học lực rất thấp chừng tiểu học , và chỉ ở nhà săn sóc cho mẹ là cụ bà Ngô Đình Khả . Theo người trong gia đình kể lại , thì lúc đó Tướng Nguyễn Khánh đề nghị đưa cho ông 400,000 đồng thì ông tha chết cho ông Cẩn. 
      Lúc đó mẹ ông khóc lên cầu cứu : "  Tiền Mô Mà Có  ?  "  . 

  Trước đây ,GS TS Lâm Lễ Trinh ( Bộ trưởng Nội Vụ TT Diệm)  , có làm phỏng vấn Tướng Khánh quay phim  Video  , có hỏi về chuyện 400 ngàn nầy , nguoi ta thây Tướng Khánh trả lời vòng vo , nhưng không cho biết con số tiền mà ông đòi hỏi .
Gia đình cho biết vì quá uất ức và đau khổ nên mẹ ông ngã bệnh nặng sau khi được tin ông Cẩn bị xử bắn chết.





  Bà Ngô Đình Khả tên thật là Phạm Thị Thân ( tên thánh CG là Lucia ) qua đời ngày 02-10-1964 . Ngày nay người ta tìm thấy mộ của bà được chôn ở Lái Thiêu, tỉnh Bình Dương,  bên cạnh mộ  " Huynh "  ( TT Diệm)



From  :   San Le D.   included below]  :

KHONG VE VIET NAM NEU CON VIET CONG 
MUON CHONG TRUNG CONG PHAI DIET VIET CONG 
MUON DIET VIET CONG PHAI DIET VIET GIAN

   Nếu ông Diệm cũng chết tự nhiên và bình thường như Nguyễn Văn Thiệu , Dương Văn Minh ,  ... thì ngày nay hàng năm tới ngày 1/11 đâu có những buổi lễ để tưởng nhớ tới công ơn của TT Diệm và vinh danh ông.

   LDS



On Thursday, May 11, 2017 6:51 AM, " THICH MUOI THUONG   wrote:

Dương Văn Minh ra lệnh giết hại anh em TT Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu,ngày 1 tháng 11, 1963 ;
Sau khi Ngô Đình Cẩn trốn vào tòa lãnh sự Hoa Kỳ ở Huế; Dương Văn Minh yêu cầu Mỹ giai giao Ngô Đình Cẩn về Saigon để truy tố ra Tòa xét xử .
    Ngô Đình Cẩn bị tuyên án tử hình và không được ân xá theo quyết định của Dương Văn Minh .

Little Saigon tưởng niệm Tổng Thống Ngô Đình Diệm



      Image result for CÁI CHẾT ÔNG NGÔ ĐÌNH CẨN

 
       TT John F. Kennedy  hối hận khi nghe tin TT  Ngô Đình Diệm bị giết chết
Tại thư viện ĐH Texas ở Lubbock có lưu trữ nhiều tài liệu giải mật liên quan đến TT Kennedy và cuộc đảo chánh TT Ngô Đình Diệm 1963.


Image result for Kennedy khóc cho ai ?
                   Kennedy  khóc  cho ai  ?


 Theo tài liệu Declassified giải mật năm 2003 , TT Kennedy muốn thay đổi chính quyền TT Diệm , muốn TT Diệm phai đi theo chính sách chiên tranh kiêu Mỹ . 
TT Kennedy tim cách đưa TT Diệm và ông Nhu ra ngoại quốc .
                     TT Kennedy hoàn toàn không có y định giết chết TT Ngô Đình Diệm .
 Image result for Kennedy khóc cho ai ?

 Theo GS Nguyễn Tiến Hưng (  trong sách : "  Khi Đồng Minh Tháo Chạy " )  , năm  1961 , TT Kennedy gởi qua VN một phái đoàn do PTT Lyndon B. Johnson cầm đầu , mục đích vừa  mua chuộc vừa  áp lực TT Diệm phải cho Mỹ đưa quân đổ bộ vào Nam VN , và phải nhượng hải cảng Cam Ranh cho Mỹ toàn quyên xư dung .

Điều này TT Diệm cương quyết phản đối , vì như vậy CS sẽ tuyên truyền " Chống Mỹ cứu nước "  , miền Nam sẽ mất chính nghĩa và mất luôn quyền tự chủ dân tộc.

                   U.S.  Visit  1957





      Tuong Niêm TT NGÔ DINH DIÊM 01-11 ....  BUÔN HAY VUI   ? 


Kính thưa LS Lê Duy San cùng quý Đồng hương

"Nếu ông Diệm cũng chết tự nhiên và bình thường như Nguyễn Văn Thiệu , Dương Văn Minh..." ...thì "rất nhiều người" Việt Nam cũng sẽ vẫn nhớ đến ông, không vào ngày 2. tháng11...thì vào cái ngày mà ông "từ giã cõi đời", vì rằng;

Ông là người xóa bỏ chế độ "quân chủ phong kiến" và khai sáng nền Đệ Nhất VNCH (cha đẻ nền Cộng Hoà VN).

Hơn nữa, xin hỏi; "Trong suốt chiều dài lịch sử trên 53 năm qua, kể từ khi cụ Diệm bị Mỹ giật dây đảo chánh và sát hại hôm 2/11/1963 cho đến hôm nay là ngày 22/10/2016, tất cả các chính khách đã xuất hiện trên chính trường Việt Nam, đã có được một vị nào có được nhân cách, phong cách đạo đức, tài năng "tương đối" như ông Ngô Đình Diệm và chính phủ của ông???"


Ngay cả đến những kẻ chuyên chống phá ông Diệm cũng đã không thể nào trả lời được câu hỏi trên... mà chúng chỉ biết ú ớ, lấp liếm, đánh trống lãng, tiếp tục thói tiểu nhân bỉ ổi của những kẻ chửi thuê mắng mướn...!
-----------
Mới đây có kẻ đặt câu hỏi: .."Nhân Phẩm của Diệm ở đâu rồi?...khi đem hình ảnh ông Diệm "cúi hôn nhẫn" Hồng Y Spellman...! (sic)

Thiển nghĩ, trước khi bàn tới chuyện đó, chúng ta cần tìm hiểu chữ; "Nhân phẩm" là gì ?

Nhân phẩm =>  chính là những giá trị đạo đức, nhân cách, tạo nên phẩm chất của từng cá nhân. Mỗi con người đều có những giá trị nhất định"!

Cũng cần nên biết rằng;...Việc; người Công giáo "hôn nhẫn" nơi ngón tay Giáo Hoàng, Hồng Y, hay Giám Mục là một hành động, một nghi thức chào hỏi rất thông thường.

Phải hiểu rằng, "Hôn nhẫn"không có nghĩa là hôn tay", vì "Nhẫn" là biểu tượng "Ấn Tín Đức Tin" mà vị Giám Mục, Hồng Y lãnh nhận trong ngày tấn phong.



Do vậy, khi người tín hữu hôn nhẫn là để tỏ lòng kính trọng "Ấn Tín Đức Tin" nơi vị Hồng Y, Giám Mục đó mà thôi...

=> Nếu cần so sánh tư thế chào hỏi, thì hãy đối chiếu...hình ảnh..."Tổng thống Barack H Obama cúi đầu gập lưng bắt tay Vua Nhật Bổn Akihito"(hơi thái quá)với .......hình ảnh"TT Ngô Đình Diệm đứng thẳng người bắt tay Tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower,tại sân bay Dulles, Washington DC" (rất đẹp trong tư cách và tư thế tương kính!

Tuy nhiên, nếu lấy cử chỉ này mà đánh giá, cho rằng "Nhân phẩm" của Tổng Thống Barack Obama "thấp kém"...thì e là quá "phiến diện"!

ViệcJoe Biden,"một người Catô RôMa giáo gốc Ái Nhĩ Lan", "hôn" hay "không hôn nhẫn Giáo Hoàng John Paul II"... không quan trọng. (vì đó là phong cách cá nhân) ...



... không vì thế mà nói rằng;..."tất cả đó là nhân phẩm."  hay "mất nhân phẩm".được!



"khúm núm" làtrong tư thếco ro, thu gập người lại, cúi thấp đầu, tỏ vẻ cung kính thái quá! ...(Tương tự "tư thế" Tổng Thống B. Obama chào kính vua Nhật Bản, nhưngđưa cả hai tay...để nắm bắt tay vị vua).


=> Thiết nghĩ, chỉ nên đặt câu hỏi..."nhân phẩm nhân cách"để đâu... đối với những cô gái điếm, những tên ma cô, những kẻ bố láo, ...


hay với những kẻ bôi nhọ ông Diệm qua những hành động tiểu nhân bỉ ổi, cố tình đặt điều nói xấu, xuyên tạc, gian dối, lăng mạ, vu cáo cho ông (Diệm) ... thì mới đúng!


Quý vị đồng ý chứ ???


Trântrong
Phạm Trung Kiên

Image result for CÁI CHẾT ÔNG NGÔ ĐÌNH CẨN


-------------------------------------------------------
"'San Le D.' [BTGVQHVN-2]"<> schrieb am 0:41 Samstag, 22.


 









































































__._,_.___

Posted by: nguyen lan 

Nhà văn Huy Phương ra mắt ‘Nước Non Nghìn Dặm’ và ‘Quê Hương Khuất Bóng’

$
0
0



Nhà văn Huy Phương ra mắt ‘Nước Non Nghìn Dặm’ và ‘Quê Hương Khuất Bóng’

Đằng-Giao/Người Việt
“Nước Non Nghìn Dặm” và “Quê Hương Khuất Bóng”, hai tuyển tập tạp ghi mới nhất của nhà văn Huy Phương (Hình: Đằng-Giao/Người Việt)
WESTMINSTER, California (NV) – Tác giả Huy Phương đang nỗ lực chuẩn bị cho hai buổi ra mắt hai tác phẩm “Nước Non Nghìn Dặm” và “Quê Hương Khuất Bóng,” hai tuyển tập tạp ghi xuất bản gần đây nhất của ông.
Buổi ra mắt tại San Jose sẽ tổ chức vào lúc 2 giờ chiều Thứ Bảy, 24 Tháng Sáu, tại Phòng Hội Học Khu Franklin – McKinley, 645 Wool Creek Drive, San Jose, CA 95112.
Điều hợp chương trình là nhà văn Chinh Nguyên, diễn giả là nhà văn Phan Nhật Nam và nhà văn Võ Hương An. Có giải khát và thức ăn nhẹ. Điện thoại liên lạc (949) 241-0488, (408) 318-7075.
Buổi ra mắt tại Little Saigon là lúc 2 giờ chiều Chủ Nhật, 9 Tháng Bảy, tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, 14771 Moran Street, Westminster, CA 92683.
Chương trình sẽ được ông Đinh Sinh Long điều hợp, với sự hỗ trợ của nhà văn Đỗ Quý Toàn và nhà văn Phan Tấn Hải trong vai trò diễn giả.
Cả hai tuyển tập này gồm nhiều bài viết đã được đăng báo, nay sàng lọc lại, tuyển chọn lại, và hiệu đính lại.
“Nước Non Nghìn Dặm”
Tựa đề “Nước Non Ngàn Dặm”, khi đọc thành lời, người ta sẽ mơ hồ thấy nó như có một âm hưởng nhặt khoan, một trầm bổng nhịp nhàng như một ca từ. “Thì đó, nó từ bài trường ca của Phạm Duy ‘Nước Non Ngàn Dặm Ra Đi’ đó,” tác giả nói.
“Nước Non Nghìn Dặm” gồm 61 bài và một phụ lục về những ngày cuối cùng của Hoàng Ðế Bảo Ðại.
Lối viết súc tích của ông rất thích hợp cho đời sống hối hả của thời đại mới. Mỗi bài chỉ vỏn vẹn vài trang giấy, vừa để người đọc chưa kịp bị phân tâm vì chuyện áo ơm thường nhật. Mỗi bài chỉ vừa vặn cho người đọc nắm bắt được ý ông. Thế thôi, không dông dài, không sướt mướt, lê thê.
Đọc ông, qua “Buổi điểm danh cuối cùng,” “Bữa ăn một mình,” “Những đêm mất ngủ,” “Một thế giới lạnh lùng,” chúng ta như thấy đó là những câu chuyện viết về chính mình. Tác giả như cầm tấm gương, đưa lên để mình thấy mình và một nỗi buồn biệt xứ sao mà chua xót. Qua “Xây chùa, đúc tượng,” “Về quê ăn Tết,” “Bia rượu, chuyện phong lưu hay nỗi ô nhục,” “Danh xưng,” người ta thấy thấm thía nỗi buồn bực bất lực trước nỗi thống khổ của một đất nước quằn cong dưới gót giày đô hộ của cộng sản, trước thống khổ ngập trời của dân mình sao quá trầm luân.
Nhà thơ Phan Tấn Hải viết, “Tạp ghi của Huy Phương lúc nào cũng buồn, và lúc nào cũng hay. Ðọc như ngấm nỗi buồn vào xương, vào thịt.”
Ông thêm: “Tuy viết từ một giọng văn rất buồn, tuyển tập tạp bút ‘Nước Non Nghìn Dặm’ của Huy Phương vẫn nồng thắm tình yêu thương con người và quê hương, đầy sức mạnh thu hút sự chú ý của người đọc.”
Nhà báo Bùi Bảo Trúc, người chuyên viết phiếm vừa qua đời, cũng đã đặt Huy Phương vào một vị trí đáng kể, và cảm nhận được từ Huy Phương những “nét nhân bản, hiền lành và tử tế trong cách viết.”
“Nước Non Nghìn Dặm” là nỗi buồn ray rứt suốt năm canh, là tiếng thét vang cho phọt ra sự phẫn nộ của tác giả, với những điều ông cho là không thể chấp nhận được, như “Phải biết xấu hổ!,” “Văn hóa khinh khỉnh và những cái mặt mo,” “Phải biết đỏ mặt”…
“Quê Hương Khuất Bóng”
“Quê Hương Khuất Bóng” dầy hơn 300 trang với gần 70 bài viết ngắn với nội dung đầy trăn trở cho phận mình, phận đồng bào như “Ai cần ai giải phóng?”, “Cái ác lộng hành,” “Ô nhục này dành cho ai?”, “Nhớ nhớ, quên quên”, “Mắt đền mắt, răng đền răng,” “Tháng Tư thắng hay thua?”, “Ân nghĩa hay nợ nần?”, “Mồm loa mép vải,” “Dị ứng với chữ nghĩa,” “Nỗi vinh nhục của tượng đài,”…
Tựa đề này được lấy từ câu thơ trong bài Hoàng Hạc Lâu, bài thơ nổi tiếng của Thôi Hiệu, một thi sĩ đời Đường, qua Bản dịch của Tản Đà.
“… Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non/Quê hương khuất bóng hoàng hôn/Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai…”
Chỉ qua vài dòng thôi, người đọc cảm nhận ngay được rằng sự khuất bóng của quê hương, đối với tác giả, chỉ là về địa lý mà thôi. “Làm sao mà cách lòng được khi từng hơi thở của tôi là hơi thở Việt Nam. Nỗi nhớ nhà cứ canh cánh trong tôi trong từng nhịp tim, thì làm sao mà khuất được lòng,” tác giả Huy Phương chia sẻ.
Qua “Sài Gòn, còn hay mất?” viết về việc thương xá Tax bị xóa sổ để xây cao ốc, ông nhỏ những giọt lệ hết sức Việt Nam, giọt lệ khắc khoải cho một quê hương suốt bốn ngàn năm chưa có được một phút yên bình: “Phải chăng những cái gì mất đi chúng ta mới thấy tiếc nuối. Có người bỏ Sài Gòn ra đi vội vã, đẫm những dòng nước mắt, trên không phận hay trong dòng sông giữa hai bờ dừa nước. Cũng có người trở lại Sài Gòn lần đầu, con mắt đỏ hoe.”
Nhưng có phải chăng bây giờ tất cả đã xóa mờ như vết thương đã thành sẹo, cát bụi đã chôn vùi, xóa hết vết tích của Sài Gòn ngày cũ.”
Rồi ông kết: “Trong tâm trạng thương nhớ Sài Gòn, trân trọng gọi Sài Gòn bằng ‘Người,’ ông Nguyễn Ðình Toàn đã viết, ‘Ta mất Người như Người đã mất tên!’ Ông tin tôi đi. Tên Sài Gòn vẫn còn, và Sài Gòn sẽ mãi mãi của chúng ta, không mất đâu!” (Sài Gòn, còn hay mất?, trang 200)
Đọc “Cái ác lộng hành” để nghe tiếng thở não lòng của ông đọc những bản tin trong nước liên quan đến việc các cô giáo bảo mẫu hành hạ những đứa trẻ mà có nhiệm vụ chăm sóc, những tin liên quan đến việc con giết cha, chồng giết vợ, vợ chồng đánh đập con, để thấy nỗi ray rứt đến bức bối của một người nhìn thấy rõ đạo đức xã hội ngày trở nên suy đồi mà mình thì… bất lực, chỉ có thể thốt lên “Ai nói cái Thiện luôn luôn thắng cái Ác? Có, nhưng không phải dưới chế độ cộng sản!”
Thân phận vợ chồng thời cộng sản được ông xé lòng chia sẻ qua bài “Nhà hạnh phúc,” ngôi nhà một gian bằng toàn tre nứa được dựng lên tạm bợ làm chỗ cho những người tù cải tạo “đạt thành tích tốt” được ngủ với vợ những khi họ ra thăm.
Trớ trêu thay khi người tù cộng sản vào “nhà hạnh phúc” chỉ để nhìn những nỗi đau xé ruột trên cánh tay khẳng khiu của người vợ thân yêu, chỉ để chế độ cộng sản đã hút cạn kiệt sinh khí của vợ chồng anh, để ái ân chỉ còn là một giao tiếp vụng về. Đọc đi, đọc để thấy sự thật tàn nhẫn. ”Hai cánh tay chị khẳng khiu, xương vai nhô cao. Hai bầu vú đầy đặn năm xưa không còn nữa, hai núm vú như muốn lặn sâu vào lồng ngực.”
Như những tác phẩm khác của ông, đây là một nỗi nghẹn ngào rách ruột của tác giả để cùng đồng hương khắp nơi mà thương cho tất cả những gì Việt Nam.
Nhà báo Huy Phương nguyên là một sĩ quan thông tin, báo chí VNCH, một người tù trong các trại tập trung của Cộng Sản bảy năm sau 1975, sang Mỹ thập niên 1990.
Tại Hoa Kỳ, ông là tác giả 12 tác phẩm văn thơ, hiện cộng tác với đài truyền hình SBTN trong chương trình Huynh Đệ Chi Binh, viết mục thường xuyên cho Người Việt, Hệ Thống Saigon Nhỏ và BTrẻ, Thời Báo (Canada,) đài Phát thanh Việt Nam (Oklahoma) và viết blog cho đài VOA (tiếng nói Hoa Kỳ)
Huy Phương sở trường với thể loại tạp ghi, viết về sinh hoạt và tâm tình người Việt Nam trên đất Mỹ.
Mọi chi tiết, xin liên lạc tác giả Huy Phương: huyphuong37@gmail.com
——————–
Liên lạc tác giả: ngo.giao@nguoi-viet.com.

__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

Quốc Hội Hoa Kỳ chính thức Vinh Danh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa

$
0
0
 
Kính gởi để kính tường và xin nhở phổ biến. Xin cám ơn. Ngô Kỷ

Quốc Hội Hoa Kỳ chính thức Vinh Danh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa

Ngô Kỷ tại Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ, thủ đô tỵ nạn Little Saigon, Westminster, Nam California

Little Saigon ngày 19 tháng 6 năm 2017

Kính thưa Quý Đồng Hương,

Hôm nay chào mừng Ngày Quân Lực 19 tháng 6, chúng ta thành tâm biết ơn và nguyện cầu cho vong linh các Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã vị quốc vong thân được siêu thoát. Chúng ta vinh danh những Tướng Lãnh và hàng ngàn Chiến Sĩ Vô Danh đã chấp nhận cái chết hào hùng không hàng phục giặc để giữ vẹn khí tiết bất khuất của con cháu Hoàng Diệu, Nguyễn Tri Phương, Trần Bình Trọng v.v... Chúng ta cảm phục và chia sẻ những khốn khổ, tủi nhục của hàng trăm ngàn người Tù Nhân Chính Trị Việt Nam Cộng Hòa đã chịu đựng tại các lao tù khắc nghiệt cộng sản. 

Tôi lấy làm vô cùng vinh dự  dự chia sẻ đến mọi người về cái Nghị Quyết 322 của Quốc Hội Hoa Kỳ chính thức công nhận và vinh danh sự chiến đấu anh dũng của các Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Theo tôi khó có một văn kiện nào từ chính phủ Hoa Kỳ có giá trị và ý nghĩa lớn lao như Nghị Quyết 322 này cả. Đây quả là niềm hãnh diện cho tập thể người Việt tỵ nạn hải ngoại.

Nhân đây tôi xin phép kính gởi đến quý vị bài dịch Những Đồng Minh Anh Hùng" từ bài "Heroic Allies" của tác giả Harry F. Noyes III, một cựu chiến binh Không Quân Mỹ từng tham chiến tại Việt Nam. Sau cuộc chiến trở về, ông theo học tại trường Đại Học Hawaii và tốt nghiệp cao học về Nghiên Cứu Á Châu. Nguyên bản Anh ngữ được đăng trong tạp chí VIETNAM số tháng 8 năm 1993.

Bài viết Những Đồng Minh Anh Hùng tức "Heroic Allies" của tác giả Harry F. Noyes III không lê thê, không cường điệu, không lạc quan, không bi quan, không thiên hữu, không thiên tả, không hiếu chiến, không phản chiến, không bảo thủ, không cấp tiến, không Quốc Gia, không cộng sản..., mà bài này chỉ nói lên "sự thật." Nhận thấy bài viết này có giá trị và khách quan, nên tôi xin phép chuyển ngữ để bày tỏ sự biết ơn, ngưỡng mộ và vinh danh sự chiến đấu can trường, anh dũng, hào hùng của các Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, mà tôi là người hậu phương lúc nào cũng cảm kích và nhớ ơn sự hy sinh lớn lao của họ trong công cuộc chiến đấu và bảo vệ cho tôi được sống còn tới ngày hôm nay.

Tôi xin đính kèm theo nguyên bản Anh ngữ "Heroic Allies" đề quý vị có thể chia sẻ cho thế hệ hậu duệ và các bạn trẻ biết về sự chiến đấu lý tưởng và oai hùng của cha anh trong trận chiến bảo vệ lý tưởng tự do cho miền Nam Việt Nam.

Xin quý vị bấm vào cái Link Youtube Audio Nhung Dong Minh Anh Hung Tran Minh doc Ngo Ky dich


để nghe Anh Trần Minh đọc bài "Những Đồng Minh Anh Hùng" do tôi dịch, và cái Audio bài dịch này từng được đài Quê Hương phát thanh về Việt Nam từ hơn 20 năm qua mỗi lần đến Ngày Quân Lực 19 tháng 6. Trong Youtube Audio này có chiếu rất nhiều hình ảnh về sự chiến đấu anh dũng và tuyệt vời của các chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. 

Đặc biệt tôi có kèm theo ở dưới bài viết thật giá trị, ý nghĩa và sâu sắc "Hãy vinh danh người lính Việt Nam Cộng Hòa"  ở cuối bài này, và cái Link bài sau đây

http://hung-viet.org/a13751/hay-vinh-danh-nguoi-linh-viet-nam-cong-hoa  của tác giả Nguyễn thị Thảo An, như đóa hoa hồng tri ân sự chiến đấu cao cả và tuyệt vời của những Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.

Kính thưa Quý Đồng Hương,

Trong cộng đồng,  một số người dân lẫn lính đang sống ở Little Saigon nói riêng, và hải ngoại nói chung đã và đang lên tiếng chê bai, mỉa mai, châm biếm, khinh bỉ tôi, vì họ cho rằng tôi không hề sống dưới chế độ cộng sản nên tôi không có tư cách biết cái ác của cộng sản, tôi không vượt biên, vượt biển nên tôi không có tư cách biết được nỗi khổ đau, tủi nhục của những người thuyền nhân bị hải tặc bức hại, hiếp dâm, tôi không hề ở tù Việt cộng nên tôi không có tư cách biết được nổi đắng cay, khổ nhục của những người "cựu tù nhân chính trị," tôi chưa hề đi lính nên tôi không có tư cách hiểu được về sự chiến đấu anh hùng, và những hy sinh lớn lao của những người lính chiến Việt Nam Cộng Hòa, vân vân và vân vân..., thật sự tôi không biết là tôi có tư cách hay không, vì điều đó không cần thiết, nhưng tôi biết rất rõ là tôi luôn quan tâm, thương yêu, cảm kích, biết ơn những người Thuyền Nhân tỵ nạn, những người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa và những người cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam (H.O.) Tôi đã làm tất cả những gì trong khả năng nhỏ bé, hạn hẹp và âm thầm của tôi. Tôi tin là vong linh của những người thuyền nhân và những người lính vị quốc vong thân hiểu thấu lòng tôi.

Kính thưa Quý Đồng Hương,
Trong vài tuần qua, tôi có viết 3 bài viết liên quan đến Lính, Cộng Đồng và tôi, nhân đây tôi xin trích đăng lại 3 cái Links bài này để quý vị nào chưa có dịp đọc thì mời đọc:
Trân trọng,
Ngô Kỷ
(714) 404-7022

Xin bấm Youtube Audio ở dưới để vừa nghe đọc bài "Những Đồng Minh Anh Hùng,"
do Ngô Kỷ dịch, và vừa xem 300 tấm hình về cuộc chiến đấu anh dũng và hào hùng
 của các Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.


Youtube Audio: Anh Trần Minh đọc



photo 1w5117_zps6ddf7e55.jpg

Ngô Kỷ và cộng đồng vận động Dân Biểu Liên Bang Tom Davis đứng ra làm tác giả Nghị Quyết 322 Vinh danh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, và Công Nhận Ngày Quân Lực 19 tháng 6 được Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua. Đây là niềm vinh dự lớn lao cho các Chiến Sĩ Quân Lực VNCH. Danh dự của những Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã được Quốc Hội Hoa Kỳ công nhận.








[PDF]

CONGRESSIONAL RECORD—SENATE July 11, 2000







photo q924_zpseunelpac.jpg



Biên Bản Buổi Điều Trần tại Hạ Viện Hoa Kỳ về Bản Nghi Quyết 322 Vinh danh Quân Lực VNCH



TƯỚNG WESTMORELAND XIN LỖI CỰU QUÂN NHÂN QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA
"Thay mặt cho quân đội Hoa Kỳ, tôi xin lỗi các bạn cựu quân nhân của 
Quân Lực Miền Nam Việt Nam vì chúng tôi đã bỏ rơi các bạn."
(On behalf of the United States Armed Forces, I would like to apologize 
to the veterans of the South Vietnamese Armed Forces for abandoning you guys.)






      
photo 1w5121_zps5a917a77.jpg
photo qqw1_zps8fa9634c.jpg
photo qqw4_zps61506c8f.jpg
photo qqw7_zpse9323187.jpg
photo qqw11_zps8385fc30jpg

Xin bấm Youtube ở dưới để vừa nghe đọc bài "Những Đồng Minh Anh Hùng,"
do Ngô Kỷ dịch, và vừa xem 300 tấm hình về cuộc chiến đấu anh dũng
 và hào hùng của các Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa 

Youtube Audio: Anh Trần Minh đọc



Xin bấm vào các Links các trang mạng này có đăng bài "Những Đồng Minh Anh Hùng" do Ngô Kỷ dịch



Những Đồng Minh Anh Hùng

"Heroic Allies"

của Harry F. Noyes III

đăng trong Nguyệt San VIETNAM, phát hành tháng 8 năm 1993

Do Ngô Kỷ chuyển ngữ để kính tặng và tri ân sự chiến đấu dũng cảm
 và tuyệt vời của những Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa


Họ dáng người thì nhỏ nhắn, nói chuyện bằng những âm ngữ líu lo, thường chan nước mắm vào thức ăn và hay cầm lấy tay nhau.

Chẳng ai ngạc nhiên lắm khi thấy những quân nhân Mỹ gởi qua Đông Nam Á - phần lớn họ còn rất trẻ, có một kiến thức nông cạn, được đào tạo trong một xã hội vị kỷ và hiểu rất ít về những nền văn hóa khác - họ không cảm thông được tâm trạng của các binh sĩ Việt Nam Cộng Hòa (VNCH).


Thật đau lòng khi có nhiều cựu chiến binh Mỹ từng tham chiến tại Việt Nam lại đi cấu kết với cái đám phản chiến cấp tiến, những tên trốn quân dịch và bọn chính khách hoạt đầu xúm nhau bôi nhọ danh dự của một Quân Lực đã chẳng còn có cơ hội để được tự bào chữa. Nhục mạ một quân đội đã sa cơ trên chiến trường vì bị Hoa Kỳ phản bội là một hành động đê tiện và bất xứng của những người Hoa Kỳ.

Có thể một số quý vị sẽ ngạc nhiên về lý luận của tôi. Làm sao tôi có thể biện hộ cho quân lực VNCH được? Phải chăng tất cả binh sĩ VNCH đều thuộc loại bất tài, xảo trá và hèn nhát? Không, không phải vậỵ. Trong bài này tôi sẽ vạch ra một số bằng chứng xác đáng để phản bác lại cái luận điệu đê hèn đó và phân tích lý do tại sao cái luận điệu đó phát sinh. Dĩ nhiên, quân đội VNCH không toàn hảo. Họ cũng có một số lãnh đạo tồi tệ, một số lính tráng hèn nhát, vài ba lần hoảng hốt bỏ chạy, xằng bậy và hung bạo. Tuy nhiên, các điều này cũng đã từng xảy ra đối với quân đội Hoa Kỳ tham chiến tại Đông Nam Á.


Trong một số lãnh vực như: tổ chức, tiếp vận, tham mưu và chỉ huy, quân đội VNCH thua kém quân đội Hoa Kỳ thật. Nhưng họ làm gì khác hơn được khi đất nước họ là đất nước đang phát triển, họ mới giành độc lập từ tay chế độ thuộc địa và bất ngờ lao vào một trận chiến khốc liệt, đối đầu với kẻ thù hung hăng được vũ trang hùng hậu từ cả khối Cộng Sản? Thật ra, các khuyết điểm của quân đội VNCH có cũng giống như các khuyết điểm mà quân đội Hoa Kỳ mắc phải trong Trận Chiến Dành Độc Lập, dù rằng Hoa Kỳ vào thời cuối thế kỷ 18 đó có nhiều lợi điểm hơn, như:

- Tầm vóc của Cuộc Cách Mạng Dành Độc Lập hạn hẹp hơn và dễ điều khiển hơn.

- Khác với sự bị trị của Việt Nam, Hoa Kỳ qua kinh nghiệm bị trị đã nuôi dưỡngtinh thần tự trị địa phương và tạo thuận lợi cho quốc gia đào tạo nên những nhà lãnh đạo ưu tú.

- Quân đội Hoàng Gia Anh không bền bỉ như quân đội Bắc Việt.

- Có phải các binh sĩ Hoa Kỳ giỏi giang hơn các chiến hữu đồng minh của họ đến độ người Mỹ đối xử miền Nam Việt Nam với một thái độ khinh rẻ như vậy.

Câu trả lời cho cả hai câu hỏi trên là: "Không!"


Bằng chứng cho câu trả lời đó thật rõ ràng. Ý đồ Tổng Công Kích Tết Mậu Thân của Cộng quân là bẻ gẫy ý chí pḥòng thủ của miền Nam Việt Nam. Nhưng chúng đã thất bại, binh sĩ VNCH đã chống trả một cách quyết liệt và hữu hiệu: không một đơn vị nào bị tan rã hay tháo chạỵ. Thậm chí cảnh sát cũng đã chiến đấu, họ dùng cả súng lục để bắn lại bộ đội chính quy của Bắc Việt trong khi những người bộ đội CS này thì lại được võ trang với vũ khí hạng nặng. Theo báo cáo cho thấy là vào thời điểm đó, số người tình nguyện nhập ngũ lên quá cao, đến nỗi chính phủ phải ngưng tuyển mộ lính trong một thời gian.

Trong trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, các binh sĩ VNCH bị vây hãm tại An Lộc đã anh dũng tử thủ chống trả lại lực lượng hùng hậu của địch, cùng với những trận mưa pháo bất tận, và cuối cùng họ đã đè bẹp được những trận tấn công liên tục của các chiến xa địch quân. Sau đó, tôi được một cố vấn Mỹ kể lại chuyện một tiểu đội bộ binh VNCH được lệnh phải phá hủy 3 chiếc xe tăng của địch. Ông kể:

- Các binh sĩ của tiểu đội này phá hủy được một chiếc xe tăng, rồi sau đó họ lại tự quyết định bắt sống hai chiếc xe tăng kia. Họ rượt bộ và bắt được thêm một chiếc nữa, còn chiếc kia thì chạy thoát. Khi trở về pḥòng tuyến, họ bị khiển trách nặng nề.. vì đã để chiếc xe tăng kia tẩu thoát."


Tuy hành động của tiểu đội lính này không đúng với quân kỷ lắm, nhưng cái hành động đó đã nói lên tinh thần chiến đấu cao độ và sáng kiến tác chiến của rất nhiều binh sĩ VNCH. Chắc chắn sự kiện trên không thể hổ trợ luận điệu cáo buộc họ hèn nhát được.

Một chứng cớ điển hình hơn, trong những giờ phút cuối cùng của miền Nam Việt Nam năm 1975, khi mà nỗi tuyệt vọng bao trùm lên cả đất nước họ, khi mà biết rõ rằng Hoa Kỳ sẽ không yểm trợ gì nữa (ngay cả nhiên liệu và đạn dược); ấy thế mà một sư đoàn VNCH đã anh dũng cầm cự chiến đấu với bốn sư đoàn quân Bắc Việt trong suốt hai tuần lễ tại Xuân Lộc Trên mọi bình diện, trận chiến Xuân Lộc đó cũng hào hùng như bất cứ trận chiến nào trong quân sử Hoa Kỳ. Các binh sĩ VNCH cuối cùng đã phải rút lui vì không lực của họ không còn bom cluster để yểm trợ cho lực lượng bộ binh đụng trận dưới đất.


Có lần tôi được coi một phim tài liệu truyền hình nói về một người phóng viên Úc đặc trách quay phim chiến trường. Khác với các phóng viên Mỹ, ông ta dành nhiều thì giờ theo sát binh sĩ VNCH. Ông ta công nhận tinh thần chiến đấu anh dũng của họ, và để minh chứng điều đó, ông đã cho trình chiếu cả cuốn phim. Ông ta nhớ lại rằng, trong chuyến thăm viếng một khu làng do địch quân kiểm soát, ông được nghe kể rằng Cộng Sản sợ binh sĩ VNCH hơn là sợ binh sĩ Mỹ. Cái lý do chính là binh sĩ Mỹ quá ồn ào, do đó địch quân luôn nghe trước được đường tiến quân của họ. Làm sao có được điều so sánh này nếu trên thực tế các binh sĩ VNCH không thuộc loại lính thiện chiến


Tuy nhiên, cái chứng cớ quan trọng nhất để chứng minh tinh thần chiến đấu cao độ của binh sĩ VNCH nằm trong hai sự kiện thật đơn giản và rõ ràng sau đây, dù rằng các sự kiện này thường bị làm ngơ hoặc giả vờ không biết nhằm che đậy sự thất bại của Hoa Kỳ tại Việt Nam.

Sự kiện thứ nhất: Chiến tranh đã bắt đầu từ 7 năm trước khi quân đội tác chiến Hoa Kỳ bước chân vào Việt Nam, và trận chiến đó vẫn tiếp tục kéo dài suốt 5 năm sau khi Hoa Kỳ rút quân. Phải có những người đứng ra chiến đấu trong thời gian đó, và không ai khác hơn là các binh sĩ VNCH.

Sự kiện thứ hai: Có độ 1/4 triệu binh sĩ VNCH hy sinh trong cuộc chiến. Nếu đem so sánh tỷ lệ dân số hai nước, thì con số này phải tương đương với khoảng hai triệu người Mỹ chết (gấp đôi tổng số thương vong của tất cả cuộc chiến Hoa Kỳ cộng lại). Bạn không thể tổn thất lớn lao như vậy nếu bạn không thực sự chiến đấu.

Thế thì tại sao thanh danh quân đội VNCH lại bị xúc phạm nặng nề như vậy?


Dĩ nhiên quân đội VNCH cũng có một số lần chiến đấu kém hiệu năng hoặc bị khủng hoảng, nhưng các trường hợp này cũng từng xảy ra trong quân đội Hoa Kỳ. Tôi biết một vị chỉ huy đơn vị pháo binh Hoa Kỳ đã có lần ra lệnh trực xạ vào địch quân vì lực lượng bộ binh Mỹ "bảo vệ" cho căn cứ pháo binh đã hốt hoảng tháo chạy trước hỏa lực hùng hậu của địch.

Sự kiện trên không có nghĩa là toàn thể quân đội Hoa Kỳ hèn nhát, và đôi lần thất bại của binh sĩ VNCH cũng không có nghĩa là toàn thể quân đội VNCH hèn nhát. Dù vậy, người ta lại rất dễ tin như thế khi được nghe kể lại từ chính miệng các cựu chiến binh Hoa Kỳ hoặc từ các chính trị gia nhằm chạy tội cho chính phủ Hoa Kỳ về việc bỏ rơi miền Nam Việt Nam trong cơn hấp hối.


Sự thật của vấn đề được diễn tả khéo nhất qua mẩu đối thoại cách đây gần hai thế kỷ khi một mệnh phụ Anh hỏi Quận Công Wellington rằng: "Có bao giờ quân Anh tháo chạy trên chiến trường không?" Vị Thiết Quận Công này trả lời: "Thưa bà, tất cả binh sĩ đều bỏ chạy trên chiến trường."

Chỉ cần lướt qua quân sử cũng đủ để xác nhận điều này. Trong suốt cuộc Nội Chiến Hoa Kỳ, chúng ta đã thấy rất nhiều tấm gương can đảm nhưng cũng không thiếu gì các hành động khiếp nhược. Trên mặt trận, lúc đầu binh sĩ của hai phe Nam Bắc đều chiến đấu rất dũng cảm, rồi pḥòng tuyến vỡ, rồi bỏ chạy, rồi tái phối trí và chiến đấu trở lại. Không có quân đội nào được xem là có lòng hy sinh anh hùng hơn họ, nhưng những binh sĩ tham dự trận nội chiến này cũng không tránh khỏi những lúc thất điên bát đảo, và đó cũng là chuyện thường tình trên chiến trường.


Tác giả S.L.Ạ Marshall đã tường thuật chuyện một đại đội lính Mỹ trong Đệ Nhị Thế Chiến đã tháo chạy tán loạn trước tiếng la ré xung phong của một toán lính Nhật. Nhưng đại đội lính Mỹ khác thì lại tiếp tục chiến đấu, giết sạch hết toán lính Nhật (độ 10 người), và khám phá ra rằng hầu hết những tên lính Nhật này không võ trang gì cả. Nếu chuyện trên xảy ra cho một đơn vị quân đội VNCH, thì chắc chắn những kẻ muốn bôi nhọ quân đội này sẽ lợi dụng đó như là một "cơ hội bằng vàng"để mạ lị rằng toàn thể quân lực VNCH là hèn nhát.

Tại sao vậy? Tôi đã nêu ra câu trả lời rồi. Tất cả tùy thuộc vào màu da và ngôn ngữ của các binh sĩ liên hệ. Sự thật bỉ ổi là việc mạ lị quân đội VNCH lại xuất phát từ tinh thần kỳ thị chủng tộc và bồng bột của nền văn hóa Hoa Kỳ.


Tôi có thể làm chứng cho việc xuyên tạc đầy ác ý và phổ quát này. Khi vừa đến Việt Nam vào tháng 6 năm 1969, tôi đã chứng kiến ngay sự ngu ngơ và thái độ khinh bỉ của một số người Mỹ đối với nhân dân và quân đội VNCH. Cái thái độ đó nằm trong mọi tập thể quân nhân da trắng lẫn da đen, trong các giới dân sự cũng như ký giả Hoa Kỳ. Phong trào thù ghét đất nước và nhân dân Việt Nam bị lan tràn như một thứ bệnh dịch truyền nhiễm đáng ngạc nhiên.

Tôi quen một viên đại úy Hoa Kỳ tốt nghiệp về môn điện ảnh từ một viện đại học danh tiếng (một ngành chuyên môn được dùng để giúp nâng cao tŕnh độ nhận thức quan sát). Khi viên đại úy này trở lại đơn vị sau một chuyến công tác ngắn tại Thái Lan, anh ta ca ngợi đáo để dân tộc Thái Lan. Anh nói rằng: "Dân Thái Lan cho con cái đi học khác hẳn với dân Việt Nam". Anh ta ngạc nhiên nhưng lại không lộ vẻ hối hận khi tôi chỉ cho anh thấy một ngôi trường Việt Nam sát nách doanh trại chúng tôi. Bất cứ ai có mắt cũng đều thấy hàng trăm em học sinh mặc đồng phục quần xanh áo trắng qua lại mỗi ngày, chỉ trừ anh chàng phim ảnh này không nhìn thấy các em mà thôi.


Thật là mỉa mai khi người Việt Nam có tiếng hiếu học hơn người Mỹ, và miền Nam Việt Nam đã nâng cao được mức biết đọc biết viết từ 20% lên 80% trong khi đất nước chiến tranh triền miên (và mặc dù Cộng Sản chủ trương giết hại các giáo chức), thế mà lại bị anh chàng phim ảnh này cho rằng Việt Nam không có trường học. Vì bị gởi đi chinh chiến xa xôi và bị cách biệt gia đình, nên anh Mỹ này nảy sinh lòng oán ghét Việt Nam, và tạo nên thành kiến rằng mọi người Việt Nam đều đáng khinh. Do đó, trong đầu anh cứ ám ảnh là Việt Nam không có trường học, dần rồi cái tâm lý bệnh hoạn đó đã làm hư đi cái khả năng nhận thức và đánh lừa cả thị giác của anh.

Hãy tưởng tượng cái tâm trạng của một tập thể lính Mỹ ít học, sống giữa một nền văn hóa xa lạ và thần kinh lúc nào cũng bị căng thẳng ra sao?! Có lẽ chúng ta không nên trách cứ những người lính thiếu học này, lỗi là do nơi các cấp chỉ huy Hoa Kỳ đã huấn luyện họ hiểu một cách mơ hồ về đất nước Việt Nam cũng như về thực chất của cuộc chiến.

Tuy nhiên, đó không phải là cái cớ để các cựu chiến binh Mỹ huênh hoang rằng họ hiểu những cái mà họ đã thấy tại Việt Nam. Các cựu chiến binh Mỹ từng tham chiến tại Việt Nam cần được vinh danh về các đức tính can đảm, hy sinh, ái quốc của họ. Nhưng can đảm và hy sinh không đồng nghĩa với kiến thức. Đánh giặc tại Việt Nam không làm cho những người lính này trở thành những chuyên viên thông thạo về đất nước hoặc cuộc chiến Việt Nam, cũng như việc mang nặng đẻ đau không thể biến người đàn bà trở thành một chuyên gia về thai nhi học được.


Giới truyền thông Mỹ cũng chẳng khá gì hơn. Trong một phóng sự đầy thành kiến, tôi nghe một phóng viên lên án Không Lực VNCH - dù đã được tân trang qua chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh - thế mà lại "đẩy cho Không Quân Hoa Kỳ" thực hiện những phi vụ nguy hiểm ngoài Bắc Việt. Trên thực tế Hoa Kỳ không muốn Không Quân VNCH bay ra Bắc (chỉ trừ vài phi vụ oanh tạc ban đầu). Các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ muốn kiểm soát kế hoạch oanh tạc để dùng nó như một lá bài thương thuyết. Vì không muốn miền Nam Việt Nam có bất cứ quyền kiểm soát nào trong chính sách oanh tạc, Hoa Kỳ đã trang bị cho Không Quân VNCH những vật dụng không thích hợp cho các phi vụ ra Bắc. Miền Nam Việt Nam không được cung cấp oanh tạc chiến đấu cơ, phi cơ tiếp liệu trên không, vũ khí hay các dụng cụ điện tử cần thiết cho các phi vụ này. Đó là quyết định của người Mỹ.


Câu hỏi đặt ra là có phải người phóng viên truyền hình nêu trên dốt đặc về sự kiện đó hay giả vờ không biết nhằm đi hạ nhục những đồng minh của Hoa Kỳ. Dựa vào các lời lẽ lố bịch, chói tai và thanh âm của anh ta, tôi kết luận rằng anh ta chủ mưu làm như vậỵ. Một thí dụ khác nói lên cái thành kiến của giới truyền thông, đó là trận chiến vây hãm Khe Sanh. Nếu bạn đi hỏi một ngàn người Mỹ từng nghe biết về trận đánh này rằng đơn vị nào chiến đấu tại Khe Sanh, thì có lẽ hầu hết đều trả lời là Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ. Nhưng sẽ làm họ ngạc nhiên nếu có một người trong số ngàn người đó nói rằng có một tiểu đoàn Biệt Động Quân VNCH đã cùng chia sẻ nỗi gian lao với các đồng minh Thủy Quân Lực Chiến Hoa Kỳ trong trận chiến ngặt nghèo đó. Có nhiều đơn vị VNCH khác cũng đã hổ trợ chiến đấu bên ngoài vòng đai căn cứ Khe Sanh.. Giới truyền thông Mỹ không đếm xỉa đề cập đến các chiến hữu đồng minh của Hoa Kỳ, mà họ chỉ để ý đến những điều bê bối thôi, bởi vậy những binh sĩ VNCH chiến đấu cam khổ này đã bị trở thành những chiến sĩ "vô hình" của Khe Sanh.


Tất cả thành kiến - trong quân đội cũng như trong truyền thông - được thể hiện rõ ràng qua các bản tin chiến sự về cuộc hành quân Hạ Lào năm 1972.

Trong cuốn phim tài liệu truyền hình mười năm trước đây, có một đoạn phỏng vấn lính Mỹ trong lúc chiến trường Hạ Lào đang tiếp diễn. Các lính Mỹ được phỏng vấn này đang sống an toàn tại hậu cứ Nam Việt Nam. Họ "giải thích" về sự chiến đấu của quân đội VNCH với những lời lẽ khinh bỉ và kỳ thị. Thế mà sau đó người phóng viên này đã ca ngợi khen mấy người lính G.I Mỹ đó am tường về tình hình chiến sự hơn là các nhà tướng lãnh Hoa Kỳ.

Trận Hạ Lào đã trở thành đề tài vì nó có liên quan đến một tấm hình có cảnh người lính VNCH bám vào cái càng máy bay trực thăng để trốn chạy khỏi chiến trường. Tấm hình này bị bêu riếu khắp nước Mỹ ngày này qua tháng nọ như là một "bằng chứng" về sự khiếp nhược của quân lực VNCH. Thực tế, đây là một trò cổ điển nói lên mãnh lực của sự xuyên tạc hình ảnh. Thật ra thì sự việc nó diễn tiến như sau: Binh sĩ VNCH bị tấn công bởi một lực lượng Cộng quân hùng hậu. Quân đội Hoa Kỳ đã thất bại trong việc yểm trợ như đã hứa vì hỏa lực phòng không của địch quá mạnh. Những báo cáo cho biết là lính trên trực thăng đã đạp những thùng đạn đại bác từ cao độ 5,000 feet xuống với hy vọng chúng sẽ rơi vào vòng đai của quân đội VNCH. Các trực thăng đó đã không thể nào bay thấp hơn được.



Đại tá Robert Monelli, một sĩ quan Hoa Kỳ có mặt trong mặt trận đó đã kể lại trên báo Armed Forces Journal số 19 tháng 4 năm 1972 như sau: "Một tiểu đoàn VNCH với 420 binh sĩ bi bao vây liên tiếp trong ba ngày bởi một trung đoàn Cộng Sản độ 2,500 đến 3,000 tên. Quân đội Hoa Kỳ không thể tiếp tế cho họ được. Họ phải chiến đấu cho tới khi gần hết đạn, rồi mở đường máu bằng khí giới tịch thu của địch. Họ đã mang theo tất cả binh sĩ bị thương và cả một số xác chết. Không ảnh thám sát chụp được rõ ràng có 637 xác địch rải rác chung quanh căn cứ.

Về phía quân đội VNCH, tiểu đoàn trên chỉ còn lại có 253 binh sĩ sau khi đến được vòng đai bạn. Chừng 17 người trong số binh sĩ này bị khủng hoảng và đã bám vào càng trực thăng để chạy trốn, số binh sĩ còn lại thì không làm như vậỵ"

Bây giờ, có thể một số người cho rằng hành động bám vào càng trực thăng đang bay và dễ làm mồi cho hỏa lực phòng không địch là một hành động gan dạ. Hãy xếp đề tài đó qua một bên, tôi muốn đề cập đến việc là tại sao chỉ có một trường hợp riêng lẻ như vậy - xáp lá cà mở đường máu rút lui (được coi là một chiến thuật khó khăn nhất trong binh thư) lại bị thổi phồng để đi lên án cả một quân lực, cả một quốc gia, cả một dân tộc?


Câu trả lời là tại vì kỳ thị chủng tộc. Các người lính VNCH bám lủng lẳng vào trực thăng bị coi là những tên ngoại quốc hợm hĩnh. Nhưng nếu là lính Mỹ, hay cả lính Anh, thì hành động này đã gây được lòng trắc ẩn vì được biện minh rằng họ vừa trải qua một cuộc thử thách đầy cam go. Bằng cớ cho lập luận này có thể thấy được qua cái phản ứng của người Mỹ đối với cuộc rút lui của binh sĩ Hoàng Gia Anh trong những ngày đầu của trận Đệ Nhị Thế Chiến. Từng có một số lần nhục nhã đã xảy ra trong quân đội Hoàng Gia Anh tại Dunkirk và nhiều nơi khác. Tại Dunkirk, một trung sĩ trên một chiếc tàu cấp cứu đã chĩa súng tiểu liên vào các binh sĩ khủng hoảng để duy trì trật tự. Trên một con thuyền khác, binh sĩ phải dùng báng súng đánh vào đầu một viên sĩ quan để ông ta khỏi leo qua mép thuyền làm nước tràn vào. Tại Crete, một lữ đoàn Tân Tây Lan phải lập vòng đai an toàn quanh biển bằng dao găm để ngăn chặn binh sĩ Hoàng Gia Anh tràn ngập lên thuyền. Cái hình ảnh quân đội Hoàng Gia Anh đơn thân độc mã chống lại Hitler năm 1940 thì ca ngợi là một biểu tượng đầy đủ dữ kiện, còn những trường hợp riêng lẻ như các trường hợp kể trên không được phép làm hoen ố cái bức tranh toàn cảnh dũng cảm và tận tụy của những người lính chiến.


Thành thật mà nói thì quân đội VNCH đã chiến đấu một cách tầm thường trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến, ngoại trừ trận đánh hào hùng và tuyệt cú tại mặt trận Xuân Lộc. Nói vậy chứ nó cũng có những nguyên do của nó. Và cũng có nhiều yếu tố để ta tin rằng nếu nhận được sự yểm trợ chân thành từ phía Hoa Kỳ, quân đội VNCH đã có thể tạo được những trận thư hùng như kiểu Xuân Lộc, và không chừng ngay cả việc họ đã cứu vãn được đất nước.

Vấn đề đặt ra đây một lần nữa không phải đề bàn đến cách ứng xử của miền Nam Việt Nam, nhưng chính là đem so sánh cách ứng xử của họ với Hoa Kỳ để xem liệu Hoa Kỳ ứng xử ra sao nếu Hoa Kỳ bị nằm trong một hoàn cảnh, tình huống tương tự. Và thật sự - nếu binh sĩ Hoa Kỳ bị bỏ rơi giống như Hoa Kỳ đã cắt viện trợ Miền Nam Việt Nam một cách nặng nề trong năm 1974, nhiều tháng trước khi địch quân mở những trận tổng công kích lần chót. Hậu quả là chỉ có rất ít nhiên liệu và đạn dược cung cấp cho miền Nam Việt Nam. Phi cơ và quân xa của VNCH bị nằm ụ vì thiếu phụ tùng. Binh sĩ phải ra trận với máy truyền tin mà không có bình batteries, và các toán cứu thương thiếu cả các loại thuốc thang căn bản. Pháo binh thì bị giới hạn bắn được ba trái đạn mỗi ngày trong ngày cuối cùng của cuộc chiến. Tình trạng bi đát đến nỗi tư lệnh quân đội Bắc Việt xâm lăng miền Nam Việt Nam, tướng Văn Tiến Dũng cũng thừa nhận rằng khả năng di động và hỏa lực của quân đội VNCH đã sút giảm phân nửa. Bên cạnh những ảnh hưởng trực tiếp về vật chất, chúng ta cũng phải để ý đến những tác hại tinh thần đối với các binh sĩ VNCH. Lợi dụng tình thế bi thảm này, quân đội Bắc Việt đã ào ạt tấn công với đầy đủ vũ khí tối tân, chiến xa và đại bác di động.

Vâng, quân đội VNCH đã bại vong. Họ đã vất bỏ các chiến cụ (phần lớn đã không còn dùng được vì thiếu phụ tùng) và một số đạn dược (số đạn mà họ đã dành dụm tối đa cho đến khi nó trở thành quá muộn để bắn, bởi vì họ biết rằng sẽ không bao giờ nhận được tiếp tế nữa). Vậy thì lỗi của ai? Của họ... .hay của Hoa Kỳ?


Vâng, miền Nam Việt Nam rút quân khỏi các tỉnh cao nguyên e có phần trễ và vụng về, đưa đến sự khủng hoảng và sụp đổ. Nhưng làm sao chính phủ miền Nam Việt Nam lại cam tâm bỏ rơi đồng bào họ sớm hơn trước được, khi mà địch quân chưa tung ra một áp lực nào ? Đã có lúc miền Nam Việt Nam hy vọng oanh tạc cơ B52 Hoa Kỳ sẽ trở lại giúp họ ngăn chặn làn sóng tiến quân của Cộng Sản. Nhưng khi rõ ràng là việc này sẽ không xảy ra, binh sĩ trở nên hoang mang là một điều dễ hiểu thôi. Tinh thần chiến đấu suy sụp, nhiều binh sĩ bị bỏ ngũ - không phải họ hèn nhát hay không muốn chiến đấu bảo vệ tổ quốc, nhưng bởi vì họ không muốn chết một cách vô ích trong khi gia đình đang cần.

Liệu Hoa Kỳ đã có thể làm gì khá hơn nếu ở trong tình trạng y hệt miền Nam Việt Nam thời 1975? Liệu các đơn vị Hoa Kỳ có tiếp tục hăng say chiến đấu trong lúc quân xa và hệ thống truyền tin thì hư hỏng, y tế thì què quặt, nhiên liệu và đạn dược thì thiếu thốn, không được máy bay yểm trợ - lại phải đương đầu trước một địch quân hùng hậu hỏa lực, đầy đủ tiếp liệu và tinh thần phấn khởi ? Tôi không tin như vậy.



Liệu miền Nam Việt Nam có thể chiến thắng vào năm 1975 nếu chính phủ Hoa Kỳ tiếp tục viện trợ cho họ một số lượng tương đương với số tiếp liệu mà khối Cộng Sản đổ vào Bắc Việt ? Câu trả lời không ai biết được. Nhưng chắc chắn một điều là họ cũng có được cơ hội chiến đấu bình đẳng, thế mà Hoa Kỳ đã phản bội tước đi cái cơ hội này của họ. Chắc chắn họ đã có thể chiến đấu một cách hiệu quả hơn. Rồi dù có thua, họ cũng thua một cách hào hùng trong một trận chiến để đời, và biết đâu đã chẳng tạo được một cuộc kháng chiến thần thánh như A Phú Hãn.

Ví dù miền Nam Việt Nam có bị đại bại hoàn toàn, cái yểm trợ tận lực của Hoa Kỳ sẽ cho phép người Mỹ nhún vai và nói rằng họ đã cố gắng hết sức. Nhưng, Hoa Kỳ đã không tận lực, mà trái lại người Mỹ lại còn cố gắng che đậy sự thật bằng cách bôi nhọ miền Nam Việt Nam và nhục mạ quân lực VNCH đã sai lầm.


Bây giờ đã quá trễ để Hoa Kỳ chuộc lại tội ác tầy trời khi bỏ rơi nhân dân miền Nam Việt Nam vào tay Cộng Sản. Nhưng nó chưa quá trễ để Hoa Kỳ thú nhận lỗi lầm trong việc nhục mạ họ. Và cũng chưa quá trễ để bắt đầu vinh danh các thành quả và lòng dũng cảm của những binh sĩ VNCH đã chiến đấu bảo vệ lý tưởng tự do.

Ngô Kỷ chuyển ngữ







HEROIC ALLIES 
by Harry F. Noyes III
"Vietnam" - August 1993


They were small, talked in sing-song squeaks, put a smelly fish sauce on their food, and often held hands with each other. 

It is not surprising that American troops sent to Southeast Asia -- mostly young, indifferently educated, and molded by a society with too much self-esteem and too little understanding of other cultures -- found it hard to empathize with South Vietnam's soldiers. 

Still, it is a pity that many veterans of the Vietnam War have joined radical agitators, draft dodgers and smoke-screen politicians to besmirch the honor of an army that can no longer defend itself. To slander an army that died in battle because America abandoned it is a contemptible deed, unworthy of American soldiers. 

Perhaps some find my assertion incredible. How can I possibly defend the armed forces of South Vietnam? Everybody "knows" they were incompetent, treacherous and cowardly, isn't that so? 

No, it is not. This article will outline some of the more compelling evidence against this scurrilous mythology and also examine why such a mythology arose to begin with. 

Of course, the South Vietnamese forces were imperfect. They had their share of bad leaders, cowardly troops, and incidents of panic, blundering and brutality. So did the American forces in Southeast Asia. 

In some respects -- organization, logistics, staff work and leadership -- South Vietnam's armed forces did lag behind U.S. forces. But how could one expect otherwise in a developing nation that had just emerged from colonialism and was suddenly plunged into a war to the death against a powerful enemy supplied by the Communist bloc? 

In fact, many of the weaknesses exhibited by the South Vietnamese forces were identical to the ones displayed by the U.S. armed forces during the American War of Independence, even though late 18th-century America had several advantages: the whole scale of the Revolutionary War was smaller and easier to manage; America's colonial experience, unlike Vietnam's, had fostered local self-government and permitted the country to develop some truly outstanding leaders; the British were less persistent than the North Vietnamese; and the French allies did not abandon young America the way the U.S. government abandoned South Vietnam. 

But in any case, organization, logistics, staff work and even leadership are not the qualities at issue in the slandering of the South Vietnamese forces. 

Two questions touch on the real issue. Were South Vietnamese fighting men so lacking in character, courage, toughness and patriotism that Americans are justified in slandering them and assigning them all blame for the defeat of freedom in Southeast Asia? Were U.S. soldiers so much better than their allies that Americans can afford to treat the South Vietnamese with contempt? The answer to both questions, I submit, is a resounding "No!" 

The objective "big-picture" evidence is clear. The Tet Offensive of 1968 was supposed to crack South Vietnam's will to resist. Instead, South Vietnamese forces fought ferociously and effectively: no unit collapsed or ran. Even the police fought, turning their pistols against heavily armed enemy regulars. Afterward the number of South Vietnamese enlistments rose so high, according to reports at the time, that the country's government suspended the draft call for a while. 

In the 1972 Easter tide Offensive, isolated South Vietnamese troops at An Loc held out against overwhelming enemy forces and artillery/rocket fire for days, defeating repeated tank assaults. I later met a U.S. adviser who described how a South Vietnamese infantry squad in his area was sent to destroy three enemy tanks. The members of the squad dutifully destroyed one tank, then decided to capture the other two. As I remember, they got one, but the other made its escape, with the South Vietnamese chasing it down a road on foot. The soldiers got chewed out upon returning...for letting one tank get away. The squad's performance may not be the best demonstration of military discipline, but the incident demonstrates the high morale and initiative that many South Vietnamese soldiers possessed. Certainly it does not support charges of cowardice. 

As further evidence, consider South Vietnam's final moments as an independent nation in 1975, when justifiable despair gripped the country because it became clear that the United States would provide no help (not even fuel and ammunition). Yet one division-sized South Vietnamese unit held off four North Vietnamese divisions for some two weeks in fierce fighting at Xuan Loc. By all accounts, that battle was as heroic as anything in the annals of U.S. military history. The South Vietnamese finally had to withdraw when their air force ran out of cluster bombs for supporting the ground troops. 

Once I saw a television documentary about an Australian cameraman who had covered the war. Unlike U.S. reporters, he spent much of his time with the South Vietnamese forces. He attested to their fighting spirit and showed film footage to prove it. He also recalled visiting an enemy-controlled village and being told that the Communists feared South Vietnamese troops more than Americans. The principal reason was that Americans were noisy, so the enemy always heard them coming. But that would have been immaterial if the South Vietnamese had not also been dangerous fighters. 

However, the most important evidence of South Vietnamese soldiers' willingness to fight comes from two simple, undeniable, "big-picture" facts -- facts that are often ignored or disguised to cover up American failure in Vietnam. 

Fact One: The war began some seven years before major American combat forces arrived and continued for some five years after the U.S. began withdrawing. Somebody was doing the fighting, and that somebody was the South Vietnamese. 

Fact Two: The South Vietnamese armed forces lost about a quarter-million dead. In proportion to population, that was equivalent to some 2 million American dead (double the actual U.S. losses in all wars combined). You don't suffer that way if you're not fighting. 

How, then, did the South Vietnamese get their bad reputation? 

Certainly there were occasional displays of incompetence and panic by South Vietnamese forces The same can be said of U.S. forces. I knew an American artillery commander whose gunners once had to defend their firebase by firing canister point-bank into enemy ranks because the U.S. infantry company "protecting" them had broken in the face of the enemy assault and was huddling, panic-stricken, in the midst of the guns. 

That incident does not mean the whole U.S. Army was cowardly, and occasional breakdowns among America's allies did not mean all South Vietnamese soldiers were cowards. Yet one would think so, the way the story gets told by some veterans -- and by the political apologists for a U.S. government that left South Vietnam in the lurch. 

The truth of the matter was best stated nearly two centuries ago when a British woman asked the Duke of Wellington if British soldiers were ever known to run in battle. "Madam," replied the Iron Duke, "All soldiers run in battle." 

Even a cursory study of military history confirms this. Civil War battles reveal a continuous ebb and flow of bravery and fear, as Confederate and Union units alike first attacked bravely, then crumbled and fled under horrendous fire, before regrouping and charging again. No armies ever laid more justified claim to sheer self-sacrificing heroism than those two, yet they were subject to panic as a routine price for doing bloody business on the battlefield. 

Author S.L.A. Marshall describes how one American rifle company in World War II fled in panic from a screaming Japanese banzai charge: a second unit fought on, quickly killing every Japanese soldier involved (about 10), and discovered that most of them were not even armed. 

If the same thing had happened to a South Vietnamese unit, it undoubtedly would have been cited repeatedly by self-appointed pundits as incontrovertible proof of the cowardice of all South Vietnamese troops. 

Why? We've already hinted at the answer. It all depends on the color and native tongue of the troops involved. The ugly truth is that the South Vietnamese forces' false reputation is rooted in American racism and cultural chauvinism. 

I can personally attest to the pervading, massive and truth-distorting reality of the phenomenon. When I arrived in Vietnam in June 1969, I immediately began to witness continuous displays of ignorance and contempt by some Americans toward the Vietnamese people and their armed forces. 

White troops, black troops, and civilian Americans such as journalists -- all were equally afflicted. This passionate hatred of Vietnam and its people had an astonishing power to become contagious. 

I knew an American captain with a graduate degree from a prestigious university in cinematography (presumably a specialty that improves visual perceptiveness). He once returned from temporary duty in Thailand singing the praises of the Thai. 

"They send their kids to school," he said, contrasting them with the South Vietnamese. He was surprised, but not repentant, when I pointed out that there was a Vietnamese school right next door to our compound! Hundreds of little kids in bright blue-and-white school uniforms could be seen there daily -- by anyone whose eyes were open. But this filmmaker apparently could not see them. 

It is ironic that the Vietnamese -- who by reputation honor learning more than Americans do and who raised South Vietnam's literacy rate from about 20 percent to 80 percent even as war raged around them (and despite the enemy's habit of murdering teachers) -- were accused by the filmmaker of having no schools. 

Because he was fighting in a foreign country and was separated from his family, this American had built up a hatred for Vietnam, and he wanted to believe the Vietnamese people were contemptible. Therefore, it was important to him to believe that they had no schools; and his emotions literally interdicted his optic nerves. 

Imagine the feelings of the undereducated masses of American troops faced with a strange culture in a high-stress environment! Perhaps one cannot blame the troops for their ignorance. Heaven knows the U.S. command made only the most perfunctory effort to educate them about Vietnam and the nature of the war. 

However, that is no excuse for veterans to pretend that they understand what they saw in Vietnam. America's Vietnam veterans must be honored for their courage, sacrifice and loyalty to their country. But courage and sacrifice are not the same as knowledge. Fighting in Vietnam didn't make soldiers into experts on the country or the war, any more than having a baby makes a woman an expert on embryology. 

What most U.S. soldiers did there taught them little or nothing about South Vietnam's culture, society, politics, etc. Few Americans spoke more than a half-dozen words of Vietnamese; even fewer read Vietnamese books and newspapers; and not many more read books about Vietnam in English. 

Except for advisers, few Americans worked with any Vietnamese other than (perhaps) the clerks, laundresses and waitresses employed by U.S. forces. 

Most important for our purpose, few U.S. troops ever observed South Vietnamese forces in combat. Even the ones who did rarely considered the attitude differences that must have existed between soldiers like the Americans, who only had to get through one year and knew their families were safe at home, and troops like the South Vietnamese, who had to worry about their families' safety every day and who knew that only death or grievous wounds would release them from the army. The Vietnamese naturally used a different measuring stick to determine what was important in fighting the war. 

Journalists were no better. Consider a biased TV report I heard in which a reporter denounced South Vietnam's air force because -- despite Vietnamization -- it "let the Americans" fly the tough missions against North Vietnam. 

In fact, it was the United States that would not let the South Vietnamese fly into North Vietnam (except for a few missions in the early days of the bombing). The American leaders wanted to control the bombing so that the United States could use it as a negotiating tool. 

Not wanting the South Vietnamese to have any control over bombing policy, the U.S. forces deliberately gave them equipment unsuited for missions up North. South Vietnam did not get the fighter-bombers, weapons, refueling aircraft or electronic-warfare equipment necessary for such missions. It was an American decision. 

The TV reporter in question either was ignorant of that fact or chose to ignore it in order to do a hatchet job on the American allies. Considering his blatantly biased words and tone of voice, I concluded that any ignorance he suffered from was deliberate. 

Another example of media bias came during the Khe Sanh siege. If you asked a thousand Americans which units fought at Khe Sanh, most of those who had heard of the battle would probably know that U.S. Marines did. But it would be surprising if more than one out of the thousand knew that a South Vietnamese Ranger battalion had shared the rigors of the siege with American Marines. Other South Vietnamese units took part in supporting operations outside the besieged area. The U.S. media just did not consider the American allies worthy of coverage unless they were doing something shameful, so these hard-fighting soldiers became quite literally the invisible heroes of Khe Sanh. 

All this -- soldier and media bias -- came together clearly during news reports of the 1972 incursion into Laos. 

Consider a TV documentary a decade ago. It included film of some American GIs being interviewed during the Laotian fighting. These guys, themselves safely inside South Vietnam, were "explaining" the South Vietnamese army's struggle in contemptuous, racist remarks. The reporter then suggested that these American GIs understood the situation better than the American generals. 

The incursion, of course, is the source of the infamous photo of a South Vietnamese soldier escaping from Laos by clinging to a helicopter skid. This image was and is held up to Americans again and again as "proof" of South Vietnamese unworthiness. 

In fact, it is a classic example of photography's power to lie. What happened was this: The South Vietnamese were struck by overwhelming Communist forces. The U.S. military failed to provide the support that had been promised because enemy anti-aircraft fire was too strong. There were reports of U.S. helicopter crews kicking boxes of howitzer ammunition out the doors from 5,000 feet up, hoping the stuff would land inside South Vietnamese perimeters. The helicopters simply couldn't get any closer. 

Given that context, consider the way Colonel Robert Molinelli, an American officer who witnessed the action, described it in the Armed Forces Journal of April 19, 1971: "A South Vietnamese battalion of 420 men was surrounded by an enemy regiment of 2,500-3,300 men for three days. The U.S. could not get supplies to the unit. It fought till it ran low on ammunition, then battled its way out of the encirclement using captured enemy weapons and ammunition. It carried all of its wounded and some of its dead with it. Reconnaissance photos showed 637 visible enemy dead around its position. 

The unit was down to 253 effectives when it reached another South Vietnamese perimeter. Some 17 of those men did panic and rode helicopter skids to escape. The rest did not. 

Now, some might consider dangling from a high-flying, fast-moving helicopter for many miles, subject to anti-aircraft fire, to be a pretty gutsy move. But, aside from that, how can such an isolated incident -- during a hard-fought withdrawal-while-in-contact (universally acknowledged to be just about the toughest maneuver in the military inventory) -- be inflated into condemnation of an entire army, nation and population? 

The answer is racism. The guys hanging from the helicopter skids were funny-looking foreigners. If they had been Americans, or even British, the reaction undoubtedly would have been one of compassion for the ordeal they had been through. 

Evidence for this is found in how Americans responded to the British retreats early in World War II. 

There were some disgraceful displays among British forces at Dunkirk and elsewhere. At Dunkirk a sergeant in one evacuation boat had to aim a submachine gun at his panicky charges to keep order on board. On another boat soldiers had to pummel an officer with their weapons to keep him from climbing over the gunwale and swamping the boat. In Crete, a New Zealand brigade had to ring its assigned embarkation beach with a cordon of bayonets to keep fear-stricken English troops from swarming over the boats. 

Yet the image of Britain's lonely stand against Hitler in 1940 is one of heroism. That's perfectly justified by the facts, and isolated incidents like the ones described above should not detract from the overall picture of courage and devotion. 

It is certainly true that South Vietnamese forces gave an undistinguished performance in the final days, with the exception of the incredibly heroic defense of Xuan Loc. 

Yet there are reasons for that. And there are reasons to believe that, with more loyal support from the Americans, the South Vietnamese could have turned in more Xuan Loc-style performances and perhaps even have saved their country. 

The real issue again is not just how the South Vietnamese performed, however; it is how their performance compared with the way Americans might have performed under similar circumstances. 

And the truth is that American troops -- if they were abandoned by the U.S. the way South Vietnamese were -- probably would perform no better than the South Vietnamese did. 

Remember: the United States had cut aid to South Vietnam drastically in 1974, months before the final enemy offensive. As a result, only a little fuel and ammunition were being sent to South Vietnam. South Vietnamese air and ground vehicles were immobilized by lack of spare parts. Troops went into battle without batteries for their radios, and their medics lacked basic supplies. South Vietnamese rifles and artillery pieces were rationed to three rounds of ammunition per day in the last months of the war. 

The situation was so bad that even the North Vietnamese commander who conquered South Vietnam, General Van Tien Dung, admitted his enemy's mobility and firepower had been cut in half. Aside from the direct physical effect, we must take into account the impact this impoverishment had on South Vietnamese soldiers' morale. 

Into this miserable state of affairs the North Vietnamese slashed, with a well-equipped, well-supplied tank-and-motorized-infantry blitzkrieg. 

Yes, the South Vietnamese folded. Yes, they abandoned some equipment (much of which would not work anyway for lack of spare parts) and some ammunition (which they had hoarded until it was too late to shoot it or move it, because they knew they would never get any more). So whose fault was that? Theirs... or America's? 

Yes, South Vietnam's withdrawal from the vulnerable northern provinces was belated and clumsy, leading to panic and collapse. But how could the South Vietnamese government have abandoned its people any earlier, before the enemy literally forced it to? 

For a while the South Vietnamese hoped the American B-52s would return and help stem the Communist tide. When it became clear they would not, understandable demoralization set in. 

The fighting spirit of the forces was sapped, and many South Vietnamese soldiers deserted -- not because they were cowards or were not willing to fight for their country, but because they were unwilling to die for a lost cause when their families desperately needed them. 

Would Americans do any better under the conditions that faced the South Vietnamese in 1975? Would U.S. units fight well with broken vehicles and communications, a crippled medical system, inadequate fuel and ammunition, and little or no air support -- against a powerful, well-supplied and confident foe? I doubt it. 

Would the South Vietnamese have won in 1975 if the U.S. government had kept up its side of the bargain and continued matching the aid poured into North Vietnamese by the Communists? 

The answer is unknowable. Certainly they would have had a fighting chance, something the U.S. betrayal denied them. Certainly they could have fought more effectively. Even if defeated, they might have gone down heroically in a fight that could have formed the basis for a nation-building legend and for continued resistance against Communism on the Afghan model. 

Even if the South Vietnamese had been totally defeated, wholehearted U.S. support would have enabled Americans to shrug and say they had done their best. However, the U.S. did not do its best, and for Americans to try to disguise that fact by slandering the memory of South Vietnam and its army is wrong. 

It is too late now for Americans to make good the terrible crime committed in abandoning the South Vietnamese people to Communism. But it is not too late to acknowledge the error of American insults to their memory. It is not too late to begin paying proper honor to their achievements and their heroic attempt to defend their liberty.

Harry F. Noyes III (BA, University of the South; MA, University of Hawaii) served four years of active duty in the Air Force after his ROTC commissioning in 1967. He was an information officer at Norton AFB, California, and Yokota AB, Japan, and a film researcher/scenarist at Tan Son Nhut AB, South Vietnam. Presently a civilian public affairs specialist at Headquarters US Army Health Services Command, Fort Sam Houston, Texas, he has been editor of the joint Army-Air Force Wiesbaden Post, Wiesbaden Military Community, West Germany, and a reporter covering military affairs at Fort Head, Texas, for the Killeen Daily Herald. He has written articles for a variety of publications.


Hình Lính Việt Nam Cộng Hòa Chiến Đấu:
Mời bấm vào Link dưới xem hình, khi bấm vào mỗi hình thì bên trái có nổi lên khung VIEW MORE, bấm vào khung VIEW MORE sẽ hiện thêm ra trang hình khác nữa. Rất nhiều hình để xem.
YOUTUBE:
Ngày Còn Chinh Chiến
by TheLPSLIDESHOWS

Việt Nam Cộng Hòa 63-75

Vùng 1 Chiến Thuật:
Vùng 2 Chiến Thuật (Cao Nguyên):
Vùng 2 Chiến Thuật (Duyên Hải):
Vùng 3 Chiến Thuật:
Vùng 4 Chiến Thuật:

Lễ Duyệt Binh Kỷ Niệm Ngày QLVNCH 19-6 tại Thủ Đô Sài Gòn

Ngày Quân lực Việt Nam Cộng hòa 19-6-1971, 19-6-1973

https://www.youtube.com/watch?v=1x8qpFy_abs

YOUTUBE: Mời Quý Vị bấm vào những links dưới đây 

để xem hình ảnh kiêu hùng của những Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hoà:


Chú thích các hình dưới:

Vào năm 2000 Ngô Kỷ và quý anh Cựu Quân Nhân Việt Nam Cộng Hòa lái xe hơi đi vòng quanh nước Mỹ từ California tới Hoa Thịnh Đốn, xuyên qua nhiều tiểu bang, mang theo 3 bức tượng Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa, Hoa Kỳ và Nữ Cứu Thương do Ngô Kỷ thực hiện một cách gọn nhẹ, được  trưng bày tại các nơi đông người, quan trọng khắp tiểu bang lớn như California, New York, Chicago, Philadelphia, Hoa Thịnh Đốn, trước Tòa Bạch Ốc v.v…nhằm  vinh danh sự chiến đấu anh dũng hào hùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa và Đồng Minh Hoa Kỳ trong công cuộc chiến đấu chống cộng sản bảo vệ tự do cho miền Nam Việt Nam trước 1975. 

Sự đóng góp nho nhỏ này của Ngô Kỷ giúp cho nhân dân Mỹ hiểu rõ thêm về sự thật về cuộc chiến chính nghĩa của Quân Dân Cán Chính Miền Nam Việt Nam, và nhận thức rõ về sự chiến đấu cao cả của các Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.

photo 1w5117_zps6ddf7e55.jpg

Năm 2000, ba bức tượng Chiến Sĩ Việt Mỹ được Ngô Kỷ thực hiện và trưng bày tại San Jose, Bắc California


Tháng 6 năm 2000, Ngô Kỷ chở 3 bức tượng Chiến Sĩ Việt Mỹ này đi triển lãm nhiều tiểu bang vòng quanh nước Mỹ lãm.

Hình chụp tại thành phố Philadelphia, Pennsylvania

photo 1w2111_zps464b9fb3.jpg
photo 1w2112_zpsff345315.jpg

Du khách chụp hình lưu niệm thành phố tại Philadelphia, Pennsylvania

photo 1w2114_zps896248e7.jpg


Báo tại Philadelphia đăng tải tin Ngô Kỷ ca ngợi Quân Lực VNCH trước hàng trăm ngàn người Đại Biểu có mặt tại
 Philadelphia trong ngày Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc và cả phe biểu tình năm 2000

Đài truyền hình nổi tiếng Hoa Kỳ FOX NEWS quay phim, phỏng vấn Ngô Kỷ tại Philadelphia, Pennsylvania chiếu trên toàn khắp nước Mỹ và thế giới cho hàng trăm triệu khán giả TV và mạng xem Đây là cơ hội rất tốt để vinh danh Quân Lực Việt Nam VNCH



Thông Cáo Báo Chí được Ngô Kỷ phân phát đến người ngoại quốc để họ biết về Nghị Quyết 322 Vinh Danh Quân Lực VNCH



photo 1w6112_zps0d4a2101.jpg
photo1w7112_zps30b4cd9d.jpg
photo 1w7114_zps74225eef.jpg
photo 1w7116_zpsde0f026b.jpg
photo 1w7118_zps802584fdjpg
photo 1w7121_zpsb3b2e4bc.jpgphoto 1w7132_zps4e5cf860.jpg
photo 1w7142_zpsf48ed69f.jpg
photo 1w7152_zpsedc5cbd9.jpg
photo 1w7156_zps6ac32eb5.jpgphoto1w8112_zps429fe19f.jpg
photo 1w8115_zps9f73b185.jpg
photo 1w8122_zps2f5343c3.jpg
photo 1w8132_zpsa632ea97.jpg
photo 1w8134_zps983f3c20.jpg
photo 1w8136_zps9aeca51d.jpgphoto 1w8138_zps018d0a89.jpg
photo 1w8143_zpsbb148354.jpg
photo 1w8152_zpsdd5f45a6.jpg
photo1w8155_zpsf2152a62.jpg
photo 1w8158_zpsfbe6ba4d.jpg
photo 1w8161_zpsf107a352.jpg
                          photo1w8163_zpsee995689.jpg

                                                                                                http://hung-viet.org/a13751/hay-vinh-danh-nguoi-linh-viet-nam-cong-hoa

Hãy vinh danh người lính Việt Nam Cộng Hòa


Nước mắt anh không rơi trong ngục tù Cộng Sản, nước mắt anh rơi khi anh được trả tự do. Anh bước về, anh đi giữa lòng quê hương. Anh ngỡ ngàng như thức từ cơn mộng. Có thật chăng đất nước Việt Nam, tàn hơn 30 năm chinh chiến và tù đày, để anh có được một đất nước thanh bình điêu tàn hơn thời chiến?

   Nguyễn thị Thảo An

 Không biết bắt đầu từ thuở nào có một quy luật hình thành là ở một thể chế chính trị, đều thành lập một lực lượng để bảo vệ mình, lực lượng đó được gọi là quân đội. Quân đội sinh ra từ chế độ và nó cũng vẽ nên những chân dung của chế độ. Chế độ tốt sẽ xây dựng nên một quân đội tốt. Quân đội tốt sẽ không dung dưỡng một chế độ xấu. Từ hơn hai nghìn năm về trước, người lính Việt Nam với chiếc áo trấn thủ, mang gươm giáo ngàn xưa để gồng gánh trên vai những nhiệm vu giết thù diệt loạn, bảo quốc an dân, giữ gìn cơ nghiệp của tiền nhân. Trải qua bao thăng trầm của đất nước, hình ảnh của người lính thay đổi qua bao thời thế, nhưng trách nhiệm không hề thay đổi.

Người thanh niên tuổi trẻ Việt Nam từ khi bước vào quân trường, khoác vội bộ đồ trận, lưng mang vác ba lô cho tới khi anh đứng nghiêm với lời tuyên thệ Vị Quốc Vong Thân. Người tuổi trẻ đã trở thành người lính. Anh trưởng thành hơn bóng dáng của quê hương. Người lính với chiếc nón sắt xanh đậm tròn tròn như nửa vầng trăng in rõ bóng trên nền trời xanh lơ. Anh đã bước ra, tay ôm súng và chân mang giày trận, anh giẫm mòn nửa vòng đất nước đi canh giữ cho quê hương.

Bắt đầu từ thập niên Sáu Mươi, khi kẻ thù phương Bắc, với xe tăng súng cối, với những chủ thuyết ngoại lai, với những xích cồng nô lệ, đã toan tính nhuộm đỏ quê hương, thì từ đó, người lính đã hiện diện trong tuyến đầu lửa đạn. Anh mang vác hành trang, chiếc ba lô nặng cồng kềnh để chận bước quân thù, để bảo vệ miền Nam.

Ðất nước hai mươi năm chiến tranh, hai mươi năm dài người lính hầu như không ngủ. Hai mươi năm có tới mấy ngàn ngày để anh đi từ sáng tinh mơ, chân giẫm ướt ngọn sương mai trên cỏ. Hai mươi năm có tới mấy ngàn đêm, bóng anh mịt mờ trong núi rừng lạnh giá.  Hai mươi năm, anh nghe tiếng đại bác vang trời không nghỉ.

Tiếng mưa bom đạn réo bên mình. Tiếng xe tăng nghiền nát đường quê hương. Hai mươi năm, anh đã đem sinh mạng của mình đặt trên đường bay của đạn. Ðã đem hy vọng cuộc đời đặt trên khẩu súng thân quen. Hay đã đem tình yêu và nỗi nhớ đặt trên đầu điếu thuốc. Hai mươi năm chiến tranh có bao ngày anh được ngủ yên trên chiếc giường ngay ngắn. Có bao đêm anh mơ được trọn giấc bình yên. Hay anh đã sống thân quen với đời gian khổ và đánh bạn với gian nguy.

Anh với đầu đội súng và vai mang ba lô, lội qua những vũng sình lầy nước ngang tầm ngực. Anh đã đi qua những địa danh xa lạ: Ashau, Ia Drang, Kontum, Pleime, nơi giơ bàn tay cũng không thấy được bàn tay Hay anh truy địch ở bờ sông Thạch Hãn lừng lững sương mai, ở phá Tam Giang sóng vỗ kêu gào hay ở Cổ Thành xứ Huế mù sương. Dài dọc xuống Miền Nam với rừng Tràm, rừng Ðước, đến Ðồng Tháp Mười anh đã nghe muỗi vo ve như sáo thổi.

Anh đã đến những nơi mà anh không tưởng, anh đi diệt địch và anh đã ngã xuống địa danh chẳng quen dấu chân anh. Người lính nằm xuống ở Miền Nam xanh tươi ngọn mạ, ở những vùng trầm se rét Miền Trung, hay ở Miền Ðông xác thân thối rửa Từ Ấp Bắc, Ðồng Xoài, Bình Giả... cho tới Tống Lê Chân, An Lộc, Bình Long, người lính đã căng rộng tấm poncho để che kín bầu trời Miền Nam được yên ấm tự do. Nối gót tiền nhân, người lính, mỗi người lính đã đem 3.8 lít máu tươi, tưới cho thắm tươi hoa lá ruộng đồng, đã đem mỗi một 206 lóng xương khổ nạn của mình cắm trăm nẻo đường quê hương muôn ngã, để cho chính nghĩa quốc gia tự do được tồn tại. Ðể cho người dân quốc gia được sống no ấm ở hậu phương.

Những người dân quốc gia, những người dân quốc gia không hề muốn trở thành dân Cộng Sản, những người quốc gia luôn muốn bỏ chạy khi Cộng Sản tới và núp bóng người lính để được sống an nhàn ở chốn hậu phương. Họ hoàn toàn trao trọng trách bảo vệ quốc gia, ngăn thù dẹp loạn như một thứ công việc và trách nhiệm của người làm nghề lính, như thể không liên quan gì tới họ. Và họ tự trấn an lương tâm rằng người lính sẽ không bao giờ buông súng và sẽ mãi mãi bảo vệ họ tới cùng. Vì thế, họ luôn yên tâm sống ở hậu phương, yên tâm kiếm tiền và tranh đua đời sống xa hoa phè phỡn trên máu xương của người lính.

Và ở hậu phương, người lính đồng nghĩa với nghèo, đời lính tức là đời gian khổ, và tương lai người lính đếm được trên từng ngón taỵ Thế nên, người lính về hậu phương, anh ngỡ ngàng và lạc lỏng. Bỗng hình như anh cảm thấy mình như người Thượng về Kinh. Như vậy thì người ta tội nghiệp người lính và yêu người lính để thể hiện tình quân nhân cá nước trong sách vở, báo chí và truyền hình.

Người lính bị bắt cóc vào văn chương tiểu thuyết là những người lính giấy, vào văn chương để tự phản bội chính mình, để thoả mãn cho những kẻ trông con bò để vẽ con nai, và ngồi phòng khách để diễn tả chiến trường đỏ lửa. Người lính trên trang giấy ngang tàng và hung bạo, chửi rủa chính phủ, chống chính quyền và ghét cấp chỉ huy, lính la cà trong quán rượu, uống rượu chẳng thấy say, và càng say càng đập phá.  Người lính xuất hiện trên sân khấu thì phong lưu và đỏm dáng hay trắng trẻo no tròn. Anh mặc đồ trận mới toanh còn nguyên nếp gấp, ngọt ngào chót lưỡi đầu môi anh ca bài ca mời gọi ái tình. à người yêu của anh lính là những cô mắt ướt môi hồng, áo quần xa hoa lộng lẫy, thề non hẹn biển yêu lính trọn kiếp trong ti vi. Như vậy thì quá mỉa mai cho cái gọi là anh trai tiền tuyến, em gái hậu phương. Trong khi đó, ở ngoài đời những người vợ lính là những người chống giữ thầm lặng ở xã hội hậu phương.

Ðó là những người đàn bà bình dị với tấm áo vải nội hoá rẻ tiền, với đôi guốc vông kẻo kẹt, đóng vai vừa là người mẹ vừa là người cha nuôi con nhỏ dại, gói ghém đời sống bằng lương người chồng lính chỉ vừa đủ mua nửa tháng gạo ăn. Ðó là những người đàn bà tất tả ngược xuôi, lăn lộn thăm chồng ở các Trung Tâm Huấn Luyện, hay ở những nơi tiền đồn xa xôi với vài ổ bánh mì làm quà gặp mặt. Ðó là những người âm thầm và lặng lẽ, chịu đựng và hy sinh để chồng luôn an tâm chống giữ ngoài trận tuyến với đối phương.

Hạnh phúc của họ mong manh và nhỏ bé, bất chợt như tình cờ. Có thể ở một thỏi son nhỏ bé mà người lính mang về để tặng vợ, có thể là một chiếc nón bài thơ, hay chút tình cờ ở một buổi tối người lính chợt ghé nhà thăm vợ. Hạnh phúc ở trong chén trà thơm uống vội, hay ở lúc nhìn đứa con bé nhỏ chào đời tháng trước.

Người vợ lính cũng là những người hằng đêm thức muộn để lắng tai nghe tiếng đại bác thâu đêm, rồi định hướng với lo âu trằn trọc. Ðó là những người đàn bà mà sau mỗi lần đơn vị chồng đụng trận, đi thăm chồng giấu giếm mảnh khăn sô.

Trong nỗi chịu đựng hy sinh, âm thầm và kỳ vĩ, họ vẫn sống và luôn gắng vượt qua để cho người chồng an tâm cầm súng. Ðể anh, người lính, anh mang sự bất công to lớn, sự bạc đãi phũ phàng, anh vẫn đi và vẫn sống, vẫn chiến đấu oai hùng giữa muôn ngàn thù địch. 
Ở chiến trường, anh đối diện với kẻ thù hung ác, ở hậu phương anh bị ghét bỏ khinh khi, trên đầu anh có lãnh đạo tồi, sẵn sàng dẫm xác anh để cầu vinh cho họ, đồng minh anh đợi bán anh để cầu lợi an thân.
Những người dân của anh, những người anh hy sinh để bảo vệ từ chối giúp anh truy lùng kẻ địch, và điềm nhiên để anh lọt vào ổ phục kích của địch quân. Những người dân bán rẻ linh hồn cho quỷ, tiếp tay cho địch thác loạn ở hậu phương, đó là những kẻ chủ trương đòi quyền sống, trong đó không bao gồm quyền sống của anh.

Những kẻ để trái tim rung động tiếc thương cho cái chết của kẻ thù nhưng dửng dưng trước sự ngã xuống của anh. A dua, xu thời là bọn báo chí ngoại quốc thiên tả, lệch lạc ngòi bút, ngây thơ nhận định, mù quáng trong định kiến. ất cả vây quanh anh để tặng cho anh những đòn chí tử. Người lính bi hùng và bi thảm. Anh chống địch mười phương, tận lòng trong đơn độc, anh vẫn hy sinh và chống giữ tới hơi thở cuối cùng.

Ngày Hoà Bình, 28 tháng Giêng năm 1973 hiệp định Paris được ký kết Hoà Bình thật đến trên trang giấy, đến với thế giới tự do. Thế nên, thế giới tự do nâng ly để chúc mừng cho hoà bình của họ và nhận giải Nobel. Nhưng hoà bình đến ở Việt Nam tanh hôi mùi máu, đen ngòm như tấm mộ bia. Và anh, anh là vật thụ nạn trong cái hoà bình bi thảm.
Người lính vẫn tiếp tục ngã xuống, đem xác thân đắp nên thành luỹ để ngăn bước quân thù. Từ Ðông sang Tây, từ Nam chí Bắc, từ ngàn xưa và cho tới ngàn sau, có một quân đội nào mang số phận bi thương và oai hùng như người lính?

Những người lính chịu uống nước rễ cây và đầu không nhấc thẳng, đi luồn dưới Rừng Sát suốt 30 ngày không thấy ánh mặt trời. Những người lính đi hành quân mà không người yểm trợ để hai ngày ăn được bốn muỗng cơm, hay ăn luôn năm trái bắp sống và những lá cải hư mục ruỗng, miệng thèm một cục nước đá lạnh giữa cái nắng cháy da.

Người lính, người ở địa đạo Tống Lê Chân ăn côn trùng để tử thủ giữ ngọn đồi nhỏ bé. Người nằm xuống ở An Lộc, Bình Long. Và thủ đô, vòm trời thân yêu mà anh mơ ước để tang truy điệu cho anh chỉ có ba ngày. Ba ngày cho sinh mạng của năm ngàn người ở lại. Người ta lại tiếp tục vui chơi và quên đi bất hạnh Bởi bất hạnh nào đó chỉ là bất hạnh của riêng anh.

Người lãnh đạo anh còn mè nheo ăn vạ. Và anh, anh phải đóng trọn vai trò làm vật hy sinh. Trước nguy nan, lãnh đạo anh tìm đường chạy trốn thì anh vẫn còn cầm súng ở tiền phương. Anh đã chống giữ, chịu đựng từng đợt xung phong ở Ban Mê Thuột mỗi ngày 24 giờ, không có ai yểm trợ, tiếp tế từ hậu phương. Nhưng ở đó, anh vẫn phải tử thủ cho con đường tẩu thoát của cấp lãnh đạo anh tuyệt đối được bình yên.
Và đồng minh của anh, người đồng minh đã từng sát cánh, cùng chia sẻ nỗi gian nguy ở Hạ Lào, Khe Sanh dưới trời mưa pháo, nay lại nghiễm nhiên nhìn anh đi những bước cuối cuộc đời. Phải chăng nhân loại đang trút những hơi thở cuối cùng nên lương tâm con người đang yên nghỉ ?

Cho nên, cả thế giới lặng câm để nhìn anh chết. Không chỉ cái chết riêng cho mỗi mình anh, vì bởi dưới đuờng đạn xuyên qua, xác thân anh ngã xuống thì đau thương đã vụt đứng lên. Cái bi thương có nhân dáng lớn lên và tồn tại suốt ngang tầm trí nhớ. Và người lính, anh vẫn kỳ vĩ và chịu đựng như vị thần Atlas mang vác quả địa cầu, người lính đã mang vác và bảo vệ mấy trăm ngàn người dân trên đường triệt thoái.

Trên những con đường từ Cao Nguyên không thiếu những người lính gồng gánh cho những người cô dân chạy loạn. Tay anh dẫn em thơ, tay dắt mẹ già chạy trong cơn mưa pháo. Và anh đã làm dù, làm khiên đỡ đạn, cho nên thân xác anh đã căng cứng mấy đường cây số, hay xác làm cầu ở tỉnh lộ 7B, anh đã chết ở Cao Nguyên lộng gió và đếm những bước cuối đời ở ngưỡng cửa thủ đô.

Bởi lãnh đạo đầu hàng nên anh nghẹn ngào vất đi súng đạn. Với nham nhở mình trần, anh vẫn chưa tin đời đã đổi thay. Có thật không?  Hai mươi năm chiến tranh kết thúc? Giã từ những hy sinh và gian khổ của hôm quả có thật không? gày buông rơi vũ khí, anh mơ được về để an phận kẻ thường dân? Và có thật không? Anh được đi, được sống giữa một quê hương rối loạn tràn ngập bóng quân thù?

Anh đã khóc nhiều lần cho quê hương chinh chiến và đã khóc nhiều lần cho những xác bơ vơ. Lính khổ lính cười, dân khổ để người lính khóc. Và có ai, từng có ai trong chúng ta đã khóc thương cho đời lính?

Thương cho người lính với trái tim tan vỡ từ lâu.  Bởi trái tim anh đã hơn một lần để lại dưới chân Cổ Thành Quảng Trị, ở một mùa Xuân xứ Huế năm nào, ở Hạ Lào, Tống Lê Chân hay ở trong cái nồi treo lủng lẳng trên ba lô khi anh hô xung phong để tiến vào An Lộc?  Người lính thật sự trái tim anh tan vỡ từ lâu.
 Lịch sử đã sang trang, và loài người đã bắt đầu đi những bước cuối cùng trên trái đất? Thế nên thời trang nhân loại là thứ phấn hương tàn nhẫn, và môi tô trét thứ son vô tình. Cả thế giới đồng thanh công nhận và gửi điện văn chúc mừng sự thống nhất ở Việt Nam. Và người ta uống chén rượu mừng để truy điệu Việt Nam đi vào cõi chết, chúc mừng Việt Nam có thêm 25 triệu nô lệ mới nhập tên. Hoà bình đã nở hoa trong cộng đồng thế giới, trong đời người Cộng Sản, nhưng hoà bình không thật đến ở Việt Nam.

Người Cộng Sản chân chính có truyền thống là những người không hề biết hoà bình, không sống được trong hoà bình thật sự.  Như con giun, con dế sợ ánh sáng mặt trời. Thế nên họ dẫn dắt toàn dân đi xây dựng văn minh thời thượng.

Khởi đầu là việc cày nát nghĩa trang Việt Nam Cộng Hoà và hạ tượng Người Lính Việt Nam Cộng Hoà. Người Lính rơi xuống vỡ tan trong lòng đường phố, nhưng từ đó anh mới thực sự đứng lên, đứng thẳng và oai hùng hơn trước trong trái tim của người dân Việt Miền Nam.

 Bởi từ khi những người bộ đội Cộng Sản bước chân vào thành phố, thì người dân Quốc Gia mới thật sự hiểu được giá trị của anh. Và những sự lầm lẫn và hối hận hôm nay hình như luôn theo nhau đi vào lịch sử. Vậy thì, khi ta chết trên con đường chạy loạn, khi ta chết ở bãi Tiên Sa, ta vùi thân nơi vùng kinh tế mới hay ta chìm dưới đáy biển Ðông, không phải vì khẩu súng rơi trên tay người lính, mà ta chết bởi viên đạn ích kỷ, viên đạn lãnh đạm và thờ ơ xuất phát từ trái tim bắn ngược lại chính ta. Bởi sự thật về người Cộng Sản đã đi quá tầm tưởng tượng và sự hy sinh của người lính vượt quá nỗi bi thương.

Hai mươi năm chiến tranh, hơn hai trăm ngàn người lính, hơn năm trăm ngàn thương binh đã để lại hai trăm ngàn sinh mạng và năm trăm ngàn những phần cơ thể để lại trên chiến trường khốc liệt. Ðể cho chúng ta có một bầu trời để thở, có một khoảng không gian đi đứng tự do, để cho tuổi thơ của chúng ta không phải đi lượm ve, lượm giấy, không phải đeo khăn quàng đỏ và ngợi ca những điều dối gạt chính mình.

Ðể cho bàn tay thiếu nữ không chạm bùn nhơ thủy lợi, tuổi thanh xuân không phải vùi chôn ở những gốc mì. Ðể cho bà mẹ già không phải ngồi mơ ước miếng trầu xanh, và những giọt nước mắt thôi không cần tuôn chẩy

 Nhưng lịch sử đã sang trang, những trang hồng tươi màu máu cho người Cộng Sản và cũng là những trang đẫm máu và nhơ bẩn nhất cho cả lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Anh, người lính trong thời chiến thành người tù của thời bình. Người lính chịu số phận bi thương của chiến tranh và cũng chịu luôn số phận tàn nhẫn trong thời bình. Anh người lưu vong trong lòng dân tộc, và lưu đày ở chính quê hương anh.

Bởi Cộng Sản Việt Nam đã bắt đầu một cuộc chiến tranh mới và đẩy anh xuống đáy trầm luân. Cũng chính từ chiến trường Tù Ngục này mà Cộng Sản đã chứng minh được Chúng và Anh không là đồng loại. Chúng, là lũ Cộng Sản cuồng tín, và tàn bạo nhất giữa thế giới Cộng Sản và vô nhân. Chúng lập nên một vương quốc mới mang tên là Lừa Dối, và mở ra một kỷ nguyên giết người theo kiểu mới, giết người bằng những mỹ từ đẹp đẻ, bằng lao động vinh quang, bằng thời gian không thể đếm.

Người lính bước vào trận chiến mới, chiến trường có tên là cải tạo, và anh người tù nhân không có án. Ở đây anh không có lãnh đạo, không có đồng đội, không có hậu phương. Kẻ thù vắt cùng, vắt kiệt sức lực anh trong rừng thẳm. ày đọa sỉ nhục anh dưới hố xí tanh hôi, đem thanh xuân và tài hoa của anh vùi chôn ở những vòng khoai vớ vẩn. Ðặt hy vọng của anh máng vào những mốc thời gian.

Người lính đã trở thành vật thụ nạn thời bình.  Anh chết đói bên những vòng xanh nở rộ do chính tay anh cày xới vun trồng. Anh chết khát khi bên ngoài mưa rơi tầm tã.  Giữa những trùng vây sóng dữ, giữa bóng tối cô đơn Anh vượt qua sự chết để đem về nghĩa sống. Anh đi xiếc qua những ranh giới tử sinh để chứng minh được phẩm giá con người. Ðôi mắt anh cao ngạo và chân đạp chữ đầu hàng.

Từ trong tăm tối hận thù, anh thắp sáng lên ý nghĩa đời người. Anh đã chiến đấu, để từ trong cõi chết anh bước ra mà sống. Ðể anh trở về từ địa ngục trần gian.  Bao đồng đội bất hạnh đã ngã xuống trong rừng thẳm, cuối cùng anh đã trở về:
Ta về cúi mái đầu sương điểm
Nghe nặng từ tâm lượng đất trời
Cám ơn hoa đã vì ta nở
Thế giới vui từ mỗi lẻ loi
(Tô Thùy Yên)

Nước mắt anh không rơi trong ngục tù Cộng Sản, nước mắt anh rơi khi anh được trả tự do. Anh bước về, anh đi giữa lòng quê hương.  Anh ngỡ ngàng như thức từ cơn mộng. Có thật chăng đất nước Việt Nam, tàn hơn 30 năm chinh chiến và tù đày, để anh có được một đất nước thanh bình điêu tàn hơn thời chiến?
Và tuổi trẻ, những mầm non đất nước hôm nay xa lạ như người không cùng chung dòng giống. Anh đi trên đường phố xưa, đường đã đổi tên. Anh tìm bạn bè cũ, đứa còn đứa mất. Quê hương này không có chỗ cho anh?

 Hai mươi năm chiến chinh, mười mấy năm tù đày trên chính quê hương để rồi anh phải tha hương biệt xứ. Người lính, mười bốn năm lính, mười bốn năm tù, tài sẵn có, được trí trá vài đô la, và mái đầu sương điểm để anh bước vào đời lần nữa.

Anh không có quyền bắt đầu, chỉ có quyền tiếp tục trôi theo dòng đời nghiệt ngã. Người lính cũ ngồi bán nước đá bào cho học trò giờ tan học ở chính quê hương. Hay anh, người lính lưu vong ngồi bán thuốc lá lẻ hằng đêm trong những tiệm Seven Eleven trên đường phố Mỹ.

Ba mươi năm vết thương cũ hầu như chưa lần khép kín. Ôi, hai mươi sáu chữ cái bắt đầu từ a, b, c, đ dẫu sắp xếp khéo léo tới đâu vẫn không đủ để viết nên những bi hùng anh đã đạt. Và cần phải thêm vào bao nhiêu chữ nữa mới diễn tả lên sự xót thương anh.

Chúng ta đã quá may mắn, quá vinh dự để trang sử Việt Nam có thêm những anh hùng như người lính Việt Nam Cộng Hoà, những anh hùng vô danh và sống đời thầm lặng, những anh hùng bình thường mà ta chưa có dịp vinh danh.

 Nhưng cho tới nay, ta đã làm gì để tri ân người lính Quốc Gia. Chúng ta những người dân Quốc Gia đi chung con thuyền Miền Nam do các anh chèo chống, đưa qua những con sóng dữ Việt Nam. Những người quốc gia đã sang thuyền trong cơn quốc nạn, và đã để mặc anh chìm trong cơn Hồng Thủy của Việt Nam.

Chúng ta, những người quốc gia tầm gửi, đã sống nhờ trên máu xương người lính, và chưa lần đóng góp nào cho chính nghĩa quốc gia. Có phải giờ đây, chúng ta tiếc thương người lính bằng đầu môi chót lưỡi, bằng những video, nức nở kêu gào, hay chúng ta khóc cho người lính bằng những trang thơ vớ vẩn? Và có ai, có ai trong chúng ta cảm thấy thẹn khi ta đã đôi lần hãnh diện vì ta nói tiếng Anh trôi chẩy hơn họ, xe ta đẹp, nhà ta to.

Ngày nay, Người Cộng Sản ở quê hương với đôi tay đẫm máu của thuở nào cũng nói lời phản tỉnh. Vậy còn ta, bao nhiêu người Quốc Gia sẽ thức tỉnh để vẽ chân dung kỳ vĩ và nhiệm màu của Người Línhchúng ta. Có ai trong chúng ta sẵn sàng chi tiêu những bữa tiệc đắt tiền trong những nhà hàng danh tiếng, mua những tấm vé vào cửa của đại nhạc hội lừng tên mà ta tiếc bỏ tiền ra để quyên góp, xây lại tượng Người Lính ở thủ đô đã ngã xuống hôm nào.
Ðể một mai, khi quê hương không còn giống Cộng Sản, ta đem anh về trở lại quê hương. Ðể anh được đứng lên chính nơi anh ngã  xuống như cùng thời với đất nước lúc hồi sinh.

Bao nhiêu chuyên gia nhóm họp nhan đề "xây dựng lại đất nước trong thời hậu Cộng Sản". Vậy có ai đã đặt kế hoạch tri ân cho người lính ? Bởi, một ngày nào mà ta chưa biết tri ân người lính và đặt họ ở một địa vị xứng đáng mà đáng lẽ họ phải ở từ lâu, thì làm sao ta có thể xây dựng được một xã hội đáng gọi là nhân bản.
 Hãy vinh danh người lính Việt Nam Cộng Hoà.... Hãy giữ gìn và bảo vệ tinh thần Vị Quốc Vong Thân của họ 
như giữ gìn ngọn lửa thiêng trong lòng dân tộc, thì dân tộc ta mới mong có được những 
truyền nhân xứng đáng với thế hệ tương lai....

   Nguyễn thị Thảo An

__._,_.___

Posted by: Ngo Ky 

NGƯỜI CHIẾN SĨ VNCH NGÀY CUỐI CÙNG CỦA CUỘC CHIẾN

$
0
0



From: Kimtien <
Sent: Tuesday, June 13, 2017 11:46 PM
To:
Subject: Tình Anh Lính Chiến, Chiều Hành Quân...

                                                     Tình Anh Lính Chiến, Chiều Hành Quân
                                                https://m.youtube.com/watch?v=NyBhCPx2pU0

                                                            Người Lính Việt Nam Cộng Hòa
                                                https://www.youtube.com/embed/R0X9ST0xVTg

                                             Người Chiến Sĩ VNCH ngày cuối cùng của cuộc chiến
                                                  https://m.youtube.com/watch?v=yHWSQVra8_A


NGƯỜI CHIN SĨ VNCH NGÀY CUI CÙNG CA CUC CHIN

thienthanmudo02
Canh bc chưa chơi mà hết vn
C
còn nước đánh phi đành thua(*)
Vào ngày cui cùng ca cuc chiến, khi mà mi gii đu hiu rng không còn gì có th cu vãn được na thì người chiến sĩ VNCH vn chiến đu dũng cm. Mt vài tài liu sau đây cho chúng ta khng đnh như thế:
a-1j_6sos_bombing1
1/ Tài liu ca Không Lc Hoa Kỳ – chương trình di tn “Frequent Wind” có viết rng: Trong khi phi trường b tn công thì 2 chiếc Al (Skyraider chiến đu có cánh qut ca Không lc VNCH) đã bay lượn trên không phn Saigon đ truy lùng các v trí pháo kích ca đch. Mt trong hai chiếc b ha tin SA-7 bn h.
Trong khi đó, nhiu người đã không e s, đ xô ra ngoài đ nhìn mt chiếc phi cơRng la” AC-119 đang nhào ln và x súng (đi liên 6 nng Gatling) bn mt v trí ca bđi Bc Vit ngay gn cui hướng đông Tân Sơn Nht. Vào khong 7 gi sáng 29/4, chiếc phi cơ anh dũng ca VNCH đã b trúng ha tin SA-7 ca đch và bc cháy ri đâm nhào xung mt đt.
Trong mt bc thư ca mt phi công VNCH gi cho Clyde Bay Trung Tâm Di Tn Nha Trang, k li chuyn nhng phi công ca Không Lc VNCH vào sáng ngày 29 tháng 4, vn tiếp tc thc hin các phi v tn công vào các đoàn xe tăng đch, khi chúng tiến v phía thđô Saigon. Theo li ca Trung Úy Coleman “ít nht nhng người này đã là nhng chiến sĩ đã chiến đu mt cách anh dũng và hi sinh đến git máu cui cùng ca cuc đi binh nghip, trong mt trn chiến biết chc là thua, nhưng vn sn sàng hi sinh”.
2/ Tài liu trích trong cun Vit Nam và Chiến Lược Domino ca Bch Long (t trang 312 đến 314) Nhưng s bt ng cho Cng Sn đã xy ra ngay ti ca ngõ vào Saigon. Khong gn mt ngàn chiến sĩ ca Chiến đoàn 3 Bit Kích Dù và mt s bit kích, Nhy Dù và quân nhân khác, có nhim v bo v b Tng Tham Mưu t ngày 26 tháng 4, đã sn sàng ch“đón” quân Cng Sn. Trong ngày 29 tháng 4, tướng Lâm Văn Phát đã có can đm đng ra nhn chc tư lnh Bit Khu ThĐô vi mc đích cm quân chiến đu bo v Saigon. Tướng Phát đã ra lnh cho các cánh quân Nhy dù, Bit Cách, Bit Đng Quân, Thy Quân Lc Chiến… phi ngăn chn quân Cng Sn kéo vào Saigon t hai ng tư By Hin và Hàng Xanh… Tướng Phát k li rng ông ch còn vn vn 60 xe tăng M-41 và M-48 vi nhng đơn v l tđđi đu vi 16 sưđoàn Bc Vit và 3 sưđoàn Vit Cng vi hàng ngàn xe tăng, đi pháo và tn công t hai ng vào Saigon.
t54-1 
Nhưng dù trong tình thế tuyt vng như vy, tướng Phát và nhng người đu hàng. H vn phi chiến đu đến cùng! (Cn phi nói rng các đơn v ln Thy Quân Lc Chiến cc kỳ anh dũng và đã b tan rã gn hết trước ngày 30 tháng, vùng Mt và vùng Hai, và trong nhng trn rút b khác.) Nhng người lính chiến đu này không có…radio! H không cn biết rng quân Cng Sn đang thng thế. H không cn biết tng thng tm thi Dương Văn Minh đang sa son đu hàng, dâng min Nam cho Cng Sn. H không cn biết rng tình hình đã hoàn toàn tuyt vng, không còn mt chút hi vng ngăn chân quân đi Bc Vit. H ch biết chiến đu chng Cng và tiêu dit quân Cng sn, và hình như h chưa bao gi có tư tưởng b chy hay đu hàng! H hm súng đi quân thù Cng Sn và sn sàng nhđn. Các xe tăng Cng Sn hng nhng lot đn đu tiên và bt ng. Trong thành phđang hn lon tinh thn, tiếng đn n như mưa bão xen ln vi tiếng súng ln, đã làm cho s hn lon gia tăng.
Trong thi gian tht ngn khong hơn 1 giđng h, 17 xe tăng Cng sn b trúng đn cháy đen nm ri rác t Ng tư By Hin đến cng tri Phi Long và đến đường Cách Mng… Pháo tháp xe tăng T-55 bng thép dy 12inches (30 phân tây) b bn thng như bng…bt, ch không phi bng thép! Lđn không ln lm. Hình như vào gi chót người M vin tr cho mt loi súng bn xe tăng đc bit, loi 106 ly (?), đ bn xe tăng. Đn xuyên phá qua thép dy nht và lc cn ca thép đã làm cho nhit đ gia tăng ti gn 3000 đ C, nướng chín quân lính Cng Sn trong xe tăng.
tqlc-2
Cánh quân Cng Sn t Long Khánh kéo v Saigon qua Hàng Xanh, Th Nghè bc xung trước S Thú đ tiến vào dinh Đc Lp thì b quân Nhy Dù án ng. Quân Nhy Dù b dn v bo v vòng đai Saigon. H không còn vic gì khác hơn là chiến đu đến cùng tđường vòng đai xa lĐi Hàn đến ngã tư Hàng Sanh vđến đi l Thng Nht, nhà thĐc Bà. Hu như nhng cánh quân Cng Sn đu tiên tiến vào Saigon theo ng này đu b Nhy Dù tiêu tit hết. Tng cng trong khong t 7 gi sáng đến 10 gi 15 ngày 30 tháng 4, khi Dương Văn Minh tuyên bđu hàng, hơn 20,000 quân Bc Vit, 32 xe tăng và gn 30 quân xa (Molotova) chđy lính Cng Sn b bn cháy, chết hết, trong phm vi thành ph Saigon. Tt c hai cánh quân Vit cng đu khng li.
B ch huy Cng Sn cung cung vi gic Dương Văn Minh phi đích thân ra lnh cho tướng Lâm Văn Phát, thiếu tá Tài đ ra lnh cho Bit Cách Dù và quân Nhy Dù ngưng chiến đu. Tt c nhng người lính chiến đu can trường nht ca VNCH lúc đó mi hiu rng min Nam đã b kt vào cái thế phi thua. H ném b súng đn trút b qun áo trn và ln ln vào dân chúng, tìm đường v nhà.
delta
Mt câu chuyn khác do tướng Lâm Văn Phát k li là sau khi Dương Văn Minh đin thoi cho ông phi ra lnh ngưng bn thì ông xung dưới nhà. Dưới chân cu thang, mt người Quân Cnh đã đng nghiêm chào ông và nói: “Vĩnh bit thiếu tướng”, ri rút súng bn vào đu t t.
nguyenvannam1004-1 
Khi v tư lnh cui cùng ca Bit Khu ThĐô đến Tng Tham Mưu thì thy chung quanh ct c ln có khong hơn 300 binh sĩ Bit Cách và sĩ quan ch huy hđang đng thành vòng tròn và hm súng vào… lưng nhau, sn sàng nhđn t t tp th. Tướng Phát phi nói vi h trong nước mt rng quân đi VNCH đng vng cho đến gi chót là nh tinh thn k lut. Vy lúc này đã có lnh buông súng thì anh em ai v nhà ny mà lo cho gia đình. T t không có ích li gì cho mình c. Các quân nhân nghe li, ch có mt vài sĩ quan tr tui đã t t. Đến 1 gi trưa, tướng Phát bàn giao Bit Khu ThĐô cho tướng Vit Cng Ba Hng. Sau đó tướng Ba Hng mi tướng Phát đến Tng Tham Mưu. Ti đây, khong 500 chiến xa T. 55 ca Cng quân nm kín chung quanh ct c. Đáng l nhng chiến xa này đã đi thng sang Tây Ninh theo đườngvòng đai Saigon. Nhưng sđu hàng ca Dương Văn Minh đã thay đi hết kế hoch tiến đánh Thái Lan ca Cng Sn (tướng Lâm Văn Phát đã t trn trong tui già ti Santa Ana, California ngày 30 tháng 10, 1998)
tsq_bw21
Nhưng hai trn đánh trên đây cũng chưa phi là trn đánh cui cùng trong ngày 30 tháng 4. Trường Thiếu Sinh Quân Vũng Tàu đã chiến đu mãnh lit t trong khuôn viên trường cho đến khong 2 gi trưa. Lúc này, Cng Sn đã cm chc cái thng trong tay nên chúng không mun chết thêm na. Chúng ngưng bn và điu đình vi các em. Các em đòi chúng phi ngưng bn và rút ra xa đ các em t gii tán. Khong ba gi chiu, các em hát bài quc ca, làm l h c. Xong ri bđng phc, mc qun áo thường và t t ra khi tri, nước mt ràn ra trên má…

ttsqvn21

3/ Tài liu: báo Wall Street Journal s ngày 2 tháng 5 năm 1975, bài bình lun ca ký gi Peter Kahn, tng đot gii Pulitzer, có ta đ“Truy Điu Nam Vit Nam” “…Nam Vit Nam đã chng c hu hiu trong 25 năm, và hđã không phi luôn luôn được người M giúp. Tôi nghĩ ít có xã hi nào bn b chu đng được mt cuc chiến đu lâu dài như vy… Quân lc VNCH đã chiến đu can đm và vng mnh trong mt s trn đánh mà chúng ta còn nh, thí d như trn An Lc.
  svsq_thuduc
Quân đi y đã chiến đu gii và can đm nhiu trn đánh khác mà chúng ta không còn nhđa danh. Quân lc y đã can đm và chiến đu trong hàng ngàn trn đánh nh, và gi vng hàng ngàn tin đn ho lánh nhng nơi mà cái tên nghe rt xa l vi người M. Hàng trăm ngàn người ca quân lc y đã t trn. Hơn na triu người ca quân lc y đã b thương. Và trong nhng tun l chót, khi mà người M nào cũng biết là cuc chiến đu đã thua ri thì vn còn nhng đơn v ca quân lc y tiếp tc chiến đu, thí d ti Xuân Lc. Nh có nhng s chiến đu y mà người M và mt s người Vit la chn mi an toàn thoát đi được. Rt cuc, quân lc y đã tài gii hơn sước lượng ca người ta. Phía mnh hơn chưa chc đã là phía tt hơn
4/ Tài liu ca ký gi người Pháp Jean Larteguy, đã chng kiến nhng gi phút cui cùng Saigon ngày 29 và 30 tháng 4-75. Th Hai 28/4/75 Saigon sáng nay yên tĩnh. Các đơn v ca mt lđoàn Dù chiếm đóng v trí ca h trong thành ph, sau bc tường, trong nhng khu vườn. H không bun ru và không tuyt vng. Hđiu đng như thđang d mt mt thao dượt. Đôi lúc h còn cười vi nhau và ling cho nhau nhng chai Coca Cola. H không nuôi mt o tưởng v s phn ca h, v kết qu ca trn đánh ti hu này. Nhưng tôi có cm tưởng là h nht đnh chiến đu ti cùng, và s t chôn mình trong nhng đ nát ca Saigon. “Và nhng binh sĩ tuyt vi này vn còn có được các cp ch huy bên h. Mt trong các cp y là mt đi tá. Tôi hi ông ta xem tình hình ra sao? Ông tr li: “Chúng tôi s chiến đu, và chúng tôi s là nhng người lính cui cùng chiến đu. Hãy nói cho mi người biết rng chúng tôi chết không phi vì Thiu, vì Hương hay vì Minh.
nhaydutancong
Sau khi Dương Văn Minh đã tuyên bđu hàng. Larteguy li được chng kiến tn mt trn đánh cui cùng ca các đơn v VNCH ti Saigon, và ghi li như sau: Gn Lăng Cha C, quân Dù đánh trn chót. H chiến đu ti 11 gi 30 trưa, cho ti khi các cp ch huy ca h t dinh Tng Thng tr v sau cuc gp g bi thm vi tướng Minh. Các sĩ quan này khuyên h nên ngưng chiến đu. H va hđược 5 xe tăng T-54. Nhng xe y còn đang cháy ngùn ngt. Mt chiếc n tung vì đn trong xe. Quân Dù không đ li trên trn đa mt th gì, du là vũ khí, đ trang b, người b thương hoc người chết.” Larteguy cũng được thy tn mt các sinh viên trường Võ BĐà Lt, lc lượng tr b chót ca QLVNCH, tiến ra trn đa. “…Và trong nhng bđng phc mi, giy chùi xi bóng láng, các sinh viên anh dũng ca Trường Võ BĐà Lt đã đi vào ch chết. H ra đi tht hào hùng, đi như din binh, ch thiếu có cái mũ din hành và đôi bao tay trng.”
vobidalat
Mt đng nghip ca Larteguy là Raoul Coutard đã thu được cnh xut quân bi tráng ngay vào máy quay phim và c nén xúc đng đ hi các sinh viên sĩ quan: “Các anh có biết là sp b giết chết không?” Mt thiếu úy tr li: “Chúng tôi biết ch!” Vì sao? – Ti vì chúng tôi không chp nhn Ch Nghĩa Cng Sn! “…Các xe tăng đu tiên ca Cng Sn vào Saigon t phía đông, qua tnh l ThĐc và Biên Hòa…
B binh thì tiến t phía Bến Cát và Tây Ninh. Tuy vy, bn này ch ti được trung tâm Saigon vào lúc 5 gi chiu.
bietkichdu
T ngày hôm trước các đơn v cng quân này đã b chn ti gn Hóc Môn, gn nơi có Trung Tâm Hun Luyn Nhy Dù do LĐoàn 4 ca SưĐoàn Dù trn gi dưới s ch huy ca đi tá Vinh, 
td3nd
sĩ quan to con, mt phong trn, nht đnh bt chp lnh ngưng bn. Các đơn v Cng quân b thit hi nhiu. Sau đó chúng còn phi giao tranh 2 ln trên đường ph Saigon. Mt ln trước tr s Cnh sát Công L, nơi đây chng 100 cnh sát viên chiến đu oanh lit trong hơn mt gi, trước khi b xe tăng Cng Sn đ bp. Ln th hai ngã tư Hng Thp T và Lê Văn Duyt, là nơi ch có 4 người lính Dù võ trang đi liên và Bazzoka mà chiến đu được trong 50 phút. Đến khi hết đn, hđi ra ngoài, nm vai nhau, lp thành vòng tròn ri cho n mt tràng lu đn t sát. “Đến chiu ti 400 chiến sĩ Mũ Đ (Dù) được gom t trn Hc Môn và t phi trường, t li quanh đi tá Vinh, và còn chiến đu gn ch chính và các nơi có rung lúa ca tnh Ch Ln. Đến 10 giđêm, đi tá Vinh cho lnh các binh sĩ chia thành toán nh, li dng bóng đem đ rút vđng bng…” Darcourt cho biết đi tá Vinh đã li v trí và t sát.
(*) Tho Thanh Nam
__._,_.___

Posted by: Phan An Nhan

Thân mời: Qúy vi hữu và qúy bạn thưởng thức lại nhạc phẩm: Đưa Em Vào Hạ - Trầm Tử Thiêng-THANH AN

$
0
0

Nhạc cuối tuần:
Thân mời: Qúy vi hữu và qúy bạn thưởng thức lại nhạc phẩm:
Đưa Em Vào Hạ - Trầm Tử Thiêng-THANH AN ( Newversion )
Thân qúy mến
DQ
(Click on Link Or Picture & Open Full Screen For Better Quarlity)


=========


DUA EM VAO HA - THANH AN ( Newversion )


Một số hình ảnh đẹp về đạo đức của người lính VNCH

Click image for larger versionName: hinhanhdep_1.jpgViews: 0Size: 64.3 KBID: 1068168  Click image for larger versionName: hinhanhdep_5.jpgViews: 0Size: 64.9 KBID: 1068169  Click image for larger versionName: hinhanhdep_2.jpgViews: 0Size: 45.3 KBID: 1068170  Click image for larger versionName: hinhanhdep_3.jpgViews: 0Size: 57.3 KBID: 1068171  

Click image for larger versionName: hinhanhdep_4jpgViews: 0Size: 68.7 KBID: 1068172 

Một số hình ảnh đẹp về người lính VNCH. Những anh hùng vẫn luôn trong ký ức của người Việt Nam mãi không bao giờ phai mờ.


alt

alt
Yêu nước - Người lính VNCH và chú bồ câu hòa bình. Bức tranh chụp hình một người lính VNCH vào khoảng năm 1969-1970, tay cầm súng sẵn sàng chiến đấu - mang ý nghĩa anh đã sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc mình, nhưng vẫn tươi cười với chú bầu câu trắng.- đại diện cho khát khao hòa bình và ước mướn không phải chiến đấu chống lại những người đồng bào Việt Nam. Bức ảnh được chụp ngẫu nhiên trên tiền tuyến bởi thiếu úy William J.Pollock thuộc Cục tâm lí Chiến và sau đó được dùng làm bức ảnh tiêu biểu thể hiện tình yêu nước của người lính QLVNCH nói riêng và mọi người lính nói chung trên thế giới.


alt


Rời quân ngũ, người lính VNCH chạy xích lô để kiếm sống song anh vẫn rất tự hào khi cầm trên tay lá cờ tổ quốc mà anh đã phục vụ.

alt
Người lính vnch đang trong chiến dịch truy quét việt cộng dũng cảm lao xuống cứu cô gái trẻ đang đuối nước vì trượt chân ngã xuống hồ.


alt
alt
Một người lính VNCH gói xác người đồng đội trong tấm Poncho trên vùng đất “thập tử nhất sinh” (Quảng Trị 1972)


alt
alt
Đây là những thương binh cộng sản bị đồng đội bỏ lại trên chiến trường được quân đội VNCH đem về chữa trị tại Bệnh Viện 74 Dã Chiến tại Long Bình.Sau này khi Việt Nam Cộng Hoà trao trả họ thì đa số bị phe Bắc Việt không nhận, nói rằng họ không phải là lính của chúng. Những kẻ “may mắn” được nhận thì sau đó cũng biến đi đâu mất tiêu.



Một số hình ảnh đẹp về đạo đức của người lính VNCH

Click image for larger versionName: hinhanhdep_1.jpgViews: 0Size: 64.3 KBID: 1068168  Click image for larger versionName: hinhanhdep_5.jpgViews: 0Size: 64.9 KBID: 1068169  Click image for larger versionName: hinhanhdep_2.jpgViews: 0Size: 45.3 KBID: 1068170  Click image for larger versionName: hinhanhdep_3.jpgViews: 0Size: 57.3 KBID: 1068171  

Click image for larger versionName: hinhanhdep_4.jpgViews: 0Size: 68.7 KBID: 1068172 

Một số hình ảnh đẹp về người lính VNCH. Những anh hùng vẫn luôn trong ký ức của người Việt Nam mãi không bao giờ phai mờ.


alt

alt
Yêu nước - Người lính VNCH và chú bồ câu hòa bình. Bức tranh chụp hình một người lính VNCH vào khoảng năm 1969-1970, tay cầm súng sẵn sàng chiến đấu - mang ý nghĩa anh đã sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc mình, nhưng vẫn tươi cười với chú bầu câu trắng.- đại diện cho khát khao hòa bình và ước mướn không phải chiến đấu chống lại những người đồng bào Việt Nam. Bức ảnh được chụp ngẫu nhiên trên tiền tuyến bởi thiếu úy William J.Pollock thuộc Cục tâm lí Chiến và sau đó được dùng làm bức ảnh tiêu biểu thể hiện tình yêu nước của người lính QLVNCH nói riêng và mọi người lính nói chung trên thế giới.


alt


Rời quân ngũ, người lính VNCH chạy xích lô để kiếm sống song anh vẫn rất tự hào khi cầm trên tay lá cờ tổ quốc mà anh đã phục vụ.

alt
Người lính vnch đang trong chiến dịch truy quét việt cộng dũng cảm lao xuống cứu cô gái trẻ đang đuối nước vì trượt chân ngã xuống hồ.


alt
alt
Một người lính VNCH gói xác người đồng đội trong tấm Poncho trên vùng đất “thập tử nhất sinh” (Quảng Trị 1972)


alt
alt
Đây là những thương binh cộng sản bị đồng đội bỏ lại trên chiến trường được quân đội VNCH đem về chữa trị tại Bệnh Viện 74 Dã Chiến tại Long Bình.Sau này khi Việt Nam Cộng Hoà trao trả họ thì đa số bị phe Bắc Việt không nhận, nói rằng họ không phải là lính của chúng. Những kẻ “may mắn” được nhận thì sau đó cũng biến đi đâu mất tiêu.


Một số hình ảnh đẹp về đạo đức của người lính VNCH

Click image for larger versionName: hinhanhdep_1.jpgViews: 0Size: 64.3 KBID: 1068168  Click image for larger versionName: hinhanhdep_5.jpgViews: 0Size: 64.9 KBID: 1068169  Click image for larger versionName: hinhanhdep_2.jpgViews: 0Size: 45.3 KBID: 1068170  Click image for larger versionName: hinhanhdep_3.jpgViews: 0Size: 57.3 KBID: 1068171  

Click image for larger versionName: hinhanhdep_4.jpgViews: 0Size: 68.7 KBID: 1068172 

Một số hình ảnh đẹp về người lính VNCH. Những anh hùng vẫn luôn trong ký ức của người Việt Nam mãi không bao giờ phai mờ.


alt

alt
Yêu nước - Người lính VNCH và chú bồ câu hòa bình. Bức tranh chụp hình một người lính VNCH vào khoảng năm 1969-1970, tay cầm súng sẵn sàng chiến đấu - mang ý nghĩa anh đã sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc mình, nhưng vẫn tươi cười với chú bầu câu trắng.- đại diện cho khát khao hòa bình và ước mướn không phải chiến đấu chống lại những người đồng bào Việt Nam. Bức ảnh được chụp ngẫu nhiên trên tiền tuyến bởi thiếu úy William J.Pollock thuộc Cục tâm lí Chiến và sau đó được dùng làm bức ảnh tiêu biểu thể hiện tình yêu nước của người lính QLVNCH nói riêng và mọi người lính nói chung trên thế giới.
alt

Rời quân ngũ, người lính VNCH chạy xích lô để kiếm sống song anh vẫn rất tự hào khi cầm trên tay lá cờ tổ quốc mà anh đã phục vụ.

alt
Người lính vnch đang trong chiến dịch truy quét việt cộng dũng cảm lao xuống cứu cô gái trẻ đang đuối nước vì trượt chân ngã xuống hồ.


alt
alt
Đây là những thương binh cộng sản bị đồng đội bỏ lại trên chiến trường được quân đội VNCH đem về chữa trị tại Bệnh Viện 74 Dã Chiến tại Long Bình.Sau này khi Việt Nam Cộng Hoà trao trả họ thì đa số bị phe Bắc Việt không nhận, nói rằng họ không phải là lính của chúng. Những kẻ “may mắn” được nhận thì sau đó cũng biến đi đâu mất tiêu.


__._,_.___

Posted by: Quang Nguyen 

Hoài niệm Nhạc sĩ Trúc Phương (S.T.T.D Tưởng Năng Tiến)

$
0
0





TP.jpg

Qua chương trình 70 Năm Tình Ca Trong Tân Nhạc Việt Nam, nhà phê bình âm nhạc Hoài Nam đã cho biết nhiều chi tiết vô cùng thê thiết về cuộc đời của người viết nhạc (chả may) này.
Trang sổ tay hôm nay, chúng tôi xin được nắn nót ghi lại đây những nhận xét của Hoài Nam, và mong được xem như một nén hương lòng (muộn màng) gửi đến một người đã khuất:
TrucPhuong95.jpg
“Trúc Phương là một trong những nhạc sĩ gốc miền Nam được yêu mến nhất, từng được mệnh danh là ông vua của thể điệu Bolero tha thiết trữ tình. Ông tên thật là Nguyễn Thiện Lộc, ra chào đời năm 1939 tại xã Mỹ Hoà, quận Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, tức Vĩnh Bình – một xứ Chùa Tháp thu nhỏ ở vùng hạ lưu sông Cửu Long…”
Tháng 4 năm 1975, Trúc Phương bị kẹt lại. Năm 1979, ông vượt biên nhưng bị bắt và bị tù. Sau khi được thả, cuộc sống của ông trở nên vô cùng thê thảm về thể xác vật chất cũng như tinh thần. Trong một đoạn video phỏng vấn ông, được Trung Tâm Asia phổ biến tại hải ngoại, Trúc Phương cho biết:
“Sau cái biến cố cuộc đời, tôi sống cái kiểu rài đây mai đó, ‘bèo dạt hoa trôi’… Nếu mà nói đói thì cũng không đói ngày nào, nhưng mà no thì chẳng có ngày nào gọi là no… Tôi không có cái mái nhà, vợ con thì cũng tan nát rồi, tôi sống nhà bạn bè, nhưng mà khổ nổi hoàn cảnh họ cũng bi đát, cũng khổ, chứ không ai đùm bọc ai được… đến lúc đó thì vấn đề an ninh có khe khắt, lúc đó thì bạn bè tôi không ai dám “chứa” tôi trong nhà cả, vì tôi không có giấy tờ tùy thân, cũng chẳng có thứ gì trong người cả.
"Tôi nghĩ ra được một cách.. là tìm nơi nào mà có khách vãng lai rồi mình chui vào đó ngủ với họ để tránh bị kiểm tra giấy tờ… Ban ngày thì lê la thành phố, đêm thì phải ra xa cảng thuê một chiếc chiếu, 1 chiếc chiếu lúc bấy giờ là 1 đồng… thế rồi ngủ cho tới sáng rồi xếp chiếc chiếu trả người ta... thế là mình lấy 1 đồng về… như là tiền thế chân…
"Một năm như vậy, tôi ngủ ở xa cảng hết 9 tháng…Mà nói anh thương… khổ lắm…. Hôm nào mà có tiền để đi xe lam mà ra sớm khoảng chừng năm giờ có mặt ngoài đó thế rồi thuê được chiếc chiếu trải được cái chỗ lịch sự chút tương đối vệ sinh một tí mà hôm nào ra trễ thì họ chiếm hết rồi, những chỗ sạch vệ sinh họ chiếm hết rồi ,tôi đành phải trải chiếu gần chỗ ‘thằng cha đi tiểu vỉa hè’, thế rồi cũng phải nằm thôi.
"Tôi sống có thể nói là những ngày bi đát… mà lẽ ra tôi nên buồn cho cái hoàn cảnh như thế nhưng tôi không bao giờ buồn … Tôi nghĩ mà thôi, còn sống cho tới bây giờ và đó cũng là một cái chất liệu để tôi viết bài sau này…”
Chất liệu, rõ ràng, đã có (và có quá dư) nhưng cơ hội để Trúc Phương viết bài sau này (tiếc thay) không bao giờ đến – vẫn theo như lời của nhà phê bình âm nhạc Hoài Nam:
“Vào một buổi sáng năm 1996, Trúc Phương không bao giờ thức dậy nữa. Ông đã vĩnh viễn ra đi. Tất cả gia tài để lại chỉ là một đôi dép nhựa dưới chân. Thế nhưng xét về mặt tinh thần Trúc Phương đã để lại cho chúng ta một di sản vô giá.”…

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

musical-notes-gif-musicnotes_6.gif

  Album: ASIA 74 - ÔNG HOÀNG DÒNG NHẠC BOLERO

  1 . Chiều làng em - Hà Thanh Xuân
  2 . Trên bốn vùng chiến thuật - Đan Nguyên,Quốc Khanh
  3 . Kẻ ở miền xa - Đặng Thế Luân,Huỳnh Phi Tiễn
  4 . Tàu đêm năm cũ - Hoàng Thục Linh
  5 . Để trả lời một câu hỏi - Hoàng Oanh
  6 . Chuyện chúng mình - Thanh Thúy,Trúc Mi
  7 . Ai cho tôi tình yêu - Tâm Đoan
  8 . Buồn trong kỷ niệm - Hồ Hoàng Yến
  9 . Mưa nửa đêm - Băng Tâm
10 . Nửa đêm ngoài phố - Trúc Mai
11 . Những lời này cho em - Đan Nguyên
12 . 24 giờ phép - Huỳnh Phi Tiễn
13 . Đò chiều - Phương Hồng Quế,Thanh Phong
14 . Chiều cuối tuần - Thanh Tuyền
15 . Hai lối mộng - Mỹ Huyền,Nhật Lâm
16 . Bông cỏ may - Thiên Trang,Huy Sinh
17 . Thư gửi người miền xa - Ngọc Minh
18 . Người xa về thành phố - Đặng Thế Luân
19 . Bóng nhỏ đường chiều - Trung Chỉnh,Ngọc Đan
20 . Con đường mang tên em - Đan Nguyên,Y Phụng
21 . Đêm tâm sự - Ngọc Huyền
22 . Thói đời - Tuấn Vũ
23 . Xin cám ơn đời - Thanh Thúy
24 . Tình thắm duyên quê - Đoàn Phi,Cát Linh














Virus-free. www.avastcom
__._,_.___

Posted by: "Tran Van Long" 

TÀI LIỆU LỊCH SỬ VỀ VN HẾT SỨC QUAN TRONG: Tr : Fwd: Maneli affair

$
0
0
Le Samedi 29 juillet 2017 8h18, Soan Luy Pham Nguyen < a écrit :

Kính chuyển,

 Maneli affair
 ........liên quan đến kế hoạch “phế mã tranh tiên” của Hoa Kỳ làm toàn bộ khối Cộng Sản bị sa lầy trong chiến thắng quân sự mà rồi bị kiệt quệ ( Taliban-Afghanistan ) và chia rẽ dẫn đến sự sụp đổ hoàn toàn tại Âu châu.....Chính xác ! Nhiều sách Âu Mỹ viết từ lâu , nay thỉnh thoảng có những buổi  TV reportage nhắc lại .       
                                        
LỊCH SỬ DẦN HÉ LỘ 
Một số tài liệu trước đây có đề cập đến việc ông Ngô Đình Nhu bắt liên lạc với miền Bắc. Như vụ tạo cớ đi săn bắn vào tháng 2/1963 để gặp UV Bộ Chính trị Phạm Hùng tại rừng Tánh Linh Bình Thuận....tài liệu dưới đây cho chúng ta một cái nhìn rõ hơn đã xảy ra trong cùng một thời điểm...và đó có phải là lý do chính đưa đến vĩệc chính quyền Mỹ mượn tay Phật giáo & Tướng lãnh thủ tiêu anh em ông Ngô Đình Diệm???

Thế hệ trẻ sau 1975 nên tìm đọc để hiểu rõ nội tình đất nước,mà có hướng đi thích hợp..
**************
MỐI TÌNH MANELI
Mối liên hệ bí mật của ông Ngô Đình Nhu với Hà Nội
I. “Mối tình Maneli” nghĩa là gì?

Mối liên hệ giao thiệp thương thảo bí mật của em trai cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm là ông Ngô Đình Nhu với Cộng Sản Hà Nội nhằm thúc đẩy hai miền Nam- Bắc của Việt Nam né tránh một cuộc xung đột ý thức hệ ngu xuẩn chỉ có lợi cho Trung Quốc được giới tình báo Hoa Kỳ tặng cho một cái tên là “Mối tình Maneli” ( “Maneli affair”)

Trong cuộc thuơng thảo này, Việt Nam Cộng Hòa đồng ý viện trợ kinh tế bao gồm lúa gạo, sản phẩm gia dụng và y tế cho Cộng Sản Hà Nội nếu Cộng Sản Hà Nội đồng ý tuyên bố đứng trung lập, không gia nhập khối Xã Hội Chủ Nghĩa và cùng với Việt Nam Cộng Hòa tham gia liên minh “Các Nước Không Liên Kết” của Ấn Độ. Việt Nam Cộng Hòa cam kết thuơng mại trao đổi với Cộng Sản Bắc Việt và sẽ cố gắng giúp Hà Nội thoát khỏi tình trạng đói kém do đang bị cô lập với thế giới bên ngoài và phải sống bằng viện trợ chu cấp mọi thứ bởi Bắc Kinh để đến nổi buộc lòng phải đi theo đường lối Đấu Tố của Mao Trạch Đông khiến hai trăm ngàn oan mạng bị giết chỉ trong vài năm.

Cộng Sản Hà Nội lưỡng lự trước nước cờ táo bạo này của ông Ngô Đình Nhu vì biết rõ những cam kết mà Việt Nam Cộng Hòa đưa ra rất thật lòng dựa trên sự ổn định phát triển kinh tế của miền Nam Việt Nam trong suốt gần chín năm sau hiệp nghị Geneve 1954.

Khi tình báo Hoa Kỳ liên tục gởi tín hiệu cho Washington biết về “mối tình Maneli” động trời này của hai anh em ông Diệm, Tổng Thống Kennedy vô cùng tức giận vì ông cho rằng, đây là một sự “phản bội tàn nhẫn.” Tòa Bạch Ốc từ đó quyết tâm loại bỏ hai anh em ông Diệm ra khỏi quyền lực bằng mọi giá.
Thế nhưng mười năm sau, nước Mỹ lại áp dụng y chang kế sách của ông Nhu, Henry Kissinger thất hứa với chính phủ Nguyễn Văn Thiệu, đi đêm với Chu Ân Lai làm cho Việt Nam mất quần đảo Hoàng Sa và thất thủ hoàn toàn sau đó; dẫn đến cả triệu thuờng dân Campuchia bị Cộng Sản sát hại, trên hai triệu người Việt bị tan nhà nát cửa và tù tội để có được một hòa bình trong nhục nhã. Đây mới đúng là một sự “phản bội tàn nhẫn” như Tổng Thống Kennedy đã từng thốt lên trước đó.

II. Tại sao lại gọi là “mối tình Maneli” ?
Maneli là họ của ông Mieczysław Maneli, một người Ba Lan được cho là sanh vào ngày 22 tháng Giêng năm 1922 tại Miechów và mất vào vào ngày 9 tháng Tư năm 1994 tại New York, Hoa Kỳ. Ông là đại diện cho Ba Lan trong Hội Đồng Giám Sát Hiệp Nghị Geneve 1954 về Việt Nam, có tên tiếng Anh là “the International Commission for Supervision and Control in Vietnam,” gọi tắt là ICC hay ICSC. Hội đồng này gồm ba quốc gia, một thuộc thế giới tự do là Canada, một thuộc khối Cộng Sản là Ba Lan và một thuộc khối Không Liên Kết là Ấn Độ.

Chính phủ Cộng Sản tại Ba Lan hoàn toàn không có chủ định can thiệp sâu rộng vào nội tình chính trị của Việt Nam lúc bấy giờ nhưng vì Hà Nội cần Ba Lan làm cầu nối ngoại giao độc lập khỏi sự kềm tỏa của Trung Quốc để tìm hiểu thêm ý định chiến lược của hai anh em ông Diệm. Cho nên, Maneli chỉ ráng đóng vai trong của một sứ giả, truyền đạt những thông điệp cần thiết từ Hà Nội, từ Moscow đến với hai anh em ông Diệm-Nhu và ngược lại. Tuy nhiên, vòng xóay chính trị giữa Moscow- Hà Nội- Sài Gòn- Ấn Độ – Hoa Kỳ khiến ông Maneli ngày càng bị lôi cuốn sâu vào nội tình Việt Nam.

Hoa Kỳ theo dõi chặt chẽ các chuyến đi ngoại giao của Maneli tới Hà Nội Sài Gòn để biết hiểu rõ thêm ý đồ chiến lược của hai anh em Diệm Nhu. Từ đó , cái tên “mối tình Maneli” (“Maneli Affair”) được hình thành.

Kết cục của “mối tình Maneli” là Tổng Thống Ngô Đình Diệm và ông Nhu đều bị giết sau vụ đảo chánh ngày 1 tháng 11 năm 1963. Người bật đèn xanh cho cuộc đảo chánh dẫn đến cái chết của Tổng Thống Diệm là Tổng Thống Hoa Kỳ, John F. Kennedy, sau đó cũng bị ám sát bí hiểm không đối chứng trong cùng một tháng cùng năm. Tại Hà Nội, phe Lê Duẫn cũng lên thay thế quyền hành của Hồ, của Đồng và Tổng Bí Thư Đảng Liên Xô, Khrushchev, người ủng hộ lập trường Việt Nam trung lập của ông Diệm cũng bị truất phế bởi phe đầu đá Brezhnev ngay vào năm 1964.

Riêng Mieczysław Maneli, ông xin tỵ nạn chính trị tại Hoa Kỳ vào thập niên 1980 và sống tại xứ sở này cho tới ngày ông mất.

III. Nội tình của bên trong “mối tình Maneli” :
Không cách gì có thể trình bày hết được chi tiết và cũng không thể nào tóm gọn các chi tiết bên trong của “mối tình Maneli” chỉ qua một bài viết ngắn ngủi vì mỗi chi tiết điều có ý nghĩa vô cùng quan trọng liên quan đến lịch sử bị đát của Việt Nam Cộng Hòa, một quốc gia coi trọng tình tự dân tộc lên trên mọi chủ nghĩa, mọi tôn giáo, dẫn đưa đến tính mạng của gia đình Tổng Thống Ngô Đình Diệm, kể cả tính mạng của Tổng Thống Kennedy, cũng như liên quan đến kế hoạch “phế mã tranh tiên” của Hoa Kỳ làm toàn bộ khối Cộng Sản bị sa lầy trong chiến thắng quân sự mà rồi bị kiệt quệ và chia rẽ dẫn đến sự sụp đổ hoàn toàn tại Âu châu.

Tuy nhiên, một điều quan trọng nhất tạo sửng sốt cho mọi nhân vật có liên quan và khiến không ai có thể ngờ tới được nếu biết rõ tình tiết của “mối tình Maneli” là đích thân Tổng Thống Ngô Đình Diệm cam kết sẽ trục xuất Hoa Kỳ ra khỏi miền Nam Việt Nam ngay lập tức nếu Cộng Sản Bắc Việt chịu bãi binh và cùng đồng ý nắm tay với ông tham gia khối các nước Không Liên Kết do Ấn Độ chủ xướng.

Thái độ dứt khoát né tránh chiến tranh ý thức hệ tạo bởi hai siêu cường Liên Xô- Hoa Kỳ có Trung Quốc tham dự của Tổng thống Diệm làm sửng sốt không những Hà Nội mà ngay đến cả Moscow cũng bàng hoàng.

Moscow toan tính rằng việc trung lập hóa Việt Nam sẽ rất hay vì cùng một lúc xóa bỏ ảnh huởng vô cùng sâu rộng của Cộng Sản Trung Quốc lên Hà Nội và hất Hoa Kỳ ra khỏi Sài Gòn mà không cần súng đạn. Việt Nam từ đó sẽ theo liên minh Ấn Độ vốn có đường lối ngoại giao cởi mở đối với Liên Xô. Từ đó, Liên Xô có thể gián tiếp ảnh huởng lên Việt Nam thông qua Ấn Độ; dù sao, Ấn Đô vẫn đáng tin cậy hơn là Cộng Sản Trung Quốc, theo cách nhìn của Khrushchev, Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Liên Xô lúc bấy giờ.

Riêng về Cộng Sản Hà Nội, mở cửa qua lại kinh tế với Việt Nam Cộng Hòa là một điều không thể được vì cả miền Bắc vẫn còn đang rún sợ Đấu Tố và sẳn sàng ồ ạt bỏ Hồ Chí Minh nếu có thông thương với miền Nam Việt Nam. Cho nên, Cộng sản Hà Nội muốn kéo dài nổ lực trung lập Việt Nam của hai anh em ông Diệm để Hoa Kỳ có thì giờ loại bỏ ông Diệm ra khỏi quyền lực dù biết rằng Moscow ủng hộ đề nghị này. Hơn nữa, Cộng Sản Hà Nội trong đó có cả Hồ Chí Minh không đủ can đảm để qua mặt Bắc Kinh như ông Diệm cương quyết qua mặt Hoa Kỳ. Đối với ông Diệm, quốc gia vẫn là trên hết nhưng đối với Cộng Sản Hà Nội thì chủ nghĩa Mác Lê, thế giới đại đồng quan trọng hơn tương lai quốc gia.

IV. Hệ lụy của “mối tình Maneli”:
Sau khi “mối tình Maneli” tan vỡ, dân tộc Việt Nam đã phải đổ máu cho chiến thắng tất yếu của chủ nghĩa cuồng Cộng Sản, của thiên đường mù Xã Hội Chủ Nghĩa. Kết thúc cuộc chiến tranh ý thức hệ phi lý vô nghĩa gây ra bởi Cộng Sản Bắc Việt, dân tộc Việt Nam chẳng còn gì ngoài câu nói đau thuơng của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu : ” ĐỪNG NGHE NHỮNG GÌ CỘNG SẢN NÓI MÀ HÃY NHÌN NHỮNG GÌ CỘNG SẢN LÀM !”

Thông qua “mối tình Maneli”, các sử gia sẽ thấy ngay được tấm lòng yêu nước của hai anh em ông Diêm. Đối với hai ông, “quốc gia là trên hết!” Hai ông đã cố ráng tìm đủ mọi cách để cho đất nước có hòa bình dân chủ và độc lập bất chấp hy sinh tính mạng. Việt Nam sau này sẽ lại quay về với con đường Việt Nam Cộng Hòa mà hai ông đã khởi xướng và nhìn lại hình ảnh của hai ông như là điểm tựa của một niềm tin, đó là tình thần quốc gia Việt Nam Cộng Hòa không bao giờ chết!
 
Image may contain: 3 people, people sitting and indoor
 
LikeShow more reactions
 
 
 


__._,_.___

Posted by: hieu ngo

MỘT RỪNG ĐẠI NGÀN NHỮNG TRANG HỒI KÝ HAY, RẤT ĐÁNG ĐỌC.

$
0
0
---------- Forwarded message ----------
From: Ngoc Tran<
Date: 2017-07-29 18:38 GMT-07:00
Subject: MỘT RỪNG ĐẠI NGÀN NHỮNG TRANG HỒI KÝ HAY, RẤT ĐÁNG ĐỌC.

MỘT RỪNG ĐẠI NGÀN NHỮNG TRANG HỒI KÝ HAY, RẤT ĐÁNG ĐỌC.


HỒI KÝ THÁNG BA GÃY SÚNG CỦA CAO XUÂN HUY


1     2    3

HỒI KÝ CỦA TRẦN ĐĨNH: ĐÈN CÙ

1       2       3       4        5       6       7       8

HỒI KÝ THÉP ĐEN CỦA ĐẶNG CHÍ BÌNH




1     2     3         5      6     7     8     9     10      11     12     13     14   

  15     16

10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ


1      2      3      4      5       6      7      8      9       10     11       12      CUỐ I


1    2    3    4    5    6     7    8

NHÂN VĂN GIAI PHẨM - THỤY KHUÊ

1     2      3           5       6      7      8       9
   10       11       12       13        14       15      16       17


TỪ THỰC DÂN ĐẾN CỘNG SẢN - HOÀNG VĂN CHÍ

1      2      3      4      5     6     

TRĂM HOA ĐUA NỞ TRÊN ĐẤT BẮC - HOÀNG VĂN CHÍ

1      2      3      4      5      6      7

HỒI KÝ BAO NỖI TANG THƯƠNG

1    2    3    4    5    6   7

HỒI KÝ NHỮNG NGƯỜI TÙ CUỐI CÙNG CỦA PHẠM GIA ĐẠI

1      2      3      4      5      6      7

 HỒI KÝ NHẤT LINH CHA TÔI CỦA NGUYỄN TƯỜNG THIẾT

 1      2      3      4   

HỒ CHÍ MINH SINH BÌNH KHẢO CỦA HỒ TUẤN HÙNG

1      2      3

 HỒI KÝ QUẦN ĐẢO NGỤC TÙ - CỦA ALEKSANDR SOLZHENITSYN

1      2      3      4     5      6      7

HỒI KÝ VƯỢT BIÊN ĐƯỜNG BỘ
1      2      3      4      5      6      7

 TỘI ÁC CỦA CỘNG SẢN VÀ TAY SAI 

1   2   3    4   5   6   7   8   9  10   11  12


1  2  3  4  5  6


1      2      3      4

HỒI KÝ CỦA BÀ TÙNG LONG

1      2      3      4

HỒI KÝ GIỮA ĐÊM TRƯỜNG CỦA NGUYỄN THỤY LONG

1       2      3      

HỒI KÝ TÙ BINH VÀ HÒA BÌNH CỦA PHAN NHẬT NAM

1      2      3      4      

HỒI KÝ ĐẠI HỌC MÁU CỦA HÀ THÚC SINH

1      2      3      4      5       6      7      8      9        10      11      12      13      14


HỒI KÝ KẺ BỊ RÚT PHÉP THÔNG CÔNG CỦA NGUYỄN MẠNH TƯỜNG- KỲ 1
1      2     3      4      5      6

HỒI KÝ DẤU BINH LỬA CỦA PHAN NHẬT NAM
1      2      3      4

HỒI KÝ  MỘT NGÀY GIÔNG TỐ CỦA TÂM PHONG

1      2      3      4      

HỒI KÝ NHỮNG KẺ KHỔ NHỤC CỦA TÂM PHONG

1      2      3

HỒ CHÍ MINH, CUỘC ĐỜI CỦA MỘT CON NGỰA HOANG CỦA WILLIAM DUIKER

1     2      3      4      5       6      

HỒI KÝ NHỮNG NĂM THÁNG LƯU ĐÀY TRONG NGỤC TÙ CỘNG SẢN CỦA DUYÊN ANH

1      2           4      5       6      7     8

HỒI KÝ HOA XUYÊN TUYẾT CỦA BÙI TÍN

1      2      3      4     

HỒI KÝ 7 NGÀY Ở CHIẾN TRƯỜNG QUẢNG TRỊ CỦA TRUNG ÚY NGUYỄN NGỌC ẨN

1      2

HỒI KÝ VỀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT: "BA NGƯỜI KHÁC" CỦA TÔ HOÀI

1      2           4      

HỒI KÝ CÁT BỤI CHÂN AI CỦA TÔ HOÀI

1      2      3

HỒI KÝ GIẢI KHĂN SÔ CHO HUẾ CỦA NHÃ CA

1      2      3           5      

HỒI KÝ MỘT CƠN GIÓ BỤI CỦA TRẦN TRỌNG KIM

1      2      3

HỒI KÝ BA PHÚT SỰ THẬT CỦA PHÙNG QUÁN

1      2     3      4

HỒI KÝ CHIỀU CHIỀU CỦA TÔ HOÀI

1           3      4      5       6      7      8


HỒI KÝ KHÔNG TÊN CỦA TÊN ĂN CƠM QUỐC GIA THỜ MA CỘNG SẢN LÝ QUÝ CHUNG

     2      3      4      5      6

HỒI KÝ THÁNG BA GÃY SÚNG CỦA CAO XUÂN HUY
     2 

HỒI KÝ CỦA LOẠN TƯỚNG ĐỖ MẬU: VIỆT NAM MÁU LỬA QUÊ HƯƠNG TÔI
1      2      3     4     5      6     7     8

CHẾT DƯỚI TAY TRUNG CỘNG
1      2

NHỮNG TỘI ÁC CỦA CỘNG SẢN ĐỐI VỚI QUÂN CÁN CHÍNH VÀ ĐỒNG BÀO MIỀN NAM

1      2      3      4      5       6      7      8      9      10      11

KÝ SỰ TRONG TÙ CỦA ĐẠI TÁ PHẠM BÁ HOA
1      2      3      4      5       6      7      8

HỒI KÝ CỦA ĐẠI TÁ PHẠM BÁ HOA

1      2      3      4      5       6      7      8      9       10



HỒI KÝ SÀI GÒN NGÀY DÀI NHẤT  CỦA DUYÊN ANH

1      2      3      4      KỲ CUỐI

HỒI KÝ CỦA GIÁO SƯ NGUYỄN ĐĂNG MẠNH
1      2      3      4           6      7      8      Kỳ Cuối


HỒI KÝ CỦA LOẠN TƯỚNG ĐỖ MẬU: VIỆT NAM MÁU LỬA QUÊ HƯƠNG TÔI

1      2      3     4     5      6     7     8

CHẾT DƯỚI TAY TRUNG CỘNG
1      2
HỒI KÝ NHỮNG KẺ KHỔ NHỤC CỦA TÂM PHONG

1      2      3

HỒI KÝ  MỘT NGÀY GIÔNG TỐ CỦA TÂM PHONG

1      2      3      4      

NHỮNG TỘI ÁC CỦA CỘNG SẢN ĐỐI VỚI QUÂN CÁN CHÍNH VÀ ĐỒNG BÀO MIỀN NAM

1      2      3      4      5       6      7      8      9      10      11

KÝ SỰ TRONG TÙ CỦA ĐẠI TÁ PHẠM BÁ HOA
1      2      3      4      5       6      7      8

HỒI KÝ CỦA ĐẠI TÁ PHẠM BÁ HOA

1      2      3      4      5       6      7      8      9       10



HỒI KÝ SÀI GÒN NGÀY DÀI NHẤT  CỦA DUYÊN ANH

1      2      3      4      KỲ CUỐI

HỒI KÝ CỦA GIÁO SƯ NGUYỄN ĐĂNG MẠNH
1      2      3      4           6      7      8      Kỳ Cuối




HỒI KÝ TRẦN ĐỘ

1      2      3     4      5

HỒI KÝ ĐỒNG BẰNG GAI GÓC CỦA XUÂN VŨ

1      2      3      4


HỒI KÝ ĐẾN MÀ KHÔNG ĐẾN CỦA XUÂN VŨ

1      2      3

HỒI KÝ MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG CỦA XUÂN VŨ

1      2      3      4      5  

HỒI KÝ ĐƯỜNG ĐI KHÔNG ĐẾN CỦA XUÂN VŨ

1      2      3      4      5

HỒI KÝ XƯƠNG TRẮNG TRƯỜNG SƠN CỦA XUÂN VŨ:
1      2       3       4      5      6      Kỳ Cuối
NHẠC SỸ TÔ HẢI - HỒI KÝ CỦA MỘT THẰNG HÈN

1           3     4          Kỳ Cuối

HỒI KÝ CỦA GIÁO SƯ 
NGUYỄN ĐĂNG MẠNH

1      2      3      4           6      7      8      Kỳ Cuối

HỒI KÝ CỦA LINH MỤC CAO VĂN LUẬN: 

BÊN GIÒNG LICH SỬ
  
1.    2.   3.    4.    5.    6.    7.    8.    9.    10.    11.    12.    13.    14.    15.
 HỒI KÝ NGUYỄN HỮU HANH:

 1    2    3    4    5    6    7    8    9    10

HỒI KÝ CỦA TRẦN QUANG CƠ

1. KỲ 1   2.  KỲ 2    3. KỲ 3   4.  KỲ CUỐI

HỒI KÝ TÔI ĐI TÌM TỰ DO CỦA NGUYỄN HỮU CHÍ:



 HỒI KÝ VÕ LONG TRIỀU: MỐC LỊCH SỬ
 .


HỒI KÝ TÔI PHẢI SỐNG - LINH MỤC NGUYỄN HỮU LỄ


HỒI KÝ ĐÊM GIỮA BAN NGÀY - VŨ THƯ HIÊN

Để thấy rõ thêm về bộ mặt thật của Hồ Chí Minh và Tập Đoàn Cộng Sản Việt Nam cũng như để hiểu rõ hơn về sự bịp bợm, mị dân qua cái gọi là GÓP Ý DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 của Bên Thắng Cuộc, kính mời quý vị đọc lại ĐÊM GIỮA BAN NGÀY của VŨ THƯ HIÊN:

1.  CHƯƠNG 1        2.  CHƯƠNG 2     3.  CHƯƠNG 3  4.  CHƯƠNG 

5.  CHƯƠNG 5     6.  CHƯƠNG 6       7.  CHƯƠNG 7    8.  CHƯƠNG 8 

9.  CHƯƠNG 9    10.  CHƯƠNG 10  11.  CHƯƠNG 11  12. CHƯƠNG 12


BÊN THẮNG CUỘC
Phần I:

1. 
 CHƯƠNG I   2. CHƯƠNG 2 A   3. CHƯƠNG 2 B   4  CHƯƠNG 3   CHƯƠNG 4

6. CHƯƠNG 5   7. CHƯƠNG 6   8. CHƯƠNG 7   9. CHƯƠNG 8   10. CHƯƠNG 9
11. CHƯƠNG 10   12. CHƯƠNG 11

Phần II

13. CHƯƠNG 12   14. CHƯƠNG 13   15. CHƯƠNG 14   16. CHƯƠNG 15   17. CHƯƠNG 16
18. CHƯƠNG 17   19. CHƯƠNG 18   20. CHƯƠNG 19   21. CHƯƠNG 20   22. CHƯƠNG 21
23. CHƯƠNG 22   24. QUYỀN BÍNH

  CHƯƠNG KẾT





--
TRAN NANG PHUNG
__._,_.___

Posted by: Tran Nang Phung 
Viewing all 674 articles
Browse latest View live