Quantcast
Channel: Books-Hoi Ky.
Viewing all 674 articles
Browse latest View live

Sử gia Trần Gia Phụng có trung thực về cố TT Diệm không ?

$
0
0
 


   Trong cun sách :  "Tâm Tư Tng Thng Nguyn Văn Thiu" ca GS Nguyn Tiến Hưng,  TT Thiu tâm s nhiu vi GS Hưng v cuc đo chánh ngày 01-11-63 , v lòng đo đc và yêu nước ca TT NgôĐình Dim .
TT Thiu cho rng sai lm chiến lược quan trng nht ca Tướng Dương Văn Minh , là ra lnh phá hy 16,000 p Chiến Lược ca TT Dim .


  Điu này cũng được GS Hưng lp li qua các bui phng vn vi các đài truyn hình TV Vit Nam , CALIFORNIA ,  nhân k nim 53 năm ngày mt ca TT Dim ( 02-11-2016)






----- Forwarded Message -----
From:"trung do t>
To: Yahoo Groups <c>
Cc: Tuonggiang TN <t>
Sent: Monday, September 18, 2017 10:46 PM
Subject: [Thong Tin Tu Do] Hg2=: Sử gia Trần Gia Phụng có trung thực về cố TT Diệm không ?

 




----- Forwarded Message -----
From:'Tuong-Giang TN' via DiendanTuoiHac <>
To:
Sent: Monday, September 18, 2017 8:03 PM
Subject: Sử gia Trần Gia Phụng có trung thực về cố TT Diệm không ?

BCC  vinavid1
Today at 5:06 PM


🎼Sử gia Trần Gia Phụng khi viết về gia đình Cụ Diệm mà xuyên tạc sự thật thì trong 24 cuốn Sử mà Trần Gia Phụng viết có tin được không? Tổng Thống Ngô Đình Diệm là người Quốc gia chống cộng thì ai sẽ hiểu Trần Gia Phụng là người thế nào?Trần Gia Phụng theo chủ nghĩa nào?..... Xin Quý vị đọc bài dưới đây.
Kính,
HB
Trần Gia Phụng, người thấy được cọng rác, chê cả căn nhà
Ông Bút


Thông thường một sử gia, một người chuyên tâm viết sử, ít ai đem lòng oán hận cá nhân, đặt vào ngòi bút của mình. Bởi dòng mực theo đó không còn trong sáng, khách quan, không còn giá trị, xứng đáng cho thế hệ mai sau học hỏi.

Trước 1975 ông Trần Gia Phụng, (TGP) dạy môn Sử Địa, trường trung học Phan Chu Trinh, Đà Nẵng. Sau đó ông chú tâm viết sử, một địch thủ sâu sắc dài lâu của ông TGP là: Dòng tộc, gia đình cố TT Ngô Đình Diệm.
Đất Quảng Nam, nói về tôn giáo, phần đông theo đạo Phật, đạo Thờ Cúng Ông Bà, còn gọi Đạo Lương, Đạo Cao Đài. Đạo Công Giáo có tỷ lệ nhỏ hơn.
Nói về đảng phái chính trị, người dân theo đảng: Việt Nam Quốc Dân Đảng, hoặc Đại Việt, Cần Lao Nhân Vị tỷ lệ thấp hơn.


Gia đình tôi, kẻ viết bài này, cũng ở trong đa số đó, về tôn giáo và đảng phái, 1954, ông Ngô Đình Diệm chấp chánh làm thủ tướng, dòng họ nhà tôi hai bên nội ngoại, đều đi tù tại lao xá Hội An, địa điểm cũ phía bên trái Chùa Phật Học. Cha và bác tôi ở tù từ 1956 – 1959, hai người cậu ruột của tôi ở tù từ 1956 – 1958. Tất cả vì “tội” Việt Nam Quốc Dân Đảng.

Năm 15 tuổi, tôi gia nhập Thiếu Niên Việt Nam Quốc Dân Đảng, năm 17 tuổi kết nạp chính thức vào đảng, qua học lịch sử đảng, tôi nêu câu hỏi:
“1954, Ông Ngô Đình Diệm mới về nước, ông ta chưa kịp đưa ra đường lối, hoặc một chính sách nào rõ rệt. Vì sao đảng ly khai, 143 đảng viên mang 143 khẩu súng, lên núi thượng lập căn cứ?”

Những người hướng dẫn học tập, chỉ nói chung chung: “Vì ông Diệm độc tài, không cho VNQĐD và đảng khác hoạt động,” tôi hỏi tiếp: Vậy tại sao năm 1957 ông NĐD mời người của VNQĐD ra làm tỉnh trưởng, tỉnh Quảng Nam, đó là Thiếu Tá Nguyễn Đình Thiệp? Câu này không ai trả lời, tôi mang câu hỏi đi dài qua mấy thập niên…

1996, gia đình tôi định cư tại Hoa Kỳ, chẳng hiểu do đâu ông Đại Úy Thiết Giáp Phạm Văn Bảng  biết tin và ghé thăm. Đây là vị khách đầu tiên của gia đình tôi trên đất mới. Anh Bảng cho biết anh từng đảng viên VNQĐD, và nói: Ở gần đây có nhiều đảng viên, như cụ Phan Vỹ, cụ Phan Ngô… Một tuần sau cụ Phan Vỹ, ông Dương Gia, quận ủy Quế Sơn, ông Trịnh Công Vinh, thị bộ Hội An, đến thăm. Sau tuần trà nước quý ông hỏi: Chú mầy qua đây rồi, có định sinh hoạt tiếp chứ? Tôi hỏi quý anh qua trước, sinh hoạt đảng, trung ương có kiểm điểm gì chưa? Quý ông hỏi lại: (có phần gay gắt) Lỗi gì mà phải kiểm điểm? Tôi đem câu hỏi thời tuổi đôi mươi lặp lại!
“TT NĐD lỗi gì, khiến đảng ly khai, lập căn cứ địa chống chính phủ?”
(Cùng thời điểm, đảng Đại Việt cũng ly khai, với chiến khu Ba Lòng, Quảng Trị).
Không ai trả lời, tôi nói: “Cho phép tôi được tự trả lời:
Đảng ly khai, chống ông Diệm, vì ông ta không phải là người của Việt Quốc, như vậy đảng tranh đấu không phải cho quyền lợi dân tộc và tổ quốc, đảng tranh đấu vì quyền lợi của đảng, đảng nào cũng có tôn chỉ như nhau, bỏ chính phủ và quân đội chiến đấu trong cô đơn. Đó là một trong ngàn lý do chúng ta chiến bại, hay ngược lại chúng ta vô tình, góp cho quân thù thành tựu ngày 30/4/1975!

Ngày xưa chưa trưởng thành, quý vị khiến sao nghe vậy, tôi không hối tiếc tháng ngày thanh xuân, và ví nó như hôm nay, mới đến Mỹ, xe chưa có, bằng lái chưa có, ai chở đi đâu cũng mặc, đúng sai khó biết, nhưng một khi đã có, tôi sẽ biết đường nào đúng, sai.  Nếu sai mà không biết mình sai, tôi sẽ không cùng hành trình nữa. Tóm lại tôi không bỏ, không phản đảng, đảng tịch mãi mãi VNQĐD, song không đứng trong hàng ngũ nữa, tôi sẽ hòa cùng Đồng Hương trong công cuộc tranh đấu này…

Sự kiện khác: Quê tôi thuộc quận Quế Sơn, Quảng Nam, quận nằm phía đông Trường Sơn, địa thế cheo leo nghèo khó, nơi thâm sơn cùng thẳm. Năm 1960 ông nội tôi làm Chùa cho dân tu (ông tôi không theo đạo Phật). 1962 khánh thành, lễ khánh thành rất lớn, Khuông Hội PG ngoài Huế, tỉnh hội Hội An, và ông Quận Trưởng Nguyễn Lê Thọ (ông Thọ đạo Công Giáo) cùng về tham dự lễ. Mới sáu, bảy tuổi đầu, nhưng đây là sự kiện lớn của quê hương, nhất là vùng quê nghèo khó, nên không thể nào quên. Thế nhưng lớn lên một tí đi đâu, và bất kể trang sách nào cũng đều nói: “Ông Diệm đàn áp Phật Giáo.”  Thiết tưởng tôn giáo nào, cũng khuyến dạy con người ăn nói ngay lành, để tránh nghiệp chướng, vu oan giá họa cho kẻ khác, người thường tình cũng không thể làm, chưa nói tới chân tu. Do đó theo tôi, ngày nay ai nói “ông Diệm đàn áp phật Giáo” một là kẻ đó quá ngu xuẩn, chỉ biết tin sách vở, tài liệu, không đem trí não phân tích, phán xét, hoặc kẻ đó lương tâm bất thiện.
Kể từ nền Quân Chủ cáo chung tới nay, chưa có ai thương dân, yêu nước chí thành bằng ông Ngô Đình Diệm, chưa ai kiến tạo một xã hội đạo đức và nề nếp được như ông.
Một gia đình bị suy sụp vật chất, nhưng khéo gìn giữ gia phong, cũng có ngày chấn hưng thịnh vượng, sung túc. Nhưng suy đồi đạo đức, gia đình đó kể như vất đi. Quốc gia là gia đình rộng lớn, hãy nhìn về đất nước hiện nay, sau 37 năm không tiếng súng, nền giáo dục luợm thượm, đạo đức phá sản, một ngày với hàng chục án hiếp dâm, cha hiếp dâm con, ông ngoại, ông nội hiếp dâm cháu! Còn vô vàn những điều kinh tởm khác…
Tôi sùng kính ông Ngô Đình Diệm, vì ông yêu nước chân thành, không là tu sĩ, nhưng sống đời đạo hạnh khắc kỹ. Không TU nhưng ông đã HÀNH đạo từng ngày, từng giờ trong cuộc sống, tất nhiên ông cũng phạm “sai lầm, sai lầm” quá lớn: Lương tâm kẻ tu hành, lại dấn thân vào sự nghiệp chính trị! Ông không thể là đối thủ của loài lang sói hung hiểm, ông đem lòng chân nhân, quân tử đãi ngộ kẻ tiểu nhân, đây là những sai lầm căn bản.
“Mùa xuân năm 1963, tôi nghe một chuyện như sau tại Đà Nẵng. Số là ngày tết Quý Mão tôi theo phụ thân tôi đến thăm một người bạn của ông. Khi đến nơi tại đó có sẵn một vị khách đã già. Chủ nhà giới thiệu đây là một nhà chiêm tinh, ở xa đến, ghé thăm dịp đầu năm. Lúc đó tôi đang học đại học nên có đủ trí không để nghe chuyện. Ông khách chiêm tinh gia đang nói chuyện về ngôi mộ của ông Ngô Đình Khả ở Phủ Cam Huế, ông cho biết trong mùa đông vừa qua (cuối 1962) sét đánh trúng ngôi mộ của ông Ngô Đình Khả. Không biết gia đình “Ngô tổng thống” năm nay (1963) có bị gì không? Thế rồi ông chiêm tinh gia, kể về ngôi mộ thiên táng của thân sinh ông Ngô Đình Khả, tức ông nội TT Diệm, theo ông thầy bói này thân sinh ông Khả ở làng Lệ Thủy (Quảng Bình) làm nghề “mõ” rất nghèo. Những ai lớn tuổi từng sống ở làng quê Việt Nam, đều biết rằng trong làng “mõ” là người đi rao tin tức trong làng, những mệnh lệnh của lý trưởng, ban điều hành làng, khi đi rao, người nầy dùng cái “mõ” gõ cốc cốc cốc, để gây sự chú ý của dân làng, và dân làng gọi một cách bình dân và rẻ rúng “thằng mõ”. Ngày trước dân làng, người ta rất xem thường “thằng mõ”.
Riêng ông “mõ” làng Lệ Thủy, phụ thân của ông Ngô Đình Khả qua đời, gia đình nghèo quá, không có tiền chôn. Vị linh mục ở nhà thờ đó, hình như linh mục Nguyễn Văn Thơ (sau vào Đà Nẵng chết và được chôn ở khu “mả Tây” Đà Nẵng, tức khu vực trường Nữ Hồng Đức sau nầy) đã cho hai người phu dùng chiếu cuốn xác ông “mõ” đem đi chôn. Lúc đó trời đã xế chiều nên khi vào rừng hai người nầy sợ cọp, để xác lại bên một gốc cây, rồi bỏ về. Hôm sau trở lui, hai ông định đào lỗ chôn người qúa cố, nhưng thấy mối đã đùn phủ đầy xác ông “mõ”, trở thành ngôi mộ thiên táng. Người ta cho rằng nhờ đó mà dòng họ Ngô bộc phát. Con của ông “mõ” là ông Ngô Đình Khả, bơ vơ vì mất cha, được linh mục Thơ và nhà thờ nuôi cho ăn học, sau này làm lớn trong triều đình Huế. Rồi đến các ông Ngô Đình Khôi, Ngô Đình Diệm, con ông Ngô Đình Khả. Ông Khôi có một thời làm tổng đốc Quảng Nam, còn ông Diệm làm tổng thống VNCH từ 1955 – 1963.
Tôi nghĩ rằng câu chuyện do ông thầy bói, kể trong mùa xuân năm đó chỉ là truyền thuyết hoang đường về phong thủy mà thôi”-  hết trích.

Thủ đoạn của ông Phụng khá tinh vi, xuyên tạc, suy bỉ dòng họ người ta đã đời, cuối cùng kết luận “chuyện hoang đường”? Với khả năng người viết văn xoàng, cỡ ba xu thì tạm chấp nhận được, còn ông Phụng, người chuyên dạy sử và viết sử, cũng tệ đến thế ru? Ông viết chuyện hoang đường, rồi xử trí thế nào chứ? “Truyền thuyết phong thủy hoang đường” còn ông nội của TT NĐD nghèo đến nỗi sống vô gia cư, thác vô địa táng, đâu có hoang đường, phải không thầy dạy sử, sử gia Trần Gia Phụng?

Dụng ý gì, TGP tự mình đem chôn LM Nguyễn Văn Thơ tại “khu nghĩa địa mả Tây” ông muốn kết tội “cha đạo theo giặc Pháp chứ gì”? Tiếc thay ông Phụng sinh ra, lớn lên tại Đà Nẵng, lại là người dạy sử, viết sử, lại đi viết sai bét về một sự kiện chính tại quê nhà. Ông Phụng nên nhớ rằng: Không hề có bất cứ một Linh mục nào đã chôn tại nghĩa địa “mả Tây”, Đà Nẵng.

Người Viết văn, viết sử cần có tính cẩn trọng, là phải tìm bỏ bớt những phi lý, những mâu thuẫn trong câu chuyện, hầu thuyết phục người đọc Ông nghĩ sao: Cũng LM Thơ, khi ông mõ chết, LM không có nổi chiếc quan tài, phải bó chiếu chôn ông mõ, nhưng lại nuôi con ông Mõ, là ông Ngô Đình Khả học thành tài? 

Tiền một quan tài, và tiền nuôi ăn học, món tiền nào lớn hơn? Nên nhớ ở làng quê Việt Nam, không có ai kinh doanh hàm (quan tài). Khi có người qua đời, con cháu không lo nổi, xóm làng vác cưa vào rừng xẻ gỗ, chẳng phải xin xỏ ai. Chưa có xứ nào bó chiếu chôn, ngoại trừ Quảng Bình, như giáo sư, sử gia TGP nói!?

Nghĩa tử là nghĩa tận, đạo lý, nghĩa tình đồng bào để đâu?

Cả xứ đạo của LM Thơ đều nghèo mạt đến thế sao? Nghèo bạc tiền, nghèo cả đạo đức sao?
Nghèo, cha chết bơ vơ, biết chí thú ăn học thành tài, trở thành ông quan đại thần nhà Nguyễn, với tiết tháo và đạo đức sáng ngời, qua câu ca dao truyền đời: “Đày vua không Khả, đào mả không Bài”. Đâu có phải nghèo, mà ngu dốt, vô hạnh như bè lũ Việt gian Cộng Sản ngày nay.
Mới đây trên Đàn Chim Việt, với bài 23/10 Ngày trưng cầu dân ý.
Ông Trần Gia Phụng, đã cố tình lãng quên thời đại khắc nghiệt và hoàn cảnh lịch sử nước nhà, vào thời điểm trưng cầu dân ý. Ông Phụng nêu 2 điểm trong phần kết luận.
Phần 1
“Quốc trưởng Bảo Đại bổ nhiệm Ngô Đình Diệm… nghĩa là một hình thức độc diễn”.
Đại ý tác giả, cho rằng ông Diệm đã tiếm ngôi. Tôi nghĩ trong tình thế này muốn cứu nước, cứu dân, không riêng ông Diệm, bất cứ ai cũng đành lòng hành động như thế, bởi quốc trưởng Việt Nam, nhưng thường trú Paris Pháp quốc! Làm sao thỉnh quốc trưởng về được, 100% ông không về. Nếu có tham gia ứng cử, Bảo Đại sẽ thua nhiều người khác nữa, đâu chỉ thua mỗi ông Diệm.
Phần 2
“Kết quả trưng cầu dân ý là… và quyết định chức danh quốc trưởng.”
Ông Diệm về nước ngân khố rỗng không, quân đội còn trong tay Pháp, Chợ Lớn của Bảy Viễn, là động đĩ, là sòng bài, hang ổ hút xách, đảng phái vùng lên chống lại khắp nơi nơi, đồng bào Miền Bắc ùn ùn di cư cả triệu người. Liệu rĩ rã, tà tà tiến theo từng công đoạn hợp hiến, hợp pháp như ông Phụng đòi hỏi, có thực hiện được không? Giả sử theo tiến trình mang tính hình thức, che mắt người dân, để lên làm Tổng Thống khỏi ai dị nghị, ông Nhu, ông Diệm chắc thừa sức nghĩ đến, song trách nhiệm với tình thế đất nước hiện tại, điều quan trọng và cần thiết hơn.
Ông Ngô Đình Diệm, có giá trị và sự hiện hữu không chỉ từ 1954 – 1963, mà cả sau khi ông bị sát hại 1963 – 1967 đất nước vô chủ, quân vô phèng, đã nói lên cái giá trị đó. Sự kiện này quả rất ngạc nhiên, đối với chủ nhân ông bỏ tiền thuê mướn, chi phí đảo chánh.
Ông Ngô Đình Diệm, đã chết và đã làm người sống phải sợ hãi, vì từ 1963, đến hiện nay chưa ai dám công khai mở miệng nói: “Tôi giết ông Diệm”, đa phần chỉ úp úp, mở mở “Ai hiểu sao cũng được”. Thậm chí cấp chỉ huy giết đàn em Thiếu Tá Nhung, để bịt đầu mối. Vậy ông Ngô Đình Diệm xứng đáng tiêu biểu:
CHÍNH NGHĨA QUỐC GIA DÂN TỘC.
Ai đã sát hại ông, chính là kẻ hèn và TỘI ĐỒ CỦA DÂN TỘC
Giả sử người Mỹ chấp nhận giải pháp của TT Ngô Đình Diệm: Không đổ quân vào Miền Nam Việt Nam, họ đã tiết kiệm ít nhất năm chục ngàn sinh mạng của binh sĩ. Nhưng không, họ đã quyết tâm giết bằng được ba anh em ông Diệm, ông Nhu, ông Cẩn, để đánh đổi một cái giá vô cùng đắt, cuối cùng mang về xứ “một hội chứng Việt Nam” thê thảm.
Với một bài toán này thôi, chúng ta thấy được sức mạnh phi thường của:



TIỂU TRUYỆN:
– Nguyên quán: Tỉnh Quảng Nam
– Tốt nghiệp Ban Sử Điạ Đại Học Sư Phạm Huế năm 1965
– Tốt nghiệp cử nhân Giáo Khoa Sử Học Đại Học Văn Khoa Huế năm 1965
– Trước năm 1975: Giáo sư trường Trung Học Phan Châu Trinh Đà Nẵng và giảng viên Viện Đại Học Cộng Đồng Đà Nẵng năm 1974.
– 1975 – 1995: Nghỉ dạy, sinh sống tại Đà Nẵng và Sài Gòn.
– 1995 đến nay: Định cư tại Toronto, Gia Nã Đại.
Liên lạc: trangiaphung2011@yahoo. comTÁC PHẨM:
1) Trung Kỳ Dân Biến 1908 (Toronto, 1996)
2) Những Câu Chuyện Việt Sử (Toronto, 1997)
3) Những Cuộc Đảo Chánh Cung Đình Việt Nam (Toronto, 1998)
4) Những Câu Chuyện Việt Sử tập 2 (Toronto, 1999)
5) Những Kỳ Án Trong Việt Sử (Toronto, 2000)
6) Quảng Nam Trong Lịch Sử (Toronto, 2000)
7) Án tích Cộng Sản Việt Nam (Toronto, 2001). Giải nhất Giải Văn Học năm 2002 của Hội Quốc Tế Y Sĩ Việt Nam Tự Do (lễ trao giải tổ chức tại Anaheim, California, ngày 10-8-2002)
8) Ải Nam Quan (Toronto, 2002)
9) Những Câu Chuyện Việt Sử tập 3 (Toronto, 2002)
10) Exposing the Myth of Ho Chi Minh (Toronto, 2003)
11) Quảng Nam Trong Lịch Sử tập 2 (Toronto, 2003)
12) Việt Sử Đại Cương tập 1 (Toronto, 2004)
13) Nhà Tây Sơn (Toronto, 2005)
14) Những Câu Chuyện Việt Sử tập 4 (California, 2005)
15) Exposing the Myth of Hồ Chí Minh (sách song ngữ, tái bản, xem lại và bổ sung, Toronto, 2005)
16) Việt Sử Đại Cương tập 2 (1428-1802) (Toronto, 2006)
17) Việt Sử Đại Cương tập 3 (1802-1884) (Toronto, 2007)
18) Trung Kỳ Dân Biến 1908 (hiệu đính và bổ sung để tái bản nhân dịp kỷ niệm 100 năm biến cố nầy)
19) Việt Sử Đại Cương 4 (1884-1945)
20) Việt Sử Đại Cương 5 (1945-1954)
21) Việt Sử Đại Cương 6 (1954-1975) Hai miền Nam Bắc
22) Chiến Tranh Việt Nam 1960-1976 – Việt Sử Đại Cương tập 7
Related
Trần Gia Phụng, người thấy được cọng rác, chê cả căn nhàIn "TỔNG QUÁT"
Đọc Trần Phong Vũ viết về cố TT Ngô Đình DiệmIn "TỔNG QUÁT"
TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM DƯỚI CÁI NHÌN CỦA CÁC LÃNH TỤ HOA KỲ, ĐÔNG NAM Á, VÀ CÁC QUAN SÁT VIÊN QUỐC TẾIn "TỔNG QUÁT"
Post navigation
← Freedom for hòn đá
Sách về Mậu Thân ra mắt độc giả Mỹ →



__._,_.___

Posted by: nguyen vang 

“CUỘC NỘI CHIẾN QUỐC-CỘNG, AI THẮNG AI ?”

$
0
0

Kính gởi Tiến sĩ Trần An Bài giảng viên Học Viện CSQG,  Chinh Nguyên, Nguyễn Vạn Bình Ban Tổ Chức

Chúng tôi đọc Thư Mời của quý vị trên các email và báo Calitoday Nguyễn Xuân Nam mời tham dự ra mắt sách

**********

“CUỘC NỘI CHIẾN QUỐC-CỘNG, AI THẮNG AI ?”  

THIỆN Ý (Ls Nguyễn Văn Thắng)

Buổi ra mắt sách và hội luận được sự bảo trợ của:

Văn Thơ Lạc Việt
Báo Ý Dân
Báo Mõ San Jose
Ban Du Ca Bắc Cali
Nghị viên Nguyễn Tâm

**********

Chúng tôi phản đối sự quãng cáo của quý vị ghi “ Cuộc nội chiến Quốc Cộng ”. Đây là cách CSVN luôn tuyên truyền ra hải ngoại rằng cuộc chiến tranh VN là cuộc nội chiến.

Chúng tôi nói cho quý vị biết rằng cuộc chiến tranh tại Việt Nam là cuộc chiến tranh ý thức hệ để ngăn chặn sự bành trướng của Chủ Nghĩa Cộng Sản, KHÔNG phải là cuộc nội chiến.

Quý vị tự xưng là Văn Thơ Lạc Việt và gia đình Luật Khoa Bắc Cali tức nhiên quý vị là người có ăn học, có hiểu biết mà quý vị ghi trên thư mời là cuộc nội chiến là mặc nhiên tuyên truyền cho CSVN ?

Trong phần bảo trợ có Ban Du Ca Bắc Cali do Trương Xuân Mẫn là trưởng nhóm có nghị viên Nguyễn Tâm là thành viên ( có thể xem các video đã phổ biến)

Nghị Viên Nguyễn Tâm có thành tích là:

·        Làm ăn với Việt Cộng trước khi Hoa Kỳ bang giao với Việt nam



·        Đã tửng chụp hình chung với Thủ Tướng Việt Cộng Võ Văn Kiệt


·        Chào cờ ngày 2 tháng 9 (mục đích hòa hợp hòa giãi với CSVN ??)
        Xem Link video: https://youtu.be/ltPakvZvWac

·        Ủng Hộ Ash Klara ghi quảng cáo trên lá cờ vàng VNCH

image



Nghị viên Nguyễn Tâm đã mua quý vị bao nhiêu tiền mà quý vị công khai tuyên bố và bán đứng cuộc chiến tranh ý thức hệ, nhẫn tâm tuyên truyền cho bạo quyền CSVN ???

Diệp thế Lân đã bị các anh em quân lực VNCH phản đối quyết liệt trong ngày 30 tháng 4 năm 2017 tại tiền đình quận hạt Santa Clara cũng vì nói câu cuộc nội chiến. Xem Link video: https://youtu.be/u9LbFMJbP4w

Trân trọng,

Khang Do
Toán nhảy Lào

------------------


Dưới đây là THÔNG BÁO & THƯ MỜI
của cái gọi là “CUỘC NỘI CHIẾN QUỐC-CỘNG, AI THẮNG AI ?”


THÔNG BÁO & THƯ MỜI


   Kính thưa Quý vị,

          Cuộc chiến Quốc-Cộng tại VN luôn là đề tài chính trị sôi nổi của mọi người Việt tại quê nhà cũng như tại quốc ngoại bấy lâu nay.
 Chính vì thế, để làm sáng tỏ về đề tài nầy, chúng tôi trân trọng kính mời  các quí đảng phái, hội đoàn, đoàn thể, các cựu quân nhân QLVNCH, các văn thi hữu, các cựu sinh viên Luật Khoa, giới truyền thông và quí đồng hương vui lòng đến tham dự  buổi thuyết trình , hội luận và giới thiệu tác phẩm dầy 860 trang, được soạn thảo công phu :

    “CUỘC NỘI CHIẾN QUỐC-CỘNG, AI THẮNG AI ?”  
         THIỆN Ý (Ls Nguyễn Văn Thắng)
                  
Địa điểm:  Trung Tâm Sinh Hoạt Cộng Đồng Việt Mỹ
2072 Lucretia Ave - San Jose, Ca 95122

         Thời gian :  Vào 10 giờ sáng ngày thứ bảy 7-10-2017


CHƯƠNG TRÌNH:

     - Từ10:00 am - 11:00.am: Tiếp tân, nhận sách có chữ ký của tác giả và chiếu phim tài liệu 40 phút về “Cuộc chiến tranh Quốc-Cộng 1954-1975”

     -Từ 11:00.am - 1:00pm:
- Nghị thức khai mạc
- Giới thiệu quan khách
- Phát biểu của đại điện BTC: Nhà thơ Chinh Nguyên
- Giới thiệu tác giả: Nhà báo Nguyễn Vạn Bình
- Giới thiệu tác phẩm tập I chủ để Việt Quốc: Tiến sĩ Trần An Bài
- Giới thiệu tác phẩm tập II chủ đề Việt Cộng: Ls Lê Duy San
- Thuyết trình về chủ để của tác phẩm: Tác giả Thiện Ý, Ls Nguyễn Văn Thắng

 Sau phần thuyết trình là phần hội luận với tác giả Thiện Ý.
Xen kẻ là các ca khúc thể hiện chủ đề do Ban Du Ca Bắc Cali đảm trách.

  
  Trân trọng

  San Jose, ngày 1 tháng 9 năm 2017


 BAN TỔ CHỨC

·      Nhà Thơ Chinh Nguyên : 408- 279-2532 (Văn Thơ Lạc Việt)        
·      Nhà báo Nguyễn Vạn Bình : 408-410-3379 (Gia Đình Luật Khoa Bắc Cali)


Buổi ra mắt sách và hội luận được sự bảo trợ của:
  • Văn Thơ Lạc Việt
  • Báo Ý Dân
  • Báo Mõ San Jose
  • Ban Du Ca Bắc Cali
  • Nghị viên Nguyễn Tâm





__._,_.___

Posted by: Hoai Niem VN 

Một ít hình ảnh về TT NGÔ ĐÌNH DIỆM

$
0
0
 



ảnh hai xác chết của hai anh em TT NĐD 

Foto

Xác TT Diệm và ông Nhu trong xe thiết giáp M-113


Foto

một sĩ quan thuộc phe đảo chánh, vẻ mặt hớn hở, bên xác ông Nhu (không phải là ông Diệm như trong chú thích tiếng Anh)

02 Nov 1963 --- Body of Ngo Dinh Diem. Lying in the armored personnel carrier. A smiling Vietnamese officer leans over him. Diem and his brother chief advisor were assassinated. --- Image by © Bettmann/Corbis

Foto

Lễ an táng TT Diệm và ông Nhu trong âm thầm và cô lạnh


zipposgvn

nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11

Foto

Ông Ngô Đình Cẩn được báo tin sắp đến giờ xử bắn

10h trưa ngày 9/5/1964, luật sư Võ Văn Quan vào thăm ông Ngô Đình Cẩn lần cuối cùng..Ông đái iả cả ra quần vì sợ chết...

Tòa án quân sự xét xử ông Ngô Đình Cẩn


Foto

Nhà tù Chí Hòa, Sài Gòn - ông Ngô Đình Cẩn nhận các nghi thức tôn giáo trước giờ ra pháp trường.

nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11

Foto

Statue of Trưng Sisters, destroyed by crowd during Military Coup that overthrew Diem Regime. Nov 1963

tượng đài Hai Bà Trưng bị đám đông ủng hộ phe đảo chánh đập phá vì cho là được làm giống hình ảnh Bà Nhu
(click vô hình để xem lớn từ nguồn )
1963 COUP (9)

1963 COUP (8)

1963 COUP (6) A few photos of the infamous coup

1963 COUP (5A)

Tướng Trần Văn Đôn, một trong những người thân cận của TT Diệm, thành viên "Hội đồng Quân nhân Cách mạng" làm cuộc đảo chánh, được đám đông tung hô sau khi cuộc đảo chánh thành công, hình chụp trên Đại Lộ Thống Nhất:
1963 COUP (11)





altalt
5-11-1963 - KHI QUYỀN LỰC CỦA TT DIỆM BỊ ĐẬP TAN TẠI NAM VN--Một thanh niên VN chân không giày dép chuẩn bị nhảy xuống trên đầu một bức tượng trên một con đường ở Sài gòn trong thời gian cuộc đảo chánh mà đã dẫn đến việc lật đổ chế độ của TT Ngô Đình Diệm. Bức tượng này là biểu tượng cho ảnh hưởng trong chính quyền của bà Ngô Đình Nhu, em dâu của TT Diệm. Đây là bức ảnh trong một sêri ảnh độc đáo gửi đến New York hôm nay từ Sài Gòn. (AP Wirephoto)

alt
4-11-1963 SAIGON: Với cuộc cách mạng làm đảo lộn thành phố, sinh viên kéo đổ cái họ nghĩ là bức tượng của Bà Ngô Đình Nhu và người chị của bà hôm 1-11-1963. Một người đang quấn dây vào tượng (hình bên trái), tượng đổ xuống (hình giữa), và đám thanh niên lấy các mảnh nhỏ của tượng nện vào mảnh lớn nhất. Hóa ra đây là bức tượng Hai Bà Trưng, trông có vẻ giống Bà Nhu và người chị của bà. (UPI TELEPHOTO)

alt
trên đường lê thánh tôn sàigòn

alt
Vách tường cua dinh Gia Long đị bắn vở .

alt
Một binh sĩ TQLC Việt Nam thuộc phe đảo chánh canh chừng các binh sĩ phòng vệ dinh bị bắt bên ngoài Dinh Tổng Thống tại SG sau khi quân đội lật đổ chính quyền của TT Ngô Đình Diệm. Cả TT Diệm và người em của ông, cố vấn Ngô Đình Nhu, ban đầu được báo cáo là đã tự sát sau đó được cho biết là đã bị giết. (UPI) ...


Trong hình có Hạ sỹ Trần Đình FUCK tên thánh
  Matthew Tran người giử dinh Gia Long đến viên Garan M3 cuối cùng...
alt
Trên đường Tự do .

alt
Trước dinh Gia Long .



nam64
buổi xử bắn ông NĐC 
Linh mục làm lễ rửa tội cho Ngô Đình Cẩn trước giờ ra pháp trường
.
Ngô Đình Cẩn sau khi bị bắn.



Hai xác chết của hai anh em TT NĐD 

Foto

Xác TT Diệm và ông Nhu trong xe thiết giáp M-113


Foto

một sĩ quan thuộc phe đảo chánh, vẻ mặt hớn hở, bên xác ông Nhu (không phải là ông Diệm như trong chú thích tiếng Anh)

02 Nov 1963 --- Body of Ngo Dinh Diem. Lying in the armored personnel carrier. A smiling Vietnamese officer leans over him. Diem and his brother chief advisor were assassinated. --- Image by © Bettmann/Corbis

Foto

Lễ an táng TT Diệm và ông Nhu


nam64 wrote on Oct 27, '11

Foto

Ông Ngô Đình Cẩn được báo tin sắp đến giờ xử bắn

10h trưa ngày 9/5/1964, luật sư Võ Văn Quan vào thăm ông Ngô Đình Cẩn lần cuối cùng và tra hỏi 12 cần xế vàng 24 k
Ông trôn dấu chúng....nơi mô,,..!!

Tòa án quân sự xét xử ông Ngô Đình Cẩn


Foto

Nhà tù Chí Hòa, Sài Gòn - ông Ngô Đình Cẩn nhận các nghi thức tôn giáo trước giờ ra pháp trường.

nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11

Foto

Statue of Trưng Sisters, destroyed by crowd during Military Coup that overthrew Diem Regime. Nov 1963

tượng đài Hai Bà Trưng bị đám đông ủng hộ phe đảo chánh đập phá vì cho là được làm giống hình ảnh Bà Nhu
(click vô hình để xem lớn từ nguồn )
1963 COUP (9)

1963 COUP (8)

1963 COUP (6) A few photos of the infamous coup

1963 COUP (5A)

Tướng Trần Văn Đôn, một trong những người thân cận của TT Diệm, thành viên "Hội đồng Quân nhân Cách mạng" làm cuộc đảo chánh, được đám đông tung hô sau khi cuộc đảo chánh thành công, hình chụp trên Đại Lộ Thống Nhất:
1963 COUP (11)

 


 


alt

i....i...Chúa pht giong h Ngri Đc Thanh Cha Vatican ơi....xin đc kinh cu ri cho cu Dim....

 

 

Vài hình nh v cuc đo chánh 1-11-1963 .

alt
Vietnamese at night club dancing, shortly after overthrow of Diem Regime. Nov 1963

tại một phòng trà khiêu vũ ở Sài Gòn ít lâu sau ngày đảo chánh

alt
Services at Xa Loi Pagoda after overthrow of Diem Government. Nov 1963



alt
Students from Saigon's Gia Long Highschool visit wounded soldiers in Cong Hoa Military Hospital. Nov 1963




alt
Wrecked Presidential Palace, gutted & ransacked after military coup that overthrew Diem Government




alt
Nov 1963 - Military funeral for army officer killed during military coup that toppled Diem regime








alt
1963 Funeral Procession for Maj. Bui Nguon Ngai




alt

alt

alt
2-11-1963 - CHẾ GIỄU BỨC TƯỢNG TẠI SÀI GÒN -- Đám đông người Việt cười nhạo khi xích lô chở đầu bức tượng bị đập phá đi vòng quanh đường phố Sài Gòn hôm nay sau khi chế độ của TT Diệm bị lật đổ. Tượng đài này đã bị đám đông đập phá vì nó trông giống bà Ngô Đình Nhu, cựu đệ nhất phu nhân của Nam VN. (AP Wirephoto qua đường radio từ Saigon)


alt
5-11-1963 - KHI QUYỀN LỰC CỦA TT DIỆM BỊ ĐẬP TAN TẠI NAM VN--Một thanh niên VN chân không giày dép chuẩn bị nhảy xuống trên đầu một bức tượng trên một con đường ở Sài gòn trong thời gian cuộc đảo chánh mà đã dẫn đến việc lật đổ chế độ của TT Ngô Đình Diệm. Bức tượng này là biểu tượng cho ảnh hưởng trong chính quyền của bà Ngô Đình Nhu, em dâu của TT Diệm. Đây là bức ảnh trong một sêri ảnh độc đáo gửi đến New York hôm nay từ Sài Gòn. (AP Wirephoto)

alt
4-11-1963 SAIGON: Với cuộc cách mạng làm đảo lộn thành phố, sinh viên kéo đổ cái họ nghĩ là bức tượng của Bà Ngô Đình Nhu và người chị của bà hôm 1-11-1963. Một người đang quấn dây vào tượng (hình bên trái), tượng đổ xuống (hình giữa), và đám thanh niên lấy các mảnh nhỏ của tượng nện vào mảnh lớn nhất. Hóa ra đây là bức tượng Hai Bà Trưng, trông có vẻ giống Bà Nhu và người chị của bà. (UPI TELEPHOTO)

alt
trên đường lê thánh tôn sàigòn

alt
Vách tường cua dinh Gia Long đị bắn vở

alt
Một binh sĩ TQLC Việt Nam thuộc phe đảo chánh canh chừng các binh sĩ phòng vệ dinh bị bắt bên ngoài Dinh Tổng Thống tại SG sau khi quân đội lật đổ chính quyền của TT Ngô Đình Diệm. Cả TT Diệm và người em của ông, cố vấn Ngô Đình Nhu, ban đầu được báo cáo là đã tự sát sau đó được cho biết là đã bị giết. (UPI)


alt
Trên đường Tự do .

alt
Trước dinh Gia Long .




++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


zipposgvn
zipposgvn wrote on Oct 27, '11, edited on Oct 27, '11
Ngày 1 tháng 11 năm 1963, một trang sử nhức nhối!
haiquamuckinh
haiquamuckinh wrote on Oct 27, '11
Chính trị đi đôi với thủ đoạn

linalol
linalol wrote on Oct 27, '11
Ròm tìm ảnh hai xác chết của hai anh em TT NĐD cũng như buổi xử bắn ông NĐC xem có còn không Ròm ơi?
nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11
linalol said
buổi xử bắn ông NĐC 
Linh mục làm lễ rửa tội cho Ngô Đình Cẩn trước giờ ra pháp trường
.
Ngô Đình Cẩn sau khi bị bắn.

linalol
linalol wrote on Oct 27, '11
nam64 said
Linh mục làm lễ rửa tội cho Ngô Đình Cẩn trước giờ ra pháp trường 
Linh mục làm lễ giải tội cho ông Ngô Đình cẩn trước giờ ra pháp trường. Không phải lễ rửa tội đâu. Mấy em bé xíu mới sinh mới làm lễ rửa tội.
Thật may mắn, các ông đều đã dọn mình trước khi ra đi !!!
nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11
linalol said
Linh mục làm lễ giải tội cho ông Ngô Đình cẩn trước giờ ra pháp trường Không phải lễ rửa tội đâu. Mấy em bé xíu mới sinh mới làm lễ rửa tội. 
Em cọp từ báo CAND ra .

nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11
linalol said
ảnh hai xác chết của hai anh em TT NĐD 

Foto

Xác TT Diệm và ông Nhu trong xe thiết giáp M-113


Foto

một sĩ quan thuộc phe đảo chánh, vẻ mặt hớn hở, bên xác ông Nhu (không phải là ông Diệm như trong chú thích tiếng Anh)

02 Nov 1963 --- Body of Ngo Dinh Diem. Lying in the armored personnel carrier. A smiling Vietnamese officer leans over him. Diem and his brother chief advisor were assassinated. --- Image by © Bettmann/Corbis

Foto

Lễ an táng TT Diệm và ông Nhu

zipposgvn
zipposgvn wrote on Oct 27, '11

Ông Ròm này giỏi quá chừng luôn. Chị linalol mới nói là ông tìm ra được liền.

nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11

Foto

Ông Ngô Đình Cẩn được báo tin sắp đến giờ xử bắn

10h trưa ngày 9/5/1964, luật sư Võ Văn Quan vào thăm ông Ngô Đình Cẩn lần cuối cùng
  •  
  •  
Foto

Tòa án quân sự xét xử ông Ngô Đình Cẩn


Foto

Nhà tù Chí Hòa, Sài Gòn - ông Ngô Đình Cẩn nhận các nghi thức tôn giáo trước giờ ra pháp trường.

nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11

Foto

Statue of Trưng Sisters, destroyed by crowd during Military Coup that overthrew Diem Regime. Nov 1963

tượng đài Hai Bà Trưng bị đám đông ủng hộ phe đảo chánh đập phá vì cho là được làm giống hình ảnh Bà Nhu
(click vô hình để xem lớn từ nguồn )
1963 COUP (9)

1963 COUP (8)

1963 COUP (6) A few photos of the infamous coup

1963 COUP (5A)

Tướng Trần Văn Đôn, một trong những người thân cận của TT Diệm, thành viên "Hội đồng Quân nhân Cách mạng" làm cuộc đảo chánh, được đám đông tung hô sau khi cuộc đảo chánh thành công, hình chụp trên Đại Lộ Thống Nhất:
1963 COUP (11)





Virus-free. www.avast.com

__._,_.___

Posted by: AnNam 

Một ít hình ảnh về TT NGÔ ĐÌNH DIỆM

$
0
0
 



ảnh hai xác chết của hai anh em TT NĐD 

Foto

Xác TT Diệm và ông Nhu trong xe thiết giáp M-113


Foto

một sĩ quan thuộc phe đảo chánh, vẻ mặt hớn hở, bên xác ông Nhu (không phải là ông Diệm như trong chú thích tiếng Anh)

02 Nov 1963 --- Body of Ngo Dinh Diem. Lying in the armored personnel carrier. A smiling Vietnamese officer leans over him. Diem and his brother chief advisor were assassinated. --- Image by © Bettmann/Corbis

Foto

Lễ an táng TT Diệm và ông Nhu trong âm thầm và cô lạnh


zipposgvn

nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11

Foto

Ông Ngô Đình Cẩn được báo tin sắp đến giờ xử bắn

10h trưa ngày 9/5/1964, luật sư Võ Văn Quan vào thăm ông Ngô Đình Cẩn lần cuối cùng..Ông đái iả cả ra quần vì sợ chết...

Tòa án quân sự xét xử ông Ngô Đình Cẩn


Foto

Nhà tù Chí Hòa, Sài Gòn - ông Ngô Đình Cẩn nhận các nghi thức tôn giáo trước giờ ra pháp trường.


 wrote on Oct 27, '11

Foto

Statue of Trưng Sisters, destroyed by crowd during Military Coup that overthrew Diem Regime. Nov 1963

tượng đài Hai Bà Trưng bị đám đông ủng hộ phe đảo chánh đập phá vì cho là được làm giống hình ảnh Bà Nhu
(click vô hình để xem lớn từ nguồn )
1963 COUP (9)

1963 COUP (8)

1963 COUP (6) A few photos of the infamous coup

1963 COUP (5A)

Tướng Trần Văn Đôn, một trong những người thân cận của TT Diệm, thành viên "Hội đồng Quân nhân Cách mạng" làm cuộc đảo chánh, được đám đông tung hô sau khi cuộc đảo chánh thành công, hình chụp trên Đại Lộ Thống Nhất:
1963 COUP (11)





altalt
5-11-1963 - KHI QUYỀN LỰC CỦA TT DIỆM BỊ ĐẬP TAN TẠI NAM VN--Một thanh niên VN chân không giày dép chuẩn bị nhảy xuống trên đầu một bức tượng trên một con đường ở Sài gòn trong thời gian cuộc đảo chánh mà đã dẫn đến việc lật đổ chế độ của TT Ngô Đình Diệm. Bức tượng này là biểu tượng cho ảnh hưởng trong chính quyền của bà Ngô Đình Nhu, em dâu của TT Diệm. Đây là bức ảnh trong một sêri ảnh độc đáo gửi đến New York hôm nay từ Sài Gòn. (AP Wirephoto)

alt
4-11-1963 SAIGON: Với cuộc cách mạng làm đảo lộn thành phố, sinh viên kéo đổ cái họ nghĩ là bức tượng của Bà Ngô Đình Nhu và người chị của bà hôm 1-11-1963. Một người đang quấn dây vào tượng (hình bên trái), tượng đổ xuống (hình giữa), và đám thanh niên lấy các mảnh nhỏ của tượng nện vào mảnh lớn nhất. Hóa ra đây là bức tượng Hai Bà Trưng, trông có vẻ giống Bà Nhu và người chị của bà. (UPI TELEPHOTO)

alt
trên đường lê thánh tôn sàigòn

alt
Vách tường cua dinh Gia Long đị bắn vở .

alt
Một binh sĩ TQLC Việt Nam thuộc phe đảo chánh canh chừng các binh sĩ phòng vệ dinh bị bắt bên ngoài Dinh Tổng Thống tại SG sau khi quân đội lật đổ chính quyền của TT Ngô Đình Diệm. Cả TT Diệm và người em của ông, cố vấn Ngô Đình Nhu, ban đầu được báo cáo là đã tự sát sau đó được cho biết là đã bị giết. (UPI) ...


Trong hình có Hạ sỹ Trần Đình FUCK tên thánh
  Matthew Tran người giử dinh Gia Long đến viên Garan M3 cuối cùng...
alt
Trên đường Tự do .

alt
Trước dinh Gia Long .



nam64
buổi xử bắn ông NĐC 
Linh mục làm lễ rửa tội cho Ngô Đình Cẩn trước giờ ra pháp trường
.
Ngô Đình Cẩn sau khi bị bắn.



Hai xác chết của hai anh em TT NĐD 

Foto

Xác TT Diệm và ông Nhu trong xe thiết giáp M-113


Foto

một sĩ quan thuộc phe đảo chánh, vẻ mặt hớn hở, bên xác ông Nhu (không phải là ông Diệm như trong chú thích tiếng Anh)

02 Nov 1963 --- Body of Ngo Dinh Diem. Lying in the armored personnel carrier. A smiling Vietnamese officer leans over him. Diem and his brother chief advisor were assassinated. --- Image by © Bettmann/Corbis

Foto

Lễ an táng TT Diệm và ông Nhu


nam64 wrote on Oct 27, '11

Foto

Ông Ngô Đình Cẩn được báo tin sắp đến giờ xử bắn

10h trưa ngày 9/5/1964, luật sư Võ Văn Quan vào thăm ông Ngô Đình Cẩn lần cuối cùng và tra hỏi 12 cần xế vàng 24 k
Ông trôn dấu chúng....nơi mô,,..!!

Tòa án quân sự xét xử ông Ngô Đình Cẩn


Foto

Nhà tù Chí Hòa, Sài Gòn - ông Ngô Đình Cẩn nhận các nghi thức tôn giáo trước giờ ra pháp trường.

nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11

Foto

Statue of Trưng Sisters, destroyed by crowd during Military Coup that overthrew Diem Regime. Nov 1963

tượng đài Hai Bà Trưng bị đám đông ủng hộ phe đảo chánh đập phá vì cho là được làm giống hình ảnh Bà Nhu
(click vô hình để xem lớn từ nguồn )
1963 COUP (9)

1963 COUP (8)

1963 COUP (6) A few photos of the infamous coup

1963 COUP (5A)

Tướng Trần Văn Đôn, một trong những người thân cận của TT Diệm, thành viên "Hội đồng Quân nhân Cách mạng" làm cuộc đảo chánh, được đám đông tung hô sau khi cuộc đảo chánh thành công, hình chụp trên Đại Lộ Thống Nhất:
1963 COUP (11)

 


 


alt

i....i...Chúa pht giong h Ngri Đc Thanh Cha Vatican ơi....xin đc kinh cu ri cho cu Dim....

 

 

Vài hình nh v cuc đo chánh 1-11-1963 .

alt
Vietnamese at night club dancing, shortly after overthrow of Diem Regime. Nov 1963

tại một phòng trà khiêu vũ ở Sài Gòn ít lâu sau ngày đảo chánh

alt
Services at Xa Loi Pagoda after overthrow of Diem Government. Nov 1963



alt
Students from Saigon's Gia Long Highschool visit wounded soldiers in Cong Hoa Military Hospital. Nov 1963




alt
Wrecked Presidential Palace, gutted & ransacked after military coup that overthrew Diem Government




alt
Nov 1963 - Military funeral for army officer killed during military coup that toppled Diem regime








alt
1963 Funeral Procession for Maj. Bui Nguon Ngai




alt

alt

alt
2-11-1963 - CHẾ GIỄU BỨC TƯỢNG TẠI SÀI GÒN -- Đám đông người Việt cười nhạo khi xích lô chở đầu bức tượng bị đập phá đi vòng quanh đường phố Sài Gòn hôm nay sau khi chế độ của TT Diệm bị lật đổ. Tượng đài này đã bị đám đông đập phá vì nó trông giống bà Ngô Đình Nhu, cựu đệ nhất phu nhân của Nam VN. (AP Wirephoto qua đường radio từ Saigon)


alt
5-11-1963 - KHI QUYỀN LỰC CỦA TT DIỆM BỊ ĐẬP TAN TẠI NAM VN--Một thanh niên VN chân không giày dép chuẩn bị nhảy xuống trên đầu một bức tượng trên một con đường ở Sài gòn trong thời gian cuộc đảo chánh mà đã dẫn đến việc lật đổ chế độ của TT Ngô Đình Diệm. Bức tượng này là biểu tượng cho ảnh hưởng trong chính quyền của bà Ngô Đình Nhu, em dâu của TT Diệm. Đây là bức ảnh trong một sêri ảnh độc đáo gửi đến New York hôm nay từ Sài Gòn. (AP Wirephoto)

alt
4-11-1963 SAIGON: Với cuộc cách mạng làm đảo lộn thành phố, sinh viên kéo đổ cái họ nghĩ là bức tượng của Bà Ngô Đình Nhu và người chị của bà hôm 1-11-1963. Một người đang quấn dây vào tượng (hình bên trái), tượng đổ xuống (hình giữa), và đám thanh niên lấy các mảnh nhỏ của tượng nện vào mảnh lớn nhất. Hóa ra đây là bức tượng Hai Bà Trưng, trông có vẻ giống Bà Nhu và người chị của bà. (UPI TELEPHOTO)

alt
trên đường lê thánh tôn sàigòn

alt
Vách tường cua dinh Gia Long đị bắn vở

alt
Một binh sĩ TQLC Việt Nam thuộc phe đảo chánh canh chừng các binh sĩ phòng vệ dinh bị bắt bên ngoài Dinh Tổng Thống tại SG sau khi quân đội lật đổ chính quyền của TT Ngô Đình Diệm. Cả TT Diệm và người em của ông, cố vấn Ngô Đình Nhu, ban đầu được báo cáo là đã tự sát sau đó được cho biết là đã bị giết. (UPI)


alt
Trên đường Tự do .

alt
Trước dinh Gia Long .




++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


zipposgvn
zipposgvn wrote on Oct 27, '11, edited on Oct 27, '11
Ngày 1 tháng 11 năm 1963, một trang sử nhức nhối!
haiquamuckinh
haiquamuckinh wrote on Oct 27, '11
Chính trị đi đôi với thủ đoạn

linalol
linalol wrote on Oct 27, '11
Ròm tìm ảnh hai xác chết của hai anh em TT NĐD cũng như buổi xử bắn ông NĐC xem có còn không Ròm ơi?
nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11
linalol said
buổi xử bắn ông NĐC 
Linh mục làm lễ rửa tội cho Ngô Đình Cẩn trước giờ ra pháp trường
.
Ngô Đình Cẩn sau khi bị bắn.

linalol
linalol wrote on Oct 27, '11
nam64 said
Linh mục làm lễ rửa tội cho Ngô Đình Cẩn trước giờ ra pháp trường 
Linh mục làm lễ giải tội cho ông Ngô Đình cẩn trước giờ ra pháp trường. Không phải lễ rửa tội đâu. Mấy em bé xíu mới sinh mới làm lễ rửa tội.
Thật may mắn, các ông đều đã dọn mình trước khi ra đi !!!
nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11
linalol said
Linh mục làm lễ giải tội cho ông Ngô Đình cẩn trước giờ ra pháp trường Không phải lễ rửa tội đâu. Mấy em bé xíu mới sinh mới làm lễ rửa tội. 
Em cọp từ báo CAND ra .

nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11
linalol said
ảnh hai xác chết của hai anh em TT NĐD 

Foto

Xác TT Diệm và ông Nhu trong xe thiết giáp M-113


Foto

một sĩ quan thuộc phe đảo chánh, vẻ mặt hớn hở, bên xác ông Nhu (không phải là ông Diệm như trong chú thích tiếng Anh)

02 Nov 1963 --- Body of Ngo Dinh Diem. Lying in the armored personnel carrier. A smiling Vietnamese officer leans over him. Diem and his brother chief advisor were assassinated. --- Image by © Bettmann/Corbis

Foto

Lễ an táng TT Diệm và ông Nhu

zipposgvn
zipposgvn wrote on Oct 27, '11

Ông Ròm này giỏi quá chừng luôn. Chị linalol mới nói là ông tìm ra được liền.

nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11

Foto

Ông Ngô Đình Cẩn được báo tin sắp đến giờ xử bắn

10h trưa ngày 9/5/1964, luật sư Võ Văn Quan vào thăm ông Ngô Đình Cẩn lần cuối cùng
  •  
  •  
Foto

Tòa án quân sự xét xử ông Ngô Đình Cẩn


Foto

Nhà tù Chí Hòa, Sài Gòn - ông Ngô Đình Cẩn nhận các nghi thức tôn giáo trước giờ ra pháp trường.

nam64
nam64 wrote on Oct 27, '11

Foto

Statue of Trưng Sisters, destroyed by crowd during Military Coup that overthrew Diem Regime. Nov 1963

tượng đài Hai Bà Trưng bị đám đông ủng hộ phe đảo chánh đập phá vì cho là được làm giống hình ảnh Bà Nhu
(click vô hình để xem lớn từ nguồn )
1963 COUP (9)

1963 COUP (8)

1963 COUP (6) A few photos of the infamous coup

1963 COUP (5A)

Tướng Trần Văn Đôn, một trong những người thân cận của TT Diệm, thành viên "Hội đồng Quân nhân Cách mạng" làm cuộc đảo chánh, được đám đông tung hô sau khi cuộc đảo chánh thành công, hình chụp trên Đại Lộ Thống Nhất:
1963 COUP (11)





Virus-free. www.avast.com

__._,_.___

Posted by: AnNam 

Hình Dung Lịch Sử và Tình Người Trong Cuộc Chiến Ý Thức Hệ tại Miền Nam Việt Nam

$
0
0

on behalf of Ngoc Tran <muathungoc
Sent: Monday, September 11, 2017 9:33 PM
To: Ngoc Tran
Subject: Fwd: Những Hình Ảnh Thay Bằng Hàng Ngàn Lời Nói.



 
Hình Dung Lịch Sử và Tình Người Trong Cuộc Chiến Ý Thức Hệ tại Miền Nam Việt Nam
Người lính Hoa Kỳ tại Miền Nam Việt Nam ... tay súng …
…Tay bồng trẻ thơ .





Người lính Hoa Kỳ tại Miền Nam Việt Nam 1965-1973


… Tay súng, tay bồng những nạn nhân chiến tranh


















… Kể cả khi PFC. John Stananback cõng trên lưng người lính Việt cộng
đến một trạm Y tế cấp cứu gần Bàu Bàng
Ngày xưa người Mỹ đối với địch (VC) là như vậy;
ngày nay người Tàu đối với bạn(Cộng sản Việt-nam), ngư dân VN thì sao?!!!
– Nơi đây còn thiếu những tấm hình vc “đối với dân chúng miền nam”.

--





 



 







__._,_.___

Posted by: Bich Huyen 

Đọc tập thơ “Oang Oang Lòng Chén Rỗng” của Bụt Sĩ Lưu Văn Vịnh

$
0
0
 
Đọc tập thơ “Oang Oang Lòng Chén Rỗng” của Bụt Sĩ Lưu Văn Vịnh
Nhân Đại Hội Chu Văn An Toàn Cầu họp tại San Jose, California, ông bạn nối khố Dược Sĩ Nguyễn Văn Thịnh của tôi từ Hoa Thịnh Đốn bay qua và ngủ tại nhà tôi. Dược Sĩ Lưu Văn Vịnh tới thăm bạn Thịnh và tặng tôi ba cuốn sách: 1) Chủ Đạo Dân Tộc: Đồng Quy, Đồng Tôn, Đồng Tiến 2) Việt Sử Siêu Linh 3) Tập thơ Oang Oang Lòng Chén Rỗng.
Tôi cũng đã đôi ba lần nghe DS. Lưu Văn Vịnh thuyết trình về những đề tài văn hóa Việt Nam nhưng chưa một lần biết ông đã là một nhà thơ từ năm 1970.  Đó là lý do tại sao tôi tò mò đọc tập sách này. Thi tập in bằng khổ bỏ túi 11x 18cm dày 131 trang, trên trăm bài thơ, thỉnh thoảng có bài dịch qua Anh Ngữ, xuất bản năm 2007. Thơ Lưu Văn Vịnh nặng về triết lý, nhiều ẩn dụ, đôi khi khô khan, khó hiểu nhưng ẩn chứa khát vọng chân chất nhất của một trái tim “trẻ thơ” không bị nhiễm ô, buồn trước cảnh đời, tình đời…không phải chung  quanh mình mà toàn thế giới.
Đọc tựa đề, tôi tạm đoán tác giả nhận thấy ngày nay không hiểu tại sao có quá nhiều học thuyết, chủ thuyết đao to búa lớn, nhiều “ông đạo” kiếm bộn tiền nhưng bạo lực vẫn còn đó, hạnh phúc vẫn xa tầm tay và con người sống đầy ảo tưởng.
Địa cầu là một quả cân
Xương người thổ địa thủy ngân lệch trời
Mấy tỷ người
Đốt lửa chơi
Nóng ran nghĩa địa, thây phơi chiến trường.” (trong Thổ Địa trang 17)
Từ đó tác giả có một ý nghĩ vô cùng mỉa mai “Trời đã sinh loài người, chẳng cần sinh đười ươi”. (trang 8). Thực ra thì Trời chỉ sinh người và muốn họ làm người, nhưng một khi con người không biết kiềm chế thì nó trở thành đười ươi. Đười ươi trần truồng, không mặc quần áo và làm trò nhố nhăng. Rồi đây trong các quốc gia văn minh nhất, con người sẽ thay thế đười ươi. Vào những bãi biển ở truồng (nude beach) khắp Âu-Mỹ mà người ta gọi đó là biểu tượng của Tự Do, chúng ta không thấy sự văn minh ở đây, chúng ta chỉ thấy sự thoái hóa văn minh của những con người thời Tiền Sử.
Nhìn vào những cuộc chiến khốc liệt gần đây, tác giả đã mô tả một thế giới đầy chia rẽ như sau:
Bên này nói đúng
Bên kia nói đúng
Hai bên đều giơ súng
Ai đúng ai sai?
Chạy dài! (trang 8)
Và trong cái thảm họa “chạy dài” (chạy trốn) đó, tác giả cũng đã chạy loạn từ trong bào thai:
Tôi lớn lên
Trên hai triệu thây người chết đói
Tôi lớn lên
Trên hầm hố chông gai
Tôi lớn lên
Giữa bom đạn thế chiến thứ hai
Tôi lớn lên
Giữa giữa cờ đỏ, cờ vàng, cờ tam tài
Tôi lớn lên
Chưa biết đi đã chạy
Chạy loạn từ trong bào thai!“ (Trang 49)
            Tác giả đã có một ý nghĩ ngộ nghĩnh về thời cuộc như sau:
Được làm vua
Thua viết hồi ký
Vô kế khả thi
Luận bàn Tam Quốc Chí ” (trang 77)
            Thật vậy, không biết bao cuốn hồi ký của Mỹ ra đời sau chiến tranh Việt Nam hơn hẳn cuộc Chiến Tranh Triều Tiên và Đệ II Thế Chiến mà Mỹ là kẻ chiến thắng.
Dù sống trong thế giới văn minh điện tử với bao tiện nghi, nhưng tác giả đã sợ hãi nền văn minh điện tử:
Bút lông bút sắt bút chì
Tới thời điện tử chữ đi tàng hình
Tú Xương sống dậy thất kinh
Văn minh mạng lưới phận mình ra sao!“ (Bút Điện trang 17)
            Sự sợ hãi của tác giả không phải không có lý. Nhà vật lý học Stephen Hawking tiên đoán rằng rồi đây với “nền văn minh software” con người có thể thản nhiên bấm nút giết cả triệu người mà không hề xúc động. Phải chăng chính nền văn minh sẽ hủy diệt con người và chính cái gọi là “tự do”sẽ biến con người thành đười ươi?
            Thế nhưng trong những giây phút chán chường đó, tác giả đã ru hồn mình bằng Thiền, chẳng hạn như bài thơ:
Karma
Voice from empty cup
Song of karma
Silence speaks
Heart beats
Time afar (trang 29)
            Tôi xin dịch ra Việt Ngữ:
Nghiệp
Tiếng từ chén không
Vang lời nghiệp báo
Im lặng không lời
Nghe tim mình đập
Quá khứ xa rồi. (trang 29)
            Và :
Sự  đời thiện ác rối bời
Sư không vướng tóc, sự đời trôi qua
Sự đời chỉ chiến với hòa
Sư cầm dùi nện rung tòa hoa sen” (trang 53)
            Không vướng mắc vào đúng-sai hay thiện-ác là chỗ chứng đắc của thiền sư và cũng là cốt lõi của Bát Nhã Tâm Kinh và là chỗ an trú của chư Phật.
Thế nhưng bên cạnh những bài thơ mang tâm trạng chánh chường, vẫn có những bài thơ mang âm hưởng trữ tình giống như “Đưa Em Tìm Động Hoa Vàng” của Phạm Thiên Thư hay “10 bài Đạo Ca” của Phạm Duy:
Kiếp sau làm chim xanh
Chờ áo em lộng gió
Thơm thơm hương lụa trắng
Nhớ mấy lần hội xuân

Kiếp sau làm chim xanh
Tháp chuông gieo thánh thót
Môi em còn hơi nóng
Lời chim hót lao xao

Kiếp sau làm chim xanh
Đậu thành cầu Sông Seine
Tôi chờ em ba kiếp
Trời đất vẫn đánh ghen.” (trang 44)
Trong tập thơ này tôi đặc biệt chú ý tới bài thơ “Hồn Bướm Mơ Tiên” nơi trang 24. Thông thường, người ta ca tụng hoặc đề cập nhiều tới các vị thiền sư, cao tăng đắc đạo hơn là một ni sư hay ni cô và bóng dáng của các ni cô mờ nhạt dưới mái hiên chùa. Người ta quên mất rằng nhân vật Tiểu Long Nữ mới có tám tuổi mà đã tu thành Phật: Phẩm Long Nữ Thành Phật kể rằng:
Ngài Trí Tích hỏi ngài Văn-thù-sư-lợi rằng:  
- Kinh này rất sâu vi diệu là báu trong các kinh, trong đời rất ít có, vậy có chúng sanh nào siêng năng tinh tấn tu hành kinh này mau được thành Phật chăng?
            Ngài Văn-thù-sư-lợi nói: 
- Có con gái của vua rồng Ta-kiệt-la mới tám tuổi mà căn tánh lanh lẹ, có trí tuệ, khéo biết các căn tánh hành nghiệp của chúng sanh, được pháp tổng trì, các tạng pháp kín rất sâu của các Phật nói đều có thể thọ trì, sâu vào Thiền định, rõ thấu các pháp. Trong khoảnh sát-na phát tâm Bồ-đề được bậc Bất thối chuyển, biện tài vô ngại, thương nhớ chúng sanh như con đỏ, công đức đầy đủ, lòng nghĩ miệng nói pháp nhiệm mầu rộng lớn, từ bi nhân đức khiêm nhường, ý chí hòa nhã, nàng ấy có thể đến Bồ-đề
.”
Có lẽ bài thơ “Hồn Bướm Mơ Tiên” là bài thơ đầu tiên ca ngợi ni cô trên diễn đàn thi ca mà tôi được đọc. Bài thơ như sau:
Ni cô dáng cao thanh
Ngân nga chuông chiều xuống
Động đá vàng nắng hanh
Áo sồng hây hây gió.

Lấp lánh thạch nhũ đỏ
Hồ sen đang mùa hoa
Bậc chùa chân chùng bước
Nhìn mấy lớp mây xa

Ni cô khăn chàm thắm
Thấp thoáng trên gác chuông
Bóng chiều tà nhấp nhoáng
Hoàng hôn như kim cương

Tiễn khách xa vãn cảnh
Ni cô gieo hồi chuông
Lâng lâng vào sương núi
Vách đá quyện trầm hương

Tôi mang về bó nắng
Óng ánh mắt ni cô
Gió thơm ôm một gói
Giữa lồng ngực đong đưa. (trang 24)
            Tôi có cô em gái xuất gia năm 1977 và tôi đã làm một bài thơ nói về em gái mình nhưng nặng mùi trần thế và không siêu thoát bằng bài thơ của Lưu Văn Vịnh. Bài thơ như sau:
Cho Một Ni Cô Tên Trang (Em gái tôi tên Đào Thị Đoan Trang)
Ngày xưa áo trắng đoan trang.
Mênh mang tuổi ngọc như hàng phượng bay.
Tuổi xuân mới nửa vòng tay.
Bỗng đâu đất dậy cho ngày xót xa.
Áo nâu thay mảnh áo hoa.
Tóc dài em gửi cho cha mẹ buồn.
Câu kinh tiếng mõ chiều hôm.
Phồn hoa em bỏ bên đường em đi.
Em tôi nào tội tình chi?
Ni cô từ thuở đương thì xuân xanh.
Thương em anh khóc mình anh.
Bao nhiêu mộng ước thôi đành dở dang.
Chùa Trang hẳn có hoa vàng?
Có con bướm vẫn mơ màng với hoa?
Nhang đêm quyện giọt sương sa.
Trông lên bóng Phật cũng qua muộn phiền.
Trách ai gây cuộc đảo điên.
Cho em tôi phải truân chuyên cuộc đời.
            Trong cõi Ta Bà này, nhà báo nói về những gì đang xảy ra, người bình thường nói về cơm áo, gạo tiền, danh vọng quyền chức, thương-ghét, đúng –sai, các triết gia bàn luận về tư tưởng, còn các đạo sư bàn luận về tâm linh. Diễn tả về tâm linh trong một tập thơ như thế này thật khó. Nhưng những gì Lưu Văn Vịnh trình bày ở đây khá thành công và tác động tới lòng người bởi ông diễn đạt nó bằng cả khối chân tình chứ không bằng sáo ngữ đầu môi như thường thấy trong rất nhiều tập thơ.  
            Dĩ nhiên trong bốn trang giấy tôi không thể nói hết và trích dẫn hết. Muốn đọc thêm, xin quý vị tìm vào trang điện tử www.halongvandan.wordpress.com hoặc www.vietphilopoetry.wordpress.comhoặc liên lạc tác giả qua điện thư vanvinhaaa@gmail.com
Đào Văn Bình
(California ngày 10/9/2017)


Đôi nét về tiểu sử tác giả:
-Cao Học Triết Học, Cao Học Dược Khoa (Vi Trùng Học) Đại Học Sài Gòn trước 1975
-Dược Sĩ Bệnh Viện Boston Tiểu Bang California 1975-2004



__._,_.___

Posted by: Binh Dao 

Cưỡi Lên Sấm Sét

$
0
0
  


From: MINHHA PHAM   wrote
Sent: Thursday, September 28, 2017 5:36 PM
Subject: CƯỠI LÊN SẤM SÉT

Cưỡi Lên Sấm Sét


Nguyễn-Xuân Nghĩa - Việt Báo Xuân Giáp Ngọ 2014

Một bút ký chiến trường đầy nhân bản


* Bìa sách Ride the Thunder của Richard Botkin *


Trong năm Giáp Ngọ, chúng ta sẽ được xem một cuốn phim hiếm hoi về cuộc chiến Việt Nam trong đó vai trò oai hùng của Quân lực Việt Nam Cộng Hoà được mô tả với sự trung thực. Tác phẩm điện ảnh này dựa trên những dữ kiện thật, được trình bày trong cuốn "Ride the Thunder – A Vietnam War Story of Honor and Triumph" của Richard Botkin. Chủ biên Nguyễn-Xuân Nghĩa của Giai phẩm Xuân Việt Báo đã hàn huyên cùng tác giả và ghi lại như sau...


Richard Botkin là người ăn chay.

Vào hoàn cảnh khác, chúng ta có thể gặp ông sau một bàn giấy đồ xộ của tổ hợp tài chánh Morgan Stanley với tấm bảng đồng ngoài cửa chỉ rõ chức vụ là Senior Vice President. Phụ trách phân bộ Quản trị Tài sản trong một tập đoàn đang khai thác gần 400 tỷ Mỹ kim tại hơn bốn chục quốc gia qua cả ngàn văn phòng hoạt động trên toàn cầu, ông là một nhà cố vấn tài chánh mà giới có tiền đầu tư rất nên gặp.

Văn phòng của ông nằm tại miền Bắc, gần thủ phủ Sacramento của California, mà chúng tôi gặp ông ở miền Nam California, và không để nói về đầu tư tài chánh. Đúng hơn, để nói về một dịch vụ đầu tư khác.

Richard Botkin đã từng là sĩ quan Thủy quân Lục chiến, như ta có thể thấy từ cái áo thung màu đỏ mang phù hiệu của binh chủng. Sau nhiều năm trong quân ngũ, ông tiếp tục là sĩ quan trừ bị, tổng cộng 15 năm. Như nhiều cựu chiến binh Hoa Kỳ, sau khi dâng hiến tuổi thanh niên Tổ Quốc, từ năm 1995, ông bước qua một ngành hoạt động khác và rất thành công.

Nhưng sau đó, ông đầu tư thêm công sức vào một việc khác thường.

Richard Botkin dành năm năm tìm hiểu, thu thập tài liệu để viết lại một giai đoạn của một cuộc chiến mà ông không tham dự vì còn quá trẻ, cuộc chiến tại Việt Nam.

Người viết này giật mình nghĩ lại về một chủ điểm chiếm 14 chương trong cuốn sách 42 chương.

Thời đó, Hoa Kỳ chuẩn bị triệt thoái theo chủ trương "Việt hoá cuộc chiến". Cuộc tấn công rất quy mô của quân đội Cộng sản Bắc Việt vào đầu năm 1972 được họ gọi là "Chiến dịch Nguyễn Huệ" và nhắm vào ba bốn vùng lãnh thổ của miền Nam. Phía Hoa Kỳ gọi là "Eastern Offensive"– "cuộc Tấn công mùa Phục sinh". Bị tấn công gần như bốn bề, phía Việt Nam Cộng Hoà lại không có tên chính thức!

May là nhờ Phan Nhật Nam mà ký ức của chúng ta được ghi đậm nét với "Mùa Hè Đỏ Lửa". Sau đó là những chiến công tại Quảng Trị, Bình Long, An Lộc... để miền Nam còn tồn tại qua một năm có tranh cử Tổng thống tại Hoa Kỳ.

Tác giả Richard Botkin cùng chủ biên Nguyễn-Xuân Nghĩa


Câu chuyện khởi đầu như vậy. Nhìn người khách phong phanh với chiếc áo thung đỏ khi trời đã trở lạnh, chúng tôi có sự tò mò của nhà báo:

Lý do nào khiến ông mất năm năm đi làm chuyện viết sách? Trả lại sự thật cho lịch sử, thế thôi! Ông có gặp trở ngại nào trong việc tìm kiếm và thu thập tài liệu về một giai đoạn mà nhiều người Mỹ muốn quên hay chăng? Thưa rằng ký ức của tập thể thật ra vẫn đầy ắp và những người trong cuộc đều không quên được. Thư khố của quân đội Hoa Kỳ vẫn rộng mở. Vả lại, tâm lý thời nay đã khác xưa. Người ta muốn tìm về sự thật sau nhiều ghi nhận quá thiên lệch về cuộc chiến này.

Nhiều người Mỹ vẫn hiểu lầm mà tự hỏi vì sao mình lại "đánh" Việt Nam khi ngày nay thấy người Việt khắp nơi, kể cả và nhất là những người miền Bắc, vẫn có đầy thiện cảm với Hoa Kỳ! Họ không phân biệt được người dân là nạn nhân ở dưới và chế độ cai trị ở trên.

Với Richard Botkin, cái khó không phải là thu thập dữ kiện, kể cả đi tìm lại chiến trường xưa tại Vùng I, dù là điều ấy đòi hỏi khá nhiều thời giờ. Thách đố ở đây là ghi lại cho đời sau hiểu được tâm cảnh của những người trong cuộc về cuộc chiến đằng đẵng này, và nhất là về những gì xảy ra sau đó cho người bại trận....

Cho đến nay, cuốn sách đã được nhiều người Mỹ điểm lại với lời khen ngợi, kể cả một số tướng lãnh Hoa Kỳ từng là sĩ quan tác chiến tại Việt Nam. Người viết này thì chú ý đến phần kết của cuốn sách, rất lạc quan, có hậu.

Richard Botkin hoàn tất cuốn sách như một bút ký chiến trường dày hơn 600 trang, mỗi chương lại là một tiểu mục như trong một bản phân cảnh kỹ thuật của điện ảnh. Nét độc đáo của tác phẩm không chỉ là một kho dữ kiện khô khan về các khía cạnh quân sự mà là những hình ảnh đầy nhân bản của con người thật ở trong cuộc chiến. Con người thật ở đây là các chiến binh Hoa Kỳ và Việt Nam. Không chỉ là một kho tài liệu về chiến tranh, cuốn sách là một mô tả rất tỉ mỉ về đời sống trong thời chiến.

Với chiến binh Hoa Kỳ, chiến tranh khởi sự khi họ đặt chân lên lãnh thổ nghi ngút khói lửa và chấm dứt khi họ ra về. Ở giữa còn có nhiều chương trình nghỉ ngơi giải trí. Với người chiến binh Việt Nam, chiến tranh là đời sống, là thường trực, triền miên, không có hậu phương hay chiến tuyến. Mà cũng chẳng kết thúc vào năm 1975.

Vì vậy, viết về người lính chiến Việt Nam, Bút ký Chiến trường của Richard Botkin mở đầu với đám cưới của một sĩ quan Thủy quân Lục chiến Việt Nam Cộng Hoà. Ông Lê Bá Bình. Rất người, rất bình thường trong cả chuỗi phi thường tương phản với hoàn cảnh của một chiến binh Mỹ.

Trong câu chuyện, tất nhiên chúng tôi nói về chiến công của một Đại úy Thủ quân Lục chiến Mỹ là John Ripley. Ông len qua mưa đạn với mấy trăm ký thuốc nổ để phá cầu Đông Hà và chặn cơn thác lũ của Cộng quân đang tràn xuống. Nhờ cuốn sách, người đọc biết thêm về gia đình người hùng Ripley và truyền thống đáng kính của nhiều người Mỹ: bảo vệ tổ quốc là nhiệm vụ trên hết. Mà không chỉ có Ripley. Chúng ta có rất nhiều chân dung đã bị lãng quên.

Chiến công phá cầu Đông Hà vắt qua Cam Lộ đã đi vào quân sử Hoa Kỳ với mô hình ba chiều được dựng lại làm chủ đề huấn luyện Thủy quân Lục chiến. Tương tự như nhiều chiến tích khác của quân lực Hoa Kỳ, câu chuyện cây cầu cũng được viết lại thành sách, như trong cuốn "The Bridge at Dong Ha" của Đại tá John Grider Miller.  


Chiến công phá cầu Đông Hà vắt qua Cam Lộ đã đi vào quân sử Hoa Kỳ với mô hình ba chiều được dựng lại làm chủ đề huấn luyện Thủy quân Lục chiến Mỹ.


Cuốn Ride the Thunder còn có nội dung bao quát hơn vậy. Mà không chỉ có những tường thuật sống động về các đơn vị tác chiến của Việt Nam, hay về những người anh hùng như Thiếu tá Lê Bá Bình của Thủy quân Lục chiến. Chi tiết ấy khiến chúng tôi trở lại với Bat-Hai-Một (Bat-21), một chuyện xảy ra ngay từ những ngày đầu tiên của Mùa Hè Đỏ Lửa.

 "Bat-21" là mật hiệu của một máy bay trinh sát mà cũng là câu chuyện về việc giải cứu một sĩ quan quân báo Mỹ bị rơi sau phòng tuyến địch. Việc giải cứu được coi như một chiến tích của Quân lực Mỹ, với sự góp sức của một biệt kích của Hải quân Việt Nam. Sau này ông là một trong hai người lính chiến Việt Nam được huy chương Navy Cross rất cao quý của Hải quân Mỹ. Một sĩ quan Không quân hồi hưu là William C. Anderson đã viết cuốn Bat*21, được dựng lại thành phim với các diễn viên khét tiếng là Gene Hackman và Danny Glover....

Trong Ride the Thunder, Richard Botkin nhẹ nhàng nêu vấn đề. Trong vụ này, vì nhu cầu giải cứu một sĩ quan Mỹ, lệnh tấn công bị hoãn mất mươi ngày khiến cả ngàn binh lính Việt Nam hy sinh. Rồi những người lính chiến đã hy sinh còn bị nhục mạ là thuộc về một quân đội hèn nhát của một chính quyền tham nhũng!

Ông không giấu được sự bất bình khi nhắc đến những sai lạc đó và muốn viết về một sự thật khác trong tinh thần bình đẳng giữ các chiến binh Mỹ-Việt, với sự tương kính dành cho người lính chiến Việt Nam. Với người lính Thủy quân Lục chiến Mỹ là Richard Botkin, Thủy quân Lục chiến Việt Nam là những ưu binh rất đáng kính trọng.

Trở lại động lực nguyên thủy để viết sách thì với nghề kinh doanh của ông, Richard Botkin không viết để kiếm tiền. Ông còn dùng một phần của số thu cho Injured Marine Semper Fi Fund, một cơ quan thiện nguyện giúp thương binh Thủy quân Lục chiến Mỹ cùng gia đình. Ông cũng kín đáo giúp cựu chiến binh Thủy quân Lục chiến Việt Nam.

"Cựu chiến binh chúng tôi có nhiều chương trình yểm trợ, kể cả giúp đỡ những người bị hội chứng chấn động tâm thần sau khi tác chiến về. Những người anh em của chúng tôi trong Quân lực Việt Nam thì chẳng có gì. Khi phải bó tay thua trận thì họ mất hết, tự do, gia đình, quê hương...."

Bây giờ thì Richard Botkin còn bỏ tiền túi cùng với bằng hữu sản xuất cuốn phim với hy vọng trình chiếu trong năm 2014. Dựa trên chuyện thật ở ngoài đời, cuốn phim sẽ đem lại cái nhìn công bình hơn về vai trò của các đơn vị tác chiến Cộng Hòa trong cuộc chiến. Cùng lúc đó, một số bằng hữu người Việt cũng đang phiên dịch tác phẩm này sang Việt ngữ cho người Việt.

Nhiều người có thói quen là ít xem truyện mà chỉ xem cuốn phim dựng lên từ cuốn truyện. Họ có thể nhìn toàn cuộc ở những góc cạnh bắt mắt mà thiếu chiều sâu. Chúng ta nên tránh điều ấy.

Vì vậy, ta nên tìm đọc Ride the Thundervà nhất là yêu cầu các thư viện ở địa phương của mình nên có cuốn sách để mọi người Mỹ đều có dịp đọc. Sau đó thì thưởng thức cuốn phim - và nhìn lại Quảng Trị với niềm tự hào.

Cuối phần hàn huyên về một cuộc chiến đã qua, chúng tôi đề cập tới chuyện hiện đại.

Tổ hợp Morgan Stanley có một kinh tế trưởng sau này là Chủ tịch phân bộ Á Châu, nay đã về hưu đi dạy học. Vì theo dõi những phân tích kinh tế và tài chánh của nhân vật này từ vài chục năm qua, chúng tôi hỏi thẳng Richard Botkin về vị đồng nghiệp trong Morgan Stanley. Câu trả lời là một cái lắc đầu rất mạnh!

Không chỉ đồng ý về nội dung Ride the Thunder, chúng tôi còn gật gù với nhau về cái nhìn của chuyên gia kinh tế này khi ông ta hết lời ngợi ca kinh tế Trung Quốc. Trật lấc cả!


***

Khi chuẩn bị một số báo Xuân, người viết có một cái thú đau thương là phải đọc nhiều sách. Đọc nhiều là cái thú, đau thương là khi có rất ít thời giờ. Với cuốn Ride the Thunder thì đây là một cái thú đau thương trong nghĩa đen. Đau thương vì kết cục mà ai cũng biết về cuộc chiến. Cái thú là khi thấy có người nhìn ra và viết lại về những trang sử anh hùng của người lính chiến.

Xin cám ơn Richard Botkin.

___________________

Trích từ trang 61 Xuân Việt Báo Giáp Ngọ - Hãy yêu cầu thư viện địa phương của mình có cuốn sách này để nhiều người Mỹ cùng đọc, và biết về nhiều sự thật bị lãng quên



__._,_.___

Posted by: hungthe 

----- Forwarded Message -----
From: D N Krall  wrote
To:
Sent: Friday, September 29, 2017 4:40 PM
Subject: Fwd: Vietnam war movie

A message from my dear friend,a Vietnam Veteran
🇱🇷 WE DO NOT LIVE IN VIỆT NAM, VIỆT NAM LIVES IN US.

From: bob goldstein
Date: September 27, 
After watching Ken Burns' The Vietnam War thru the time of my involvement '68&'69, I find I can't stomach the series anymore. Not for the blood and guts that I saw so much of, but for the deadly betrayal of the people, including the very people that we went to protect the freedom we talk always talk about, laying our lives on the line, and the country turned their collective asses towards us calling (and believing!) us to be baby killers and spitting on us. And worse. John Kerry, Jane Fonda as good guys? Gimme a break!
A disappointment this time Ken Burns.
With all of your remarkable research, all you have done is vindicated the guilty conscience of a nation at the cost of those forced to do the dirty work.
Let me know how the war ends, will ya?
For I'm proud of what I had to do. And I never killed babies or old people. 






Forwarded message ----------



__._,_.___

Posted by: hungthe 

TẠI SAO CHÚNG TA ĐỂ MẤT MIỀN NAM CHO CỘNG SẢN ?

$
0
0
 


 
Chuyen xem ...

----- Forwarded Message -----
From: joe pham <
To: @
Sent: Sunday, October 1, 2017 10:37 PM
Subject: Luật Sư Lê Duy San: TẠI SAO CHÚNG TA ĐỂ MẤT MIỀN NAM CHO CỘNG SẢN ?

TẠI SAO CHÚNG TA ĐỂ MẤT MIỀN NAM CHO CỘNG SẢN ?
  
Lê Duy San

Cuộc chiến Việt Nam mặc dầu đã được kết thúc trên ba chục năm nay, nhưng nhiều người vẫn còn tự hỏi: “Quân đội của chúng ta hùng mạnh như vậy, tinh thần chiến đấu của quân đội chúng ta anh dũng như vậy, nhiều quân nhân còn xâm chữ “Sát Cộng” vào cánh tay, còn đồng bào ta thì sợ Việt Cộng như sợ cùi, sợ hủi. Bọn chúng tới đâu là đồng bào ta bỏ chạy tới đó. Vậy mà tại sao chúng ta lại thua Cộng Sản ?

Đành rằng nguyên nhân chính và trực tiếp là vì chúng ta bị đồng minh tức Hoa Kỳ bỏ rơi Nhưng còn nguyên nhân sâu xa là gì? Tại sao người Mỹ lại bỏ Việt Nam? Đã có rất nhiều chính trị gia, chiến lược gia, sử gia Việt Nam cũng như ngoại quốc phân tích và đã đưa ra rất nhiều lý do, chủ quan cũng có, khách quan cũng có; nhưng chưa thấy một tác gỉa nào nói tới lý do đạo đức, luật pháp và vì sự thiếu tinh thần yêu nước của các chính trị gia miền Nam Việt Nam.

 1/ Vì đạo đức.
Vì đạo đức, chúng ta không thể bắt chước Cộng Sản, “thà giết lầm còn hơn tha lầm”. Bắt được những tên Cộng Sản, những tên Việt Gian, những tên ăn cơm Quốc Gia, thờ ma Cộng Sản, chúng ta vẫn đối xử nhận đạo. Hẳn chúng ta còn nhớ, vào năm 1955-1956, một phong trào mang tên là Phong Trào Hòa Bình do các ông Phạm Huy Thông, Lưu Văn Lang, Trần Kim Quan v.v…thành lập. Đây là một phong trào thiên Cộng họạt  động với mục đích hỗ trợ cho Việt Cộng và đòi Tổng Tuyển Cử theo Hiệp định Geneve 1954, chính phủ Ngô Đình Diệm cũng chỉ tống xuất một vài tên qua cầu Hiền Lương ra Bắc.

Đến đầu năm 1965  một phong trào khác mang tên tương tự là “Phong Trào Tranh Đấu Bảo Vệ Hòa Bình” do những tên Việt Gian, ăn cơm Quốc Gia, thờ ma Cộng Sản thành lập như Thượng Tọa Thích Quảng Liên, Bác Sỉ Thú Y Phạm Văn Huyến, Nhà Báo Phi Bằng tức Cao Minh Chiến, Giáo Sư Tôn Thất Dương Kỵ, Bác Sĩ Lê Khắc Quyến v.v. 

Gần 30 thành viên của phong trào này đã bị bắt giữ, trong đó có Cao Minh Chiến, Tôn Thất Dương Kỵ và Phạm Văn Huyến. Tướng Nguyễn Chánh Thi đã đề nghị thả dù bọn này ra bắc vỹ tuyến 17 tức bên kia cầu Hiền Lương cho Việt Cộng. Nhưng Thủ Tướng Phan Huy Quát cũng chỉ vì lý do nhân đạo, sợ làm như vậy bọn chúng có thể gẫy chân, què tay vì bọn chúng đâu biết nhẩy dù, nên đã lấy cớ rằng làm như vậy, quốc tế sẽ chỉ trích, và chỉ đồng ý giải giao bọn chúng cho Việt Cộng bằng đường bộ qua cầu Hiền Lương.

Ngày nay, ở hải ngoại cũng vậy. Những người chống Cộng luôn luôn bị một số người vin vào lý do đạo đức, văn hóađể chỉ trích người khác. Nếu chống Cộng hăng say qúa thì bị chỉ trích là qúa khích. Nếu dùng danh từ mạnh mẽ qúa hay bình dân qúa thì bị phê bình, chỉ trích là ấu trĩ, là thiếu văn hóa, phản tuyên truyền có khi còn bị nhục mạ là hạ cấp, là vô học.

Bọn Việt Cộng mở miệng ra nói là thấy  tuyên truyền giả dối, đối đáp thì ngụy biện, vô học, nếp sống thì tàn ác, vô đạo đức. Vậy mà chẳng thấy ai nói gì. Trái lại, nếu có ai vì chống Cộng nói sai một chút, nói qúa lời một câu, mà đâu có phải nói họ mà chỉ là nói bọn Việt Cộng hoăc bọn Việt Gian Cộng Sản là bị chỉ trích, bị phê bình liền, có khi còn bị mạ lỵ. Bọn người này, không biết họ thuộc loại nào? 

Có thể họ là bọn Việt Cộng nằm vùng, có thể họ là bọn Việt Gian Cộng Sản, nhưng cũng có thể chỉ vì cảm tình cá nhân nên đã bênh vực nhau. Nói ra họ lại la làng là bị chụp mũ này, mũ nọ. Có điều chắc chắn là không bao giờ thấy họ viết một bài nào chống Cộng. Hoặc nếu có thì cũng chỉ  hời hợt hoặc vô thưởng, vô phạt  để chứng tỏ ta đây cũng là người chống Cộng. Còn những bài viết chỉ trích những người chống Cộng thì họ phê bình chỉ trích tới nơi, tới chốn.
2/ Vì luật pháp.

Vì luật pháp, chúng ta có bắt được Việt Cộng, chúng ta cũng không thể cho chúng mò tôm, bắt ốc như bọn Cộng Sản đã làm đối với những người quốc gia trong thời chiến tranh. Chúng ta phải đưa chúng ra tòa để xét xửtheo luật pháp. Dù chúng có tội thì cũng chỉ giam giữ ít lâu rồi lại thả ra. Trường hợp phạt chúng tội tử hình, thật là hiếm. Thường thì chúng ta cũng rất nhẹ tay với chúng.
 Không những thế, nhiều khi còn để tình cảm lấn áp. Do đó có những trường hợp kẻ bị bắt có thế lực hoặc có liên hệ với các ông lớn trong chính quyền Việt Nam Cộng Hòa được can thiệp và cho tại ngoại ngay từ lúc mới bị bắt hoặc được cho biết trước để mà chạy trốn hoặc phi tang chứng cớ.

Trường hợp thứ 1 là Nguyễn Đình Ngọc (1), giáo sư trường Đại Học Khoa Học Saigon. Ông này có hoạt động cho Việt Cộng nên bị bắt. Ông Nguyễn Chung Tú, Khoa Trưởng Trường Đại Học Khoa

 Học Saigon đã lấy tư cách và uy tín của mình để bảo lãnh cho ông ta. Vì thế, ông Ngọc không những đã được tại ngoại mà cũng chẳng phải ra toà lãnh án.

Trường hợp thứ 2 là Trần Đình Minh, cán bộ xã Hải Nhuận thuộc quận Hương Điền Tỉnh Thừa Thiên, một Việt Cộng nằm vùng. Tháng 5 năm 1972 (mùa hè đỏ lửa), để ngăn chận cuộc tổng nổi dậy của Cộng quân tại Huế, Thiếu Tá Liên Thành, Trưởng Ty Cảnh Sát Thừa Thiên đã mở cuộc hành quân gọi là Chiến Dịch Bình Minh và đã bắt giữ khoảng 1,500 Việt cộng và nội tuyến trong đó có Trần Đình Minh. 

Chỉ mấy ngày sau khi Trần Đình Minh bị bắt, Thiếu Tá Liên Thành đã nhận được điện thoại của Đại Tá Dương Quang Tiếp Chỉ Huy Trưởng Cảnh Sát Quốc Gia Vùng I, ra lệnh thả Trần Đình Minh. Lý do là vì Ủy Viên Chính Phủ Tòa án Quân Sự Mặt Trận Vùng I Chiến Thuật, Trung Tá Cao Chánh Hựu là bạn thân của Đại Tá Dương Quang Tiếp đứng ra làm giấy bảo lãnh cho Trần Đình Minh.

Trường hợp điển hình thứ ba là Nguyễn Ngọc Lương. Ông Tạ Quang Khôi cho biết: “Lương là một cán bộ cộng sản được gài vào Nam theo cuộc di cư năm 1954. Sau Lương được nhận vào đài phát thanh Saigon làm biên tập viên phòng bình luận. Lương bị công an bắt, không phải một lần mà nhiều lần. Nhưng không hiểu sao công an bắt rồi thả mà không giam giữ luôn trong tù hoặc đưa ra tòa xét xử dù biết chắc ông hoạt động cho cộng sản? Không những thế, ông Tổng Giám Đốc Nha Vô Tuyến Truyền Thanh còn vào khám thăm Lương mỗi khi y bị bắt.

Trường hợp thứ tư là nhà văn Vũ Hạnh (2), tên thật là Nguyễn Đức Dũng sinh năm 1926 tại Quảng Nam. Ông là cán bộ văn hóa khu ủy Sài Gòn-Gia Định. Ông Hạnh bị bắt 5 lần, nhưng lần nào cũng có người bảo lãnh cho tại ngọai. Người bảo lãnh sau cùng cho Vũ Hạnh là Linh Mục Thanh Lãng, Chủ tịch Hội Văn Bút. 

Vụ Têt Mậu Thân 1968, không thiếu gì những tên Việt Cộng giết người một cách dã man, giết người một cách vô tội vạ, giết người hàng loạt. Vậy mà bọn chúng đâu có bị ai đưa ra tòa? Còn chúng ta, nếu vì qúa tức giận trước những hành động qúa độc ác, dã man của bọn chúng mà tự ý giết một tên Việt Cộng nào đó, thì dù có lý do chính đáng đến đâu cũng vẫn bị kết tội là dã man, là vô nhân đạo. Nếu không bị đưa ra tòa thì cũng bị nhiều người phê bình và thế giới nguyền rủa. Đó là trường hợp của tướng Nguyễn Ngọc Loan đã xử tử tên Việt Cộng Nguyễn Văn Lém tự Bẩy Lớp, kẻ đã sát hại cả gia đình một sĩ quan cảnh sát vào Tết Mậu Thân 1968.

3/ Vì thiếu ý thức.
Ngày 24-9-1954, Thủ Tướng Ngô Đình Diệm, thừa ủy nhiệm Quốc trưởng Bảo Đại, ký Sắc lệnh số 94-CP cải tổ nội các. Nhiều chính trị gia tên tuổi đã tham gia như Trần Văn Đỗ Tổng trưởng Bộ Ngoại giao, Bùi Văn Thinh Tổng trưởng Bộ Tư pháp, Phạm Xuân Thái Tổng trưởng Bộ Thông tin và Chiến tranh tâm lý, Trần Hữu Phương Tổng trưởng Bộ Tài chính, Lương Trọng Tường, Tổng trưởng Bộ Kinh tế, Nguyễn Công Hầu, Tổng trưởng Bộ Canh nông, Trần Văn Bạch, Tổng trưởng Bộ Công chính, Nguyễn Văn Thoại Tổng trưởng Bộ Kế hoạch và Kiến thiết, Huỳnh Kim Hữu Tổng trưởng Bộ Y tế, Nguyễn Dương Đôn, Tổng trưởng Bộ Quốc gia giáo dục, Nguyễn Mạnh BảoTổng trưởng Bộ Xã Lao, Nguyễn Đức Thuận Tổng trưởng Bộ Cải Cách, Nguyễn Tăng Nguyên, Tổng trưởng Bộ Lao động và Thanh niên, Hồ Thông Minh Tổng trường phụ tá Quốc phòng, Trần Ngọc Liên, Bộ trưởng ở Phủ Thủ tướng, đặc nhiệm Công vụ, Phạm Duy Khiêm Bộ trưởng đặc nhiệm tại Phủ Thủ tướng, Bùi Kiện Tín, Bộ trưởng đặc nhiệm tại Phủ Thủ tướng, Huỳnh Văn Nhiệm, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Nguyễn Văn Cát Thứ trưởng Bộ Nội vụ.

Khi biết tướng Nguyễn văn Hinh (thân Pháp) muốn lật đổ Thủ Tướng Ngô Đình Diệm, họ sợ ông Diệm mất chức nên một số người đã từ chức gây điêu đứng cho TT Ngô Đình Diệm. Sau  khi Thủ Tướng Ngô Đình Diệm vượt qua được cơn sóng gió và tống cổ được Nguyễn văn Hinh ra khỏi nước và thiết lập nền đệ nhất Cộng Hòa thì cũng lúc các đảng phái quốc gia nói riêng, giới chính trị gia miền Nam nói chung, vì thiếu ý thức, vì quyền lợi phe nhóm và nhất là vì ngu dốt, đã đặt quyền lợi của đảng phái, của phe nhóm lên trên quyền lợi của quốc gia dân tộc. Họ tìm cách đả phá, chỉ trích chính quyền và đòi hỏi những điều chính quyền không thể thỏa mãn họ được. Họ không cần biết là Việt Cộng luôn luôn tìm cách lợi dụng những sự bất an và xáo trộn của xã hội để phá họai miền Nam Việt Nam.  

Họ đã gây ra cuộc đảo chính bất thành ngày 11/11/1960 mà trong đó nhóm Tự Do Tiến Bộ còn gọi là Nhóm Caravelle chủ xướng, vụ 2 phi công VNCH Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc ném bom Dinh Độc Lập ngày 27/2/1962 do Đại Việt Quốc Dân Đảng chủ mưu làm cho người Mỹ hết tin tưởng vào chính quyền của TT Ngô Đình Diệm dẫn tới cuộc đảo chính ngày 1/11/1963.

Nếu cho rằng trong thời Đệ Nhất Cộng Hòa, các chính trị gia, các đảng phái quốc gia đã không có cơ hội để thi thố tài năng. Nhưng trong thời Đệ Nhị Cộng Hòa, họ đã có cơ hội, nhưng họ đã làm được gì hay chỉ phá họai? Phá họai hết tất cả những gì mà nền đệ Nhất Cộng Hòa đã xây dựng được? Hết nội các Nguyễn Ngọc Thơ (11/63 - 1/64), nội các Trần Văn Hương (8/64 - 10/64, đến nội các Phan Huy Quát (2/65 – 6/65), không nội các nào thọ được hơn 4 tháng và dĩ nhiên cũng chẳng ai làm được trò trống gì. Để rồi lại phải trao quyền cho quân đội để trở lại vai trò chỉ trích và quậy phá.

Không biết bao nhiêu là cuộc biểu tình, xuống đường để gây rối cho miền Nam và làm nản long người Mỹ. Nào là Phong trào đấu tranh của ký giả miền Nam Việt Nam tục gọi là Phong Trào ký giả đi ăn mày, Phong trào đòi quyền sống của Luật Sư Ngô Bá Thành, Phong trào bài trừ tham nhũng và đòi hỏi TT Nguyễn Văn Thiệu phải từ chức của Linh Mục Trần Hữu Thanh, Ủy Ban Bảo Vệ quyền lợi lao động của Linh Mục Linh mục hốt rác LM Phan Khắc Từ, LM Trương Bá Cần, LM Trần Thế Luân và LM Nguyền Ngọc Lan, Lực lượng Hòa Hợp, Hòa Giải Dân Tộc của nhóm phật tử đấu tranh v.v… và hơn 140 vụ xuống đường khác của bọn Việt Cộng đội lốt sư sãi súi dục học sinh sinh viên biểu tình “chống Mỹ cứu nước”. Họ không cần biết là bọn Việt Cộng đang cố tình vi phạm Hiệp Đinh Paris và quyết tâm tiến chiếm miền Nam. Không những thế, họ còn gọi những dân biểu, thượng nghị sĩ ủng hộ chính quyền một cách vô ý thức là dân biểu gia nô, thượng nghị sĩ gia nô. 

 Trong cuộc chiếnNam Bắc Hàn, có lúc Nam Hàn chỉ còn một vùng đất nhỏ bằng tỉnh Cà-Mâu của miền Nam, vậy mà nhờ sự quyết tâm hỗ trợ của Mỹ, Nam Hàn vẫn phản công lấy lại toàn lãnh thổ đã mất. Miền Nam Việt Nam còn Thủ Đô, còn vùng 4 và hơn một nửa vùng 3, nếu Mỹ không quyết tâm ngưng viện trợ cho miền Nam Việt Nam thì dĩ nhiên quân đội VNCH cũng sẽ tiến chiếm lại được những vùng đã mất như đã chiếm lại được Quảng Trị trong mùa hè đỏ lửa 1972. Nhưng tiếc rằng chính chúng ta, hay nói cho đúng hơn, chính bọn tướng lãnh vô kỷ luật đã làm xụp đổ nền đệ nhất VNCH, chính bọn chính trị gia ngu dốt, chính bọn sư sãi, linh mục thân Cộng, chính bọn trí thức ăn cơm quốc gia, thờ ma Cộng Sản, đã làm cho người Mỹ thất vọng, không còn muốn giúp chúng ta nữa. Đó là những nguyên do khiến cho miền Nam Việt Nam phải mất vào tay Cộng Sản.

           Lê Duy San

Chú thích :
(1)  Nguyễn Đình Ngọc được học bổng của chính phủ VNCH đi du học tại Pháp. Năm 1965, ông trở về và được dậy học tại Đại Học Khoa Học Saigon. Sau 1975, ông được Việt Cộng ghi nhận là có công đầu trong kế hoạch đào tạo và phát triển ngành tin học Việt Nam. Ông còn là một nhà tình báo và được phong quân hàm Thiếu tướng Công an Nhân dân Việt Namgiống như trường hợp của nhà báo Phạm Ngọc Ẩn.
(2)  Sau năm 1975, ông làm Tổng thư ký Hội Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, ủy viên ban chấp hành Liên Hiệp Các Hội Văn Học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một tổ chức của đảng, phải theo sự chỉ đạo của đảng và Ban Tuyên Giáo Trung Ương như các hội khác thuộc về tổ chức của đảng, của nhà nước.

__._,_.___

Posted by: Mike Duong 

26 THÁNG 10 NĂM 1956 NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA RA ĐỜI.

$
0
0
 

Image result for Cố Tổng Thống Ngô-Đinh Diệm,Việt Nam Cộng Hòa Đệ Nhất.
Cố Tổng Thống Ngô-Đinh Diệm,Việt Nam Cộng Hòa Đệ Nhất.     
~~~~~~~~~~~~~~~
26 THÁNG 10 NĂM 1956
NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA RA ĐỜI.

Image result for Cố Tổng Thống Ngô-Đinh Diệm,Việt Nam Cộng Hòa Đệ Nhất.    

NAM NỮ BÌNH QUYỀN

Cờ vàng rực sáng nơi nơi,
Vẻ vang dân Việt giống nòi Rồng Tiên.
Sáu mốt năm rồi vẫn chửa quên,
Toàn Dân Nam Việt gặp thời hên.
Chiến tranh chấm dứt phục hưng nước,
Theo thể Cộng Hòa để tiến lên.
Bình đẳng Nhân quyền là chủ yếu,
Tự do Tín ngưỡng cũng ưu tiên.
Đổi nền Phong kiến sang Dân chủ,
Đại chúng chung lo việc Chính quyền(1).
KHIẾT CHÂU NGUYỄN-HUY HÙNG/K1VBQGVN
Ghi chú(1): Chính quyền gồm 3 Ngành: Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp độc lập để kiểm soát lẫn nhau. Không như thời Phong kiến Vua làm Chủ đất nước có toàn quyền quyết định mọi việc quốc gia theo ý mình.
Hàng năm cứ đến khoảng cuối tháng 10 qua đầu tháng 11 Dương Lịch là một số người đã từng hưởng nhiều ân huệ của cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm, lại vận động tổ chức ngày tưởng niệm để ghi nhớ công ơn ông đã thành lập nước VIỆT NAM CỘNG HOÀ tại miền Nam Việt Nam sau khi hoàn tất việc thi hành Hiệp định đình chiến do Pháp và Việt Minh ký tại Genève ngày 21-7-1954.
Nhiều Bạn Trẻ thắc mắc muốn biết hoàn cảnh nào đã đưa đẩy khiến cho ông Ngô Đình Diệm có được cơ hội thành lập nước Việt Nam Cộng Hoà theo khuôn mẫu Tổng Thống Chế của Hiệp chủng Quốc Hoa Kỳ và lên làm Tổng Thống tại miền Nam Việt Nam, nhưng lại không có thì giờ ngồi sưu tập các tài liệu ghi chép các sự kiện lịch sử đã xẩy ra tại Việt Nam trong những năm thuộc Thế kỷ 20, nên trăn trở chẳng biết phải làm sao.
Do đó, Tôi xin ghi lại dưới đây một số những sự kiện trọng yếu đã xẩy ra tại Việt Nam trong những năm thuộc Thế kỷ 20, và hoàn cảnh nào đã giúp cho ông Ngô Đình Diệm có thời cơ trở thành người Anh Hùng tạo dựng ra nước Việt Nam Cộng Hoà vào năm 1956 tại miền Nam Việt Nam.
Nhưng vì tuổi tác đã cao gần 90, trí nhớ cũng suy giảm do ảnh hưởng sau 13 năm chịu cảnh đọa đầy trong các trại tập trung cải tạo lao động khổ sai của chính phủ nước Cộng Hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam sau ngày Quốc Hận 30-4-1975, toàn thể đất nước Việt Nam bị đặt dưới quyền thống trị độc tài chuyên chính độc đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam, nên những ghi nhận và suy luận được trình bầy có thể là Chủ quan theo hiểu biết nông cạn của Tôi, cũng có thể phiến diện hoặc thiếu xót, xin Quý Vị còn minh mẫn vui lòng miễn chấp và bổ túc giúp cho, Tôi cám ơn vô cùng.
1.- CHIẾN CUỘC TẠI ĐÔNG DƯƠNG XOAY CHIỀU, CHÍNH PHỦ PHÁP PHẢI RÚT QUÂN RA KHỎI VIỆT NAM.
Giữa năm 1949, Trung Cộng thắng thế ở Trung Hoa Lục địa, do đó tình hình chiến trận tại Đông Dương giữa Pháp và Việt Minh, đặc biệt là tại Bắc Việt trở nên rất sôi động. Tháng 5 năm 1949, Chính phủ Pháp phải cử Tướng Revers sang thanh sát tình hình và nghiên cứu trình Kế hoạch đối phó. Sau khi công cán về nước, Tướng Revers đề nghị rút bỏ Cao Bằng (biên giới Việt Nam-Trung Hoa) để:
1.- Gom quân giữ Quốc lộ 4 từ Lạng Sơn đến Tiên Yên;
2.- Củng cố bình định vùng đồng bằng Bắc Việt;
3- Lấn chiếm cô lập khu Việt Bắc của Chủ lực Việt Minh gồm các tỉnh Thái Nguyên, Lào Kay, Tuyên Quang, và Yên Bái.
Chủ định thâm sâu của Pháp là tái lập Thuộc địa Đông Dương dưới hình thức mới, nên không được sự hỗ trợ của Hoa Kỳ. Do đó Pháp e ngại Trung Cộng (chủ nhân ông mới của Trung Hoa Lục địa) xua quân can thiệp hỗ trợ cho Việt Minh Cộng sản, nên phải thun về thủ vùng đồng bằng để bảo toàn lực lượng, và tìm phương kế mới.
         Kế hoạch của Tướng Revers đề nghị, được Chính phủ Pháp chấp thuận cho thi hành vào cuối năm 1949. Nhưng vì tại Đông Dương lúc đó, đang có sự bất đồng ý kiến giữa Tướng Carpentier (Tổng Tư lệnh quân Viễn chinh Pháp) tại Saigon và Tướng Alexandri (Tư lệnh đoàn quân tại Bắc Việt), nên mãi tới cuối tháng 8 năm 1950 mới thực hiện, mặc dù qua tin tức tình báo, Chính phủ Pháp, Cao ủy Đông Dương Pignon, và Tướng Carpentier, đều biết rằng Kế hoạch Revers đã bị tiết lộ
Phiá Việt Minh, không biết bằng cách nào đã dò biết được Kế hoạch Revers, nên Tướng Võ Nguyên Giáp với sự trợ giúp trang bị vũ khí đạn dược, huấn luyện quân sĩ, và cố vấn hành quân của Trung Cộng, đã ráo riết chuẩn bị mở màn thử thách khả năng chiến đấu của bộ đội Việt Minh.
Ngày 18-9-1950, các đơn vị Việt Minh được sự yểm trợ của Pháo binh và súng cao xạ bắn máy bay, đã khởi tấn công và chiếm được đồn Đông Khê, rồi bao vây cô lập Cao Bằng. Sau đó thừa thế tiếp tục khai triển mặt trận Cao Bằng-Lạng Sơn, kéo dài cho tới ngày 7-10-1950. Pháp thất bại nặng nề, phải rút bỏ Cao Bằng, Thất Khê, Na Chầm, Đồng Đăng, Lạng Sơn, và Lao Kay.
Trận đánh này đã làm tăng uy thế cho Việt Minh, rúng động tinh thần quân sĩ Pháp tại Đông Dương, cũng như các giới Chính trị Pháp và Hoa Kỳ. Dân chúng Pháp bắt đầu gọi cuộc chiến tại Đông Dương là “Chiến tranh sa lầy”, các Đảng phái chính trị Pháp cấu kết với nhau làm áp lực chính trị, khiến các Chính phủ Pháp thay phiên nhau xụp đổ liên tục, làm cho tình hình tại cả bên chính quốc lẫn tại Đông Dương ngày một rối rắm thêm. Để gỡ rối, Chính phủ Pháp cố gắng tìm một Tướng làm Tổng Tư lệnh mới thay thế Tướng Carpentier tại Đông Dương. Các Tướng Juin và Tướng Koenig được tham khảo, nhưng 2 ông này từ khước vì Chính phủ Pháp không thể thoả mãn được những điều kiện các ông ấy đòi hỏi. Sau cùng, Tướng Jean Marie Gabriel De Lattre De Tassigny được lựa chọn. Ông này nhận lời ngay với một điều kiện duy nhất là phải cho ông ta rộng quyền chỉ huy
Ngày 7-10-1950, Đại tướng De Lattre được đề cử làm Cao ủy kiêm Tổng Tư lệnh quân Viễn chinh Pháp tại Đông Dương. Đúng 10 ngày sau, Tướng De Lattre lên đường nhậm chức, mang theo cả một Bộ Tham Mưu hùng hậu để làm trụ cột giúp ông ta hoàn thành sứ mạng lớn lao đã nhận lãnh Trong suốt 9 tháng trời ròng rã tiếp theo, ông ta đã chứng tỏ tài lãnh đạo chỉ huy và hành quân táo bạo của mình, qua các trận Vĩnh Yên giữa tháng 1-1951 (chết mất người con trai duy nhất là Trung úy Bernard), trận Mạo Khê cuối tháng 3-1951, trận “Bờ Sông Đáy” cuối tháng 5-1951, và đặc biệt là kế hoạch xây dựng “Phòng tuyến Bê tông De Lattre”để bảo vệ đồng bằng Bắc Việt trong Vùng Tam Giác: Moncay, Việt Trì, Ninh Bình, và “Phòng Lũy Hải Phòng”. Tướng De Lattre đã làm cho tinh thần Quân Sĩ được phục hồi, đồng thời tạo được sự tin tưởng của Chính phủ Pháp và các Đồng minh Hoa Kỳ, Anh Cát Lợi,…
Giữa tháng 9-1951, Tướng De Lattre được Chính phủ Pháp cho đi công cán sang Hoa Kỳ xin viện trợ. Có lẽ nhờ trận Việt Minh tấn công quân Pháp tại vùng Cao Bằng, Lạng Sơn, có sự hiện diện của quân Trung Cộng trong hàng ngũ quân Việt Minh, y như trận Bắc Hàn tấn công Nam Hàn mà Mỹ và Đồng minh phải can thiệp cũng có sự hiện diện của quân Trung Cộng trong hàng ngũ quân Bắc Hàn, nên Hoa Kỳ thay đổi thái độ đối với Pháp. Nhờ thế, Tướng De Lattre đã xin được Mỹ viện trợ cho Pháp tiếp tục cuộc chiến tại Đông Dương, dưới nhiệm vụ mới là “Ngăn chặn sự bành trướng của Quốc tế Cộng sản ở vùng Đông Nam Á Châu”, mà Việt Minh là tay sai tiền phương của Liên Sô và Trung Cộng. Viện trợ chỉ được chấp thuận với một điều kiện tiên quyết kèm theo là: “Pháp phải thành thực trao trả quyền Độc Lập, Tự do, cho các Chính phủ Quốc gia không Cộng sản tại Đông Dương, và xúc tiến nhanh chóng việc thành lập, huấn luyện, và trang bị quân sự cho các Quốc gia này có đủ khả năng tự vệ, tiêu diệt Cộng sản địa phương, bảo đảm an ninh cho dân chúng phát triển kinh tế. Đặc biệt phải để cho các Quốc gia này có quyền Tự do Giao thương trực tiếp với tất cả các nước Tư bản, ngoài khối Liên Hiệp Pháp, không phải qua trung gian của Pháp.”
Ngày 28-9-1951, hai ngày sau chuyến công du của Tướng De Lattre chấm dứt, chiếc tầu biển Eartham Bay của Hoa Kỳ đã từ Manilla chở tới Saigon, rất nhiều vũ khí nhẹ và đạn dược đủ loại. Đồng thời, một đoàn 30 Phóng pháo cơ B-26 do phi công Hoa Kỳ lái từ Phi Luật Tân qua, đáp xuống phi trường Cát Bi (Hải Phòng), trao cho Pháp trong âm thầm không kèn không trống. Mười hai (12) chiếc trong số phi cơ này đã được Hoa Kỳ biến cải thành loại máy bay soi sáng (Luciole), dùng để thả hoả châu soi sáng chiến trường ban đêm, trong thời gian liên tục 1 tiếng đồng hồ cho mỗi phi cơ.
Cũng nhờ thế nên ngày 1 tháng 10 năm 1951, ông Trần văn Hữu Thủ Tướng kiêm Tổng Trưởng Quốc Phòng Chính phủ Quốc Gia Việt Nam mới chính thức công bố việc thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam (QĐQGVN) chống Cộng sản (gồm 8 Sư đoàn nhẹ trong 5 năm, riêng năm 1951 dự trù thành lập Sư đoàn 1 ở miền Nam, Sư Đoàn 2 ở miền Trung, Sư đoàn 3 ở miền Bắc, và Sư đoàn 4 ở vùng Cao Nguyên Trung phần Việt Nam). Ngày 16-10-1951 ban hành Lệnh Tổng Động Viên khoảng 15.000 thanh niên có bằng cấp từ Trung học trở lên vào học các khoá đào tạo Sĩ quan Trừ bị cấp tốc tại Thủ Đức và Nam Định. Rồi lần lần sau đó, thành lập Bộ Tổng Tham Mưu QĐQGVN, Trường Quân Y, và các Trường Võ bị Địa phương (Ecole Militaire Régionale) đào tạo các Chuẩn úy Trung đội trưởng, ngoài số Thiếu úy Hiện dịch do Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt đã và đang đào tạo (Trường VBLQ ĐàLạt được thành lập từ năm 1948). Các Trung tâm Huấn luyện Tân binh và Hạ sĩ quan cũng lần lượt được thành lập, và hoạt động náo nhiệt để thành lập các đơn vị cấp Tiểu đoàn, Trung đoàn Bộ Binh và các đơn vị Binh chủng, Nha, Sở chuyên môn
(Thời gian này, Tôi là Trung Úy mới mãn khóa Sĩ quan Truyền Tin tại Trường Truyền Tin Montargis bên Pháp về vào đầu tháng 7-1951, được bổ nhiệm làm Trưởng Ban Mật Mã thuộc văn phòng Đổng lý Bộ Quốc Phòng do Thiếu Tá Nguyễn văn Vận làm Đổng Lý. Sau này Thiếu Tá Vận rời Bộ Quốc Phòng ra Hà Nội được thăng cấp lần lần tới Thiếu Tướng Tư lệnh Quân Khu 3 vào năm 1954)
Được sự yểm trợ của Hoa Kỳ, Quân đội Viễn chinh Pháp ồ ạt xây dựng các doanh trại và cơ sở rất lớn rộng cho các Cơ quan Chỉ huy và Đơn vị Hành chánh Tiếp vận Trung Ương tại các vùng Tân Sơn Nhứt, Gò Vấp, Bình Lợi, Cát Lái (Gia Định), Khánh Hội (Saigon), và Biên Hoà… Theo dự tính của Tướng De Lattre, các Cơ sở này phải đủ tầm vóc có thể biến thành các Cơ sở Chỉ huy và Tiếp vận cho các Lực lượng Liên Hiệp Quốc xử dụng khi cần phải đến Việt Nam để điều khiển chiến tranh ngăn cản Cộng sản Quốc tế xâm lăng các nước thuộc Đông Nam Á Châu, như họ đã đến tham gia cuộc chiến tại bán đảo Triều Tiên.
Vào tháng 12 năm 1951, Tướng De Lattre qua đời, Tướng Raoul Salan được cử thay thế làm Tổng Tư lệnh, để tiếp tục giải quyết cuộc “Chiến tranh sa lầy” không lối thoát của Pháp tại Đông Dương. Nội tình nước Pháp tiếp tục lục đục, chính phủ Queuille bị đổ vào tháng 2-1952. Tại Bắc Việt, Tướng Salan rút bỏ Hoà Bình vào cuối tháng 3-1952. Thủ tướng mới của Chính phủ Pháp là Pinay vẫn giữ chính sách cũ đối với Đông Dương. Ông Letourneau được bổ nhiệm làm Bộ trưởng các Quốc gia Liên kết, kiêm nhiệm chức Cao Ủy Đông Dương kể từ tháng 4-1952, và Tướng Salan được chỉ định làm Tổng Tư lệnh Quân đội Viễn chinh Pháp tại Đông Dương. Bộ trưởng Letourneau phải thường xuyên hoạt động tại chính quốc, làm gì có thời giờ chạy qua chạy lại giữa Pháp và Đông Dương, nên Tướng Salan vô hình chung có được toàn quyền quyết định y như cố Đại tướng De Lattre thuở còn sinh thời.
Sở dĩ Tướng Salan được lựa chám chỗ chống của De Lattre, vì ông ta đã từng ở Việt Nam lâu năm, tham dự nhiều trận chiến với Việt Minh từ hồi 1947, đã cộng tác mật thiết với Tướng De Lattre trước khi ông này qua đời, nên thông thạo lối đánh của Việt Minh. Ngoài ra, ông ta còn có được cái trí khôn của người Á Đông vì lấy vợ người Việt Nam, hút thuốc phiện, theo vợ đi lễ các Đền, Chùa, am tường các phong tục tập quán của các Sắc dân Đông Dương. Chiến công của Tướng Salan từ sau ngày thay thế De Lattre, chỉ là cuộc hành quân rút lui khỏi Hoà Bình trong an toàn không bị sứt mẻ, và xây dựng “Pháo lũy Na Sản”giữ được mặt trận vùng Bắc Thái (phiá Tây, Bắc Việt) vững vàng trong suốt 3 tháng (10, 11, và 12-1952). Còn tình hình toàn diện Đông Dương chẳng có gì khả quan hơn.
Qua tháng 5-1953, Tướng Navarre được cử thay thế Tướng Salan làm Tổng Tư lệnh Quân Liên Hiệp Pháp tại Đông Dương. Ông này xào xáo lại các kế hoạch của các Tướng tiền nhiệm, rút tiả các kinh nghiệm, để hệ thống hoá thành kế hoạch chiến thuật mới của mình là:
1.- Phòng thủ miền Bắc;
2.- Bình định miền Nam;
3.- Lập một Binh đoàn Chủ lực lưu động, để có thể đánh ở bất cứ nơi nào có sự tập trung quân của Địch (Việt Minh).

Kế hoạch được mở màn bằng cuộc hành quân “Castor” vào cuối tháng 11-1953, để hỗ trợ việc xây dựng “Tập đoàn Cứ điểm Điện Biên Phủ” với mục đích:
a.- Buộc Việt Minh phải chấp nhận một trận công kiên chiến, mà Pháp tin rằng họ sẽ thắng vì có ưu thế hơn về Không quân và Tiếp liệu.
b.- Cầm chân Chủ lực quân Việt Minh tại miền Bắc để chúng không thể tiếp sức cho miền Nam, nhờ thế Pháp sẽ bình định Liên Khu V gồm các Tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên, tại miền trung tâm của Trung Việt Nam một cách dễ dàng.
c.- Dùng Điện Biên Phủ làm “Căn cứ Bàn đạp”đánh vào Hậu tuyến Việt Bắc, nếu Việt Minh di quân khỏi nơi này để tấn công vùng đồng bằng sông Hồng.
Tiếc thay, Bộ tham mưu của Tướng Navarre ước tính sai lệch quá nhiều Việt Minh đã tập trung được quanh Điện Biên Phủ, một lực lượng nhiều tới 100,000 quân. Với sự yểm trợ của Trung Cộng, Việt Minh còn kéo được cả súng Đại pháo qua đỉnh núi, đào hầm bố trí ngay trên sườn núi nhìn thẳng xuống thung lũng Điện Biên Phủ. Thế mà Pháp cho rằng, Việt Minh chỉ có thể tập trung quanh Điện Biên Phủ khoảng 20,000 quân là tối đa, và lòng chảo Điện Biên Phủ không thể bị uy hiếp bằng Pháo binh, vì các Đại pháo chỉ có thể bố trí phiá bên kia các dẫy núi quanh lòng chảo, xa quá tầm tác xạ của súng.

Cuối tháng 11-1953, tình hình chiến sự bỗng chuyển biến đột ngột. Bốn (4) Sư đoàn Việt Minh kéo lên áp lực miền Bắc Thái (Tây Bắc, Bắc Việt). Qua tháng 12-1953, Tướng Navarre phải cho lệnh rút quân bỏ Lai Châu và toàn vùng Bắc Thái, để tập trung về Điện Biên Phủ, đồng thời mở nhiều cuộc hành quân ở vùng thượng lưu sông MêKông để củng cố phòng thủ miền Bắc Lào (nước Ai Lao).
Đầu năm 1954, tình hình lắng dịu tại khắp các chiến trường phụ trên toàn cõi Đông Dương. Riêng tại Điện Biên Phủ tình hình coi như đang có nhiều điều thuận lợi cho quân Pháp. Nhưng, vào trung tuần tháng 2-1954, Hội nghị Bá Linh (Berlin, Đức)được mở ra để thảo luận về việc thành lập một Hội nghị chính thức tại Genève để tìm giải pháp cho vấn đề đình chiến tại Đông Dương, đã khiến tình hình chiến sự trở nên bất lợi cho quân Pháp, và làm cho Tướng Navarre bị ngỡ ngàng.
Đầu tháng 3-1954, Việt Minh rút Sư đoàn 308 đang uy hiếp Luang-Prabang (Lào),đem về tăng cường bao vây Điện Biên Phủ. Đến ngày 13-3-1954, Việt Minh mở đầu các cuộc tấn công trên khắp các mặt trận Đông Dương (kể cả Điện Biên Phủ), nhằm mục đích phô trương khả năng quân sự mới để áp đảo tinh thần quân Liên Hiệp Pháp và các Quốc gia Liên kết Đông Dương, đồng thời tạo điều kiện thượng phong tại Hội nghị Genève. Quân Pháp bị cầm chân tại tất cả mọi nơi, nên không còn quân số tiếp ứng cho nhau, nhất là cho “Tập đoàn Cứ điểm Điện Biên Phủ”.
Đến cuối tháng 4-1954, Bộ Tư lệnh Pháp cho mở cuộc hành quân “Atlante”đánh vào Quân khu V của Việt Minh tại trung Việt, nhưng chẳng đem lại kết quả gì, nếu không muốn nói là uổng công vô ích.
Ngày 7 tháng 5-1954, sau 55 ngày đêm tự lực cầm cự, “Tập đoàn Cứ điểm Điện Biên Phủ”đã phải xin đầu hàng vô điều kiện. Dư luận Pháp rất hoang mang, chia rẽ, tranh cãi trầm trọng, khiến Chính phủ Pháp phải đưa Tướng Paul Ely Tổng Tham mưu trưởng Quân lực Pháp sang Đông Dương thay thế Tướng Navarre, với quyền hạn rộng rãi là Cao Ủy kiêm Tổng Tư lệnh quân đội viễn chinh tại Đông Dương, như đã dành cho Tướng De Lattre hồi trước. Nhưng, Tướng Ely cũng chẳng làm được gì hơn, là tiếp tục nhận lãnh những thất bại chua cay, trong âm mưu tái lập thuộc địa lỗi thời của Pháp tại Đông Dương sau Thế chiến II.
Mấy tuần lễ sau vụ Pháp thất trận Điện Biên Phủ, chiến cuộc Đông Dương được giải quyết ngã ngũ, chấm dứt bằng giải pháp chính trị tại Hội nghị Genève với một Hiệp Định đình chiến, ký kết vào lúc 0100 giờ ngày 21 tháng 7 năm 1954 tại Genève giữa Pháp và Việt Minh. Đại diện Hoa Kỳ và Đại diện Chính phủ Quốc gia Việt Nam khước từ không ký vào bản Hiệp định. Theo Hiệp định này, nước Việt Nam bị phân làm 2 phần Nam, Bắc. Vĩ tuyến 17 và dòng sông Bến Hải được dùng làm ranh giới giữa 2 miền. Từ giữa lòng con sông trở lên phiá Bắc thuộc quyền kiểm soát cai trị của Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh cầm đầu. Phần từ giữa lòng con sông trở xuống phiá Nam thuộc trách nhiệm của Chính quyền Pháp và Chính phủ Quốc gia Việt Nam do Quốc trưởng Bảo Đại lãnh đạo.
Thi hành Hiệp định Genève, Bộ Tư lệnh quân Viễn chinh Pháp của Tướng Ely phối hợp cùng Chính phủ Quốc gia Việt Nam do ông Ngô Đình Diệm làm Thủ tướng, tổ chức một cuộc di tản vĩ đại ngoạn mục trong vòng 300 ngày, cho hơn một triệu Dân Quân Cán chính không thích sống dưới Chế độ Cộng sản rời miền Bắc vào Nam tái lập nghiệp, và hàng chục ngàn Cán Binh Cộng sản từ miền Nam buộc phải tập kết ra Bắc. Thời hạn triệt thoái quân Pháp và quân Quốc gia ra khỏi Bắc Việt theo lối cuốn chiếu quy định như sau: phải ra hết khỏi HàNội trong thời hạn 80 ngày kể từ ngày ký Hiệp Định Genève, do đó ngày chót được ấn định cho Hà Nội là ngày 11-10-1954; 100 ngày cho Hải Dương do đó ngày chót được ấn định là ngày 1-11-1954; và 300 ngày cho Hải Phòng do đó ngày chót được ấn định là ngày 19-5-1955.
2.- THỜI CƠ GIÚP CHO QUỐC GIA VIỆT NAM CHÍNH THỨC CÓ ĐƯỢC CHỦ QUYỀN ĐỘC LẬP TRONG MỌI LÃNH VỰC TỔ CHỨC QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH, CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO ĐỐI NỘI ĐỐI NGOẠI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ QUỐC PHÒNG TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM.
Di ảnh cố cựu Hoàng Bảo Đại
Từ ngày Cựu Hoàng Bảo Đại nhận lãnh sự ủy nhiệm của các Đảng phái chính trị không theo Cộng sản tại Việt Nam, đứng ra thương thuyết và ký với Pháp Hiệp Ước sơ bộ tại Vịnh Hạ Long để giành lại quyền độc lập cho nước Việt Nam thống nhất cả 3 miền Bắc Trung Nam vào ngày 5-6-1948, rồi đến trưa ngày 8 tháng 3 năm 1949 tại Paris có thêm THOẢ ƯỚC ÉLYSÉE  giữa Tổng Thống Pháp Vincent Auriol và Quốc trưởng Bảo Đại, Vào ngày này, hai người trao đổi văn thư, theo đó “Pháp long trọng công nhận” một nước Việt Nam độc lập và dân chúng có quyền tự do quyết định sự thống nhất lãnh thổ của mình, theo tinh thần Hiệp Ước Hạ Long, kèm theo một phụ bản các điều thoả thuận với PIGNON,.cho đến ngày ký Hiệp định Đình chiến tại Genève 21- 7-1854, đã có tới 7 chính phủ thay nhau điều hành Quốc gia Việt Nam:
1.-Nguyễn văn Xuân, từ 2-6-1948 đến 30-6-1949.
2.-Bảo Đại, từ 1-7-1949 đến 20-1-1950,
3.-Nguyễn Phan Long, từ 21-1-1950 đến 5-5-1950,
4.-Trần văn Hữu, từ 6-5-1950 đến 25-5-1952,
5.-Nguyễn văn Tâm, từ 26-5-1952 đến 15-1-1954,
6.-Bửu Lộc, từ 16-1-1954 đến 6-7-1954,
7.-Ngô Đình Diệm từ 7-7-1954 tới 23-10-1955.

Thư ngày 8-3-1949 của Auriol gửi Bảo Đại gồm 7 mục chính:
1.     Việt Nam thống nhất (Unité du Vietnam)
2.     Vấn đề Ngoại giao (Question diplomatique)
3.     Vấn đề Quân sự (Question militaire) Việt Nam sẽ có một Quân đội riêng để duy trì trật tự, an ninh nội địa và bảo vệ Triều đại (la defense de l’Empire). Trong trường hợp tự vệ, có thể được các lực lượng Liên Hiệp Pháp yểm trợ (appuyé par les forces de l’Union francaise). Quân đội VN cũng tham dự vào cuộc bảo vệ biên cương của toàn Khối Liên Hiệp Pháp.
4.     Vấn đề chủ quyền trong nước (Souveraineté interne).
5.     Vấn đề tư pháp
6.     Vấn đề văn hoá
7.     Vấn đề kinh tế và tài chánh.
(Ghi chú: Đoạn văn chữ nghiêng nét đậm trên đây là trích từ trang 119 trong cuốn VIỆT NAM NIÊN BIỂU 1939-1975 (Tập B :1947-1954) của Chính Đạo do nhà phát hành Văn Hoá in năm 1997 tại Hoa Kỳ. Đặc biệt Tôi có thay một chữ trong mục 3.  ….., an ninh nội địa và bảo vệ Triều đại (la defense de l’Empire). …. Thay cho chữ  .. bảo vệ đế quốc (la defense de l’Empire)….. như trong nguyên bản, vì Tôi nghĩ Việt Nam chưa bao giờ là Đế quốc, thời trước 1945, Pháp gọi là L’Empire d’Annam tức là Vương quốc Annam do Bảo Đại làm vua (Empereur.). Còn trong hoàn cảnh mới này, tên nước là Quốc Gia Việt Nam và ông cựu hoàng Bảo Đại giữ chức vị Quốc Trưởng chứ không phải là Vua của Vương quốc Annam nữa.

Đến ngày 28-4-1956, Bộ Tư lệnh quân Pháp tại Đông Dương giải tán, tất cả các Cơ sở và Căn cứ trước đây do Pháp xây dựng chiếm đóng, đều trao hết cho Chính phủ và Quân đội Quốc gia Việt Nam thừa hưởng. Dinh Norodom tọa lạc tại trung tâm Thủ đô Saigon trước kia dành cho Cao Ủy Pháp tại Đông Dương, nay là trụ sở của Chính phủ Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Dinh Độc Lập. Camp Chanson to lớn bên cạnh phi trường Tân Sơn Nhất trước kia là nơi làm việc của Bộ Tư lệnh quân viễn chinh pháp tại Đông Dương, nay thuộc quyền xử dụng của Bộ Tổng Tham Mưu (Bộ TTM) Quân đội Quốc gia Việt Nam (QĐQGVN) và đổi tên là Trại Trần Hưng Đạo. Hospital Rocques rộng lớn của đoàn quân Viễn chinh Pháp xây dựng tại Gò Vấp sát bên Bộ TTM và phi trường Tân Sơn Nhất, nay thuộc quyền QĐQGVN và đổi tên là Tổng Y Viện Cộng hoà. (Không biết cái tên Roques Tôi nhớ có đúng không, bạn nào biết là sai xin vui lòng chỉnh giùm, Tôi vô cùng cám ơn). Còn rất nhiều Doanh trại, Căn cứ, và Cơ sở khác tại Saigon và tại các Tỉnh trên toàn lãnh thổ miền Nam Vĩ tuyến 17 được Pháp trao lại cho Chính quyền Quốc gia miền Nam Việt Nam, nhưng Tôi thấy không cần liệt kê hết ra đây.
Vào tháng 8-1956, Chính phủ Pháp loan báo việc đề cử ông Henri Hoppenot làm Cao Ủy Đông Dương. Nhưng, ông Ngô Đình Diệm đang lãnh đạo Chính quyền Quốc gia Việt Nam với chức vị tự phong là Tổng Thống từ ngày 26-10-1955 thay thế Quốc trưởng Bảo Đại bị truất phế từ ba ngày trước đó 23-10-1955, đã dựa theo các điều khoản của Hiệp định Genève không chấp nhận, nên Chính phủ Pháp phải đổi lại chức vụ là Đại sứ Pháp tại Việt Nam.
Đến ngày 26-10-1956, lễ ban hành Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hoà (theo khuôn mẫu Tổng Thống Chế của Hiệp chủng Quốc Hoa Kỳ, do Quốc Hội Lập Hiến được bầu ra vào ngày 4 tháng 3 năm1956 biên soạn và biểu quyết chuẩp thuận) mới được tổ chức rất trang trọng tại Đại lộ Trần Hưng Đạo, Saigon. Buổi lễ này cũng đồng thời là Lễ Tuyên Thệ chính thức nhậm chức Tổng Thống nước Việt Nam Cộng Hoà đẩu tiên tại miền Nam Việt Nam của ông Ngô Đình Diệm, trước toàn dân và Ngoại giao đoàn quốc tế đã có mặt tại Saigon từ thời Quốc gia Việt Nam còn thuộc quyền lãnh đạo của Quốc trưởng Bảo Đại. (Quốc Hội Lập Hiến gồm 123 Dân Biểu thuộc các thành phần sau: Phong trào Cách mạng Quốc gia 47 ghế,độc lập không đảng phái nào 39 ghế, Tập đoàn Công dân 18 ghế, Phong trào Tự do 11 ghế, và 5 đảng phái chia nhau 8 ghế.) 
Sau khi quân Pháp rút ra khỏi miền Nam Việt Nam, ảnh hưởng Pháp tan biến dần để thay thế bởi ảnh hưởng Hoa Kỳ. Bởi vì, ngay từ khi mở Hội nghị Bá Linh bàn thảo việc thành lập Hội nghị Genève giải quyết vấn đề chiến tranh Đông Dương, Hoa Kỳ đã ngầm vận động thúc đẩy Quốc trưởng Bảo Đại mời ông Ngô Đình Diệm (đang ở Mỹ) về làm Thủ Tướng, thay thế Thủ tướng Bửu Lộc được coi là thân Pháp.
3.- THỜI CUỘC BIẾN ĐỔI ĐÃ TẠO CƠ HỘI CHO THỦ TƯỚNG NGÔ ĐÌNH DIỆM GIÀNH ĐƯỢC QUYỀN LÃNH ĐẠO QUỐC GIA VIỆT NAM, THAY THẾ QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI ĐÃ RỜI VIỆT NAM SANG PHÁP TỪ NGÀY 10-4-1954 SỐNG TẠI BIỆT THỰ RIÊNG Ở CANNES, ĐỂ CHỮA BỆNH SÁN GAN VÀ VẬN ĐỘNG QUỐC TẾ GIÚP GIẢI QUYẾT CUỘC CHIẾN CHỐNG CỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM.
Tại Saigon trong khoảng những ngày cuối tháng 5 sang đầu tháng 6-1954, các hãng thông tấn quốc tế và quốc nội loan truyền tin đồn đoán là ông Ngô Đình Diệm sẽ làm Thủ Tướng thay thế Thủ Tướng Bửu Lộc. Nhưng mãi đến ngày 16-6-1954, Quốc Trưởng Bảo Đại, từ tư dinh tại thành phố Cannes bên Pháp, mới chính thức công bố quyết định cử ông Ngô Đình Diệm làm Thủ Tướng với toàn quyền hành động (tức là mọi quyết định quan trọng liên quan đến  quốc gia không cần phải thỉnh ý Quốc Trưởng trước như các Thủ Tướng tiền nhiệm).
Ngày 25-6-1954 ông Ngô Đình Diệm từ Pháp về tới phi trường Tân Sơn Nhất Saigon, được sự tiếp đón theo nghi lễ ngoại giao tại phòng Khách Danh Dự của phi trường, gồm một số nhân viên đại diện các Bộ trong Chính phủ Bửu Lộc, một số Sĩ quan cấp Tá Việt và Pháp thuộc Bộ Quốc phòng và Bộ TTM/QĐQGVN (trong đó có Tôi đang là Thiếu Tá Chánh Sự vụ Sở Mật Mã trực thuộc văn phòng Tổng Tham Mưu Trưởng, lúc đó Thiếu Tướng Nguyễn văn Hinh làm Tổng Tham Mưu Trưởng và Trung Tá Trần văn Minh làm Tham mưu trưởng), cùng một số thân quyến thuộc dòng họ Ngô-Đình và Nhân sĩ thân hữu của gia đình ông Ngô Đình Diệm ở trong nước.
         Những ngày tiếp theo, ông Diệm tiếp xúc các nhân sĩ để thành lập chính phủ, mãi tới ngày 7-7-1954 mới chính thức trình diện chính phủ và bắt đầu tham chánh. Thành phần chính phủ gồm có:
-Ngô Đình Diệm, Thủ Tướng kiêm Nội Vụ và Quốc Phòng,
-Trần Văn Chương, Quốc Vụ Khanh,
-Trần Văn Đỗ, Tổng Trưởng Ngoại Giao,
-Trần Văn Của, Tổng Trưởng Tài Chánh và Kinh Tế,
-Nguyễn Tăng Nguyên, Tổng Trưởng Lao Động và Thanh Niên,
-Trần văn Bạch, Tổng Trưởng Công Chính,
-Phạm Hữu Chương, Tổng Trưởng Y Tế và Xã Hội,
-Phan Khắc Sửu, Tổng Trưởng Canh Nông,
-Nguyễn Dương Đôn, Tổng Trưởng Quốc Gia Giáo Dục,
-Trần Chánh Thành, Bộ trưởng Phủ Thủ Tướng,
-Lê Quang Luật, Thông Tin,
-Phạm Duy Khiêm, Công vụ Phủ Thủ Tướng,
-Nguyễn Ngọc Thơ, Nội Vụ,
-Lê Ngọc Chấn, Quốc Phòng,
-Hồ Thông Minh, Thứ Trưởng Quốc Phòng,
-Bùi Văn Thinh, Tư Pháp,
-Nguyễn Văn Thoại, Kinh Tế,
-Trần Hữu Phương, Tài Chánh.
Nhưng chỉ ít ngày sau, Thủ Tướng Ngô Đình Diệm bắt đầu gặp nhiều khó khăn về mọi mặt đối nội cũng như đối ngoại. Chẳng hạn:
1.-Đại diện Chính phủ Quốc gia Việt Nam không ký trên Hiệp định Genève, nhưng vẫn phải chấp nhận và cộng tác với Bộ Tư lệnh quân đội Viễn chinh Pháp tại Đông Dương thi hành, đặc biệt phải chấp nhận cho các cơ sở kiểm soát đình chiến do Ấn Độ (Trung Lập) làm Chủ tịch, với các thành viên Ba Lan (Cộng sản) và Canada (thuộc Thế giới Tự Do Tư Bản)đặt cơ sở hoạt động tại nhiều nơi trên lãnh thổ miền Nam, ngay cả tại giữa Thủ Đô Saigon. Trong các cơ sở kiểm soát đình chiến này có cả sự hiện diện của những người đại diện của Việt Cộng.
2.-Phải vận động nhờ Chính quyền Pháp tại Đông Dương và chính phủ Hoa Kỳ hỗ trợ phương tiện và ngân khoản để di tản cả triệu người (Dân, Quân, Cán chính) không thích sống dưới sự cai trị của Chính quyền Việt Cộng tại miền Bắc Vĩ tuyến 17, di cư vào miền Nam.
3.-Tổ chức tiếp đón cứu trợ ban đầu, tái định cư, và tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho những người này. Vì họ đã phải bỏ tất cả của cải đất đai hương hỏa của Tổ tiên Ông Cha tại miền Bắc, ra đi vào miền Nam với 2 bàn tay trắng.
4.-Hợp nhất các Lực lượng Võ trang Giáo phái vào hàng ngũ Quân đội Quốc gia Việt Nam, để tiêu hủy nạn “phe phái hùng cứ địa phương”do Pháp tạo dựng lên trước đây, với mục đích Thực dân thâm độc “chia để trị”.
5.-Điều chỉnh cải tiến hệ thống hành chánh, để chấm dứt tệ nạn “Xứ Quân, Vua một cõi” thao túng áp bức quần chúng bằng quy luật “Phép Vua thua Lệ Làng”, hậu quả dư âm Quan lại của thời Pháp còn vương rớt lại, tại các tỉnh và ngay cả tại các Quận hành chánh giữa Saigon Chợ Lớn.
6.-Loại bỏ các tổ chức reo rắc tệ đoan xã hội (khu bài bạc, các ổ chứa gái mãi dâm công khai hoạt động có nộp thuế) do các tay Chính trị hoạt đầu, Doanh gia bất chính, lợi dụng nước đục thả câu, với sự bảo trợ khích lệ của Thực dân Pháp đã tổ chức kinh doanh từ nhiều năm qua.
7.-Đặc biệt là phải đề ra phong trào chống Cộng, với một Chính sách dựa theo Chủ thuyết Nhân bản có thể bẻ gẫy được Chủ thuyết Cộng sản, để làm kim chỉ Nam hướng dẫn quần chúng hăng say tham gia công cuộc tố cáo và loại trừ các hoạt động của cán bộ Cộng sản nằm vùng tại miền Nam. Để dân được sống an toàn tại khắp mọi nơi, an tâm tham gia xây dựng phát triển Kinh tế phồn vinh, và hưởng cuộc sống ấm no hạnh phúc trong thanh bình.
         Vì thế mới có Chủ thuyết NHÂN VỊ, Đảng Cần Lao, và PHONG TRÀO CÁCH MẠNG QUỐC GIA ra đời, hoạt động thường xuyên trong mọi tổ chức hành chánh, quân đội, và các cơ sở xã hội khác trên đất liền cũng như trên các hải đảo thuộc miền Nam Việt Nam từ Vĩ tuyến 17 trở xuống.
         Mọi người sống tại miền Nam Việt Nam đều biết và cũng đã từng phải tham gia, tùy theo vị trí hoàn cảnh riêng của mỗi cá nhân và gia đình. (Thời gian đó, Tôi là Thiếu Tá Trưởng Phòng Mật Mã Trung Ương thuộc Bộ Chỉ huy Viễn Thông tại Bộ Tổng Tham Mưu QĐQGVN, được tập thể chiến hữu thuộc các đơn vị Truyền Tin tại Saigon bầu làm Chủ tịch Phong trào Cách Mạng Quốc gia của Binh chủng Truyền Tin).
         Phong trào này nhằm mục đích đánh bóng lãnh tụ Ngô Đình Diệm, chỉ trích tinh thần bạc nhược của Quốc trưởng Bảo Đại trong việc điều hành Quốc gia, để tiến tới việc tổ chức cuộc “Trưng cầu Dân ý truất phế Bảo Đại” vào ngày 23 tháng 10 năm 1955, và ủy nhiệm cho ông Ngô Đình Diệm thành lập nước VIỆT NAM CỘNG HOÀ theo khuôn mẫu Tổng Thống Chế của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ vào ngày 26-10-1956.
         Suốt trong thời gian vận động tổ chức cuộc TRƯNG CẦU DÂN Ý vào ngày 23-10-1955, trên các phương tiện truyền thông của Chính phủ thường xuyên phổ biến bài hát thúc đẩy mọi người tích cực tham gia đi bầu rất hay. Nhưng rất tiếc Tôi chỉ còn nhớ một số câu tiêu biểu khó quên chứ không nhớ trọn bài:
“Hai ba tháng mười là ngày trưng cầu dân ý,
Hai ba tháng mười là ngày phá tan ngai vàng,
Đứng lên toàn quốc, viết trang sử mới,
……..(không nhớ……”
         Và kể từ sau ngày VIỆT NAM CỘNG HOÀ ra đời 26-10-1956, nghi thức chào cờ chính thức được quy định là sau khi hát bài Quốc Ca “Tiếng gọi công dân” thì phải hát bài SUY TÔN NGÔ TỔNG THỐNG. Bài hát này do nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Bích sáng tác (ông đã qua đời vào năm 2001) và đã tìm thấy trong các Website sau đây:
                                                              http://vinhdanhquanlucvietnamconghoa.blogspot.com/2009/04/suy-ton-ngo-tong-thong.html
                                                              http://www.dutule.com/D_1-2_2-111_4-1912_5-4_6-6_17-34_14-2/
                                                             http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%8Dc_B%C3%ADch_(nh%E1%BA%A1c_s%C4%A9)

Ai bao năm từng lê gót nơi quê người
Cứu đất nước thề tranh đấu cho tự do
Người cương quyết chống cộng
Bài phong kiến bốc lột
Diệt thực dân đang giắt reo tàn phá

Bao công lao hồn sông núi ghi muôn đời
Gương hy sinh ngàn muôn tiếng không hề phai
Toàn dân quyết kết đoàn cùng chung sức với người
Thề đồng tâm say đắp cho ngày mai

Toàn dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng Thống
Ngô Tổng Thống, Ngô Tổng Thống muôn năm
Toàn dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng Thống
Xin thượng đế ban phước lành cho người

Toàn dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng Thống
Ngô Tổng Thống, Ngô Tổng Thống muôn năm
Toàn dân Việt Nam quyết theo Ngô Tổng Thống
Chung đắp say nền thống nhất sơn hà
Dấu triện (seal) của Phủ Tổng Thống thời Đệ Nhất Cộng Hoà.
quochuy1.jpg        quochuy2.jpg
~~~~~~~~~~~~~~~
KHIẾT CHÂU NGUYỄN-HUY HÙNG (K1 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam)
Cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hoà,
Phụ tá Tổng cục trưởng Chiến tranh Chính trị kiêm Chủ nhiệm Nhật báo Tiền Tuyến,
Cựu tù nhân chính trị 13 năm lao động khổ sai trong các trại tập trung cải tạo của chính quyền Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam sau ngày Quốc hận 30-4-1975

Các tài liệu tham khảo:
1.       -(Quân sử 4) QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ TRONG GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH 1946-1955. Do Phòng 5 Bộ Tổng Tham Mưu biên soạn và phát hành, sách được in tại cơ sở xuất bản Đại Nam năm 1972 trụ sở Taiwan Republic of China, và được ông Đỗ Kinh Lâm tự Đỗ Ngọc Tùng (cựu sinh viên sĩ quan Khoá 4 Lý Thường Kiệt, Trường Võ bị Quốc gia Việt Nam) Giám đốc nhà xuất bản Đại Nam sao in lại và phát hành vào năm 1983 tại thành phố Glendale California Hoa Kỳ.
2.       -THÀNH TÍCH SÁU NĂM HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁNH PHỦ VIỆT NAM CỘNG HOÀ ấn hành năm 1960 tại Saigon, và được ông Hồ Đắc Huân (cựu sinh viên sĩ quan Khoá 2 Hiện dịch Nha Trang) sao in lại tại Khu Little Saigon Nam California Hoa Kỳ vào tháng 7-2007 để gửi tặng riêng các thân hữu tùy nghi ủng hộ giải quyết tổn phí ấn loát chứ không in với mục đích thương mại. Ai muốn có sách có thể liên lạc với ông Huân qua điện thoại số (714) 725 5136 hoặc địa chỉ gửi thư:
HỒ ĐẮC HUÂN
P.O. BOX 1711 - Westminster, CA 92684

3.       -VIỆT NAM NIÊN BIỂU 1939-1975 (Tập B: 1947-1954) của Chánh Đạo do nhà xuất bản Văn Hoá in và phát hành tại Hoa Kỳ năm 1997.
4.       -VIỆT NAM NIÊN BIỂU Tập III   NHÂN VẬT CHÍ (liệt kê gần 900 tác nhân lịch sử cận đại, từ 1848 tới 1975) của Chánh Đạo do nhà xuất bản Văn  
            Hoá in và phát hành tại Hoa Kỳ vào năm 1997.
Tổng Thống Diệm tiếp Phái đòan Thượng Tọa Phật Giáo tại Dinh Độc Lập.
Tổng Thống Diệm thường xuyên về các miền quê thăm Dân cho biết sự tình.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Virus-free. www.avastcom
__._,_.___

Posted by: "Tran Van Long" 

CỰU THỦ-TƯỚNG PHAN-HUY QUÁT

$
0
0


---------- Forwarded message ----------
From: Thanh-Thanh  [HuongGiang]<>
Date: 2017-10-06 10:06 GMT+11:00
Subject: [HuongGiang] (điểm sách) Cựu TT PHAN HUY QUÁT của LÊ XUÂN NHUẬN
To:

 
CỰU THỦ-TƯỚNG PHAN-HUY QUÁT


Trong tác-phẩm PHẬT PHÁP (Tập V) của Hòa-Thượng Thích Chánh Lạc, do Nhà Xuất-Bản Phú-Lâu-Na ấn-hành vào năm Phật-Lịch 2560 (dl. 2016), độc-giả đọc được, từ trang 177 đến trang 207, bài-viết nhan đề CÁI CHẾT TRONG TÙ CS CỦA CỰU THỦ-TƯỚNG PHAN HUY QUÁT của Nguyễn Tú, trích trong tạp-chí Bất Khuất.

Tôi kính-trọng cựu Thủ-Tướng Phan Huy Quát.
Tuy nhiên, đọc xong bài-viết này của kí-giả Nguyễn Tú, tôi có một số thắc-mắc, nên xin nêu lên đây, gọi là một chút phản-hồi.

I

CỰU THỦ-TƯỚNG PHAN HUY QUÁT
TỪ-TRẦN NGÀY NÀO?

I.1/ Ở trang 178, có đoạn:
“Khi biết ông [BS. Phan Huy Quát] không thể nào qua khỏi, chúng [VC] mới đem ông lên bệnh xá [vào ngày 26-4-1979].  Ông chết ở đó vào ngày hôm sau, 27 Tháng Tư 1979.”
Nhưng ở trang 186, lại có đoạn:
“Băng ca được khiêng đi. Bệnh nhân vẫn nằm, mắt nhắm, không một phản ứng…. Lúc đó khoảng 10 giờ rưỡi….
“Trưa hôm sau, khi lấy cơm trở về, anh em thì thầm rỉ tai nhau: ‘Bác Sĩ Quát chết rồi!’  Cả phòng nhao nhao: ‘Hồi nào? Hồi nào? Chết mau quá vậy?’  Một anh đáp: ‘Nghe nói, [chết] hồi trưa hôm qua thì phải.’…”

BS Phan Huy Quát được đem lên bệnh-xá (vào ngày 26-4-1979). 
Rồi trưa hôm sau (27-4-1979), sau ngày ông được đem lên bệnh-xá (26-4-1979), anh em thì thầm rỉ tai nhau…. “Nghe nói [BS. Quát chết] hồi trưa hôm qua thì phải.”  Trưa hôm qua là ngày ông được khiêng lên bệnh xá, tức là ngày 26-4-1979, chứ không phải là ngày 27-4-1979.

Vậy Bác-Sĩ Phan Huy Quát chết vào ngày nào?  26-4-1979 hay 27-4-1979?

I.2/ Tôi đối-chiếu lịch âm+dương (tham-chiếu) thì thấy ngày 27 Tháng Tư 1979 là ngày Thứ Sáu, mồng 2 Tháng Tư âm-lịch Kỷ Mùi.

Thế mà ở trang 199, lại có đoạn:
“Cựu Thủ Tướng Phan Huy Quát đã vĩnh viễn nằm xuống [chết] sau ba năm, tám tháng đấu tranh không nhượng bộ trong gọng kìm Việt Cộng.  Ngày 30 Tết, năm Mậu Ngọ (dương lịch: 1978)” (bài-viết trong sách in đậm dòng chữ này.)

Độc-giả không hiểu “ngày 30 Tết, năm Mậu-Ngọ” là ngày-cuối-năm của năm liền-trước ngày Tết Mậu Ngọ (tức là ngày-cuối-năm của năm Đinh Tị), hay là ngày-cuối-năm của chính năm Mậu Ngọ.

Nhưng bài-viết đã có ghi rõ (chữ đậm) là năm dương-lịch 1978.
Lấy năm dương-lịch 1978 làm chuẩn, tôi tra-cứu lịch năm 1978 thì thấy:
Ngày 1 Tháng 1 năm 1978 là ngày Chủ Nhật 22 Tháng 11 âm-lịch của năm Đinh Tị (trước năm Mậu Ngọ); ngày 31 Tháng 12 năm 1978 là ngày Chủ Nhật mồng 2 Tháng Chạp âm-lịch của năm Mậu Ngọ (sau năm Đinh Tị).
Vậy “ngày 30 Tết (dương lịch 1978) phải là ngày-cuối-năm của năm liền-trước ngày Tết Mậu Ngọ, tức là ngày-cuối-năm của năm âm-lịch Đinh Tị (trước năm Mậu Ngọ, chứ không phải là năm Mậu Ngọ).  Vì tháng 12 của năm Đinh Tị không có ngày 30, nên ngày-cuối-năm là ngày Thứ Hai 29 Tháng Chạp âm-lịch Đinh Tị, tức ngày 6 Tháng 2 năm 1978.

Nhưng ở trang 178 trích trên, tác-giả đã viết là “Ông [Quát] chết ở đó vào ngày hôm sau, 27 Tháng Tư 1979”!
Lấy năm dương-lịch 1979 làm chuẩn, tôi tra-cứu lịch năm 1979 thì thấy:
Ngày 27 Tháng Tư 1979 là ngày Thứ Sáu, mồng 2 Tháng Tư âm-lịch Kỷ Mùi (sau năm Mậu Ngọ, chứ không phải là năm Mậu Ngọ).
Ngày mồng 2 Tháng Tư, dù là của năm âm-lịch nào, thì cũng không thể là ngày 30 Tết, năm (âm-lịch)”!

Nhưng ở trang 199 trích trên, tác-giả đã ghi-chú và cho in chữ đậm là “Ngày 30 Tết, năm Mậu Ngọ (dương lịch: 1978)”!

Thế thì cố Thủ-Tướng Phan Huy Quát thật-sự từ-trần vào ngày nào?
27-4-1979? hay 26-4-1979? hay 6-2-1978?

II

THỦ-TƯỚNG NGÔ ĐÌNH DIỆM
VỀ NƯỚC NGÀY NÀO?

Ở trang 192, có đoạn:
“Ở Pháp, Quốc Trưởng Bảo Đại phong ông Ngô Đình Diệm làm thủ tướng.  Ngày 7 Tháng Bảy 54, ông Diệm về nước…”
Tuy ngày về nước của Thủ-Tướng Ngô Đình Diệm chưa được phối-kiểm chính-xác (tham-chiếu), nhưng sự thật là Thủ-Tướng Ngô Đình Diệm đã về nước vào cuối tháng 6-1954, ra Hà-Nội xem xét tình-hình, rồi trở vào Sài-Gòn thành-lập nội-các vào đầu tháng 7-1954.

Ngày 7 Tháng Bảy 54 không phải là ngày “ông Diệm về nước” như Ô. Nguyễn Tú viết, mà là ngày “Chánh-phủ Ngô-đình-Diệm tựu chức” (Đoàn Thêm. 1965. HAI MƯƠI NĂM QUA – Việc từng ngày (1945-1964) trang 150. Los Alamitos, CA, USA: Xuân Thu).
Ngày 7-7-1954 cũng được gọi là “Ngày Song-Thất”.

III

CỰU THỦ-TƯỚNG PHAN HUY QUÁT
BỊ AI LỪA PHẢN?

        III.1/ Ở trang 178, có đoạn:
        “Ký giả kỳ cựu Nguyễn Tú, bạn ông [Phan Huy Quát], và cũng là bạn tù (người đã sống bên cạnh Bác Sĩ Quát trong những ngày tháng và giờ phút cuối cùng tại khám Chí Hòa”.
Ở trang 183, có đoạn:
“Tôi [Nguyễn Tú] dồn dập bên tai Bác Sĩ Quát: ‘Ai đặt bày, lừa bắt anh?  Ai phản anh?  Thằng Liên phải không?  Nói đi!  Nói đi!’  Đôi môi bệnh nhân như mấp máy…. Một hơi thở khò khè, theo sau là vài tiếng khô khốc, nặng nhọc như cố trút ra từ một chiếc bong bóng đã dẹp hơi đến chín phần mười:  Thôi! Anh  ạ.’…. Một hơi thở một chút gấp hơn, như làn hơi hắt vội ra lần chót:  Thôi! Thôi! Bỏ đi!’ [chừng 30 phút trước khi BS. Quát được khiêng ra khỏi phòng rồi chết vào trưa hôm ấy.]”

Đã sống bên cạnh nhau trong nhiều ngày tháng, “nói với nhau nhiều chuyện”, “nói chuyện thẳng thắn, cởi mở, không nghi ngại” (trang 201), “Bác Sĩ Quát đã tóm lược cho tôi nghe cuộc ‘phiêu lưu’ của ông và gia đình [sau ngày 30-4-1975]” (trang 199):

“Ông [Quát] bằng lòng cho con trai út Phan Huy Anh đi thăm dò đường lối. Do một người bạn của Huy Anh giới thiệu, Bác Sĩ Quát thuận gặp một người tên Nguyễn Ngọc Liên. Liên tự xưng là một thành viên quan trọng của một tổ chức chống Cộng nhận nhiệm vụ bắt liên lạc với Bác Sĩ Quát, mời ông gia nhập tổ chức [không biết là tổ-chức gì, ở đâu, do ai lãnh-đạo!] và nơi tổ chức có thể giúp gia đình ông vượt biên. Bác Sĩ Quát đồng ý về đề nghị thứ hai của Liên…. Gia đình Bác Sĩ Quátgồm bà Quát, các con, cháu hơn mười người được dẫn đi trước xuống Cần Thơ, ở lại đó hai ngày. Hôm sau lên xe đi tiếp, dọc đường bị chận lại, đưa về khám Cần Thơ. Cả nhà biết là đã bị mắc lừa. Một tuần sau bị giải về trại giam Chí Hòa, Saigon…” (trang 197)
Thế rồi: “Về phần Bác Sĩ Quát và con trai út của ông là Huy Anh thì được tên Liên đưa đi tạm trú tại một căn nhà kín đáo ở Chợ Lớn. Hai ngày sau, theo kế hoạch, tên Liên đưa Bác Sĩ Quát  Huy Anh ra khỏi Saigon. Khi xe ô-tô tới một điểm hẹn vắng vẻ thuộc tỉnh Biên Hòa thì đã có một xe ô-tô khác đậu bên đường, nắp ca pô mở sẵn theo mật hiệu đã quy định. Xe chở Bác Sĩ Quát  Huy Anh dừng lại. Một toán người đi tới, vây quanh xe, rút súng hăm dọa. Bác Sĩ Quát [lại một lần nữa] biết mình bị lừa…” (trang 198)

III.2/ Bỏ qua cái chuyện vô-lí là đã bị (mắc lừa vì tên Liên) đưa vào khám Chí Hòa, rồi còn (ra khỏi khám Chí Hòa) đi theo tên Liên đến tỉnh Biên Hòa để lại bị bắt…, Ô. Nguyễn Tú kể tiếp: “[ở trong trại giam] Phòng nhận thêm một tù nhân từ biệt giam qua. Người này, khi nhận thấy Bác Sĩ Quát thì tỏ vẻ lúng túng, ngượng ngập. Có chi lạ đâu? Hắn là Nguyễn Ngọc Liên, người mời chèo Bác Sĩ Quát vào khu để rồi rơi vào bẫy sập ở Biên Hòa. Trong phòng ngoài Bác Sĩ Quát và tôi, không một ai khác biết mối liên hệ giữa Bác Sĩ Quát và hắn. Bác Sĩ Quát cư xử rất tự nhiên, không tỏ vẻ gì khó chịu, bực tức, nóng nẩy…” (trang 201-02).

Sự việc rõ-ràng như thế.  Nếu có điều gì Ô.  chưa chắc, thì qua suốt nhiều ngày tháng sống cạnh BS. Quát, tại sao Ô.  không hỏi, mà đợi cho đến giây phút Bác Sĩ Quát không thể nào qua khỏi, kí giả Nguyễn Tú mới “hỏi dồn ông về tên Liên” (trang 203)!

Phải chăng Ô.  không tin vào lời kể chuyện trước đó của Bác Sĩ Quát về tên Liên?
Còn nếu đã tin đó là sự thật, mà Ô. , mặc dù đã thấy thái-độ “bỏ đi” của BS. Quát trong thời-gian qua đối với tên Liên, mà vẫn cứ “hỏi dồn”, thì tức là có ác-í muốn hành-hạ tinh-thần BS. Quát, không cho linh-hồn BS. Quát được thảnh-thơi an nghỉ, mà bắt người nhân-từ phải ghi-tâm khắc-cốt để mang xuống tuyền-đài mối hận-thù ấy đối với tên Liên?

IV

CỰU THỦ-TƯỚNG PHAN HUY QUÁT
LÀ NHÂN-VẬT THUỘC DIỆN NÀO?

IV.1/ Ở trang 197, có đoạn:
“Ông (BS. Quát) nặng tình gia đình, không muốn gia-đình bị khổ trong vòng kìm kẹp của Cộng Sản và muốn gia đình sống một nơi an toàn [vượt biên tị nạn]. Đồng thời ông cũng không muốn làm ‘kẻ bỏ chạy’ vì ông cũng rất nặng tình quê hương, đất nước…. Bác Sĩ Quát ý thức rất rõ hai mối tình song hành kia, tình gia đình và tình quê hương, đất nước, khó mà dung được với nhau và chỉ có thể chọn một. Và ông đã chọn [vượt biên].”
Ô. Nguyễn Tú cũng nhắc đến 2 lần BS. Quát quyết-định đi ra nước ngoài (do Trung-Hoa Dân-Quốc  Hoa-Kì giúp-đỡ, nhưng vì trục-trặc nên không đi được) trước đó.

Tức là Ô. Nguyễn Tú ghi tên của cựu Thủ-Tướng Phan Huy Quát (dù chết ở Việt-Nam) vào chung danh-sách với các nhân-vật bỏ nước ra đi (mà vị bị lừa nên bị bắt giam), chứ không phải là đã chọn “ở lại quê hương” sống+chết với đồng-bào.

IV.2/ Ở trang 193-94, có đoạn:
“Nhưng ngày kết liễu nền Đệ Nhị Cộng Hòa chưa phải là ngày chấm dứt hoạt động của Bác Sĩ Phan Huy Quát. Nó đưa hoạt động ấy sang một hướng khác, hoàn toàn xa lạ với con người vốn dĩ trong bao năm qua đã quen và chỉ quen hoạt động chính trị theo lối ‘chính quy, trong ‘đường lối chính quy’. Và con người thận trọng trong ông đã lao vào một trận địa mà trước kia ông chưa từng một lần lưu tâm và nghiên cứu địa hình phức tạp, hết sức bất thường do vậy cũng hết sức bất ngờ: địa hình của trận địa hoạt động bí mật, mà vì tính chất của riêng nó, đòi hỏi một cách suy nghĩ khác, một thứ thông minh khác, một loại bén nhạy khác, thậm chí đến cái can đảm trong hoạt động bí mật cũng phải là cái can đảm khác. Vị cựu thủ tướng, tự thân, chưa được chuẩn bị kỹ càng cho hình thái hoạt động bí mật nó có những điều luật, những nguyên tắc đặc thù của riêng nó. Điều này cũng dễ hiểu: ông chưa từng thấy có nhu cầu đó. Hoạt động chính trị của ông từ trước không cần đòi hỏi ông có những nhu cầu đó. Vậy mà trước hoàn cảnh đất nước rối bời đang diễn tiến trước mắt, ông đã chọn dấn thân vào con đường mới mẻ này. Một quyết định dũng cảm của một con người ngày ấy đã gần 70 tuổi, và chắc chắn không phải là một quyết định dễ dàng.
“Sau ngày Sai gon thất thủ 30 Tháng Tư 1975, Bác Sĩ Phan Huy Quát không đáp ‘lời mời’ ra trình diện của Việt Cộng…. Bác Sĩ Quát đã dời tư thất ở đường Hiền Vương và bắt đầu cuộc đời ‘du mục’ trong Saigon, quyết không để cho Việt Cộng bắt…”

Tôi thấy Ô. Nguyễn Tú đã phân-tích (phân-loại, phân-diện) như thế quả là chí-lí.  Một thủ-tướng “chính quy” (công-khai) khác với một nhà hoạt-động bí-mật. Cựu thủ-tướng Phan Huy Quát chưa được chuẩn bị kỹ càng cho hình thái hoạt động bí mật nó có những điều luật, những nguyên tắc đặc thù của riêng nó.
Tuy nhiên, Ô. Nguyễn  đã sai khi viết là BS. Quát quyết định dũng cảm” trong “hoạt động bí mật”, mà hoạt-động bí-mật đó chỉ là việc trốn-tránh “không để cho Việt Cộng bắt” và mục-đích chỉ là tìm cách vượt biên.  Hơn nữa, Ô.  quên rằng BS. Quát làm thủ-tướng trong thời-chiến, cuộc chiến chống Cộng, về cả chính-trị lẫn quân-sự, dân-sự, mà đa-số kẻ thù trong đa-số trường-hợp đều đã hoạt-động bí-mật, trong hình-thái hoạt-động bí-mật.  Thế mà ông [BS. Quát] “chưa từng một lần lưu tâm và nghiên cứu… trận địa hoạt động bí mật (trang 193), chưa từng thấy có nhu cầu đó. Hoạt động chính trị của ông từ trước không cần đòi hỏi ông có những nhu cầu đó”! (trang 194)

Ô. Nguyễn Tú muốn biện-hộ cho BS. Quát, nhưng lại làm hiện lộ cái phần iếu-kém của nhà hoạt-động công-khai (chính-khách “xa-lông”) khi phải dấn thân vào hoạt-động bí-mật (chiến-sĩ trận-tiền). Một người “tham chính nhiều lần, từng làm bộ trưởng giáo dục, nhất là tổng trưởng quốc phòng, cuối cùng giữ chức vụ Thủ Tướng Việt Nam Cộng Hòa, cũng là Chủ tịch Liên Minh Á Châu Chống Cộng, phân bộ Việt Nam, và là chủ nhiệm tuần báo Diễn Đàn”, lại là một lãnh-tụ của Đại-Việt Quốc-Dân-Đảng (ĐVQDĐ chiếm đến 5 ghế quan-trọng kể cả: Bộ-Trưởng Ngoại-Giao, Bộ-Trưởng Giáo-Dục, Bộ-Trưởng Thanh-Niên, Tổng-Thư-Ký Chính-Phủ tức Bộ-Trưởng tại Phủ Thủ-Tướng) mà không tìm được một ai là thân-tín để nhờ giúp-đỡ mình, lại chui vào bẫy để phải bị lừa một cách dễ-dàng bởi một kẻ lạ mặt hành-tung bất-minh mình mới gặp lần đầu!
Như thế, Ô. Nguyễn Tú đã mặc-nhiên đánh giá cựu Thủ-Tướng Phan Huy Quát là một chính-trị-gia bất-toàn, một nhà hoạt-động bất-tài.

Nghiên-cứu lịch-sử, hoặc viết bài phê-bình, là một việc khác. Đằng nầy, chỉ viết “như một nén hương chiêu niệm chung” (trang 178), “gọi là một chút để ấm lòng người đã khuất” (trang 206), thì theo thiển-í, đoạn phân-tích trên nên được để dành cho các dịp khác, không thực cần-thiết cho bài hồi-kí này.

V

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC PHAN HUY QUÁT

        V.1/ Ở trang 191, có đoạn:
“Cuộc đời chính trị của ông [Phan Huy Quát] chỉ thực sự bắt đầu sau khi cựu Hoàng Bảo Đại đã ký hiệp ước Vịnh Hạ Long với Cao ủy Bollaert của Pháp ngày 8 tháng Ba 1949.  Trong chính phủ đầu tiên của quốc gia Việt Nam do cựu Hoàng Bảo Đại lãnh đạo, Bác Sĩ Quát tham chính với tư cách Tổng ]sic] Trưởng Bộ Quốc Gia Giáo Dục Sau đó ông được bổ nhiệm vào chức vụ Tổng Trưởng Quốc Phòng…”

Chính chính-phủ này, do Quốc-Trưởng Bảo Đại cầm đầu, đã gồm có 4 tổng-trưởng và 11 bộ-trưởng, và vào ngày 19-9-1949 đã ra sắc-lệnh ấn-định chức-chưởng khác nhau của các Tổng- và Bộ-Trưởng. Tức là Tổng-Trưởng cao hơn Bộ-Trưởng. (Đoàn Thêm. 1965. HAI MƯƠI NĂM QUA – Việc từng ngày (1945-1964) trang 59. Los Alamitos, CA, USA: Xuân Thu).
BS. Quát  Bộ-Trưởng Quốc-Gia Giáo-Duc, không nên tụ í nâng ông lên hàng Tổng-Trưởng.

V.2/ Ở trang 203-05, có đoạn:
“Tôi thường nghĩ, trong suốt cuộc đời tham chính, thành tựu của Bác Sĩ Phan Huy Quát có ý nghĩa lớn lao nhất, có ích cho quốc dân nhất, do đó quan trọng vào bậc nhất vì trực tiếp liên quan sâu sắc nhất đến tiền đồ tổ quốc, là ông đã giành được chủ quyền cho ngành giáo dục Việt Nam, khi ông được Cựu Quốc Trưởng Bảo Đại phong ông làm Tổng [sic] Trưởng Bộ Giáo Dục trong chính phủ đầu tiên của Quốc Gia Việt Nam mới được Pháp thừa nhận nền độc lập…. Ông đã thuyết phục được phía Pháp trao trả Việt Nam trọn quyền của ngành giáo dục.  Ông đã đặt nền móng vững chắc cho việc dùng Việt ngữ là ngôn ngữ chính trong mọi giáo trình, mở đầu kỷ nguyên cải cách giáo dục toàn diện từ tiểu học, qua trung học, lên tới đại học và trên đại học mang tính chất hoàn toàn quốc gia mà dấu ấn căn bản và nguyên tắc đó không một ai, sau ông, có thể thay đổi được. Pháp ngữ đã lui xuống thứ hạng như bất cứ sinh ngữ nào khác được giảng dạy trong mọi cấp học trình.  Thành quả tranh đấu gay go trong thầm lặng nhưng thật rực rỡ của ông với Phái đoàn Pháp và công cuộc tiến hành cải cách giáo dục của ông đã được báo chí thời đó xưng tụng và mệnh danh một cách rất xứng đáng là ‘Kế hoạch giáo dục Phan Huy Quát.’  Tên tuổi ông đã gắn liền với tương lai của biết bao thế hệ nam, nữ, thanh, thiếu niên trong lãnh vực giáo dục nó là chìa khóa của tiến bộ văn minh và phát triển văn hóa cho đất nước, cho dân tộc. Thành công nào có thể đẹp hơn, lâu bền hơn thành công của ông trong sự nghiệp giáo dục đào tạo con người?”

Tôi đồng-í là cựu Thủ-Tướng Phan Huy Quát đã cống-hiến cho nền giáo-dục Việt-Nam nhiều cải-tổ, cải-cách…. trong 6 tháng ông làm Bộ-Trưởng Giáo-Dục.

Nhưng, về việc đặt nền móng vững chắc cho việc dùng Việt ngữ là ngôn ngữ chính trong mọi giáo trình thì, trước Ô. Phan Huy Quát, đã có Ô. Hoàng Xuân Hãn, Bộ-Trưởng Giáo-Dục & Mỹ-Thuật trong chính-phủ Trần Trọng Kim, từ năm 1945 (4 năm trước đó) đã là người đầu tiên thiết lập và ban hành chương trình giáo dục bằng chữ Quốc ngữ  các trường học, áp dụng việc học và thi Tú Tài bằng tiếng Việt, dùng tiếng Việt trong những công văn chính thức. (thí-dụ)
Công-lao hầu như suốt đời của Ô. Hoàng Xuân Hãn đối với ngành giáo-dục, nhất là việc sử-dụng Việt-ngữ cả trong học-đường, trong đời sống tinh-thần lẫn ngoài xã-hội, có bề dày đã được sử+sách ghi-nhận.
Trong tác-phẩm nghiên-cứu mới đây (đầu năm 2017) của Giáo-Sư Phạm Cao Dương (“Trước Khi Bão Lụt Tràn Tới: Bảo Đại - Trần Trọng Kim và Đế Quốc Việt Nam [9-3-1945 – 30-8-1945]” người điểm sách Bùi Khiết đã lập một bản tổng-kết thành-tích sơ-khởi của thời đó, trong đó có: Tổ Chức và Chuyển Ngữ Ngành Giáo Dục Việt Nam. (tham-chiếu)

Trong lúc Ô. Hoàng Xuân Hãn là một nhà bác-lãm về các lãnh-vực văn-hóa, giáo-dục, ngôn-ngữ-học, sử-học, toán-học, kỹ-thuật, v.v… thì Ô. Phan Huy Quát là một nhà hàn-lâm Y-Khoa và là một chính-trị-giavà với tư-cách này ông đã tham-chính, cầm-nắm ngành giáo-dục chỉ nửa năm, rồi lên làm Tổng-Trưởng Quốc-Phòng suốt 4 năm.  Phải chăng Ô. Quát giỏi ở địa-hạt quân-sự hơn là ở môi-trường giáo-dục?

V.3/ Điều tôi muốn nói ở đây là Ô. Nguyễn Tú đã viết về mấy Nghị-Định của Ô. Phan Huy Quát (đúng ra là bổ-túc Chương Trình Giáo Dục của Ô. Hoàng Xuân Hãn) bằng câu kết-luận: “dấu ấn căn bản và nguyên tắc đó không một ai, sau ông [Phan Huy Quát], có thể thay đổi được.” (trang 204)
Ca-tụng thần-tượng của mình là quyền của mỗi/mọi người.
Nhưng quyết-đoán rằng ông A, bà B (hay một nhân-vật nổi bật nào đó) trong một quá-khứ nào đó là nhân-vật “vô-tiền khoáng-hậu không ai có thể thay-thế được trong tương-lai thì là một í-tưởng không-tưởng, một luận-lí phi-lí, một ngụ-í ác-í, một chiến-dịch truyền-dịch, có thể mở đường cho những hành-động phản-động.
Sau chính-phủ của Cựu-Hoàng Bảo-Đại trong đó có Bộ-Trưởng Giáo-Dục Phan Huy Quát, sau Đệ-Nhất  Đệ-Nhị Việt-Nam Cộng-Hòa, và sau này nữa, khi Việt-Nam tiến-bộ hơn, văn-minh hơn, chiếm được chỗ đứng trọng-iếu trong một thế-giới toàn-cầu-hóa, không lẽ sẽ không có những nhà lãnh-đạo giáo-dục nào khác xuất-sắc hơn hay sao?

Tôi kính-trọng cựu Thủ-Tướng Phan Huy Quát.
Nhưng mỗi anh-hùng chỉ là anh-hùng trong một lãnh-thổ (không-gian) và một thời-kì (thời-gian) nhất-định mà thôi.










__._,_.___

Posted by: nguyenvan nam 

Hữu Thỉnh, Phan Nhật Nam và miếng mồi ‘hòa hợp hòa giải dân tộc’ - Huy Phương

$
0
0
From: Tuan Le wrote
Sent: Wednesday, September 20, 2017 7:59 AM
Subject: Hữu Thỉnh, Phan Nhật Nam và miếng mồi ‘hòa hợp hòa giải dân tộc’ - Huy Phương

Hữu Thỉnh, Phan Nhật Nam và miếng mồi ‘hòa hợp hòa giải dân tộc’ - Huy Phương


Image result for Phan Nhật Nam


Những người đọc sách miền Nam và ở hải ngoại ai cũng biết đến nhà văn Phan Nhật Nam nhưng hôm nay những người ở đây, ít ai biết đến cái tên Hữu Thỉnh.

Hữu Thỉnh là bút hiệu của Nguyễn Hữu Thỉnh, y là một nhân vật như thế nào mà lãnh đạo Hội Nhà Văn CSVN suốt 15 năm nay?

Hữu Thỉnh sinh năm 1942 tại Vĩnh Phúc, 10 tuổi phải đi phu, làm đủ mọi thứ lao dịch cho các đồn lính Pháp. Mười hai tuổi mới được đi học. Nhập ngũ, làm lính Trung Đoàn 202, tham gia các công việc như chăn bò, học lái xe tăng. Sau năm 1975, Hữu Thỉnh học Sơ Cấp Thú Y, rồi làm trưởng Ban Chăn Nuôi, phó biên tập của Tạp Chí Thú Y.Đảng đặt để một ông Thừa Cung thời nay, lên làm hội trưởng Nhà Văn Việt Nam, thật là đúng quy cách, đường lối của đảng Cộng Sản đối với văn nghệ sĩ trong chế độ.

Hổ thẹn vì mang danh hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam, ngày 11 Tháng Năm, 2015, hơn 20 nhà văn, nhà thơ đã ký tên vào đơn tuyên bố từ bỏ Hội Nhà Văn Việt Nam. Đó là Nguyên Ngọc, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Huệ Chi, Phạm Đình Trọng, Võ Thị Hảo, Bùi Minh Quốc, Đặng Văn Sinh, Hoàng Minh Tường, Lê Hiền Phương, Ngô Thị Kim Cúc, Nguyễn Quang Thân, Thùy Linh, Vũ Thế Khôi, Ý Nhi, Dư Thị Hoàn, Trịnh Hoài Giang, Dạ Ngân, Nguyễn Duy, và Trần Kỳ Trung. Nghĩa là ra khỏi “chuồng trại” do một ông chuyên nghề thú y lãnh đạo!
Trong số 20 người, có bốn người cũng đồng thời tuyên bố rời bỏ cả Văn Đoàn Độc Lập: Nguyễn Quang Lập, Dạ Ngân, Nguyễn Duy và Trần Kỳ Trung.

Năm ngoái, 2016, tại Việt Nam, ông Hữu Thỉnh cho biết sẽ tổ chức một hội nghị, vào ngày Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2017, sẽ mời tất cả những nhà văn Việt Nam ở nước ngoài “kể cả những nhà văn phục vụ chế độ cũ” về tham dự. Đây là một “hội nghị hòa hợp dân tộc về văn học!” Năm nay, ông Hữu Thỉnh giữ lời hứa tổ chức hội nghị này, và cuộc gặp mặt dự kiến khá trễ, sẽ diễn ra từ 20 đến 25 Tháng Mười, 2017, tại Hà Nội và một số địa phương ở phía Bắc.

Nếu không có lá thư mời của ông Hữu Thỉnh gởi ông Phan Nhật Nam, được người nhận công bố tại hải ngoại thì chúng ta cũng chẳng ai biết tới cái hội nghị văn nghệ hòa giải này.Vì chắc chắn đã có nhiều “văn nghệ sĩ” ở đây đã có thư mời về hòa hợp, và đã hí hửng cầm chiếc vé máy bay khứ hồi miễn phí trong tay rồi, nhưng đang “ngậm hột thị” không nói ra.

Tôi nghĩ là ông Hữu Thỉnh thiếu “điều nghiên” khi gửi thư mời cho nhà văn Phan Phật Nam, nếu ông biết rõ Phan Nhật Nam là một người lính miền Nam, tốt nghiệp khóa 18 Võ Bị Đà Lạt và đã chiến đấu trong binh chủng dù. Nếu ông biết Phan Nhật Nam, đã bị tập trung trong các trại tù Việt Cộng 14 năm trong đó có 7 năm 8 tháng bị kiên giam và trong những ngày tù khổ sai, đói khổ ở Bắc Việt, đã từ chối gặp thân phụ ông, người đã bỏ gia đình đi theo Cộng Sản,để nhận một vài điều ân huệ. Và nếu ông đọc hết các tác phẩm về chiến tranh của Phan Nhật Nam, để hiểu thế nào là chính nghĩa tự vệ của người lính miền Nam như thế nào!

Không lẽ bây giờ nhận lời ông, để tìm một vài ân huệ như được choàng vòng hoa tại phi trường, hay đứng chụp hình chung với những tên lãnh đạo đang bị cả dân tộc nguyền rủa, hay được ăn ngủ, chiêu đãi trong một cái khách sạn năm sao ở Hà Nội?

Chắc ông Hữu Thỉnh không biết hay không nhớ tới cái nắm cơm gạo thơm mà Hà Nội đã chiêu đãi Phan Nhật Nam trong chuyến đi Hà Nội chớp nhoáng vào Tháng Ba, 1973, và dụ Nam ở lại Hà Nội để gặp cha.

Tôi nghĩ ông Hữu Thỉnh đã chọn nhầm người. Mẻ lưới “hòa hợp” ông quăng ra chắc chắn thế nào cũng vớ được một mớ lòng tong, cá chốt, nhưng Phan Nhật Nam không phải loại này. Cộng Sản rải đậu, mè ra sân thì cũng lắm quạ, chim sẻ và cả bồ câu sẵn sàng sà xuống kiếm mồi, nhưng Phan Nhật Nam là loại chim quyên, chưa đến đỗi xuống đất ăn trùn, và dù có “mạt vận” đi nữa, thì anh hùng cũng còn phải giữ lấy nhân cách.

Ông cũng không cần mời đến Phan Nhật Nam, lâu nay cũng có những loại mà đảng Cộng Sản xếp vào loại “nghịch tử” nay đã tình nguyện “hồi đầu” rồi! Chúng không nhiều, nhưng ruồi nhặng nào cũng tìm đến mật hay cả rác rưởi hôi tanh.

Trong thư mời Phan Nhật Nam, Hữu Thỉnh đã nói rõ “trường hợp anh Nam, ban tổ chức sẽ lo chi phí toàn bộ đi về và thời gian tham gia cuộc gặp mặt.” Như thế thì đối với những nhà văn nhà thơ khác ở hải ngoại về “hòa giải,” mà tiếng tăm không bằng Phan Nhật Nam, chưa chắc đã được trang trải chi phí trong thời gian ở Việt Nam. Nhưng cứ nghĩ là được Hà Nội mời, về là có xe công an hụ còi dẫn đường, thì cũng bõ cho những ngày vất vả, lêu bêu ở xứ Mỹ này rồi.

Trong thư “mời” Phan Nhật Nam, và cũng có người dùng chữ “dụ dỗ,” ông Hữu Thỉnh đã lên giọng điệu tha thiết rằng: “Anh Nam ơi, tôi muốn nói thêm rằng, chúng ta đều không còn trẻ nữa. Tôi hình dung cuộc gặp này là rất có ý nghĩa cho những năm tháng còn lại của mỗi chúng ta. Tôi cũng dự đoán rằng, có thể có những khó khăn. Nhưng từ trong sâu thẳm thiên chức nhà văn, chúng ta cùng chọn Dân Tộc làm mẫu số chung để vượt qua tất cả.”

Chính vì chúng ta đều không còn trẻ nữa, nên một nhà văn có lương tri, hay cả với một con người bình thường đều phải hiểu rằng, phải “Giữ cho đến lúc tuổi già, làm sao để sống cho ra con người!” Và những nhà văn Cộng Sản trong nước, suốt đời chỉ tuân phục ca tụng đảng vì miếng cơm manh áo, vì cái tem, cái phiếu, biết đảng hơn giang sơn, sống như đàn cừu, làm sao đi cùng đường với những nhà văn tự do ở miền Nam mà “cùng chọn dân tộc làm mẫu số chung” được?

Ông Hữu Thỉnh cũng thừa biết rằng đảng của ông từ hàng chục năm qua, vẫn coi chính phủ VNCH là Ngụy Quyền, những người lính VNCH là Ngụy Quân, hay dù nay có đổi giọng đi nữa thì vẫn là “chính phủ Sài Gòn, quân đội Sài Gòn” thì mặt mũi nào, đại diện cho ai để ông có thể mời mọc những người viết văn miền Nam về nước chung ly. Ly rượu còn pha nỗi hận thù, miệt thị, còn pha máu chiến hữu, đồng bào của chúng tôi không những trong cuộc chiến tranh chiếm đoạt, mà còn trong các trại tù khổ ải, và oan khuất trên Biển Đông.


Inline image 2



Nhưng quý ông trong nước cũng đừng quá bận tâm lo lắng. Không phải đến bây giờ, hải ngoại chưa chịu hòa hợp hòa giải với mấy ông. Cách đây mấy năm, cây cổ thụ âm nhạc như Phạm Duy cũng đã về xin hòa hợp rồi. Ca sĩ ở hải ngoại như Khánh Ly, Lệ Thu, Tuấn Ngọc, Chế Linh, Elvis Phương, Thái Châu, Phương Dung, Hương Lan, Trường Vũ, Phi Nhung, Quang Lê, Tóc Tiên, Đức Huy… về Việt Nam hát thường xuyên, đến đỗi lúc đầu nghe tin CSVN cho phép Khánh Ly về hát, Phạm Duy đã ca tụng đây là một dấu hiệu đáng mừng của “hòa hợp hòa giải!” Rồi Hoài Linh, Chí Tài, Kiều Oanh, Việt Hương, Quang Minh, Hồng Đào cũng nối gót đàn anh, đàn chị. Tôi gọi lớp người này là những tên hề hai mặt.

Hà Nội bắt đầu mê đám “chạy theo bơ thừa sữa cặn,” đám này bây giờ lại muốn chạy ngược trở về “hát cho đồng bào tôi nghe” để kiếm đô la! Ca sĩ gốc “chiến khu” như Thu Phương, Trần Thu Hà, Bằng Kiều… đi ra rồi lại đi vào, đi ngược về xuôi, không còn biết đâu mà lần!
Nhiều ca sĩ đã nhờ cộng đồng tỵ nạn nuôi ăn, nuôi mặc, thề thốt hết lời, người viết không dám đưa lên đây sợ ướt bẩn trang báo, cuối cùng cũng nuốt lời, trở về.

Gần đây một số nhà văn, nhà thơ của miền Nam thời cũ (tôi không dùng chữ phục vụ chế độ cũ,) mặc dầu họ đã là những cựu quân nhân, viên chức, thậm chí đã bị các ông cầm tù, đày ải trong các trại tập trung, cũng đã xin về hòa hợp hòa giải bằng cách “giao lưu” với những nhà văn trong nước, xuất bản, in sách, giới thiệu, ra mắt tác phẩm. Đổi lại, đám này cũng làm đầu cầu cho một nhóm thơ văn trong nước, hay dân thân Cộng nước ngoài, đến Mỹ in, ra mắt sách, đàn đúm, tiệc tùng để kiếm cách mua chuộc, “hòa giải!”

Hữu Thọ, một ông nhà báo cao cấp trong nước có câu nói: “Sĩ phu, trí thức thì không được hèn!” Này Phan Nhật Nam! Có thể ông cũng bị nhiều người ghét, nhưng chớ làm người hèn cho thiên hạ khinh.

Một bông hoa cho ông, người xứng đáng mang danh hiệu nhà văn.

Huy Phương

Nguồn: Người Việt Online


__._,_.___

Posted by: Loc Nguyen 

Giải phóng để làm gì ?

$
0
0

 
Kính thưa quý vị quan tâm,

Chau Vu dưới đây có lẽ là Vũ Linh Châu, một gã cực dốt Sữ và Địa Lý (đã từng bị tôi sửa lưng vài lần) mà thích viết, càng viết thì càng lòi Cái Dốt ra. Có người gọi hắn là “giáo sư”. Hắn không đính chánh, nên có thể là “giáo sư” thật, nhưng tôi không biết hắn “giáo sư” ngành gì mà viết rất tào lao trên diễn đàn. Bài viết dưới đây của hắn một lần nữa chứng minh hắn rất dốt và có bản chất của một con vẹt, thiếu suy tư, chỉ lặp lại những khẩu hiệu tuyên truyền chính trị. 

 Chỉ có kẻ dốt và ngu mới trơ trẽn như Vũ Linh Châu mới viết: 

Giải phóng Miền Nam chỉ là bước đầu để "Hoàn thành nghĩa vụ quốc tế", tức là để tiến tới mục tiêu nhuộm đỏ toàn Vùng Đông Nam Á, theo lệnh của Cộng Sản quốc tế.
Bằng chứng là ngay sau khi chiếm được Miền Nam, Việt Cộng đã mang quân sang đánh Thái Lan, khi đánh Pon Pot ở Campuchia, CS VB cũng gọi đó là "đi làm nghĩa vụ quốc tế"
Rất may là đúng vào lúc đó thì phong trào CS quốc tế tan -ra ...”

Chứng minh VLC ngu và dốt:

1. Lúc VC đánh Kampuchea (tên Tiếng Mỹ của Cao Miên trong giai đoạn 1975-1979) thì Kampuchea đã là cộng sản cai trị bởi Khmer Rouge dưới sự lãnh đạo của Pol Pot (không phải “Pon” (sic) Pot như VLC viết). Cao Miên đã bị “nhuộm đỏ” rồi (xin lưu ý tên tự xưng Khmer Rouge), như vậy đâu cần VC qua Miên “nhuộm đỏ” một lần nữa. 

VC và Kampuchea đánh nhau là vì quyền lợi quốc gia và cựu thù sắc tộc và lãnh thổ, cũng như Tàu Chệt đánh VN 1979 và 1988 vì tham vọng đất đai dù Tàu và VC đã là cộng sản. Sự nhuộm đỏ Đông Nam Á không có xãy ra sau 1975, như đã tiên đóan, cũng như không có việc thế giới đại đồng cộng sản. Ý Thức Hệ luôn đứng sau quyền lợi quốc gia. 

2. VC không mang quân từ VN đánh nhau với Thái Lan sau 1979. Quân đội VC đóng ở Miên có đánh nhau với Thái Lan ở biên giới Thái-Miên vì Thái dung túng và chứa chấp tàn quân Khmer Rouge. 

3.Sự sụp đổ của Cộng Sản không có xãy ra khi VC và Kampuchea đánh nhau, và khi VC xung đột với Thái ở biên giới Thái- Miên, mà chỉ xãy ra hơn 10 năm sau, vào thời kỳ 1989-1991. 

Kết Luận:

VC “giải phóng” Miền Nam vì muốn thống nhất đất nước theo chế độ của bọn nó, cũng như Miền Nam có lúc ca bài ca “Bắc Tiến” để muốn toàn VN theo chế độ của mình, chớ không phải VC là tay sai của Nga Tàu làm theo chỉ thị của Nga Tàu. 

VC thắng vì:

-chúng có sự ủng hộ triệt để của Khối Cộng, sau khi Mỹ tham chiến. 
-sự phân hoá của xã hội Mỹ vì Phong Trào Kháng Chiến ở quốc nội,
- sự phản đối của thế giới về sự tham chiến của Mỹ,
-sự tuyên truyền của VC giỏi hơn tuyên truyền của VNCH, 
-sự tham nhũng của giới lãnh đạo VNCH,
-sự gài điệp viên VC trong những vai cố vấn cho cấp lãnh đạo VNCH 2, 
-và quan trọng hên hết, Mỹ bỏ rơi Miền Nam sau khi đi đêm với Tàu để chống Liên Sô và tìm thị trường khổng lồ ở Tàu cho hàng hoá và dịch vụ Mỹ. 

Nếu Miền Nam có thể giải phóng Miền Bắc, Miền Nam đã làm rồi. Không một chế độ nào chỉ muốn cái trị phân nữa Quốc Gia, và dung túng chế độ thù nghịch ở phân nữa Quốc Gia còn lại. Sự suy tư của một con người thật sự về sự việc khác hẳn cách “trả bài” của bọn con vẹt, con két, bọn bị nhồi sọ, tẩy não bởi những tuyên truyền rẻ tiền, ngu si. 

Trân trọng,

Ainsi Parlait/Thus Spoke/Así Dijo Wissai
canngon.blogspot.com

----- Forwarded Message -----
From:'Chau Vu' via DiendanTuoiHac 
30/4 : Giải phóng để làm gì ??!!


Giải phóng  để  làm  gì?
 Xin được nhắc lại góp ý cũ:
Giải phóng Miền Nam chỉ là bước đầu để "Hoàn thành nghĩa vụ quốc tế", tức là để tiến tới mục tiêu nhuộm đỏ toàn Vùng Đông Nam Á, theo lệnh của Cộng Sản quốc tế.
Bằng chứng là ngay sau khi chiếm được Miền Nam, Việt Cộng đã mang quân sang đánh Thái Lan, khi đánh Pon Pot ở Campuchia, CS VB cũng gọi đó là "đi làm nghĩa vụ quốc tế"
Rất may là đúng vào lúc đó thì phong trào CS quốc tế tan -ra ...


Giải phóng để làm gì ?
Ku Búa

Ngày 30 tháng 4 sắp tới. Nhà nhà người người suy nghĩ nên đi đâu hay làm gì trong mấy ngày lễ này. Tôi không biết các bạn ở miền Bắc thế nào chứ ở trong Nam số người ăn mừng cái ngày “giải phóng” rất ít. Đa số người, như tôi và những người tôi biết, chỉ coi ngày này là ngày nghỉ mệt, không hơn không kém. Tôi rất thấy làm lạ với cái thuật ngữ “giải phóng.” Giải phóng? Giải phóng ai, giải phóng khỏi cái gì ? Ai giải phóng ai ?

1. Giải phóng để làm gì khi đất nước tôi phải trải qua một cơn đói chưa từng có trong lịch sử.
2. Giải phóng để làm gì khi hàng triệu gia đình bị tan nát và phá hoại.
3. Giải phóng để làm gì khi hàng trăm ngàn người lính vô tội phải đi tù.
4. Giải phóng để làm gì khi tài sản người dân tích lũy mấy đời mới có bỗng nhiên bị cướp sạch.
5. Giải phóng để làm gì khi hàng triệu người phải bất chấp mạng sống để trốn chạy khỏi đất nước trên những con thuyền nhỏ bé; và hàng trăm ngàn người phải gọi đáy biển là mộ của mình.
6. Giải phóng để làm gì khi dân tôi phải ăn bo bo và khoai mì để khỏi phải đói.
7. Giải phóng để làm gì khi người Việt Nam đi đâu cũng bị khinh thường và soi mói.
8. Giải phóng để làm gì khi cuộc chiến đã chấm dứt 42 năm rồi nhưng dân tộc vẫn bị chia rẽ.
9. Giải phóng để làm gì khi hàng trăm ngàn người lại đi lấy chồng Đài Loan, Hàn Quốc hay đi bán thân mình dưới danh nghĩa “xuất khẩu lao động.”
10. Giải phóng để làm gì khi sau 11 năm thảm họa, đất nước phải bắt đầu trở lại dưới danh nghĩa “Đổi Mới.”
11. Giải phóng để làm gì khi cái lý tưởng của cuộc chiến chưa bao giờ thành công, cuối cùng thì phải áp dựng lý tưởng của địch để phát triển đất nước.
12. Giải phóng để làm gì khi du học sinh đi du học không muốn về và kiều bào thì không muốn giữ quốc tịch.
13. Giải phóng để làm gì khi đi đâu cũng thấy người bán vé số và ăn xin.
14. Giải phóng để làm gì khi ngày nào cũng có dân oan than khóc vì bị cướp đất hoặc đền bù với giá rẻ mạt.
15. Giải phóng để làm gì khi chính con cháu của những chiến sĩ giải phóng lại muốn từ bỏ đất nước, vậy cái lý tưởng chiến đấu ngày xưa có nghĩa gì?
16. Giải phóng để làm gì khi chính những thành viên chính trị cũng đang chạy hồ sơ để mua quốc tịch nước ngoài.
17. Giải phóng để làm gì khi bây giờ công lý chỉ là diễn viên hài và luật pháp có thể được mua chuộc bởi đồng tiền.
18. Giải phóng để làm gì khi bây giờ lại kêu gọi các công ty tập đoàn nước ngoài vào nước đầu tư. Chứ không phải ngày xưa đã đánh đuổi họ đi sao?
19. Giải phóng để làm gì khi người Việt Nam chỉ coi đất nước là cái nhà trọ.
20. Giải phóng để làm gì khi gái Việt Nam bây giờ hám ngoại, dân thì sính ngoại, cái gì thuộc về “Tây” cũng được sùng bái ở đất nước này.
21. Giải phóng để làm gì khi nhà nhà cho con em đi học tiếng Anh, trường quốc tế thì nở rộ như nấm.
22. Giải phóng để làm gì khi giới trẻ chẳng quan tâm tới đất nước và bị ngu đần bởi hệ thống giáo dục.
23. Giải phóng để làm gì khi bây giờ người Bắc Nam vẫn còn chửi nhau là “Bắc Kỳ-Nam Kỳ.”
24. Giải phóng để làm gì khi bây giờ người dân phải ăn đồ hóa chất, ngửi không khí độc hại.
25. Giải phóng để làm gì khi đất nước này ngày càng bị ảnh hưởng và lệ thuộc ngoại bang?
26. Giải phóng để làm gì khi người dân không có tự do và công bằng.
27. Giải phóng để làm gì khi chính những chiến sĩ ngày xưa hy sinh tuổi xuân để giải phóng bây giờ chẳng được gì ngoài tấm bằng khen.
28. Giải phóng để làm gì khi người dân Việt Nam chỉ là công dân hạng hai trên chính đất nước của mình.
29. Giải phóng để làm gì khi đất nước Việt Nam này lại thuộc về người khác mà không thuộc về người dân.
30. Và giải phóng để làm gì để bây giờ chẳng ai còn tin hay tự hào về cái gọi là giải phóng cả.

Như vậy thì giải phóng để làm gì? Vì lý tưởng? Không thể nào. Vì tự do? Càng không thể. Vì dân tộc? Thật vô lý. Vì độc lập? Càng vô lý nữa. Giải phóng để làm gì để bây giờ đất nước Việt Nam ngày đang vỡ nát. Tôi chẳng thấy một điều tích cực nào đến từ cái gọi là giải phóng cả. Vậy ai giải phóng ai và giải phóng để làm gì?

Ku Búa @ Cafe Ku Búa


--
For more options, visit https://groups.google.com/d/optout.
__._,_.___


Posted by: Gia Cat <giacat54@yahoo.com>

AI RA LỆNH GIẾT CHẾT ANH EM ÔNG DIỆM VÀ ÔNG NHU ???

$
0
0
 
AI RA LỆNH GIẾT CHẾT ANH EM ÔNG DIỆMVÀ ÔNG NHU ???            

LM. Phaolô Nguyễn Văn Tùng

Đã gần 55 năm nhưng câu hỏi trên vẫn chưa được trả lời thỏa đáng. Tất cả các tướng lãnh, các đại tá đã tham gia cuộc đảo chánh lật đổ chính quyền dân cử Ngô Đình Diệm; các quan chức Mỹ từ cấp nhỏ đến cả tổng thống Kennedy của họ, không ai đủ can đảm nhận lãnh trách nhiệm đã ra lệnh giết chết hai anh em nhà Ngô. Xin mời quí độc giả cùng phân tích chuỗi sự kiện đã xảy ra trước, đang khi và sau cuộc đảo chánh, để tự tìm cho mình một kết luận rằng ai là kẻ đáng nghi ngờ nhất trong cuộc đổ máu này.


Đầu tháng 11 năm 1963, tổng thống Ngô Đình Diệm của Việt Nam Cộng Hòa đã bị lật đổ trong cuộc đảo chánh do một số tướng lãnh, những người tự xưng là bất đồng chính kiến với ông trong việc giải quyết “vấn đề Phật giáo” (mà nhiều người nghi ngờ là đã có bàn tay của Mỹ ở đàng sau) và việc điều khiển guồng máy chiến tranh chống lại cuộc xâm lăng của Cộng Sản từ miền Bắc. Chính phủ Kennedy đã biết trước về cuộc đảo chính (1), nhưng mật điện số 243 từ bộ Ngoại Giao Mỹ gửi cho đại sứ Mỹ ở Saigon, Henry Cabot Lodge, Jr. (con), đã nói rõ rằng chính sách của Mỹ là không ngăn chặn cuộc đảo chánh đó (2). Lucien Conein, một gián điệp của CIA, liên lạc viên giữa sứ quán Mỹ và phe phản loạn, đã nói với các tướng lãnh rằng chính phủ Mỹ sẽ không can thiệp vào cuộc đảo chánh. Nhưng Conein lại cung cấp một số tiền cho nhóm lãnh đạo cuộc đảo chánh (3).

Những người trực tiếp tham gia vào cuộc nổi loạn đáng ghi nhận là các tướng: Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Mai Hữu Xuân, Tôn Thất Đính, Lê Văn Kim, Nguyễn Khánh, Đỗ Cao Trí. Các đại tá: Đỗ Mậu, Nguyễn Hữu Có, Nguyễn Văn Thiệu. Các trung tá: Nguyễn Cao Kỳ, Phạm Ngọc Thảo và thiếu tá Dương Hiếu Nghĩa cùng đại úy Nguyễn Văn Nhung là hai kẻ được coi là đã giết chết anh em ông Diệm và Nhu.

NHỮNG DIỄN BIẾN

Trong một cuộc tiếp kiến với ông Diệm, Đại sứ Frederick Nolting đề nghị để cho Hoa Kỳ chia sẻ những quyết định về Chính trị, Quân sự và Kinh tế, Tổng thống Diệm trả lời rằng "chúng tôi không muốn trở thành một xứ bảo hộ của Hoa Kỳ." (4)

Có nguồn cho rằng từ năm 1961, Hoa Kỳ muốn thành lập căn cứ Không quân và Hải quân tại vịnh Cam Ranh, nhưng Tổng thống Ngô Đình Diệm không chấp thuận. (5)

Tác giả Chính Đạo cho rằng từ tháng 8 năm 1962, Joseph A. Mendenhall, Cố vấn chính trị của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Sài Gòn, đã đề nghị loại bỏ Tổng thống Diệm, vợ chồng ông Ngô Đình Nhu và những người trong gia đình ông Diệm, bằng một số nhân vật khác, vì Tổng thống Ngô Đình Diệm không chịu thay chủ trương chính sách như người Mỹ muốn. (6)

Có tin rằng Chính phủ Ngô Đình Diệm đã bí mật liên lạc để tìm cách thỏa hiệp với Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (Cộng Sản Bắc Việt). Cụ thể là tháng 2 năm 1963, ông Ngô Đình Nhu mượn cớ đi săn cọp, đã bí mật gặp tại Bình Tuy một cán bộ cộng sản cao cấp là Phạm Hùng và có thể cả tướng Trần Độ. Chính phủ Hoa Kỳ khá bận tâm với nguồn tin này. (7)

Tổng thống Kennedy lo ngại tình hình Việt Nam ảnh hưởng xấu đến cuộc tái tranh cử của ông vào năm 1964. Do đó Kennedy muốn tìm một giải pháp mới, nhằm thay đổi tình hình tại Việt Nam theo chiều hướng có lợi cuộc tái tranh cử của mình. Trong cuộc họp báo ngày 22 tháng 5 về Việt Nam, Tổng thống Kennedy đã có những lời lẽ chỉ trích Chính phủ của ông Diệm, và một câu nói của ông như một lời giận dỗi: Mỹ sẽ rút hết quân đội và chấm dứt viện trợ cho Việt Nam bất cứ lúc nào chính phủ Việt Nam yêu cầu. Trả lời báo chí, ông ngụ ý là "Việt Nam muốn chiến thắng Cộng sản, cần phải có những thay đổi chính trị sâu rộng, từ căn bản." (8)

Ngày 27 tháng 6 năm 1963, Tổng thống Kennedy công bố quyết định thay đổi Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam. Đây là một dấu hiệu thay đổi Chính sách của người Mỹ. (9). Ngày 22 tháng 8 năm 1963, tân Đại sứ Henry Cabot Lodge, (con), đến Sài Gòn.

Ngày 24 tháng 8 năm 1963, Lodge, người vừa sang Sài Gòn làm đại sứ, đã nhận được chỉ thị từ Washington yêu cầu Tổng Thống Ngô Đình Diệm cách chức Cố Vấn Ngô Đình Nhu và cảnh báo Tổng Thống Diệm rằng, nếu ông ấy từ chối, Hoa Kỳ sẽ phải "đối diện với khả năng chính bản thân ông Diệm không thể được bảo toàn." (10).

Cũng trong ngày 24/8, Thứ trưởng Ngoại giao George Ball, xử lý thường vụ Ngoại Trưởng, cùng Harriman (Thứ Trưởng Ngoại giao), Hilsman (Phụ Tá Ngoại trưởng), Forrestal (Phụ Tá Tổng Thống) đồng soạn và ký tên mật điện 243 gởi cho tòa đại sứ Hoa Kỳ ở Sài Gòn (sau khi được Tổng thống Kennedy và Ngoại trưởng Rusk đồng ý). Nội dung đoạn cuối điện văn được dịch như sau:

“Chính phủ Hoa Kỳ không thể dung dưỡng tình trạng mà quyền hành lại nằm trong tay ông Nhu. Ông Diệm phải loại bỏ ông Nhu và các thuộc hạ của ông để thay vào đó bằng những quân nhân và chính trị gia có khả năng nhất.

“Nếu ông (tức Đại Sứ Lodge) cố gắng hết sức, nhưng ông Diệm vẫn ngoan cố và từ chối thì chúng ta phải đối diện với một điều có thể xảy ra, là ngay cả bản thân ông Diệm cũng không thể được bảo toàn.”(11)

Ngày 25 tháng 8, trong chương trình phát thanh của Đài tiếng nói Hoa Kỳ, Tổng thống Kennedy họp báo tuyên bố rằng: “Nếu muốn công cuộc ngăn chặn Cộng Sản tại Việt Nam hữu hiệu thì cần phải thay đổi chính sách, thay đổi hệ thống nhân sự lãnh đạo tại Sài Gòn. Cũng khoảng thời gian này, ông Ngô Đình Nhu họp báo tại Los Angeles tuyên bố rằng Mỹ đang dự định tổ chức một cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm. Ông tố cáo rằng "hiện thời ở Việt Nam bất cứ một cuộc đảo chánh nào cũng không thể thành công được trừ khi được Mỹ xúi giục và hậu thuẫn."(12)

Chiều ngày 29-10-1963 tại Tòa Bạch Cung (Nhà Trắng), Tổng Thống Kennedy triệu tập một cuộc họp đặc biệt gồm 15 vị cố vấn ngoại giao cao cấp và chuyên gia an ninh quốc gia. Số phận của anh em ông Ngô Đình Diệm được định đoạt tại cuộc họp này. Biên bản tài liệu được ghi âm cho thấy ý kiến đối với cuộc đảo chính sẽ tiến hành của các đại biểu dự cuộc họp là không đồng nhất. Nhưng thật lạ lùng là trong cuộc họp không ai yêu cầu bỏ phiếu biểu quyết và cũng chẳng ai thảo luận một cách có hệ thống về hậu quả do cuộc đảo chính có thể mang lại. Ngay cả Tổng thống Kennedy cũng không chủ động nghe ý kiến của người phản đối, chỉ buông xuôi bằng câu “Thôi cứ để Lodge và các cộng sự của ông ta tùy cơ ứng biến, tới khi đó mọi việc sẽ rõ.”(13)

CHUẨN BỊ

Ông Bùi Diễm, sau năm 1963 là đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Hoa Kỳ, đã viết trong hồi ký của mình rằng: “Tướng Lê Văn Kim đã yêu cầu hỗ trợ nhằm thực hiện điều mà chính phủ Hoa Kỳ muốn làm với chính quyền của ông Ngô Đình Diệm, tức loại bỏ chính quyền của ông Diệm.” (14). Diễm đã liên lạc với cả đại sứ và các nhà báo thạo tin của Hoa Kỳ ở miền Nam Việt Nam, như David Halberstam (New York Times), Neil Sheehan (United Press International) và Malcolm Browne (Associated Press). (15)

Henry Cabot Lodge, (con), đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Cộng Hòa sau khi biết về âm mưu đảo chính, được lên kế hoạch bởi các tướng lĩnh của Quân Lực Việt Nam Cộng hòa do tướng Dương Văn Minh cầm đầu, đã báo cáo cho Tổng thống Mỹ xin ý kiến. Biên bản cuộc họp ngày 29 tháng 10 năm 1963 giữa Tổng thống Mỹ và các cố vấn cho thấy Tổng thống Mỹ sau khi họp với 15 cố vấn ngoại giao cao cấp và chuyên gia an ninh quốc gia không đưa ra được ý kiến thống nhất về vấn đề này mà để cho đại sứ Lodge tùy cơ ứng biến (16). Tại Washington, Ngoại trưởng Dean Rusk truyền đạt quyết định đến đại sứ Lodge ở Sài Gòn. Lodge lại báo tin cho nhân viên CIA Lucien Conein (17).

Lucien Conein đặc vụ của CIA trở thành đầu mối liên lạc giữa đại sứ quán Hoa Kỳ với các tướng lĩnh đảo chính, thoạt tiên, do Trần Văn Đôn đứng đầu (18). Ngày 3 tháng 10 năm 1963, Conein gặp tướng Minh là người nói cho ông ta biết ý định đảo chính và yêu cầu người Mỹ hỗ trợ nếu nó thành công (19). Hơn nữa, “Trong cuộc nói chuyện, Minh đã hé lộ rằng âm mưu đảo chánh sẽ kể cả việc ám sát hai ông Diệm và Nhu.” Trong phim tài liệu Việt Nam: Cuộc chiến 10.000 ngày của đạo diễn Michael Maclear, nhân viên CIA Lucien Conein kể lại rằng khi được thông báo về ý định đảo chính ông ta nói: "Lệnh mà tôi nhận là thế này: ‘Tôi phải cho tướng Minh biết rằng Chính phủ Hoa Kỳ sẽ không cản trở cuộc đảo chính của họ, và tôi đã truyền đạt điều này’." (20).

Sau đó Conein bí mật gặp tướng Trần Văn Đôn để nói với ông này rằng Hoa Kỳ phản đối bất cứ hành động ám sát nào. Tướng Đôn trả lời "Được rồi, nếu anh không thích điều đó chúng ta sẽ không nói về nó nữa." (21)

Để chuẩn bị cho cuộc đảo chính các tướng lĩnh đã đưa một số đơn vị quân đội trung thành với chính phủ Ngô Đình Diệm đi hành quân ở những vùng xa Sài Gòn để các đơn vị này không thể ứng cứu khi đảo chính xảy ra. Ngày 29 tháng 10, để vô hiệu hóa Lực lượng Đặc biệt (lực lượng thiện chiến và trung thành với chế độ), tướng Tôn Thất Đính với tư cách Tư lệnh Quân đoàn III (và cũng là Tổng trấn Sài Gòn - Gia Định) ra lệnh cho các đơn vị thuộc lực lượng này di chuyển ra khỏi Sài Gòn, truy quét cộng sản ở vùng Hố Bò, Củ Chi.

Sáng ngày 31 tháng 10 năm 1963, tướng Tôn Thất Đính hạ lệnh cấm trại toàn thể Quân Đoàn III và Vùng III Chiến Thuật và cử đại tá Nguyễn Hữu Có đem một đơn vị tới Bắc Mỹ Thuận tịch thu hết tất cả các phà để cản đường về thủ đô của bất cứ đơn vị nào của Quân Đoàn IV và Vùng 4 Chiến thuật. Chiều 31 tháng 10 năm 1963, Đại tá Nguyễn Văn Thiệu, Tư lệnh Sư đoàn 5 đã dẫn 2 Trung đoàn cùng 1 Tiểu đoàn Pháo binh và 1 Chi đoàn Thiết giáp mượn cớ đi hành quân ở Phước Tuy nhưng lại dừng chân ở ngã ba xa lộ Biên Hòa và QL.15 (đường đi Vũng Tàu.) Như vậy các tướng lãnh đã chặn tất cả các nẻo chính của thủ đô.

VÔ HIỆU HÓA CÁC SĨ QUAN TRUNG THÀNH VỚI TT DIỆM

Đại tá Hồ Tấn Quyền, tư lệnh Hải Quân, là một trong số rất ít sĩ quan chỉ huy thật sự trung thành với ông Ngô Đình Diệm. Sáng ngày 1 tháng 11 năm 1963, được lệnh của các tướng lĩnh chỉ huy đảo chính loại bỏ đại tá Hồ Tấn Quyền, thiếu tá Trương Ngọc Lực, Chỉ huy trưởng Vùng III Sông Ngòi (dư luận đánh giá ông này là một người hiếu sát) và Đại úy Nguyễn Kim Hương Giang, Chỉ huy trưởng Giang Đoàn 24 Xung Phong, kiêm Chỉ huy trưởng Đoàn Giang Vận, đã lừa Hồ Tấn Quyền ra Thủ Đức và hạ sát ông tại rừng cao su. Phe đảo chính đã e rằng nếu ông còn sống, ông sẽ chỉ huy Hải Quân ứng cứu ông Ngô Đình Diệm, như vậy có thể khiến cuộc đảo chính thất bại.

Cũng trong sáng ngày 1 tháng 11, trung tướng Trần Văn Đôn triệu tập các cấp chỉ huy của một số các đơn vị quân đội đồn trú tại Sài Gòn và các vùng phụ cận mà ông nghi ngờ trung thành với tổng thống Ngô Đình Diệm về cầm chân ở Bộ Tổng Tham Mưu (TTM). (Khi Trung tá Nguyễn Ngọc Khôi, Tư lệnh Lữ đoàn Phòng vệ Phủ Tổng thống đến họp ở Bộ Tổng tham mưu thì ông bị còng tay với nhiều sĩ quan cao cấp khác như Trung tá Nguyễn Văn Thiện, Chỉ huy trưởng Binh chủng Thiết giáp và Đại tá Trần Văn Trung, Tùy viên Quân sự ở Pháp mới về nước. (22)

Lúc 1giờ30 trưa ngày 1 tháng 11 năm 1963, điệp viên CIA Lucien Conein vào bộ TTM, mang theo một máy truyền tin đặc biệt để liên lạc với Tòa Đại sứ Mỹ và một bao tiền là ba triệu bạc Việt Nam (23) (Khoảng 30,000 đô-la theo thời giá lúc bấy giờ) để hỗ trợ cho việc thực hiện đảo chính với lời hứa rằng Hoa Kỳ sẽ không làm bất cứ điều gì để bảo vệ Ngô Đình Diệm. (24) Theo “Việt Nam nhân chứng” của cựu tướng Trần Văn Đôn thì số tiền này được chia cho Dương Văn Minh, Lê Văn Kim, Tôn Thất Đính, Nguyễn Hữu Có, Đỗ Cao Trí, Nguyễn Khánh, Trần Ngọc Tám và Lê Nguyên Khang.

Ngay sau đó, tướng Dương Văn Minh đề nghị tất cả tướng lãnh tham dự vào cuộc đảo chính. Hầu hết các tướng lĩnh đều hưởng ứng, trừ 5 người đứng dậy phản đối. Đại tá Cao Văn Viên từ chối tham gia, nhưng khi thấy không có nhiều người hưởng ứng mình thì ông nói là sẽ không chống lại đảo chính, rồi lại ngồi xuống (25). Bốn người khác phản đối gồm có Trung tá Nguyễn Ngọc Khôi - Tư lệnh Liên binh Phòng vệ Phủ tổng thống; Thiếu tá Nguyễn Đức Xích, Tỉnh trưởng Gia Định; Đại tá Lê Quang Tung, Tư lệnh Lực lượng Đặc biệt và Đại tá Huỳnh Hữu Hiền, ở Không quân.

Các ông bị bắt ngay sau đó và bị Đại úy Nguyễn Văn Nhung, sĩ quan tùy viên của tướng Dương Văn Minh, đưa sang tạm giam trong phòng "cô lập các sĩ quan chống đối". Đêm đó, Nguyễn Văn Nhung đem Đại tá Tung và em trai là Thiếu tá Lê Quang Triệu, Tham Mưu Trưởng Lực Lượng Đặc Biệt ra Nghĩa trang Bắc Việt Tương Tế ở sau doanh trại của Bộ TTM. Nhung cùng một quân cảnh khác đã dùng lưỡi lê đâm tới tấp anh em Tung - Triệu cho đến chết. Khi cả hai anh em Tung - Triệu đã chết hẳn, Nhung ra lệnh vùi xác cả hai vào một đống cỏ rác (26).

Tại Vùng IV Chiến thuật, tướng Huỳnh Văn Cao lúc đầu nhất định không theo đảo chính. Ông đã cố gắng để liên lạc với Đại tá Bùi Dzinh tư lệnh Sư đoàn 9 đóng ở Sa Đéc và đại tá Bùi Đình Đạm Tư lệnh Sư đoàn 7 đóng ở Mỹ Tho đem quân về, nhưng Sư đoàn 7 đã bị đại tá Nguyễn Hữu Có đem công điện của trung tướng Đôn về đoạt quyền tư lệnh của đại tá Đạm. Kế tiếp ông Có đã đem quân Sư đoàn 7 ra chặn ở ngã ba Trung Lương và cho rút hết các chiếc phà Mỹ Thuận để ngăn chặn Sư đoàn 9 vượt sông Tiền Giang (27). Sau đảo chính, Huỳnh Văn Cao chỉ được giao các chức vụ không quan trọng, rồi phải giải ngũ vào năm 1966.

ĐẢO CHÍNH

Cuộc đảo chánh diễn ra khá xuôi thuận và tương đối ít đổ máu trong ngày 1/11. Khoảng 8 giờ tối ngày hôm đó (1/11). Tổng thống Ngô Đình Diệm và ông Ngô Đình Nhu cùng 2 sĩ quan tùy viên (Đại úy Đỗ Thọ và Đại úy Bằng) trốn về nhà Mã Tuyên, Tổng Bang Trưởng của người Hoa và cũng là thủ lĩnh Thanh Niên Cộng Hòa, ở Chợ Lớn. (Sau cuộc đảo chính, Mã Tuyên bị bắt và bị đày ra Côn Đảo, gia sản bị tịch biên). Sáng sớm ngày 2 tháng 11, từ nhà Mã Tuyên hai ông sang dự lễ và cầu nguyện tại nhà thờ Cha Tam (nhà thờ thánh Phanxicô Xaviê). Tại đây Tổng thống Diệm ra lệnh cho đại úy tùy viên Đỗ Thọ lấy điện thoại ở Nhà Xứ (nhà của linh mục chính xứ) gọi về TTM thông báo là hiện Tổng Thống đang ở nhà thờ Cha Tam, Chợ Lớn (28).

Khi ông Diệm bằng lòng đầu hàng, các tướng làm đảo chánh đã nhóm họp và muốn đưa hai ông Diệm và Nhu đi nước khác. Họ hứa rằng hai anh em nhà Ngô sẽ được an toàn ra nước ngoài và về hưu “trong danh dự”. Không phải tất cả các sĩ quan cao cấp đã tham dự phiên họp. Tướng Nguyễn Ngọc Lễ đã lớn tiếng đòi giết hai ông Diệm và Nhu. Không có cuộc bỏ phiếu chính thức nào về việc này và chỉ có vài người đồng ý với ông Lễ (29). Điệp viên CIA Conein bá cáo rằng các tướng đã không bao giờ nói đến việc ám sát hai ông, vì việc chuyển quyền là ưu tiên thành đạt lớn nhất mà họ nhắm tới để được quốc tế công nhận (30).

Hai tướng Minh và Đôn đã xin Conein dàn xếp để có một chiếc máy bay Mỹ đưa hai anh em nhà Ngô ra khỏi nước. Hai hôm trước đó, đại sứ Lodge đã báo động Washington rằng rất có thể các tướng lẵnh sẽ yêu cầu như vậy và đề nghị họ sẽ bay đi từ Saigon. Yêu cầu này đã khiến chính phủ Kennedy bối rối, vì cung cấp một chiếc máy bay như vậy sẽ chứng tỏ Washington đã đứng sau cuộc đảo chính. Khi Conein gọi cho “cơ sở” CIA ở Saigon, ông ta đã phải đợi đến 10 phút. Chính phủ Mỹ đã không cho phép bất cứ máy bay nào của mình đáp xuống một quốc gia khác nếu nước đó không cho phép anh em ông Diệm tạm trú. Chính phủ Mỹ cũng không muốn anh em họ lập chính phủ lưu vong và ông Roger Hilsman (thứ trưởng Ngoại Giao) trước đó đã từng viết: “Không thể để cho anh em nhà Ngô tạm trú ở Đông Nam Á, quá gần Vietnam, trong bất cứ trường hợp nào, vì e rằng sẽ có các âm mưu đưa họ lên nắm quyền trở lại. Nếu các tướng muốn họ lưu vong, họ phải đi ra khỏi Đông Nam Á.” Ông ta cũng tiên đoán điều mà ông ấy gọi là "Götterdämmerung in the palace." (“Götterdämmerung trong dinh.” Götterdämmerung là tên của một bi nhạc kịch của Đức, do Richard Wagner biên soạn. Nghĩa đen là “Cảnh tranh tối tranh sáng của các thần.” Nhạc kịch nói về cảnh chiến tranh, tàn phá giữa các thần với nhau và với nhân loại) (31).

Trước khi quyết định đầu hàng, ông Diệm đã gọi cho đại sứ Lodge và nói chuyện với ông này lần cuối. Ông Lodge đã không bá cáo cuộc điện đàm này cho Washington. Nhưng cũng có tin cho rằng hai ông này còn nói chuyện với nhau vào hôm trước, lúc cuộc đảo chánh mới bắt đầu. Tuy nhiên, sau khi ông Lodge qua đời, 1985, phụ tá của ông là đại tá Mike Dunn đã cho biết họ đã điện đàm lần cuối vào khoảng 7 giờ sáng ngày 2/11, chỉ vài phút trước khi ông Diệm quyết định đầu hàng. Khi ông Diệm gọi, Dunn kể, ông Lodge đã “để ông ấy chờ điện thoại” rồi bước đi chỗ khác. Khi trở lại, Lodge đã đề nghị cho ông Diệm ra nước ngoài tạm trú, nhưng sẽ không có phương tiện chuyên chở đến Philippines cho đến hôm sau (32). Điều này đã trái ngược với điều ông Lodge đã đề nghị với ông Diệm về nước tạm dung, ngày hôm trước, khi ông ấy yêu cầu ông Diệm đừng chống lại cuộc đảo chánh (33). Ông Dunn đã đề nghị để chính ông ấy đến chỗ hai anh em ông Diệm đang trốn, hộ tống họ, như vậy các tướng sẽ không giết họ được. Nhưng ông Lodge từ chối, nói rằng: “Chúng ta không thể can thiệp sâu như vậy.” (34). Ông Dunn viết tiếp: “Tôi thực sự kinh ngạc vì chúng tôi không làm gì hơn cho họ.” (35). Vì không giúp hai anh em nhà Ngô an toàn rời khỏi VN nên sau khi họ bị giết, ông Lodge đã nói: “Chúng ta sẽ làm gì với họ nếu họ sống? Bất cứ “tên phản động” nào trên thế giới cũng có thể sử dụng họ” (36)

Ông Dunn đã xác nhận là khi để ông Diệm chờ trong cuộc điện đàm, Lodge đã đi qua phòng khác gọi cho gián điệp Conein để báo cho người này chỗ trốn của hai ông Diệm và Nhu. Như đã nói, họ đã ra khỏi dinh Gia Long từ tối hôm trước để tránh bị các tướng nổi loạn bắt. Khi được hỏi về những điều ông Dunn đã nói, gián điệp Conein đã chối bỏ những điều đó (37). Conein còn nói rằng, một trong các nhân viên của Lodge đã nói với ông ta rằng chiếc máy bay, nếu có đó, sẽ phải bay trực tiếp đến một nước thật xa để anh em ông Diệm không thể rời máy bay lúc nó ghé ở một nước nào gần VN, để tổ chức phản công cuộc đảo chánh (38). Conein còn được kể rằng chiếc máy bay gần nhất có thể làm chuyện đó đang ở đảo Guam và phải cần ít nhất 24 tiếng để chuẩn bị cho công tác này.

Tướng Minh đã rất đỗi kinh ngạc và nói với Conein rằng các tướng không thể giữ ông Diệm lâu như vậy. Được biết là Conein đã không nghi ngờ sự trì hoãn cố ý của đại sứ quán Mỹ. Ngược lại, vào khoảng đầu thập niên 1970s, một ủy ban điều tra của thượng viện Mỹ đã nêu một câu hỏi khiêu khích: “Người ta tự hỏi rằng điều gì đã xảy ra cho chiếc máy bay quân đội được gửi đến chờ đưa ông Lodge đi, được định vào ngày hôm trước?” (39)

TRỐN VÀO CHỢ LỚN

Howard Jones kể rằng tướng Minh đã đến dinh Gia Long trên một chiếc xe hơi 4 chỗ ngồi với phụ tá và cận vệ, đại úy Nhung, để bắt hai anh em ông Diệm. Ông ta cũng sai một thiết vận xa M-113 và 4 chiếc xe Jeep của quân đội đến đó để đưa các ông Diệm và Nhu về bộ TTM làm nghi thức bàn giao quyền lực, có truyền hình trực tiếp, với sự chứng kiến của báo chí quốc tế. Khi đó các ông Diệm và Nhu sẽ “xin” các tướng cho đi lưu vong và tạm trú ở một nước ngoài. Điều này sẽ được chấp thuận (40). Nhưng khi ông Minh đến đó thì, như đã biết, hai anh em ông Diệm đã không còn trong dinh.

Nữ sử gia Ellen Hammer đã không chấp nhận câu chuyện về việc đã có các đường hầm từ dinh Gia Long đào ra ngoài. Bà ấy nói rằng hai anh em ông Diệm chỉ đơn giản đi ra khỏi dinh, lúc đó chưa bị bao vây (41). Bà ấy kể thêm rằng họ đi qua một sân tennis, rời khu vực của dinh Gia Long bằng một cổng nhỏ trên đường Lê Thánh Tôn và vào một chiếc xe. Những người còn trung thành với hai ông đã dùng các đường hẻm để tránh những trạm kiểm soát của quân đảo chánh, rồi đổi qua một chiếc ô tô Citroen (do Pháp sản xuất) màu đen (42).

Sau khi rời khỏi dinh Gia Long, có bá cáo rằng ông Nhu đã đề nghị với ông Diệm là mỗi người nên đi riêng một ngả để họ có nhiều cơ hội sống sót hơn. Một nên đi về miền Tây, xuống vùng IV Chiến Thuật với tướng Cao, trong khi người khác lên cao nguyên, Vùng II Chiến Thuật của tướng Khánh. Ông Nhu đã nghĩ rằng các tướng phản loạn sẽ không dám giết một người, trong khi người khác còn sống, trường hợp người này lật được thế cờ. Theo lời kể, ông Diệm đã không đồng ý và nói rằng: “Không thể để em đi một mình được, họ rất ghét em, họ sẽ giết em. Ở với anh, anh sẽ bảo vệ em.” Một lời chứng khác ghi lại rằng ông Diệm đã nói: “Trong những năm qua, anh em mình luôn luôn có nhau. Anh em mình đã không hề rời nhau những năm qua mà? Làm sao mình có thể bỏ nhau trong giờ phút nghiêm trọng này được?” (toàn là những lời đầy yêu thương của một người anh!). Ông Nhu đã đồng ý đi chung với ông Diệm cho đến cùng (43).

Những cận vệ trung kiên đã an toàn đưa hai ông đến nhà ông Mã Tuyên trong Chợ Lớn. Hai ông đã xin tị nạn ở đại sứ quán Đài Loan nhưng bị từ chối nên đã ở lại nhà ông Mã Tuyên và kêu gọi những người còn trung thành về Saigon cứu họ. Đồng thời, họ cũng tìm cách điều đình với phe đảo chính (44). Mật vụ của ông Nhu đã âm thầm mắc dường dây điện thoại trong nhà ông Mã Tuyên, có cùng số với đài ở dinh Gia Long, nên phe đảo chính vẫn nghĩ rằng hai ông còn ở trong dinh. Quân nhân ở cả hai phia đều không biết rằng vào lúc 9 giờ tối hôm 1/11, họ đã đánh nhau vì một tòa nhà trống và đưa đến những cái chết vô ích (45).

Sau khi (đến dinh Gia Long mà không bắt được hai ông) tướng Minh ra lệnh khám xét những nơi gia đình nhà Ngô hay lui tới mà không thành công. Nhưng một tù binh bị bắt trong dinh Gia Long đã khai, và đến tai đại tá Thảo, rằng hai ông đã vào Chợ Lớn. Tướng Khiêm đã ra lệnh cho Thảo tìm hai ông và đừng để ai giết họ (46). (Hiển nhiên là đại tá Thảo đã đến nhà thờ Cha Tam muộn hơn nhóm của tướng Xuân). Khoảng 10 giờ sáng, 2/11, một thiết vận xa M.113 và hai xe Jeep đã vào sân nhà thờ Cha Tam (47).

CUỘC ÁM SÁT HÈN HẠ

Đoàn xe do tướng Mai Hữu Xuân cầm đầu cùng với hai đại tá Quan và Lắm. Quan là phụ tá cho tướng Minh và Lắm là tư lệnh lực lượng Bảo An. Lắm chỉ tham gia đảo chính sau khi biết chắc rằng họ sẽ thắng. Đoàn xe còn có hai sĩ quan nữa: Thiếu tá Dương Hiếu Nghĩa và đại úy Nguyễn Văn Nhung. Nhung là cận vệ của tướng Minh (48). Ông Nhu đã tỏ dấu không hài lòng về việc họ bắt ông Diệm ngồi trong chiếc M.113: “Các anh dùng xe loại này để chở Tổng Thống à?” (49). Lắm đã an ủi ông rằng họ phải làm vậy để bảo về hai ông tránh những kẻ quá khích. Họ trói tay hai ông quặt ra sau (50).

Sau khi bắt hai ông, Nhung và Nghĩa cũng ngồi trong chiếc M.113 đó để trở về Bộ TTM. (Trước khi đoàn xe rời bộ TTM để đi bắt hai anh em ông Diệm, có ghi nhận là tướng Minh đã ra dấu cho Nhung với hai ngón tay, nhiều người đã đoán rằng đó là lệnh phải giết cả hai anh em ông Diệm). Vì có đoàn xe lửa đang đi qua đường Hồng Thập Tự, nên đoàn xe phải ngừng lại. Nơi đó bây giờ là ngã tư Nguyễn Thị Minh Khai và Nguyễn Thượng Hiền. Tất cả các lời kể đều nói rằng hai ông Diệm và Nhu đã bị sát hại ở đây. Theo kết quả cuộc điều tra của tướng Đôn, sau này, thì người đầu tiên bắn hai ông ở cự ly thật gần, bằng súng bán tự động, là thiếu tá Nghĩa; sau đó đại úy Nhung quạt thêm một loạt đạn vào hai ông, trước khi đâm liên tiếp vào các thân xác đã bất động của họ (51).

Theo hồi ký "Việt Nam một trời tâm sự" của tướng Nguyễn Chánh Thi, khi chiếc thiết vận xa rời Nhà thờ Cha Tam chạy chừng 500 m thì gặp tướng Mai Hữu Xuân đưa lên một ngón tay trỏ, nhóm Nguyễn Văn Nhung trên M.113 đoán rằng ông ta ra lệnh giết một trong hai anh em tổng thống Diệm, nhưng chưa biết phải giết người nào thì lại thấy tướng Xuân đưa lên hai ngón tay (ngón trỏ và ngón giữa) của bàn tay trái, hai ngón này khép lại với nhau, chỉ vào hai ngón tay của bàn tay phải giơ lên. Họ nghĩ rằng ông ra lệnh giết cả hai anh Ngô Đình Diệm. Và khi đoàn xe chở hai xác của các ông Diệm và Nhu đến Bộ TTM thì thiếu tướng Mai Hữu Xuân đưa tay chào tướng Dương Văn Minh và nói bằng tiếng Pháp: "Mission accomplie!" (Sứ mệnh đã hoàn thành) (52).

Thi hài của hai ông được đưa vào bệnh xá của Bộ TTM Quân lực Việt Nam Cộng hòa để khám nghiệm. Theo chứng nhận của bác sĩ Huỳnh Văn Hưỡn, giám đốc bệnh xá và cũng là người đã tiến hành vụ khám nghiệm, thì hai ông Diệm, Nhu bị bắn từ sau gáy ra phía trước. Xác tổng thống Ngô Đình Diệm có nhiều vết bầm, chứng tỏ đã bị đánh đập trước khi bắn. Xác Ngô Đình Nhu bị đâm nhiều nhát, áo rách nát và đầy máu.

Thi hài anh em tổng thống Diệm được âm thầm an táng trong vòng thành Bộ TTM. (Về sau thì di dời ra Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi) với sự hiện diện của người cháu gái và làm thủ tục khai tử tại quận Tân Bình. Về nghề nghiệp của Tổng Thống Ngô Đình Diệm được ghi là Tuần Vũ (Tỉnh Trưởng) và ông Nhu là Quản thủ Thư viện (53).

NỖ LỰC CHẠY TỘI

Khi hai thi hài được đưa về đến Bộ TTM, các tướng đều bị sốc. Mặc dù họ khinh rẻ và không ưa ông Nhu, nhưng họ vẫn kính trọng ông Diệm, nhiều người đã mất bình tĩnh. Tướng Đính nói: “Tôi đã không thể ngủ đêm hôm đó.” Trong khi tướng Đôn kể rằng các tướng “thực sự đau buồn” và thêm rằng họ thực sự chỉ muốn đưa hai ông đi sống lưu vong. Đôn kết án ông Nhu đã thuyết phục tổng thống Diệm từ chối việc đi lưu vong. Trong khi đại sứ Lodge, sau này, kết luận: “Một lần nữa, ông Nhu đã cho thấy chính ông ta là ‘thiên tài ác độc’ trong cuộc đời của ông Diệm.” Tướng Đôn đã ra lệnh cho mọi người phải nói là hai ông đã chết vì tai nạn. Rồi ông ấy vào văn phòng của tướng Minh:

Đôn: “Tại sao họ phải chết?”
Minh: “Họ chết thì đã sao?”

Cùng lúc đó, tướng Xuân bước vào văn phòng của tướng Minh, cửa đang mở, không biết rằng tướng Đôn có mặt trong đó. Xuân đứng nghiêm chào và nói: “Sứ mệnh đã hoàn tất!” (54). Không lâu sau đó, CIA bá cáo với tòa bạch ốc rằng hai ông Diệm và Nhu đã chết, nói bừa là họ đã tự tử. Đài phát thanh Saigon lại loan tin là họ chết vì thuốc độc và rằng hai ông đã tự tử lúc còn ở trên thiết vận xa M.113. Có rất nhiều tin đồn trái ngược. Tướng Mỹ Paul Harkins bá cáo là việc tự sát đã xảy ra là vì súng hay giằng co lựu đạn của một sĩ quan canh gác. Tướng Minh thì cố giải thích ngược lại là: “Vì vô tình, có một khẩu súng để trong xe, nên họ đã dùng khẩu súng này để tự tử.” (55)

Khi tổng thống Kennedy nghe tin về cái chết của hai ông Diệm và Nhu trong một cuộc họp ở Tòa Bạch Cung, ông đã tỏ ra run rẩy và phải tạm bỏ phòng họp. Sau này, ông viết vào nhật ký, than thở rằng cuộc ám sát “thật ghê tởm” và tự trách mình là đã chấp thuận mật điện 243, cho phép đại sứ Lodge tìm các dịp để đảo chính, sau khi nghe Lodge bá cáo về việc ông Nhu tấn công các chùa chiền (56). Conein rồi cũng phải cho mọi người biết sự thật về cái chết của hai anh em nhà Ngô. Sau này, các hình ảnh còn cho thấy rõ hai xác chết trên sàn của chiếc M.113. Những hình ảnh chân thật đó đã nói rõ sự dối trá, quanh quéo cả các tướng đảo chánh khi họ nói rằng hai ông đã tự tử (57).

Một khi nguyên nhân chính thức về cái chết của hai anh em nhà Ngô được loan tải ra quần chúng, chính phủ Mỹ đã lo ngại dân chúng của họ sẽ đặt vấn đề về tương quan giữa chính phrủ của họ với hội đồng quân nhân Việt Nam mới được thành lập (59). Lúc đầu, đại sứ Lodge đã loan theo những tin của các tướng rằng hai ông Diệm và Nhu đã tự sát bằng súng (60). Không tỏ vẻ lo lắng gì, ông ta đã chúc mừng tướng Đôn “hành động như bậc thày” trong đảo chánh và hứa thiết lập bang giao. Thực ra, vào lúc 4 giờ chiều ngày 2/11, khi được thông báo rằng hai anh em tổng thống Diệm đã bị giết, Đại sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge, đã vui vẻ thốt lên bằng tiếng Pháp: "C’est formidable! C’est formidable!" (Thật là tuyệt diệu! Tuyệt diệu!) (61)

Sự quả quyết của tướng Đôn rằng việc ám sát anh em tổng thống Diệm là ngoài dự tính, đã đủ đối với ông Lodge, người đã nói với bộ ngoại giao Mỹ: “Tôi chắc rằng họ (các tướng) đã không ra lệnh việc ám sát.” Các tướng Minh và Đôn tái xác định điều họ đã tuyên bố về việc ám sát trong cuộc họp với hai ông Lodge và Conein vào ngày hôm sau. Nhiều viên chức trong chính quyền của ông Kennedy đã kinh hoàng về việc giết người này, đồng thời cho đây là yếu tố chính khiến miền Nam, sau đó, bị khủng hoảng lãnh đạo. Việc ám sát đã tạo sự rạn nứt trong hàng ngũ hội đồng quân nhân và đã làm thay đổi tư tưởng của người Mỹ và thế giới (62).

Việc giết hai ông Diệm và Nhu đã ảnh hưởng sâu đậm đến niềm tin trong dân chúng rằng chính phủ mới sẽ khá hơn, đã gây chia rẽ trong hang ngũ các tướng. Sự lên án việc giết người này đã khiến các quan chức không còn tin nhau và tranh giành quyền lực trong chính phủ mới. Theo tác giả Jones: “Khi các quyết định về việc điều hành chính phủ sau đảo chánh được xếp ưu tiên, sự phẫn nộ về việc ám sát cộng với các tranh giành quyền lực đã làm tân chính phủ tan rã trước khi nó hoàn toàn được gầy dựng.” (63)

ĐỔ TỘI CHO NHAU

Trách nhiệm về việc ám sát hai ông Diệm và Nhu, một cách tổng quát, đã đặt trên đầu tướng Minh. Gián điệp Conein đã khẳng định: “Tôi được nghe từ rất nhiều người có thẩm quyền đã nói rằng Big Minh (Minh Cồ, vì ông ấy khá to con và để phân biệt với một tướng Minh khác, nhỏ con hơn) đã ra lệnh ám sát.” (64). Giám đốc cục CIA ở miền viễn đông, William Colby, cũng nói như vậy (65). Tướng Đôn cũng nói một cách dứt khoát: “Tôi có thể nói chắc chắn rằng chính tướng Minh đã ra lệnh và chỉ ông ta mà thôi.” (66)

Ông Lodge còn nghĩ rằng tướng Xuân cũng phải chịu một phần trách nhiệm, khẳng định rằng: “Diệm và Nhu bị sám sát, nếu không phải do quyết định của riêng Xuân, thì ít nhất ông ta cũng là người ra lệnh (tại chỗ)” (67). Năm 1971, tướng Minh lại đổ tội cho đại tá Thiệu vì ông này đã chần chừ và hoãn việc đưa quân của sư đoàn 5 về chiếm dinh Gia Long (68). Thiệu đã hét lên, chối bỏ trách nhiệm đó và ra một tuyên ngôn mà chính Minh cũng không cãi được: “Dương văn Minh phải chấp nhận hoàn toàn trách nhiệm về cái chết của Ngô Đình Diệm.” (69). Trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Richard Nixon sau này (sau 1968), một ủy ban điều tra về việc Mỹ can thiệp vào cuộc chiến ở Việt Nam, đã tin rằng chính Kenndy đã bí mật ra lệnh giết hai anh em ông Diệm, nhưng họ cũng không tìm được bằng chứng nào cả (70).

Gián điệp Conein còn khẳng định, vì Minh đã bị “hố” trong việc bắt hụt hai anh em ông Diệm ở dinh Gia Long nên ông này đã ra lệnh xử tử hai ông ấy Conein lý luận rằng, Minh đã xấu hổ khi định đến dinh Gia Long, trong quân phục đại lễ để nhận quyền lãnh đạo, nhưng chỉ thấy một tòa nhà trống. (Lý do này thường quá!) Một gián điệp CIA khác thì nói: “Họ phải giết ông ta (Diệm). Nếu không những người còn trung thành với ông ấy sẽ từ từ lấy lại tinh thần và củng cố lực lượng thì sẽ có nội chiến.” Mấy tháng sau đảo chính, có bá cáo rằng tướng Minh đã nói trong riêng tư: “Chúng tôi không còn cách nào khác. Họ phải bị giết. Không thể để ông Diệm sống bởi vì ông rất được kính trọng bởi những nông dân đơn sơ, dễ tin ở thôn quê, nhất là những giáo dân Công Giáo và dân tị nạn. Chúng tôi phải giết Nhu vì ông ta rất đáng sợ - và vì ông ta đã thành lập những tổ chức trở thành cánh tay phải cho quyền bính của riêng ông ta.” (71)

Trần Văn Hương, một chính trị gia dân sự, đã bị cầm tù vào năm 1960 vì đã tham gia và ký vào bản “Tuyên ngôn Caravelle” (các chính trị gia đối lập đã họp ở khách sạn Caravelle, Saigon), đả kích ông Diệm. Ông Hương nói: “Các tướng đứng đầu quyết định giết ông Diệm và em ông ta đã sợ muốn chết. Họ rất biết rằng họ không có khả năng, thiếu đức hạnh, không hậu thuẫn chính trị gì cả, nên họ không thể ngăn cản một cuộc trở lại ngoạn mục của tổng thống và ông Nhu, nếu để họ sống.” (72)

NHƯNG CHÍNH XÁC LÀ AI ĐÃ RA LỆNH GIẾT?

Tất cả các tướng, tá người Việt và tất cả những viên chức Mỹ, kể cả tổng thống Kennedy, không ai dám nhận rằng chính mình đã ra lệnh giết chết hai anh em nhà Ngô!

Vậy chúng ta cần cố gắng hết sức để phân tích và chỉ ra (những) kẻ đáng nghi ngờ nhất. Qua toàn bộ bài, được tổng hợp từ bao nhiêu trích dẫn lịch sử này, một điều rõ ràng nhất là tất cả các tướng người Việt đều muốn loại trừ anh em nhà Ngô, nhưng chẳng ai đủ can đảm trực tiếp ra lệnh giết họ. Có thể họ không tha ông Nhu nhưng với ông Diệm, trong thâm tâm họ vẫn còn sự tôn trọng sâu đậm.

Đã có một bài viết do một người lấy bút hiệu là Mạc Vân, có tựa đề: “Những tâm sự lịch sử của Đức Cố Hồng Y Nguyễn Văn Thuận.”

Tác giả Mạc Vân tự nhận là một sĩ quan cao cấp trong binh chủng Không Quân của quân lực VNCH, đã đồn trú tại Nha Trang và trở thành bạn thân của đức cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận, cháu ruột của ông Diệm, từ năm 1967. Vì ông này không nêu rõ danh tính nên giá trị lịch sử của bài viết đó chỉ có giới hạn.

Một vài điểm quan trọng trong sự thố lộ của ĐHY Thuận có thể tóm tắt như sau:

1.“Ông Cụ (ông Diệm) một mực từ chối không chịu cho quân đội Mỹ đổ vào Việt Nam.”

2.“Hai tuần sau đó (sau ngày đảo chính) nhân dịp tướng Dương văn Minh ra Huế cùng đem theo đứa con trai độ 10 tuổi và có ghé lại thăm. Ngài kể: Dương văn Minh vừa nói vừa đặt tay lên đầu đứa con: “Thưa Cha con thề trên đầu con cuả con là con không giết Tổng Thống.” (Ông Minh có hai con trai, Dương Minh Đức và Dương Minh Tâm, hiện đang ở Pháp. Một trong hai người này có thể xác nhận sự thật của câu chuyện.)

(3) Vài tháng sau tướng Tôn Thất Đính ra Huế làm tư lệnh Quân Đoàn Một đã có ghé lại thăm Ngài. Ngài mời tướng Đính uống rượu. Tướng Đính uống rượu vừa khóc và nói: “Thưa Cha; con mà giết Tổng Thống thì cũng như con giết cha con. Cho con một sư đoàn là con dẹp sạch bọn chúng nó.”

Tác giả Mạc Vân kết luận: “Buổi nói chuyện với ngài cứ ám ảnh làm tôi bận tâm suy nghỉ. Tại sao Ngài đã đem câu chuyện bí hiểm lịch sữ này mà kể cho tôi nghe. Ngoài tôi ra không biết Ngài có kể thêm cho những kẻ khác nghe không? Bây giờ Ngài đã qua đời câu chuyện lịch sữ này sẻ là một bí ẩn không ai biết nếu tôi không kể ra. Vì bổn phận thiêng liêng tôi muốn phổ biến nó cho những nhà viết sữ sau này có một vài ánh sáng mới trong vụ đảo chánh 63.” (Nguyên văn, kể cả lỗi chính tả).

Một lần nữa, kẻ soạn bài này tin chắc rằng không ai trong hội đồng quân nhân đã ra lệnh giết hai ông Diệm và Nhu. Vì vậy, đề nghị chúng ta tập trung vào các “tay chơi” người Mỹ! Bắt đầu từ tổng thống Kennedy, chúng ta đã đọc đoạn bên trên: “Khi tổng thống Kennedy nghe tin về cái chết của hai ông Diệm và Nhu trong một cuộc họp ở Tòa Bạch Cung, ông đã tỏ ra run rẩy và phải tạm bỏ phòng họp. Sau này, ông viết vào nhật ký, than thở rằng cuộc ám sát “thật ghê tởm” và tự trách mình là đã chấp thuận mật điện 243, cho phép đại sứ Lodge tìm các dịp để đảo chính, kể cả những chữ này: “Chúng ta phải đối diện với một khả thể (khả năng) không thể giữ được (sinh mạng) của Diệm.” Liệu ông ấy còn có thể là người đã ra lệnh giết anh em nhà Ngô? Tôi không nghĩ như vậy.

Người thứ hai là Henry Cabot Lodge (con), đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam, “Vì không giúp hai anh em nhà Ngô an toàn rời khỏi VN nên sau khi họ bị giết, ông Lodge đã nói: “Chúng ta sẽ làm gì với họ nếu họ sống? Bất cứ “tên phản động” nào trên thế giới cũng có thể sử dụng họ.” (36)

Lodge đã chúc mừng tướng Đôn “hành động như bậc thày.” Hơn nữa, “Khi được thông báo anh em Tổng thống Diệm đã bị giết, Đại sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge, đã phấn khởi reo lên bằng tiếng Pháp: "C’est formidable! C’est formidable!" (It’s amazing! It’s amazing! - Tuyệt diệu! Tuyệt diệu!) (61).

Vài năm trước, Lodge đã ra tranh cử cùng liên danh với ông Richard Nixon, trong tư cách phó tổng thống, chống lại liên danh của các ông John F. Kennedy và Johnson. Họ đã bị đánh bại trong đường tơ kẽ tóc. Dù sao, tổng thống Kennedy vẫn mời ông ta hợp tác vào chức vụ đại sứ Mỹ ở Việt Nam, từ 1963 đến 1964. Lodge đã nhanh chóng xác định rằng ông Ngô Đình Diệm, tổng thống của nước Việt Nam Công Hòa, đã ngu dốt và tham nhũng và rằng Nam Việt Nam đang đi đến thảm họa trừ khi ông Diệm phải cải tổ chính phủ hay bị thay thế. (Lodge, Henry Cabot (1979). Interview with Henry Cabot Lodge (Video interview (part 1 of 5)). Open Vault, WGBH Media Library and Archives.)

Là một đảng viên của đảng Cộng Hòa, Lodge đã làm việc cho tổng thống của đảng Dân Chủ, một cựu đối thủ trong cuộc tranh cử tổng thống vào năm 1960, nay ông ta đã được trao toàn quyền sinh sát trong cuộc biến động ở Việt Nam. Nếu Lodge giết ông Diệm, ông ta sẽ làm mất uy tín của chính phủ và cả tổng thống Kennedy. Nhờ vậy, biết đâu, đảng của ông ta sẽ có cơ hội tốt hơn để chiếm lại Tòa Bạch Cung trong lần tranh cử tổng thống vào năm tới (3/11/1964).

Người thứ ba là điệp viên CIA, Lucien Conein, “Lúc 1giờ30 trưa ngày 1 tháng 11 năm 1963, điệp viên CIA Lucien Conein vào bộ Tổng Tham mưu, mang theo một máy truyền tin đặc biệt để liên lạc với Tòa Đại sứ Mỹ và một bao tiền là ba triệu bạc Việt Nam – khoảng 30 ngàn đô-la - (23) để hỗ trợ cho việc thực hiện đảo chính với lời hứa rằng Hoa Kỳ sẽ không làm bất cứ điều gì để bảo vệ Ngô Đình Diệm.” (24).

Máy truyền tin của một điệp viên, nhất định phải tối tân và ông ta có thể điện đàm với bất cứ máy truyền tin quân đội nào của các tướng lãnh. “Khi hay tin ông Diệm và ông Nhu ra khỏi dinh Gia Long, Lucien Conein đã hỏi: "Hai ông ấy đi đâu? Phải bắt cho kỳ được vì rất quan trọng?" Lucien Conein đã nói với các tướng đảo chính bằng tiếng Pháp: "On ne fait pas d'omelette sans casser les oeufs? (Người ta không thể làm trứng rán mà không đập bể những quả trứng)" (58). Những lời này biểu hiện chủ ý, đúng hơn là ý đồ của sếp anh ta, của Henry Cabot Lodge, là phải diệt trừ hai anh em ông Diệm để tránh hậu hoạn.

Đại sứ Lodge đã được chính phủ Kennedy trao toàn quyền sinh sát, ông ta đã thực sự có quyền lực vô hạn trong cuộc đảo chánh. Nếu có ý dịnh giết người đó, nhất là sau khi ông Diệm đã cho Lodge biết nơi các ông đang đợi các tướng gửi người đến đưa về bộ TTM, ông ta có thể dễ dàng bảo Conein gọi cho tướng Mai Hữu Xuân, khi ông này đang trên đường đến bắt anh em ông Diệm. Và có thể conein đã nói dối tướng Xuân là chính tướng Minh ra lệnh cho ông ấy phải giết hai ông Diệm và Nhu. (Cũng nên nhớ, vì khoảng cách từ bộ TTM đến Chợ Lớn khá xa, chưa chắc máy truyền tin của tướng Minh lúc đó, đã có thể điện đàm với tướng Xuân được. Nhưng máy của Conein thì liên lạc được với tất cả). Điều này đã giải thích tại sao sau khi tướng Xuân về đến bộ TTM thì vào ngay văn phòng của tướng Minh để “chào và bá cáo ‘sứ mệnh đã hoàn tất’.” (54)

Trong bài viết, tác giả Mạc Vân còn nói rằng sau cuộc đảo chánh, tướng Đôn cũng đến tâm sự với cố Hồng Y Thuận rằng “Các tướng lãnh đã thật nhục nhã và xấu hổ.” Tại sao họ phải xấu hổ? Phải chăng họ đã sớm nhận ra rằng cuộc đảo chánh đã hoàn toàn bị giật dây bởi viên đại sứ Mỹ và một gián điệp CIA? Tệ hơn, họ đã bị lừa gạt để phạm một lỗi lầm quá trầm trọng mà họ mong rằng đã chẳng bao giờ xảy ra.

Về phần tướng Mai Hữu Xuân, sự nhục nhã của ông ấy chắc chắn nhiều hơn gấp bội so với các tướng khác, bởi vì chính ông là người thừa hành, đã ra lệnh giết hai anh em ông Diệm, tại chỗ. Ông đã nghĩ rằng lệnh giết đã đến từ tướng “Minh cồ”, nhưng than ôi! Mối nhục và bí mật này, ông đã giữ kín trong lòng và mang xuống tuyền đài.

Như vậy, kết luận của kẻ soạn bài này: Chính Henry Cabot Lodge (con), đại sứ Mỹ tại Việt Nam và một gián điệp CIA, Lucien Conein, là hai nhân vật đáng bị nghi ngờ nhất trong cuộc ám sát vị Tổng Thống, đã được người dân miền Nam bầu lên theo thể chế dân chủ, là Ngô Đình Diệm và người em của ông là Cố Vấn Ngô Đình Nhu.

LM. Phaolô Nguyễn Văn Tùng
__._,_.___

Posted by: tuyen do 

NHẬT BẢN TRONG TÔI

$
0
0

 

NHẬT BẢN TRONG TÔI


                                                       DTDB

Gia đình tôi vào Mỹ thuộc diện “Ô-Đi-Ghe” (vượt biên bằng ghe). Sau khi bôn đào khỏi mẫu quốc để tị nạn Cộng sản, thì đến được Nam Dương quần đảo. Chúng tôi may mắn hơn những thuyền nhân khác bị bỏ thây ngoài biền cả vì bão tố, vì hải tặc, vì bịnh, vì đói khát, vì tàu chìm… Đó cũng nhờ Ơn Trên che chở và hồng phúc của ông bà cha mẹ hai bên. Cho nên chúng tôi mới vượt thoát khỏi những ngày hiểm nguy, lênh đênh trên biển cả, mưa giông bão nổi dật dờ thừa chết thiếu sống cũng nửa tháng trời! Rồi những tháng ngày lê thê lếch thếch từ đảo nầy qua đảo khác, gia đình tôi gồm có bốn người (hai vợ chồng và 2 đứa con) giống và có lẽ còn tệ hơn dân Cái Bang (những người xin ăn trong truyện Tàu của Kim Dung).
Chúng tôi là những thuyền nhân đang ở đảo Ga Lăng (Nam Dương) đi tàu qua Singapore. Nối tiếp tuyến đường bay từ nước tạm dừng chân Singapore để đến nước thứ ba Mỹ làm thân chùm gởi xứ người. Trong chuyến phi hành đó, máy bay chúng tôi đi, đã ghé qua Tokyo (Nhật Bản) để đổi chuyến bay từ Nhật qua Mỹ (California)). Sau đó qua tiểu bang khác, theo lịch trình chuyển tiếp đưa đến tiểu bang Illinois chúng tôi được định cư.

Lúc bấy giờ là cuối năm 1979. Phi trường Tokyo của Nhật Bản trong tôi, trong tâm trạng của một người tị nạn Cộng Sản Việt Nam. Bởi chúng tôi lìa quê hương, bỏ lại nơi chôn nhau cắt rúng, nơi có mồ mả ông cha. Nơi đã bao đời xây dựng đắp bồi bằng xương, bằng máu của tiền nhân, của Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa cho một Miền Nam ấm no, hạnh phúc, và Tự Do...
Những nhà lớn, nhà nhỏ chung quanh phi trường Tokyo, làm tôi liên tưởng đến lúc còn bé thơ. Cứ mỗi lần ở nhà xài hết diêm quẹt cây, là luôn giữ lại cái hộp không cho, tôi thường dùng những cái hộp quẹt không đó để chất chồng lên nhau: Cái cao, cái thấp, chơi trò cất nhà với các bạn cùng xóm. Cho nên những ngôi nhà cao, nhà thấp nguy nga tráng lệ ở Tokyo tôi nhìn thấy hôm nay, thiệt là giống hệt như những cái hộp quẹt, trong trò chơi trẻ con của chúng tôi thuở ngày xưa.
Thời gian trồi mãi tôi, để rồi hôm nay đây, ba mươi mấy năm sau! Chiếc máy bay 747, cất cánh lúc 10 giờ 45 sáng (giờ California) đưa chúng tôi, và những hành khách từ phi trường San Francisco, đến phi trường Narita Tokyo của Nhật Bản.
Phải mất khoảng 11 giờ bay, tâm tư tôi giờ đây cảm thấy thơ thới, vui vẻ ngồi trên máy bay đầy đủ tiện nghi. Nầy nhé có TV trước mặt (màn ảnh gắn trên lưng ghế người ngồi phía trước) có báo chí để xem... Phu quân tôi đem theo sách, máy DVD nhỏ để xem phim bộ cho thời gian qua mau, và tôi không quên nhét vào giỏ nào, quít, kẹo, bánh ngọt… để nhai nhỏm nhẻm cho đỡ buồn cái miệng hay ăn vặt của mình..
Nhưng ngồi vài giờ ở một chỗ, thì tôi cũng tù túng nên cảm thấy uể uải lắm! Đồng hành với chúng tôi trong chuyến nầy, còn có vợ chồng người bạn từ thời còn Trung học. Cho nên chúng tôi cảm thấy vững lòng hơn khi đến một vùng xa xứ lạ để “Đi cho biết đó biết đây/ Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn” như ông bà ta đã có câu nói đó từ ngàn xưa. Sau những ăm dài “cày” mệt nghỉ các con đã ra trường, hai bộ xương già dành dụm có đồng vô đồng ra, nên mới tháp tùng đi những chuyến thăm viếng xa...

Phi trường Narita Tokyo, 3giờ30 chiều (Nhật, đi trước California của Mỹ 16 giờ). Khi cửa máy bay mở rộng... Nhật Bản đón nhận những đứa con ra đi vì công việc, vì tương lai… nay họ trở về thăm, hay trở về góp sức, xây dựng cho cố quán giàu đẹp hơn. Và Nhật cũng chào đón, những người khách phương xa như chúng tôi đến viếng thăm, ngắm xem những phong cảnh, những di tích lịch sử, của nước Phù Tang nổi tiếng trên thế giới.
Sau phần thủ tục giấy tờ nhập cảnh, khám xét hành lý xong. Chúng tôi (4 người) đẩy 2 chiếc xe nào va-li, túi nải, và theo làn sóng người ra cửa chờ đợi... Nơi đó sẽ có người đón, và hướng dẫn đưa chúng tôi theo lịch trình thăm viếng, trong chuyến du lịch 8 ngày ở Nhật.
Mèn ơi, phi trường Tokyo của Nhật rộng lớn có thua gì phi trường San Francisco, hay phi trường Los Angeles, hoặc O’hare của Mỹ đâu. Nơi đón rước rào rào âm thanh nhạc êm dịu từ những chiếc loa, cùng lời hướng dẫn bằng Nhật, Anh, Pháp... cho hành khách vừa mới đến. Thêm tiếng nói khác nhau của nhiều sắc tộc... nhưng trên nét mặt gần như ai ai cũng rạng rỡ, vui tươi... Có người lớn tiếng chào hỏi, nói cười, reo mừng khi gặp lại thân nhân, bè bạn, người yêu... Cảnh ồn ào, líu lăng của họ cũng chẳng thua gì cái chợ mặc dù trên mọi gốc đều có viết chữ “xin giữ yên lặng” bằng Nhật, Pháp, Anh và nhiều ngoại ngữ khác.
Trong hàng rào cách ngăn lối dành cho hành khách đi ra, và người đến đón có nhiều người đứng chờ đợi sẵn. Tay họ cầm tấm bảng có dấu hiệu, hoặc có tên, để kẻ đi rước và người được rước dễ dàng nhận diện nhau...
Tôi thấy phù hiệu hãng du lịch trên ngực áo của đôi cặp vợ chồng nọ, thì nhận biết ngay là ngoài 4 đứa tôi ra, còn có 4 người nữa cùng đoàn du lịch với chúng tôi. Ngoài ra tôi còn thấy trong hàng rào chờ đợi, có rất nhiều hướng dẫn viên du khách, của những hãng du lịch khác.
Người đến chờ, kẻ đợi rước càng lúc càng thưa dần! Họ đi hết rồi, nhìn qua, ngoãnh lại chỉ còn có 4 con nai “già” ngơ ngác là chúng tôi thôi! Bọn tôi mong ngóng rồi chia nhau đi lẩn quẩn tìm người hướng dẫn... Nhưng hai mươi (20) phút, rồi bốn mươi (40) phút trôi qua… cũng chẳng thấy ai đâu? Thế là hai người “liền ông” trong bọn bắt đầu càm ràm.
Ông chồng tôi bình thường ít nói, bỗng mở miệng:
-  Em mua nhầm cái hãng du lịch gì mà vô duyên quá trời! Biết có 4 du khách ở chuyến bay nầy đến đây, mà giờ nầy cũng chẳng ai ra đón...
Nồi ơi, ngồi máy bay suốt mười mấy giờ đồng hồ, xương sống ê ẩm, chân cẳng tê cứng... giờ lại nghe ông chồng mình càm ràm nữa! Tôi thấy mắc ghét không thèm trả lời chớ trong bụng ứa gan lắm!
Lúc nào cũng vậy, tôi làm chuyện gì có kết quả tốt, vui vẻ thì thôi. Miễn có gì sai trái, hay con cái học dở thì tôi luôn bị ổng càm ràm... Thiệt là vô duyên hết chỗ nói! Bộ tui muốn làm sai, hay muốn mấy đứa nhỏ học dở sao chớ? Tôi cũng thắt thẻo, vừa bực mình, vừa âu lo muốn chết đây, chớ bộ sung sướng lắm sao mà cằn nhằn cử nhử? Cố nhịn làm thinh, nhưng tôi cũng ứa gan lắm, vì vốn vỉ đó là cái tật của phu quân mình!
Nhớ khi xưa nửa đêm gà gáy, Việt Cộng pháo kích ầm ầm vào thành phố. Tôi lo ẵm con xuống hầm núp thì ổng lại cằn nhằn nào là: Con nhỏ ở hồi chiều để em khóc, quần áo giặt không sạch, không xúc bình sữa… Hoặc là vợ ông không coi chừng cho con ăn no, hồi sáng đi chợ quên mua sữa cho con sắp hết… Tôi đang vừa lo sợ pháo giặc, trong lòng giận vô cùng kể nhưng cũng cố nhịn, ôm con vào lòng quơ cái mền để sẵn, trùm hai mẹ con cho ấm áp sướng hơn, không thèm trả lời hai cãi cọ với ổng chi cho mệt!
Để rồi sáng hôm sau Việt Cộng pháo kích vào thành phố! Ai chết thì chôn, ai bị thương thì vào bệnh viện, nhà cửa ai hư hại thì chống chỏi, hoặc có tiền thì tự bỏ ra mà sửa chửa lại… Việt Cộng pháo kích xong thì chuồn mất! Chúng không cần biết gì đến cái đau khổ, chết chốc... đã gây ra cho dân lành... Và khi sóng lặng gió yên, tôi nhắc chuyện hồi hôm ổng càm ràm tôi và người làm… Ông mỉm cười, không nói lời nào, lỏn lẻn bỏ đi chỗ khác! Bao nhiêu năm chung sống, tôi còn lạ gì cái tánh của chồng mình. Và đến nay, mấy mươi năm sau chàng của tôi cũng không thay đổi! Hể mỗi lần có chuyện gì lo, giận, tức… thì ông chồng tôi hay càm ràm vợ, với con…
Ấy vậy, mà đó lại là cái hay cho gia đình tôi! Bây giờ các con chúng tôi đã thành nhân. Đứa có chồng ở riêng, đứa đi làm xa lâu lâu mới về thăm nhà. Mỗi lần gia đình đoàn tụ, được xum họp trong lúc ăn uống, thì chúng nó thường hay nhắc những chuyện xưa...
Đứa con gái lớn nhắc chuyện năm cháu còn ở Tiểu học. Lúc đó cháu bảo với ba cháu:
-  Ba ơi, chỗ rửa chén bị nghẹt nước rồi...
Phu quân tôi chẳng nói rằng, đi tìm cây thụt đem ra thụt cho nước chảy thông... Thụt một hồi nước vẫn còn đọng, ông nổi nóng nói lớn:
-  Tại mẹ bây khạc cục đàm nhổ vào trong đó... nên mới bị nghẹt!
Đứng gần nghe được, tôi tức muốn nghẹn cổ, nhăn mặt... không dằn được chỏ mỏ “đớp” lại liền:
-  Nồi đất nồi đồng ơi! Đừng có đổ thừa nghen! Tại nhà mướn nầy cũ mấy chục năm rồi, có biết bao nhiêu người ở trước mình. Ồng nước bị nghẹt, tại dùng lâu đời nên nó không chảy thông thương! Tôi nhổ cục đàm, chớ có phải là cục đá đâu mà bị nghẹt? Thiệt tình... nói vậy mà nghe được!
Mấy đứa nhỏ phá lên cười ngã nghiêng ngã ngữa. Ức lòng lắm, nhưng tôi cũng cười ngất ngất. Ông chồng tôi cố làm thinh, nhưng nhịn không được, cũng bật cười thành tiếng lớn...

Dòng hồi tưởng tôi bị cắt ngang, bởi có người hỏi bằng tiếng Anh với giọng lờ lợ. Tôi quay lại thì ra người đàn bà ăn mặc chỉnh tề, đeo huy hiệu trên ve áo. Chắc đó là huy hiệu, chức sắc, và phận sự của bà ta ở phi trường Narita Tokyo, bà hỏi:
-  Các người từ đâu tới, và đang làm gì ở đây?
Chồng của chị bạn tôi trả lời:
-  Chúng tôi từ Mỹ tới, chờ người hướng dẫn du lịch đến đón.
Vừa nói đến đó, thì người hướng dẫn cũng vừa chạy vào. Cô sổ một tràng tiếng Nhật với bà ta, rồi quay qua xin lỗi chúng tôi (bằng tiếng Anh) Bởi bị kẹt xe, cô phải đến bên cánh khác của phi trưòng đón 4 người khác. Họ đang ngồi ngoài xe...
Xe rước chúng tôi ra khỏi phi trường, thì phố xá đã lên đèn. Bầu trời âm u, tiết trời lành lạnh. Cái lạnh dễ chịu của mùa xuân trên đất Phú Tang. Chúng tôi được đưa đến một khách sạn lớn, sang trọng nằm dưới chân đồi xoai xoãi. Người hướng dẫn làm thủ tục để chúng tôi nhận phòng ngủ đêm nay (lúc đó đã hơn 7 giờ tối). Cô dặn chúng tôi để hành lý trên phòng, rửa mặt rồi xuống dùng bữa ăn tối kẻo trể...
Hai lỗ tai còn lùng bùng và điếc căm, mặt tôi lừ đừ, dã dượi vì gió, vì máy bay lên cao, xuống thấp, xuyên vào những đám mây dầy đã lắc lư của con tàu bay! Tôi dụi mắt mấy lần tưởng nhìn lầm khi bước vào phòng ăn của khách sạn, vì cả phòng đa số là người Việt. Tôi nhận ra cô Loan Anh và phu quân, mà mấy mươi năm trước dạy ở trường Trung học Phan Thanh Giản và Đoàn Thị Điểm (Cần Thơ).
Thật không gì vui cho bằng, những người đồng hành đã quen biết trong chuyến du lịch nầy, còn những người khác toàn là đồng hương của mình nữa... Họ đến từ Nam California, Bắc California, Seattle (Washington), Sacramento (Thủ phủ của California) New York. Chúng tôi họp lại thành một đoàn có 34 người (chỉ 1 ngườì Mỹ, 6 người Tàu) không nói và nghe được tiếng Việt rành rọt, nhưng phối ngẩu của họ là Việt Nam.
Theo thời khóa biểu kèm theo giấy máy bay, có từ khi hãng du lịch gởi đến tận nhà, khoảng hai tuần trước khi lên đường. Hôm nay, đoàn chúng tôi sẽ đi thăm viếng những phong cảnh, những di tích lịch sử xa xưa, uy nghiêm, cổ kính và hiện đại.
Những thắng cảnh thăm qua vừa đẹp lại vừa mới lạ... đã tạo cho nước Nhật nổi tiếng, về nhiều mặt đứng nhứt nhì trên thế giới.
Chúng tôi đi thăm khu thương mại sầm uất ở Tokyo. Hàng hóa trong các tiệm đều sản xuất ở Nhật. Nhân công và chủ tiệm đều là người bổn xứ. Hàng hóa Nhật cái gì cũng đẹp, cũng xinh xinh, cũng gọn gẻ trang nhã dễ nhìn hơn những hàng hóa, vật dụng của ngoại quốc như: Tàu, Pháp, Mỹ, Mễ, Ấn Độ… Nhưng nói về phần phẩm chất bền, chắc… thì Nhật chưa chắc đã hơn các nước khác nhứt là Mỹ.
Tôi nhận thấy ở Nhật Bổn cái gì giá cũng cao, cũng mắc. Từ đồ dùng cho đến thức ăn, nước uống và phương tiện di chuyển bằng Taxi chẳng hạng, gía cả cao ngất trời xanh…
Thí dụ như:
* Cái sống chén bằng nhựa (như cái rổ hình chữ nhựt, bên dưới có miếng nhụa để giữ nước rỏ xuống khi chén được rửa sạch úp lên). Tại khu chợ Nhật tính ra tiền Mỹ phải là 22 dola. Trong khi tại Mỹ, tôi chỉ mua giá bình thường là 4 dola 99 cents, cộng thêm thuế vào chưa tới 6 dola. Gặp lúc hạ giá, còn rẻ hơn 1, hoặc 2 dola là việc hết sức bình thường. 
* Ở đây, một trái chuối già chín vàng không lớn lắm cũng phải 3 dola. * Củ khoai lang nướng bằng cườm tay (người ốm) cũng 4 dola.
Thấy giá trái dưa hấu, bà bạn tôi mở to mắt, thảng thốt kêu lên:
-  Chu mẻ mẹt giời ơi! Ở Mỹ bán 5 dola tui không thèm mua, còn dọa kêu lính bắt là đàng khác! Úi ông bà ông vải ơi! Bà con lại đây xem đi, trái dưa hấu thường như vậy mà 74 dola?
* Trái dưa tây, có nơi gọi là dưa hoàng kim (cantelope) 21 dola/1 trái. Bà khác cũng đi chung đoàn, liếc xéo hấy nguýt trái dưa như oán thù từ muôn kiếp trước, rồi trề môi dài cả thước, lẩm bẩm:
-  Bộ điên sao mà mua trái dưa như vậy mà 21 đola? Đồ cái thứ mắc ma nầy bên Mỹ 1dola, hoặc 99 cents/1trái. Tươi rói, ngọt như đường, bự tồ bà dền tôi còn chê mắc, không thèm mua nữa đó. Bởi có khi trúng mùa họ bán 1 dola (1$/2 trái) có khi 1$/3 trái nữa đó...
Tôi cười:
-  Biết mắc, nhưng người ta cũng phải mua để ăn chớ. Có như vậy, họ bán mới được. Về Mỹ mà thuật lại, chắc những người bên đó sẽ bảo chúng mình nói láo hả chị? Nhưng thật sự mắc quá đi thôi, tôi nghĩ có lẽ lương hướng của nhân viên ở xứ nầy cao lắm mới sống nổi?
Ấy vậy mà đến bữa ăn chiều ở nhà hàng, các món tráng miệng, trái cây tươi rất phong phú. Ngoài bánh ngọt, các loại sương sa hột lựu ra còn có: dưa tây, dưa hấu, chuối già chín, cả trái vải đông lạnh nữa…
Bà bạn cười tủm tỉm, kề tai tôi nói nhỏ:
-  Tụi mình phải ăn nhiều, ăn hết mấy trái cây nầy. Ăn cho bỏ ghét, ăn để trả thù…
Tôi gật gật đầu đồng tình rồi cười hí hí.
* Một chai nước lọc nhỏ bán trong máy, trung bình ở Mỹ 1 dola. Ở đất Phù Tang phải 4, đến 5 dola đó quý vị ạ!
* Đến Nhật mà quý vị đi taxi sẽ bị phá sản ngay! Tại sao mà bi quan qua vậy nè? Không phải bi quan đâu, vì đi Taxi khoảng đường dài chừng 25 cây số thôi. Thần hoàng thổ địa ơi, tối thiểu bạn phải trả 300 dola!
Các thứ khác cũng thế đó, như là: quần, áo, tơ, vải vóc, giầy vớ, xách tay, đồ chơi bằng nhựa của trẻ con… Giá cái nào cũng cao ngất tận chín tầng mây! Trong đoàn du lịch của chúng tôi, bà nầy kêu mắc, bà kia chê ỉ chê ôi... Nhưng rồi cũng có người mua... Và miệng họ cười tươi như hoa xuân mới nở và sang tinh sương, bảo:
-  Nó tuy mắc thiệt! Nhưng quý ở chỗ là vật kỷ niệm!
Có bà đứng sau lưng tôi, nhỏ giọng:
-  Xì, quý cái con khỉ đột! Quý thì bà mua đi, cho chồng bà xách về nặng né thở. Thiệt là điên mà “Đắc đồng ế chợ” về bên Mỹ y chang, cùnghiệu mua phải rẻ hơn nhiều... Bộ “cày” ra tiền không mệt sao,thiệt tình,  biết mắc mà còn mua…
Tôi cũng gật đầu cười và nói nhỏ chỉ đủ cho bả nghe:
-  Bả nói đúng thật mà! Là vật kỷ niệm, xa xôi quá sau nầy chắc khó có dịp trở lại đây mà mua...
Có những chuyện, nói ra thì tôi cảm thấy hổ ngươi, nhưng nếu cười, thì nước mắt tôi sẽ chảy ròng ròng đấy quý bạn ơi! Số là tôi vốn thích ăn vặt hơn ăn bữa cơm chánh. Dân ruộng như tôi ưa ăn mấy thứ như: hột bí rang, chuối chiên, hột điều, kẹo, khoai lang nấu, chuối nướng, trái cây tươi... Bởi Nam Kỳ Lục Tỉnh nổi tiếng trái cây tươi ngon và nhiều nhứt trong 3 miền đất nước của chúng ta. Thấy hột dẻ nướng (chestnut) hột nào hột nấy lớn bằng ngón chân cái. Họ đã luộc chín rồi, mới đem nướng và tách vỏ sẵn, chỉ còn cái ruột, màu ngà ngà nằm phơi phới trong thùng kiếng, và mùi ấm phảng phất gợi thèm trong cơn gió hắt hiu lành lạnh của buổi chiều vàng thoi thóp nắng!
Thật là hấp dẫn vô cùng quý vị ạ! Tôi bèn dừng lại, dở hầu bao trả tiền là 550 yen/100gram, lúc bấy giờ bao nhiêu tiền Nhật đó, tương đương với 5 dola 50 cents Mỹ. Cầm bao hạt dẻ lên sao nghe nó nhẹ hều hà, tôi liếc qua liếc lại không thấy ai nhìn mình, vội mở bao hột dẻ ra đếm!
-  Trời đất quỉ thần, thiên la địa võng ơi!
Chỉ thốt ra được bấy nhiêu đó thôi! Tôi trợn mắt trắng dã, mặt chừ bự, nhìn ông xã tôi lầm bầm:
-  Đồ mắc toi, phải biết trước như vậy thì không thèm mua! Thật không có cái xứ nào bán mắc thấu xương như xứ Phù Tang nầy cả.
Phu quân tôi cười hì hì, “dớt ngọt” chọc quê vợ:
-  Em phải ăn nhín nhín, ăn từ từ nghe không! Chớ 1 dola 20 cents/1 hột đó! Nhưng em phải vui mừng mới đúng, vì cái biệt danh “Bà Tư Kẹo” của em từ thời son trẻ... sẽ đươc xóa bỏ sau khi mua hột dẻ nầy rồi... Nên không mắc đâu, mà xứng đáng lắm em ơi!
Tôi liếc xéo ổng, rồi nhoẻn miệng cười như mếu!

Nhật Bản đất hẹp, người đông nên nhà cửa nhỏ, san sát nhau. Mỗi chung cư cái nào cũng có mấy chục tầng. Cầu bắc trên cao, cầu bắc dưới thấp, cầu bắc ngang sông... cho xe chạy xuôi, chạy ngược chiều với nhau. Cầu nầy bắt chồng trên cầu kia. Cầu chằng chịt thay đường cho xe chạy ngang qua eo biển... cầu bắt từ đảo nầy qua đảo kia… Các thành phố lớn, các chợ bán hàng ở tầng 1 tầng 2, tầng 3. Thường ở tầng lầu thứ 4 là các quán ăn, nhà hàng… Vì các thành phố lớn, nhỏ của Nhật được xây cất trên những hòn đảo!
Khi còn thiếu thời sống chung với cha mẹ, anh chị em, tôi là đứa nổi tiếng kén ăn nhứt nhà. Và bây giờ tuy có nhiều tiến bộ, thay đổi…. nhưng thú thiệt, món ăn của Nhật không hợp khẩu vị với tôi chút nào!
Món su-si bổ dưỡng mà người Nhật ưa thích. Và mỗi lần đi nhà hàng có món cá, tôm… sống ăn kèm với sa-bì… Các con và phu quân tôi ăn ngon lành, ăn say sưa, ăn còn chắc lưỡi hít hà khen lấy khen để… ăn nhiều như ma đói. Nhìn họ ăn cá tôm, ốc, sò không nấu chín, tôi cảm thấy ớn xương sống và cái miệng lạt nhách!
Mọi thứ bán ở các chợ như là: Tôm, cá, thịt, rau, cải, đậu, bầu, bí, trái cây… của Nhật tuy mắc, nhưng vệ sinh tối đa. Họ đã rửa sạch, lựa bỏ những thứ hư, thứ úng… Còn lại đem bán là những thứ sạch sẽ, tươi ngon, đựng trong bao ni-lon hàn kín, chúng ta mua về để nấu, hay ăn sống ngay, không cần phải rửa lại (nếu không muốn).
Người Nhật nói chung rất lịch sự, từ ăn mặc sạch sẽ, tươm tất, nói năng nhỏ nhẹ, êm dịu, ngọt ngào… Cho dù là những người buôn bán cũng vậy. Tôi chưa thấy họ bán hàng thách giá, khách ghé vào tiệm xem hàng, dù biết khách không mua, họ cũng tiếp đón niềm nở vui vẻ, tươi cười, lịch sự... Chớ không tỏ vẻ khó chịu, đốt phong long, hoặc chửi đổng khách không mua, khi vừa quay lưng bước qua gian hàng khác...
Chợt nhớ đến Việt Nam mà nghe não lòng! Trước 30 tháng 4 năm 1975 sự giáo dục quá tồi tệ của chế độ Cộng sản mấy mươi năm từ miền Bắc... Sau 30 tháng 4 năm 1975 tràn qua dòng song Bến Hải vào Trung, Nam... Cả nước Việt bây giờ còn gì để nhớ... để thương... để về thăm?

Bỗng có tiếng chê bai cố tình cho mọi người nghe của một ông xồn xồn trong đoàn, khiến ai cũng quay sang, và nhìn theo tay ông chỉ.
-  Quý vị xem coi, nước Nhật nổi tiếng văn minh, giàu... thế nầy mà còn có những kẻ ngồi trên xe tay, cho người ta nai lưng ra kéo? Thiệt trông kỳ cục quá chừng đi thôi...
Rồi một bà phụ họa:
-  Ờ hén kỳ quá! Ai để cho người khác kéo mình ngồi, ở giữa chỗ đông người, toàn là thành phần du khách đến từ khắp nước tân tiến trên thế giới, trên thành phố thuộc Tokyo cao sa, sang trọng như thế nầy... Thật là khó coi quá đi thôi!
Đúng như vậy, nơi đây là trung tâm của thành phố, phồn thịnh, phô trương cái giàu, sang, và đep. Hầu hết những người qua lại trên đường, là những du khách. Tôi cố tìm kiếm, nhưng không thấy xe hơi hay xe gắn máy chạy trong khu nầy. Phải, nơi đây ngoài người đi bộ thì chỉ có xe kéo!
Tôi dõi mắt nhìn theo những phu xe kéo của người Nhật. Có kẻ đang đứng vịn hai càng xe với tư thế chờ khách. Có người đang kéo xe, và có người dừng lại cho khách xuống, khách lên xe kéo… Nhưng tôi ngạc nhiên và lấy làm lạ khi nhận thấy những phu xe nầy, y phục của họ khác thường hơn những người dân bản xứ, đang qua lại trên đường.
Phu xe kéo, đa số là những người trong lứa tuổi thanh niên, những người đàn ông trẻ. Họ có thân hình cao lớn, da dẻ hồng hào, khỏe mạnh, mặt mày rạng rỡ luôn nói cười tự nhiên vui vẻ. Trong ánh mắt họ, tôi không tìm thấy có vẻ gì ái ngại, hay mệt nhọc với công việc kéo xe... Với đôi tay gân guốc, rắn chắc, họ gò lưng kéo người ngồi trên xe... Họ chạy bon bon với hai chân vững, gọn gàng, lanh lợi... Họ thành thạo, rành rọt luồn lách tránh né, người qua lại trên đường phố vào trọng điểm trưa chan hòa ánh nắng và bộ hành qua lại thật đông, rất đông...
Tiết trời hôm nay dù nắng, nhưng rất dễ chịu vì Nhật Bản đã vào chánh mùa xuân. Trên thế giới rất nhiều nước một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, riêng nước Nhật có thêm mùa mưa (hai tháng). Tôi ngẫm nghĩ, những phu xe kéo nầy, kéo xe bằng chân tay mà nếu đem ra so sánh, xe kéo nầy sẽ chạy nhanh hơn những chiếc xe xích lô đạp, hay chiếc xe lôi đạp, trên quê hương mình thuở trước...
Sự trang phục của phu xe kéo Nhật trông lạ mắt và hay hay. Họ mặc toàn màu đen viền một vài nơi trắng. Có người ở trần phơi những bắp thịt vai, tay, chân... rắn chắc chứng tỏ những phu xe kéo nầy thường xuyên tập luyện thể thao, thể dục hay tập tạ… Họ mặc quần ngắn, ống hơi bó, dây thắt lưng bằng vải, bảng lớn che thắt eo nơi bụng. Có người thì khoác chiếc áo tay rộng dài, tay lở, cổ bà lai bản lớn cột choàng qua bên hông. Đầu họ đội nón rơm màu xám đen đương rất khéo. Nếu ai không đội nón, thì tóc họ được cột bằng dây màu, và chân mang dép rơm. Nói tóm lại, những người Nhật kéo xe ở đây, ăn mặc, trang sức theo lối cổ truyền từ thời xa xưa.
Chiều về, xuống lấy nước uống, gặp một nhân viên làm việc ở văn phòng khách sạn, tôi dọ hỏi.
Cô ta cho biết (tôi không chắc có đúng không?).
“...Những phu kéo xe đó, khó khăn lắm mới được tuyển chọn vào làm nhân viên kéo xe. Họ hãnh diện được kéo xe để giữ truyền thống từ thuở xưa là muốn nhắc nhở dân trong nước, và ngầm cho người ngoại quốc đến thăm biết rằng: Đất nước Nhật Bổn, được như ngày nay là nhờ công khó, tận tụy, chịu cực, chịu khổ của người đời trước, mà người đời sau phải học hỏi, mở mang kiến thức… Để nước Nhật hôm nay có những chiếc xe chở hành khách đường xa, hiện đại, dài, rộng, đẹp, đầy đủ tiện nghi, chạy rất nhanh, hơn 300 cây số/1 giờ mà họ gọi là “Bullet Train...”
Đúng như vậy, đoàn du lịch của chúng tôi lên xe ở trạm nầy. Đến 15 phút sau, xuống ở trạm kia. Ông Tài xế đưa đón đoàn du lịch của chúng tôi từ trạm lên, xe thường phải chạy xe cà-rịt cà-tang, mất gần 2 giờ mới đến trạm cúng tôi xuống để đón.
Ngoài ra tình thần Quốc Gia của người Nhật rất cao. Cả nước Nhật không nhận tiền của nước khác trong việc buôn bán. Thí dụ như Dola của Mỹ, baht của Thái Lan, Euro của Âu Châu… Dù cho việc buôn bán đó có lợi cao, hoặc có người mua rất nhiều hàng hóa thu hoạch nhiều lợi ích… Nhưng nếu người mua không có tiền Nhật, thì chịu thôi, họ sẽ không bán...

Trong khi chờ xe đến đón ở trạm vừa mới xuống, người hướng dẫn cho biết, chúng tôi có thể vào thăm khu chợ nơi trạm chúng tôi vừa mới xuống xe.
Đây là những dãy phố lầu rộng, lớn, cao, dài hằng cây số có nhiều tầng tầng. Mỗi tầng có ngăn riêng biệt từng căn cho mỗi chủ bán buôn hàng hóa của mình. Tôi đi vào khu hàng quán ăn, những món ăn trong mỗi quán, đều được bày ra rõ ràng, tùy theo từng món. Thí dụ như:
Mì xào gồm có những gì, và đúng màu sắc của nó. Cọng mì vàng, cải màu xanh cắt khúc, dưa leo xắt sọc dưa, giá trắng, thịt hường, tôm đỏ… được bày trên dĩa. Hủ tíu được bày trong tô, cơm bày trong dĩa, trong chén, nước uống bày trong ly… Và tất cả những món ăn bày ra đó là bằng ni long (bằng nhựa) để trong tủ kiếng trước các quán ăn, cho khách hàng thấy và biết. Khách hàng muốn ăn món gì, cứ chỉ vào món đó là có ngay, rất tiện lợi cho những người ngoại quốc không biết và nói được tiếng Nhật...
Tôi được biêt người đàn ông Nhật có lệ, cứ mỗi độ chiều sau giờ tan sở, và nhất là những chiều cuối tuần. Họ la cà ở các quán ăn lớn sang trọng, đắc tiền cho người làm lương cao dù họ không có tài chánh dồi dào chi dụng cho gia đình(?) Quán nhỏ vừa túi tiền cho người bình dân… Và quán nào cũng dập dìu khách hàng. Những người khách ăn mặc đồ lớn (suit) màu đen, chỉnh tề, từ đàn ông cũng như phụ nữ. Và họ luôn xách cặp-táp đen kè kè bên hông. Như nhân viên làm việc ở văn phòng... Thấy gần như tất cả mọi người dân bản xứ đều có lối ăn mặc như vậy, tôi bèn hỏi nhỏ người hướng dẫn ngồi kế bên, trong lúc chúng tôi rổi rảnh.
Cô ta mỉm cười vui vẻ, nói chung để mọi người cùng nghe:
-  Người dân ở Nhật, giàu hay nghèo, có công ăn việc làm hay không, làm công nhân hay kỷ sư, bác sĩ... khi bước ra khỏi nhà họ luôn ăn mặc tươm tất như vậy. Ở đây không phải ai cũng có xe riêng để đi, phương tiện di chuyển tốt nhứt, và thuận lợi là xe đò (xe bus) đưa khách trong thành phố, và các vùng lân cận. Vào những giờ đi làm việc, tan sở xe bus chen chúc những người, nên chỗ ngồi thiếu... vì vậy một số người phải đứng. Hành khách đứng luôn có một chỗ nắm nào dây năám hay cái năm để giữ thăng bằng khi xe di chuyển, khi xe ngừng lại, hoặc xe thắng gấp... Những tay nắm có từ trên mui xe thòng xuống, hay những cây ngang, hoặc những cây dựng đứng trong xe...
Cô hướng dẫn khi nói đến đây dừng lại, phóng mắt nhìn trời cao có mây màu xám đục gợn hồng, xanh, tím... của nắng hoàng hôn mà mặt trời còn treo lơ lửng nhưng bị khuất sau những dãy nhà cao...
Rồi mỉm cười e thẹn trông rất dễ thương, cô bảo:
-  Nếu dùng một tay để nắm, còn tay kia ở không mà sờ bậy thì phiền lắm! Cho nên họ luôn luôn cái túi xách nhỏ hay cái cặp táp ở tay kia như quý vị đã thấy... Và tại sao đa số những  người đàn ông Nhật sau giờ tan sở, ít khi về nhà ngay? Vì họ lo ngại chòm xóm sẽ nghĩ và chê bai là họ bị vợ kềm kẹp, hoặc, làm ít lương ba đồng ba cộc, nên không đủ xài, hoặc là những người bủng xỉnh keo kiết không ăn uống hay nhậu nhẹt trưóc khi về nhà... Tại sao? Vì họ muốn cho những người ở lân cận, chòm xóm sẽ có ý nghĩ là những người nầy làm việc ở cấp cao có nhiều lương, nên sau giờ làm việc thì hay ở lại để họp hành, tiệc tùng xã giao... mới trở về nhà trễ… như vậy! Thường ngày, nếu người đàn ông trong gia đình đi làm việc về đúng giờ, thì các ông chồng sẽ mắc cỡ... và các bà vợ cũng sẽ mất phần hãnh diện về chồng mình với xóm diềng.
Nghe cô hướng dẫn giải thích. Tôi thở ra, mỉm cười lắc đầu! Cô ta mở to mắt ngạc nhiên nhìn tôi, hỏi:
-  Bà nghĩ thế nào, và tại sao bà cười?
Không trả lời cô vội, mắt tôi mơ màng nhìn lên không trung. Nền trời Nhật hôm nay xanh xám, xa xa đùn một vài cụm mây trắng. Nắng lụa của buổi hoàng hôn vẫn còn le lói sáng trải trên vạn vật. Gió phất phơ lành lạnh, cái lạnh dễ chịu trên đất Phù Tang, làm cho tâm hồn người phơi phới, tươi vui, khi bắt gặp những chùm hoa anh đào nở sai cành, toàn một màu hồng nhạt, màu trắng gợn hồng, hoặc màu phơn phớt tím…
Cô Florence Tham (người Nhật gốc Tàulà hướng dẫn viên của hãng Travel Grant Holidays. Phụ trách đưa đoàn chúng tôi thăm viếng suốt những ngày ở Nhật. Cô có giọng nói nhẹ, ngọt và líu lo như tiếng hót của chim sơn ca. Cô nhìn tôi như hối thúc và thân thiện chờ đợi câu trả lời:
-  Bà nghĩ thế nào, thưa bà Dư?
Không thay đổi sắc diện, tôi cười nhẹ nhìn sâu vào mắt cô:
-  Mấy mươi năm trước, khi còn học ở Trung học, nghe người bổn xứ đã nhận xét chung và nói rằng: “Ăn cơm Tàu, ở nhà Tây, cưới vợ Nhật”.Lúc đó tôi nghĩ rằng những người ở nước chúng tôi nói chơi trong lúc suông miệng thôi. Hôm nay nghe cô kể, tôi nghĩ những người đàn ông nước tôi khen phụ nữ Nhật thật chớ không có sai chút nào cả... Cô hỏi tôi nghĩ gì về người chồng, sau giờ tan sở la cà ở các quán rượu đến khuya mới về... thì vợ mới hãnh diện với chòm xóm?
Tôi ngừng nói, thở nhẹ rồi tự nhiên, bảo:
-  Tôi xin trả lời với cô rằng: Tôi không hãnh diện chút nào hết cô ơi, vì tôi không phải là một phụ nữ Nhật! Còn cô thì sao, Florence?
Florence cười nhẹ, nhìn tôi:
-  Tuy tôi không phải người Nhật hoàn toàn, nhưng tôi ở đây từ thuở nhỏ nên về văn hóa, phong tục, tập quán ở xứ nầy ảnh hưởng tôi rất nhiều. Nhưng chúng tôi là lớp người trẻ, nên bây giờ có cuộc sống cởi mở hơn. Chúng tôi không còn bị ràng buộc khắc khe bởi những thói quen, hay tập quán quá lỗi thời xa xưa nữa...
Nhật có những người không nhà (homeless). Họ ngủ dưới gầm cầu, ngủ trước mái hiên những nơi từ thiện, nhưng Nhật không có người xin ăn! Những người không nhà đó, họ sống đùm bọc lẫn nhau. Sáng sớm đi lượm lon, vỏ chai, báo cũ, đi lượm cá, rau, cải… họ làm tất cả những việc gì có thể làm được để kiếm sống, mà không phạm pháp. Họ xấu hổ ngữa tay xin tiền người khác, mặc dù Chánh phủ không giúp gì cho họ (theo lời hướng dẫn đoàn du lịch), họ giữ gìn tắm rửa sạch sẽ như người bình thường. Chúng ta không thể nào phân biệt những người vô gia cư nầy với người bình thường khác... Những hộc tủ có khóa ở các chợ lớn cho mướn là nơi họ gởi áo quần và những tư vật quý giá... Người hướng dẫn du lịch còn cho chúng tôi biết: “Những người vô gia cư nầy, trước kia có kẻ là chủ các hãng xưởng bị phá sản. Có kẻ là những nhân viên cao cấp, có trình độ học vấn cao… Họ mất việc… vì tự ái nên bỏ nhà đi luôn… Có người không chịu nổi hiện thực tự vận chết! Mà đa số họ đi theo những kẻ không nhà…”
Thật sự những ngày ở Nhật, tôi không thấy người xin ăn ở đầu đường, góc phố, hoặc tụ tập lại những nơi có môi trường thích hợp để kiếm sống... Như ở các sân chùa chiền lớn, bến xe tàu, chợ... các nơi công cộng có nhiều kẻ thập phương thăm viếng giàu lòng từ thiện...

Từ lâu tôi nghe những người đã đi thăm nước Nhật về nói lại là Phú Sĩ sơn khó thấy rõ, vì tuyết phủ quanh năm, khí hậu lạnh lẽo, ẩm ướt nên lúc nào cũng có sương mù. Cho nên vì thời tiết, ít khi du khách được đến gần chân núi… Chỉ thấy dạng núi xa xa, ảo ảo, mờ mờ mà thôi.
Nhưng bầu trời hôm nay rạng rỡ. Mới tám giờ sáng mà mặt trời đã lên cao, trải ánh sáng tươi vui rực rỡ, và phản chiếu lóng lánh những giọt sương đọng trên hoa lá, khóm cỏ, chòm cây. Cảm nhận được ngoại cảnh, đoàn người lên đường thăm núi Phú Sĩ và những phong cảnh khác... nên mặt mày ai nấy tươi rói, lòng nôn nao vui vẻ như mở hội, cùng nói cười rộn ràng khi lên xe cho chuyến đi du ngoạn trong ngày...
Xe chạy qua những khu rừng thưa cây xanh mát mắt. Qua những cánh đồng lúa, vườn cây ăn trái, những liếp rồi rau cải xanh mượt chạy dài xa nhìn ngút mắt... Thỉnh thoảng có những trại nhỏ một mái che, hay hai mái che rải rác bên đường... Trong trại, trên những ngăn kệ vuông rộng nông dân bày bán trái cây, rau, cải, bầu, bí, dưa... Họ để trong từng bọc ni-long cột lại, hay hàn kín lại, và cạnh đó có bảng để giá tiền là bao nhiêu... Khách dừng xe ghé lại mua, tự động lấy hàng rồi để tiền vào rổ, hay để vào cái thùng mà chủ đã để sát bên đó...
Rới xa đất Viết tôi chưa một lần trở lại dù để viếng thăm ! Nhưng may mắn được đi thăm viếng một số nước ở Âu Châu, và Á... Nhưng những nơi tôi đã đi qua gần như chưa gặp nước nào bán hàng dọc theo đường vắng vẻ, mà không người đứng bán, và thu tiền như ở nước Nhật! “Thử hỏi trên thế giới, có được nước nào như nước Nhật!”
Xe chạy bon bon, chúng tôi đã thấy dạng những ngọn núi chất chồng. Có cái cao, cái thấp, cái xoãi dài như người đang nằm nghỉ ngơi. Người hướng dẫn chỉ cho mọi người nhìn về hướng núi Phú Sĩ...
Chị bạn ngồi kế bên khều tôi, bảo nhỏ:
-  Phú Sĩ sơn đẹp quá hả chị? Thật là đặc biệt.
Tôi cười, nhìn chị lí lắc chọc quê:
-  Đặc biệt chỗ nào đâu? Chị nói cho tôi nghe coi, sao tôi không thấy gì hết trọi trơn vậy nè...?
Chị ta nguýt tôi cười, trả lời:
-  Xì, chị không biết thì ai biết? Nhưng chị nhìn xem xe chạy vòng qua, vòng lại khi thì thấy núi Phú Sĩ ở cạnh nầy, khi ở cạnh kia. Nhưng nó vẫn đều đặng, tròn trịa vun chùn lên như nhũ hoa của thiếu nữ “mười bảy bẻ gãy sừng trâu” căng đầy sức sống…
Nghe chị thí dụ dí dõm, tôi bật cười ha hả! Cả hai không nói lời nào, nhưng như ngầm hiểu, rồi cùng gục đầu cười rũ rượi, cười chảy cả nước mắt... Bởi những người ngồi gần có thể nghĩ: “Hai con mụ nầy chắc là có lòng dạ tà gian chi đây? Cho nên sắp đến núi linh thiêng thì cả hai bị quở, nên đã tửng tửng rồi...!”
Bỗng tôi ngưng cười, và reo lên với chị:
-  À, tôi cũng tìm ra chỗ đặc biệt của nó. Chị xem, tất cả các ngọn núi gần Phú Sĩ sơn đều có màu xám đen, hoặc xám mốc, và hãy nhìn kỹ coi tôi nói có đúng không?
Chị gật gật đầu và chăm chú, nhìn theo tay tôi chỉ:
-  Chị thấy đó, núi Phú Sĩ có màu xám ở từ chưn, lên gần đến lưng chừng núi thì gần như không còn là màu xám nữa. Núi Phú Sĩ ngã màu xanh dương đậm, tươi mát. Chị hãy nhìn rõ xem... sao, thấy tôi nói có đúng không? Phần trên thì vun chùn có màu trắng đục như vôi đó là tuyết trắng đóng quanh năm. Tuyết phủ muôn đời và được ánh thiều quang phản chiếu, tạo cho Phú Sỉ sơn chói lọi, ngời màu sáng xanh như bích ngọc thật tuyệt, thật tuyệt quá! Trên thế gian có lẽ chúng mình khó thấy được cái núi thứ hai đẹp như vậy chị hả...
Dọc theo đường xe chạy qua, tôi nhận thấy nước Nhật đất ít, dân lại đông quá đông. Chỉ cần hai bên núi có chỗ đất thấp, hơi bằng cho dù không rộng lớn, cũng có nhà. Cho nên đường xe chạy thường trên các cầu nầy nối tiếp cầu kia nhứt là ở các thành phố lớn. Chớ không phải xe chạy trên đường lộ đá, hoặc  xa lộ như những nước khác.
Chúng tôi đi thăm những núi lửa còn âm ỉ hoạt động. Chỗ nước nóng đọng lại luộc chín được hột gà. Nhưng khoáng chất sẽ làm vỏ hột gà trở màu đen thùi lùi... Du khách không chính tay luộc hột gà, mà mua của những người dân luộc sẵn bán ở đây. Nếu một nước khác thì không tin được, nhưng Nhật thì chúng ta có thể tin, hột gà do nước nóng của núi lửa làm chín.
Xe chở du khách qua những cánh rừng thưa, qua núi non hùng vĩ, qua những bờ biển nổi tiếng của Nhật. Đoàn chúng tôi đi thưởng lãm những di tích lịch sử, những danh lam thắng cảnh đã làm Nhật hãnh diện về mọi mặt giàu, đẹp, của nhân tạo, của thiên nhiên hùng vĩ...
Trên nước Nhật ngoài những bông hoa do người trồng, được chăm sóc cẩn thận để có hoa nở bốn mùa. Nhật còn có những loại loa rừng, cỏ dại rất đẹp dù ở nơi hoang dã. Và trong câu chuyện nào đó, có người nhắc, hoặc hỏi về nước Nhật có gì đặc biệt? Thì mọi người đều biết, nước Nhật có Phú Sĩ sơn. Chánh phủ Nhật khôn khéo đem trồng tặng cho rải rác các nước trên thế giới cả vườn hoa anh đào như ở Washington Hoa Kỳ. Tạo thành ấn tượng đẹp để khi nghĩ đến Nhật ngoài Phú Sĩ sơn ra, mọi người đều biết ở Nhật Bản còn có hoa anh đào. Gần như những nơi công cộng, nhà cửa của tư nhân, rải rác trên các phố xá, dinh thực, công tư sở... khuông viên chùa, khu trường học... khắp các nẻo đường trên nước Nhật, nơi nào cũng có trồng cây hoa anh đào.
Hoa anh đào có nhiều loại: Loại có cánh hoa lớn, nhỏ, cánh dầy, cánh mỏng, loại hoa nở bao chung quanh cành, nở từng chùm trút xuống… Cùng nhiều màu sắc: hồng nhạt, trắng, tím tái (như màu lá cẩm), hồng phấn, trắng hồng… Hoa anh đào nở sớm hay muộn là tùy theo thiên nhiên về thời tiết nóng lạnh của mỗi vùng.
Những cây anh đào mọc lẫn lộn trong cỏ cây trên những cánh rừng thưa, những rặng núi chập chùng ngọn nầy nối tiếp ngọn kia. Núi đồi có cái cao, cái thẩp của núi có màu xám da chuột, có cái màu xám tro nhạt, có cái màu xám đậm… Tất cả nằm mơ màng dưới ánh nắng hồng tươi lơi lả theo ngọn gió đùa trải dài lên những cành hoa anh đào màu sắc rực rỡ, nở rộ chen trong đám cỏ, cây rừng đẹp hơn những bức tranh thêu hoa, bỏ màu tài tình nổi tiếng của phụ nữ ở Tô Châu (nước Tàu).
Trước cảnh thiên nhiên như vậy, dù cho người khó tánh đến đâu, cũng không khỏi thầm khen và ca ngợi hoa anh đào. Thì nói chi đến những cây hoa anh đào được trồng kế mái hiên, trong sân, dọc theo hàng rào thâm nghiêm của chùa, có những cành hoa phơi phới, màu trắng phau phau lung linh trong gió trong nắng lụa. Ngoài ra trong khuôn viên khu đại học, trước các thánh đường, giáo đường, trong đền đài cung điện của vua chúa toàn là hoa, là hoa, là hoa anh đào...
Vào mùa xuân, đi đến đâu chúng ta cũng thấy hoa anh đào. Màu sắc hoa thật kiêu sa dưới trời quang đãng trong buổi sáng mai, còn mờ màn sương sớm. Hay trong buổi trưa ngập ánh thiều quang, hoặc trong buổi hoàng hôn mặt trời ngã bóng, chiếu những tia nắng màu sắc rực rỡ, rồi tắt ngấm nhường cho vầng trăng ngạo nghễ vươn cao. Hoa anh đào tắm trong ánh trăng sáng dịu dàng, tăng thêm phần đẹp xinh, và thanh thoát...
Người Nhật còn trồng hoa anh đào bên những bờ hồ. Họ trồng dọc theo hai bờ những của con kinh đào dài hun hút. Dưới dòng kinh nước trong, xanh biếc chảy lững lờ. Những chiếc du thuyền đưa khách thường lãm, được che mát bằng những nhánh, những cành, những cội hoa anh đào từ hai bên bờ đang khoe sắc thắm gie ra che bóng mát. Những chiếc du thuyền trang nhã đó do người chèo, bơi hay thả trôi theo dòng nước nhàn nhã. Trên du thuyền còn văng vẳng tiếng đàn, tiếng sáo trầm bổng, du dương. Và còn có bóng những kiều nữ mặc kimono có dáng điệu nhẹ nhàng, xinh đẹp, giọng nói thỏ thẻ như gió thoảng, như chim hót … Tạo cho hoa anh đào đã đẹp còn có phong thái cao sang.
Ngoại ô có những khu vườn, trồng toàn cây anh đào rộng lớn hàng mấy mẫu. Vào mùa những ngày hoa nở rộ, dân bổn xứ đến đây từng đoàn đông người. Từng hộ gia đình để giải trí sau những ngày làm việc vật vả lao tâm, tổn sức. Họ ngồi dưới gốc hoa anh đào uống rượu sa-kê, ngắm hoa, hàng huyên, ngâm thơ, ca hát… Những người đàn ông Phù Tang thường mặc áo quần theo lối cổ truyền, phụ nữ thường mặc Kimono.
Những cảnh sắc trên, đã tạo du khách có ấn tượng đẹp về hoa anh đào, trong mỗi lần có ai nhắc đến.

Dưới nắng xuân ấm, gió xuân mơn mang làm cho tâm hồn viễn khách thêm bồi hồi xúc động, tôi chụp mấy tấm ảnh dưới cội hoa anh đào ở Osaka Castle để làm kỷ niệm. Phu quân tôi không kềm được nỗi trào lòng trước cảnh đep và hùng vĩ của núi non. Cùng những cây anh đào cành đầy những chùm hoa mới nở, dưới bầu trời trong. Có lác đác những cánh hoa rơi lao chao, rồi bay bay trong nắng gió xuân hồng... Xúc cảnh sanh tình, ông khe khẽ ngâm mấy câu thơ của Thôi Hộ:“Khứ niên kim nhật thử môn trung/ Nhân diện đào hoa tương ánh hồng/ Nhân diện bất tri hà xứ khứ/ Đào hoa y cựu tiếu đông phong”.
Nhưng nầy bạn ạ, trong lòng tôi dù cây anh đào của Nhật có hoa đẹp trong hoàn cảnh nên thơ, hữu tình... nhưng nếu gặp một đám mưa rào đi qua, thì cành hoa tan tác rơi đầy mặt đất chỉ còn lại cây cành trơ trụi đìu hiu... Và hữu dụng của cây anh đào làm sao sánh bằng bằng cây ô môi hoa ô môi có màu tim tím đẹp, trái ô môi đế thời gian dài chín ăn ngọt. Trong y học cơm của trái ô môi đem ngâm rượu uống trị hết nhức mỏi, sưng khớp, thoa lên chổ ngứa trên da hết nhanh chống. Vả lại màu sắc hoa anh đào không đẹp bằng hoa ô môi của quê hương Miền Nam nước Việt tôi. Nhứt là ở trên bờ những sông rạch, ao bàu, những con kinh vùng Đồng Tháp Mười, miệt Sa Đéc, hướng về Cao lãnh, Mỹ Tho...
Trên dòng sông Cửu Long dài hung hút ở Mỹ Thuận có đò đưa rước xe, đưa rước hành khách sang sông, vào mùa nở rộ, hoa ô môi theo cơn gió rơi rụng trôi tím cả dòng sông... khiến tôi không khỏi trào lòng lẩm bẩm đọc mấy câu thơ:

.....................................
Rời xa chốn cũ đã bao năm
Náo nức tình quê trở lại thăm
Ngắm lá me bay đường thình sử
Ngày xanh ơi! Đẹp tợ trăng rằm

Hai bên Lộ Bốn, vườn mênh mông
Bông ô mội trôi tím dòng sông
Lâng lâng trong gió hương đồng nội
Ngọt nước phù sa mát ruộng đồng
.............................................................”

Nhưng trước những cảnh sắc hiển hiện thi vị, tao nhã... thêm phần khéo léo của bàn tay nhân tạo. Thì hoa anh đào của xứ Nhật Bổn làm sao không đi vào lòng người, cũng không làm sao không có những huyền thoại đẹp, làm nổi tiếng khắp nơi trên thế giới, khiến mỗi năm có bao nhiêu triệu, triệu người không kể đường xa đến Nhật thưởng lãm hoa anh đào, chiêm ngưỡng những di tích lịc sữ và tài năn tân tiến vượt thời gian và không gian của người Nhật Bổn....
Du khách của đoàn chúng tôi còn được tắm “hot spring soaks”. Chúng ta cứ gọi nôm na là tắm hơi. Vào tối sau khi ăn, trước lúc đi ngủ ở những khách sạn đặc biệt thường có phòng riêng để tắm hơi. Hoặc sáng sớm trước khi đoàn ăn sáng để khởi hành đi du ngoạn. Nhưng trong suốt 8 ngày, đoàn du lịch của chúng tôi chỉ được tắm hơi 2 lần khỏi trả tiền. Với người Nhật bơi lội, tập thể dục, thể thao... tâm hồn thư thả, để cường thân kiện thể ở tuổi trẻ và rất cần thiết cho người ở tuổi hoàng hôn...

Nắng mai trải lên hoa lá, cỏ cây lung linh những giọt sương đêm còn đọng. Trên tầng lầu thứ 15 nhìn xuống, tôi bồi hồi xúc động trước vùng Kobe qua trận động đất năm xưa! Mà truyền thông, báo chí một thời đã khóc, đã nói đến cái đau chung của nhân loại! Trận thiên tai lớn đó đã tàn phá gần hết thành phố Kobe. Và khoảng 6,000 người bị chôn vùi trong trận động đất khủng khiếp ghê gớm nầy!
Hôm nay, tôi đến thăm Kobe là một thành phố trẻ. Một thành phố mới được xây cất, được dựng lên hiện đại nguy nga, và tráng lệ hơn xưa. Kobe sản xuất rượu Sake, bò Kobe (Kobe beef) được nuôi bằng bã rượu Sake. Thịt bò Kobe mềm mại nổi tiếng đó đây là ngoài ăn bã rượu Sake ra, một phần chúng đã bị tra tấn (đánh đập cho mềm mình) thường xuyên. Con bò bị dần, mà người miền Bắc nước ta còn gọi là tẩm quất. Nên thịt bò Kobe có màu đỏ sặm, mềm, béo, không nhão.
Du khách đoàn chúng tôi đến ngày cuối du lịch ở Nhật, vào buổi ăn chiều, ngoài những món bình thường được ăn tự do, mỗi người chúng tôi được đãi 2 miếng thịt Kobe beef. Mỗi miếng bề ngang bằng 2 ngón tay (của người ốm kẹp lại), dầy chừng 1 phân, dài chừng 1 tấc. Ai muốn thêm phải đặt 4 giờ trước khi ăn. Mỗi 200 gram là 90 dola (tính theo tiền Mỹ hiện tại thuở đó) Như vậy 1/kg thịt bò Kobe phải 450 dola Mỹ. Mèn ơi, tính ra tôi phải làm nửa tháng có giờ phụ trội mới lảnh được số tiền mua một kí (1 kí lô) thịt bò Kobe.
Vừa nghe cô hướng dẫn dứt lời về giá cả của thịt bò Kobe, bà ngồi cạnh tôi mở to mắt, trề môi, bẻ miệng, vo vảnh:
-  Xì, ăn vàng sao mà mắc thấu trời vậy? Bộ họ tưởng bọn mình “sộp” lắm, nên muốn cắt cổ mổ bụng người ta? Thiệt là cái xứ đập đổ quá mà!
Tôi cười tiếp theo lời bà ta:
-  Chớ họ có ngờ đâu mình là “trùm sò” hả?
Bà ta không hài lòng câu nói của tôi:
-  Không phải “trùm sò” đâu! Tại vì tui thấy không đáng đó mà!
 Trên bàn ăn, vặn lò cho lửa thấp xuống, tôi lấy 2 miếng thịt bò Kobe để lên vĩ nướng một cách trịnh trọng và cẩn thận. Vì nếu lỡ tay làm rớt, hay nướng khét thì toi mất ít nhứt cũng 50 dola chớ bộ! Nướng vừa ăn được là tôi gắp để vào dĩa cho phu quân tôi. Ông đã thủ sẵn lon bia, chờ tôi nướng xong là nhâm nhi ngay.
Tôi gắp thịt bò để vào dĩa, cười cười bảo với chồng:
-  Hai miếng thịt bò mắc lắm đó, phải thưởng thức từ từ, coi nó ngon ra sao mà mắc dữ thần ôn vậy nè!
Phu quân tôi chẳng nói rằng, cắt miếng nhỏ thịt bò để vào miệng nhai nhỏ nhẻ như cô dâu mới cưới ăn cơm bữa đầu với họ nhà chồng! Mắt chàng lim dim, hớp ngụm bia, rồi lại tiếp tục… Tôi nóng ruột muốn nghe xem chàng nhận xét thế nào về bò Kobe? Nhưng hai thẻo thịt bò của tôi nướng cũng vừa chín tới.
Tôi ngồi xuống chẩm rải cắt miếng nhỏ, để vào miệng thử xem ra sao? Vì từ xưa đến nay, vốn vĩ tôi không hảo thịt bò. Định bụng thử một chút thôi, sẽ tặng hết phần còn lại cho phu quân mình.
Nhưng xin lỗi nghen! Tôi đã ăn hết rồi! Vì thịt bò Kobe ngon vô cùng kể! Ngon thật đó, tôi phải bắt chước truyện phim Tàu, và nói không chút ngượng miệng: “Ôi, thịt bò Kobe ngon quá chừng chừng đi thôi! đúng là mỹ vị, là cực phẩm thời nay của nhân gian...”.
Kobe còn là nơi của người phát minh ra máy “Karaoke”. Nghe thiên hạ đồn rằng, vào năm 1971, do nhạc công Daisuke Inoue (Tinh Thượng Đại Hữu) chuyên đệm trống ở ngoại ô Kobe (Thần Hộ, gần Osaka, phía Nam Nhật Bản) đã nghĩ ra...
Mấy ngày ở Nhật tôi được ăn những món ngon, vật lạ. Tôi được ngồi ăn trên sàn gỗ, có bàn trước mặt, và hai chân được thọt dưới gầm bàn như người bổn xứ. Mà từ lâu tôi cứ tưởng họ ngồi xếp bằng trên sàn nhà! Tôi cười thầm và nghĩ, thiệt là mình là «con nhỏ nhà quê» chính hiệu mà!
Mặc dù khẩu vị của tôi không thích hợp những món ăn nấu và gia vị theo kiểu cách nêm nếm của người Nhật cho lắm. Nhưng phần ăn của mỗi người Nhật, nếu chúng ta ăn và uống hết thì no, và có đầy đủ các chất dinh dưỡng. Nhưng riêng tôi không ngại ngùng tâm tình với quý vị rằng. Tôi được cha mẹ sanh ra vốn dĩ đã có “mình hạc, xương cối đạp” rồi. Nên những ngày du lịch ở đây, sau khi ăn không bao lâu, thì tôi cảm thấy cái bụng của mình lỏng lẻo quá chừng chừng đi thôi! Dù ở Nhật cũng có pizza, hamburger (Mc Donald), có bánh mì thịt nguội… Nhưng mấy món nầy ở đây có mùi, vị rất là khác biệt rất khó nuốt trôi cho tôi... nếu có đi thăm Nhật lần nữa, nhứt định tôi sẽ thủ theo mấy gói mì là thượng sách !

Chúng tôi đi thăm viếng bảo tàng viện, đền đài, cung điện của những vị vua, những ngôi chùa cổ kính được xây cất có hàng mấy trăm năm trước. Thăm di tích lịch sử, thăm Phú Sĩ Sơn, ngắm anh đào vào mùa hoa nở rộ. Đi xem những phụ nữ Phù Tang mặc áo Kimono và một ít thay đổi theo dòng thời gian của lịch sử. Chúng tôi thăm nơi làm rượu Sake. Đi thăm nơi sản xuất và xuất cảng ngọc trai (hột bẹt). Những viên ngọc trai sáng ngời ánh hồng, ánh bạc, xanh đen, xanh xám, xám trắng, trắng xanh, trắng tím… Mà người Nhật lấy từ những con trai (đồng loại sò, hến) thiên nhiên ngoài biển cả, và những con trai được nuôi. Ngọc trai cũng đắc giá lắm! Chỉ có 1 viên ngọc trai mà 15 ngàn dola, 17 ngàn dola là chuyện hết sức bình thường. Còn một sâu chuỗi ngọc trai từ 10 ngàn dola trở lên được bày nằm la liệt trong tủ kính... Vì đó là nữ trang mà!
Những ngày thăm viếng Nhật, chúng tôi được ngủ trong những khách sạn tốt (4, 5 sao), đầy đủ tiện nghi và hiện đại. Bàn cầu được gắn máy điều hòa ngồi cho ấm, hay mát tùy ý mình điều chỉnh. Có vòi nước tự động dưới bàn cầu. Để chúng ta muốn rửa bằng nước thay giấy…
Nhưng những nơi công cộng của Nhật chỗ tiểu tiện phía phụ nữ luôn ngồi chồm hổm. Ít khi có bàn cầu ngồi cao như ở khách sạn. Thường thì các phòng vệ sinh nơi công cộng không để giấy vệ sinh (giấy mắc quá chăng?). Mình phải biết, và luôn thủ sẵn giấy trong túi áo. Chiều nào về khách sạn, tôi cũng giặt bằng tay 2 ống quần ở phía dưới (gần lai). Bởi quần mặc dù về thay ra sẽ để chung và riêng trong bao với những áo quần đã mặc rồi, nhưng tôi vẫn ngại nó dơ hơn.
Khi ra phi trường về Mỹ. Nơi chờ đợi của những hãng hàng không ngoại quốc ra vào nước Nhật (không phải những đường bay nội địa). Cầu vệ sinh bên nữ phái, ngoài những bàn ngồi cao, còn có chỗ ngồi chồm hổm! Lấy làm lạ, tôi hỏi một bà Nhật lớn tuổi làm vệ sinh ở đây? Thì ra, người phụ nữ Nhật mặc Kimono, ngồi chồm hổm tiện cho họ hơn loại cầu có bàn ngồi cao.
Tôi đến Tokyo lần nầy với tánh cách du lịch, với tâm trạng của một du khách! Theo nhận xét của riêng tôi, nếu đi du lịch ở Nhật mà tự túc (tự mướn xe, tự mướn khách sạn, tự lái đi ngoạn cảnh) như đi những nước khác thì thật là không nên. Vì ở Nhật, mọi thứ giá cả quá đắc đỏ!
Chuyến du lịch Nhật Bản 8 ngày, với tôi thật thoải mái, thật hài hòa từ ăn ở cho đến thăm viếng những danh lam thắng cảnh. Thật xứng đáng với phí tổn, mà chúng tôi phải trả trong những ngày du lịch ở Nhật.
Theo tôi biết, rất nhiều hãng có đại diện lo mọi thủ tục cho người đi du lịch ở Nhật Bản. Những hãng du lịch lớn có văn phòng đại diện đặt khắp nơi. Muốn đi du lịch, chúng ta phải hỏi thăm nhiều hãng. Chọn những hãng du lịch tốt, giá cả phải chẳng và nhứt là được vừa ý, thoải mái trong suốt những ngày viếng thăm.
          Trở về nhà không lâu thì Nhật Bản vừa bị thiên tai kinh hoàng! Sau trận động đất cấp 9.0 và bão nổi sóng thần dâng cao hơn 4 mét, vào ngày 11 tháng 3 năm 2011, tại 3 vùng Sendai, Iwate, và Ibaraki. Gần như một phần ba (1/3) nước Nhật bị tàn phá. Có khoảng ba chục (30.000) ngàn người thương vong và mất tích! Thế giới bàng hoàng xúc động! Nỗi đau thương còn đang xâu xé âm ĩ trong lòng người. Thì vào thứ năm, ngày 7 tháng 4 năm 2011, lại thêm trận động đất 7.4 ở vùng Miyagi, gần thành phố Tokyo! Dĩ nhiên là nhân mạng và tài sản của Nhật một lần nữa mất mát trầm trọng!
“Thiên tai xảy ra riêng trên một nước! Nhưng đây là nỗi đau thương chung của nhận loại” Ai cũng biết nước Nhật là quần đảo, nên diện tích đất đai nhỏ hẹp hơn so với những nước láng diềng. Dân Nhật đông, sống chật hẹp chen chúc trong những chung cư cao nghều nghệu mấy chục tầng. Đường sá ở Nhật xây cất chất chồng lên nhau, chằng chịt như màng nhện… mới cung ứng đủ cho nhu cầu đi lại, và giao thông.
Nhưng dân Nhật có tinh thần trách nhiệm rất chặt chẽ! Người Nhật siêng năng, chăm chỉ, chịu khó, chịu cực, học hỏi, cầu tiến… Để nước Nhật ngày nay hơn hẳn nhiều nước trên thế giới, hầu hết trong mọi ngành nghề như: Kỹ nghệ, Kinh tế, Khoa học, Y tế, Kỹ thuật… Dân tộc Nhật hãnh diện có một nền giáo dục vững chắc, và về đạo đức làm người!
          Những người Cộng Sản nói chung, những người Cộng sản cầm quyền đương thời ở Việt Nam. Họ tự cho đảng Cộng sản là “Đĩnh cao trí tuệ loài người” Vậykhông biết họnghĩ gì, khi đảng viên của họ lương lẹo, chôm chĩa, gian lận khi qua làm việc ở Nhật? Họ còn bán lãnh thổ, lãnh hải cho Tàu... Đưa người qua trồng cần-sa ở Canada, Anh, Mỹ… và thanh niên nam nữ làm nô lệ lao động xứ người ở mọi hình thức...
          Tôi là “dân ngu khu đen” thời Việt Nam Cộng Hòa. Sau khi Việt cộng và Cộng sản miền Bắc cưỡng chiếm miền Nam, thì gia đình tôi đùm túm chạy thục mạng để bôn đào… Đã mấy mươi năm làm thân chùm gởi xứ người! Tôi thật sự đau buồn lẫn xấu hổ! Khi nghe thấy những tệ nạn gây ra do Việt Nam Công sản ở trong nước, và ra các nước khác trên thế giới…
Ba tôi là ông giáo già, lúc còn sanh thời, thường bảo với con cháu rằng: “…Phàm làm kiếp con người thử nghĩ coi có được mấy ai sống đến trăm tuổi? Mỗi ngày ăn được bao nhiêu? Mỗi lần mặc được mấy cái quần, cái áo? Khi chết mang theo được gì? Cho nên chúng ta phải sống sao không phiền mình, hại người. Ra đường thẳng lưng ngưỡng mặt mà đi, nhìn nhật nguyệt trên đầu không hổ thẹn, là đủ lắm rồi”

Tệ xá Diễm Diễm Khanh An

DƯ THỊ DIỄM BUỒN

ĐT: (530) 822 5622


Tưởng nhớ công ơn Tổng Thống Ngô Đình Diệm

$
0
0

Nhân ngày giỗ thứ 53

Tưởng nhớ công ơn Tổng Thống Ngô Đình Diệm

Ls. Lê Duy San



“Tôi tiến, hãy tiến theo tôi.
Tôi lùi, hãy giết tôi.
Tôi chết, hãy nối chí tôi”
Ngô Đình Diệm


 Ngày 7/5/1954 Diện Biên Phủ thất thủ. Hoàng Đế Bảo Đại mời ông Ngô Đình Diệm đảm nhiệm chức vụ Thủ Tướng. Biết tình hình khó khăn, ông đã từ chối mấy lần nhưng Hoàng Đế Bảo Đại vẫn năn nỉ. Sau cùng, ông đã đòi phải được tòan quyền về dân sự cũng như quân sự ông mới nhận lời. 

Ngày 7/7/1954, cụ Ngô Đình Diệm về nước chấp chính. Chưa đầy hai tuần sau, ngày 20/7/1954, Hiệp Định Jenève được ký kết phân chia nước Việt Nam thành hai miền Nam Bắc. 

Về nước đúng lúc đất nước bị chia đôi, miền Nam lại chia năm xẻ bẩy: nào Bình Xuyên, Cao Đài, Hòa Hảo, nào phe thân Pháp, phe thân Cộng. Quốc gia thì chậm tiến, xã hội thì đầy dẫy tệ đoan, dân trí thì thấp kém. Ruộng vườn thì bị bỏ hoang, đường xá, cầu cống thì bị Việt Cộng phá hoại. Ðó là chưa kể đến sự phá hoại ngấm ngầm của thực dân Pháp và Việt Cộng. Ngay cả người Mỹ cũng chưa hoàn toàn tin tưởng cụ Diệm. Các chính trị gia thì mỗi người một ý. Không những thế, ông còn phải lo cho cả triệu người Bắc di cư vào Nam để tránh nạn Cộng Sản.

Trong bài này, chúng tôi xin trình bầy 2 vấn đề: Thiết lập nền Đệ I Công Hoà và những thành quả của chính phủ Ngô Đình Diện trong 9 năm cầm quyền.


I/ Thiết lập nền đệ Nhất Cộng Hoà.

Noí tới vấn đề thiết lập nền Đệ I Cộng Hoà Việt Nam, chúng ta không thể không nói tới vấn đề truất phế Hoàng Đế Bảo Đại tức cuộc trưng cầu dân ý ngày 23/10/1955.

Tuy ông Diệm đã được Hoàng Đế Bảo Đại trao toàn quyền về dân sự cũng như về quân sự. Nhưng thực tế về quân sự, tướng Nguyễn Văn Hinh là Tổng Tham Mưu Trưởng quân đội. Tướng Hinh lại là người thân Pháp, luôn luôn chống đối ông Diệm và có âm mưu đảo chánh lật đổ ông Diệm. Nhưng âm mưu đảo chánh bất thành và tướng Hinh bị trục xuất khỏi Việt Nam.

Ngày 28/3/1955, Bình Xuyên nổi loạn, pháo kích vào dinh Độc Lập rồi mấy ngày sau đó tấn công vào thành Cộng Hoà.  

Trước tình thế khó khăn như vậy, vậy mà Hoàng Đế Bảo Đại lại gây khó khăn cho Thủ Tướng Ngô Đình Diệm bằng cách từ Cannes (Pháp Quốc) gửi ngay một công điện vào  ngày  28/4/1955,  triệu hồi Thủ Tướng Diệm qua Pháp nói là để “tham khảo ý kiến”,

Theo luật sư Lâm Lễ Trinh thì ý đồ của Hoàng Đế Bảo Đại là để cất chức Thủ Tướng Diệm vì ông Diệm đã khai trừ tướng Nguyễn Văn Hinh và đã đóng cửa sòng bài Đại Thế Giới của Bẩy Viễn là nơi cung cấp tiền bạc cho Bảo Đại và muốn thay thể bằng Lê Văn Viễn tức Bẩy Viễn, xếp sòng Bình Xuyên, lúc đó đang nắm giữ guồng máy cảnh sát, công an..

 Bị đẩy vào chân tường, Thủ Tướng Diệm đã tham khảo ý kiến hội đồng nội các rồi phúc đáp: “Hội đồng Nội Các không đồng ý để ông xuất ngọai giữa tình thế rối ren của xứ sở và một Hội nghị các chánh đảng và nhân sĩ quốc gia sẽ được triệu tập ngày 29/4/55 tại dinh Độc Lậpđể cho biết ý kiến “Thủ Tướng có bổn phận thi hành lệnh triệu thỉnh của Quốc Trưởng hay không?” Hội nghị này gồm có 18 chính đảng, đòan thể và 29 nhân sĩ miền Nam trong đó có ba tổ chức nổi bật và có thực lực là: VN Dân Xã Đảng (Hòa Hảo) mà bí thơ là Nguyễn Bảo Tòan, VN Phục Quốc Hội (Cao Đài) do Hồ Hán Sơn thay mặt và Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến VN của Trịnh Minh Thế do Nhị Lang đại diện.
          
Ông Nhị Lang, tác giả cuốn sách Phong Trào kháng chiến Trịnh Minh Thế cho biết “Đúng 10 giờ sáng ngày 29/4/55 Hội nghị khai mạc, Thủ Tướng Diệm tiến vào phòng họp với vẻ mặt ưu tư, sau khi ngỏ lời chào mừng Hội Nghị, ông tuyên bố: “Để qúy ngài được tự do thảo luận” rồi ông kiếu từ đi ngay…”

Trong khi các hội viên yên lặng chăm chú đọc chương trình nghị sự, thì ông Nhi Lang đứng lên tuyên bố:“Thưa quí vị, tôi được chỉ thị của  đòan thể chúng tôi là Mặt trận Quôc gia Kháng chiến Việt Nam đến đây gặp quí vị không phải đề nói chuyện về việc Thủ Tuớng  Ngô Đìng Diệm có bổn phận hay không bổn phận thi hành lệnh của Bảo Đại. Mà trái lại, tôi xin thẳng thắn đặt vấn đề, là đã đến lúc chúng ta cần trút bỏ quyền hành của ông Quốc trưởng vô dụng kia đi. Là vì ông ta đang làm một việc trái với nguyên tắc lãnh đạo quốc gia. Thử hỏi, thành phố Sài Gòn đang có biến, dân chúng đang xôn xao lo sợ, tại sao ông Bảo Đại lại chọn ngay lúc này để bắt buộc Thú tướng phải bỏ nước sang bên Pháp xa xôi kia, để ‘’tham khảo ý kiến?’’ Tham khảo cái gỉ? Phải chăng đây là mưu kế để nhắm lật đổ Chánh phủ này? Vậy tôi xin tuyên bố dứt khoát, nếu quí vị bằng lòng thảo luận việc truất phế Bảo đại ngay bây giờ, thì tôi ở lại. Bằng không, tôi xin phép ra khỏi phòng hội này ngay!’’.

Trong khi cử toạ còn đang bang hoàng và sửng sốt thì đại tá Hồ hán Sơn, đại diện tướng Cao đài Nguyễn thành Phương đứng lên và tuyên bố tiếp: “Nhân danh Việt Nam Phục Quốc hội, chúng tôi đồng ý với mặt trận Quốc gia kháng chiến, yêu cầu quí vị đừng bận tâm tới lệnh triệu thỉnh vô lý của Bảo đại nữa, mà hãy đồng tâm làm một cuộc cách mạng, chấm dứt ngay vai trò của ông Quốc trưởng Bảo Đại kia đi cho xong. Nếu ý kiến nầy không được hưởng ứng, tôi cũng xin rút lui ngay tức khắc!’’

 Phiên họp kéo dài 7 tiếng. Đúng 5 giờ chiều, Chủ Tịch Nguyễn Bảo Tòan mời Thủ Tướng Diệm xuống phòng họp để nghe kết qủa. Kết qủa gồm có 3 điểm sau:

          * Truất phế Bảo Đại.

          * Giải tán chính phủ Diệm và ủy nhiệm chí sĩ Ngô Đình Diệm thành lập Chính phủ Cách mạng Lâm thời.

          * Tổ chức tổng tuyển cử, thành lập chế độ cộng hòa.

 Ông Nhị Lang viết: “Khi Thủ tướng nghe xong, tôi thấy mặt ông tái hẳn đi. Tôi chắc ông không ngờ Hội nghị này lại quay sang một chiều hướng khác và lôi kéo ông đi một bước quá xa như vậy. Thủ Tướng Diệm lộ vẻ đăm chiêu và nói bằng một giọng trầm mặc: “Xin qúy ngài cho tôi được có thì giờ suy nghĩ kỹ về vấn đề quan trọng này”.

Ngay ngày hôm sau, 30/4/55, cụ Diệm lại nhận được thêm một công điện thứ 2 triệu hồi ông Diệm sang Pháp. Đây có thể nói là giọt nước cuối cùng đã buộc ông Diệm phải đi tới quyết định truất phế ông Bảo Đại.  

Như vậy, việc truất phế Hoàng Đế Bảo Đại không phải hoàn toàn do Thủ Tướng Diệm quyết định mà là do cả một Hội nghị gồm có 18 chính đảng, đòan thể và 29 nhân sĩ miền Nam quyết định.Ông chỉ là người quyết định sau cùng và quyết định của ông cũng đứng trên quyền lợi của quốc gia dân tộc chứ không phải quyền lợi của cá nhân hay phe phái.

Với cuộc trưng cầu dân ý vào ngày 23/10/1955, Quốc Trưởng Bảo Đại bị truất phế và ông Ngô Đình Diệm trở thành Tổng Thống. Tổng Thống Diệm đã cho bầu cử Quốc Hội Lập Hiến để sọan thảo bản Hiến Pháp cho nước Cộng Hòa Việt Nam và bản Hiến Pháp này đã được Tổng Thống Diệm ban hành ngày 26/10/1956.


II/ Những thành qủa của Tổng Thống Ngô Đình Diệm sau 9 năm cầm quyền.

 1/ Về Hành Chánh: Cải biến Trương Quốc Gia Hành  thành Học Viện Quốc Gia Hành Chánh.

Trường Quốc gia Hành chánh ở Đà Lạt thành lập từ năm 1952thời Quốc gia Việt Nam. Chương trình học là 1 năm. Đến năm 1955thì trường được chuyển về Sài Gòn và đổi tên là Học viện Quốc gia Hành chánh ở đường Alexandre de Rhodes gần Dinh Độc lập sau dời về trụ sở mới ở số 10 đường Trần Quốc Toản, Quận 3. Đây là một cơ sở giáo dục của Việt Nam Cộng hòa nhằm đào tạo nhân viên hành chánh cao cấp cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa. Chương trình học là 3 năm.

2/ Về Quân đội: Cải biến Trường Võ Bị Liên Quân ĐàLạt thànhTrường Võ Bị Quốc Gia ĐàLạtvà nâng cao trình độ các TT Huấn Luyện Hải Quân và Không Quân Nha Trang.

Trường Võ bị Liên quân Đà Lạt (tiếng Pháp: École militaire Inter-armes) thành lập năm 1950, nhằm đào tạo sĩ quan cho quân đội quốc gia Việt Nam, thời gian thụ huấn là 1 năm. Sang thời Đệ I Cộng hòa Việt Nam, chính phủ Ngô Đình Diệm cải tổ lại và kể từ ngày 29 tháng 7 năm 1959theo nghị định của Bộ Quốc phòng đổi tên thành Trường Võ bị Quốc gia Việt Nam với nhiệm vụ huấn luyện sĩ quan hiện dịch cho ba binh chủng: hải quân, lục quân, và không quân cho Quân đội Việt Nam Cộng hòa. Chương trình thụ huần là 2 năm, sau tăng lên 3 năm.

Ngòai ra các Trung Tâm Huyấn Luyện Không Quân Nha Trang, Trung Tâm Huấn Luyên Hải Quân Nha Trang …, cũng được nâng cao trình độ kiến thức để đào tạo các sĩ quan có khả năng cho hai ngành Không Quân và Hải Quân cho quân lực VNCH. Ai muốn vào 2 binh chủng này phải có bằng Tú Tài và phải qua một kỳ thi tuyển.

3/ Về Giáo Dục: Việt Hóa Trung Học và Đại Học, Thành lập thêm Đại Học Huế.

Trước khi ông Diệm về nước, chỉ có mỗi một Viện Đại Học đó là Viện Đại Học Hà Nội. Sau năm 1954 được di chuyển vào Nam. Không những trường Đại Học mà hầu hết các trường  Trung Học ở miền Nam lúc bấy giờ vẫn còn giảng dậy bằng Pháp Ngữ. Tới khi Thủ Tướng Diệm về nước chấp chính, nền giáo dục được cải tổ và Việt Ngữ được dùng để giảng dậy không những ở cấp Tiểu Học mà cả ở cấp Trung Học. Riêng cấp Đại Học thì vì vấn để thiếu giảng viên Việt Ngữ nên được Việt hóa dần dần.

Chỉ 2 năm sau ngày nền Đệ I Cộng Hoà được thành lập, nhiều trường trung và tiểu học đã được thành lập thêm. Số học sinh trung học đã tăng lên 40% và số học sinh tiểu học đã tăng lên 60%. Trường Quốc Gia Nông Lâm Súc thành lập năm 1955, sau đổi thành trường Cao Đẳng Nông Lâm Súc. Trung Tâm Kỹ Thuật Phú Thọ, sau đổi thành Đai Học Kỹ Thuật Phú Thọ và Viện Đại Học Huế cũng được thàng lập vào năm 1957.

Chỉ 2 năm sau ngày nền Đệ Nhất Cộng Hoà được thành lập, nhiều trường Tiểu học và Trung học đã được thành lập thêm. Số học sinh tiểu học đã tăng lên 60% và số học sinh trung học đã tăng lên 40%.

4/ Về Nông nghiệp: Thành lập Khu Trù Mật, Hữu Sản Hóa Nông Dân.

Phong trào Cải Cách Ruộng Đấtở miền Bắc của Cộng Sản dùng biện pháp đấu tố, tra tấn dã man và chém giết địa chủ để cướp đất của họ, nhằm tiêu diệt giới điền chủ và bần cùng hóa người dân, khiếncả trăm ngàn người dân vô tội bị chết chỉ vì họ có vài ba mẫu ruộng. Trái lại, chương trình Cải Cách Điền Địaở miền Nam do Tổng Thống Ngô Đình Diệm thực hiện nhằm hữu sản hóa nông dân. Đối với điền chủ, Tổng thống Ngô Đình Diệm chỉ thị cho các viên chức địa phương trả tiền mua số đất vượt quá giới hạn một cách thỏa đáng, chứ không tịch thu, đấu tố như miền Bắc. Chương trình này bị gián đoạn vì biến cố 1/11/63 và được tiếp tục vào những năm 1971, 1972, 1973 (6).

5/ Về Kinh Tế và kỹ nghệ.

“Kế hoạch 5 năm” đầu tiên từ 57-61 được thực hiện để kỹ nghệ hoá đất nước đã làm gia tăng sự sản xuất lúa gạo và cao su. Khu Kỹ Nghệ Biên Hoà được thành lập. Nhiều nhà máy dệt, nhà máy giấy, nhà máy ván ép được xây cất và các viện bào chế dược phẩm được thành lập. Đường xe lửa xuyên Việt được tái lập.

6/ Cải tạo xã hội: Bãi bỏ chế độ đa thê, Bài trừ tệ đoan xã hội.

Năm 1961 luật Gia Đình được bàn hành, chế độ đa thê bị bãi bỏ. Các tệ đoan xã hội như cờ bạc, hút sách v.v … bị bài trừ khiến xã hội trở nên lành mạnh. Đời sống kinh tế của người dân miền Nam ổn định và sung túc không như người dân miền Bắc phải sống dưới chế độ tem phiếu 

7/ Về Tài Chánh: Thành lập Ngân Hàng Quốc Gia và Viện Hối Đoái.

Ngày 3/12/1954, Thủ Tướng Diệm ký sắc lệnh thành lập Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam một cách gấp rút để có thể hoạt động từ 1/1/1955, khi Hoa Kỳ viện trợ trực tiếp cho Việt Nam và Viện Hối Đoái để phụ trách các giao dịch về ngoại tệ.

Ngòai những thành qủa trên, Tổng Thống Diệm còn cho thành lập khu Trù Mật, khu Dinh Điền, thi hành Quốc Sách Ấp Chiến Lược và phát động Phong Trào Tố Cộng, Tổng Thống Ngô Đình Diệm cũng đã ra bản Tuyên Cáo vào ngày 17 tháng 4 năm 1963 mở đầu chiến dịch Chiêu Hồi khiến cho Cộng Sản miền Bắc lo sợ.


III/ Kết luận.

Về nước trong trong tình thế nhiễu nhương, đầy khó khăn, vậy mà ông đã ổn định được miền Nam, thu hồi được chủ quyền từ tay người Pháp và lập lên nền Đệ Nhất Cộng Hòa Việt Nam. Với một thể chế dân chủ tuy không được hoàn hảo như các nước tân tiến tây phương nhưng chính phủ Ngô Đình Diệm cũng đã đem lại cho người dân được hưởng một cuộc sống tự do dân chủ, no ấm và một nền giáo dục tốt đẹp, đầy tính cách nhân bản và khai phóng. Trong khi đó, miền Bắc, cho tới năm 1975  người dân vẫn còn phải sống dưới chế độ ngu dân, độc tài và đói khổ.

 Có thể nói, kể từ khi Nhật đầu hàng và trao trả độc lập cho Việt Nam cho tới bây giờ, chưa có một vị Tổng thống, Quốc Trưởng hay Chủ Tịch nước nào đạo đức, liêm khiết và hết lòng vì nước, vì dân bằng Tổng thống Ngô Đình Diệm. Và cũng kể từ khi Việt Nam được độc lập tới nay, cũng chưa có chính phủ nào thực hiện được những thành quả tốt đẹp cho quốc gia dân tộc như chính phủ của Tổng thống Ngô Đình Diệm.

Có thể nói: Tổng Thống Ngô Đình Diệm là người đã tái thiết miền Nam sau chiến tranh Việt Pháp 1946-1954, đã đưa miền Nam Việt Nam trở thành một quốc gia có một nền kinh tế tốt đẹp và một quân đội hùng mạnh. Còn ông Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản Việt Nam chì lo phá hoại, lo chiến tranh và lo khủng bố, giết hại đồng bào miền Nam vô tội.

Không phải chỉ có người Việt Nam chúng ta mới mới kính trọng Tổng Thống Diệm mà nhiều người ngọai quốc trong đó có Giáo Sư Sử Gia Edward Miller và Sử Gia Henry Fairbanks cũng phải cộng nhận ông là một người có hoài bão thực hiện một nhà nước được xây dựng trên những giá trị tốt đẹp nhất của Tây Phương và khôi phục những giá trị cổ truyền tốt đẹp (của Đông Phương) làm nền tảng cho phương thức canh tân xứ sở. Tổng Thống Tưởng Giới Thạch thì nói: “Một trăm năm nữa thì Việt Nam cũng không thể tìm được một người như Tổng Thống Ngô Đình Diệm” và Tổng Thống Eisenhower cũng phải công nhận ông là : Một người phi thường “He’s a miracle man”. Phó TT Hoa Kỳ Johnson cũng đã ca ngợi rằng: “Tổng Thống Diệm là một Churchill của Á Châu...Lịch sử xếp ông ta như là một trong những vĩ nhân của thế kỷ 20”.

 Từ ngày miền Nam xụp đổ người dân miền Nam đã nhận thức được ông Ngô Đình Diệm là người thế nào và đâu là nguyên do thực sự đưa đến sự xụp đổ của miền Nam, thì hầu như khắp nơi trên thế giới, nơi nào có đông người Việt tỵ nạn Cộng Sản cũng đều tổ chức Lễ Tưởng Niệm Tổng Thống Ngô Đình Diệm một cách trang nghiêm và long trọng vào tháng 11 hàng năm để tưởng nhớ công ơn của cố Tổng Thống Diệm.

 Những việc làm của Tổng Thống Diệm không phải là không có khuyết điểm và thiếu sót. Nhưng với những thành quả mà ông đã đạt được, dân tộc Việt Nam sẽ đời đời nhớ ơn ông. Rồi đây, khi đất nước Việt Nam thanh bình và chế độ Cộng Sản không còn, chắc chắn sẽ có những kỳ đài, những quảng trường, những trường học, những đại lộ mang tên NGÔ ĐÌNH DIỆM, để tưởng nhớ  vị tổng thổng đầu tiên của Việt Nam đã vị quốc vong thân.


Ls. Lê Duy San






Tưởng nhớ công ơn Tổng Thống Ngô Đình Diệm

$
0
0

Nhân ngày giỗ thứ 53

Tưởng nhớ công ơn Tổng Thống Ngô Đình Diệm

Ls. Lê Duy San



“Tôi tiến, hãy tiến theo tôi.
Tôi lùi, hãy giết tôi.
Tôi chết, hãy nối chí tôi”
Ngô Đình Diệm


 Ngày 7/5/1954 Diện Biên Phủ thất thủ. Hoàng Đế Bảo Đại mời ông Ngô Đình Diệm đảm nhiệm chức vụ Thủ Tướng. Biết tình hình khó khăn, ông đã từ chối mấy lần nhưng Hoàng Đế Bảo Đại vẫn năn nỉ. Sau cùng, ông đã đòi phải được tòan quyền về dân sự cũng như quân sự ông mới nhận lời. 

Ngày 7/7/1954, cụ Ngô Đình Diệm về nước chấp chính. Chưa đầy hai tuần sau, ngày 20/7/1954, Hiệp Định Jenève được ký kết phân chia nước Việt Nam thành hai miền Nam Bắc. 

Về nước đúng lúc đất nước bị chia đôi, miền Nam lại chia năm xẻ bẩy: nào Bình Xuyên, Cao Đài, Hòa Hảo, nào phe thân Pháp, phe thân Cộng. Quốc gia thì chậm tiến, xã hội thì đầy dẫy tệ đoan, dân trí thì thấp kém. Ruộng vườn thì bị bỏ hoang, đường xá, cầu cống thì bị Việt Cộng phá hoại. Ðó là chưa kể đến sự phá hoại ngấm ngầm của thực dân Pháp và Việt Cộng. Ngay cả người Mỹ cũng chưa hoàn toàn tin tưởng cụ Diệm. Các chính trị gia thì mỗi người một ý. Không những thế, ông còn phải lo cho cả triệu người Bắc di cư vào Nam để tránh nạn Cộng Sản.

Trong bài này, chúng tôi xin trình bầy 2 vấn đề: Thiết lập nền Đệ I Công Hoà và những thành quả của chính phủ Ngô Đình Diện trong 9 năm cầm quyền.


I/ Thiết lập nền đệ Nhất Cộng Hoà.

Noí tới vấn đề thiết lập nền Đệ I Cộng Hoà Việt Nam, chúng ta không thể không nói tới vấn đề truất phế Hoàng Đế Bảo Đại tức cuộc trưng cầu dân ý ngày 23/10/1955.

Tuy ông Diệm đã được Hoàng Đế Bảo Đại trao toàn quyền về dân sự cũng như về quân sự. Nhưng thực tế về quân sự, tướng Nguyễn Văn Hinh là Tổng Tham Mưu Trưởng quân đội. Tướng Hinh lại là người thân Pháp, luôn luôn chống đối ông Diệm và có âm mưu đảo chánh lật đổ ông Diệm. Nhưng âm mưu đảo chánh bất thành và tướng Hinh bị trục xuất khỏi Việt Nam.

Ngày 28/3/1955, Bình Xuyên nổi loạn, pháo kích vào dinh Độc Lập rồi mấy ngày sau đó tấn công vào thành Cộng Hoà.  

Trước tình thế khó khăn như vậy, vậy mà Hoàng Đế Bảo Đại lại gây khó khăn cho Thủ Tướng Ngô Đình Diệm bằng cách từ Cannes (Pháp Quốc) gửi ngay một công điện vào  ngày  28/4/1955,  triệu hồi Thủ Tướng Diệm qua Pháp nói là để “tham khảo ý kiến”,

Theo luật sư Lâm Lễ Trinh thì ý đồ của Hoàng Đế Bảo Đại là để cất chức Thủ Tướng Diệm vì ông Diệm đã khai trừ tướng Nguyễn Văn Hinh và đã đóng cửa sòng bài Đại Thế Giới của Bẩy Viễn là nơi cung cấp tiền bạc cho Bảo Đại và muốn thay thể bằng Lê Văn Viễn tức Bẩy Viễn, xếp sòng Bình Xuyên, lúc đó đang nắm giữ guồng máy cảnh sát, công an..

 Bị đẩy vào chân tường, Thủ Tướng Diệm đã tham khảo ý kiến hội đồng nội các rồi phúc đáp: “Hội đồng Nội Các không đồng ý để ông xuất ngọai giữa tình thế rối ren của xứ sở và một Hội nghị các chánh đảng và nhân sĩ quốc gia sẽ được triệu tập ngày 29/4/55 tại dinh Độc Lậpđể cho biết ý kiến “Thủ Tướng có bổn phận thi hành lệnh triệu thỉnh của Quốc Trưởng hay không?” Hội nghị này gồm có 18 chính đảng, đòan thể và 29 nhân sĩ miền Nam trong đó có ba tổ chức nổi bật và có thực lực là: VN Dân Xã Đảng (Hòa Hảo) mà bí thơ là Nguyễn Bảo Tòan, VN Phục Quốc Hội (Cao Đài) do Hồ Hán Sơn thay mặt và Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến VN của Trịnh Minh Thế do Nhị Lang đại diện.
          
Ông Nhị Lang, tác giả cuốn sách Phong Trào kháng chiến Trịnh Minh Thế cho biết “Đúng 10 giờ sáng ngày 29/4/55 Hội nghị khai mạc, Thủ Tướng Diệm tiến vào phòng họp với vẻ mặt ưu tư, sau khi ngỏ lời chào mừng Hội Nghị, ông tuyên bố: “Để qúy ngài được tự do thảo luận” rồi ông kiếu từ đi ngay…”

Trong khi các hội viên yên lặng chăm chú đọc chương trình nghị sự, thì ông Nhi Lang đứng lên tuyên bố:“Thưa quí vị, tôi được chỉ thị của  đòan thể chúng tôi là Mặt trận Quôc gia Kháng chiến Việt Nam đến đây gặp quí vị không phải đề nói chuyện về việc Thủ Tuớng  Ngô Đìng Diệm có bổn phận hay không bổn phận thi hành lệnh của Bảo Đại. Mà trái lại, tôi xin thẳng thắn đặt vấn đề, là đã đến lúc chúng ta cần trút bỏ quyền hành của ông Quốc trưởng vô dụng kia đi. Là vì ông ta đang làm một việc trái với nguyên tắc lãnh đạo quốc gia. Thử hỏi, thành phố Sài Gòn đang có biến, dân chúng đang xôn xao lo sợ, tại sao ông Bảo Đại lại chọn ngay lúc này để bắt buộc Thú tướng phải bỏ nước sang bên Pháp xa xôi kia, để ‘’tham khảo ý kiến?’’ Tham khảo cái gỉ? Phải chăng đây là mưu kế để nhắm lật đổ Chánh phủ này? Vậy tôi xin tuyên bố dứt khoát, nếu quí vị bằng lòng thảo luận việc truất phế Bảo đại ngay bây giờ, thì tôi ở lại. Bằng không, tôi xin phép ra khỏi phòng hội này ngay!’’.

Trong khi cử toạ còn đang bang hoàng và sửng sốt thì đại tá Hồ hán Sơn, đại diện tướng Cao đài Nguyễn thành Phương đứng lên và tuyên bố tiếp: “Nhân danh Việt Nam Phục Quốc hội, chúng tôi đồng ý với mặt trận Quốc gia kháng chiến, yêu cầu quí vị đừng bận tâm tới lệnh triệu thỉnh vô lý của Bảo đại nữa, mà hãy đồng tâm làm một cuộc cách mạng, chấm dứt ngay vai trò của ông Quốc trưởng Bảo Đại kia đi cho xong. Nếu ý kiến nầy không được hưởng ứng, tôi cũng xin rút lui ngay tức khắc!’’

 Phiên họp kéo dài 7 tiếng. Đúng 5 giờ chiều, Chủ Tịch Nguyễn Bảo Tòan mời Thủ Tướng Diệm xuống phòng họp để nghe kết qủa. Kết qủa gồm có 3 điểm sau:

          * Truất phế Bảo Đại.

          * Giải tán chính phủ Diệm và ủy nhiệm chí sĩ Ngô Đình Diệm thành lập Chính phủ Cách mạng Lâm thời.

          * Tổ chức tổng tuyển cử, thành lập chế độ cộng hòa.

 Ông Nhị Lang viết: “Khi Thủ tướng nghe xong, tôi thấy mặt ông tái hẳn đi. Tôi chắc ông không ngờ Hội nghị này lại quay sang một chiều hướng khác và lôi kéo ông đi một bước quá xa như vậy. Thủ Tướng Diệm lộ vẻ đăm chiêu và nói bằng một giọng trầm mặc: “Xin qúy ngài cho tôi được có thì giờ suy nghĩ kỹ về vấn đề quan trọng này”.

Ngay ngày hôm sau, 30/4/55, cụ Diệm lại nhận được thêm một công điện thứ 2 triệu hồi ông Diệm sang Pháp. Đây có thể nói là giọt nước cuối cùng đã buộc ông Diệm phải đi tới quyết định truất phế ông Bảo Đại.  

Như vậy, việc truất phế Hoàng Đế Bảo Đại không phải hoàn toàn do Thủ Tướng Diệm quyết định mà là do cả một Hội nghị gồm có 18 chính đảng, đòan thể và 29 nhân sĩ miền Nam quyết định.Ông chỉ là người quyết định sau cùng và quyết định của ông cũng đứng trên quyền lợi của quốc gia dân tộc chứ không phải quyền lợi của cá nhân hay phe phái.

Với cuộc trưng cầu dân ý vào ngày 23/10/1955, Quốc Trưởng Bảo Đại bị truất phế và ông Ngô Đình Diệm trở thành Tổng Thống. Tổng Thống Diệm đã cho bầu cử Quốc Hội Lập Hiến để sọan thảo bản Hiến Pháp cho nước Cộng Hòa Việt Nam và bản Hiến Pháp này đã được Tổng Thống Diệm ban hành ngày 26/10/1956.


II/ Những thành qủa của Tổng Thống Ngô Đình Diệm sau 9 năm cầm quyền.

 1/ Về Hành Chánh: Cải biến Trương Quốc Gia Hành  thành Học Viện Quốc Gia Hành Chánh.

Trường Quốc gia Hành chánh ở Đà Lạt thành lập từ năm 1952thời Quốc gia Việt Nam. Chương trình học là 1 năm. Đến năm 1955thì trường được chuyển về Sài Gòn và đổi tên là Học viện Quốc gia Hành chánh ở đường Alexandre de Rhodes gần Dinh Độc lập sau dời về trụ sở mới ở số 10 đường Trần Quốc Toản, Quận 3. Đây là một cơ sở giáo dục của Việt Nam Cộng hòa nhằm đào tạo nhân viên hành chánh cao cấp cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa. Chương trình học là 3 năm.

2/ Về Quân đội: Cải biến Trường Võ Bị Liên Quân ĐàLạt thànhTrường Võ Bị Quốc Gia ĐàLạtvà nâng cao trình độ các TT Huấn Luyện Hải Quân và Không Quân Nha Trang.

Trường Võ bị Liên quân Đà Lạt (tiếng Pháp: École militaire Inter-armes) thành lập năm 1950, nhằm đào tạo sĩ quan cho quân đội quốc gia Việt Nam, thời gian thụ huấn là 1 năm. Sang thời Đệ I Cộng hòa Việt Nam, chính phủ Ngô Đình Diệm cải tổ lại và kể từ ngày 29 tháng 7 năm 1959theo nghị định của Bộ Quốc phòng đổi tên thành Trường Võ bị Quốc gia Việt Nam với nhiệm vụ huấn luyện sĩ quan hiện dịch cho ba binh chủng: hải quân, lục quân, và không quân cho Quân đội Việt Nam Cộng hòa. Chương trình thụ huần là 2 năm, sau tăng lên 3 năm.

Ngòai ra các Trung Tâm Huyấn Luyện Không Quân Nha Trang, Trung Tâm Huấn Luyên Hải Quân Nha Trang …, cũng được nâng cao trình độ kiến thức để đào tạo các sĩ quan có khả năng cho hai ngành Không Quân và Hải Quân cho quân lực VNCH. Ai muốn vào 2 binh chủng này phải có bằng Tú Tài và phải qua một kỳ thi tuyển.

3/ Về Giáo Dục: Việt Hóa Trung Học và Đại Học, Thành lập thêm Đại Học Huế.

Trước khi ông Diệm về nước, chỉ có mỗi một Viện Đại Học đó là Viện Đại Học Hà Nội. Sau năm 1954 được di chuyển vào Nam. Không những trường Đại Học mà hầu hết các trường  Trung Học ở miền Nam lúc bấy giờ vẫn còn giảng dậy bằng Pháp Ngữ. Tới khi Thủ Tướng Diệm về nước chấp chính, nền giáo dục được cải tổ và Việt Ngữ được dùng để giảng dậy không những ở cấp Tiểu Học mà cả ở cấp Trung Học. Riêng cấp Đại Học thì vì vấn để thiếu giảng viên Việt Ngữ nên được Việt hóa dần dần.

Chỉ 2 năm sau ngày nền Đệ I Cộng Hoà được thành lập, nhiều trường trung và tiểu học đã được thành lập thêm. Số học sinh trung học đã tăng lên 40% và số học sinh tiểu học đã tăng lên 60%. Trường Quốc Gia Nông Lâm Súc thành lập năm 1955, sau đổi thành trường Cao Đẳng Nông Lâm Súc. Trung Tâm Kỹ Thuật Phú Thọ, sau đổi thành Đai Học Kỹ Thuật Phú Thọ và Viện Đại Học Huế cũng được thàng lập vào năm 1957.

Chỉ 2 năm sau ngày nền Đệ Nhất Cộng Hoà được thành lập, nhiều trường Tiểu học và Trung học đã được thành lập thêm. Số học sinh tiểu học đã tăng lên 60% và số học sinh trung học đã tăng lên 40%.

4/ Về Nông nghiệp: Thành lập Khu Trù Mật, Hữu Sản Hóa Nông Dân.

Phong trào Cải Cách Ruộng Đấtở miền Bắc của Cộng Sản dùng biện pháp đấu tố, tra tấn dã man và chém giết địa chủ để cướp đất của họ, nhằm tiêu diệt giới điền chủ và bần cùng hóa người dân, khiếncả trăm ngàn người dân vô tội bị chết chỉ vì họ có vài ba mẫu ruộng. Trái lại, chương trình Cải Cách Điền Địaở miền Nam do Tổng Thống Ngô Đình Diệm thực hiện nhằm hữu sản hóa nông dân. Đối với điền chủ, Tổng thống Ngô Đình Diệm chỉ thị cho các viên chức địa phương trả tiền mua số đất vượt quá giới hạn một cách thỏa đáng, chứ không tịch thu, đấu tố như miền Bắc. Chương trình này bị gián đoạn vì biến cố 1/11/63 và được tiếp tục vào những năm 1971, 1972, 1973 (6).

5/ Về Kinh Tế và kỹ nghệ.

“Kế hoạch 5 năm” đầu tiên từ 57-61 được thực hiện để kỹ nghệ hoá đất nước đã làm gia tăng sự sản xuất lúa gạo và cao su. Khu Kỹ Nghệ Biên Hoà được thành lập. Nhiều nhà máy dệt, nhà máy giấy, nhà máy ván ép được xây cất và các viện bào chế dược phẩm được thành lập. Đường xe lửa xuyên Việt được tái lập.

6/ Cải tạo xã hội: Bãi bỏ chế độ đa thê, Bài trừ tệ đoan xã hội.

Năm 1961 luật Gia Đình được bàn hành, chế độ đa thê bị bãi bỏ. Các tệ đoan xã hội như cờ bạc, hút sách v.v … bị bài trừ khiến xã hội trở nên lành mạnh. Đời sống kinh tế của người dân miền Nam ổn định và sung túc không như người dân miền Bắc phải sống dưới chế độ tem phiếu 

7/ Về Tài Chánh: Thành lập Ngân Hàng Quốc Gia và Viện Hối Đoái.

Ngày 3/12/1954, Thủ Tướng Diệm ký sắc lệnh thành lập Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam một cách gấp rút để có thể hoạt động từ 1/1/1955, khi Hoa Kỳ viện trợ trực tiếp cho Việt Nam và Viện Hối Đoái để phụ trách các giao dịch về ngoại tệ.

Ngòai những thành qủa trên, Tổng Thống Diệm còn cho thành lập khu Trù Mật, khu Dinh Điền, thi hành Quốc Sách Ấp Chiến Lược và phát động Phong Trào Tố Cộng, Tổng Thống Ngô Đình Diệm cũng đã ra bản Tuyên Cáo vào ngày 17 tháng 4 năm 1963 mở đầu chiến dịch Chiêu Hồi khiến cho Cộng Sản miền Bắc lo sợ.


III/ Kết luận.

Về nước trong trong tình thế nhiễu nhương, đầy khó khăn, vậy mà ông đã ổn định được miền Nam, thu hồi được chủ quyền từ tay người Pháp và lập lên nền Đệ Nhất Cộng Hòa Việt Nam. Với một thể chế dân chủ tuy không được hoàn hảo như các nước tân tiến tây phương nhưng chính phủ Ngô Đình Diệm cũng đã đem lại cho người dân được hưởng một cuộc sống tự do dân chủ, no ấm và một nền giáo dục tốt đẹp, đầy tính cách nhân bản và khai phóng. Trong khi đó, miền Bắc, cho tới năm 1975  người dân vẫn còn phải sống dưới chế độ ngu dân, độc tài và đói khổ.

 Có thể nói, kể từ khi Nhật đầu hàng và trao trả độc lập cho Việt Nam cho tới bây giờ, chưa có một vị Tổng thống, Quốc Trưởng hay Chủ Tịch nước nào đạo đức, liêm khiết và hết lòng vì nước, vì dân bằng Tổng thống Ngô Đình Diệm. Và cũng kể từ khi Việt Nam được độc lập tới nay, cũng chưa có chính phủ nào thực hiện được những thành quả tốt đẹp cho quốc gia dân tộc như chính phủ của Tổng thống Ngô Đình Diệm.

Có thể nói: Tổng Thống Ngô Đình Diệm là người đã tái thiết miền Nam sau chiến tranh Việt Pháp 1946-1954, đã đưa miền Nam Việt Nam trở thành một quốc gia có một nền kinh tế tốt đẹp và một quân đội hùng mạnh. Còn ông Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản Việt Nam chì lo phá hoại, lo chiến tranh và lo khủng bố, giết hại đồng bào miền Nam vô tội.

Không phải chỉ có người Việt Nam chúng ta mới mới kính trọng Tổng Thống Diệm mà nhiều người ngọai quốc trong đó có Giáo Sư Sử Gia Edward Miller và Sử Gia Henry Fairbanks cũng phải cộng nhận ông là một người có hoài bão thực hiện một nhà nước được xây dựng trên những giá trị tốt đẹp nhất của Tây Phương và khôi phục những giá trị cổ truyền tốt đẹp (của Đông Phương) làm nền tảng cho phương thức canh tân xứ sở. Tổng Thống Tưởng Giới Thạch thì nói: “Một trăm năm nữa thì Việt Nam cũng không thể tìm được một người như Tổng Thống Ngô Đình Diệm” và Tổng Thống Eisenhower cũng phải công nhận ông là : Một người phi thường “He’s a miracle man”. Phó TT Hoa Kỳ Johnson cũng đã ca ngợi rằng: “Tổng Thống Diệm là một Churchill của Á Châu...Lịch sử xếp ông ta như là một trong những vĩ nhân của thế kỷ 20”.

 Từ ngày miền Nam xụp đổ người dân miền Nam đã nhận thức được ông Ngô Đình Diệm là người thế nào và đâu là nguyên do thực sự đưa đến sự xụp đổ của miền Nam, thì hầu như khắp nơi trên thế giới, nơi nào có đông người Việt tỵ nạn Cộng Sản cũng đều tổ chức Lễ Tưởng Niệm Tổng Thống Ngô Đình Diệm một cách trang nghiêm và long trọng vào tháng 11 hàng năm để tưởng nhớ công ơn của cố Tổng Thống Diệm.

 Những việc làm của Tổng Thống Diệm không phải là không có khuyết điểm và thiếu sót. Nhưng với những thành quả mà ông đã đạt được, dân tộc Việt Nam sẽ đời đời nhớ ơn ông. Rồi đây, khi đất nước Việt Nam thanh bình và chế độ Cộng Sản không còn, chắc chắn sẽ có những kỳ đài, những quảng trường, những trường học, những đại lộ mang tên NGÔ ĐÌNH DIỆM, để tưởng nhớ  vị tổng thổng đầu tiên của Việt Nam đã vị quốc vong thân.


Ls. Lê Duy San





Công hay Tội: Đời bi kịch của một vị tướng VNCH

$
0
0

Kính Chuyển

ĐXD.
On Monday, October 16, 2017 9:14 PM, liem duong <> wrote:






Đời bi kịch của một vị tướng VNCH

Bùi Văn PhúGửi cho BBC từ California

Đại tá Đặng Văn Quang được phong Chuẩn tướng rồi Thiếu tướng năm 1964 và Trung tướng năm 1965 Bản quyền hình ảnhDANG VAN QUANGImage captionÔng Đặng Văn Quang được phong Trung tướng của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa năm 1965
Trung tướng Đặng Văn Quang, nguyên cố vấn quân sự và an ninh quốc gia của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu qua đời tại Hoa Kỳ, khép lại cuộc đời một vị tướng miền Nam phản ánh của bi kịch chính trường Sài Gòn và quan hệ giữa Hoa Kỳ với Việt Nam Cộng hòa
Ông rời Việt Nam trong những ngày cuối tháng 4-1975, đến trại tị nạn ở bang Arkansas. Sau đó tướng Quang vội vã rời đây vì e ngại nỗi uất hận của đồng hương bột phát sẽ không an toàn cho bản thân ông, vì có một số lời đồn đại không tốt từ thời chiến.
Ông sang Canada thăm con và khi trở lại Hoa Kỳ thì chính phủ Mỹ không cho nhập cảnh mà không nêu lý do. Canada cũng không muốn sự có mặt của tướng Quang trên đất nước họ vì những cáo buộc liên hệ đến ông và muốn trả ông về Việt Nam
Sự việc đã làm xôn xao dư luận người Việt hải ngoại trong thời gian đầu định cư ở nước ngoài.
Ra đi vất vả
Theo cựu trưởng phân tích gia của CIA Frank Snepp viết trong tác phẩm Decent Interval xuất bản năm 1977, ngày 29-4 tướng Quang đến trước Đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn trong lúc đông người đang chen lấn mong được di tản.
Từ trong sân toà đại sứ, giám đốc CIA tại Việt Nam Tom Polgar nhận ra tiếng tướng Quang gọi và ra lệnh cho lính thủy quân lục chiến mở cổng cho vào. Vào bên trong, tướng Quang tiếp tục tìm cách cầu cứu vì đã bỏ lại người con và cháu bên ngoài.
Theo Snepp, lúc này tướng Quang chẳng còn là người quan trọng đối với Hoa Kỳ vì ông đã “phản bội người Mỹ” khi không báo cho CIA biết về kế hoạch bỏ cao nguyên của Tổng thống Thiệu. Chiều hôm đó tướng Quang được di tản ra khỏi Việt Nam bằng trực thăng.
Trong Decent Interval còn ghi chi tiết là trước đó vài hôm tướng Nguyễn Cao Kỳ đã muốn bắt giam tướng Quang khi các tướng có mặt tại Bộ Tổng tham mưu, nhưng ông đã lẩn thoát được.
Những bất đồng giữa tướng Kỳ và Tổng thống Thiệu trong thời gian nắm quyền lãnh đạo miền Nam, trong khi tướng Quang lại được ông Thiệu tín cẩn, đã gây nhiều hiềm khích giữa tướng Kỳ và tướng Quang với nhiều đồn đoán. Có dư luận cho rằng do phe tướng Kỳ đưa ra, về tham nhũng, buôn bán bạch phiến dính tới tướng Quang mà người dân miền Nam có một thời gian được nghe biết.
Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu và Tổng thống Mỹ Johnson tại Đại bản doanh Thái Bình Dương của Mỹ ở Honolulu ngày 19/7/1968Bản quyền hình ảnhNGUYEN VAN THIEUImage captionHai tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và Johnson tại Honolulu năm 1968 trong thời kỳ rất khó khăn của VNCH
Tuy nhiên những ghi nhận trong các tác phẩm Decent Interval xuất bản năm 1977 và CIA and the Generalscủa Thomas L. Ahern, Jr. xuất bản năm 2009 đưa ra những tài liệu được giải mật cho thấy tướng Quang không liên hệ đến các cáo buộc buôn bạch phiến.
Vì tướng Quang được ông Thiệu tin cẩn và ông còn là người liên lạc giữa Dinh Độc lập với CIA nên cơ quan tình báo Mỹ đã có những điều tra riêng về nhân cách và biết rõ ông không liên quan đến bạch phiến như những tin đồn hay thông tin được nhà báo Mỹ Alfred W. McCoy viết trong tác phẩm The Politics of Heroin in Southeast Asia xuất bản vào đầu thập niên 1970.
Nhiều thông tin trong sách này đã được các nhóm chống đối chính quyền của ông Thiệu, điển hình như phong trào chống tham nhũng của linh mục Trần Hữu Thanh, dịch và phát tán tại Việt Nam trong những năm sau khi Hiệp định Paris được kí kết vào tháng 1-1973.
Tổng thống Thiệu lúc đó cho rằng các phong trào chống chính phủ của các tôn giáo Phật giáo, Công giáo là có người Mỹ đứng sau giật dây.
Theo Frank Snepp, tướng Quang là người giao tiếp giữa Dinh Độc lập và Đại sứ quán Mỹ. Ông đã có rất nhiều cuộc gặp với giám đốc cũng như nhân viên cao cấp của CIA ở Sài Gòn để trao đổi tin tức, phân tích tình hình chính trị, quân sự và chính sách của lãnh đạo Việt Nam Cộng hoà với người Mỹ. Snepp nhận xét tướng Quang có nếp sống với chuẩn mực đạo đức cao, sòng phẳng về tiền bạc.
Vì thế câu chuyện tướng Đặng Văn Quang sau khi rời Việt Nam không được chính phủ Mỹ cho định cư, còn Canada đòi trục xuất đã làm xôn xao dư luận một thời.
Sống tạm dung ở Canada tướng Quang đã làm đủ mọi việc để kiếm sống.
Trong đời tôi mang ơn nhất Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu Trung tướng Đặng Văn Quang
Phục hồi danh tiếng
Năm 1988, một sĩ quan Lực lượng Đặc biệt của Mỹ, cựu Trung tá Dan Marvin từng phục vụ tại Quân đoàn IV khi tướng Quang là tư lệnh, biết được việc chính phủ Hoa Kỳ không cho phép ông vào Mỹ nên đã vận động để trả lại sự thực và đòi công đạo cho một vị tướng Việt Nam Cộng hoà bị quá nhiều tai tiếng.
Marvin coi tướng Quang là người đã cứu mạng ông trong một tranh chấp lúc chiến tranh khi ông làm cố vấn tại làng Hoà hảo An Phú trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Sự kiện này được Dan Marvin ghi trong tác phẩm Expandable Elite xuất bản năm 2003.
Tác giả đưa ra giả thuyết chính phủ Mỹ không cho tướng Quang nhập cư vì ông đã không tán đồng kế hoạch của Hoa Kỳ nhằm ám sát Thái tử Norodom Sihanouk của Cam Bốt vào năm 1966.
Dan Marvin đã kiến nghị đến các dân cử, ban ngành liên hệ và cả với Tổng thống George H.W. Bush (Cha). Cựu giám đốc CIA tại Sài Gòn Tom Polgar, người đã có rất nhiều dịp gặp gỡ, tham khảo với tướng Quang khi còn làm việc trong một bản tường trình ủng hộ cho ông được vào Hoa Kỳ.
Ảnh của Bùi Văn Phú chụp cựu trung tướng Đặng Văn QuangBản quyền hình ảnhDANG VAN QUANGImage captionTướng Đặng Văn Quang có cuộc sống khá vất vả kể cả sau khi được định cư tại Hoa Kỳ
Ông Polgar đưa ra nhận xét là tướng Quang và gia đình lúc ở Việt Nam đã không có một cuộc sống giầu sang, phú quý và những cáo buộc liên quan đến chuyện ông buôn bán bạch phiến là không có cơ sở vì theo những điều tra riêng của CIA thời đó, trước khi tổ chức này tin và liên lạc với ông, tướng Quang không có dính líu gì đến bạch phiến.
Sau đó chính quyền Canada hủy bỏ những cáo buộc liên quan đến tướng Quang và chính phủ Mỹ đồng ý cho ông định cư.
Đến Mỹ vào tháng 9-1989, hai ông bà có lúc sống ở Atlanta, khi ở nam California. Ông tiếp tục làm những việc lao động và vợ là bà Đỗ Thị Năm cũng làm bánh bán để kiếm sống.
Sau này vì tuổi già sức yếu, hai ông bà được sự giúp đỡ của cựu Thiếu tá Trần Văn Ngà, nguyên Trưởng ban Thông tin Báo chí Quân đoàn IV, đưa về sống trong một chung cư dành cho người già ở Sacramento, thủ phủ của bang California.
Mùa hè năm ngoái tôi có dịp đến thăm tướng Quang nhân cùng đi với đoàn quay phim của Hội Bảo tồn Lịch sử và Văn hoá Người Mỹ Gốc Việt (VAHF) đang thực hiện phỏng vấn 500 người để lưu lại trong thư viện Đại học Texas ở Austin. Tướng Quang đã yếu và trí nhớ kém nhiều vì tuổi già.
Hỏi ông về những biến cố trong đời có điều ông nhớ, có điều không. Tôi có hỏi ông trong đời ông mang ơn ai nhất, tướng Quang nói đó là Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.
Đối với những người đã gây phiền lụy, tướng Quang nói ông tha thứ hết.
Cựu Trung tướng Đặng Văn Quang sinh ngày 21-6-1929 tại Sóc Trăng.
Ông là một vị tướng trẻ nhất của quân đội Việt Nam Cộng hoà, từng giữ chức tư lệnh Sư đoàn 21 Bộ binh, tư lệnh Quân đoàn IV Vùng IV Chiến thuật. Chức vụ sau cùng của ông là phụ tá đặc biệt về quân sự và an ninh quốc gia cho Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.
Ông qua đời hôm 15-7 tại Sacramento, California, hưởng thọ 82 tuổi, để lại vợ, 7 người con và 9 cháu nội ngoại.
Tang lễ cựu Trung tướng Đặng Văn Quang đã được cử hành theo nghi thức công giáo tại nhà thờ Các Thánh Tử đạo Việt Nam ở Sacramento, California vào chiều ngày 20-7-2011 và nghi thức hoả táng diễn ra vào trưa ngày hôm sau.
Tác giả Bùi Văn Phú hiện dạy đại học cộng đồng và sống tại vùng Vịnh San Francisco.



__._,_.___

Posted by: Dung Dinh 

AI RA LỆNH GIẾT CỤ DIỆM ?

$
0
0

Khi giết oan một vị lãnh đạo anh minh của Nam VN nói riêng và thế giới Tự Do nói chung thì trời không dung đất không tha; vì thế đó là quỷ ddor Nga/Tầu cộng và tay sai csVN cũng như những người theo chúng tha hồ gieo rắc thảm họa như chiến tranh, xâm chiếm, giết hại, trù dập ... ắt phải xảy ra cho nghiệp báo của tội phản quốc cúi đầu làm phản vì miếng đỉnh chung bên này và bên kia cũng như phe phái của hai bên. 

Nghiệp báo sẽ bớt nếu ta biết “đấm ngực” cúi đầu tạ tội với anh linh TT Ngô Đình Diệm kể cả nước Mỹ mà gia đình Kennedy đã phải gánh chịu, hơn 58 ngàn binh sĩ HK chết vaf mất tích, và hàng chục ngàn thương phế binh 
HK đang sống vất vưởng như chết trên toàn nước Mỹ cũng như người dân HK ngậm câm vì tủi hổ vì một trang sử phản bội thất trận ô nhục chưa từng có trong lịch sử trước hay sau của HK. Đó là cái giá phải trả khi chính quyền do dân bầu phản bội chính nghĩa tự do.

Chusng ta chủ còn một phương cách “đấm ngực” ăn năn, sống hiền lương xà hằng ngày cầu xin Chúa tha thứ cho HK.

Đặng Bảo
19/10/2017
Sent from my iPhone

On Oct 19, 2017, at 10:03 AM, VIETLONG NGUYEN > wrote:
 


Lich sử VN đang bị làm rối tung như mớ bòng bong do những ác tâm và hèn nhát thủ đoạn của phe nhóm tham vọng chính trị bất lương, dùng Tôn Giáo làm đòn bẫy, dùng Tu sĩ làm lợi khí đấu tranh chiếm đoạt chính nghĩa, dùng quyền bính súng đạn để tiêu diệt CHÂN LÝ, biến ngụy biện Cộng Sản thành khí cụ NGỤY BIỆN QUỐC GIA để biện minh cho "lẽ phải bất lương" của tham vọng QUỐC GIÁO...và cuối cùng phải lưu vong , "mất cả chì lẫn chài", QUỐC GIÁO trở thành CỘNG SẢN GIÁO, đây là vết thương nhức nhối của cả toàn Dân Việt.
Lạc hướng đấu tranh bởi những ngọn giáo, lưỡi gươm "phục hận" kề sát cuống họng bắt phải tuân theo định luật " Nhân-Quả", những  cáo buộc vu vơ và đầy sợ hãi, cuối cùng, liu điu cũng đã nở rộ từ môi trường hoang tưởng liu điu như trong câu ca dao :
Trứng Rồng thì nở ra rồng
Liu điu lại nở ra giòng liu điu
Và “chu kỳ mưng mủ” đấu tranh cũng theo bước chân tham vọng quyền lực (như ông Trịnh Du đã tôn vinh –Trần kiều Ngọc-Nữ Tổng Thống VN Tương lai) mà trở lại để “CHỐNG ÁC-KHÔNG CHỐNG CỘNG” như binh biến 1963: “ Quân-Dân không chống Cộng nữa, mà chỉ CHỐNG ÁC” , và CS đã “bất chiến tự nhiên thành”.


 Bình tâm để gỡ rối từng gút chỉ trong búi chỉ rối là trách nhiệm của LƯƠNG TÂM thời đại, là trách nhiệm của mỗi CÔNG DÂN VNCH.
Trong mùa Tưởng Niệm các Chiến Sĩ VỊ QUỐC VONG THÂN, xin hãy thắp lên một nén TÂM NHANG TẠ LỖI hơn là đốt lên ngọn đuốc thiêu thân phá hoại cuộc đời. Xin gởi tới bài viết sau đây như một sự khởi đầu gỡ rối.

Nguyễn đăng Trình

AI RA LỆNH GIẾT CỤ DIỆM ? - Đặng Kim Thu

Inline imageđể
Tác giả bài viết dưới đây là Ông Đặng Kim Thu, cựu SVSQ/TVBDL/K19, cựu tùy viên của Đại Tướng Cao Văn Viên, cựu quận trưởng quận Chợ Gạo.
Tóm tắt, vụ 1-11-1963 hoàn toàn do Mỹ chỉ đạo. Nhưng Mỹ không chủ trương giết anh em ông Diệm-Nhu ,  mà chính là  tướng  Dương Văn Minh.
Từ đơn vị tác chiến (tiểu đòan 41 BĐQ), tôi được lệnh về làm Sĩ quan Tuỳ Viên cho Đại Tướng Cao văn Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng vào cuối năm 1966. Vì tôi không có nhà ở Sài Gòn nên ông bà Đại Tướng cho tôi tạm ở trong tư dinh thời gian đầu .<!>
Với công việc hoàn toàn mới lạ, nhiều bỡ ngỡ, cộng thêm sự gò bó ở trong dinh của Đại Tướng, mới đầu tôi hơi nản lòng, nhưng nhờ sự giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình của người tiền nhiệm của tôi là Quách tinh Cần K20//TVBQGĐL, và sự cởi mở của ông bà Đại Tướng nên tôi cảm thấy an tâm đôi chút.

Những ngày đầu về ở trong dinh của Đại Tướng, cứ sau bữa cơm tối ông xuống phòng tùy viên chỉ rõ cách sinh hoạt trong nhà, cách tiếp nhận đìện thoại từ bên ngoài gọi vào, an ninh vòng ngoài, an ninh vòng trong, và v.v…
Ông bảo tôi:
– Thông thường các tướng lãnh khác tôi đều tiếp họ tại văn phòng, ngoài giờ làm việc tôi không tiếp ai ở nhà riêng cả, nếu có vị tuớng tá nào muốn gặp tôi ngoài giờ làm việc, mà không có hẹn, chú không được mở cổng, mà phải báo tôi trước để tôi quyết định có tiếp họ hay không, đặc biệt chú phải quan sát, xem vị tướng đó có đem theo lính hộ tống hay không. Trong mọi trường hợp chú đừng cho lính hộ tống vào bên trong dinh, cổng phải luôn luôn khóa chốt Nhưng đặc biệt có hai vị cựu tướng lãnh khi tới nhà muốn gặp tôi bất cứ lúc nào, chú cũng mở cổng mời vào phòng khách rồi báo tôi ra tiếp, không cần phải hỏi tôi trước, hai vị đó là trung tướng Trần văn Đôn và trung tướng Tôn thất Đính. Mà chú có bao giờ thấy hai vị tướng đó chưa?
Tôi trả lời “dạ chỉ biết qua hình ảnh trên báo chí”. Ông bảo: “Cũng tốt, vậy thi ráng nhận diện nếu hai vị đó tới.”
Xong ông nhìn tôi thấy có vẻ như tôi muốn tìm hiểu lý do nào mà hai ông cựu tướng này được đại tướng ưu ái như vậy.? Ông nói thêm:”chú muốn biết tại sao tôi đối xử với hai ông đó đặc biệt như thế chứ gì, được rồi để mai tôi kể cho chú nghe vì mai là chúa nhật có nhiều giờ rảnh hơn”
Hôm sau ăn cơm trưa xong ông xuống phòng tôi và bắt đầu kể:
“Ngày 1 tháng 11 năm 1963 là ngày Lễ Các Thánh, quân nhân, công chức nghỉ buổi sáng khoảng 10 giờ sáng tôi được điện thoại của chánh văn phòng thiếu tướng Khiêm mời vào Bộ Tổng Tham Mưu họp ở phòng họp số 1, và phải có mặt trước 1 giờ. Tôi tới lúc 1 giờ kém 10 phút, thấy có đông các đơn vị trưởng sẵn đó rồi, nhìn mặt toàn là các sĩ quan thân tín của ông Diệm. Đúng 1 giờ. hai qưân cảnh ở ngoài đóng cửa phòng họp và khoá lại, mọi người trong phòng ngơ ngác nhìn nhau, đại tá Lê Quang Tung nói lớn:
– Họp hành khỉ mẹ gì, ai chủ toạ phiên họp sao chưa tới mà họ khoá cửa nhốt mình rồi, chuyện gì đây!
Vài phút sau đó có tiếng mở cửa, đại úy Nhung cận vệ của trung tướng Dương văn Minh đứng ngoài cửa nới với vào:
– Mời đại tá Lê quang Tung – Lực Lượng Đặc Biệt và đại tá Cao văn Viên Nhẩy Dù lên lầu gặp trung tướng Dương văn Minh.
Vì đại tá Tung ngồi gần cửa nên bước ra trước, tôi ở trong xa cửa hơn nên đi ra sau. Khi tôi ra khỏi phòng họp thì nhìn thấy đại tá Tung đã bị đại úy Nhung còng tay dẫn xuống xe, còn tôi cũng bị 1 sĩ quan khác còng nhưng mới vừa bị còng 1 tay thì tình cờ thiếu tướng Tôn thất Đính trên lầu đi xuống chợt thấy vậy, ông bảo tháo còng tôi ra, rồi sĩ quan đó cùng tướng Đính dẫn tôi lên lầu gặp trung tướng Minh .


Inline image
Đại úy  Nguyễn Văn Nhung  -  Cận  vệ của Tướng  Dương Văn Minh 

Tướng Minh nói:
– Hôm nay “moi” và một số các tướng lãnh đảo chánh ông Diệm “toi” nghĩ sao?
Tôi trả lời:
– Chuyện quan trọng như vậy mà tới giờ này trung tướng mới cho tôi biết thì tôi đâu có quyết định được gì.
Lúc đó trung uý Trương ( hay Trần) Tự Lập sĩ quan tùy viên của trung tướng Minh lăm le khẩu súng carbine chĩa vào lưng tôi như sẵn sàng bắn tôi.  Anh ta hỏi tôi :


– Đại tá có theo Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng không?
Tôi đáp:
– Tinh thần của quân nhân thuộc binh chủng nhẩy dù không trả lời trước áp lực.
Thiếu tướng Đính thấy vậy bảo tên trung úy Lập đừng hỗn với cấp trên, rồi tướng Đính dẫn tôi về lại phòng sô 1 đóng cửa lại.
Vài vị sĩ quan đang bị nhốt chung trong phòng tới hỏi tôi chuyện gì vậy? Tôi nói họ đảo chánh Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Có người hỏi: “còn đại tá Tung đâu? tôi nói “bị còng dẫn đi chỗ khác rồi”.
Khoảng 15 phút sau tôi lại bị dẫn lên gặp Trung tướng Minh lần nữa, lần này Trung tướng Minh nói với tôi:
– Có 1 tiểu đoàn nhẩy dù theo “Chiến Đoàn Vạn Kiếp” của trung tá Vĩnh Lộc từ Bà Rịa về tới Sài Gòn, nhưng không chịu tấn công vào Dinh Gia Long, đòi phải được liên lạc trực tiếp với “toi”, vậy nếu “toi” chịu làm 2 việc như sau: Thứ nhất tuyên bố theo Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng, thứ hai ra lệnh cho tiểu đoàn nhẩy dù ở Bà Rịa về tấn công vào Dinh Gia Long, khi thành công “moi” gắn lon thiếu tướng cho “toi” liền.
Tôi trả lời rằng chuyện của trung tướng làm, tôi không chống đối, nhưng bảo tôi phản lai “thầy” tôi thì tôi không làm, trung tướng thông cảm cho tôi (lời người viết: xin nói rõ thêm, trước khi chỉ huy lực lượng nhẩy dù, đại tá Viên là chánh Võ Phòng rồi Tham Mưu Trưởng Biệt Bộ Phủ Tổng Thống);
Tôi được dẫn trả lại phòng họp số 1, các vị sĩ quan trong phòng lại hỏi, tôi trả lời chưa hết thì chánh văn phòng của thiếu tướng Khiêm xuống dẫn tôi lên văn phòng giữ riêng tôi ở đó.
Sau khi đảo chánh thành công tôi được cho về nhà, rồi hằng ngày tôi phải lên Bộ Tổng Tham Mưu chờ lệnh . Độ 5,6 ngày sau trung tướng Khiêm “lên trung tướng ngày 2 tháng 11 năm 1963” tự ý quyết định cho tôi trở về chỉ huy Lữ đoàn nhẩy dù như cũ, còn các vị sĩ quan bị nhốt chung với tôi đa số bị giải ngũ hoặc bị hạ tầng công tác.
Rồi sau đó không lâu tôi được trung tướng Đôn cho biết: sau khi tôi từ chối lời yêu cầu của trung tướng Minh thì trung tướng Minh bàn với trung tướng Đôn định đưa tôi theo số phận của đại tá Lê quang Tung, nhưng trung tướng Đôn không đồng ý và nói rằng:

– Trước khi tiến hành cuộc “cách mạng” anh” (ông Minh) có hứa với chúng tôi hạn chế tối đa vìệc gây đổ máu các sĩ quan cấp tá không ủng hộ chúng ta, anh đã cho giết đại tá Hồ tấn Quyền, giết đại tá Lê quang Tung, thiếu tá Lê quang Triệu  ... bây giờ anh muốn giết luôn đại tá Viên nữa sao? Hơn nữa dù “ lui ” không hợp tác với mình nhưng “lui” đâu có chống mình mà giết “lui”.


Tôi nghĩ dường như tướng Khiêm cũng biết ý định đó của tướng Minh nên mới ra lệnh đem tôi lên văn phòng của ông giao cho chánh văn phòng là đại úy Phạm Bá Hoa giữ riêng tôi ơ đó, rồi ông Khiêm bảo:”Ai muốn kêu đại tá Viên đi đâu phải có lệnh của tôi mới cho đi”
Đấy là 3 người ơn cứu tử tôi đó !”
<datauri-file.jpeg>
__._,_.___

Posted by: Bao Dang 




Tại sao phải giết cả Diệm và Kennedy?
Lữ Giang
Biến cố tháng 11/1963 tại Miền Nam Việt Nam đã gây khá nhiều rắc rối cho chính phủ Hoa Kỳ về đối nội cũng như đối ngoại. Nhưng cho đến nay, ít ai tin rằng Hoa Kỳ sẽ từ bỏ các phương thức đã áp dụng tại Miền Nam Việt Nam trước đây để bảo vệ quyền lợi của Mỹ, nhất là của nhóm tài phiệt quốc phòng, nên các nhà đấu tranh cho một nước Việt Nam dân chủ và phát triển cần rút kinh nghiệm lịch sử để không bị biến thành những con bài thí như VNCH trước 30.4.1975.
Các tài liệu được tiết lộ cho thấy có ba nhân vật quan trọng của chính phủ Hoa Kỳ lúc đó đã dính líu trực tiếp đến việc hạ sát Tổng Thống Ngô Đình Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu, đó là Averell W. Harriman (1891 – 1986), Thứ Trưởng Ngoại Giao đặc trách về Các Vấn đề Chính trị; Henry Cabot Lodge(1902 – 1985), Đại Sứ Hoa Kỳ tại VNCH và Lucien E. Conein(1919 – 1998), đặc vụ của CIA tại Việt Nam. Trong ba nhân vật này Harriman là người đóng vai trò chỉ đạo và quyết định.
Tài liệu cũng cho thấy tại sao cả Tổng Thống Diệm lẫn Tổng Thống Kennedy phải bị giết.
VAI TRÒ CỦA HARRIMAN
Ngày 4.4.1963, một nhà ngoại giao nổi tiếng của Mỹ là Averell W. Harriman được bổ nhiệm làm Thứ Trưởng Ngoại Giao đặc trách về Các Vấn đề Chính trị, kiêm Chủ tịch Đoàn Công tác Đặc biệt về Chống Du kích chiến. Ngoài các chức vụ này, ông còn được giao cho lãnh đạo bốn cơ quan tình báo chính của Hoa Kỳ nên quyền hành rất lớn.
 Image result for pictures of averell harriman
Harriman (giữa) đang nói chuyện với Stalin
“Toán Việt Nam của Harriman” (Harriman’s Vietnam team) được thành lập do Roger Hilsman đứng đầu. Hilsman là Phụ Tá Ngoại Trưởng đặc trách Viễn Đông Vụ, Cố vấn về chính sách Việt Nam và Giám Đốc Văn Phòng Tình Báo và Sưu Tầm tại Bộ Ngoại Giao. Toán này gồm có 5 chuyên gia phụ trách về Đông Nam Á là Michael V. Forrestal, William Heal Sullivan, Joseph A. Mendenhall, Paul Kattenburg và James Thomson. Kế hoạch phá sập chế độ Ngô Đình Diệm đều do nhóm này đưa ra và thực hiện.
Ngày 8.3.1963, một vụ nổ trước đài phát thanh Huế đã làm cho 8 em tham dự biểu tình bị tử nạn. Cho đến nay, nguyên nhân của biến cố này vẫn chưa được xác định. Ngày 11.6.1963 Hòa Thượng Thích Quảng Đức đã “tự thiêu” tại ngã tư Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt, Sài Gòn. Tin này được các phóng viên CIA của Mỹ chụp hình và loan đi, làm thế giới rung động. Nhiều người tin rằng đó là một biến cố do Phật Giáo tổ chức để chống ông Diệm. Nhưng sau này, các tài liệu mật của Mỹ công bố cho biết vụ này do CIA thực hiện. Người trực tiếp chỉ huy là William Kohlmann, và hai người có nhiệm vụ thi hành là Trần Quang Thuận, một nhân viên CIA, và Đại đức Thích Đức Nghiệp, một cộng tác viên của CIA. Cuốn video được công bố cho thấy Thầy Quảng Đức bị thiêu sống chứ không phải “tự thiêu”!
Ngày ngày 18.8.1963, CIA bảo Tướng Trần Thiện Khiêm, một nhân viên CIA, dẫn một số tướng lãnh Việt Nam vào Dinh Gia Long xúi ông Diệm ban hành lệnh giới nghiêm, lục xét các chùa và bắt các tăng ni gây rối loạn, nếu không thì quân đội sẽ không chịu chiến đấu nữa. Ông Diệm đã trúng kế CIA. Vụ lục xét các chùa đã xảy ra đêm 20 rạng ngày 218.1963.
Sau đó, Harriman bảo Roger Hilsman soạn thảo công điện ra lệnh đảo chánh. Họ gặp ông George Ball ở sân golf và yêu cầu ông gọi cho Tổng Thống Kennedy ở Cap Cod biết. Tổng Thống trả lời rằng ông đồng ý công điện gởi đi nếu các cố vấn của ông cũng đồng ý như vậy. Thế là ngày 24.8.1963 một công điện ra lệnh đảo chánh mang tên DEPTEL 243được gởi cho Đại Sứ Cabot Lodge ở Sài Gòn để thi hành. Khi trở về và xem lại công điện đó, Tồng Thống Kenndy đã tỏ ra hối tiếc:
“Theo sự xét đoán của tôi, bức điện đó đã được soạn thảo tồi tệ. Bức điện đó phải không bao giờ được gởi vào hôm thứ bảy. Tôi phải không bao giờ biểu đồng tình nếu không được bàn luận bàn tròn.”
VAI TRÒ CỦA ĐẠI SỨ CABOT LODGE
Trong cuốn hồi ký “The Storm Has Many Eyes” (Bảo Tố Có Nhiều Con Mắt), Đại Sứ Henry Cabot Lodge đã kể lại rằng một nhân viên tình báo cao cấp và hiểu biết rất rõ về Việt Nam đã nói với ông trước ngày ông đi Sài Gòn rằng “trừ khi họ rời đất nước của họ, không có một quyền lực nào trên trái đất có thể ngăn cản việc ám sát Thổng Thống Ngô Đình Diệm, người em của ông ta là ông Ngô Đình Nhu và người em dâu của ông ta là bà Nhu.”Theo ông, sự tiên đoán này đã trở thành chính xác một cách bi thảm. Ông Lodge cũng đã từng nói với ký giả David Haberstam, người đã viết nhiều sách về chiến tranh Việt Nam: “Chúng ta phải làm gì với họ nếu họ còn sống? Bất cứ Đại Tá Blimp(một nhân vật biếm họa) nào trên thế giới đều có thể xử dụng họ
Trên đây là hai mẫu chyện được ông Lodge đưa ra để giải thích rằng việc giết ông Diệm và ông Nhu là chuyện phải làm.
Đại Tá Mike Dunn, Phụ Tá Đặc Biệt (Special Assistant) và là bạn thân của Đại Sứ Lodge đã tiết lộ:
Sau khi đầu hàng, ông Diệm có gọi điện thoại cho ông Lodge một lần nữa vào lúc 7 giờ sáng ngày 2.11.1963 trước khi ông bị bắt và bị hạ sát. Ông Diệm xin ông Lodge giúp đỡ trong giờ cuối cùng của ông ta, ông Lodge bảo ông ta “giữ máy” (put on hold) rồi bỏ đi một lúc (có lẽ đi xin chỉ thị). Khi trở lại, ông Lodge đề nghị cho hai anh em được tỵ nạn, nhưng không hứa sẽ sắp xếp việc ra đi cho đến ngày mai. Khi đó Đại Tá Dunn tình nguyện chính ông ta đi cứu hai anh em khỏi tay các nhà lãnh đạo cuộc đảo chánh. Ông Lodge đã từ chối một cách thẳng thừng: “Chúng ta không thể can dự vào việc đó.”
Cũng trong cuộc phỏng vấn nói trên, ông Dunn cho biết khi ông Lodge bảo ông Diệm “giữ máy”, ông liền thông báo cho Lucien Conein tại bộ chỉ huy của cuộc đảo chánh về ông Diệm đang ở đâu.
Trong cuốn “Lodge in Vietnam” bà Blair cho biết lúc 5 giờ sáng ngày 2.11.1963, ông Lodge đã leo lên một bao lơn (balcony) để quan sát thành phố và ở đó cho đến khi cuộc chiến đấu chấm dứt vào lúc 7 giờ. Không có nơi nào ghi lại những quyết định hay mệnh lệnh của ông trong những giờ đó.
Tướng Trần Văn Đôn, một thành phần của bộ chỉ huy đảo chánh, xác quyết: “Tất cả những sự việx xẩy ra đều có sự tiếp tay của Đại Sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge.”(Việt Nam nhân chứng, tr. 274).
VAI TRÒ CỦA LUCIEN CONEIN
Lucien Conein sinh năm 1919 tại Paris, đã từng làm điệp viên cho OSS (tiền thân của CIA) từ năm 1943. Từ 1954 đến 1956 ông đến Việt Nam hoạt động trong toán đặc nhiệm dưới quyền của Đại Tá Edward Lansdale, sau đó, ông trở về Mỹ và tham gia Lực Lượng Đặc Biệt (Special Force). Năm 1961 ông đã xin về hưu, nhưng năm 1962 ông được CIA gọi làm việc trở lại và phong cho chức Trung Tá với bí danh là Lulu hay Black Luigi, rồi gởi qua Sài Gòn làm cố vấn cho Bộ Nội Vụ. Nhưng trong thực tế, Lucien Conein có nhiệm vụ móc nối với các tướng Việt Nam mà ông đã có dịp quen biết khi phục vụ dưới quyền của Đại Tá Lansdale, để tổ chức đảo chánh lật đổ Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Các tướng Trần Thiện Khiêm, Dương Văn Minh, Nguyễn Khánh… đều do Lucien Conein móc nối. Đại Sứ Henry Cabot Lodge gọi Lucien Conein là “the indispensable man” (con người cần thiết)
 Image result for Pictures of Lucien Conein
Lucien Conein (trên  - giữa) và các tướng Kim, Đính, Đôn, Vỹ, Xuân.
Khi cuộc đảo chánh ngày 1.11.1963 xẩy ra, Lucien Conein đến Bộ Tổng Tham Mưu chỉ đạo trực tiếp cuộc đảo chánh. Ông ngồi trên ghế của Tướng Lê Văn Tỵ, đặt hai túi bạc dưới ghế, hai chân gác lên bàn, bên cạnh có khẩu 375 Magnum, chỉ huy các tướng Việt Nam thực hiện đảo chánh. Trong cuốn Việt Nam Nhân Chứng, Tướng Trần Văn Đôn cho biết khi hay tin ông Diệm và ông Nhu đã ra khỏi Dinh Gia Long, Lucien Conein đã hỏi: “Hai ông ấy đi đâu? Phải bắt lại cho kỳ được, vì rất quan trọng”. Lucien Conein đã nói với các tướng đảo chánh bằng tiến Pháp: “On ne fait pas d'omelette sans casser les oeufs.”(Người ta không thể làm món trứng rán mà không đập bể những cái trứng.) (Việt Nam nhân chứng, tr. 228)
TIẾT LỘ CỦA TỔNG THỐNG JOHNSON
Cuốn băng dài 30 tiếng đồng hồ do thư viện Johson Library ở Austin, Texas, công bố ngày 28.2.2003, cho biết vào ngày 1.2.1966, Tổng Thống Johnson đã gọi điện thoại cho Thượng Nghị Sĩ Eugene McCarthay nói về cuộc đảo chánh lật đổ và giết ông Diệm như sau:
“Johnson: ... Nhưng ngài nhớ, lúc đầu họ nói với tôi về ông Diệm...
MacCarthy: Có chứ.
Johnson: (rằng) ông ta tham nhũng và ông ta phải bị giết. Vì thế, chúng ta đã giết ông ta. Tất cả chúng ta đã họp lại với nhau và XỬ DỤNG MỘT BỌN ÁC ÔN CÔN ĐỒ ĐÁNG NGUYỀN RỦA để hạ sát ông ta. Bây giờ, chúng ta thật sự không có sự ổn định chính trị [ở Miền Nam Việt Nam] từ lúc đó.”
Ít phút sau, trong một cuộc nói chuyện với Tướng Maxwell D. Taylor đang là Đại Sứ Hoa Kỳ ở Nam Việt Nam, Tổng Thống Johnson lại nhắc lại điều đó. Ông nói với Tướng Taylor:
Họ khởi đầu và nói: ‘Chúng ta phải giết Diệm, bởi vì ông ta không tốt. Chúng ta hãy, chúng ta hãy lật đổ ông ta. Và chúng ta đã làm.”
Tướng Taylor đồng ý:
Phải, sự việc đã khởi đầu tất cả như thế. Đúng là sự việc đã khởi đầu như thế.”
Tổng Thống Johnson giận dữ trả lời:
Và lúc đó tôi đã van nài họ, ‘Xin vui lòng đừng làm điều đó’. Nhưng sự việc vẫn được khởi sự. Và họ đã lật đổ ông ta.”
XÁC ĐỊNH NGƯỜI RA LỆNH GIẾT
Sau khi vụ hạ sát ông Diệm xảy ra, Tổng Thống Kennedy đã ra lệnh cho ông William R. Corson, một nhân viên CIA cao cấp tại Sài Gòn năm 1963 điều tra xem việc gì đã xẩy ra và ai có trách nhiệm. Trả lời của ông Corson như sau:
“Mọi chỉ thị từ Averell Harriman... Các lệnh đưa đến cái chết của ông Diệm và bào đệ của ông ta phát xuất từ Harriman và được phụ tá quân sự của Henry Cabot Lodge thực hiện.”
Phụ tá quân sự của Đại Sứ Henry Cabot Lodge được ông Corson nói ở đây không ai khác hơn là Trung Tá Lucien Conein.
Theo ông Corson, năm 1963, Harriman đã điều hành Việt Nam không cần hỏi ý kiến của Tổng Thống hay Tổng Trưởng Tư Pháp. Ông Corson cho biết Tổng Thống Kennedy bắt đầu nghi ngờ rằng không một ai trong toán an ninh quốc gia là trung thành.
Trưởng Trạm CIA tại Saigon là “Jocko” Richardson được thay thế bằng một toán không tên (no-name team). Nhân vật chính là một sĩ quan của Đội Hành Quân Đặc Biệt (Special Operations Army), đó là Đại tá John Michael Dunn, nhận mệnh lệnh không phải từ hệ cấp CIA thông thường mà từ Harriman và Forrestal. Theo Corson, “John Michael Dunn được biết như là người tiếp xúc với những người âm mưu đảo chánh”, mặc dù vai trò của Dunn không bao giờ được công khai hoá trước công luận. Corson tin rằng Richardson bị cất chức để Dunn, một người được Đại Sứ Cabot Lodge chỉ định cho “các công tác đặc biệt” (special operations), có thể hành động không bị trở ngại.
TỔNG THỐNG KENNEDY KHÔNG KIỂM SOÁT ĐƯỢC!
Trong cuốn hồi ký “In Retrospect the Tragedy and Lessons of Vietnam”, ôngt Robert S. McNamara, Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ lúc đó, đã ghi lại phản ứng của Tổng Thống Kennedy sau khi được tin ông Diệm đã bị giết như sau:
Khi Tổng Thống đọc mẩu tin này, mặt ông tái xanh như tàu lá. Tôi chưa hề thấy ông xúc động mạnh như vậy đến bao giờ. Theo ông Forrestal thuật lại, cái chết của hai người “đã làm ông rúng động một cách sâu xa, gây bàng hoàng tâm trí và đánh mạnh vào tiềm thức tín ngưỡng... làm lung lay lòng tin tưởng... về những gì ông được khuyến cáo liên quan đến Nam Việt Nam”. Arthur Schlesinger Jr. ghi nhận rằng Tổng Thống “rất buồn thảm và bối rối cùng cực”, tinh thần suy sụp chưa từng thấy kể từ sau vụ thất bại ở Vịnh Con Heo.
“Đọc xong bản tin, Tổng Thống nghĩ đến ảnh hưởng của cái chết của hai người có tác dụng xấu ngay trong nước và ở hải ngoại... Tổng Thống nghĩ rằng sau hai mươi năm phục vụ quê hương Việt nam, sinh mạng ông Diệm không thể kết thúc như vậy.”
 Image result for pictures of president john kennedy
Tổng Thống Kennedy họp báo
Sau khi ông Diệm bị lật đổ, Tổng Thống Kennedy không còn tin tưởng vào cuộc chiến thắng tại miền Nam Việt Nam. Trong cuộc họp báo ngày 14.11.1963, Tổng Thống hỏi:
Bạn có chào thua tại miền Nam Việt Nam không?”.
Rồi ông tự trả lời câu hỏi của chính mình:
Chương trình quan trọng nhất, dĩ nhiên là cho nền an ninh của chúng ta, nhưng tôi không muốn Hoa Kỳ đưa quân tác chiến sang đó.”
Sau đó ông nói:
Giờ đây mục tiêu của chúng ta là đưa quân nhân Hoa Kỳ về nước, cho phép Việt Nam tự duy trì lấy nước mình như là một quốc gia độc lập.”
Ngày 22.11.1963 Tổng Thống Kennedy đã bị hạ sát tại Dallas.
LÝ DO KENNEDY CŨNG BỊ GIẾT NHƯ DIỆM
Lý do Tổng Thống Ngô Đình Diệm phải bị giết đã được Đại Sứ Henry Cabot Lodge giải thích rất rỏ: “Chúng ta phải làm gì với họ nếu họ còn sống? Bất cứ Đại Tá Blimp (một nhân vật biếm họa) nào trên thế giới đều có thể xử dụng họ.”
Còn Tổng Thống Kennedy cũng phải bị giết vì hai lý do:
Lý do thứ nhất là báo cáo của ông William R. Corson, một nhân viên CIA cao cấp tại Sài Gòn, đã cho biết: “Các lệnh đưa đến cái chết của ông Diệm và bào đệ của ông ta phát xuất từ Harriman và được phụ tá quân sự của Henry Cabot Lodge thực hiện.”.Biết rằng khó tránh khỏi các biện pháp thanh trừng nội bộ mà Tổng Thống Kennedy sẽ đưa ra, các thủ phạm đã ra tay trước.
Lý do thứ hai là trong khi các thế lực quân phiệt đứng đàng sau đòi hỏi phải mở rộng chiến tranh để tiêu thụ vũ khí cũ và thí nghiệm các vũ khí mới, Kennedy gây trở ngại bằng cách ra ra lệnh rút quân khỏi Việt Nam nên ông phải bị giết.
Khi hay tin Tổng Thống Kennedy bị ám sát, Phó Tổng Thống Lyndon B. Johnson chỉ vào bức hình Tổng Thống Ngô Đình Diệm đang treo trong nhà ông và nói: “Chúng ta đã nhúng tay vào việc giết ông ta. Bây giờ chuyện đó lại xẩy ra ở đây.”
Đúng như vậy! Nhưng người Mỹ vẫn tiếp tục hành động theo quyền lợi của giới tài phiệt Mỹ, bất chấp những hậu quả tai hại có thể gây ra.
Ngày 19.10.2017
Lữ Giang

Virus-free. www.avast.com









__._,_.___

Posted by: Lu Giang 

ĐÂY LÀ TRƯỜNG HỢP NHÂN ĐẠO RẤT ĐẶC BIỆT, XIN QUÝ VỊ PHỔ BIẾN RỘNG RÃI TIN NÀY.

$
0
0
Objet : Fwd: Vui lòng phổ biến, Làm phước.
- 


 Hội Phụ Nữ Tự Do . 

 
Vui lòng phổ biến, Làm phước

Kính xin quý vị, mỗi người nhận, chuyển đi email này đến với bạn bè, người thân của mình. Nó sẽ LAN RA RỘNG và HY VỌNG ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ.
CẦU XIN THÂN NHÂN CỦA NGƯỜI ĐÃ KHUẤT BIẾT ĐƯỢC
ĐÂY LÀ TRƯỜNG HỢP NHÂN ĐẠO RẤT ĐẶC BIỆT, XIN QUÝ VỊ PHỔ BIẾN RỘNG RÃI TIN NÀY. 
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Thông Báo
Chúng Tôi có tìm thấy một hài cốt của một Quân nhân đã hy sinh tại chiến trường Chi Khu Kiến Đức, thuộc tỉnh Daklak (cũ) có Thẻ Bài ghi rõ:
Họ Tên là Nguyễn An Khang
Số Quân: 68/144681
Loại Máu B.Rh+
Vậy, nếu ai là thân nhân của Quân Nhân đã hy sinh nói trên xin vui lòng liên lạc ĐT: 0903698807 (gặp Long) hoặc 0903716345 (gặp Nhung) để nhận lại hài cốt.
  






__._,_.___

Posted by: Hank Music 

ĐÂY LÀ TRƯỜNG HỢP NHÂN ĐẠO RẤT ĐẶC BIỆT, XIN QUÝ VỊ PHỔ BIẾN RỘNG RÃI TIN NÀY.

$
0
0
Objet : Fwd: Vui lòng phổ biến, Làm phước.
- 


 Hội Phụ Nữ Tự Do . 

 
Vui lòng phổ biến, Làm phước

Kính xin quý vị, mỗi người nhận, chuyển đi email này đến với bạn bè, người thân của mình. Nó sẽ LAN RA RỘNG và HY VỌNG ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ.
CẦU XIN THÂN NHÂN CỦA NGƯỜI ĐÃ KHUẤT BIẾT ĐƯỢC
ĐÂY LÀ TRƯỜNG HỢP NHÂN ĐẠO RẤT ĐẶC BIỆT, XIN QUÝ VỊ PHỔ BIẾN RỘNG RÃI TIN NÀY. 
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Thông Báo
Chúng Tôi có tìm thấy một hài cốt của một Quân nhân đã hy sinh tại chiến trường Chi Khu Kiến Đức, thuộc tỉnh Daklak (cũ) có Thẻ Bài ghi rõ:
Họ Tên là Nguyễn An Khang
Số Quân: 68/144681
Loại Máu B.Rh+
Vậy, nếu ai là thân nhân của Quân Nhân đã hy sinh nói trên xin vui lòng liên lạc ĐT: 0903698807 (gặp Long) hoặc 0903716345 (gặp Nhung) để nhận lại hài cốt.
  






__._,_.___

Posted by: Hank Music 
Viewing all 674 articles
Browse latest View live