Quantcast
Channel: Books-Hoi Ky.
Viewing all 674 articles
Browse latest View live

Hình ảnh & phim Đêm Thắp Nến Toronto

$
0
0





Trong tâm tình hướng về Quê hương và Đồng bào trong cơn thảm họa môi trường, nhóm Thiện Chí Toronto, với sự hỗ trợ của nhiều hội đoàn, đã thực hiện ĐÊM THẮP NẾN CẦU NGUYỆN CHO QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM tại Toronto City Hall vào tối thứ Sáu 3 tháng Sáu, 2016. Ngoài môi trường nhiễm độc tai hại lâu dài, không có cá, muối để ăn, thất nghiệp, bị bắt bớ trù dập khi biểu tình ôn hòa, còn dẫn tới việc nhiều em sẽ thất học vì gia đình không còn đánh cá có tiền đóng học phí, tương lai trẻ em VN càng mù mịt thêm. Thương quá không biết làm sao hơn!
Ngoài việc thực hiện các thỉnh nguyện thư Petition gởi chánh phủ Canada, một nhóm anh em Toronto cũng đã đi gặp các dân biểu Liên Bang Canada tại Ottawa để vận động.
Xin gởi một số hình ảnh:
Phóng sự ngắn 3 phút do SBTN Canada thực hiện:


Đoạn phim 15 phút do SBTN Canada thực hiện:


Tin ngắn 1 phút do VIETV (Thời Báo) thực hiện:


Đoạn phim 10 phút do VIETV thực hiện:

Phóng sự dài của VBS Canada:


Bài tường thuật trên Thời Báo:

Hình ảnh do anh Trần Minh Thành & thân hữu chụp:

Hình ảnh do Trương Trung Roger chụp:

Hình ảnh do anh Báu Chính chụp:

Hình ảnh & phim đầy đủ trên blog của GS Đàm Trung Phán:

Tin, hình và các video do anh Đặng Hoàng Sơn thực hiện (Xin bấm vào các hàng chữ màu xanh bên dưới để xem):

ĐÊM THẮP NẾN CẦU NGUYỆN
CHO QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM
Do Nhóm Thiện Chí và đa số các tôn giáo, hội đoàn cùng tổ chức 
tại Toronto City Hall từ 8 đến 11 giờ đêm, 03/06/2016.
Trong tâm tình hướng về Quê Hương và Đồng Bào trong cơn thảm họa môi trường, anh chị em Nhóm Thiện Chí Toronto, với sự hỗ trợ của đa số các hội đoàn, đã thực hiện thật tốt đẹp một ĐÊM THẮP NẾN CẦU NGUYỆN CHO QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM.
Nhóm Thiện Chí là nhóm anh chị em có lòng quan tâm đến những việc lợi ích chung trong cộng đồng và xã hội, đã tổ chức tốt đẹp đêm gây quỹ cho Tsunami Nhật bản năm 2011 và 3 sinh hoạt cộng đồng tháng 10, 2014 ( Giới thiệu ông John Tory khi ứng cử thị trưởng, ra mắt Đặng Chí Hùng, TNS Ngô Thanh Hải nói chuyện về bầu cử.)
Chương trình bắt đầu từ 8 đến 11 giờ tối Thứ Sáu, ngày 3 tháng 6, 2016 tại Toronto City Hall với khoảng 600 người tham dự, sân khấu trang trí thật đẹp với những cây nến sáng thật to, bản đồ Việt Nam và bàn thờ Tổ Quốc trang nghiêm.
Ngoài phần Chào Cờ khai mạc, tới các bài hùng ca, thánh ca trong tâm tình nguyện cầu hướng về quê hương, cũng đã có nghi thức cầu nguyện của các tôn giáo rất ý nghĩa cảm động. 
Tiếp theo là phát biểu của Thượng Nghị Sỹ Ngô Thanh Hải, Thượng Tọa Thích Tâm Hòa, Linh Mục Phan-xi-cô Trần Đình Toản, ông Nguyễn Văn Phát đại diện Hội Người Việt và ông Sid Ikeda, cựu Special Ambassador của Cộng Đồng Nhật Bản. Ngoài ra còn có chia sẻ tâm tình của giới trẻ, lời cầu nguyện của thiếu nhi. 
Tiếp theo là phần đọc Thỉnh Nguyện Thư gởi Chính Phủ Canada do bác sĩ Lê Thuần Kiên phụ trách. Sau đó mọi người đã lên cầu nguyện và đặt nến hướng về bàn thờ Tổ Quốc, hiệp thông với đồng bào khắp nơi.
Đêm Thắp Nến dù thực hiện gấp rút nhưng các ban Nhạc, Hợp Ca, Múa, Tiếp Tân, Trang Trí, Trật Tự, Bàn Thờ, Sân Khấu, Vệ Sinh, MC's đều ra sức làm việc thật nhịp nhàng và hữu hiệu. 
Hình ảnh quý đại diện tôn giáo lên đứng cạnh nhau trước bàn thờ Tổ Quốc, hình ảnh mọi người, nhất là các vị lão niên & trẻ em cùng nhau nâng cao ngọn nến hướng về quê nhà trong cơn khổ nạn thật cảm động.
Chúng ta luôn cùng chung một tấm lòng yêu thương, một quyết tâm không để đồng bào mình mãi chịu sự ức hiếp của bạo quyền Cộng sản, không chấp nhận nhìn đất nước rơi vào ách đô hộ của giặc Tàu. Những điều này chắc chắn đồng bào trong nước đều cảm nhận được và trân trọng, cảm kích. Họ sẽ vững tin hơn trên con đường gian khổ. đấu tranh để đòi lại quyền làm người, quyền được sống xứng đáng với phẩm giá của con người.
Mong mỗi người chúng ta sẽ giữ mãi ngọn nến mình đã thắp lên hôm nay trong trái tim, và luôn hướng lòng về đồng bào với quyết tâm đồng hành với họ đến cùng.
Mời xem thêm video cuả Thanh Tâm SBTN. 
Nhạc sĩ Mai Đằng: Đêm Thắp Nến phần 1Đêm Thắp Nến phần 2.











__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

Nhân cách lớn thầm lặng của 1 người lính VNCH ở Mỹ .

$
0
0

  
From:"Thuan Do dothuan wrote [diendanviahe]"<

Nhân cách lớn thầm lặng của 1 người lính VNCH ở Mỹ .  

Ngày nay nói đến Mark Walhberg thì ai cũng biết đó là 1 siêu sao , tài tử nổi tiếng , 1 ca sĩ và nhạc sĩ đa tài , đồng thời cũng là 1 chủ thương nghiệp giàu có thành đạt . 

Nhưng ít ai biết rằng Mark đã có 1 tuổi thơ dữ dội đầy tội ác và từng bị kết án tù vì tội ngộ sát . Càng ít ai biết rằng người đã giúp cho anh ta thay đổi toàn bộ cuộc đời của mình , là 1 cựu quân nhân VNCH . 

Mark Walhberg sanh ra trong 1 gia đình nghèo khó , đông anh em . Cha mẹ ly dị sớm nên không có ai chăm sóc , dạy dỗ , Mark cùng 2 người anh và 1 người chị của mình từ tuổi vị thành niên đã phạm đủ loại tội danh , từ ăn cắp ăn trộm đến đánh người và lừa đảo . Năm 16 tuổi , Mark mang trong lòng sự hận thù và căm ghét người da màu . 

Mark cho rằng mình là người Mỹ da trắng thì phải có cuộc sống tốt đẹp hơn người di dân hay người tỵ nạn da màu . Với suy nghĩ này , Mark Walhberg thường xuyên gây sự đánh nhau với người da đen . 

Một ngày kia , Mark đã chặn đường đón đánh 2 người đàn ông Việt Nam , dùng gậy đánh vào đầu và mặt họ , khiến cho ông Johhny Trịnh Hòa bị thương nặng suýt chết và hỏng 1 mắt . 

Mark Walhberg bị bắt và truy tố tội ngộ sát , nhưng vì tuổi vị thành niên nên cuối cùng được giảm thành tội hành hung và kết án 2 năm . Trong nhà tù , Mark chợt hiểu ra rằng anh đã hận thù sai đối tượng , và nếu không thay đổi cách sống thì 1 sẽ bị đánh chết 2 là rục xương trong tù . Khi được tự do , Mark tìm đến 1 nhà thờ Công giáo nhờ giúp đỡ làm lại cuộc đời . Vị Cha xứ ở đây cho biết ông sẵn sàng giúp Mark , nhưng với 1 tội danh hình sự nghiêm trọng như vậy , thì Mark rất khó mà tiến thân được ở Mỹ . 

Với sự hướng dẫn của Cha xứ , Mark viết 1 lá đơn đến Tòa án Tối cao Pháp viện , trình bày ý nguyện hoàn lương của mình và xin được tha thứ , xin Tòa xóa đi các hồ sơ phạm tội cũ . Chánh án Tòa án Tối cao cho biết Tòa không có quyền tha thứ và xóa hồ sơ , trừ khi nạn nhân của Mark đồng ý tha thứ cho anh . 

Với sự giúp đỡ của truyền thông , Mark Walhberg tìm đến ông Trịnh Hòa , là 1 cựu quân nhân VNCH sang Mỹ theo diện HO . Sau khi nghe trình bày , ông Hòa ôn tồn cho biết ông không hề thù hận gì Mark , ông biết lúc đó Mark chỉ là 1 thiếu niên bồng bột và thiếu tình thương , thiếu sự giáo dục của gia đình , còn con mắt của ông đã bị thương tật từ khi ông chiến đấu chống CS ở VN , nên ông sẵn sàng tha thứ hết cho Mark . 

Sau đó , chính ông Trịnh Hòa đã viết thư , năn nỉ Chánh án Tòa án Tối cao xóa bỏ mọi tội danh cho Mark , để anh có thể làm lại cuộc đời . 

Khi đã thành đạt , nhớ ơn ông Trịnh Hòa , Mark nhiều lần đề cập đến việc đền bù và đền ơn cho ông , nhưng ông Hòa đều từ chối , ông nói thấy Mark ngày nay thành công và nổi tiếng như vậy , lại biết làm từ thiện , giúp đỡ người khác , thì là đã trả ơn cho ông gấp nhiều lần rồi , ông không cần gì thêm nữa cả . 

Đó chính là nhân cách lớn thầm lặng của 1 người lính VNCH , nhờ được hấp thụ mấy mươi năm giáo dục nhân bản của chế độ VNCH ở miền Nam , điều mà người cộng sản không thể nào có được 


 
Do Thi Thuan 






__._,_.___

Posted by: <vneagle_1

Nhân Ngày Quân Lực 19-6, nhìn lại sự tham chiến của Mỹ tại VN

$
0
0



--
Kính chuyển
MG
Nhân Ngày Quân Lực 19-6,
nhìn lại sự tham chiến của Mỹ tại VN

MƯỜNG GIANG KBC 4424

         

          Trong bối cảnh của cuộc chiến trạnh lạnh từ 1947-1973, người Mỹ gần như đã thất bại, khi đối đầu để ngăn chận ảnh hưởng của Nga Sô Viết, cho dù đã sử dụng rất nhiều chiến lược hoàn cầu, từ chủ thuyết Containment sang Domino, hết phản du kích tới trực diện tham chiến . Rốt cục mọi hy sinh, nổ lực, bạc tiền và mạng lính của Mỹ, Ðồng Minh và VNCH thành vô ích, khi Hoa Kỳ tới Paris vào tháng 1-1973, cúi mặt để nhận tờ giấy lộn của cái được gọi là “Hiệp định hòa bình ngưng bắn VN” .Tóm lại, trong cuộc chiến VN, chỉ có bọn đại tư bản lái súng Mỹ và các con buôn trung gian liên hệ khắp thế giới, làm giàu mà thôi.

          Sự bội tín của người Mỹ tại VNCH, còn là dây chuyền giúp Nga chiếm ảnh hưởng tại Iraq, Libya, Angola, đưa các đảng xã hội lần lượt nắm quyền tại Tây Âu. Ở Trung Mỹ, dưới sự tiếp tay của Nga và Cu Ba, đảng CS Sandinista chiếm Nicaragua, cùng đe dọa các nước quanh vùng, nhất là El Salvador. Ðó là chưa nói tới dịch khủng bố quốc tế, lợi dụng sự thất thế uy tín của người Mỹ, gieo rắc máu lửa chết chóc khắp nơi cho nhân loại.

          Vì vậy đã không có đại chiến thứ ba, mà chỉ có cuộc chiến khu vực. Cũng vì Bắc Cao và Bắc Việt lúc đó là chư hầu của Ðệ tam Cộng Sản quốc tế, đã xung phong nhận lãnh trách nhiệm làm tên lính tiền phong của đế quốc đỏ trong khu vực. Nên Liên Xô-Trung Cộng, đã chọn bán đảo Triều Tiên và Ðông Dương, làm hai CHIẾN TRƯỜNG thí điểm, để hai khối thanh toán, đồng thời cũng là nơi mà các cường quốc, dùng để tiêu thụ số bom đạn thặng dư sau thế chiến và thử nghiệm những loại vũ khí mới vừa chế tạo.

          Chỉ tội nghiệp cho các dân tộc nhược tiểu trong vùng chiến cuộc bỗng dưng bị họa lây, gồm Cao Ly, Việt Nam, Lào, Campuchia.. do hai đảng Cộng Sản Bắc Cao và Bắc Việt, rước voi về giày mả tổ, tàn phá quê hương và hủy diệt dân tộc mình. Vì nếu không có sự xuất hiện của đảng Cộng Sản Ðệ Tam Quốc Tế, chắc chắn các quốc gia trên, trong đó có Việt Nam cũng sẽ như các nước trong vùng như Ấn Ðộ, Pakistan, Tích Lan, Miến Ðiện, Mã Lai, Tân Gia Ba, Nam Dương.. thuộc địa cũ của Anh-Pháp hay Phi Luật Tân thuộc Mỹ, cũng độc lập mà không cần phải gây ra cuộc kháng chiến chín năm (1946-1954), làm tốn biết bao máu xương của đồng bào, lại còn hủy hoại tài nguyên và nhiều công trình kiến tạo của tiền nhân để lại .

          Ðó là thực chất của cái, được thế giới gán cho danh từ hào nhoáng “Chiến Tranh Giải Phóng Việt Nam” . tuy chỉ là một giai đoạn ngắn ngủi nhưng lại bi thảm nhất trong dòng sông lịch sử Hồng-Lạc, với sự yểm trợ của khối Cộng Sản Ðệ Tam Quốc Tế và sự tham chiến của Hoa Kỳ, giúp Người Việt hai bên chiến tuyến, chém giết nhau một cách tận tuyệt.

          Theo Kenneth E.Sharpe trong “The Post Vietnam Formula under Siege và Political Science Quarterly”, thi giai đoạn 1960 tới cuối năm 1971, được coi như là thời kỳ “Giải Kết” của Mỹ. Chính Tiến sĩ Henry Kissinger đã chủ trương, đưa Trung Cộng về lại với Thế Giới Tự Do bằng sự đánh đổi  Bỏ Rơi Tiền Ðồn Chống Cộng tại Á Châu là VNCH . “Hành động giải kết trên, tuy có tạo được cho đương sự một tầm vóc quốc tế nhưng kết quả đã đưa đến sự bại trận nhục nhã” cho nước Mỹ, bởi vì Kissinger đã lẫn lộn giữa chính trường và khuôn viên trường đại học. Tóm lại chỉ vì ngu muội, Kissinger đã tự mình đưa nước Mỹ vào một thời kỳ suy thoái nhất trong lịch sử Hoa Kỳ (1973-1980), dưới sự lãnh đạo của đảng Dân Chủ toàn phần.

           Tóm lại, sau bốn mươi mốt năm VNCH bị sụp đổ nhưng ngày nay vẫn còn nhiều tác giả ngoại quốc, mỗi khi có dịp nói-viết về cuộc chiến trên, vẫn cứ dựa vào các tài liệu tuyên truyền của cộng sản, nên thường lý luận một chiều, đôi lúc thật hàm hồ bừa bãi. Chính những cuốn sách và cái máy nói này, đã khiến cho ai đọc hay nghe tới, cũng đều có cảm tưởng là những người lãnh đạo nước Mỹ lúc đó, toàn ngu xuẩn hay điên rồ, cho nên mới bị sa lầy và tháo chạy khỏi miền Nam, vào ngày 30-4-1975 một cách nhục nhã .

          Với người Mỹ qua thói quen tự cao tự đại, sau khi tháo chạy khỏi chiến trường để bị mang tiếng bội tín với thế giới tự do, vì không giữ được lời hứa, bảo đảm quyền sống tự do của đồng bào Việt-Miên-Lào trên Bán đảo Ðông Dương, nên vẫn cứ phải loay hoay giữa tự ái và lương tâm, khi muốn giải đáp trước công luận quốc tế và trong nước, lý do tại sao một cường quốc bách chiến bách thắng như Mỹ lúc đó và hiện tại, lại có thể bị thua trước một đối phương nhỏ bé, lạc hậu như cộng sản Bắc Việt ? dù chúng đã được toàn khối Cộng Sản viện trợ, hay rất lỳ lợm, dã man, tham tàn, coi mạng sống của đồng bào VN và cán binh thua cỏ rác.

          Ngày nay nhờ những khai quật từ các văn khố khắp thế giới, nhất là sự sụp đổ của gần hết khối xã hội chủ nghĩa trong đó có Liên Xô và các nước Ðông Âu nhưng quan trọng nhất vẫn là những bản tự khai của các chóp bu tại Bắc Bộ Phủ, cho ta nhận rõ phần nào giải đáp trên, về thực chất của cuộc chiến Việt Nam (1955-1975). Như Pháp năm 1954, người Mỹ đã thua cộng sản trong mặt trận ý chí tại thủ đô Hoa Thịnh Ðốn và ngay trên đất nước mình, chứ không phải ở chiến trường Ðông Dương. Cũng từ đó, người Mỹ thường nhắc nhớ tới thành ngữ  “No more Việt Nam” như một thứ mặc cảm tội lỗi, luôn đè nặng đất nước Hoa Kỳ, cho tới lúc Tổng thống Reagan vào ngày 21-5-1982, khai sinh một nước Mỹ mới, khi tuyên bố chiến lược tấn công, để ngăn chận sự bành trướng của khối cộng sản quốc tế

          Tất cả không phải vì QLVNCH không chịu chiến đấu trước kẻ thù, hoặc Miền Nam không có tướng tài và cấp lãnh đạo xứng đáng sau khi Tổng Thống Ngô Ðình Diệm bị sát hại hay Chính Phủ VNCH không có chính nghĩa như Thượng Nghị Sĩ Mỹ là Mc.Cain vừa tuyên bố lếu láo vô trách nhiệm trên báo chí, mà là NƯỚC MẮT NHƯỢC TIỂU VN, hay nói đúng hơn chúng ta đã bị Thực Dân Mới nhân danh là Liên Hiệp Quốc, bán đứng trong canh bài phân chia ranh giới chính trị, quân sự giữa hai khối tư bản và cộng sản, đã sắp xếp sẵn sau khi Ðệ Nhị Thế Chiến kết thúc. Nhiều nước Ðông Âu kể cả Ðức cũng chịu chung số phận nhược tiểu như VN và Cao Ly, khi nằm trong thế cờ quốc tế đã định đoạt sẵn. Nhưng may thay Họ đã tự mình tháo gỡ được gông cùm nô lệ cộng sản vào đầu năm 1990, khi Liên Bang Sô Viết và phần lớn khối cộng sản đệ tam quốc tế tan rã.

          Tại VN trước năm 1975, dù không bị sa lầy, Hoa Kỳ vẫn tháo chạy vì mục đích nối kết với Trung Cộng, phá vỡ thế liên hoàn Nga-Hoa, đã hoàn thành từ 1972. Sự bất lương của người Mỹ là "ăn không đưọc thì đạp đổ " và phá hủy những thứ gì còn lại của người khác cho tan nát. Đó cũng là lý do Mỹ vô duyên vô cớ, đem quần đảo Hoàng Sa của VNCH giao cho Trung Cộng ngày 19-1-1974 vì sợ VC sẽ đem bán cho Liên Sô sau khi chiếm đưọc miền Nam. Hành động vô trách nhiệm này đã giúp Tàu đỏ có cơ hội độc chiếm gần như toàn bộ biển Đông ngày nay, trong đó phần lớn của VN..

1- Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam

          Theo luật pháp hiện hành, thì Tổng Thống Mỹ là Tổng Tư Lệnh quân đội, cố vấn bởi Hội Ðồng An Ninh Quốc Gia, để ban hành các quyết định quân sự, được thi hành bởi Bộ Trưởng Quốc Phòng, xuống tới các Bộ Tham Mưu Liên Quân và các Bộ Tư Lệnh Hải Ngoại, trong số này có BTL Thái Bình Dương chỉ huy trực tiếp các BTL Không Quân, Lục Quân, Hạm Ðội 7 và Cơ Quan Viện trợ Quân Sự Mỹ tại VN (MACV).

          Từ năm 1965 khi Hoa Kỳ bắt đầu đổ quân ào ạt vào VNCH. Ðể đáp ứng nhu cầu chiến lược, Mỹ lập Lực Lượng Lục Quân Hoa Kỳ tại VN (US Army VN - USARV), bao gồm tất cả các đơn vị bộ binh Mỹ đang tham chiến ở đây, trực thuộc cả hai BTL Lục quân và cơ quan MACV Thái Bình Dương. Theo hệ thống tổ chức trên, lực lượng tham chiến của Mỹ tại VN còn có Hải quân + Quân đoàn III Thủy bộ TQLC và Quân đoàn 7 Không quân.

          Sự hiện diện của người Mỹ tại VNCH sau Hiệp định Geneve 1954, đầu tiên là Phái bộ Cố vấn Viện trợ Quân sự Ðông Dương (MAAG - Indochina) rồi đổi thành Phái Bộ CVVTQS -VN (MAAG - VN) với nhiệm vụ cố vấn và huấn luyện QLVNCH và chấm dứt ngày 8-2-1962 bằng Cơ quan MACV, duới quyền chỉ huy của các tướng lãnh :
- Trung tướng S.William, Tư lệnh MAAG từ 11/1955 - 9/1960.
- Trung tướng LMcGarr , TL MAAG từ 9/1960 - 2/1962.
- Ðại tướng P.Harkins , TL MACV từ 2/1962 - 6/1964.
- Ðại tướng W.Westmoreland, TL MACV, từ 6/1964 - 7/1968.
- Ðại tướng C Abram, TL MACV từ 7/1968 - 6/1972.
- Ðại tướng F. Weyand, TL MACV từ 6/1972 - 3/1973.
- Thiếu tướng J Murray , TL DAO, từ 3/1973 - 8/1974
- Thiếu tướng H Smith, TL DAO, từ 8/1974 - 4/1975.

          Tại VN, Hoa Kỳ thành lập Quân Ðoàn 1 (1 Field Force US) ngày 15-3-1966, có BTL đóng tại Nha Trang, chỉ huy tất cả các đơn vị Hoa Kỳ tham chiến tại Vùng 2 Chiến thuật của VNCH tới ngày giải tán về nước 30-4-1971, gồm có SĐ4BB, Lữ đoàn 3/SĐ25BB, Lữ đoàn1/SĐ101 Dù, Lữ đoàn 173 Nhảy dù, Liên đoàn 41 và 52 Pháo Binh .

          Cùng lúc Quân Ðoàn II (II Field Force US) cũng được thành lập, có BTL đóng tại Biên Hoà, chỉ huy các đơn vị Mỹ tham chiến tại Vùng 3 Chiến Thuật của Nam VN tới ngày giải tán 2-5-1971, gồm SĐ1BB, SĐ1Kỵ Binh Không Vận, SÐ9BB, SĐ25BB, SĐ101Dù, Lữ đoàn 173 Dù, Trung đoàn 11 Kỵ binh, Liên đoàn 23 và 54 Pháo binh.

          Tại Vùng 1 Chiến thuật của VNCH, Hoa Kỳ thành lập Quân đoàn III Thủy Bộ TQLC (III Marinne Amphibious Force), có BTL đóng tại Ðà Nẵng, chỉ huy SĐ1 và 3 TQLC, 2 Trung đoàn đổ bộ, Không đoàn 1 TQLC cùng Quân đoàn XXIV.

          Về quân số tham chiến của Hoa Kỳ, khởi đầu 760 (1959), 900 (1960), 3205 (1961), 11.300 (1962), 16300(1963), 23300 (1964), 184.300 (1965), 383.300 (1966), 485.600 (1967), 536.100 (1968), 475.200 (1969), 334.600 (1970). 156.800 (1971), 24.200 (1972) và 50 (1973). Như vậy từ sau Hiệp Ðịnh Ba Lê ra đời, QLVNCH một mình ngăn chận và chống trả với toàn Khối Xã Hội Chủ Nghĩa, cho tới ngày Miền Nam mất theo lệnh đầu hàng của Tổng Thống Dương Văn Minh, vào trưa ngày 30-4-1975.

- Các Vị Tướng Lãnh Hoa Kỳ Tử Thương Tại VN

THIẾU TƯỚNG WILLIAM JOSEPH CRUMM:
Sinh ngày 20-9-1919, Scarsdale New York, nguyên Tư Lệnh Sư Đoàn 3 Không Quân thuộc Bộ Tư Lệnh Không Quân Chiến Lược, Mỹ. Ngày 7-7-1967, tướng W. J. Crumm đích thân lái một chiếc B.52 dẫn đầu một hợp đoàn gồm 3 chiếc B.52 đến yểm trợ chiến trường ở miền Nam Việt Nam. Lúc còn cách ngoài khơi tỉnh Vĩnh Bình (vùng 4 chiến thuật) khoảng 32km, tai nạn xảy ra khi hai chiếc B.52 chạm cánh vào nhau và rớt xuống biển đông VNCH. Có sáu người bị chết (không tìm được xác) và bảy người được cứu sống. Trong số người tử nạn có thiếu tướng W. J. Crumm. Ông là sĩ quan cấp tướng đầu tiên của quân đội Mỹ chết tại chiến trường Việt Nam .
 
THIẾU TƯỚNG ROBERT FLANKLIN WORLEY:
Sinh ngày 10-10-1919, Riverside California . Nguyên Tư Lệnh Phó Không Lực 7, Không Lực Thái Bình Dương. Ngày 23-7-1968, tướng R.F. Worley tự mình lái chiếc máy bay phản lực loại RF-4C Phantom, đến yểm trợ một đơn vị bạn ở hướng tây-nam Huế thì máy bay bị trúng đạn phòng không của Cộng sản Bắc Việt. Chiếc Phantom được ghi nhận đâm vào một sườn núi, khoảng 85km tây-bắc phi trường Đà Nẵng.

THIẾU TƯỚNG BRUNO ARTHUR HOCHMUTH:
Sinh ngày 10-5-1911 Houston, Texas, nguyên Tư Lệnh Sư Đoàn 3 Thuỷ Quân Lục Chiến, hoạt động trong hai tỉnh Thừa Thiên và Quảng Trị. Vào ngày 14-11-1967, tướng B.A. Huchmuth đang trên đường đến thăm chuẩn tướng Ngô Quang Trưởng, Tư Lệnh SĐI/BB thì trực thăng của ông bỗng dưng phát nổ trên không tại hướng tây bắc thành phố Huế. Trong số những quân nhân Mỹ tử nạn trên chiếc trực thăng còn có thiếu tá Nguyễn Ngọc Chương là sĩ quan liên lạc SĐI/BB cạnh Bộ Tư Lệnh SĐ3/ TQLC Mỹ.
Thiếu tướng B.A.Hochmuth là vị tướng duy nhất của TQLC Mỹ chết tại chiến trường Việt Nam .

THIẾU TƯỚNG KEITH LINCOLN WARE:
Sinh ngày 23-11-1915, Denver Colorado , nguyên Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh (Sư đoàn Anh Cả Đỏ, The Big Red One Division). Ngày 13-9-1968, trong lúc đang chỉ huy đơn vị cơ hữu chạm súng với VC, chiếc trực thăng chỉ huy của ông bị trúng đạn phòng không của VC, và bị rơi ở địa điểm khoảng 6km tây-bắc Lộc Ninh tỉnh Bình Long.

CHUẨN TƯỚNG WILLIAM ROSS BOND:
(Chúng tôi tạm dịch chức vụ Brigadier General, tướng một sao của quân đội Mỹ là chuẩn tướng) Sinh ngày 4-12-1918, Portland , Maine , nguyên Tư Lệnh Lữ Đoàn 199 Bộ Binh. Ngày 1-4-1970, lúc nhận được tin một đơn vị của mình là Chi đội 2, Chi đoàn D, Thiết đoàn 17 Kỵ Binh bị địch tấn công khi đang hộ tống một đoàn xe tiếp tế trên tỉnh lộ 15, phía nam Võ Xu tỉnh Long Khánh. Tướng W.R. Bond đã đáp trực thăng của mình xuống ngay trận địa để đôn đốc chiến sĩ. Khi ông chạy khỏi máy bay độ vài thước thì bị trúng đạn ngay vào ngực. Trực thăng khẩn cấp đưa ông khỏi trận địa, nhưng ông đã tắt thở lúc còn trên không. Chuẩn tướng W.R. Bond là vị tướng thứ nhất của quân đội Mỹ tử trận ngay trên mặt đất Việt Nam, không phải trên máy bay.

THIẾU TƯỚNG ALBERT BROADUS DILLARD, JR: Sinh ngày 1-9-1919, Lake Charles , Louisiana , nguyên Tư Lệnh Công Binh Mỹ ở Việt Nam . Ông bị tử thương ngày 12-5-1970 lúc từ Pleiku bay trực thăng đến trại Biên Phòng Plei D'Jreng để thám sát Tỉnh lộ 509. Trực thăng của tướng J.B. Dillard bị trúng đạn phòng không của CS và phát nổ. Địa điểm xảy ra khoảng 16 km hướng tây-nam thị xã Pleiku.

THIẾU TƯỚNG GEORGE WILLIAM CASEY: Sinh ngày 9-3-1922, Allston Massachusetts , nguyên Tư Lệnh Sư Đoàn I Không Kỵ (The First Air Calvary Division). Ngày 7-7-1970, tướng G.W. Casey từ Phước Vinh tỉnh Tuyên Đức, dự tính đến thăm thương binh ở bệnh viện dã chiến Cam Ranh. Trên đường bay, trực thăng chở ông bị trúng đạn phòng không của CS Bắc Việt và đâm xuống đất.

Hải quân Đề đốc Rembrandt C. Robinson: Hải quân Đề đốc  Rembrandt C. Robinson
Sinh ngày 2-10-1924 Clearfield Pennsylvania . Nguyên Hạm Trưởng (Soái Hạm) Khu Trục Hạm USS Flotilla 11, kiêm Tư Lệnh Chiến Đoàn Khu Trục Hạm thuộc Hạm Đội 7. Vào buổi tối ngày 8-5-1972, sau khi dự họp trên một chiến hạm gần đó, ông dùng trực thăng trở về soái hạm thì tai nạn xảy ra lúc máy bay không đáp đúng vị trí trên tàu. Trực thăng lao xuống biển và vỡ tan làm chết tất cả những người trên trực thăng. Nơi xảy ra tai nạn nằm ngoài khơi biển đông Việt Nam, gần bán đảo Đồ Sơn thành phố Hải Phòng, Bắc Việt. Đề đốc R.C. Robinson là vị tướng Hải quân duy nhất của quân đội Mỹ bị chết trong chiến cuộc Việt Nam .

CHUẨN TƯỚNG RICHARD JOSEPH TALLMAN: Sinh ngày 28-3-1925, Honesdale Pennsylvania , nguyên Tư Lệnh Phó Bộ Tư Lệnh Vùng 3 Yểm Trợ (Third Regional Assistance Command: TRAC). Ngày 9-7-1972, tướng R.J. Tallman đáp trực thăng xuống An Lộc, tỉnh Bình Long để họp với thiếu tá Joe Hallum thuộc toán cố vấn Trung đoàn 48/BB và đại uý Willbanks, toán cố vấn Trung đoàn 43 SĐ 18/BB. Cuộc họp bàn thảo về sự phối hợp yểm trợ cho lực lượng phòng thủ ở thị xã An Lộc. Lúc trực thăng sắp cất cánh thì quân VC tập trung pháo kích dữ dội vào khu vực bãi đáp làm chết tại chổ bốn người. Chuẩn tướng Tallman bị thương nặng, được tản thương về bệnh viện 3 dã chiến tại Saigon, và chết lúc còn trên bàn mổ.

Có tất cả 11 vị tướng Mỹ chết ở Việt Nam . Ngoài ra còn 2 vị tướng chết vì bạo bệnh.
( tham khảo tài liệu của BĐQ Đỗ Như Quyên)

2-Hoa Kỳ Có Bị Sa Lầy Tại Chiến Trường VN Không ?

         Sau khi " Bức Điện Tín " của CS Bắc Việt gửi Hoa Kỳ xin đầu hàng Mỹ vô điều kiện vào cuối tháng 12/1972 đưọc bạch hóa và công bố rộng rãi vào năm 2015, thì chúng ta có quyền trả lời là quân đội Mỹ không bịsa lầy tại chiến trường, mà Họ đã tự ý tháo chạy để có lý do Bán Đồng Minh VNCH cho giặc Cộng.

          Năm 1977, Ngoại trưởng kiêm cố vấn an ninh quốc gia Kissinger, nhân vật mang tiếng đã manh tâm bán đứng VNCH cho khối cộng sản đệ tam quốc tế mất chức, sau đó đã lần lượt xuất bản nhiều tập hồi ký chính trị như : Những năm tháng ở Bạch Cung (1979), Niên Đại Sóng Gió (1982) và Bí Lục Kissinger.. hé mở nhiều bí ẩn lịch sử cận đại về các thời kỳ chiến tranh lạnh giữa Mỹ-Liên Xô-Trung Cộng, Chiến tranh VN và cuộc thăm viếng Trung Cộng của Tổng thống Mỹ Richard Nixon vào tháng 2-1972, trước khi Hà Nội mở cuộc tấn công mùa hè vào các tỉnh Quảng Trị, Bình Long, Kon Tum và Bình Ðịnh của VNCH.

          Cũng nhờ những tiết lộ này, mà ngày nay ta mới biết được bộ mặt thật của cặp Nixon-Kissinger, chỉ vì lợi lộc của riêng mình, đã bán đứng đồng minh bạn bè cho kẻ thù. Vì muốn kéo Trung Cộng vào phe cánh, Hoa Kỳ qua Nixon-Kissinger đã chủ động đề nghị viện trợ tối đa cho Tàu, tất cả những quân dụng vũ khí chiến lược, kể cả cung cấp vệ tinh để Tàu thu lượm tin tức tình báo từ Liên Xô. Theo Bill Burr, chuyên gia nghiên cứu các vấn đề ngoại giao của Mỹ, thuộc Ðại Học Washington, cũng là chủ biên hồi ký Bí lục Kissinger, cho biết cuộc đi đêm bí mật của Kissinger tại Bắc Kinh, khởi đầu từ năm 1971 qua đề nghị Hoa Kỳ sẽ thiết lập một chương trình vệ tinh tình báo, để tặng Trung Cộng. Sau đó tại trụ sở LHQ ở New York vào tháng 12-1971, Kissinger đã cho Ngoại trưởng Hoàng Hoa nhiều tin tức liên quan tới quân sự của Liên Xô, để chuyển về Tàu. Tuy vậy để che mắt Liên Xô và thế giới, Hoa Kỳ cũng như Trung Cộng luôn đóng kịch kình chống nhau tại bàn hội nghị.

          Tóm lại, giống như trường hợp VN, trước khi Tổng thống Nixon chính thức thăm Trung Cộng và sau này, Kissinger đã bí mật tới Bắc Kinh rất nhiều lần, để gặp cả Mao-Chu và Trung Cộng cũng đã đáp ứng cho Mỹ thiết lập một trạm tình báo-quân sự, dọc theo biên giới Nga-Hoa, để thu lượm tin tức, theo dõi tình hình chuyển động của Liên Xô. Tháng 7-1973, một điệp viên CIA tên James Lilley được cử giữ chức trưởng trạm tình báo này, cũng là người trực tiếp phụ trách đường dây liên lạc Trung-Mỹ. Tháng 4-1975, theo yêu cầu của Ðặng Tiểu Bình, Tổng thống G.Ford đã viện trợ cho Trung Cộng rất nhiều quân trang dụng chiến lược, trong đó có nhiều thiết bị điện tử dùng để chế tạo vũ khí bom đạn hiện đại. Kissinger còn tiết lộ nội dung cuộc họp thượng đỉnh giữa Nga-Mỹ cho Trung Cộng. Tất cả cho thấy mức độ khả tín của người Mỹ, trong lúc cùng hợp tác đồng mình, để từ đó chúng ta mới nhận diện rõ ràng về ý nghĩa của sự sa lầy tại VN, mà các sử gia trong và ngoài nước thường hay gán ghép cho Hoa Kỳ.

          Người Việt tị nạn CS đã sống ở Hoa Kỳ trong bốn mươi mốt năm qua, nên đâu còn lạ gì bản chất ngoại giao môi miệng của họ, hoàn toàn khác biệt với hành động thực tế. Tại A Phú Hãn và Iraq, nguời Mỹ lấy “nhân quyền” cùng cớ “Saddam Hussein có Weapons of Mass Destruction và tiêu diệt khủng bố”  làm bình phong để che đậy hành động quân sự và dành thị trường cho tư bản Mỹ-Anh tiêu thụ hàng hóa, cùng dịch vụ khai thác dầu khí trên lãnh thổ của hai quốc gia Hồi Giáo này.

          Ðọc lịch sử nước Mỹ, ta thấy dù dân chủ hay cộng hòa, thì quyền lợi của tư bản Mỹ vẫn là ưu tiên số một .Tóm lại, dù Mỹ với tổng thống hèn kém như Carter hoặc cứng rắn cỡ Reagan, thì mục tiêu hành động của chính phủ, đều do quốc hội quyết định, cũng vẫn là làm sao cho dân chúng Hoa Kỳ được hưởng thụ nhiều hơn trước. Còn tất cả chỉ là phương tiện , để đảng nọ đảng kia mới còn cơ hội tái đắc cử cầm quyền tiếp. Hiểu thêm điều này nữa, mới cảm thấy bớt uất nghẹn khi biết Tổng thống Johnson đã đưa vào VN tới 550.000 quân + 80.000 người của các nước Ðồng Minh và 150 tỷ đô la chiến phí. Rồi đang lúc VNCH sắp đạt được chiến thắng cuối cùng, qua các trận đại chiến vào Tết Mậu Thân 1968, các cuộc hành quân Toàn Thắng vượt biên giới sang Kampuchia 1970 và nhất là trận Mùa Hè Ðỏ Lửa 1972.. thì Tổng Thống Mỹ là Nixon, kế thừa chiến lược của TT.Johnson lại ký Hiệp ước ngưng bắn Paris 1973, tháo chạy khỏi VNCH, bỏ mặc cho Miền Nam bị toàn khối cộng sản đệ tam quốc tế cưỡng đoạt vào trưa ngày 30-4-1975.

          Ngày nay nhờ Quốc Hội Mỹ đã thông qua đạo luật  “Quyền tự do tư liệu và thông tin”, nên Thư Viện Quốc Gia Mỹ đã giải cấm những văn kiện tuyệt mật, có liên hệ tới cuộc chiến Ðông Dương lần 2 (1945-1975), qua nhiều đời Tổng Thống Mỹ liên hệ, từ Truman cho tới Carter.. Nhờ vậy người ngoài mới biết được những bi hài kịch đã diễn ra suốt thời gian Mỹ tham chiến tại VN, ngay trong hậu trường của những chóp bu tại Tòa Bạch Ốc, mà những nhân vật quyết định vận mệnh của VN , phần lớn là Dân Sự hay Chuyên Viên Hành Chánh, trong đó hầu hết chưa một ngày ở trong quân ngũ hay trốn quân dịch, như trường hợp của Tổng Thống Bill Clinton sau này. Ðó là việc quân lực Mỹ chưa bao giờ được phép sử dụng hết khả năng chiến đấu, nhất là hai quân chủng Không và Hải quân Hoa Kỳ, chủ nhân ông của bất cứ chiến trường nào, rất được thế giới nể sợ.

          Còn một bí mật khác cũng không kém phần bi thảm, đó là khi Mỹ đưa quân đội mình tới chiến đấu ở VN, thì cũng đồng lúc tư bản Mỹ tha hồ xuất cảng quân trang dụng sang Nga, các nước Ðông Âu lẫn Tàu. Sau đó các nước này thay nhãn đổi hiệu, rồi lại chuyển tiếp tới Hà Nội, để Bắc Việt chuyển vận vào Miền Nam cho bộ đội Cộng Sản có phương tiện dồi dào, bắn giết chẳng những QLVNCH mà cả quân Mỹ và các nước đồng minh đang chiến đấu tại chiến trường. Nói chung dù có thái độ cứng rắn như Tổng thống Truman, trước chủ nghĩa bành trướng sắt máu của Trùm Ðỏ Staline vào năm 1947 hay to miệng nhảy múa chống cộng cùng mình như Tổng thống Nixon, thì cuối cùng cũng vẫn là cùng thỏa thuận với nhau để chia chiến lợi phẩm trên xác chết của con mồi.

          Riêng về câu hỏi, tại sao siêu cường Mỹ với một bộ máy chiến tranh ghê gớm, lại để cho 55.000 quân sĩ thiệt mạng và mấy trăm ngàn người khác bị thương ? cuối cùng tháo chạy, sau khi chỉ lấy được về nước, một số tù binh bị Bắc Việt cầm tù. Ðô đốc Grant Sharp, cựu tư lệnh Quân Lực Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương, đã giải thích “cuộc chiến thất bại không phải vì chống không lại địch quân, mà vì chính sách của Hoa Thịnh Ðốn đã đẻ ra quá nhiều chiến lược, nào leo dần tới đáp ứng, rồi đang mềm dẻo đột nhiên dội bom, sau đó tự ý ngưng và thương thuyết tại bàn hội nghị để đạt chiến thắng”.

          Cuối cùng tự mình trói tay đầu hàng, rồi tháo chạy khỏi chiến trường, dù chẳng hề bị sa lầy hay bị lâm vào tuyệt lộ..  Ðây cũng là kết quả như lời cảnh giác của Tướng Maxwell Taylor, nguyên cố vấn quân sự của Tổng Thống J.Kennedy, từ năm 1961 “Nếu Hoa Kỳ tới VN với mục đích tối hậu, là giúp cho nước này chống lại sự xâm lăng của cộng sản, thì cuộc chiến sẽ không có giới hạn, nên chúng ta không thể không đánh thẳng ra Hà Nội, để tiêu diệt sào huyệt của chúng”.Nhưng tiếc thay đất Bắc, nơi phát sinh ra cuộc chiến VN, lại là vùng đất bảo đảm an toàn nhất, mà các tổng thống Mỹ dành cho Cộng Sản Bắc Việt..

          Ðã vậy TT Johnson còn cấm quân Mỹ không được tấn công hay truy sát quân Bắc Việt, tại lãnh thổ Lào và Campuchia giáp ranh với VN. Trong khi đó ai cũng biết trên phần đất này, Hà Nội đang mở đường mòn HCM, lập các khu hậu cần, mật khu, tích trữ lương thực quân dụng và tập trung quân để tấn công vào lãnh thổ VNCH.. Chính cựu Tổng thống Eisenhower cũng lên tiếng thắc mắc là tại sao TT. Johnson lại không dám tấn công thẳng vào đầu não của quân Bắc Việt tại Hà Nội, trong lúc đó hầu hết tướng lãnh Mỹ thì phẫn nộ, vì nhận được lệnh đánh nhau với VC phải đạt chiến thắng nhưng hai tay họ thì bị trói chặt bởi các luật lệ không biết đâu mà mò.

          Tóm lại như Nixon đã nhận biết từ năm 1954, cộng sản dùng chiêu bài “chiến tranh giải phóng”, để mà xâm nhập và khuynh đảo chính trị tại Nam VN, chứ không bao giờ công khai vượt tuyến như tại Triều Tiên năm 1950. Thêm một điểm đặc biệt khác, là lúc đầu những người trí thức và khoa bảng Mỹ gần như thờ ơ không ngó tới việc Hoa Kỳ tham chiến tại VN. Nhưng từ giai đoạn 1967 về sau, nhất là sự kiện cộng sản bị thảm bại trong trận tổng công kích Tết Mậu Thân 1968, thì giới trên nhập cuộc qua phong trào phản chiến trên đất Mỹ, chống đối và đánh phá chính phủ dữ dội, còn hơn VC thứ thiệt ở VN, cũng chưa thấy hoạt động công khai dữ dằn như phong trào phản chiến tại Mỹ. Ðây là một nghịch lý nổi bật và mai mỉa nhất của Mỹ, trong cuộc chiến VN.
Ðó là sự kiện công dân Mỹ (như đào hát Jane Fonda chẳng hạn), hay sĩ quan John Kerry (hiện là ngoại trưởng) đã công khai đứng hẳn về phía Hà Nội, cổ võ cho giặc chống lại quân đội và chính phủ mình, qua các cuộc biểu tình phản chiến, cầm cờ máu đốt cờ Mỹ, phủ nhận huy chương, lên đài phát thanh truyền hình chửi bới hay tới tận Hà Nội để hoan hô HCM

          Khi than rằng “Chúng ta đã đánh bại chính ta”, đó là nhận xét của Tổng Thống Johnson về nước Mỹ và ngay cả bản thân mình, trong suốt thời gian cầm quyền với một sức mạnh quân sự vô địch, nhưng đầu óc lại chỉ nghĩ tới chiến thắng VC bằng chính trị, một chiến lược giá rẻ, mà không một nhà lãnh đạo nào của thế giới nghĩ tới sự kỳ quặc này, nhất là khi phải đối mặt với những kẻ sát nhân khủng bố thâm độc như cộng sản quốc tế.

          Năm 1967 Nixon nhậm chức tổng thống, khiến ai cũng nghĩ tới nước Mỹ sẽ leo thang chiến tranh, vì ông ta là một nhân vật diều hâu có môn bài. Về lý thuyết, Nixon cũng giống như TT Kennedy và Johnson, có chung mục tiêu là cả ba đều cương quyết không muốn VNCH phải sụp đổ vì Bắc Việt xâm lăng. Nhưng cả ba đã lầm lẫn chiến lược lúc nhập cuộc. Với TT Kennedy và Johnson, cả hai cùng chủ trương tham chiến trong giới hạn, để không gây xáo trộn tại chính quốc, nên nói ngăn chận nhưng vẫn không cản nổi sự xâm nhập của bộ đội từ miền Bắc xâm nhập vào Nam và sự khuynh đảo chính trị tại VNCH. Khi Nixon lên cầm quyền, cũng là lúc nước Mỹ qua vai trò của Kissinger, đang đi đêm để nhúm nhen sự nối kết Mỹ-Hoa, phá thế liên hoàn Nga-Trung, trong thế cờ thời chiến tranh lạnh giữa ba nước Hoa Kỳ-Liên Xô và Trung Cộng. Bởi vậy Nixon không bao giờ dám leo thang chiến tranh tại VN, vì sợ phản lại lời hứa “rút quân” khi ứng cử, lại vừa làm mất sự thân thiện với Trung Cộng lẫn Nga đang cổ võ và ủng hộ VC cưỡng chiếm miền Nam. Ðó là lý do Nixon trao lại cuộc chiến đang tiếp diễn ác liệt tại chiến trường Nam VN, cho VNCH tự lo liệu, qua danh từ hào nhoáng “Việt Nam Hóa Chiến Tranh”.

          Sau này qua các hồi ký chính trị của những nhân vật thân cận cao cấp của Chính Phủ VNCH như Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Phú Ðức, Nguyễn Tiến Hưng, Hoàng Ðức Nhã.. ta mới biết được gánh nặng của các nhà lãnh đạo VNCH suốt 20 năm tồn tại, từ Tổng Thống Ngô Ðình Diệm tới TT Nguyễn Văn Thiệu và Trần Văn Hương.. tất cả đều bị Hoa Kỳ dùng viện trợ và sinh mệnh, để áp lực, khống chế, ép bắt hăm dọa VNCH phải thi hành theo đường hướng của Mỹ, nhất là sự ký kết hiệp ước ngưng bắn ngày 27-1-1973, ngày nay bị đánh giá như tờ giấy lộn không hơn không kém, đối với sự giải quyết hòa bình tại VN lúc đó.

          Ngoài ra những bức thơ viết tay của Tổng Thống Nixon và Ford, gửi mật cho TT .Nguyễn Văn Thiệu, với sự trang trọng cam kết, đã nói lên cái gọi là “thực chất của sự mưu tìm hòa bình trong danh dự” và trên hết đã phần nào lột trần hai nhân vật “Nixon-Kissinger”, trong vai trò chủ động tháo chạy khỏi Miền Nam, để khỏi bị sa lầy.

          Không được đáp ứng theo nhu cầu đòi hỏi, TT J.Kennedy đạo diễn tấn tuồng binh biến ngày 1-11-1963 hạ sát Tổng Thống hợp pháp của VNCH là Ngô Ðình Diệm, để gây xáo trộn chính trị suốt ba năm, rồi kết luận miền Nam thiếu lãnh đạo

          TT Nixon và cố vấn an ninh quốc gia Kissinger, dùng đủ mọi thủ đoạn, kể cả hành động đê tiện là đe doạ ám sát TT Nguyễn Văn Thiệu, để hoàn thành cho được bản hiệp ước ngưng bắn Paris 1973, mới có cớ hợp thức cho phép bộ đội miền Bắc có mặt tại miền Nam, tiếp tục xâm lăng thôn tính Miền Nam, như Kissinger đã hứa với Mao-Chu tại Bắc Kinh năm 1972, mà mới đây trong hồi ký có nhắc tới.

          Nói là “Việt Nam Hóa Chiến Tranh” nhưng lại cắt viện trợ, ngưng cung cấp quân trang dụng như lời hứa, khiến cho QLVNCH lâm vào tình trạng kiệt quệ, phải bỏ nhiều phần lãnh thổ vì không có phương tiện để phòng thủ. Rồi trong lúc Bắc Việt xua hết lực lượng, tấn công cưỡng chiếm VNCH, thì người Mỹ tháo chạy trong danh dự, suốt đêm trên nóc nhà bằng trực thăng, qua sự đùm bọc bảo vệ an ninh của QLVNCH lúc đó. Cuối cùng từ ấy đến nay, vẫn không ngớt đổ tội cho QLVNCH là không chịu chiến đấu, nên quân đội Mỹ phải sa lầy và Miền Nam mới bị sụp đổ, khi kẻ thù đang hấp hối chờ đầu hàng vào cuối năm 1972, qua những trận mưa bom tàn khốc trên đất Bắc.

          Thực chất của người Mỹ khi tham chiến tại VN là thế đó !

          Câu nói của cố Tổng Thống Nguyễn Văb Thiệu nay đã đi vào lịch sử " các ông (người Mỹ) triệt hạ tiền đồn chống cộng VNCH. Điều này không quan trọng vì còn có nhiều tiền đồn chống cộng khác. Nhưng nếu các ông để mất Miền Nam VN vào tay cộng sản quốc tế Bắc Việt, thì sớm muộn, đất nước và dân tộc VN cũng bị diệt vong trong tay việt cộng ",

          Lời tiên tri đã trở thành hiện thực sau 41 năm người Mỹ tháo chạy khỏi Sài Gòn sáng ngày 30-4-1975.


Viết từ Xóm Cồn Ha Uy Di
Tháng 6-2016
MƯỜNG GIANG


__._,_.___

Posted by: Ho Dinh

Article 1

$
0
0


 Matthew Trần:

Chuyện ni đang xãy ra, tui đâu có lấy làm lạ!!
Bà con người Việt tỵ nạn cs ỡ hãi ngoại .. cứ cuốn chiếu đắp mền mà ngáy fo fo ..với thời zan thì nó sẽ fãi xẫy ra thôi.

Cái đau cho tui và zòng zõi Họ Trần là chúng zám mang Đức Thánh Trần (tỗ tiên chúng tôi) ra đễ làm công cụ cho chúng hầu nhuộm đõ cộng động người Việt tỵ nạn CS tại hãi ngoại !!

Bọn csVN ..chúng nó bõ ra năm mười triệu zao cho tên Trúc  Hồ (tên cán bộ csVN hiện đang nằm vùng tại hãi ngoại). thế là tên ni lai rai trao cho đám lâu la zưới đễ đáp ứng cho quyền lợi cũa csVN hãi ngoại đễ thi hành ..và chúng nó đang thành công!!

Kế hoặch ni là bọn csVN đã áp zụng fương kách chi tiền cũa HK trong quá khứ (1963?) khi mà chúng (Mỹ) bõ ra 3 triệu đồng VN đễ mua đức lòng trung thành cũa một số Tướng lãnh QĐVNCH ..và chúng đã thành công trọn vẹn khi chúng ziết  được anh em cố TT NĐDiệm.

Hãy kãnh zác chúng khi chúng áp zụng "chiến thuật đi chãng hãng 2 chân 2 bên rồi chúng bão: "Các anh không biết chi hết !!! Chúng tôi đang kãm hóa đối fương từ quốc nội đễ đứng chung chiến tiến với chúng ta ỡ hãi ngoại đây nè" !!

MT 

 From:Cam Khe <
To: Ngo Ky <n
Sent: Tuesday, June 14, 2016 4:28 PM
Subject: Fwd: Đặt vấn đề với BTC Ngày Quân Lực 19-6-2016 tại Little Saigon

 
Kính gởi để kính tường và xin nhờ phổ biến. Xin cám ơn.
 
Ngô Kỷ
Đặt vấn đề với Ông Lê Văn Sáu và Ban Tổ Chức Ngày Quân Lực 19-6-2016 tại Little Saigon



  Ngô Kỷ dự Lễ An Vị Tượng Đức Thánh Trần Hưng Đạo 12-6-2016 
  
Little Saigon ngày 14 tháng 6 năm 2016 
Kính thưa Quý Đồng Hương,

Tình cờ vào net, thấy cái Thiệp Mời của Ông Lê Văn Sáu, Chủ tịch Hội Đồng Điều Hành Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa Nam California, kiêm Trưởng ban tổ chức Đêm Truy Điệu và Ngày Vinh Danh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa 19 tháng 6 năm 2016, sau khi tôi đọc xong nội dung cái Thiệp Mời, tôi vô cùng thất vọng, bất mãn và phẫn nộ về hành động thiếu khôn ngoan, thiếu sáng suốt , thiếu hiểu biết, thiếu tĩnh táo, và thiếu cẩn trọng trong việc Ban Tổ Chức xử dụng trung tâm ASIA của Việt gian Trúc Hồ phụ trách chương trình văn nghệ cho buổi lễ. Mời quý vị đọc cái Thiệp Mời dưới đây rồi tôi sẽ xin trình bày tiếp.




Kính thưa Quý Đồng Hương,

Cho đến giờ này mà những lực lượng người Việt Quốc Gia chống cộng, đặc biệt là các tổ chức Cựu Quân Nhân Việt Nam Cộng Hòa mà không nhận thức được, không ý thức được, không nhìn thấy được sự nối giáo cho Việt cộng và phản bội cộng đồng của Việt gian Trúc Hồ và tập đoàn SBTN, ASIA thì quả thật tôi chỉ biết "bó tay" mà thôi.

Trong khi hàng ngày trên các Diễn Đàn mạng, các bậc thức giả và quý vị nhân sĩ chống cộng trong cộng đồng liên tục trưng dẫn các tài liệu, bài viết, hình ảnh chứng minh Việt gian Trúc Hồ và tập đoàn SBTN, ASIA đã và đang tiếp tay cho Việt cộng, lừa gạt cộng đồng, mà đặc biệt trong thời gian gần đây có Anh Nguyễn Thanh Tú, con trai cố Ký giả Đạm Phong tiết lộ một số chi tiết liên quan đến các hành động "gian tà" của Việt gian Trúc Hồ, bằng cuộc phỏng vấn của Ông Bùi Dương Liêm, Đài Truyền Hình Việt Nam Hoa Thịnh Đốn, vào ngày 1 tháng 6 năm 2016:
https://www.youtube.com/watch?v=_J724hSUMKQ, thế mà Ông Lê Văn Sáu và Ban Tổ Chức lại không quan tâm đến sự cảnh báo của đồng hương, thì thật là một điều đáng chê trách, đáng nghi ngờ và cần đặt vấn đề. Chỉ có những kẻ đui, điếc mới không thấy, không nghe đồng hương khắp nơi mạnh mẽ lên tiếng chống đối Việt gian Trúc Hồ và tập đoàn SBTN, ASIA.

Bài viết này tôi không dự định viết dài vì tôi không có đủ thì giờ chuẩn bị, nhưng vì sự việc này khá cấp bách, chỉ còn một tuần nữa là tới Ngày Quân Lực 19-6-2016 rồi, do đó tôi viết vội bài viết này nhằm gióng lên tiếng chuông cảnh báo cho ông Trưởng ban tổ chức Lê Văn Sáu và những người có trách nhiệm hiểu được vấn đề. Tôi không có tham vọng là tiếng nói tôi sẽ đánh động được trí não và lương tâm của Ông Lê Văn Sáu và Ban Tổ Chức, và tôi cũng không hề mong mõi là bài viết này sẽ có ảnh hưởng gì đến Ban Tổ Chức trong việc quyết định có nên xử dụng trung tâm ASIA hay không, vì đó không phải là nhu cầu hay mục đích của tôi, mà điều chính yếu và quan trọng hơn hết là tôi muốn sống một cái sống "ra người," tôi không muốn làm một thằng hèn nhát, đáng khinh. Tục ngữ có câu "im lặng là đồng lõa," do đó tôi thấy cần phải nói lên điều mình cần phải nói, vì cổ nhân cũng từng lên án "những ai thấy điều trái mà không lên tiếng thì loại đó chỉ là loài khuyển mã, cỏ rác" mà thôi.

Kính thưa Quý Đồng Hương,

Tôi xin phép trình bày thẳng vào những điểm mà tôi cho là việc Ông Lê Văn sáu và Ban Tổ Chức sai trái khi xử dụng tập đoàn ASIA phụ trách phần văn nghệ buổi lễ Ngày Quân Lực 19 tháng 6 năm 2016, như sau:

Vào Ngày Quân Lực 2015, Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Nam California đã xử dụng tập đoàn ASIA phụ trách phần văn nghệ buỗi lễ, mà nữ ca sĩ đóng vai trò chính yếu là ca sĩ Diễm Liên. Thế mà chỉ mới 5 tháng sau đó, ca sĩ Diễm Liên lại cộng tác với tên ca sĩ Việt cộng Đàm Vĩnh Hưng hát Show tại sòng bài PALA tại San Diego vào ngày 28 tháng 11 năm 2015. Qua sự kiện như vậy, tôi muốn Ông Lê Văn Sáu và Ban Tổ Chức trả lời cho đồng hương biết là ca sĩ trung tâm ASIA có phải là người Quốc Gia chống cộng hay không, và có kính trọng lập trường chống cộng của các Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hay không?

Bản tin Ngày Quân Lực 19 tháng 6 năm 2015, do trung tâm ASIA, trong đó có nữ ca sĩ Diễm Liên phụ trách văn nghệ buổi lễ.






Ca sĩ Diễm Liên của trung tâm ASIA hát với ca sĩ Việt cộng Đàm Vĩnh Hưng


Kính thưa Quý Đồng Hương,

Hầu như ai ai cũng đồng ý là nam ca sĩ Đan Nguyên là ca sĩ nòng cốt và gạo cội của trung tâm ASIA, y thường luôn mặc quân phục Việt Nam Cộng Hòa, hát nhạc Lính, làm DVD Lính, thế mà ca sĩ Đan Nguyên lại qua tận Âu Châu hát nhiều Shows với ca sĩ Việt cộng Đàm Vĩnh Hưng vào tháng 3, tháng 4 năm 2016. Qua sự kiện như vậy, tôi muốn Ông Lê Văn Sáu và Ban Tổ Chức trả lời cho đồng hương biết là ca sĩ trung tâm ASIA có phải là người Quốc Gia chống cộng hay không, và có kính trọng lập trường chống cộng của các Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hay không?


May Hoang<captainhoangmay@yahoo.com>

Subject:Fw: Poster: Đan Nguyên sẽ hát chung sân khấu với Đàm Vĩnh Hưng

On Thursday, January 14, 2016 1:43 PM, Bao


Tôi ko ngạc nhiên gì về tên ca sĩ Dan Nguyên hay mặc đồ lính, đứng dạng háng, tóc để dài phủ cả tai, bôi bác hình ảnh người lính VNCH.
BT

Date: 2016-01-14 16:05 GMT+01:00

Kính chuyển bích chương đoàn hát dẫn đẩu bởi Đàm Vĩnh Hưng, văn công  cộng sản VN
Ca sĩ Hải ngoại Đan Nguyên sẽ đứng hát chung với Đàm Vĩnh Hưng, vào dịp lễ Phục sinh tại các nước Âu Châu.
Xin đọc bích chương quảng cáo.
Ai người tị nạn? Có nên ngồi nghe ???
TK

 
Đan Nguyên sẽ hát chung sân khấu với Đàm Vĩnh Hưng:
http://s19.postimg.org/yhv117h6b/124...17425475_n.jpg






Kính thưa Quý Đồng Hương,

"Con Lươn" Nam Lộc luôn huyên hoang chống cộng, luôn lẽo mép thương Lính Việt Nam Cộng Hòa, thế mà chỉ cần nhìn sơ qua một số hình ảnh tượng trưng và điển hình dưới đây, quý vị sẽ thấy tên M.C cao cấp của trung tâm ASIA có phải là một thằng "điếm thúi" hay không? Qua sự kiện như vậy, tôi muốn Ông Lê Văn Sáu và Ban Tổ Chức trả lời cho đồng hương biết là M.C trung tâm ASIA có phải là người Quốc Gia chống cộng hay không, và có kính trọng lập trường chống cộng của các Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hay không?

Xin bấm vào Link dưới nầy để xem nhiều bài, tài liệu, hình ảnh:



 

Hình M.C Nam Lộc chụp với M.C Nguyễn Ngọc Ngạn và bọn Việt gian, văn công Việt cộng  chụp kỷ niệm với nhau trong Đại Nhạc Hội 60 Năm Cuộc Đời



















Đàm Vĩnh Hưng đã kết hôn với một bầu sô tại Mỹ?











                                                                        






 photo thh1_zpsc2d65656.jpg
 photo thh32_zps575eb710.jpg















































































Người Bắc Di Cư luôn nhớ ơn TT Ngô Đình Diệm.

$
0
0

 
 From: Doan Thu <
To: Nhon Nguyen <>
Sent: Wednesday, June 15, 2016 12:28 PM
Subject: Người Bắc Di Cư luôn nhớ ơn TT Ngô Đình Diệm.  

Nh li thi di cư 54 . Người dân các tnh HàĐông , Sơn Tây , Bùi Chu ...lũ lượt kéo nhau v hi cng Hi Phòng đ lên tàu há mm vào Nam theo " C Rim " .  Lúc đó ch nghe tên , không biết ông là ai .

 Khong 1,700 người trong nhóm này sau đóđược đưa v vùng xa xôi tên gi " Ba Bèo "  , tnh M Tho . đây đã có nhiu nhà vòm dã chiến được dng lên cho dân tm trú .


Chính quyn cp phát cho mi đu người là 700 đng .
  Không nhiu nhưng cũng tm thi đ no m , t do . Người Bc Di Cư luôn nhơn TT NgôĐình Dim. 


Nhon Nguyen > wrote:

Xin Repost mt ln bài viết nghiêm chnh v"Đ Nht Vit Nam Cng Hòa "đ công lun phê phán - Ri thôi!

Nguy
n Thành Nhơn
Đ
c s Hành chánh Quc gia
Trung úy Tr
b BPNN
S
quân 57/174010



Kính chuyển đến Quý vị và các Bạn


Nhân ngày 23 tháng Mười
Ngày Trưng Cầu Dân Ý
Bước đầu tiên xây dựng
Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa
Ngày 26 tháng 10 năm 1956
Viết đôi dòng tưởng nhớ
Công đức của tiền nhân
Tổng thống Ngô Đình Diệm
Và bào đệ Ngô Đình Nhu
Kẻ sĩ, hào kiệt Đất Việt
Vì yêu nước thương dân
Mà vị Quốc vong thân


Nguyễn Nhơn 

       
TT Diệm ngủ trưa trong một chuyến đi thăm dân làng quê .




Đ NHT VIT NAM CNG HÒA

Tri vào thu, tháng mười, bâng khuâng nh nghĩ v nhng ngày tháng tui thanh xuân, hăm h hc hành, xây dng tương lai.
Ngày 26 tháng 10 năm 1956, chàng trai tui mười tám, đng trên xe kiu hoa, mng ngày thành lp Đ nht Vit Nam cng hòa, vung mnh tay chém rn ba đu Phong Thc Cng.
Nh ngày hc lp nht trường tnh, mt ba chánh ch tnh Th Du Mt Bonami (?) ghé thăm lp hc, bt li thy Nguyn Văn Kia ging ng pháp tiếng Tây sai. Mc du thy tranh ci đ mt, tía tai, nó vn cy quyn nt n.
Cho nên khi đu xong tú tài mi xin thi vào Hc vin Quc gia Hành chánh Saigon, ý mun tham d vào nn hành chánh công quyn trong tinh thn dân ch dưới nn pháp chế cng hòa, vì công bng, bình đng, không cy quyn áp chế người thp c, bé ming.
Đu đ bài thi tuyn v ngh lun tht đơn gin vi mt câu ngn gn:
Tng thng Vit Nam cng hòa nói: “ Hc đến tn nơi, hi đến tn chn, hiu tht thông sut, hành tht chu đáo . Gã hc trò nhà quê đu óc gin d, cđem nhng điu cơ bn v thuyết tri hành hp nht ca Vương Dương Minh mà viết. Trong ba gi thi, ch viết được bn năm trang ri tt. Vy mà rt ri cũng đu được vào hc vin ni tiếng Đông Nam Á thi y.

Chương trình hc tp thi y thit là nng. Tuy rng hc v khoa qun tr hành chánh công quyn Âu M, thy dy, trò hc vn trên tinh thn truyn thng ÁĐông. Thay vì nói, cai tr là tiên liu, thy Tôn Tht Trch ging tiên thiên h chi ưu nhi ưu . Thay vì nói phc v công chúng, thy ging thit lâu v phc v công ích, công thin.
Năm th nht hc lý thuyết. Qua năm th hai có nhng bui đi kho sát các chương trình Phát trin Cng đng.
Đ chng li ch thuyết cng sn trit tiêu quyn tư hu, VNCH ch trương Hu sn hóa đi chúng.
Đu tiên là chương trình hu sn hóa tài xế xe Taxi. Saigon hi đó, ch cho thuê loi xe taxi Renault 4 nh như con b hung. Chánh ph cho nhp cng loi xe du lch kiu mi Dauphine Alpha mi tinh, bán tr góp cho tài xế lái taxi.
Trng đi hơn là sách lược Quc gia Người cày có rung hu sn hóa gii nông dân. Chánh ph trut hu rung ca đin ch tr bi thường bng công kh phiếu, bán cho mi h nông dân ba mu tr góp. V sau thi Đ nh VNCH nhn thy như vy chm chp không theo kp tình hình biến chuyn mau l nên cp min phí thay vì bán tr góp.
V các chương trình phát trin cng đng, ngoài Min Trung có Hp Tác Xã Sa, tnh Tha Thiên ni tiếng vi nhà máy xay lúa ln, hin đi phc v xay xát cho nông dân c vùng Qun Phong Đin.

Khu Trù Mt V Thanh Ha Lu, Cn Thơ nc tiếng thi y là biu tượng cho chương trình phát trin nông thôn.
Cng sn thường rêu rao: quân dân như cá nước nhm xu m li dng dân tiếp tế, che ch cho du kích vc n núp quy phá. Đ cô lp bn chúng VNCH tiến hành sách lược p chiến lược “. Đ nht VNCH ni tiếng Đông Nam Á v chính sách chng du kích ny. Vì vy mà cng sn Bc Vit phi x dc Trường Sơn đưa bđi vào Nam chiến đu trc tiếp.
T năm 1955 đến 1959 là nhng năm Min Nam n đnh và phát trin mnh m. H thng giáo dc m rng trên nn tng Nhân bn Dân tc Khai phóng va vun bi truyn thng dân tc va phát trin kiến thc khoa hc, k thut.
Đến cui năm 1960, tình hình bng nhiên đt biến. Đu tiên là mt nhóm nhân sĩ thường được kêu là nhóm Caravelle ( tên mt nhà hàng ln trên đường Catinat ) ra tuyên cáo đòi ci t chánh ph.
Đêm 10 rng 11 tháng 11 năm 1960, mt lc lượng binh chng nhy dù tn công bót Catinat tc là tr s Tng nha Công an. Mt tiu đoàn tn công thng vào Dinh Đc Lp tc Ph Tng thng. Tình hình vô cùng nguy ngp: Cu Bình Li b mt đi đi nhy dù ca Trung úy Đào Văn Lượng phá sp mt nhp đ ngăn chn sưđoàn 5 v gii cu. Phú Lâm, mt đi đi dù thiết lp nút chn đ ngăn chn lc lượng thiết giáp t Quân khu 5 Cn Thơ v cu vin. Trong tình cnh ngt nghèo như vy, Tng thng NgôĐình Dim đã mưu trí liên lc vi các đng phái ch mưu đão chánh ha hn s hi hp đ tho lun v vic thành lp chánh ph Liên hip Đoàn kết Quc gia. Trong khi y, Đi đi Liên binh phòng v dinh Tng thng đã hết đn, giá súng, đưa Tng thng vào chn trú ch lc lượng dù vào tiếp thu dinh Đc Lp. Bng nhiên lc lượng dù ngưng tn công vàán binh bt đng. Đó là do my người làm chánh tr cơ hi mc kế hoãn binh ca Ngô Tng thng nên ra lnh ngưng bn.
Hng sáng ngáy 11/11/1960, đoàn xe thiết giáp t Quân khu 5, Cn Thơ kéo v gii cu b mt Đi di dù ngăn chn Phú Lâm. May đâu viên Trung úy Đi đi trưởng mi nhu nht vi Thiếu tá Trn Cu Thiên, Tnh trưởng Cn Thơ trong bui l khao quân my ba trước nên gii ta hàng rào chn cho v ny thông qua. Đoàn thiết giáp tha thế vượt qua nút chn, tiến vào gii vây dinh Đc Lp.
C tiu đoàn nhy dù ca Đi úy Trn Văn Hai ln đám thanh niên, sinh viên do các đng phái xách đng biu tình trước dinh Tng thng đu b thiết giáp đy lui và rút chy.
V sau xãy ra câu chuyn v khí phách ca nhng nhân vt đng phái đng đàng sau vđo chánh bt thành: Khi b bt vào vào Nha An ninh Quân đi, BS. Phan Quang Đ. Th lãnh Đi Vit khóc lóc t tê. Thiếu tá Nguyn Bch Ngc, y viên Chánh ph Tòa án Quân s Mt trn Vùng 3 sau ny, khi y là tùy viên hu cn Tng thng NgôĐình Dim thut li thái đ ca tng thng v cái chết ca lãnh t Quc dân đng Nht Linh Nguyn Tường Tam: Khi được tin Nht Linh t t, tng thng tht bun phin, than th, làm sao mà kh thân làm vy! Ch chu khóít ba là mi vic được gii quyết, làm sao mà phi t vn! Và sut my hôm, tng thng còn t v phin mun.

Ni v ch din ra trong mt đêm, hu qu tác đng vào vn nước tht ln lao: T ngày y v sau, uy thế VNCH suy yếu không bao gi phc hi li được!

Nhân khi ni b tranh chp, gic cng tha cơ ni dy: Phát “ Đng Khi Bến Tre ” đnh chiếm tnh l Trúc Giang ra mt cái t chc bù nhìn vit gian gi là Mt Trn Dân tc Gii phóng Min Nam. May nh Thiếu tá Phm Ngc Tho, Tnh trưởng Kiến Hòa, vn gc kháng chiến Bến Tre, mưu trí t chc phn ni tuyến, b gãy đng khi ca ch ba Đnh, tư lnh phó cái gi là lc lượng quân s GPMN, đánh cho đng khi te tua không còn manh giáp.
Vic ny va yên, vic khác kế tiếp: Dùđng khi tht bi, tháng 12 năm 1960, vc vn cho ra mt Mt trn GPMN Tân Biên, Tây Ninh, tđó m rng chiến tranh đánh phá Min Nam. Mđu là trn đánh úp hu c sưđoàn 13 Trng Sp, Tây Ninh vào dp Tết 1961.

Tôi có duyên n vi Khu Trù Mt V Thanh Ha Lu. Năm 1961, khi đi thc tp Cn Thơ, thnh thong được tháp tùng Thiếu tá tnh trưởng Trn Cu Thiên đi thăm khu vc ny. Sau mt năm làm vic ti PhĐUTUTB, tháng 4, 1963 được b nhim Trưởng ty Ni An kiêm Đc trách p Chiến Lược Tnh Tân Lp Chương Thin mà tnh l là Khu Trù Mt V Thanh ngày trước.
Ba năm v trước, Khu trù mt V Thanh ch có mt nhà lng chơ nh tương đương vi ngôi ch ca mt qun l trung bình. Dc theo b kinh Xà No ch có mt dãy ph trt. Giđây khu chđã có thêm my dãy ph lu, xem ra cũng có phn th t như mt tnh l, mc du là gia đng rung mênh mong, sát cnh rng U Minh vc như rươi.
Tôi nói v nhim v Ty Ni An là nhm góp thêm chút ít ý kiến v cái gi là“ Pháp Nn 1963 dn ti s sp đ thm thương ca nn Đ Nht VNCH. Phòng quan trng ca Ty Ni An là Phòng Chánh tr S v. Nơi đó tp trung các ch th v an ninh do trung ương đưa xung và các báo cáo v an ninh do các cơ quan an ninh và các Qun trong tnh báo cáo v. Nghĩa là cơ quan ph biến các ch th ca trung ương đ thi hành và tng hp tình hình an ninh trong tnh đ báo cáo v B Ni v. Do đó, trưởng ty Ni An biết rõ tình hình ca Pht giáo đđa phương. V các hun th ca chánh ph, không có mt lnh nào vđàn áp Pht giáo. Trái li là nhiu hun th liên tiếp lnh cho tnh trưởng gii thích cho các gii tôn giáo v lp trường ca chánh ph trên căn bn tuyên cáo gia y ban liên b ca chánh ph vày ban Liên phái bo v Pht giáo.
Cho nên câu chuyn pháp nn nếu có, ch xãy ra Sài gòn và Huế do mưu đ chánh tr ca M và cng sn dàn dng qua trung gian ca nhóm n Quang ch chng phi pháp nn Pht giáo gì hết trơn.
Vì vy mà khi cuc đo chánh 1 tháng 11, 1963 xãy ra, quân chính cái tnh l kế bên rng U Minh ngơ ngác không biết vì sao s th li xãy ra như vy!
Cũng nói cho rõ, bn vit cng đâu có gii giang gì, trong khi các đơn v quân đi được lnh phe đão chánh án binh bt đng, tnh l Chương Thin hu như b ng, đến ni tnh trưởng phi đem hết Shotgun p chiến lược vàđn dược ra phát cho công chc t t chc phòng th cơ quan và Ty Ni An t chc mt đoàn tun tiu bo v tnh l. Vy màđám đa phương quân vc trong rng U Minh sát bên không làm ăn gì được.

Ngày nay, mi sđã sáng t, nhng oan khut ca VĐ nht Tng thng VNCH đãđược bch hóa.

Cũng xin thêm mt đon khi nói vĐ nht VNCH ch bt đu t ngày ban hành Hiến pháp ngày 26 tháng 10 năm 1956 xem ra không được đy đ.

Có l nên nhn mnh v ngày 7 tháng 7 năm 1954 mà sau ny thường ghi nh là ngày Song Tht tc là ngày Th tướng Toàn quyn NgôĐình Dim trình din ni các, chính thc chp chánh trong tình hình hu như tuyt vng:
Ngày 20 tháng 7 Hip ước Genève chia đôi Đt nước.
90 ngày kế tiếp chánh ph tân nhim phi tiếp nhn hơn 900 ngàn đng bào Min Bc lìa b m m t tiên trn chy cng sn vào Nam tìm T do.
Tướng Nguyn Văn Hinh, Tng Tham Mưu trưởng Quân Đi Quc Gia bt tuân lnh Th tướng.
Các giáo phái Cao – Hòa – Bình rc rch khi lon.
Pháp ngm gây khó khăn, ám tr Bình Xuyên gây lon ThĐô Sài Gòn.
Người M thy vy cũng toan tính rút li s ym tr chánh ph NgôĐình Dim.

Chđến khi, Th tướng và nhóm thân cn, bng quyết tâm và mưu trí, lt ngược được thế c thì Pháp mi chu buông tay và M mi tích cc ym tr.

Nh vy, chánh ph toàn quyn NgôĐình Dim mi tiến hành được cuc Trưng Cu Dân Ý ngày 23 tháng 10 năm 1955, thiêt đt bước đu tiên cho vic xây dng nn Đ nht Vit Nam Cng hòa.

Cũng ghi thêm ra đây mt chi tiết v s huyên truyn v cái gi là gia đình tr và kinh tài cn lao.

Gn đây, tình cđược đc bài ký s ca Giáo sư Lê Tn Lc thut li cuc đi đáp ca C vn NgôĐình Nhu vi hai sinh viên thiên cng v hai vn đ k trên trước cuc tiếp tân Vin Pháp Vit ( Institut Franco Vietnamien ) Paris:

May mn thay, lòng tin tưởng vào kh năng đi đáp ca v C vn Tng Thng VNCH trước nhng câu hi hc búa ca hai sinh viên yêu nước - yêu XHCN! - trong khuôn viên Institut được đn bù xng đáng:

-Th
ưa ông C vn,
sinh viên yêu nước th nht hi. Xin ông vui lòng xác nhn hay ph nhn chuyn ông cho chuyn ngân bt hp pháp hai tđô-la sang mt ngân hàng Thy Sĩ. Có phi ông đnh dùng s tin ny kinh tài đ cng c chếđgia đình tr do Tng Thng Ngô Đình Dim ch xướng chăng?

Có tiếng v tay lét đét t phía cò mi do các phn tyêu nước gài.

Ông C
vn ch tiếng v tay chm dt, đim tĩnh tr li:

-Có! Chúng tôi có m
t ngân khon Thy Sĩ. Nhiu hơn con s anh đưa ra. Tôi không tiết l con s chính xác vì nó liên quan ti An Ninh Quc Phòng. Đó là mt ngân qu bí mt. Mun s dng phi hi đ 5 nhóm mt mã ca 5 v trong Hi Đng An Ninh Quc Gia mà tôi là mt thành viên. Có l anh ngoi quc quá lâu, nên không theo dõi hin trng đt nước. Ng
ười Mđang áp lc chúng tôi theo đường li chính tr ca h. Chúng tôi không mun hoàn toàn l thuc vào h, đánh mt ch quyn quc gia. Nên qu bí mt ny nhm đm bo sđc lp ca chúng tôi trong vic điu hành quc s Hy vng tôi đã tr li tha đáng điu anh thc mc…

C ta không v tay rm r, nhưng gt gù tán thưởng. Sinh viên “yêu nước bn ln ri khuôn viên Institut.

-
Th
ưa ông C vn, sinh viên “yêu nước th hai sng sõcht vn tiếp. Ông vn chưa tr li dt khoát Tng Thng NgôĐình Dim có áp dng chếđgia đình tr ti min Nam không?

Li có tiếng v tay lét đét!

-
Nh
ưông bn anh va hi tôi, tôi nghĩ rng anh cũng đã xa quê hương rt lâu. Tôi xin tóm lược hin tình đt nước t ngày Ngô Tng Thng v chp chánh đến nay, đđt câu hi ngược li vi anh:

Gi
th anh là Th tướng NgôĐình Dim, v nước năm 1954 khi thc dân Pháp còn tiếp tc khuyến khích các phn t thân Pháp lt đ chính quyn, cũng như ym tr, xúi gic các giáo phái có thành tích bt ho như th phđánh phá quân đi quc gia, trước cnh du sôi la bng do các phn tđi nghch to nên, rp tâm tiêu dit anh, nếu phi chn cng s viên sn sàng chết sng có nhau vìđi cuc, gia hai người đng tài, đng sc, đng chí hướng, mt bên không là thân bng quyến thuc, mt bên là ct rut, anh có cm thy gn như không cách chi anh không hành s như Tng Thng Ngô Đình Dim chăng?

Sinh viên “yêu nước th hai âm thm li mt.”

Vy đó, tư cách ca Tng thng NgôĐình Dim và bào đ NgôĐình Nhu đáng mt sĩ phu Vit Nam yêu nước là như vy đó!

Nhân ngày k nim Đ nht VNCH 26 tháng Mười, viết đôi dòng tưởng nh công đc tin nhân, v mt thi Min Nam t do, no m, tương đi thanh bình vi mt nn cng hòa non tr xây dng trên nn tng Dân Tc – Nhân bn, hướng v mt xã hi Vit Nam công bình, nhân ái, phát trin và thnh vượng.

Nguyn Nhơn
( Mt môn đ Quc gia Hành chánh
theo truyn thng Hc Hiu Hành )


__._,_.___

Posted by: <vneagle_1

Thông báo số 2 của Ban Đại Diện Cộng Đồng người Việt Quốc Gia Bắc Caliliên quan đến Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao

$
0
0



Để rộng đường dư luận, xin chuyển:
1- Thông báo số 2 của Ban Đại Diện Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Bắc Cali mời toàn thể Quý Đồng hương, cơ quan Truyền Thông Bắc Cali tham dự buổi họp lúc 1 giờ trưa ngày chủ Nhật 26/6/2016 tại Hội trường trường Trung Học Yerba Buena

Được biết, thư mời này cũng đã được gửi đến nhà văn Đỗ Vẫn Trọn, Tổng Giám Đốc Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao bằng thư bảo đảm qua đường Bưu Điện. Đây là một sự kiện rất quan trọng trong sinh hoạt cộng đồng Bắc Cali vì theo như trong các buổi nói chuyện của nhà văn Đỗ  Vẫn Trọn  trả lời hai ông Phạm Hữu Sơn và Trần Song Nguyên trên đài phát thanh VTNews băng tần 1290AM, ông Đỗ Vẫn Trọn đã chính thức khởi kiện hai ông Vũ Huynh Trưởng, phó Chủ Tịch Nội vụ Ban ĐDCDNVQGBL) và ông Trần Song Nguyên

2- Thư không niêm " Khát vọng đoàn kết " của nhà văn Đỗ Vẫn Trọn “Gửi Bạn” với tựa đề - Khát Vọng Đoàn Kết” ngày 27/5/2016.
Lá thư được trình bày dưới hai hình thức: văn bản  và  youtube dài 42 phút với giọng đọc của nhà văn Đỗ Vẫn Trọn được phát hình trên Đài Truyền Hình VieTop TV băng tần 1.7KAXT kèm theo các hình ảnh minh họa đầy đủ theo từng sự kiện. 
 Xin vào link dưới đây để xem





Khát Vọng Đoàn Kết - Đỗ Vẫn Trọn

Khát Vọng Đoàn Kết,Đỗ Vẫn Trọn,khat vong doan ket,khatvongdonaket,khatvongdoanket,doan ket,khat vong,tam thu,kha...


(LMD): Quý bạn đọc, quý khán/thính giả từng theo dõi những lá thư ấp ủ tình người của nhà văn Đỗ Vẫn Trọn viết về cộng đồng, về hoài bão –thương yêu- đoàn kết . Trong bài này, tác giả đã mạnh mẽ và thẳng thắn với một vài người, mà ông cho rằng cần thiết để cảnh tỉnh và để cộng đồng chúng ta giảm đi sự phân hóa, nghi kỵ, chia rẽ.
 Xin mời quý vị theo dõi “Lá Thư Không Niêm của nhà văn Đỗ Vẫn Trọn - Tổng giám đốc Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao “Gửi Bạn” với tựa đề - Khát Vọng Đoàn Kết”.

THƯ KHÔNG NIÊM CỦA NHÀ VĂN ĐỖ VẪN TRỌN – TỔNG GIÁM ĐỐC            HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG VIÊN THAO “GỬI BẠN”
KHÁT VỌNG ĐOÀN KẾT
San Jose, ngày 27 tháng 5/2016
Thư gửi bạn.
Bạn hỏi?
“Ngày tháng của tôi - của bạn”
Thưa bạn!
Đó là tháng Tư buồn, khi cơn mưa trái mùa rơi trên phiến đá xanh xao/dị thường, tự thân vẽ một chương lầm than của dân tộc.
Nơi những ngọn sóng tử thần, tiếng khóc hớt hải, òa vỡ cùng với xác người trôi nổi giữa biển rộng nghìn khơi.
Nơi rừng sâu hiểm độc còn loang lỗ đạn bom, in hằn dấu chân, tìm đến cho một khát vọng tự do. Dù phải chết. Dù phải phơi thây giữa muôn ngàn hiểm trở, dòng người vẫn lừng lững bước tới.
Nơi trại giam, những con người bị bức tử, những bóng ma hờn tủi, uất nghẹn cho một Việt Nam đọa đày dân tộc - giống nòi, mắt đăm chiêu nhìn về quê hương giẫy chết.
Tháng Tư của bốn mươi mốt năm sau, người dân đã vùng lên. Đàn áp - bất công - bạo quyền càng tạo cho lòng người căm phẫn hơn.
Sài Gòn, Hà Nội đồng thanh cất cao nguyện vọng. Dù máu đổ, dù xiềng xích tra tấn. Tuổi trẻ đã xuống đường. Đã hiểu được sự hèn yếu của một chính quyền khiếp nhược báo hiệu hồi cáo chung.

Bạn hỏi?
“Còn cộng đồng người Việt sao đầy đố kỵ - chia rẽ”
Thưa bạn!
Cộng đồng người Việt là một cộng đồng năng động, sớm hội nhập và vươn lên từ những khổ nhọc, đạt được nhiều thành tựu vẻ vang, đóng góp phần nào cho Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ, khiến người dân bản xứ rất nể trọng.
Tinh thần đùm bọc là một nét son của truyền thống Việt Nam, đã trở thành một tấm gương sáng chói. Người đến trước giúp người đến sau. Người an cư lo lắng cho người thân còn kẹt lại.  Điển hình là 60,000 chủ nhân tiệm nail và 200,000 người Việt làm nail, nhiều công nhân- kỹ sư - bác sĩ - luật sư - giáo sư ….làm việc trong các công sở, hãng điện tử, bệnh viện, tòa án, trường học … trên toàn nước Mỹ, đã cưu mang hàng triệu triệu người thân ở quê nhà. Họ làm việc chăm chỉ, không thấy ánh mặt trời, hầu mong con cái vinh hiển mai sau, và giúp người thân từ thành thị đến vùng quê hẻo lánh, vượt qua nỗi khốn cùng trong một xã hội lầm than, bất công. Người giàu thì giàu ngút trời, còn người nghèo thì nghèo cạn kiệt, như cơn hạn hán triền miên, thèm những giọt nước chảy xuống. Và đó, cũng chính là những hạt nhân ái trong lòng người Việt xa xứ.
Trớ trêu thay lại có một số ít người nhỏ nhặt, khập khiễng chênh vênh trong cái xã hội thăng hoa này. Do lòng ích kỷ - đố kỵ chùn bước với cuộc sống, nên tạo ra những hào quang giả tưởng, khoác lên người một chức tước to lớn để vái thụng lẫn nhau.
Bằng những hành động kém cỏi, ngốc nghếch, áp đặt lên người khác những từ ngữ thiếu thiện cảm để thỏa mãn tự ái/ che lấp mặc cảm tự ti. Những người đó sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn xấu xa để chà đạp danh dự, bôi bẩn người khác dưới mọi hình thức.
Các ông ấy tạo ra chiêu bài “chống cộng độc quyền ” để trục lợi riêng tư và dùng nó để che đậy sự khủng bố tinh thần người khác, khiến cộng đồng càng lúc càng chia rẽ và sợ hãi, xa lánh những hoạt động công ích xã hội, văn hóa, chính trị.
Những hành động đó đều đi ngược lại sự kỳ vọng của cộng đồng. Chẳng những thế, vô tình hay cố tình đã làm lợi cho cộng sản.
Trong một cộng đồng người Việt đầy năng động - trí tuệ - tài năng mà lại thiếu những gương sáng, thiếu vắng sự đoàn kết nhất thiết, thì làm sao có chung một sức mạnh, để phát triển cộng đồng, để đồng lòng giải thể chế độ cộng sản.
Con em chúng ta sinh trưởng ở Mỹ, chưa thấu hiểu được về cuộc chiến Quốc - cộng, mà cha ông chúng ta đã hy sinh cho tổ quốc, để giữ miền Nam yên ắng dưới bầu trời tự do. Những dấu hỏi trong lòng người trẻ là: “Tại sao người lớn lại thích chửi nhau?”. Tội lỗi của các ông là đã gieo vào tuổi trẻ những thắc mắc đó và đẩy các em xa cội nguồn. Trong khi đó, tuổi trẻ là niềm hy vọng, là kỳ vọng của gia đình và xã hội. Chúng ta có quyền mơ ước, một ngày nào đó, một người Việt Nam sẽ được vào Tòa Bạch Ốc để làm rạng danh dân tộc.
Các ông luôn cố tìm mọi cách xấu xa để triệt hạ những người có chỗ đứng trong xã hội, có thiện tâm với cộng đồng.
Ban - hội các ông còn thuê mướn mãnh hổ “chửi”, văng tục vang lừng từ trong nhà đến nhà thờ, hàng quán, như một hung thần giữ ngôi đền hoang phế rong rêu, để làm mọi người hoảng sợ mà không dám lên tiếng. Các ông thật ấu trĩ khi nghĩ ra chiêu thức đó, sẽ khiến mọi người ngoan ngoãn phục lệnh.
Các ông đâu biết rằng; hành động đó của các ông, khiến mọi người khinh khi, tránh né.
Thật là bất nhân và tiểu nhân. Các ông chưa bao giờ làm được một chuyện đại sự, một đóng góp đáng kể  để xây dựng cộng đồng, mà chỉ toàn làm những việc trái với luân thường đạo lý của người Việt Nam. Các ông là chuyên viên thọc gậy bánh xe, ăng ten lá lúa, gây chia rẽ - hiềm khích cộng đồng.
Chuyện tiểu sự, các ông chưa làm nổi thì nghĩ gì đến chuyện đại sự. Càng lúc, các ông càng trơ trẽn, lộ diện là những người vô tích sự, thích tự phong, thích tiếm danh.
Thử hỏi, từ khi các ông lập ra ban - hội, các ông đã làm được điều gì hữu ích cho xã hội, cho cộng đồng. Quý vị cao niên đã được các ông hướng dẫn xin tiền già, tiền bệnh, tiền housing không? Những điều này cũng dễ hiểu thôi, vì các ông còn mù mờ về luật pháp Hoa Kỳ, thì có kiến thức gì đâu mà giải thích cho người khác hiểu.
Có những đồng hương lâm vào cảnh ngặt nghèo, có ai được các ông thăm hỏi giúp đỡ chưa? Hay các ông chỉ thích quyên góp - gây quỹ để ra tuyên cáo, hội họp đấu tố người này người nọ.
Có người đề nghị ban - hội của các ông nên đổi tên là: “Xưởng sản xuất nón cối nhân dân Cả Núi” hoặc là: “Xưởng liêm phóng liên hiệp xí nghiệp thịt chó Vinh Quang”.
Tôi thật xót xa khi thấy luật sư Jenny Đỗ, một người hiền lành tử tế với mọi người, đang mang cơn bệnh ung thư đến hồi sinh - tử. Ao ước của cô là làm rạng rỡ chiếc áo dài thuần túy Việt Nam. Ấy thế mà, cũng bị quy chụp cho những chiếc nón “tai bèo” và dùng những lời chửi bới nặng nề, khiến luật sư Đỗ Qúy Dân phải viết bài răn dạy những kẻ vu khống - mạ lị - chụp mũ. Luật sư Đỗ Qúy Dân, dự định sẽ lập ra Hội Bênh Vực những người từng là nạn nhân của những vụ xuyên tạc bị gán ghép là thân cộng - việt cộng - việt gian…
Ở thành phố San Jose chúng ta, có hai ban đại diện cộng đồng, một do ông Nguyễn Ngọc Tiên làm chủ tịch, nay đã lùi dần vào bóng tối. Dẫu gì, ông Tiên cũng có lòng tự trọng, tự thân lo xoay xở trả tiền nhà để trụ sở còn duy trì hoạt động. Chắc ông Tiên cũng thấm mùi chua xót, khi những người cùng hội, cùng thuyền với ông đã quay lưng và cắn vào ông những vết bầm hư vô.
Còn một ban đại diện khác, do ông Phạm Hữu Sơn làm chủ tịch, phó là ông Vũ Huynh Trưởng, một người thích chửi bậy mà nhật báo Thời Báo đã từng đăng nguyên tấm hình của ông ta, vạch quần khoe của quý trong một cuộc biểu tình, với lời khuyên dành cho Vũ Huynh Trưởng: “Người đàng hoàng nên ăn nói đàng hoàng, đừng bạ đâu nói đó như vậy, và vạch quần khoe của quý trước mọi người”. Ông Trưởng đã từng chửi Cha, chửi Giám Mục, chửi Chúa. Gọi Đức Ông Đỗ Văn Đĩnh là Đậu Văn Lừa (thứ ngôn ngữ này, tôi không dám diễn nghĩa).
Ông Trưởng có hành động hỗn xược như vậy, chỉ vì Đức Ông không theo ông Trưởng chống lại Đức Giám Mục và Thiên Chúa, nên ông đã xúc phạm đến Đấng Bề Trên.
Bạn nghĩ, một người như vậy cũng là phó chủ tịch ban đại diện cộng đồng người Việt ở Bắc Cali, thì chúng ta xấu hổ đến ngần nào. Khi có giới chức hay cộng đồng bạn tiếp xúc - gặp gỡ, tư cách của ông Trưởng hay ban bệ của ông làm đại diện cộng đồng thì chúng ta vô cùng ê chề.
Tôi thấm thía câu nói của Huỳnh Thục Vy: “ Càng lớn tuổi, người ta càng thấy nhiều thăng trầm của đời người, thấy nhiều người xung quanh mình ra đi, thấy cuộc đời vô thường, thấy phận người mỏng manh…nếu đến lúc lớn tuổi đó mà vẫn còn vênh váo, bẻm mép, háo thắng thì đích thực ta chỉ có già mà không lớn…”
Tôi hiểu được những trăn trở của Trung Tá Nguyễn Mộng Hùng, khi ông xúc động trả lời trên Vietop TV: “Ngày tháng của tôi không còn bao lâu nữa, điều duy nhất tôi mong muốn là hai ban đại diện cộng đồng hãy giải tán để có một ban đại điện cộng đồng mới, do người trẻ có đức, có tài, có khả năng đảm trách thì cộng đồng chúng ta mới hàn gắn, mới bớt đi sự chia rẽ đã đến hồi trầm trọng…”
Ý nguyện của ông Nguyễn Mộng Hùng cũng là ý kiến của nhiều quý khán/ thính giả của Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao. Họ không những bày tỏ bằng tiếng nói, mà còn bày tỏ bằng hành động.  Nếu hai ban đại diện cộng đồng không cảnh tỉnh giải tán thì buộc lòng chúng ta phải tẩy chay.
Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao kêu gọi quý khán/thính giả thầm lặng, những người có lòng, có tâm, có ý hướng xây dựng cộng đồng, xin quý vị hãy dành chút thời gian, hãy cùng với mọi người dựng lại một hình ảnh đẹp đẽ, dựng lại một Thủ Phủ Tình Thương như chính ý nghĩa của nó.
Dù rằng có một số quý vị bận bịu và không muốn phiền nhiễu đến cuộc sống. Nhưng xin quý vị, hãy một lần để San Jose mãi mãi là một cộng đồng thương yêu - đoàn kết với những giá trị mà chúng ta đánh đổi trên biển cả, trong rừng sâu, nơi lao tù cộng sản ….để đến được bến bờ tự do.
Tôi mong quý vị hãy tiến cử những người trẻ có khả năng đảm nhiệm ban đại diện cộng đồng mới. Ở San Jose, có rất nhiều người giỏi giang, nhiệt huyết. Nếu chúng ta mời được tiến sĩ Nguyễn Hồng Dũng hoặc tiến sĩ Đỗ Hùng làm chủ tịch thì không gì bằng, vì hai người đó rất có lòng, và cộng đồng chúng ta cũng biết đến thành tích hai vị đó rất nhiều.
Riêng Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao, sẽ sẵn lòng trợ giúp tài chánh, trụ sở làm việc và những phương tiện sẳn có để sinh hoạt cộng đồng.
Một Ban Đại Diện Cộng Đồng đúng nghĩa là phải phục vụ đồng hương. Tôi từng nêu ra vấn đề này với một số luật sư, bác sĩ, cán sự xã hội - di trú, một số chuyên viên làm việc cho chính phủ … liên quan đến những nhu cầu mà đồng hương muốn biết, muốn tham khảo, muốn được giải thích, …. Kể cả lãnh vực văn hóa, báo chí, hội họa, âm nhạc, dạy tiếng Việt…mà người thụ hưởng không phải trả một chi phí nào. Đề nghị của tôi được nhiều người trong ngành chuyên môn ủng hộ và hứa sẽ giúp đỡ miễn phí.
Đó là những việc nên làm và cần thiết phải làm của một Ban Đai Diện Cộng Đồng. Khi tôi chia xẻ điều này với quý bậc trưởng thượng thì mọi người rất vui và mong chờ một Ban Đại Diện mới ra đời, với ý nghĩa tốt đẹp mà đồng hương giao phó đặt niềm tin vào.

Bạn hỏi?
Về “Đêm Hướng Về Việt Nam”
Thưa bạn!
Đó là một đêm đầy ghi nhớ trong lòng mọi người, là một cuộc tâp hợp đông đảo nhất, với hàng ngàn ngàn đồng hương ở miền Bắc Cali cùng đến để thắp sáng niềm tin, yểm trợ đồng bào quốc nội chống lại sự nhu nhược của chính quyền cộng sản.
“Đêm Hướng Về Việt Nam” tổ chức tại Grand Century Mall thứ Sáu ngày 13 tháng 5/2016 vừa qua đã tạo được một hình ảnh, một tiếng vang trầm hùng, được ghi lại trong cuốn phim giá trị tình đồng hương - nghĩa đồng bào được quý vị dân cử, truyền thông Hoa Kỳ ca ngợi, và tạo được niềm tin cho đồng bào trong nước, mong mỏi hải ngoại tiếp ứng để cùng gióng lên tiếng nói cho một Việt Nam bất khuất mai sau.
Trong tinh thần đó, ngày hôm sau, thứ Bảy 14 tháng 5 miền Nam Cali tổ chức rất hùng hậu với nhiều ca sĩ, nhưng số người đến không bằng ở San Jose như lời phát biểu của ông chủ tịch Phan Kỳ Nhơn, với ý nói: “ Cộng đồng người Việt ở Nam Cali đông đảo nhất hải ngoại, là Thủ Phủ chống cộng, nhưng sao chỉ có 800 người tham dự….”
Ngày hôm đó, hai ông chủ tịch của hai Ban Đại Diện Cộng Đồng miền Nam Cali, dù trước đó có nhiều bất hòa, nhưng đã đồng lòng đứng chung nhau cho buổi tổ chức thắp nến này.
“Đêm Hướng Về Việt Nam” tại San Jose ấp ủ tình người, những tấm lòng cùng chung một chí hướng. Rất nhiều hình ảnh cảm động,và khí thế đấu tranh rực lửa của đồng hương. Tất cả đều đồng lòng lên án nhà cầm quyền cộng sản, đồng thanh cất cao nguyện vọng cho một Việt Nam Độc Lập - Tự Do - Dân Chủ và Nhân Quyền thực sự.
Ban tổ chức chỉ có một tuần để chuẩn bị và phải nhận chịu những cuộc đánh phá dữ dội của một vài cá nhân, hội đoàn ….nhưng cuộc đánh phá  đã bất thành. Các ông ấy không thể ngăn cản được tấm lòng son sắt của đồng hương, hướng đến đồng bào nơi quê nhà đang có những cuộc biểu tình khắp nơi nơi.
Những lời ngụy tạo gây chia rẽ chỉ làm cho đồng hương nhận diện rõ hơn, để phân biệt những thế lực ngầm, những kẻ âm mưu hình thành một chính phủ đen ở San Jose, muốn đấu tố hơn là đấu tranh thực sự.
Có thể nói “Đêm Hướng Về Việt Nam” rất thành công. Đó là việc làm rất ý nghĩa mà Ban tổ chức, Liên Hội Cựu Quân Nhân - Lực Lượng Sinh Viên Sĩ Quan Thủ Đức Bắc Cali đã sốt sắng,  bỏ công - bỏ sức để xây dựng một biểu tượng tốt đẹp - trong sáng của Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa.

Bạn hỏi?
Vì đâu gây ra sóng gió này?”
Thưa bạn!
Chẳng qua là do lòng đố kỵ, ý nghĩ hẹp hòi từ những ganh ghét vụn vặt tạo thành.
Dự định ban đầu của Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao là tổ chức “Đêm Hướng Về Việt Nam” vào ngày 6 tháng 5/ 2016. Mười lăm phút trước đó, khi chương trình sắp được thông báo trên Sài Gòn Radio, anh Nguyễn Hồng Dũng báo tin, nghị viên Nguyễn Tâm và ông Phạm Hữu Sơn sẽ tổ chức thắp nến ngày đó tại San Jose City Hall, nên chúng tôi đã thưa chuyện với anh  Lê Đình Thọ - Tổng thư ký Liên Hội Cựu Quân Nhân Bắc Cali để dời lại ngày 13 tháng 5/2016 mới tổ chức.
Việc thay đổi này đã làm cho chúng tôi tốn kém không ít, nhưng biết làm sao hơn, vì chúng tôi không muốn có hai nơi tổ chức cùng ngày, dễ gây ngộ nhận cho cả hai bên.
Sự nhân nhượng của chúng tôi, đúng ra đáng được trân trọng. Ngược lại, vì buổi tổ chức của các ông không thành công, nên các ông đã điên cuồng quay ra đánh phá “Đêm Hướng Về Việt Nam” để ngăn cản đồng hương tham dự.
Nào là email, thông báo cùng khắp để tẩy chay - chụp mũ - xuyên tạc… ý nghĩa về “Đêm Hướng Về Việt Nam” do Liên Hội Cựu Quân Nhân - Lực Lượng Sinh Viên Sĩ Quan Thủ Đức Bắc Cali, kết hợp với Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao - Vietop TV tổ chức
Các ông la toáng, hô hoán, “rít” lên từng hồi như bánh xe tăng nghiền nát đường Thủ Đô.
Sự thật vẫn là sự thật. Dù các ông manh nha dùng mọi thủ đoạn, cũng không thể nào che giấu bản chất “bặm trợn” của các ông mà đồng hương đã nhận ra được điều này.
Quanh đi, quẩn lại chỉ các ông với nhau. Một buổi thắp nến cứu nguy ngư dân miền Trung mà chỉ có ban tổ chức chứ không có nhiều đồng hương tham dự , đếm chừng khoảng 100 người.
Đồng hương rất ngao ngán việc làm của các ông.
Các ông đã quá thất lễ khi gán ghép hàng ngàn - ngàn người đến với “Đêm Hướng Về Việt Nam” là bọn theo đuôi “việt cộng - việt gian”.
Các ông đã xúc phạm đến quý đồng hương, chỉ vì họ đã không đến với các ông mà đến với “Đêm Hướng Về Việt Nam” thứ Sáu ngày 13 tháng 5/2016  bằng cả trái tim và tấm lòng rộng mở.

Bạn hỏi?
Chính sự là gì?”
Thưa bạn!
Chính sự  là luôn luôn phải có sự chân thành. Hãy nhìn lại bản thân xem thực sự quyền lực là gì? Không ai tiếp tục theo đuổi sự mù quáng để phục vụ quyền lợi riêng tư, để nắm lấy chính sự, để có trong tay quyền lực…
-         Với ông Phạm Hữu Sơn thật tầm thường, tầm thường hơn những gì tôi nghĩ. Xem ra, tôi quá ngây thơ khi đưa hình ảnh của ông lên màn ảnh truyền hình, làm xấu đi những bản tin mà khán thính giả muốn xem.
Ông có cái gì để “lạm dụng ?”. Ông đại diện cho ai? Hay ai sai khiến ông? Thật quá dễ để tôi vạch trần ra chân tướng thủ lãnh của ông.
Ông tiếm danh là chủ tịch cộng đồng mà không viết nổi một câu văn, thì đại diện cho ai bây giờ! Tuyên cáo “lớ ngớ” của ông làm tôi liên tưởng đến những người dân trong nước xuống đường biểu tình ôn hòa bị gán ghép là “phần tử xấu” nhận tiền của “bọn phản động Việt Tân” để gây rối, làm mất an ninh trật tự.
Tôi cũng nhắn gửi đến anh em làm truyền thông, nhiều khi quý bạn nồng nhiệt xướng danh những người tiếm danh với nhiều chức vụ to tát, không khéo, các bạn sẽ trở thành nạn nhân cho những nghi kỵ sau này, mầm mống của những cuộc đấu tố - chụp mũ.
Trước ông  từ nhiều năm, cá nhân tôi và Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao đã làm nhiều điều công ích cho cộng đồng, cho xã hội. Chúng tôi đã cống hiến một món ăn tinh thần cho người Việt. Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao là một trong những viên gạch đầu tiên, tạo nền tảng cho ngành truyền thông Việt ngữ nơi xứ người.
Nỗ lực khiêm tốn của tôi là đã hướng dẫn và tìm việc làm cho hơn 200 anh em HO. Nhiều chương trình nhân đạo, cứu trợ khẩn cấp thiên tai, lũ lụt ở Việt Nam, khủng bố New York 9/11 … Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao đều nhập cuộc và đi đầu.
Chúng tôi bỏ tiền, bỏ công sức, bỏ thời gian để tổ chức. Trọng trách của Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao là làm sao để buổi tổ chức được thành công, được đồng hương tham dự đông đảo. Việc quyên tiền được giao cho Hội Hồng Thập Tự Hoa Kỳ, Hội Thiện Nguyện đảm nhận. Chúng tôi đã đem lại nhiều hình ảnh đẹp cho cộng đồng Việt Nam với hai chục ngàn người thắp nến nguyện cầu mà trên các đài truyền hình Mỹ chiếu liên tục trong thời gian đó.
Tôi ngẫng đầu hãnh diện để nói với ông: Giá trị nhất trong cuộc đời tôi là đã tặng 1 triệu đô để đem lại ánh sáng cho hơn 20 ngàn người mù nghèo bị đục thủy tinh thể ở Việt Nam. Đó là một việc làm mà tôi và những tâm hồn hướng thiện hằng đeo đuổi. Là niềm hạnh phúc khôn tả của đời người mà tôi có được. Là tài sản vô giá để con cái tôi gìn giữ.
Tôi không biết trái tim của ông Phạm Hữu Sơn có đau xót trước những người mù lòa bất hạnh hay không?  Nhưng lời lẽ của ông thì đầy ác ý. Rồi đây, ông phải chiụ trách nhiệm về những gì ông đã gây ra.


-         Còn ông Vũ Huynh Trưởng thì hết thuốc chữa, con người đầy “nhố nhăng” của ông nên đi học lớp “bổ túc văn hóa” là vừa. Rất mong quý bậc trưởng thượng hãy để ông tự giác nằm xuống mà “rót” vào mông ông. May thay, ông bỏ được cái thói ngỗ nghịch - hung hãn.








-         Ông Nguyễn Thanh Lương muốn mở tòa án nhân dân để trị tôi. Lời nói của ông là một bằng chứng đó, ông có biết không?  

Anh Cao Mạnh Cương - Trung úy Thủy Quân Lục Chiến, là người bạn sống chết với tôi từ mấy chục năm qua, nói với tôi một câu rất là Thủy Quân Lục Chiến: “Tôi mặc Quân Phục đi dự Đêm Hướng Về Việt Nam, xem ông nào dám ngăn chặn tôi…”
Từ những thân tình giữa tôi và anh Cao Mạnh Cương, cùng những ý nghĩ đẹp mà từ lâu tôi ngưỡng mộ những anh hùng Cọp Biển, nên tôi đã viết và đọc về những trận đánh lẫm liệt, những chiến tích oai hùng của Thủy Quân Lục Chiến, nhất là trận đánh cây cầu Đông Hà đã ngăn chặn được quân Bắc Việt tiến công về phía Nam.
Chỉ riêng ông Nguyễn Thanh Lương, ông không xứng đáng khoác lên người bộ áo Thủy Quân Lục Chiến.


-         Về ông Trần Song Nguyên. Có thể, do đời sống của ông hẩm hiu, đầy mặc cảm, nên lúc nào ông cũng muốn hóa thân thành một bóng ma dĩ vãng. Ông có quá mạo hiểm khi tuyên bố những câu “ớn lạnh”??.  Ông đụng đến tôi đã đành, nhưng ông đã đụng đến những bậc đàn anh của ông trong Liên Hội Cựu Quân Nhân và Lực Lượng Sinh Viên Sĩ Quan Thủ Đức Bắc Cali, ông phải vòng tay xin lỗi bậc đàn anh của ông, may ra quý vị  đó có thể tha thứ cho ông.
Chính ông là người lập mưu phản phúc, gây chia rẽ hàng ngũ Quân Đội để lập công với chủ mới.
“Đêm Hướng Về Việt Nam”, người anh của tôi là niên trưởng của ông trong binh chủng Biệt Động Quân, có đến dự và nói với tôi: “Thằng chết nhác đó mà cường điệu, nó chỉ muốn về Việt Nam khúm na, khúm núm…”.
Ông có cần tôi tặng một vé máy bay? Vé một chiều hay hai chiều? Tùy ông. Tôi mong ông sẽ “thù cộng” với khí thế hào hùng của ông viết trong bảng tuyên cáo.
Một đàn anh của ông nói với tôi: Hãy tha cho ông. Tôi ghi nhận nhưng chưa trả lời.
Các ông như chưa bao giờ học được bài học của Tòa án. Những án lệ, hồ sơ dày cộm còn lưu trữ ở Tòa trong vụ kiện giữa tôi và nghị viên Nguyễn Tâm, giữa Báo Người Việt và Báo Saigon Nhỏ.. .. để các ông nghiên cứu, hiểu tường tận hơn những hệ lụy về luật pháp, mà các ông khó tránh khỏi cho cái giá phải trả về sự vu khống - xuyên tạc - chụp mũ.
Các ông cố tình không biết. Giữa tôi và lãnh tụ của các ông đang “lấp ló” giữa lằn ranh. Ai là người Quốc Gia? Ai là người không Quốc Gia?  Tôi e rằng mai này, khi các ông biết mình đã bị giăng bẫy thì đã quá muộn màng.
Các ông đã khủng bố, đã chà đạp lên nhân phẩm - danh dự người khác. Suốt 35 năm phục vụ trong ngành truyền thông, Hệ Thống truyền Thông Viên Thao có làm gì lợi cho cộng sản không?  Hay chúng tôi đã cống hiến cho cộng đồng nhiều điều phúc lợi từ văn hóa - xã hội - luật pháp… và luôn tranh đấu cho một Việt Nam Dân Chủ và Nhân Quyền.
Nhiều bài viết của tôi đều tôn vinh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Tôi cố gắng đem lại những hình ảnh đẹp, đem lại sự đoàn kết trong cộng đồng, nhưng chúng tôi đã bất lực. Bất lực trước những việc làm thiếu suy nghĩ của các ông. Giữa chúng ta còn có một cái tình là tình đồng hương. Hãy công bằng và tử tế với nhau.
Tôi thẳng thắn mà nói với các ông: Nếu có nhiều người như tôi mà các ông gán ghép là cộng sản, thì chế độ cộng sản sẽ sớm tan rã.
Ngược lại, nếu còn có những người như các ông thì chế độ cộng sản sẽ tồn tại mãi.
Tôi đã từng thề trước vong linh của thân phụ:  “Ba đã tốn 39 năm để đòi lại tài sản - của cải bị tước đoạt, thì con còn có 39 năm nữa để tiếp tục đòi lại viên gạch cuối cùng… Và những kẻ cướp đoạt phải cúi đầu tạ tội trước vong linh của Ba….”
Một bạn trẻ ở Hà Nội mà tôi chưa từng quen, chưa từng gặp đã chảy nước mắt khi đọc những dòng tâm cảm của tôi hướng về đất nước. Cô ta nói trong nỗi nghẹn ngào: “Em đã lầm về một chế độ, hóa ra cha - ông của em chết khi đi bộ đội để phục vụ cho một chính thể đồi bại, thật oan ức cho gia đình em…”
Tâm thư “Khát Vọng Tự Do” tôi đã viết và đọc bằng trái tim, bằng nước mắt, bằng dòng máu Việt đang chảy cùng đồng bào bị đổ máu, bị đánh đập, bị bắt bớ trên khắp đường phố Sài Gòn - Hà Nội…để phản đối chính quyền cộng sản đánh đập, ức hiếp dân lành…
Tôi tin chắc. Bất cứ một người Quốc Gia chân chính nào cũng đồng tình với tôi và sẻ chia với nỗi đau của dân tộc. Còn các ông thì lúc nào cũng muốn khủng bố, cũng muốn chà đạp người khác để khỏa lấp sự hèn yếu của mình.
Các ông đã dồn tôi đến chân tường. Chẳng đặng đừng trong thế tự vệ, buộc lòng tôi phải lên tiếng. “Thuốc đắng giã tật” để các ông hồi tâm mà đối xử với đồng hương mình tương kính hơn. Và nạn mạ lỵ - chụp mũ - xuyên tạc trong cộng đồng chúng ta phải được kết liễu.

Bạn hỏi?
“Tâm tình của tôi”
Thưa bạn!
Tôi là một người con hiếu nghĩa, được Ba Mẹ thương yêu. Mẹ dạy tôi: “Qua Mỹ, các con hãy thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Chưa đủ, các con phải thương yêu – kính mến những người tha hương cùng cảnh ngộ như các con…”
Lời Mẹ dạy luôn nhắc nhở tôi làm những điều tốt đẹp. Những gì người khác cần tôi sẵn lòng giúp. Tôi may mắn có được những ân sủng của Trời Đất, thì tôi càng phải đoái tưởng đến những người bất hạnh, đến những việc phụng sự cho tha nhân.
Ngày Lễ Mẹ, tôi năn nỉ xin mẹ khoan về Việt Nam, vì tôi không thể đưa Mẹ về như đã hứa. Mẹ âu yếm nói: “ Mẹ đã gần 90 tuổi, tuổi gần đất xa trời. Mẹ nguyện với Ba là ngày giỗ Ba, Mẹ muốn đến thắp hương nơi mộ phần Ba để Ba không cô đơn lạnh lẽo. Nếu Mẹ khỏe thì Mẹ sẽ qua lại Mỹ với các con, còn không, hãy để Mẹ nằm yên trong lòng đất của quê hương, bên cạnh mộ Ba để Ba Mẹ được đoàn duyên nơi chín suối…”
Tôi hứa đưa Mẹ về Việt Nam, nhưng trường hợp của tôi có thể sẽ gặp trắc trở. Mẹ hiểu, xoa đầu tôi nói: “Mẹ về một mình được rồi, việc nên làm, con hãy làm…”  Tôi thấy Mẹ dấu đi những giọt nước mắt vừa chảy xuống, ánh mắt của Mẹ lạc thần, xa vắng.
Những ngày qua tôi thật bất an. Tôi uống nhiều ly cà phê đậm đặc để thức. Tôi sợ thời gian trôi qua. .. Ngày Mẹ về Việt Nam đã cận kề và biết đâu, tôi sẽ không còn được gặp lại Mẹ lần nữa.
Mẹ là tất cả của tôi. Không có điều gì quan trọng hơn Mẹ. Biết vậy, nhưng tôi không thể nào ngăn nổi xúc động, sự phẫn uất khi thấy chính quyền cộng sản đánh đập, áp bức người dân.
Tối nay đưa Mẹ về Việt Nam, trái tim tôi đau thót. Tôi lặng nhìn Mẹ trong giây phút giã từ, Mẹ ngồi trên chiếc xe lăn đã được đẩy vô sau tấm gương trắng đục ngăn lối vào.
Máy bay đã cất cánh. Tôi hướng lên bầu trời, nhìn về phương trời xa xăm, xót thương cho đất nước của mình đầy mưa sa giăng phủ một màu tang.
Nghĩ đến ngày Mẹ vào bệnh viện, hay một mệnh hệ nào xảy đến cho Mẹ mà tôi không được ở bên cạnh, lòng tôi rưng rưng buồn. Nước mắt tôi chảy suốt đoạn đường từ phi trường San Francisco về lại San Jose.
Tôi gọi: “Mẹ ơi! Con nhớ mẹ! Xin Mẹ hãy tha thứ cho con…”
Tôi cầu Ơn Trên cho Mẹ được bình an.
Tôi cầu xin đất nước Việt Nam thanh bình, nở hoa trong lòng mọi người.
Quê hương giờ đã im ỉm xa vời. Ký ức tôi về tháng Tư buồn bã, và những ngày tháng lạc lõng nơi quê người.
Tôi căm phẫn một chính thể coi người dân như cỏ rác. Họ sợ sệt, hèn yếu trước ngoại bang nhưng hung hãn với đồng bào. Họ kết bè với nhau như những miểng răng gắm vào xương máu của dân lành trong quay cuồng dối trá và danh lợi.
Tôi chán nản những người thiếu ý thức xây dựng cộng đồng. Chống cộng thì ít mà chống nhau thì nhiều, thì làm gì nói đến chuyện giải thể chế độ cộng sản. Điều cần thiết nhất, là phải đem lại sự đoàn kết trong cộng đồng, để sắt son cho một ý hướng chung.
Tâm tư của tôi cũng là tâm tư của bạn.

Đời sống cần có một tấm lòng, cần có sự thủy chung để đem lại những điều tốt đẹp đến cho mọi người. Mai này, khi nằm xuống, sẽ có những giọt nước mắt tiếc thương nhỏ trên di hài.
Chào bạn
Đỗ Vẫn Trọn



On Friday, June 17, 2016 12:01 PM, Son Pham 

Fw: Kính thưa quý Anh Chị DĐ.../Tướng Lãnh VNCH tố cáo Việt gian Trúc Hồ không chống Việt cộng

$
0
0

Matthew Trần:
Tui đồng ý.
MT


 From: Khanh Nguyen-Kim <
Sent: Saturday, June 18, 2016 7:53 PM
Subject: TR: --> Kính thưa quý Anh Chị DĐ.../Tướng Lãnh VNCH tố cáo Việt gian Trúc Hồ không chống Việt cộng

Kính thưa quý Anh Chị DĐ,

Anh Ngô Kỷ đã tuyên bố minh bạch rạch ròi như thế nầy :
"...Tôi thách đố 4 triệu người Việt đang sống tại hải ngoại, và 90 triệu người Việt trong quốc nội chứng minh cho mọi người thấy rằng tôi đã làm gì, nói gì, viết gì sai? tôi làm gì, nói gì, viết gì có lợi cho Việt cộng làm hại cộng đồng tỵ nạn? 
tôi đã chụp mũ ai mà không có bằng chứng? 
tôi đã lường gạt ai để lấy tiền bỏ túi? 
tôi đã "nổ"điều gì mà không phải là sự thật? 
Nếu bất cứ ai chứng minh được, dù chỉ một điều mà thôi, thì tôi xin hứa sẽ "rút lui" mà không ý kiến, ý ruồi gì nữa, và tôi cũng sẽ không bao giờ xuất hiện trong các sinh hoạt chính trị cộng đồng nữa. 
Tôi đang chờ đợi quý vị tố cáo về tôi..." 
Ngô Kỷ



thì quý vị nào muốn đối chat
phản biện đứng đắn xin hay  mạnh dạn 
lên tiếng, 
mặt đối mặt, kiểu gentleman, chắc chắn sẽ được anh Ngô Kỷ vui vẻ đáp ứng . 
Vì vậy nên tránh trò tiểu yêu hèn hạ, sử dụng ngôn ngữ hạ lưu vô giáo dục để vu vạ, mạ lị dèm pha người ta... hôm lét, hôm ôm, chí phèo,ngô khỉ... lạc đề mà lại chả liên quan gì đến quan điểm lập trường của đương sự. Một điều tuyệt vời nữa là chính Anh Bùi Dương Liêm/ĐTHHTĐ cũng đã nhiều lần có nhã ý cho biết sẵn lòng chấp nhận tổ chức hội luận cho những ai muốn đối chất với anh Ngô Kỷ. 


Xin hãy tôn trọng bạn đọc, không nên múa gậy vườn hoang, vì tầm mức nhận thức của những người tham gia sinh hoạt DĐ dư sức thẩm định "thâm ý và niveau trí thức" của chúng ta!

Đôi điều góp ý xây dựng Cộng Đồng, mong quý Anh Chị lượng thứ nếu có gì sai sót.


Trân trọng,


Nguyễn kim Khánh, Paris

De :PhungSuXaHoi
Objet : [PhungSuXaHoi] Tướng Lãnh VNCH tố cáo Việt gian Trúc Hồ không chống Việt cộng


Tướng Lãnh VNCH tố cáo Việt gian Trúc Hồ không chống cộng





Little Saigon ngày 18 tháng 6 năm 2016,

Kính thưa Quý Đồng Hương,

Vài ngày qua, tôi có phổ biến bài viết "Đặt vấn đề với Ông Lê Văn Sáu và Ban Tổ Chức Ngày Quân Lực 19 tháng 6 năm 2016,"  nếu vị nào chưa đọc thì xin bấm vào cái Linh này:


Đa số phản hồi mà tôi nhận được đều đồng ý quan điểm và công nhận các bằng chứng tôi đưa ra buộc tội vợ chồng Trúc Hồ - Diệu Quyên và tập đoàn SBTN, ASIA là Việt gian nối giáo cho Việt cộng là đúng và chính xác. Bên cạnh đó thì tôi cũng có nhận được một ít lời trách móc và phản đối, nội dung thì cho rằng tôi hỗn hào và không kiêng nễ gì đến Liên Hội Cựu Chiến Sĩ VNCH cả, họ đưa ra một số điểm chỉ trích và bắt bẽ tôi với luận điệu như sau:

- Tôi không phải là Lính nên không được quyền xía vô chuyện Lính làm.

- Tôi là dân sự nên lời tố giác về Trúc Hồ không có giá trị với các người Lính. Liên Hội Cựu Chiến Sĩ VNCH là Lính nên không tin lời tôi nói.

- Tôi không có liên hệ gì đến Lính cả nên tôi chuyện Lính làm đâu có ảnh hưởng gì đến tôi.

- Trung tâm ASIA của Trúc Hồ luôn làm Nhạc Lính, Show Lính, DVD Lính, nên Ban Tổ Chức nhờ ASIA giúp văn nghệ Lính là đúng quá rồi.

- ASIA của Trúc Hồ giúp văn nghệ miễn phí nên Ban Tổ Chức khỏi tốn tiền chi phí, của "chùa" không xài thì uổng. v.v....


Kính thưa Quý Đồng Hương,

Như tôi đã trình bày trước đây, tôi là "công tố viên" chỉ có nhiệm vụ trưng dẫn bằng chứng và kết tội "bị cáo" mà thôi, còn "bị cáo" Trúc Hồ và tập đoàn ASIA< SBTN hay Ông Lê Văn Sáu và "Ban Tổ Chức Ngày Quân Lực 19 tháng 6 năm 2016" muốn thanh minh thanh nga, cải chính, hay biện hộ, bào chữa là chuyện của họ, và quyền phán xét và kết luận là quyền của Quý Đồng Hương.

Tôi không có thói quen đi trả lời hay phân bua chuyện "búa rìu' dư luận vì tôi biết rõ điều tôi nói, tôi làm, tôi viết là "đúng," là "chính nghĩa," là "Quốc Gia chống cộng." Kẻ nào đi ngược lại tôi, kẻ nào chống đối tôi thì kẻ đó "sai," là "gian tà," là Việt gian, Việt cộng." Tôi khẳng định như vậy. Tôi thách đố 4 triệu người Việt đang sống tại hải ngoại, và 90 triệu người Việt trong quốc nội chứng minh cho mọi người thấy rằng tôi đã làm gì, nói gì, viết gì sai? tôi làm gì, nói gì, viết gì có lợi cho Việt cộng làm hại cộng đồng tỵ nạn? tôi đã chụp mũ ai mà không có bằng chứng? tôi đã lường gạt ai để lấy tiền bỏ túi? tôi đã "nổ"điều gì mà không phải là sự thật? Nếu bất cứ ai chứng minh được, dù chỉ một điều mà thôi, thì tôi xin hứa sẽ "rút lui" mà không ý kiến, ý ruồi gì nữa, và tôi cũng sẽ không bao giờ xuất hiện trong các sinh hoạt chính trị cộng đồng nữa. Tôi đang chờ đợi quý vị tố cáo về tôi. Chúng ta quá bận để mà chuyện đấu tranh, không có nhiều thì giờ nói chuyện vớ vẩn, tào lao, "ruồi bu," không đâu vào đâu cả. Ở Mỹ thì nên theo tiêu chuẩn "yes""no" cho đơn giản. Chỉ có "Quốc Gia" hay "Cộng Sản,""đúng hay "sai", "thật" hay "giả" mà thôi, chứ không thể "xìu xìu, ển ển" hay "ba phải,""nửa nạc nửa mỡ,""vô thưởng vô phạt"được.

"Quân với Dân như cá với nước," quân từ dân mà ra, do đó nếu tôi là dân mà không có quyền ý kiến thì quân sẽ sống với ai? Little Saigon có rất nhiều Ban Văn Nghệ Đấu Tranh như Ban Tù Ca Xuân Điềm, Biệt Đội Văn Nghệ QLVNCH, Câu Lạc Bộ Tình Nghệ Sĩ v.v.., những ban văn nghệ đấu tranh này trình diễn rất hay và ý nghĩa, họ luôn sẵn sàng đóng góp hết mình cho việc chung mà không hề đòi hỏi chi phí, thế thì tại sao lại dành "ưu tiên" cho trung tâm ASIA của Việt gian Trúc Hồ phụ trách phần văn nghệ trong khi chính Trúc Hồ và các ca sĩ của trung tâm ASIA đang cộng tác với Việt cộng đâm sau lưng cộng đồng. Đồng hương đi dự lễ chứ đâu phải đi coi Show. Xin coi lại bài:http://baivietchongvietgian.blogspot.ca/2016/06/at-van-e-voi-ong-le-van-sau-va-ban-to.html 


Tôi lên án và phỉ nhổ bất cứ ai, ngay cả Lính mà thông đồng, cấu kết, hợp tác, bưng bô cho Việt cộng, bợ đít Việt gian Trúc Hồ, tất cả thành phần đó đều là bọn "cẩu trệ,""khuyển mã", thuộc loại "ngưu tầm ngưu, mã tầm mã,""cá mè một lứa" mà thôi. Chỉ vì một chút canh thừa cơm cặn, một chút danh ảo được cho phép lên đài SBTN, được hiện diện sân khấu ASIA, hay được Việt cộng mua chuộc đút lót, áp lực, mà phải cúi đầu hợp tác với Việt gian Trúc Hồ thì quả là một sự nhục nhả ê chề, bẩn thỉu, là kẻ phản quốc, phản bội cộng đồng.


Bây giờ không còn là lúc "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược"được nữa. Không thể tiếp tục cái trò "dây mơ rễ má,""áo thụng vái nhau,""bứt dây dây động rừng"được nữa, mà cần phải dứt khoát, thẳng thằn, triệt để vì "pháp bất vị thân."Ông Thiếu tá Quân Cảnh Phan Kỳ Nhơn là Chủ Tịch Liên Ủy Ban Chống Cộng Sản Và Tay Sai, kiêm Chủ Tịch Đền Thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo tại Little Saigon, Ông Phan Kỳ Nhơn đạ mạnh mẽ tuyên bố công khai là Đỗ Phủ, Phó tổng giám đốc đài SBTN "làm kinh tài cho thủ tướng Việt cộng Phan Văn Khải," và "Trúc Hồ nối giào cho Việt cộng, thế mà Ông Lê Văn Sáu, Chủ tịch Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa lại "cấu kết và hợp tác" với Việt gian Trúc Hồ, thì thử hỏi làm như vậy có phải là chuyện "tréo cẳng ngỗng" hay không? có mâu thuẫn và nghịch lý hay không? Trong khi Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa là thành viên trong Liên Ủy Ban Chống Cộng Sản Và Tay Sai,  mà Ông Chủ Tịch Phan Kỳ Nhơn đã tuyên bố lên án Đỗ Phủ và Trúc Hồ như vậy rồi, thế mà Ông Lê Văn Sáu, Chủ tịch Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa lại "bất tuân thượng lệnh," thì theo "quân pháp" có đáng bị trị tội hay không?


Ông Phân Kỳ Nhơn, Chủ Tịch Liên Ủy Ban Chống Cộng Sản Và Tay Sai tuyên bố:
 "Đỗ Phủ làm kinh tài cho thủ tướng Việt cộng Phan Văn Khải"


Liên Ủy Ban Chống Cộng Sản Và Tay Sai quy tụ hầu hết các tổ chức đấu tranh
và lực lượng Quân Nhân VNCH trong vùng Little Saigon
, mà trong đó có cả
 Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa Nam California
,thật oái ăm!

Xin bấm Link:https://www.youtube.com/watch?v=v9Z8_HiRfx0



Bây giờ cứ cho là tôi là dân nên không có tư cách để đứng ra tố giác những tên Việt gian cho các ông Lính nghe, thế thì tôi xin lấy ông "Trung Tướng" ra nói về "Việt gian Trúc Hồ"để các ông Lính, Lê Văn Sáu và Liên Hội Cựu Chiến Sĩ nghe được không? Tôi hy vọng là Ông Lê văn sáu, trương ban tổ chức Ngày Quân Lực 16 tháng 6 năm 2016, và những ông Lính trong Liên Hội Cựu Chiến Sĩ  Việt Nam Cộng Hòa sẽ không "chụp mũ"Ông Trung Tướng Lữ Lan là Việt cộng, Việt gian "bịa chuyện" nói xấu "thần tượng" Trúc Hồ của các ông.

Tôi trân trọng kính mời Ông Lê Văn Sáu, Trưởng ban tổ chức Ngày Quân Lực 19 tháng 6 năm 2016, và quý vị Lính trong Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Quân Lực VNCH đọc những tài liệu sau đây của một vị "tướng lãnh" Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa:

Cựu Trung Tướng Lữ Lan




From: Maison Lu <>
Date: 2014/1/8
Subject: Thư gởi anh Ngô Kỷ

Thư Riêng (confidential) gởi anh Ngô Kỷ
Thân gởi anh Ngô Kỷ,
Xin chân thành cảm ơn anh đã có những lời sách tấn rất khả ái về quá trình phục vụ của tôi trong quân ngũ. Tôi nghĩ rằng tất cả chúng ta trong thời kỳ đối đầu một mất, một còn đối với cộng sản đều như vậy cả.
Tôi cũng nhớ hồi năm 2009, tôi được đài SBTN (qua ông Võ Long Triều) mời tham gia hội luận về việc CSVN cho Trung cộng khai thác bô xít tại vùng cao nguyên Trung phần VN, vùng địa thế chiến lược thuộc Quân Đoàn II và Vùng II Chiến Thuật của VNCH lúc trước. Trong buổi họp chuẩn bị trước ngày hội luận, mọi người được ông Trúc Hồ lưu ý rằng SBTN là một đài thương mại không chủ trương đánh phá lật đổ cộng sản. Do đó, tôi thấy không còn bổ ích cho cuộc hội luận nên đã không tham dự và cũng không nhận lời mời tham dự buổi cơm trưa hôm ấy.
Trên đây là một trao đổi riêng tư giữa anh và tôi.
Xin cám ơn thiện cảm của anh.

Lữ Lan




Cô Lữ Anh Thư, ái nữ của Cựu Trung Tướng Lữ Lan



A Lu <@>:


Thưa anh Ngô Kỷ,
Rất vui đã được gặp anh lần đi Nam Cali vừa qua.
Hôm nay anh Huỳnh Công Ánh có đọc cho tôi nghe thơ anh gởi về việc xác nhận lời Trúc Hồ đã nói với thân phụ của tôi vào tháng 4 năm 2009 khi ông đáp lời mời của đài SBTN đến Nam Cali thảo luận về nạn bô xít tại vùng cao nguyên trung phần Việt Nam.

Tại một buổi họp ở đài SBTN, Trúc Hồ đã nói trước mặt cha mẹ tôi và đại sứ Bùi Diễm rằng"các bác phải nhớ là đài truyền hình SBTN là đài làm thương mại, không thể lên đây mà đòi lật đổ cộng sản.  Mấy bác phải đưa bài (nói chuyện) cho Hồ coi trước...."

Sau câu nói đó thì thân phụ tôi đã ra về và đã cho ông Võ Long Triều biết là sẽ không tham dự buổi hội luận ngày hôm sau. Tôi cũng được mời tham dự buổi hội luận về bô xít, nhưng lúc đó tôi chưa có mặt ở Cali nên không có mặt ở buổi họp với Trúc Hồ.

Ngày hôm sau, tôi vẫn đến đài để tham dự buổi hội luận vì tôi muốn lên án bè lũ việt gian cộng sản bán nước, tội đó, theo tôi là tội rất nặng mà ban tổ chức thì chỉ muốn lên án mưu đồ bá quyền của Trung cộng.  Buổi sáng hôm đó, ông Võ Long Triều gọi cho tôi, nhờ tôi năn nỏi ba tôi tham dự.  Ông Võ Long Triều đã nói rằng Trúc Hồ là đứa con nít, vì thành công, vì ca sĩ nương tựa vào TH để nổi tiếng nên TH hống hách. Tôi có trả lời rằng TH muốn hống hách thì hống hách với người cần ông ta, cha con tôi không cần TH lăng xê để nổi tiếng.


Chiều hôm đó khi đến trụ sở của SBTN, tôi gặp rất nhiều phóng viên báo chí mà tôi không biết tên.  Họ hỏi thăm sức khỏe của ba tôi, và tôi trả lời rằng ba tôi khỏe. Anh Lý Khải Bình có hỏi tôi trước giờ hội luận vì không thấy ba tôi và tôi có kể cho anh ta nghe sự thật.  Anh Bình đã trả lời "I don't blame him".

Giữa chương trình hội luận, có người gọi vào hỏi về sự vắng mặt của thân phụ tôi, sau này tôi mới được biết người hỏi là Thiếu Tướng Bùi Đình Đạm. Ông VLT nói rằng ba tôi có mặt ở Nam Cali nhưng không khỏe nên không đến được. Sau đó, ký giả Đoàn Trọng đã lên tiếng với ông VLT rằng ông ta đã hỏi tôi và được tôi cho biết ba của tôi vẫn khỏe.

Những điều Trúc Hồ nói với ba của tôi, ông ta đã lập lại nhiều lần trên đài SBTN khi họp báo ở DC sau vụ thỉnh nguyện thư với Tòa Bạch Ốc thành ra chẳng còn gì lạ về lập trường của ông ta và đài truyền hình thương mại của ông ta.
Tôi gởi anh xem đoạn thơ trao đổi giữa tôi và ông Võ Long Triều để anh biết thêm chi tiết.  Anh có thắc mắc gì, xin cho biết. Tôi sẽ trả lời tất cả những gì tôi biết để anh rõ.
Anh Thư

013-12-27 9:14 GMT-08:00 A Lu <>:
Anh Ngô Kỷ,
Hôm qua gởi cho anh xem trao đổi giữa tôi và ông VLT nhưng hình như không đầy đủ.  Hôm nay tôi chuyển lại để anh có đủ dữ kiện.  Anh nhận được, xin cho biết.
Cám ơn anh.
anhthu

From: A Lu <     @
Date: 2013-12-27 10:58 GMT-08:00
Subject: Re: Cám ơn 2 cái mails. Chúc vui và an lành
To: Ngo Ky <ngokycali@gmail.com>
Cc: Anh Cong Huynh <     


Anh Ngô Kỷ thân,
Chính vì cảm phục việc anh đang làm, đơn thân độc mã lật mặt nạ những kẻ mị dân làm lợi cho địch mà Thư gởi cho anh coi những sự thật về sự tráo trở của Trúc Hồ và SBTN. 
Như anh đoán, Thư đến Nam Cali vào buổi chiều sau khi ông bà già đến họp ở trụ sở SBTN mới nghe kể và ông bà già rất là bực mình.  Từ sau đó, ông già từ chối không nói chuyện với ông VLT nên ông ta phải gọi năn nỉ Thư, nhờ Thư năn nỉ ông già. Thư đã nói thẳng với ông Triều, "cháu đồng ý với quyết định không tham dự của ba cháu".
 
Lúc ông bà già bỏ ra về thì gặp cô Hoàng Dược Thảo ở quán Hỷ và đã kể hết tự sự cho cô Thảo nghe. Cô Thảo biết rất rõ nhưng chưa đúng lúc để vạch mặt bọn Trúc Hồ thôi.
Nếu anh để ý, từ sau lần tháng 4 năm 2009, Thư đã chẳng bao giờ tham dự bất cứ gì với SBTN nữa, và kể cả Võ Thành Nhân mà Thư sinh hoạt rất thân tình ở HTD trước kia cũng bắt đầu tỏ thái độ tránh né.
Tất cả những điều này cho thấy, việc không lên án vc bán nước mà chỉ lên án Trung cộng xâm lược, cho đến chuyện SBTN là đài thương mại- không được đả đảo cộng sản, cho thấy lập trường của tập đoàn SBTN/Trúc Hồ đã như thế từ lâu chứ không phải là mới đây.
Vài hàng gởi anh và chúc anh luôn chân cứng đá mềm.
Anh Thư (ngưng trích)



Kính thưa Quý Đồng Hương,

Phát động chiến dịch chống khủng bố 9/11 tại New York, cựu Tổng Thống Thống George W. Bush tuyên bố một câu quyết liệt đối với các quốc gia lâu nay được coi là đồng minh với Mỹ rằng: "you are with us, or against us,"tức "quý vị đứng về phía chúng tôi (nước Mỹ) hay chống lại chúng tôi (đứng về phía khủng bố,) và tôi muốn mượn ý đó để hỏi rằng"quý vị đứng về phía tôi, tức Quốc Gia chống cộng, hay đứng về phía Việt gian Trúc Hồ, nối giáo Việt cộng?




Tôi xin ngửng tại đây. Tôi chỉ biết là "tận nhân lực tri thiên mệnh" và "lực bất tòng tâm," nên những gì tôi cần nói thì tôi đã nói xong rồi. Hy vọng khuya nay tôi có được giấc ngũ bình yên.Tôi đã làm xong bổn phận!

Trân trọng,

Ngô Kỷ


PHỤ ĐíNH


Ngô Kỷ gắn bó với lá cờ Quốc Gia màu Vàng Ba Sọc Đỏ suốt cả cuộc đời.
 Hình chụp năm 1954 với Ông Bà Nội, Ba Má, và Anh Chị Em



Ba, Ngô Kỷ, Chị thăm Anh đang thụ huấn tại Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam, Đà Lạt năm 1971



Chị, Anh, Ba, Ngô Kỷ tại Đà Lạt năm 1971



Năm 1988, tức 28 năm về trước, Ngô Kỷ đã trưng bày bức tượng Vinh Danh Chiến Sĩ
Việt Nam Cộng Hòa này ngay tại chỗ Ngô Kỷ đón tiếp Phó Tổng Thống George Bush,
 trước hàng trăm ống kính truyền hình thâu và trình chiếu toàn khắp Hoa Kỳ và thế giới.




Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Goerge Bush cầm giơ cao lá cờ Việt Nam Cộng Hòa màu Vàng Ba Sọc Đỏ




Cựu Trung Tướng Hoàng Xuân Lãm

Nguyên Tư Lệnh Quân Đoàn I





Cố Thiếu Tướng Đỗ Kiến Giai

Nguyên Tư Lệnh Binh Chủng Biệt Động Quân Quân Lực VNCH






Cựu Thiếu Tướng Nguyễn Khắc Bình

Nguyên Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia

Chủ Tịch Hội Đồng Tư Vấn Tập Thể Chiến Sĩ VNCH




Cựu Đại Tá Hoàng Đình Thọ
 Nguyên Tỉnh Trưởng Quảng Tín




Cựu Đại Tá Nguyễn Xuân Vinh

Chủ tịch Hội Đồng Đại Diện Tập Thể Chiến Sĩ VNCH

Nguyên Tư Lệnh Không Quân Quân Lực VNCH




Ngô Kỷ và Cựu Đại Tá Nguyễn Xuân Vinh tiếp xúc Tổng Thống George Bush tại Tòa Bach Ốc



Cố Trung Tá "Mũ Xanh Lực Lượng Đặc Biệt" Nguyễn Văn Thư



Cựu Thiếu Tá Quân Cảnh Phan Kỳ Nhơn

Chủ Tịch Liên Ủy Ban Chống Cộng Sản Và Tay Sai




Cựu Thiếu Tá Thủy Quân Lục Chiến Trần Vệ
Tổng Hội Trưởng Tổng Hội Cựu Sinh Viên Sĩ Quan/Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam


Nguyên Trung Tâm Trưởng Tập Thể Chiến Sĩ VNCH/Tây Nam Hoa Kỳ




Thiếu Sinh Quân Phan Ngọc Lượng

Nguyên Chủ Tịch Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Quân Lực VNCH Nam California





Cựu Thiếu Tá Cảnh Sát Phan Tấn Ngưu

Tổng Hội Trưởng Cảnh Sát Quốc Gia




Hải Quân Hồ Ngọc Minh Đức, Chủ Tịch Ủy Ban Xây Dựng Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ






Các Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa









Ngô Kỷ dự Tang Lễ Cố Trung Tướng Nhảy Dù Dư Quốc Đống




Ngô Kỷ dự Tang Lễ Cố Thiếu Tá Hải Quân Trần Sua





Ngô Kỷ làm cố vấn cho Dân Biểu Liên Bang Robert K. Dornan nhiều
 năm. Dân Biểu Robert K. Dornan từng tham chiến tại Việt Nam. Ông
 rất thân thiết với Cố Tổng Thống Ronald Reagan và Cựu Tổng Thống
George Bush (cha.) Tiếng nói ông rất có ảnh hưởng, trọng lượng và
uy tín tại Quốc Hội Hoa Kỳ, do đó Ông tranh đấu rất hiệu quả cho Cộng Đồng.

Qua sự cố vấn và cộng tác của Ngô Kỷ, Ông Dân Biểu Robert K. Dornan
đã giúp đỡ rất nhiều cho cộng hương Việt Nam trong mọi lãnh vực:
 chính trị chống cộng sản, tiếp nhận thuyền nhân tỵ nạn, bảo lãnh đoàn tụ
 gia đình, định cư Cựu Tù nhân Chính Trị HO, bồi thường cho Lính Biệt Kích v.v...











Các Anh Chiến Sĩ Biệt Kích đến cám ơn Ông Dân Biểu Robert K. Dornan
 đã làm ra Dự Luật HR 3668 đòi chính phủ Mỹ phải bồi thường cho các Lính
 Biệt Kích mỗi người 50 ngàn Mỹ Kim. Ngô Kỷ đứng thứ 2 từ bên phải.
 




Dân Biểu Robert K. Dornan từng tham chiến tại Việt Nam




Dân Biểu Robert K. Dornan thảo luận với Tổng Thống Ronald Reagan

và Phó Tổng Thống George Bush (cha) rất thân mật và gần gũi.






Tổng Thống George Bush, Ngô Kỷ, Dân Biểu Robert K. Dornan





Ngô Kỷ đưa Dân Biểu Robert K. Dornan đến dự Lễ Giỗ của các Chiến Sĩ Biệt Kích



.

Ngô Kỷ và Cố Đại Tướng JOHN M. SHALIKASHVILI, Tổng Tham Mưu Trưởng Liên Quân Hoa Kỳ




Cố Đại Tướng John W. Vessey, Nguyên Tổng Tham Mưu Trưởng Liên Quân Hoa Kỳ

Đặc Sứ của Tổng thống George Bush về Việt Nam ký kết các chương trình

cho các Cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam H.O được định cư tại Mỹ.


Tướng Vessey và Ngô Kỷ liên lạc và tiếp xúc nhau thường xuyên để trao đổi ý kiến, tin tức.








Ngô Kỷ và Cố Đại Tướng William C. Westmoreland

Tư Lệnh Bộ Chỉ Huy Cố Vấn Quân Sự Mỹ tại Việt Nam

Tham Mưu Trưởng lục Quân Hoa Kỳ





Ngô Kỷ và Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ John Mc.Cain




Ngô Kỷ và Đô Đốc Hải Quân Hoa Kỳ




Ngô Kỷ và Quân Đội Mỹ



Trước mặt Tổng Thống George Bush, Ngô Kỷ yêu cầu chính phủ Mỹ
đón nhận "Thuyền Nhân - Boat People" và "Cựu Tù Nhân Chính Trị
Việt Nam - VN Political Prisoners"được nhập cảnh định cư Hoa Kỳ.





Năm 1988, tức 28 năm trước, Tại Đại Hội Toàn Quốc, trước hàng trăm ống kính
 chiếu khắp Hoa Kỳ và thế giới cho hàng tỉ khán giả xem, Ngô Kỷ giơ cao biểu ngữ yêu
cầu chính phủ Mỹ tiếp nhận Thuyền Nhân và Cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam được nhập cư vào Hoa Kỳ.






Ông ROBERT FUNSETH


Ông Robert Funseth, từng là phát ngôn nhân cho Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ trong thời

gian cuộc chiến Việt Nam diễn ra. Đặc biệt, khi đang làm phó phụ tá Ngoại Trưởng Hoa

Kỳ, ông là người được trao trách nhiệm đàm phán với giới lãnh đạo Hà Nội để yêu cầu thả

tù chính trị và cho họ cùng với gia đình sang Hoa Kỳ định cư, cũng như cho những người

thuộc diện con lai và thân nhân của những người Việt đang sinh sống tại Mỹ được rời Việt

Nam theo chương trình Ra Ði Có Trật Tự (ODP)




Ông Robert Funseth (ngồi), phó phụ tá Ngoại Trưởng Hoa Kỳ,

 và các nhân viên tại Việt Nam, vận động thả tù nhân chính trị.


Ngô Kỷ đại diện Dân Biểu Robert K. Dornan trao Bằng Tưởng Lục của Quốc Hội Hoa Kỳ cho Ông Robert Funseth





Cám ơn Ông Robert Funseth





Ông WILLIAM FLEMING
 Giám Đốc Chương Trình Đoàn Tụ Gia Đình (ODP)



Năm 1989, Ngô Kỷ phối hợp với văn phòng Dân Biểu Robert K. Dornan mời Ông William Fleming,Giám đốc
Chương Trình Đoàn Tụ Gia Đình (ODP) từ Thái Lan qua Mỹ để trực tiếp giúp đỡ và giải quyết
 cả ngàn hồ sơ xin đoàn tụ bị trở ngại. Ngô Kỷ rất vui góp sức trong vấn đề nhân đạo này.








Ngô Kỷ, Giám đốc ODP William Fleming, Thị trưởng Westmisnter Chuck Smith thăm Phước Lộc Thọ, Little Saigon





Ngô Kỷ hướng dẫn Ông Giám đốc ODP Willam Fleming thăm Sở Di Trú Hoa Kỳ tại Little Saigon



Ông BRUCE BEARDSLEY, Giám đốc đầu tiên
Chương Trình Đoàn Tụ Gia Đình (ODP)



Năm 1988, Ngô Kỷ phối hợp với văn phòng Dân Biểu Robert K. Dornan mời Ông Bruce Beardsley,
 Giám đốc đầu tiên của Chương Trình Đoàn Tụ Gia Đình (ODP) từ Thái Lan qua Mỹ để trình bày
và giải thích cho đồng hương biết cách thức nộp đơn xin đoàn tụ gia đình. Ngô Kỷ lấy làm hạnh phúc và
hãnh diện đã giúp đỡ đồng hương việc nhân đạo vô vị lợi này.  Bây giờ thì đã có mấy triệu người Việt Nam
được qua Mỹ định cư dưới chương trình Đoàn Tụ Gia Đình ODP này, và họ đang thành công trong mọi lãnh vực.









Ngô Kỷ luôn yêu mến Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ và Các Biểu Tượng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa


















Năm 2000, Ngô Kỷ làm 3 bức tượng Chiến Sĩ Việt Mỹ này để chở đi hầu hết các tiểu bang trên toàn
nước Mỹ, nhằm vinh danh sự chiến đấu anh dũng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa và Hoa Kỳ








Ngô Kỷ làm tượng Vinh Danh Chiến Sĩ Việt Mỹ trưng bày tại Hội Chợ Westminster






Năm 2000, Ngô Kỷ và các Anh Chiến Sĩ Quân Lực VNCH đi trưng bày các tượng
Chiến Sĩ Quân Lực VNCH và Hoa Kỳ các tại thành phố lớn của nước Mỹ.
.
Các hình dưới là phóng viên Đài Truyền Hình FOX NEWS rất nổi tiếng đang
 phỏng vấn phái đoàn và thâu hình các bức tượng để chiếu cho hàng trăm triệu
khán giả trên Hoa Kỳ và thế giới xem trên đài truyền hình và trên mạng của đài.














Ngô Kỷ và phái đoàn vinh danh sự chiến đấu cao cả và hào hùng của Quân Lực VNCH và
Hoa Kỳ tại thành phố Phladelphia, tiểu bang Pennsylvania trước hàng trăm phóng viên và
 khoảng nửa triệu người biểu tình trong thành phố nhân dịp Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 2000




























Ngô Kỷ tặng ba bức tượng Chiến Sĩ Việt Mỷ này cho Khu Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị Bắc Cali.

Hiện 3 bức tượng này được trưng bày tại Khu Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị Bắc Cali, San Sose.








__._,_.___

Posted by: <vneagle_1


Ngày Quân Lực 19 tháng 6 do Hội Cựu Quân Nhân QLVNCH - Queensland tổ chức tại Roma Street Parklands.

$
0
0
Subject: Ngày Quân Lực 19 tháng 6 do Hội Cựu Quân Nhân QLVNCH - Queensland tổ chức tại Roma Street Parklands.



Ngày Quân Lực 19 tháng 6 do Hội Cựu Quân Nhân QLVNCH - Queensland tổ chức tại Roma Street Parklands.

Bạch Phượng (Phóng Viên Không Biên... Lai)
Sáng nay, thứ Bảy 18/6/2016, Hội Cựu Quân Nhân QLVNCH-Queensland đã tổ chức Ngày Quân Lực tại công viên Roma Street Parklands, với sự hiện diện của khoảng gần 100 hội viên, thân hữu và quan khách.
Ông Graham Perrett, Dân biểu liên bang đơn vị Moreton đến sớm. Ông đến bắt tay và chuyện trò thân mật cùng ông Huỳnh Bá Phụng, Chủ tịch Hội Cựu Quân Nhân - Queensland.
Dân biểu liên bang Graham Perrett và ông Huỳnh Bá Phụng
Đúng 11 giờ sáng, cô Đỗ Kiều Oanh, người điều khiển chương trình, mời mọi người vào vị trí để bắt đầu buổi lễ.
Cô Đỗ Kiều Oanh
Mở đầu là nghi thức thượng kỳ Úc Việt và phút mặc niệm. Tiếp theo là phần đặt vòng hoa trước Tượng đài Chiến sĩ Úc Việt.
Lễ thượng kỳ
Lễ chào quốc kỳ Úc Việt
Ông Huỳnh Bá Phụng đặt vòng hoa.
Quan khách đặt vòng hoa trược Tượng đài Chiến sĩ Úc Việt
Trong phần diễn văn, ông Huỳnh Bá Phụng chào mừng quan khách và nói về ý nghĩa Ngày Quân Lực.
Ông Huỳnh Bá Phụng
Tiếp theo là phần phát biểu của Dân biểu Graham Perrett. Ông ca ngợi Hội CQN-Qld đã tổ chức Ngày Quân Lực rất trang trọng. Ông cảm thấy rất xúc động mỗi khi đến tham dự ngày lễ này.
Dân biểu Liên bang Graham Perrett
Trong bài phát biểu của mình Đại tá Kerry Gallagher, Chủ tịch Toán Cố Vấn Quân Sự Úc Đại Lợi tại Việt Nam (Australian Army Training Team Vietnam - viết tắt là AATTV) đã kể lại câu chuyện về một người lính Úc đã tử trận cùng mấy mươi người lính VNCH trong một trận đánh ác liệt tại Việt Nam trong thập niên 60. Ông ca ngợi tình đồng đội giữa hai quân đội và mối thâm giao giữa hội AATTV và Hội Cựu Quân Nhân - Qld.
Đại tá Kerry Gallagher
Ông Darryl Shipp, Tổng thơ ký hội Cựu Chiến Binh Úc Tham Chiến tại VN - chi hội Queensland, nói rằng đây là lần đầu tiên ông tham dự Ngày Quân Lực và ông cảm thấy rất hân hạnh. Ông nói rằng Hội của ông sẽ luôn luôn sát cánh với Hội Cựu Quân Nhân - Qld trong các công tác.
Ông Darryl Shipp
Người phát biểu cuối cùng là ông Milton Dick, cựu nghị viên khu vực Richlands và là ứng cử viên Dân biểu liên bang đơn vị Oxley của đảng Lao Động. Milton Dick là một người bạn thân của Hội Cựu Quân Nhân -Qld. Kể từ năm 2008, sau khi quen biết với Hội thì không năm nào, ông Milton Dick vắng mặt trong Ngày Quân Lực. Ông cám ơn ban tổ chức đã ưu ái cho ông ̣cơ hội phát biểu trong ngày lễ quan trọng này. Ông hứa nếu đắc cử ông sẽ đưa tiếng nói của cộng đồng người Việt tại Queensland đến Quốc Hội và sẽ hết sức giúp đỡ cho công cuộc đấu tranh cho tự do và dân chủ của người Việt.
Ông Milton Dick
Buổi lễ kết thúc với phần chụp hình lưu niệm và bữa ăn trưa do Hội Cựu Quân Nhân -Qld khoản đãi.
----------------------------------------


__._,_.___

Posted by: loc huong 




From: Focus Digital Publishing <
Sent: Sun, Jun 19, 2016 5:51 pm
Subject: Hình ảnh ngày Quân Lực 19-6 tại VA

Chị Bé Bảy 


Xin kính chuyển hình ảnh ngày Quân Lực Việt Nam Công HÒa 19-6 tại VA:


Nhờ chị chuyển đến Quý Anh Chiến Sĩ VNCH trong Liên Hội CCS VNCH các hình ảnh này và kính chuyển đến quý anh Cựu Chiến Sĩ lời tri ân sâu xa nhất của tôi và gia đình nhân ngày kỷ niệm quân lực 19-6.
Không có các anh đã đổ máu bảo vệ miền Nam hơn 20 năm cho đến ngày 30-4-75, thì tội đã không thể yên ổn cắp sách đến trường học hành và sống sót đến ngày hôm nay.


Cuộc chiến vẫn chưa tàn. Nhất định chúng ta sẽ còn có ngày nhìn thấy quê hương không còn bọn giặc đỏ hung tàn.

Nguyễn Quang Dũng
Focus Digital Publishing





Di Cu 1954

$
0
0

                                                Di Cu   1954


photo

With President Ngo Dinh Diem 1954-55

photo
Hai Phong 1954

photo
1954

photo

Bui Chu 1954
photo

photo
President Diem 1955

photo
Welcoming President Diem 1955

photo

photo

President Diem

photo

photo

President Ngo Dinh Diem of South Vietnam 1955
__._,_.___

Posted by: van nguyen <

Lễ Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và cố vấn Ngô Đình Nhu từ khi nào?

$
0
0
 


Lễ tưởng niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm - Little Saigon, Orange County,CA

Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm - Little Saigon, Orange County,CA Ngày 26-10-2014 http://www.haingoaiphiemdam.com/ h...

  Lễ tưởng niệm ngày mất của cố tổng thống Ngô Đình Diệm 

 From:Trinh Pham <xuannien@yahoo.com>
 Sent:Monday, June 20, 2016 8:27 PM
Subject:  Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và cố vấn Ngô Đình Nhu từ khi nào?
 

Lễ tưởng niệm ngày mất của cố tổng thống Ngô Đình Diệm



Lễ Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và cố vấn Ngô Đình Nhu từ khi nào?

Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm

Sau khi chính quyền của TT Ngô Đình Diệm bị lật đổ thì coi như Mỹ toàn quyền quyết định số phận của Việt Nam Cộng Hòa trước sự bất lực và yếu kém của bọn tướng lãnh phản phúc và các chính phủ sau ngày 1-11-19 63. Mỹ tưởng rằng hạ bệ được Tổng Thống Ngô Đình Diệm rồi thì với phương tiện viện trợ dồi dào của Mỹ, tình hình miền Nam sẽ sáng sủa hơn. Nào ngờ Miền Nam lâm vào cuộc khủng hoảng lãnh đạo, không sao giải quyết được vì không có một nhân vật nào đủ tầm vóc như TT Ngô Đình Diệm để có thể ổn định tình hình. Bây giờ, người ta mới thấy rằng cuộc đảo chánh 1-11-1963 là một trò chính trị tệ hại nhất mà Hoa Kỳ đã thực hiện và mắc kẹt vào vũng lầy ở Việt Nam . Cũng từ ngày đó, người ta mới thấy tài năng, đức độ của Tổng Thống Ngô Đình Diệm trổi vượt và không có ai để thay thế được. Người ta lấy làm tiếc ông Diệm cùng những công trình mà Đệ Nhất Cộng Hòa dưới sự lãnh đạo của ông đã thực hiện cho Miền Nam trong 9 năm cầm quyền. Nhớ để thương tiếc một nhân vật lãnh đạo vì độc lập và chủ quyền quốc gia đã phải hy sinh một cách tức tưởi dưới bàn tay thô bạo của bọn người phản phúc và đồng minh. Tổng Thống Ngô Đình Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu không còn nữa. Ngày 1-11 đã trở thành ngày tang tóc, mở đầu cho những thất bại triền miên đưa miền Nam vào ách thống trị của Cộng sản.

Ngay sau khi TT Ngô Đình Diệm và Cố vấn Ngô Đình Nhu bị thảm sát, thời đã có nhiều nơi ầm thầm làm lễ cầu nguyện cho anh linh Tổng Thống và bào huynh. Rồi từ đó, hằng năm, cứ đến ngày 2-11-19 63, rất nhiều nơi đã làm Lễ tưởng niệm và cầu nguyện cho Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Mới đầu thì ít ỏi vị sợ mang tiếng Cần Lao sẽ bị trả thù. Nhưng dân dần, khi bọn người phản phúc bị đá văng ra khỏi chính trường thì việc Cần Lao tái hoạt động và việc tổ chức Lễ Tưởng Niệm TT Ngô Đình Diệm đã ở mức quy mô, hầu như toàn quốc. Bây giờ người ta mới thấy âm mưu lật đổ chính quyền của TT Ngô Đình Diệm là do CIA chủ động. Ngày 1-11-19 63 , Lou Coenin đã ngồi ngay trong phòng làm việc của Đại Tướng Lê Văn Tỵ (lúc đó đang đi chữa bệnh tại Hoa Kỳ), gác hai chân lên bàn để chỉ đạo cuộc đảo chánh. Nhóm tướng lãnh thực hiện đảo chánh (Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Lê Văn Kim, Trần Thiện Khiêm, Mai Hữu Xuân, vân vân) chỉ là bọn tay sai đâm thuê chém mướn bằng một cái giá rẻ mạt 42 ngàn Dollars do Lou Coenin(aka Lucien Conein)  trực tiếp trao cho Trần Văn Đôn để chia nhau sau đảo chánh. Đó là giá máu được trao cho những tên Giu-đa tân thời!

Sự thật càng được phơi bầy thì bọn đâm thuê chém mướn lại càng cảm thấy nhục nhã!  Không một tên nào dám nhận ra lệnh giết hại Tổng Thống Ngô Đình Diệm và ông Cố vấn Ngô Đình Nhu. Chính vì thế uy tín của TT Ngô Đình Diệm và nền Đệ Nhất Cộng Hòa lại càng tăng, được tôn vinh và đề cao.

Trong hai năm sau Đảo chính, tình hình chính trị miền Nam thêm rối ren chưa từng thấy. Cuộc Chỉnh lý của Nguyễn Khánh càng không giải quyết được gì hơn, ngoài việc loại trừ nhau giữa bọn phản phúc. Tình hình cứ xáo trộn mãi cho đến khi nhóm tướng trẻ (Thiệu, Kỳ, Có) loại được Nguyễn Khánh cũng như nhóm dân sự ra đi để Quân Đội trở lại nắm chính quyền. Lúc đó (vào khoảng tháng 6-1965) bộ ba Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ và Nguyễn Hữu Có nắm toàn quyền với sự hậu thuẫn mạnh mẽ của Mỹ. Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu làm Chủ Tịch Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia (đóng vai Quốc Trưởng). Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ làm Chủ Tịch Ủy ban Hành Pháp Trung Ương (tức Thủ Tướng) và Trung Tướng Nguyễn Hữu Có làm Phó Chủ Tịch UBHPTƯ (Phó Thủ Tướng) kiệm Bộ Trưởng Quốc Phòng và Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực VNCH. Tuy là Phó Thủ Tướng kiêm Bộ Trưởng Quốc Phòng, kiêm Tổng Tham Mưu Trưởng, nhưng Văn phòng làm việc của Tướng Có lại đặt ở Bộ Tổng Tham Mưu. Vì sợ tình hình còn biến loạn nên Nguyễn Hữu Có đã chỉ thị cho đàn em phải dời hai phần mộ của TT Ngô Đình Diệm và Cố vấn Ngô Đình Nhu ra Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi, đặt gần ngay mộ của Cố Đại Tướng Lê Văn Tỵ (qua đời năm 1964).

Thật vậy, suốt hai năm (1963-1965), vì tình hình miền Nam xáo trộn liên miên nên nhiều ông Tướng tin rằng vì TT Ngô Đình Diệm và Cố vấn Ngô Đình Nhu bị thảm sát và thi thể hai ông lại đem chôn ở trong khuôn viên Bộ Tổng Tham Mưu nên bị hai ông phá. Từ ngày Nội Các Chiến Tranh và Tướng Có cho lệnh dời thi hài hai vị ra Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi thì tình hình Miền Nam bắt đầu tạm ổn định.

Lễ giỗ cho TT Diệm lần đầu tiên được tổ chức công khai ngay tại Sài Gòn năm 1966 là do Cố Đại tá Nguyễn Hữu Duệ (một phật tữ chân chính), cựu Tham Mưu Trưởng Lữ Đoàn Liên Binh Phòng Vệ Tổng Thống Phủ  và Cựu Trung Tá Nguyễn Văn Minh, nguyên Chánh Văn Phòng Cố Vấn Chỉ Đạo Miền Trung của ông Ngô Đình Cần, lúc đó cũng làm việc với ông tại Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị. Khi được biết Bộ Tổng Tham Mưu đã cho đưa thi hài Tổng Thống Diệm và Cố vấn Nhu ra Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, vì họ tin rằng để  TT Diệm và CV Nhu trong khuôn viên Bộ TTM nên bị phá, các Tướng cứ lật nhau hoài. 

Cuối năm ấy hai ông đã thông báo địa điểm phần mộ Tổng Thống Diệm và Cố vấn Nhu ở nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi cho một số hội đoàn của ít nhất 7, 8 xứ đạo lân cận Sài gòn, đồng thời xin lễ cầu hồn cho hai Vị tại nhà thờ Xóm Chiếu.

Ngày 2/11 năm 1966 đã có một đoàn hàng chục xe Lam chở bà con đem bông, nhang, nến, đến thắp, đặt bông, đọc kinh cầu nguyện cho hai Vị tại Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi. Trong khi đó, tại nhà thờ Xóm chiếu do Linh mục Phạm Hoàng Thanhnhận thực hiện. Cha Thanh đã đặt một bàn mồ lớn giữa nhà thờ với đèn nến, bông hoa rất trang trọng. Trên 2 lối vào nhà thờ, cha căng 2 biểu ngữ lớn, nền tím chữ vàng "Lễ Cầu Hồn cho cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm".Có 2, 3 thông tín viện ngoại quốc đến chụp hình, quay phim.

Những năm kế tiếp, việc tổ chức Lễ Giỗ TT Ngô Đình Diệm và Cố vấn Ngô Đình Nhu được tổ chức liên tục hằng năm tại Nhà Thờ Dòng Chúa Cứu Thế số 38 đường Kỳ Đồng, sau đó là Nhà Thờ Đức Bà tức Vương Cung Thánh Đường tại Công Trường Hòa Bình, Sài Gòn ngay trước Bộ Nội Vụ và Tổng Nha Bưu Điện.

Năm 1971, Lễ Tưởng Niệm và Cầu Nguyện cho Cố TT Ngô Đình Diệm tại Vương Cung Thánh Đường tức Nhà Thờ Đức Bà Sài Gòn có thể được coi như là ngày long trọng và lớn lao nhất. Hàng ngàn đại diện Dân, Quân, Cán, Chính và đồng bào đã tề tựu đông đủ vào sáng ngày 2-11-1971 . Ban tổ chức đã phân công cho chúng tôi, Cựu Trung Tá Trần Thanh Chiêu và người viết phụ trách vận động đồng bào vùng Thủ Đức, Hố Nai, Biên Hòa. Phái đoàn Thủ Đức, Hố Nai, Biên Hòa được hướng dẫn đến Công Trường Hòa Bình, nhưng thay vì đến thẳng mặt tiền Nhà Thờ Đức Bà, đã đáp xuống đầu đường Duy Tân rồi sắp hàng thật dài diễn hành chung quanh nhà thờ mà đi đầu là ban kèn Tây Cecilia thuộc Giáo xứ Chân Phúc Khang Thủ Đức với bức chân dung Tổng Thống Ngô Đình Diệm được rước đi trước. Khi đoàn diễn hành tiến bước thì ban kèn đồng đã liên tục cử hành bài Suy Tôn Ngô Tổng Thống vang lên khắp đường phố. Dân chúng đứng chung quanh đã túa ra xem và sáp nhập vô đoàn diễn hành, hô to khẩu hiệu “Ngô Tổng Thống Muôn Nam !”. Các phóng viên ngoại quốc chạy đôn đáo chụp hình, quay phim làm bản tin gửi đi khắp nơi khiến dư luận phấn khởi và súc động.

Sau Thánh Lễ cầu nguyện, thay vì dùng xe di chuyển như các năm trước, Ban Tổ Chức đã quyết định tất cả sẽ cùng diễn hành (đi bộ) từ đại lộ Thống Nhất đến Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi để viếng mộ TT Ngô Đình Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu. Thời gian di chuyển tuy có kéo dài thêm vì số người tham dự quá đông (dài đến 2 km chưa từng thấy ở trung tâm Sài Gòn) diễn hành trên quãng đưởng khá dài từ Nhà Thờ Đức Bà đến nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, nhưng tất cả đều diễn ra rất trật tự và tốt đẹp.


Phạm Quang Trình

(trích: Cần Lao Nhân Vị Cách Mạng Đảng qua lời trối trăng thứ 2 của ông Cố vấn Ngô Đình Nhu)

Nhân giỗ lần thứ 50 Tổng Thống Ngô Đình Diệm
tưởng niệm 50 Đệ Nhất Cộng Hòa bị lật đổ.
                  ( 02/11/1963 – 02/11/2013 )






On Monday, June 20, 2016 5:38 PM, "vneagle_1




From: van nguyen <
To: San Le D. < 
Sent: Monday, June 20, 2016 7:25 PM
Subject: TƯỞNG NIỆM TT NGÔ ĐÌNH DIỆM -- TRIỆU NGƯỜI THƯƠNG -- NĂM NGƯỜI PHÁ

Xin kinh chuyên tiêp :           
                          Hàng năm cđến ngày 01 tháng 11
TƯỞNG NIM TT NGÔĐÌNH DIM -- TRIU NGƯỜI THƯƠNG -- NĂM NGƯỜI PHÁ

 
Năm 1971 , quân đi và dân chúng Sài Gòn chính thc công khai làm l tưởng nim TT NgôĐình Dim vào ngày 02-11-1971 

From: San Le D. <sanduyle@yahoo.com>

- KHONG VE VIET NAM NEU CON VIET CONG
- MUON CHONG TRUNG CONG PHAI DIET VIET CONG MUON DIET VIET CONG PHAI DIET VIET GIAN

KHÔNG CÓ AI THÙ GHÉT ÔNG DIM HT TR BN VC VÀ BN SƯ H MANG THÂN VC

LDS
---------------------
From : On Tuesday,, "   Chau Vu     chaulinhvu@yahoo.com  wrote:
Nếu TT Dim sng li và nhìn thy  H Chi Minh ngi trên bàn th trong các   chùa ca Pht Giáo như ngày hôm nay dưới chếđ CS ---  thì có l TT Dim là người đau lòng nht .

" Nếu TT NgôĐình Dim sng li và nhìn thPhât Giáo VN  tan nát như ngày hôm nay --- thì có l TT Dim là người đau lòng nht".

  Forwarded message :

                       SÀI GÒN TƯỞNG NIM TT NGÔĐÌNH DIM  02-11-1971


Sau khi lt đ TT Dim , TT Johnson cho đ b ngay ba tiu đoàn Thy quân lc chiến Mđu tiên vào bãi bin Đã Nng tháng 3 - 1965.

H Chí Minh và các đài phát thanh Hà Nôi lâp tuc ra sc tuyên truyn, rêu rao chiến dch  " Chng M cu nước " .
Chiến tranh bt du leo thang ... 

T
i Sài Gòn , thđô và dân chúng bt đu náo lon vì liên tc chnh lý vàđo chánh tranh giành nhau ,--- Dương Văn Minh , ri Nguyn Khánh (01-64), rôi dên  Phan Khc Su, Trn Văn Hương ,  ...đến Nguyn Cao K , Nguyn Văn Thiu (1965) .

CS Hà Nôi tiêp tuc đưa nhiu binh lính và vũ khí theo đường mòn HCM .

trong Nam CS ri truyn đơn chng M , chông bu nhin tay sai My .
Truyn thông bao chi M thiên T phn chiến làm min Nam dâ`n dâ`n mt chính nghĩa .

Chiến tranh gia tăng cường đ ...Hàng tun hàng tháng đu có lính chết . Lúc đu là vài chc , vài trăm ri lên ti hàng ngàn người chết . Nhà cua bi phao kich  hàng dêm .

Dân chúng bt đu tưởng nhđến thi gian thanh bình dưới thi TT NgôĐình Dim qua chinh sach Âp Chiên Luoc an toàn.
Lúc đu quân dân SG còn s st không dam công khai , ho ch theo mt s nh CG BK di cu cu hn trong các nhà th SG , Tân Dinh .

Năm 1971 , quân đi và dân chúng Sài Gòn chính thc công khai làm l tưởng nim TT NgôĐình Dim vào ngày 02-11-1971 


https://thumbp24-bf1.mail.yahoo.com/tn?sid=14636699862815540&mid=AFXuw0MAADpRVZ9IgAAAANXw9PE&midoffset=2_0_0_3_64855&partid=6&f=1424&fid=Draft&ymreqid=f83008e5-c270-0b38-0129-ef0047010000&m=ThumbnailService                   https://thumbp24-bf1.mail.yahoo.com/tn?sid=14636699862815540&mid=AEPuw0MAAAJ9VZ9JkAgKmL%2BHFw4&midoffset=2_0_0_3_62903&partid=6&f=1424&fid=Draft&ymreqid=f83008e5-c270-0b38-0108-b1002b010000&m=ThumbnailService   

    Quc hn 30-04-2016
--




KHONG VE VIET NAM NEU CON VIET CONG MUON CHONG TRUNG CONG PHAI DIET VIET CONG MUON DIET VIET CONG PHAI DIET VIET GIAN.  

KHÔNG PHI CH NGƯỜI BC DI CƯ. NGÀY NAY, NGƯỜI NAM, SAU KHI THY RÕ B MT THÂT CA VC, CŨNG NH ƠN TT NGÔ ĐINH DIM
LDS


----- Forwarded Message -----
From:"Doan Thu >
To: Nhon Nguyen <>
Sent: Wednesday, June 15, 2016 10:28 AM
Subject: [DDCL] Người Bắc Di Cư luôn nhớ ơn TT Ngô Đình Diệm.

 


Nh li thi di cư 54 . Người dân các tnh HàĐông , Sơn Tây , Bùi Chu ...lũ lượt kéo nhau v hi cng Hi Phòng đ lên tàu há mm vào Nam theo " C Rim " .  Lúc đó ch nghe tên , không biết ông là ai .

 Khong 1,700 người trong nhóm này sau đóđược đưa v vùng xa xôi tên gi " Ba Bèo "  , tnh M Tho . đây đã có nhiu nhà vòm dã chiến được dng lên cho dân tm trú .


Chính quyn cp phát cho mi đu người là 700 đng .
  Không nhiu nhưng cũng tm thi đ no m , t do . Người Bc Di Cư luôn nhơn TT Ngô Đình Dim.



Nhon Nguyen nhon37> wrote:

Xin Repost mt ln bài viết nghiêm chnh v"Đ Nht Vit Nam Cng Hòa "đ công lun phê phán - Ri thôi!

Nguy
n Thành Nhơn
Đ
c s Hành chánh Quc gia
Trung úy Tr
b BPNN
S
quân 57/174010



Kính chuyn đến Quý v và các Bn

Nhân ngày 23 tháng Mười
Ngày Trưng Cu Dân Ý
Bước đu tiên xây dng
Nn Đ Nht Vit Nam Cng Hòa
Ngày 26 tháng 10 năm 1956
Viết đôi dòng tưởng nh
Công đc ca tin nhân
Tng thng NgôĐình Dim
Và bào đ NgôĐình Nhu
K sĩ, hào kit Đt Vit
Vì yêu nước thương dân
Mà v Quc vong thân

Nguyn Nhơn





        
TT Dim ng trưa trong mt chuyến đi thăm dân làng quê .




Đ NHT VIT NAM CNG HÒA

Tri vào thu, tháng mười, bâng khuâng nh nghĩ v nhng ngày tháng tui thanh xuân, hăm h hc hành, xây dng tương lai.
Ngày 26 tháng 10 năm 1956, chàng trai tui mười tám, đng trên xe kiu hoa, mng ngày thành lp Đ nht Vit Nam cng hòa, vung mnh tay chém rn ba đu Phong Thc Cng.
Nh ngày hc lp nht trường tnh, mt ba chánh ch tnh Th Du Mt Bonami (?) ghé thăm lp hc, bt li thy Nguyn Văn Kia ging ng pháp tiếng Tây sai. Mc du thy tranh ci đ mt, tía tai, nó vn cy quyn nt n.
Cho nên khi đu xong tú tài mi xin thi vào Hc vin Quc gia Hành chánh Saigon, ý mun tham d vào nn hành chánh công quyn trong tinh thn dân ch dưới nn pháp chế cng hòa, vì công bng, bình đng, không cy quyn áp chế người thp c, bé ming.
Đu đ bài thi tuyn v ngh lun tht đơn gin vi mt câu ngn gn:
Tng thng Vit Nam cng hòa nói: “ Hc đến tn nơi, hi đến tn chn, hiu tht thông sut, hành tht chu đáo . Gã hc trò nhà quê đu óc gin d, cđem nhng điu cơ bn v thuyết tri hành hp nht ca Vương Dương Minh mà viết. Trong ba gi thi, ch viết được bn năm trang ri tt. Vy mà rt ri cũng đu được vào hc vin ni tiếng Đông Nam Á thi y.

Chương trình hc tp thi y thit là nng. Tuy rng hc v khoa qun tr hành chánh công quyn Âu M, thy dy, trò hc vn trên tinh thn truyn thng ÁĐông. Thay vì nói, cai tr là tiên liu, thy Tôn Tht Trch ging tiên thiên h chi ưu nhi ưu . Thay vì nói phc v công chúng, thy ging thit lâu v phc v công ích, công thin.
Năm th nht hc lý thuyết. Qua năm th hai có nhng bui đi kho sát các chương trình Phát trin Cng đng.
Đ chng li ch thuyết cng sn trit tiêu quyn tư hu, VNCH ch trương Hu sn hóa đi chúng.

Đu tiên là chương trình hu sn hóa tài xế xe Taxi. Saigon hi đó, ch cho thuê loi xe taxi Renault 4 nh như con b hung. Chánh ph cho nhp cng loi xe du lch kiu mi Dauphine Alpha mi tinh, bán tr góp cho tài xế lái taxi.

Trng đi hơn là sách lược Quc gia Người cày có rung hu sn hóa gii nông dân. Chánh ph trut hu rung ca đin ch tr bi thường bng công kh phiếu, bán cho mi h nông dân ba mu tr góp. V sau thi Đ nh VNCH nhn thy như vy chm chp không theo kp tình hình biến chuyn mau l nên cp min phí thay vì bán tr góp.
V các chương trình phát trin cng đng, ngoài Min Trung có Hp Tác Xã Sa, tnh Tha Thiên ni tiếng vi nhà máy xay lúa ln, hin đi phc v xay xát cho nông dân c vùng Qun Phong Đin.

Khu Trù Mt V Thanh Ha Lu, Cn Thơ nc tiếng thi y là biu tượng cho chương trình phát trin nông thôn.
Cng sn thường rêu rao: quân dân như cá nước nhm xu m li dng dân tiếp tế, che ch cho du kích vc n núp quy phá. Đ cô lp bn chúng VNCH tiến hành sách lược p chiến lược “. Đ nht VNCH ni tiếng Đông Nam Á v chính sách chng du kích ny. Vì vy mà cng sn Bc Vit phi x dc Trường Sơn đưa bđi vào Nam chiến đu trc tiếp.
T năm 1955 đến 1959 là nhng năm Min Nam n đnh và phát trin mnh m. H thng giáo dc m rng trên nn tng Nhân bn Dân tc Khai phóng va vun bi truyn thng dân tc va phát trin kiến thc khoa hc, k thut.
Đến cui năm 1960, tình hình bng nhiên đt biến. Đu tiên là mt nhóm nhân sĩ thường được kêu là nhóm Caravelle ( tên mt nhà hàng ln trên đường Catinat ) ra tuyên cáo đòi ci t chánh ph.

Đêm 10 rng 11 tháng 11 năm 1960, mt lc lượng binh chng nhy dù tn công bót Catinat tc là tr s Tng nha Công an. Mt tiu đoàn tn công thng vào Dinh Đc Lp tc Ph Tng thng. Tình hình vô cùng nguy ngp: Cu Bình Li b mt đi đi nhy dù ca Trung úy Đào Văn Lượng phá sp mt nhp đ ngăn chn sưđoàn 5 v gii cu. 

Phú Lâm, mt đi đi dù thiết lp nút chn đ ngăn chn lc lượng thiết giáp t Quân khu 5 Cn Thơ v cu vin. Trong tình cnh ngt nghèo như vy, Tng thng NgôĐình Dim đã mưu trí liên lc vi các đng phái ch mưu đão chánh ha hn s hi hp đ tho lun v vic thành lp chánh ph Liên hip Đoàn kết Quc gia. Trong khi y, Đi đi Liên binh phòng v dinh Tng thng đã hết đn, giá súng, đưa Tng thng vào chn trú ch lc lượng dù vào tiếp thu dinh Đc Lp. Bng nhiên lc lượng dù ngưng tn công vàán binh bt đng. Đó là do my người làm chánh tr cơ hi mc kế hoãn binh ca Ngô Tng thng nên ra lnh ngưng bn.

Hng sáng ngáy 11/11/1960, đoàn xe thiết giáp t Quân khu 5, Cn Thơ kéo v gii cu b mt Đi di dù ngăn chn Phú Lâm. May đâu viên Trung úy Đi đi trưởng mi nhu nht vi Thiếu tá Trn Cu Thiên, Tnh trưởng Cn Thơ trong bui l khao quân my ba trước nên gii ta hàng rào chn cho v ny thông qua. Đoàn thiết giáp tha thế vượt qua nút chn, tiến vào gii vây dinh Đc Lp.
C tiu đoàn nhy dù ca Đi úy Trn Văn Hai ln đám thanh niên, sinh viên do các đng phái xách đng biu tình trước dinh Tng thng đu b thiết giáp đy lui và rút chy.
V sau xãy ra câu chuyn v khí phách ca nhng nhân vt đng phái đng đàng sau vđo chánh bt thành: Khi b bt vào vào Nha An ninh Quân đi, BS. Phan Quang Đ. Th lãnh Đi Vit khóc lóc t tê. Thiếu tá Nguyn Bch Ngc, y viên Chánh ph Tòa án Quân s Mt trn Vùng 3 sau ny, khi y là tùy viên hu cn Tng thng NgôĐình Dim thut li thái đ ca tng thng v cái chết ca lãnh t Quc dân đng Nht Linh Nguyn Tường Tam: Khi được tin Nht Linh t t, tng thng tht bun phin, than th, làm sao mà kh thân làm vy! Ch chu khóít ba là mi vic được gii quyết, làm sao mà phi t vn! Và sut my hôm, tng thng còn t v phin mun.

Ni v ch din ra trong mt đêm, hu qu tác đng vào vn nước tht ln lao: T ngày y v sau, uy thế VNCH suy yếu không bao gi phc hi li được!

Nhân khi ni b tranh chp, gic cng tha cơ ni dy: Phát “ Đng Khi Bến Tre ” đnh chiếm tnh l Trúc Giang ra mt cái t chc bù nhìn vit gian gi là Mt Trn Dân tc Gii phóng Min Nam. May nh Thiếu tá Phm Ngc Tho, Tnh trưởng Kiến Hòa, vn gc kháng chiến Bến Tre, mưu trí t chc phn ni tuyến, b gãy đng khi ca ch ba Đnh, tư lnh phó cái gi là lc lượng quân s GPMN, đánh cho đng khi te tua không còn manh giáp.
Vic ny va yên, vic khác kế tiếp: Dùđng khi tht bi, tháng 12 năm 1960, vc vn cho ra mt Mt trn GPMN Tân Biên, Tây Ninh, tđó m rng chiến tranh đánh phá Min Nam. Mđu là trn đánh úp hu c sưđoàn 13 Trng Sp, Tây Ninh vào dp Tết 1961.

Tôi có duyên n vi Khu Trù Mt V Thanh Ha Lu. Năm 1961, khi đi thc tp Cn Thơ, thnh thong được tháp tùng Thiếu tá tnh trưởng Trn Cu Thiên đi thăm khu vc ny. Sau mt năm làm vic ti PhĐUTUTB, tháng 4, 1963 được b nhim Trưởng ty Ni An kiêm Đc trách p Chiến Lược Tnh Tân Lp Chương Thin mà tnh l là Khu Trù Mt V Thanh ngày trước.

Ba năm v trước, Khu trù mt V Thanh ch có mt nhà lng chơ nh tương đương vi ngôi ch ca mt qun l trung bình. Dc theo b kinh Xà No ch có mt dãy ph trt. Giđây khu chđã có thêm my dãy ph lu, xem ra cũng có phn th t như mt tnh l, mc du là gia đng rung mênh mong, sát cnh rng U Minh vc như rươi.

Tôi nói v nhim v Ty Ni An là nhm góp thêm chút ít ý kiến v cái gi là“ Pháp Nn 1963 dn ti s sp đ thm thương ca nn Đ Nht VNCH. Phòng quan trng ca Ty Ni An là Phòng Chánh tr S v. Nơi đó tp trung các ch th v an ninh do trung ương đưa xung và các báo cáo v an ninh do các cơ quan an ninh và các Qun trong tnh báo cáo v. Nghĩa là cơ quan ph biến các ch th ca trung ương đ thi hành và tng hp tình hình an ninh trong tnh đ báo cáo v B Ni v. Do đó, trưởng ty Ni An biết rõ tình hình ca Pht giáo đđa phương. V các hun th ca chánh ph, không có mt lnh nào vđàn áp Pht giáo. Trái li là nhiu hun th liên tiếp lnh cho tnh trưởng gii thích cho các gii tôn giáo v lp trường ca chánh ph trên căn bn tuyên cáo gia y ban liên b ca chánh ph vày ban Liên phái bo v Pht giáo.
Cho nên câu chuyn pháp nn nếu có, ch xãy ra Sài gòn và Huế do mưu đ chánh tr ca M và cng sn dàn dng qua trung gian ca nhóm n Quang ch chng phi pháp nn Pht giáo gì hết trơn.
Vì vy mà khi cuc đo chánh 1 tháng 11, 1963 xãy ra, quân chính cái tnh l kế bên rng U Minh ngơ ngác không biết vì sao s th li xãy ra như vy!
Cũng nói cho rõ, bn vit cng đâu có gii giang gì, trong khi các đơn v quân đi được lnh phe đão chánh án binh bt đng, tnh l Chương Thin hu như b ng, đến ni tnh trưởng phi đem hết Shotgun p chiến lược vàđn dược ra phát cho công chc t t chc phòng th cơ quan và Ty Ni An t chc mt đoàn tun tiu bo v tnh l. Vy màđám đa phương quân vc trong rng U Minh sát bên không làm ăn gì được.

Ngày nay, mi sđã sáng t, nhng oan khut ca VĐ nht Tng thng VNCH đãđược bch hóa.

Cũng xin thêm mt đon khi nói vĐ nht VNCH ch bt đu t ngày ban hành Hiến pháp ngày 26 tháng 10 năm 1956 xem ra không được đy đ.

Có l nên nhn mnh v ngày 7 tháng 7 năm 1954 mà sau ny thường ghi nh là ngày Song Tht tc là ngày Th tướng Toàn quyn NgôĐình Dim trình din ni các, chính thc chp chánh trong tình hình hu như tuyt vng:
Ngày 20 tháng 7 Hip ước Genève chia đôi Đt nước.
90 ngày kế tiếp chánh ph tân nhim phi tiếp nhn hơn 900 ngàn đng bào Min Bc lìa b m m t tiên trn chy cng sn vào Nam tìm T do.
Tướng Nguyn Văn Hinh, Tng Tham Mưu trưởng Quân Đi Quc Gia bt tuân lnh Th tướng.
Các giáo phái Cao – Hòa – Bình rc rch khi lon.
Pháp ngm gây khó khăn, ám tr Bình Xuyên gây lon ThĐô Sài Gòn.
Người M thy vy cũng toan tính rút li s ym tr chánh ph NgôĐình Dim.

Chđến khi, Th tướng và nhóm thân cn, bng quyết tâm và mưu trí, lt ngược được thế c thì Pháp mi chu buông tay và M mi tích cc ym tr.

Nh vy, chánh ph toàn quyn NgôĐình Dim mi tiến hành được cuc Trưng Cu Dân Ý ngày 23 tháng 10 năm 1955, thiêt đt bước đu tiên cho vic xây dng nn Đ nht Vit Nam Cng hòa.

Cũng ghi thêm ra đây mt chi tiết v s huyên truyn v cái gi là gia đình tr và kinh tài cn lao.

Gn đây, tình cđược đc bài ký s ca Giáo sư Lê Tn Lc thut li cuc đi đáp ca C vn NgôĐình Nhu vi hai sinh viên thiên cng v hai vn đ k trên trước cuc tiếp tân Vin Pháp Vit ( Institut Franco Vietnamien ) Paris:

May mn thay, lòng tin tưởng vào kh năng đi đáp ca v C vn Tng Thng VNCH trước nhng câu hi hc búa ca hai sinh viên yêu nước - yêu XHCN! - trong khuôn viên Institut được đn bù xng đáng:

-Th
ưa ông C vn,
sinh viên yêu nước th nht hi. Xin ông vui lòng xác nhn hay ph nhn chuyn ông cho chuyn ngân bt hp pháp hai tđô-la sang mt ngân hàng Thy Sĩ. Có phi ông đnh dùng s tin ny kinh tài đ cng c chếđgia đình tr do Tng Thng Ngô Đình Dim ch xướng chăng?

Có tiếng v tay lét đét t phía cò mi do các phn tyêu nước gài.

Ông C
vn ch tiếng v tay chm dt, đim tĩnh tr li:

-Có! Chúng tôi có m
t ngân khon Thy Sĩ. Nhiu hơn con s anh đưa ra. Tôi không tiết l con s chính xác vì nó liên quan ti An Ninh Quc Phòng. Đó là mt ngân qu bí mt. Mun s dng phi hi đ 5 nhóm mt mã ca 5 v trong Hi Đng An Ninh Quc Gia mà tôi là mt thành viên. Có l anh ngoi quc quá lâu, nên không theo dõi hin trng đt nước. Ng
ười Mđang áp lc chúng tôi theo đường li chính tr ca h. Chúng tôi không mun hoàn toàn l thuc vào h, đánh mt ch quyn quc gia. Nên qu bí mt ny nhm đm bo sđc lp ca chúng tôi trong vic điu hành quc s Hy vng tôi đã tr li tha đáng điu anh thc mc…

C ta không v tay rm r, nhưng gt gù tán thưởng. Sinh viên “yêu nước bn ln ri khuôn viên Institut.

-
Th
ưa ông C vn, sinh viên “yêu nước th hai sng sõcht vn tiếp. Ông vn chưa tr li dt khoát Tng Thng NgôĐình Dim có áp dng chếđgia đình tr ti min Nam không?

Li có tiếng v tay lét đét!

-
Nh
ưông bn anh va hi tôi, tôi nghĩ rng anh cũng đã xa quê hương rt lâu. Tôi xin tóm lược hin tình đt nước t ngày Ngô Tng Thng v chp chánh đến nay, đđt câu hi ngược li vi anh:

Gi
th anh là Th tướng NgôĐình Dim, v nước năm 1954 khi thc dân Pháp còn tiếp tc khuyến khích các phn t thân Pháp lt đ chính quyn, cũng như ym tr, xúi gic các giáo phái có thành tích bt ho như th phđánh phá quân đi quc gia, trước cnh du sôi la bng do các phn tđi nghch to nên, rp tâm tiêu dit anh, nếu phi chn cng s viên sn sàng chết sng có nhau vìđi cuc, gia hai người đng tài, đng sc, đng chí hướng, mt bên không là thân bng quyến thuc, mt bên là ct rut, anh có cm thy gn như không cách chi anh không hành s như Tng Thng NgôĐình Dim chăng?

Sinh viên “yêu nước th hai âm thm li mt.”

Vy đó, tư cách ca Tng thng NgôĐình Dim và bào đ NgôĐình Nhu đáng mt sĩ phu Vit Nam yêu nước là như vy đó!

Nhân ngày k nim Đ nht VNCH 26 tháng Mười, viết đôi dòng tưởng nh công đc tin nhân, v mt thi Min Nam t do, no m, tương đi thanh bình vi mt nn cng hòa non tr xây dng trên nn tng Dân Tc – Nhân bn, hướng v mt xã hi Vit Nam công bình, nhân ái, phát trin và thnh vượng.

Nguyn Nhơn
( Mt môn đ Quc gia Hành chánh
theo truyn thng Hc Hiu Hành )

__._,_.___

Posted by: "San Le D." 



Tiến sĩ Rupert Neudeck, ân nhân của thuyền nhân Việt, qua đời tại Đức

$
0
0
 

Tiến sĩ Rupert Neudeck, ân nhân của thuyền nhân Việt, qua đời tại Đức

Thanh Trúc, phóng viên RFA
2016-06-23
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
dom1.jpg
Chân dung tiến sĩ Rupert Neudeck trong lễ tưởng niệm 14/6/2016.
Hình do ông Nguyễn Hữu Huấn gửi RFA
00:00/00:00
Phần âm thanhTải xuống âm thanh
Trên trang sử tị nạn cũng như trong lòng bao thuyền nhân Việt đi tìm tự do sau 30 tháng Tư 1975, hình ảnh  tiến sĩ Rupert Neudeck và hình ảnh những chiếc tàu cứu mạng Cap Anamur không bao giờ có thể phai mờ trong ký ức.
Ngày 31 tháng Năm vừa qua, tiến sĩ Rupert Neudeck, người đã vận động với chính phủ Đức để có được 4 chiếc tàu mang tên Cap Anamur lướt sóng ra khơi cứu người vượt biển Việt Nam trong thập niên 75 cho đến 85, đã qua đời tại thành phố quê nhà của ông ở Troisdorf nước Đức, hưởng thọ 77 tuổi.

Trái tim nhân ái
Có thể xuôi tay nhắm mắt ở tuổi 77 là hãy còn quá sớm, thế nhưng với rất nhiều người Việt thì con người phi thường ấy, tiến sĩ Rupert Neudeck, dù đã lìa đời nhưng khoảng trống để lại thì quá đầy, bởi nhờ ông mà từ 1979 đến 1986 đã có 11.300 người già trẻ lớn bé được những chiếc tàu của Ủy Ban Cap Anamur vớt từ biển cả mênh mông đưa về bến bờ an toàn hạnh phúc.

Tôi rất cảm phục ông Neudeck, một người sống rất giản dị và sống rất bình thường. Từ hồi còn trẻ, ông bị ám ảnh nhất là trong thời gian ông mới năm hay sáu tuổi thì đã phải đi lánh nạn cộng sản Nga. Thông cảm được nỗi đau khổ của người tị nạn, những nạn nhân của chiến tranh, nghèo đói hay chủng tộc mà ông xả thân ra làm. Khó có thể tưởng tượng được một con người đã hy sinh toàn bộ cuộc sống của mình cho tha nhân.

Là người Công Giáo thuần thành, ông lấy tấm gương một người Samaritain nhân hậu trong Thánh  kinh là xả thân cứu người. Khi cứu người thoạt đầu ông bị biết bao nhiêu chống đối, thậm chí có những người quá khích đã ném phân vào nhà ông, nhưng ông vẫn chịu đựng và làm đủ mọi cách. Đầu tiên ông thành  lập ủy ban có tên là Ủy Ban Một Con Tàu Cho Việt Nam, chỉ để chuyên cứu với những thuyền nhân Việt Nam đang thập tử nhất sinh trên biển cả. Cuối cùng ông đã cứu được 11.300 sinh mạng thuyền nhân Việt Nam. Từ đó ông tiếp tục cho đến ngày ông mất.

Những người mời ông đi thuyết trình hay đi nói chuyện đều đề nghị trả tiền vé máy bay hay tiền khách sạn thì ông đều từ chối hết, ông yêu cầu lấy tiền đó để vào quĩ cứu giúp người nghèo. Tôi tin chắc rằng đại đa số người tị nạn, không được tàu Cap Anamur vớt hay được tàu Cap Anamur vớt, khi biết về ông đều tỏ ra kính phục.

Bên Công Giáo nhiều người gọi ông là Thiên Thần của Chúa gởi đến cho nhân loại, người bên Phật Giáo thì gọi ông là một vị Bồ Tát đã xả thân cứu người không phân biệt chủng tộc, màu da, xu hướng chính trị.
Bên Công Giáo nhiều người gọi ông là Thiên Thần của Chúa gởi đến cho nhân loại, người bên Phật Giáo thì gọi ông là một vị Bồ Tát đã xả thân cứu người không phân biệt chủng tộc, màu da, xu hướng chính trị. 

- Ông Nguyễn Hữu Huấn
Những nơi nguy hiểm nhất mà không người nào thèm đến để cứu giúp thì ông đến một mình. Thí dụ cuộc kháng chiến của Afghanistan chống lại sự xâm lăng của Liên Xô trong thập niên 80 thì ông tự một thân một mình ra đi, hòa nhập vào đoàn người tị nạn ở Afghanistan để cứu những người Afghanistan đó. Ông đã một lần bị máy bay trực thăng của Nga bắn nhưng rất may ông thoát chết.

Đó là lời ông Nguyễn Hữu Huấn, thành viên trong Ủy Ban Cap Anamur ở Hamburg,  từng được tàu Cap Anamur vớt, sau trở lại làm việc trên những chuyến tàu ra khơi cứu người mà tiến sĩ Rupert Nudeck vận động thành lập:
Đầu năm 1980 tôi đi vượt biển lần thứ ba, ghe của tôi bị hải tặc cướp 2 lần. Khi ghe lênh đênh ngoài biển và không còn dầu nhớt nữa, máy đã bị hư thì chúng tôi được tàu Cap Anamur cứu. Lúc đó cảm giác như là được sống lại. Nhìn thấy con tàu đồ sộ còn cái ghe của mình quá nhỏ thì chúng tôi rất bàng hoàng, có thể nói là được một lần nữa tái sinh. Tôi được chính phủ của tiểu bang Hamburg cho đi học tiếng Đức trong vòng 11 tháng. Cuối năm 81 tôi bắt đầu trở thành thành viên của Ủy Ban Cap Anamur, tôi đi liên tục trong 5 năm rưỡi.

Ông Nguyễn Đình Phúc, có người anh cả được tàu Cap Anamur vớt hồi năm 1980:
Ngày 9 tháng  Tám năm 1979, con tàu Cap Anamur bắt đầu khởi hành từ Hamburg. Chuyến cuối cùng thì tàu cũng cập cảng Hamburg tháng Tám năm 1986. Cộng đồng người Việt tị nạn toàn nước Đức nói chung và tại Hamburg nói riêng chân thành cảm ơn ông Neudeck và dân tộc Đức đã mở lòng nhân đạo, cứu vớt và nhận cho thuyền nhân Việt Nam được cư ngụ tại nước Đức.
Theo cựu thuyền nhân Lê Ngọc Tùng, đang sinh sống tại Hamburg, nếu không có tiến sĩ Rupert Neudeck và những chiếc tàu Cap Anamur đi vớt người vượt biển từ 1979 đến 1986 thì:
Thống kê cho biết khoảng 200.000 người Việt Nam đã đi tìm tự do đã chết giữa biển. Nếu không có con tàu Cap Anamur thì chắc chắn số người chết giữa biển vì hải tặc, bị sóng cuốn, bị thiếu lương thực ... sẽ là rất nhiều. Cap Amamur là con tàu tình thương đã vớt tổng cộng 11.300 người tất cả. Và 11.300 người người này sau đó còn bảo lãnh thân nhân từ Việt Nam sang nữa để có cuộc sống tự do.

Vì được tài trợ bởi chính phủ và người dân Tây Đức lúc bấy giờ, 4  chiếc tàu của Ủy Ban Cap Anamur được trang bị như một bệnh xá di động, hoàn tất ngoạn mục sứ mạng vớt người trên biển cho đến khi chấm dứt năm 1987:
Ủy Ban Cap Anamur lấy mỗi con tàu đều là tên Cap Anamur hết. Bốn con tàu đi liên tiếp nhau chứ không phải đi vớt một lần 4 chiếc. Tôi được chuyến Cap Anamur số 1 vớt.  Tàu Cap Anamur số 1 từ 1979 đến 1982 chia thành 29 chuyến thì đã vớt được 199 chiếc ghe. Cho đến khi chấm dứt vào năm 1987 là tàu Cap Anamur số 4.

Sau khi các trại tị nạn tại các nước Đông Nam Á loan báo đóng cửa và không nhận thuyền nhân vào nữa, những con tàu Cap Anamur 5 và Cap Anamur 6 đã không vớt người mà chỉ dẫn dắt và cứu hộ những chiếc ghe vượt biển, tìm cách đưa họ an toàn vào trại tị nạn mà thôi.
Tang lễ đơn giản
dom2.jpg-400.jpg
Các linh mục người Việt ở Đức chuẩn bị lễ đồng tế. Hình do ông Nguyễn Hữu Huấn cung cấp RFA.
Ngày 8 tháng  Sáu 2016 vừa qua, tang lễ chỉ được cử hành đơn giản trong vòng gia tộc thể theo ý nguyện của người quá cố. Là người thân thiết với gia đình qua nhiều năm làm việc cùng tiến sĩ Rupert Neudeck và Ủy Ban Cap Anamur, cũng là người Việt duy nhất có mặt tại  ngày vĩnh biệt, ông Nguyễn Hữu Huấn chia sẻ:
Gia đình từ vợ đến con cháu chỉ muốn mai táng ông một cách âm thầm thì vợ chồng tôi may mắn được tham dự. Tôi chưa thấy tang lễ nào đơn sơ như vậy bởi vì bà  làm theo ý nguyện của ông là không hoa, không nến, không kèn không trống và chính những người con người thân khiêng quan tài của ông đến nơi an nghỉ cuối cùng. Hiện tại ngày hôm nay trước mộ của ông chỉ vỏn vẹn có cây Thánh giá và vái ba cây cỏ dại và chính ông bà muốn như vậy.

Trái với vẻ bình lặng đơn sơ của tang lễ ở Troisdorf, lễ tưởng niệm tiến sĩ Rupert Neudeck, cha đẻ những con tàu tình thương Cap Anamur, hàng ngàn người Việt đã đổ về thành phố Koln để chào kính vị ân nhân, vị anh hùng không cùng máu mủ ruột thịt với mình:

Buổi tưởng niệm ngày 14 tháng Sáu vừa qua là Tòa Tổng Giám Mục ở Giáo phận Koln( Cologne)  tổ chức và Đức Hồng Y đúng chủ lễ. Trong ngày đó chỉ có một bức hình thật lớn để trên Cung Thánh và một bó hoa của nhà thờ.
Bà Neudeck nói bà không mời bất cứ một chính trị gia hay là những người nổi tiếng trên nước Đức mà riêng người Việt Nam thì bà mời đến. Đó là ý nguyện của bà và gia đình. 
 
- Ông Nguyễn Hữu Huấn
Bà Neudeck nói bà không mời bất cứ một chính trị gia hay là những người nổi tiếng trên nước Đức mà riêng người Việt Nam thì bà mời đến. Đó là ý nguyện của bà và gia đình.
Đó là một buổi lễ tưởng niệm long trọng, cảm động, ngập tràn nước mắt của thuyền nhân. Chủ lễ buổi tưởng niệm  là Đức Hồng Y Giáo Phân Koln cùng 12 linh mục người Đức gốc Việt:

Mười hai linh mục Việt Nam là những người được tàu Cao Anamur cứu vớt hồi trước, được phép làm lễ đồng tế chung với Đức Hồng Y trên bàn thờ.

Trong khi đó thì người Việt Nam kéo đến, theo báo chí là đến khoảng hơn một ngàn rưỡi người đến nỗi không còn chỗ ngồi. Thật tình ngày đó tôi thấy người Việt Nam người ta sụt sùi người ta khóc. Thậm chí trong khi làm lễ và sau khi làm lễ người Việt Nam mình kéo nhau đến tạ ơn ông Neudeck, cứ xếp hàng mà quì lạy trước chân dung ông Neudeck. Người ta cứ hỏi là muốn viếng mộ ông rồi muốn thắp nhang ở đó. Nhiều người theo kiểu Việt Nam mình là muốn đưa phong bì cho tang gia nhưng bà Neudeck không nhận, nói là xin chuyển vô hai hội thiện nguyện đi giúp người của ông Neudeck.

Điều bất ngờ là không chỉ người Việt mà người bản xứ cũng đến quá đông, ông Nguyễn Hữu Huấn nói:
Không ngờ người Đức đến quá đông, kể cả những người nổi tiếng, mặc dù bà Neudeck không chính thức mời. Thí dụ cựu thống đốc tiểu bang rồi cựu phó thủ tướng, cựu chủ tịch quốc hội rồi một số chủ tịch những đảng chính trị cũng đến nữa. Chúng tôi là người tổ chức chung với gia đình cho nên cái khó khăn là không biết làm sao mà sắp xếp chỗ ngồi cho họ cho đàng hoàng thì cũng chỉ biết cách xin những người Việt Nam nhường chỗ cho họ mà thôi.

Rồi lại còn thêm hầu hết những người đã từng ở trên tàu để đi vớt người thời thập niên 80, những người thiện nguyện của Ủy Ban Cap Anamur  hồi trước là bác sĩ, là y tá  đều đến hết.
Cũng nên nhắc lại hồi tháng Tám 2014,  đại hội  35 năm tàu Cap Anamur, thay vì vẫn diễn ra tại quê nhà Troisdorf của tiến sĩ Rupert Neudeck, nơi một chiếc ghe của người vượt biển được kéo về trưng bày tại đó, thì lần tổ chức 35 năm Cap Anamur này được dời qua cảng Hamburg với cả ngàn người Việt khắp nơi trên nước Đức về tham dự:

Có hai lý do giải thích sự thay đổi này, thứ nhất là tại cảng Hamburg cách đây 5 năm một tấm bia biểu tượng người tị nạn đã được dựng lên nhằm đánh dấu nơi xuất phát mà cũng là nơi trở về của các con tàu định mệnh Cap Anamur.
Thứ hai chính là yêu cầu của tiến sĩ Rupert Neudeck, người sang lập Ủy Ban Cap Anamur, nói rằng sức khỏe của ông ngày một kém vì thế đây có thể là lần cuối cùng và ông mong muốn tổ chức ngày kỷ niệm 35 Cap Anamur tại Hamburg.
Không ai ngờ đến lần kỷ niệm 37 năm Cap Anamur thì tiến sĩ Rupert Neudeck đã  lặng lẽ và  thanh thản  bay vào đại dương mênh mông trong sự nuối tiếc nghẹn ngào của những thuyền nhân vì ông mà được sống.

Một nén hương lòng thắp muộn cho vị đại ân nhân của người vượt biển Việt Nam.


__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

Lá thư từ Đức Quốc....Chuyện lạ 2016 ở Roma/Ý, nhưng có thật: Cờ Vàng tung bay tại quảng trường Thánh Phêrô trong dịp phái đoàn Hội Bác Ái Vinh Sơn Phaolô Đức quốc tiếp kiến Đức Giáo Hoàng Francis nhân dịp hành hương năm Thánh Roma 2016.

$
0
0


SAIGON2016comeback
Kinh chuyen tiep

Cờ Vàng... tiếp kiến Đức Giáo Hoàng Francis năm Thánh Roma 2016

22/06/201611:29:00(Xem: 2298)
Cờ Vàng... tiếp kiến Đức Giáo Hoàng Francis năm Thánh Roma 2016
">
Lá thư từ Đức Quốc

Chuyện lạ 2016 ở Roma/Ý, nhưng có  thật: 
Cờ Vàng tung bay tại quảng trường Thánh Phêrô trong dịp phái đoàn Hội Bác Ái Vinh Sơn Phaolô Đức quốc tiếp kiến Đức Giáo Hoàng Francis nhân dịp hành hương năm Thánh Roma 2016.


Lời phi lộ: Là một thân hữu, lần đâu tiên hân hạnh được mời tham dự cuộc hành hương Roma từ 11.06 đến 17.06.2016. Trong suốt tuần lễ hành hương chúng tôi có thật nhiều kỷ niệm đẹp với nhau. Riêng tôi đã có dịp học được nhiều về lịch sử Giáo Hội Thiên Chúa Giáo trong chuyến đi này. Trong phái đoàn nhận thấy cũng có vài người viết và am tường giáo lý hơn nên thế nào họ cũng sẽ viết lại cảm tưởng hay tường thuật rõ ràng về cuộc hành hương Roma 2016. Suốt cả tuần đi bộ mệt nghỉ nên khi trở lại Đức cần dưỡng sức vài ngày. Thêm vào đó cũng phải xem lại, chọn lựa hình ảnh và làm Video Clip nên  sau hơn 5 ngày tôi mới ghi lại cảm tưởng riêng và chỉ giới hạn buổi tiếp kiến với Đức Giáo Hoàng Francis (Pope Francis) sáng ngày 15. June 2016 diễn ra tại quảng trường Thánh Phêrô / Vatican.


Vì sự giới hạn của bài viết nên chắc chắn thiếu sót khó tránh khỏi, mong quý độc giả và nhất là tham dự viên thuộc phái đoàn Đức quốc hoan hỷ cho. Hình ảnh thì ai cũng chụp và chụp rất nhiều. Tôi mạn phép thực hiện tài tử một Video dài 08min30 với một số hình ảnh tôi ghi nhận và Video Clips được thu với máy digitalcamera nhỏ cầm tay và xin được giới thiệu cùng quý độc giả nói chung theo đường Link ở trên Youtube cuối bài viết. Trân trọng kính mời (LNC).


***


blank


Vì đề cập đến là Cờ Vàng nên trước khi chính thức đi vào chủ đề của bài viết, cho phép người viết được mở ngoặc một chút ở đây.


Người Việt tỵ nạn chúng ta đã biết, trận chiến cờ vàng xảy ra từ nhiều năm qua tại hải ngoại, nhất là tại Hoa Kỳ và Úc, nơi có đông đảo người Việt tị nạn cộng sản định cư nhất kể từ 30-04-1975 sau khi cộng sản Bắc Việt (csBV) dùng tất cả mọi thủ đoạn cưỡng chiếm Nam Việt Nam (NVN) bằng vũ lực, do hai nước đàn anh vĩ đại Nga, Trung Cộng và khối Đông Âu (lúc cộng sản chưa rũ nhau sụp đổ) cung cấp. Nhờ vào sự kiên trì tranh đấu của khối người Việt tị nạn mà nhiều tiểu bang, thành phố Hoa Kỳ đã liên tục ban hành lệnh công nhận cờ vàng ba sọc đỏ (cờ Việt Nam Cộng Hòa) và tính cho đến nay tại Mỹ đã có hơn 115 thành phố công nhận và vinh danh cờ vàng. Điều này làm cho csVN uất hận nên bằng mọi cách, chúng ra lệnh cho tay sai và bọn cộng sản nằm vùng thi hành nghị quyết 36 mục đích bằng mọi cách đánh phá các nhân vật chống cộng uy tín, gây chia rẽ, lũng đoạn cộng đồng người Việt tị nạn cộng sản hải ngoại (CĐNVTNCSHN).


Nhiều thức giả đã viết về lịch sử lá cờ VNCH, về nguồn gốc ngọn cờ vàng cũng như xuất xứ của lá cờ máu (nguyên thủy từ Trung Cộng!) nên chúng tôi không bàn đến trong bài viết này. Chúng tôi chỉ muốn nhắc lại một vấn đề quan trọng là mỗi một quốc gia đều có một lá cờ và đó chính là biểu tượng chung của quốc gia này. Miền Nam VN thua trận nhưng khi vượt biên, vượt biển tìm Tự Do thì khối người Việt tị nạn đã mang theo mình biểu tượng mà ngày nào họ hết lòng bảo vệ và nhiều anh hùng, chiến sĩ đã hy sinh mạng sống vì nó: đó là LÁ CỜ VÀNG. Sau khi vượt qua bao hiểm nghèo và may mắn đến được bờ tự do thì chính họ cũng đã ký tên khai với các quốc gia mà ngày nay họ đang sống là họ đã có liên hệ với chính quyền VNCH, đã phục vụ dưới „Lá Cờ Vàng“ để từ đó được chấp nhận cho tị nạn tại các quốc gia như Mỹ, Úc, Gia Nã Đại, Pháp, Na Uy, Nhật, Đức, Bỉ, Anh, Tân Tây Lan, Hoà Lan v.v…, cho nên chúng tôi không thể hiểu được là ngày nay có người lại phản bội với chính mình, đã „thờ ơ“ với lá cờ vàng và thiếu điều còn nói vì sợ csVN làm khó dễ khi về du lịch VN nên tránh đứng dưới lá cờ mà ngày nào nhờ nó họ mới được cho phép rời trại tị nạn Đông Nam Á để được đến định cư tại một đệ tam quốc gia. Thật đau lòng khi nghe những lời nói bạc nghĩa, vô ý thức này !.


Như đã đề cập ở trên, lá cờ là biểu tượng của một quốc gia, của lịch sử, máu xương những người đã chết vì muốn bảo vệ nó. Chính vì vậy mà chúng ta thường thấy qua báo chí và truyền hình là mỗi khi biểu tình thì đoàn biểu tình hay đem lá cờ ra xé nát, đốt nó, ném nó xuống đất, đạp lên nó không ngoài mục đích lăng mạ cái quốc gia mà nó biểu tượng và họ chống đối như Tibet đốt cờ Trung cộng hay khi người Việt tỵ nạn cộng sản hải ngoại (NVTNCSHN) biểu tình chống nhóm chóp bu của csVN mỗi lần công du nước ngoài đã đốt lá cờ máu của csVN là chuyện thường tình và là ví dụ rất điển hình. Ngược lại, đoàn biểu tình giương cao ngọn cờ mà họ xem là biểu tượng cho họ như người Tibet đã làm. Khối NVTNCS cũng đã chẳng làm khác hơn và chuyện giương cao, phất lá cờ vàng là điều hiển nhiên vì đó là biểu tượng chung đối với NVTNCS, Cờ Vàng là biểu tượng cho sự Tự Do, Dân Chủ dưới cái nhìn của NVTNCS. Quan trọng hơn, hành động biểu tình cầm Cờ Vàng, giương cao ngọn Cờ Vàng còn được xem như là một lời nhắn gởi, một sự lên tiếng của NVTNCSHN về chính nghĩa Tự Do, Dân Chủ cho giới báo chí, truyền thông biết, qua đó tranh thủ dư luận của người bản xứ, người ngoại quốc nói chung trên bình diện chính trị, chưa nói đến chuyện xác định cho người bản xứ biết là NVTNCS chân chính không chấp nhận lá cờ máu.


Tuy nhiên một chuyện lạ mới đây đã xảy ra tại Ý, hay nói đúng hơn ngay tại thành phố Roma. Đó là chuyện Lá Cờ Vàng (cờ VNCH) tung bay tạiquảng trường Thánh Phêrô / Roma nhân chuyến hành hương của Phái đoànBác Ái Vinh Sơn Phaolô Đức Quốcnhân dịp năm Thánh Roma 2016 với 49tham dự viên gồm nhiều tín hữu/thân hữu đến khắp nơi từ Đức như Berlin, Una, Krefeld, Moenchengladbach, Frankfurt, Muenchen ..., Hòa Lan, Đan Mạch, Mỹ ... tiếp kiến Đức Giáo Hoàng Francis hôm 15.6.2016do anh Nguyễn văn Rị (Moenchengladbach) Hội trưởng Hội Bác Ái Vinh SơnPhaolôlàm trưởng phái đoàn và Lm Phêrô Nguyễn văn Khải thuộc Dòng Chúa Cứu Thế (DCCT) đang du học tại Roma làm hướng dẫn viên. Đặc biệt có một Linh mục tham dự viên đến từ Cali / Mỹ trong phái đoàn là Lm Anton Nguyễn Bá Tòng thuộc dòng tu Đa Minh.


Tất cả các phái đoàn từ nhiều quốc gia khắp thế giới ghi danh về tham dự và mọi người lần lượt vào hàng ghế dành sẵn phía trong hàng rào hay đứng ngoài hàng rào đã dựng sẵn và kiên nhẫn chờ đợi vài giờ đồng hồ cho đến buổi tiếp kiến ĐGH Francis được ấn định bắt đầu lúc 10h00 sáng.


Trong chuyến hành hương năm Thánh Roma 2016 này, kéo dài từ ngày 11.06.2016 cho đến ngày 17.06.2016 chúng tôi được Lm Nguyễn văn Khải hướng dẫn viếng thăm nhiều di tích lịch sử của Giáo Hội Thiên Chúa Giáo nhưng trong khuôn khổ bài này chỉ xin giới thiệu tóm lược về buổi tiếp kiến với ĐGH Francis tại quảng trường Thánh Phêrô_Roma hôm 15. June 2016 vừa qua.


Phái đoàn Việt Nam được Lm Phêrô Nguyễn văn Khải hướng dẫn lên đường lúc 06h30 bằng xe Bus từ Foyer Phát Diệm / Roma vì sợ đi trễ thì kẹt xe hoặc có nhiều người chờ trước nên đã có mặt lúc khoảng 07h00 sáng sắp hàng để chờ vào chỗ ngồi mà Cha Khải đã ghi danh giữ trước cho phái đoàn VN đến từ Đức. Phái đoàn có bản hiệu ghi rõ hai chữ VIETNAM với biểu tượng là Cờ Vàng và Cờ Đức được đưa cao đi trước dẫn đường để dễ nhận diện nhau giữa rừng người tham dự rất khó mà tìm ra nếu có ai đi lạc. Vì lý do an ninh nên sự kiểm soát đối với tham dự viên trước khi vào những khu vực dành cho các phái đoàn ghi danh không khác gì sự kiểm soát ở tại các phi trường.


Nhờ sự dàn xếp của Lm Phêrô Nguyễn văn Khải (DCCT) hiện đang tu học ở Rom, phái đoàn VN được chỗ ngồi rất tốt để dễ dàng nhìn thấy ĐGH khi ngài với xe có hộ tống đi ngang qua. Một điểm khác người viết lưu ý cùng độc giả là phái đoàn VN dưới tên Bác Ái Vinh Sơn Phaolô là phái đoàn được trang bị nhiều cờ nhất và với lá Cờ Vàng (Cờ Việt Nam Cộng Hoà) khổ lớn nhỏ đều có. Quý bà, quý chị em thì tha thướt trong tà áo dài VN truyền thống đủ màu sắc làm tăng thêm sự trang trọng cho cuộc tiếp kiến với ĐGH Francis.


Tất cả các phái đoàn từ nhiều quốc gia khắp thế giới ghi danh về tham dự và mọi người lần lượt vào hàng ghế dành sẵn phía trong hàng rào hay đứng ngoài hàng rào đã dựng sẵn và kiên nhẫn chờ đợi vài giờ đồng hồ cho đến buổi tiếp kiến ĐGH Francis được ấn định bắt đầu lúc 10h00 sáng.


Trong khoảng thời gian chờ đợi hơn 2 giờ đồng hồ, các tham dự viên và thân hữu thuộc phái đoàn Đức có dịp nói chuyện, tâm sự nên cảm thấy gần gũi, thân thiện với nhau hơn. Nhiều người đã có dịp làm quen với các phái đoàn VN khác cũng tham dự hành hương năm Thánh 2016 nhưng đến từ Mỹ Châu.


                   blank


Chuyện gì đến phải đến, ĐGH đứng trên xe không mui xuất hiện với một đoàn tùy tùng bảo vệ vẫy tay cháo các tín hữu và tham dự viên trong tiếng reo hò của hàng chục ngàn người hiện diện ở quảng trường Phêrô và những ngọn cờ được giương cao phất phơ trong gió. Đức Thánh Cha đi lui tới hai lần, đầu tiên từ phải sang trái rồi ngược lại trước khi Ngài bước lên ngồi trên khán đài danh dự để ban phép lành và huấn từ bằng nhiều ngôn ngữ đến các tín hữu và tất cả mọi người .
Một điểm rất đặc biệt mà người viết không thể không nhắc đến là phái đoàn VN được hưởng nhiều hồng ân của Thiên Chúa vì chị Hà (nữ tín hữu đến từ Berlin) là người có diễm phúc đã nắm được tay ĐGH và nhờ kỹ thuật tân tiến nên ngay chiều hôm 15.06 chị đã đến nhận tấm hình chụp khi chị nắm được tay ĐGH Francis, một dữ kiện lịch sử mà không phải ai cũng có diễm phúc này. Một điểm khác là một em bé 4-5 tuổi theo cha mẹ cũng đến từ Berlin thuộc phài đoàn VN tuy được ĐGH vuốt đầu nhưng sự kiện xảy ra tích tắc, rất nhanh chóng nên (có lẽ) máy hình chụp không kịp vì vậy chưa thấy hình ảnh dù có giấy chứng nhận của tùy viên đi theo ĐGH trao cho (ghi chú thêm: tín hữu, tham dự viên hay trẻ em nào hân hạnh, may mắn được ĐGH bắt tay hay xoa đầu nhẹ đều nhận được giấy báo có ghi địa chỉ để liên lạc nhận hình ảnh sau đó. Hy vọng rằng tấm hình mà ĐGH xoa đầu em bé thuộc phái đoàn VN sẽ được chuyên gia Vatican phụ trách phim ảnh tìm ra!).


Vâng, ngọn cờ vàng đã từng và đang tung bay tại Mỹ, Úc, Gia Nã Đại, Nhật, Vương Quốc Bỉ, Anh, Pháp, Đức, Hòa Lan, Na Uy, Đan Mạch … và ngay cả ở Irắc. Nhưng bây giờ một chuyện rất lạ đã xảy ra: Cờ Vàng ba sọc đỏ ngạo nghễ tung bay tại quảng trường Thánh Phêrô / Roma nhân năm Thánh 2016 trong buổi tiếp kiến với ĐGH Francis vào ngày 15. June 2016 !.




              blank



              blank


Lá Cờ Vàngđã được giương cao, ngạo nghễ bay bên cạnh nhiều lá cờ của các quốc gia khác tại Thành phố Roma, trên quảng trường Thánh Phêrô của Vatican. Có được như vậy cũng do công lao rất lớn của Cha Phêrô Nguyễn Văn Khải (DCCT) và của anh Nguyễn văn Rị, trưởng đoàn và cũng là Hội trưởng Hội Bác Ái Vinh Sơn Phaolô Đức Quốc .


Xin Thiên Chúa phù hộ cho anh trưởng phái đoàn và tất cả tham dự viên luôn được nhiều sức khỏe và quý cha Phêrô Nguyễn văn Khải (DCCT Roma), cha Đinh Công Lịch (Foyer Phát Diệm- Roma), cha Đa minh Phạm văn Phúc (DCCT VN), cha Anton Nguyễn bá Tòng (Đa minh/USA) được tràn đầy hồng ân Thiên Chúa để tiếp tục con đường đã chọn là Mục Tử của Chúa .


  • © Lê-Ngọc Châu (Tham dự viên thuộc phái đoàn Đức đi Romatóm lược)
  • (Rom 15.06.2016  &  Nam Đức _21. June 2016)

Quý vị có thể xem một số hình ảnh trong Video dài 08min30: Phái đoàn Bác Ái Vinh Sơn Phaolô Đức Quốc Hành Hương Năm Thánh Roma 2016 và Tiếp kiến Đức Giáo Hoàng Franxis tại Quảng trường Thánh Phêrô ngày 15. June 2016, theo đường Link






__._,_.___

Posted by: <vneagle_1


Elizabeth Phù – Nữ cố vấn gốc Việt của Tổng thống Hoa Kỳ

$
0
0
 

Elizabeth Phù – Nữ cố vấn gốc Việt của Tổng thống Hoa Kỳ

Anh Minh, phóng viên RFA
2016-06-25
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
13483353_10154342321174571_8830500485820642368_622.jpg
Nữ cố vấn gốc Việt Elizabeth Phù và Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama trong xe riêng của ông trên đường tới một sự kiện về người tị nạn tại Malaysia vào tháng 11 năm 2015.
Hình do Bà Elizabeth Phù gửi tặng RFA
00:00/00:00
Phần âm thanhTải xuống âm thanh
Là một trong những thế hệ thuyền nhân Việt Nam đầu tiên, Elizabeth Phù và ba mẹ cùng người em gái một lần nữa bước xuống tàu sau lần vượt biên đầu tiên thất bại và bị giam cầm nhiều tháng trong trải cải tạo. Chiếc tàu nhỏ bé chứa hơn 250 người chết máy ngay khi ra khỏi hải phận. Sau bảy ngày  trôi dật dờ giữa biển cả và đụng độ cướp biển hai lần, họ đã may mắn được tàu của Malaysia kéo vào một trại tị nạn, nơi gia đình cô đã được nhận tị nạn trước khi đến Hoa Kỳ. Giờ đây, cô bé ấy đã trở thành nữ cố vấn cho Tổng thống Obama, người phụ nữ Mỹ gốc Việt đầu tiên làm việc tại tòa Bạch Ốc giữ chức vụ Giám đốc các vấn đề an ninh Đông Nam Á, Châu Đại Dương và Đông Á. Đài Á Châu Tự Do vinh dự có buổi phỏng vấn bà Elizabeth Phù tại tư gia.

Thành công từ những thử thách

Anh Minh: Xin chào Elizabeth, rất vinh dự cho tôi khi được gặp bà hôm nay để thực hiện buổi phỏng vấn này. Câu hỏi đầu tiên của tôi dành cho bà như sau: Bà là người phụ nữ Mỹ gốc Việt đầu tiên làm việc ở Nhà Trắng trong vai trò Giám đốc phụ trách an ninh khu vực Đông Nam Á, Châu Đại Dương và Đông Á. Xuất thân từ một cô bé tị nạn Việt Nam thì thử thách nào là khó khăn nhất mà bà đã phải vượt qua trong sự nghiệp của mình?
Elizabeth Phù: Lời đầu tiên tôi xin cảm ơn vì đã giúp tôi tham gia trong chương trình này. Tôi đã làm việc cho chính phủ Hoa Kỳ, cụ thể là bộ quốc phòng khi tôi 24 tuổi. Là một người phụ nữ, một phần thiểu số, một nhân viên dân sự, nên đã có rất nhiều lần trong các buổi họp ở Bộ Quốc phòng hay là ở nước ngoài thì rõ ràng tôi là người trẻ nhất, là người phụ nữ duy nhất, là phần thiểu số, là thường dân trong phòng họp đó.
Điều quan trọng cho một người như tôi hoặc bất kỳ ai làm việc cho chính phủ Hoa Kỳ cần phải chuẩn bị thật tốt, làm việc chăm chỉ, sẵn sàng đóng góp khả năng của mình và làm tròn bổn phận được giao phó.
-Elizabeth Phù
Vì vậy tôi cảm thấy rằng tôi thực sự cần phải chứng minh bản thân mình. Sau nhiều năm thì tôi khám phá ra rằng mọi người chẳng hề bận tâm tới vấn đề này lắm. Từ đó tới giờ tôi cũng đã từng thấy có những trường hợp rõ ràng là người ta bận tâm về vấn đề này. Nhưng đa phần thì mọi người chỉ muốn biết là tôi có làm được việc hay không.  Điều này đã giúp tôi tích lũy thêm kiến thức, tự trao dồi bản thân để trở nên tự tin hơn trong công việc. Đó là những thử thách khiến tôi suy nghĩ nhiều nhất.
Anh Minh: Bài học quan trọng nhất mà bà học được là gì?
Elizabeth Phù: Bởi vì mọi người muốn biết liệu rằng bạn có làm được việc? Nên tôi thực sự nghĩ rằng điều quan trọng cho một người như tôi hoặc bất kỳ ai làm việc cho chính phủ Hoa Kỳ cần phải chuẩn bị thật tốt, làm việc chăm chỉ, sẵn sàng đóng góp khả năng của mình và làm tròn bổn phận được giao phó.
Anh Minh: Trở lại quãng thời gian mà gia đình bà mới đặt chân tới nước Mỹ, bà có từng cảm thấy nhớ nhà hay cảm thấy cực khổ không? Và điều gì hay những sự kiện nào đã làm cho bà cảm thấy khá hơn?
Elizabeth Phù: Thật đáng tiếc là lúc đó tôi quá nhỏ. Tôi tới đây lúc mới được 4 tuổi nên khi còn nhỏ như vậy thì mình chỉ cần sự che chở của bố mẹ và chẳng để ý lắm tới cảm xúc. Nhưng tôi biết ba mẹ của tôi đã có những lúc khó khăn lắm. Họ bắt buộc phải rời bỏ quê hương. Họ rất biết ơn khi được đến nước Mỹ nhưng chắc chắn họ đã những có những khoảng thời gian rất khó khăn. Họ đã làm việc vô cùng vất vả. Tôi nhớ ba của tôi ngoài công việc chính còn phải làm thêm bán thời gian mà cũng chỉ đủ để nuôi sống gia đình thôi. Cũng có những lúc ba mẹ tôi bị kỳ thị và gặp nhiều chuyện cực nhọc khác. Nhưng cá nhân tôi thì không như vậy. Tôi đã rất may mắn.
13483347_10154348743819571_4945553802749075268_400.jpg
Nữ cố vấn gốc Việt Elizabeth Phù trong một cuộc họp tại Phòng Bầu Dục Nhà Trắng, với các giới chức cao cấp nhất của chính phủ Hoa Kỳ, bao gồm Tổng thống Barack Obama, Phó tổng thống Joe Biden, Ngoại trưởng John Kerry, Chánh văn phòng Tòa Bạch Ốc Denis R. McDonough, Phát ngôn viên của Tổng thống Jay Carney... (Photo: White House)

Anh Minh: Nói về công việc của bà ở Nhà Trắng , vấn đề nào mà bà thấy yêu thích nhất cũng như không thích cho lắm?
Elizabeth Phù: Đầu tiên thì tôi phải nói rằng đó là một công việc rất tuyệt vời. Tôi đã rất may mắn khi có nó. Một phần bởi vì thành tích cá nhân của tôi, nhưng một phần cũng vì tôi có cơ hội được làm việc ở cấp bậc cao nhất liên quan tới những quốc gia mà tôi quan tâm tới. Có những phần việc tốt và cũng có những phần việc rất khó. Tôi sẽ nói rằng không có phần việc nào khiến tôi ghét cả. Mọi thứ thì nó cứ xảy ra và mình thì không biết được cái gì sẽ tới. Ví dụ như có thiên tai ở đằng này, đằng kia thì lại có bầu cử. Mọi thứ cứ tiến triển rất là sôi động, và mình phải chuyển từ vấn đề này sang vấn đề tiếp theo một cách rất nhanh chóng.

Công việc và gia đình

Anh Minh: Những người làm việc trong Nhà Trắng và có vị trí như bà thì thường rất là bận rộn. Họ thậm chí không có thời gian dành cho gia đình họ nữa. Bà có từng phải làm việc như vậy không? Làm sao mà bà thu xếp được thời gian cho cả công việc và gia đình?
Elizabeth Phù: Chúng tôi làm việc rất vất vả ở Nhà Trắng. Tất cả mọi người đều như vậy. Họ là những đồng nghiệp rất tận tuỵ. Tôi đã rất may mắn. Tôi không bao giờ đòi hỏi thêm sự tận tuỵ ở họ cả. Lúc mới vào làm việc ở Nhà Trắng, chúng tôi không hề nghe về chuyện cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Bây giờ thì chúng ta nghe chuyện này rất nhiều. Nhưng thành thật mà nói thì rất là khó khăn để cân bằng cuộc sống với công việc ở Nhà Trắng. Thời gian làm việc rất dài, nhiều áp lực và căng thẳng. Riêng tôi thì rất may mắn vì chồng của tôi rất ủng hộ và sẵn sàng làm việc nhà khi tôi phải bận rộn với công việc mỗi ngày.

Anh Minh: Khi rảnh rỗi thì bà thường hay làm gì?
Thời gian làm việc rất dài, nhiều áp lực và căng thẳng. Riêng tôi thì rất may mắn vì chồng của tôi rất ủng hộ và sẵn sàng làm việc nhà khi tôi phải bận rộn với công việc mỗi ngày.
-Elizabeth Phù
Elizabeth Phù: Tôi có một đứa con trai còn nhỏ nên mỗi khi có thời gian rảnh tôi đều dành thời gian cho bé và chồng của tôi. Chúng tôi không có quá nhiều thời gian nhưng đều chắc chắn là làm sao giữ liên lạc được với bạn bè và gia đình.
Anh Minh: Một vài người nói là Tổng thống Obama nhìn có vẻ già đi rất nhiều sau 8 năm nắm giữ công việc khó nhất thế giới. Đã từng làm việc chung với ông ta thì bà có bao giờ cảm thấy e ngại rằng mình sẽ giống ông ta một lúc nào đó không?
Elizabeth Phù: (cười) Đầu tiên thì phải nói là tôi không có nắm giữ công việc khó nhất thế giới như Tổng thống Obama. Và tôi nghĩ rằng ông ta đã làm công việc đó rất tuyệt vời. Ông ta trông có tuổi hơn nhưng mà vẫn rất khoẻ mạnh trong khi phải làm nhiều công việc rất táo bạo và nhiều căng thẳng.
Tôi đã có mặt ở Malaysia với Tổng thống Obama vào tháng 11 năm ngoái khi ông có buổi gặp gỡ với các nhà lãnh đạo trẻ Á Châu. Và ông đã đùa rằng ông không có nhuộm tóc đâu. Ông ấy có khá nhiều tóc bạc sau 7 năm rưỡi làm Tổng thống, nhưng ông đã làm việc rất tuyệt vời. Còn tôi thì rất may mắn vì chưa bao giờ phải chịu đựng những căng thẳng như vậy.
Anh Minh: Ví dụ như nếu bà vẫn còn làm việc ở nhà trắng và sau cuộc bầu cử vào tháng 11 này thì có thể bà sẽ có những thay đổi về công việc nếu nước Mỹ có một tổng thống mới thuộc đảng cộng hoà. Nhưng hiện giờ bà đang làm việc cho bộ quốc phòng, vậy bà sẽ làm gì nếu chúng ta có một tổng thống thuộc đảng cộng hòa vào tháng Giêng năm sau?
Elizabeth Phù: Tôi là một công chức nên công việc của tôi không bó buộc vào các chu kỳ bầu cử. Tôi đã bắt đầu sự nghiệp của mình dưới thời Tổng thống Bill Clinton, tiếp đến là Tổng thống George W.  Bush và tất nhiên là Tổng thống Obama ở nhà trắng. Tôi không biết rõ tương lai như thế nào, nhưng công việc của tôi sẽ không bị bó buộc vào các chu kỳ bầu cử.
Anh Minh: Bà đã từng bao giờ trở về thăm Việt Nam chưa?
Elizabeth Phù: Tôi đã từng. Tôi trở lại Việt Nam vì công việc chuyên môn cũng như có những chuyến viếng thăm riêng tư.
Anh Minh: Bà đã đi thăm những nơi nào?
Elizabeth Phù: Tôi đã đến Hà Nội vào năm ngoái trước chuyến thăm Hoa Kỳ của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng để làm việc với các đồng nghiệp ở chính phủ Việt Nam nhằm chuẩn bị cho chuyến thăm đó. Tôi đã ở Hà Nội cho chuyện này. Tuy nhiên trước đó tôi đã viếng thăm Sài Gòn nơi tôi được sinh ra, và ra Phú Quốc nơi cha tôi lớn lên, và một vài nơi khác ở Việt Nam.
Anh Minh: Món ăn nào mà bà đã thưởng thức ngay sau khi đặt chân đến Việt Nam?
Elizabeth Phù: Món ăn Việt Nam tôi thích nhất là Phở nên mỗi khi mà có cơ hội thì tôi đều thưởng thức nó. Ngay cả ở đây thì tôi vẫn rất thích, và tôi mới ăn Phở ngay tối hôm qua đây.
Anh Minh: Nếu có thể chia sẻ một điều để khích lệ giới trẻ Việt Nam, thì bà sẽ nói gì?
Elizabeth Phù: Chắc chắn rồi. Đối với những bạn trẻ ở Việt Nam, tôi sẽ nói rằng các bạn có một người bạn ở Hoa Kỳ. Chúng tôi quan tâm đến những vấn đề mà các bạn cũng đang quan tâm như sức khoẻ, giáo dục, phát triển quốc gia, biến đổi khí hậu, sự phồn thịnh và an ninh quốc gia. Việt Nam có một cộng sự thân thiết ở Hoa Kỳ. Tôi nghĩ rằng Việt Nam là một đất nước trẻ, nên giới trẻ cần thiết phải chủ động và họ sẽ trở thành người thực hiện chuyển tiếp mối quan hệ giữa hai quốc gia.
Anh Minh: Cảm ơn bà rất nhiều.



image







Elizabeth Phù, n c vn cho Tng thng Obama, người ph n M gc Vit đu tiên làm vic ti tòa Bch c gi chc v Giám đc các vn đ an ninh Đông Nam Á, Ch...

Aperçu par Yahoo


__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

Hãy Dừng Lại Trước Khi Quá Muộn

$
0
0
From: Michael Do
Sent: Friday, June 24, 2016 2:31 AM
To: CĐNVQGHK CĐTV

Subject: Về những thủ đoạn bất chính trong bầu cử tại Cộng Đồng Việt Nam vùng Hoa Thịnh Đốn

Hãy Dừng Lại Trước Khi Quá Muộn
Về những thủ đoạn bất chính trong bầu cử tại Cộng Đồng Việt Nam vùng Hoa Thịnh Đốn

Đỗ Văn Phúc
Từ sau khi Hoa Kỳ mở bang giao với Cộng Sản Việt Nam, và càng gay cấn hơn là từ khi có Nghị Quyết 36 của Việt Cộng ra đời, sinh hoạt các tổ chức Cộng Đồng Người Việt tại các địa phương Hoa Kỳ đã có những xáo trộn, phân hoá rất đáng buồn. Người ta nghi vấn có bàn tay của nằm vùng Cộng Sản hay của một vài tổ chức muốn cướp đoạt Cộng Đồng để thực hiện những mục tiêu chính trị riêng của họ, chứ không vì quyền lợi chung của người Việt tị nạn Cộng Sản. 

Nếu họ không xâm nhập được vào các Ban Chấp Hành, hay khi ra tranh cử không được dân chúng tín nhiệm; họ sẽ thành lập một tổ chức Cộng Đồng khác để giành ảnh hưởng. Rất nhiều thành phố có nhiều cư dân Việt đã có tình trạng hai hoặc ba tổ chức Cộng Đồng. Ngay cả Cộng Đồng chung của toàn quốc cũng đang bị phân hoá làm hai tổ chức từ năm 2012 đến nay vẫn còn khó mà kết hợp lại.

Tuy đã sống trong một xã hội có truyền thống tự do, dân chủ và công bình từ hơn 40 năm qua, nhưng một vài người Việt chúng ta không học những bài học tốt đẹp trong sinh hoạt chính trị qua việc bầu cử. 

Những việc gian lận, vi phạm luật bầu cử vẫn xảy ra nhiều nơi. Nhưng đáng kể nhất, và đang làm sôi động nhất là chuyện bầu cử Cộng Đồng Việt Nam Hoa Thịnh Đốn/Maryland và Virginia.
Hoa Thịnh Đốn là thủ đô Hoa Kỳ, ước lượng có khoảng 70 ngàn dân số Việt tị nạn. 

Do nhu cầu đấu tranh tại thủ đô, nơi có các cơ quan quyền lực cao nhất nước và địa lý rất thuận lợi cho các Cộng Đồng các tiểu bang lân cận có thể kéo về mà Cộng Đồng Hoa Thịnh Đốn trở thành rất quan trọng. Cộng sản Việt Nam rất ao ước được thọc bàn tay nắm lấy Cộng Đồng này, một vài đảng phái cũng muốn thao túng Cộng Đồng vì nhu cầu của họ. 

Do quy định việc tổ chức bầu cử của Cộng Đồng Hoa Thịnh Đốn có phần lỏng lẻo và khác thường so với các Cộng Đồng khác, những cá nhân hay tập thể có gian ý dễ dàng thao túng để đưọc đắc cử. Theo Hiến Chương và luật bầu cử của Cộng Đồng Hoa Thịnh Đốn, thì việc bầu cử tổ chức Cộng Đồng không theo cách bầu phổ thông mà tổ chức bầu cử hai vòng:

Tại vòng một, đồng hương trong ba vùng Hoa Thịnh Đốn, Maryland và Virginia chỉ bầu một nửa (1/2) số thành viên Đại Hội Đồng Cộng Đồng. Nửa còn lại của Đại Hội Đồng Cộng Đồng do sự tập hợp của các Hội Đoàn trong vùng, mổi hội đoàn có một phiếu, nếu có ghi danh hợp lệ tham dự sinh hoạt với Cộng Đồng.

Trong vòng hai chỉ có các thành viên trong Đại Hội Đồng Cộng Đồng mới được ứng cử, đề cử và bầu cử vị Chủ Tịch Cộng Đồng.
Khi mùa bầu cử nhiệm kỳ mới được khởi động, có hai vị tuyên bố tranh cử là ông Đinh Hùng Cường (tháng 5/2016) và bà Huỳnh Thị Trúc Nương (tháng 6/2016). Hai vị đã email yêu cầu Liên Hội Cựu Chiến Sĩ cho họ đến trong phiên họp của Liên Hội để trình bày quan điểm lập trường với anh em trong Liên Hội.

Liên Hội Cựu Chiến Sĩ thu hình và sau đó phổ biến rộng rãi để đồng huơng nhận xét về 2 ứng cử viên Chủ Tịch CĐ. Nhiều người qua trình bày của hai vị, mà đã có những nhận xét rất đúng đắn về khả năng và tư cách từng vị.

Trước đây, Cộng Đồng Hoa Thịnh Đốn có số lượng các tổ chức ghi danh sinh hoạt là 37, gồm các hội đoàn có thực lực, đại diện cho các thành phần rộng rải trong cư dân. Đùng một phát, chỉ trong vòng 10 ngày, có đến 33 hội đoàn ồ ạt ghi danh vào sinh hoạt Cộng Đồng để được quyền bỏ phiếu. Lẽ ra thì đây là một hiện tượng đáng mừng vì sự gia tăng nhiệt tình quan tâm vào sinh hoạt của đồng hương, nói lên sự trưởng thành về chính trị.

Tưởng thế, nhưng không phải thế!

Mới đọc sơ qua danh sách các tổ chức này thì khám phá ra có đến 28 hội đoàn do gia đình và bạn bè ứng cử viên Đinh Hùng Cường đứng tên.Ái nữ của ông ta là cô Đinh Thúy Uyên đứng tên hai hội đoàn (1) Empress Production và (2) Wins Strategies, LLC., vợ ông Đinh Hùng Cường là Đinh Ngọc Trâm đứng tên hội (3) Saigon Unforgettable Association; con gái thứ hai của Đinh Hùng Cường là Đinh Uyên Minh đứng tên hội (4) Vietnamese Americans Celebrating Freedom, Inc.; các bạn của Đinh Hùng Cường đứng tên nhiều hội như: (5) London Dental Arts, PLLC, (6) Abel Phan and Associates, DDS (7) Abel and Associates Office Holding, LLC. (8) Managing Partners (ba hội này do hai vợ  chồng Phan Chương, Abel đứng tên) (9) Longan Alumni Association, (10) Ecole Francaise de Cholon Alumni, (11) LT & T Enterprises, Inc, (12) Security Financial Services, LLC, (13) Pan Am Saigon Association, (14) Hollywood Nails & Spa II. LLC, (15) Yen Beauty Academy, LLC, (16) Yen, LLC (hai tổ chức này do cùng một cô Nguyễn Hoàng Yến đứng tên!), (17) Nguyen Medical Practice, PC., (18) The Virginia Institute, PLLC, (19) Chương Nguyen, ESQ, PC, (hai hội này do vợ chồng ông Nguyễn Chương đứng tên), (20) NYSA, LLC, (21) Virginia Đàn Tranh Society, (22) The Friends of the Vietnamese  Family Day , (23) Friends of  Disabled, (24) Anh P. Dang-Vu , MD PC ( người này là em gái BS Đặng Vũ Chấn, một lãnh tụ cao cấp của đảng Việt Tân), (25) Nguyen Ba Tòng association, (26) Thân Hữu SĐ5BB. Đa số các hội trên đều do cô Thúy Uyên nộp đơn ghi danh. Riêng thân hữu của bà Đinh Hùng Cường cũng lập ra ba hội (27) Air Vietnam Saigon Association và (25) Air Vietnam Flight Attendant Alumni, (28) Lady Trieu Association. Ngoài ra còn có: (29) Giáo Hội Phật Giáo Hoà Hảo MD-VA-DC, (30) Nhóm Tu Thư Dịch Thuật, (31) Noval-DC, (32) Các Bà Mẹ Việt Nam, và (33) Metro Homes Realty. Trong số 33 tổ chức này, chúng tôi nhận thấy đại đa số không có tư cách hội đoàn, mà chỉ là những cơ sở kinh doanh, dịch vụ tư nhân như phòng mạch bác sĩ, nha sĩ, văn phòng luật sư, tiệm nails, nhân viên địa ốc,… Họ hoạt động vì lợi nhuận cá nhân chứ không mang tính cách phục vụ cộng đồng.

Nộp đơn ồ ạt đến 33 hội chỉ trong một thời gian ngắn ngủi trước ngày bầu cử, họ đang mưu tính chuyện gì? Chắc quý vị cũng dễ thấy cái tà ý của ông Đinh Hùng Cường và gia đình là nhằm dùng số đông để tranh phiếu.

Chúng tôi không hề quen biết hai ứng cử viên Trúc Nương và Đinh Hùng Cường. Bà Trúc Nương thì lần đầu được xem qua đoạn video khi bà trình bày tại cuộc họp của Liên Hội CCS/Hoa Thịnh Đốn; còn ông Đinh Hùng Cường thì có nghe qua các hoạt động của ông từ mấy chục năm qua tại dịa phương. Chúng tôi ghi nhận công lao của ông và gia đình trong sinh hoạt cộng đồng tại Thủ đô, nên cũng rất muốn ủng hộ ông trong cuộc bầu cử sắp tới.

Nhưng đáng buồn và thất vọng, khi một ứng cử viên đã thiếu tự tin về uy tín và khả năng của mình để tranh thắng; mà phải dùng đến những thủ đoạn rất man trá. Nghe đâu ông Đinh Hùng Cường là một cựu sĩ quan cấp tá, từng làm Quận trưởng một quận ở gần Thủ đô Sài Gòn. Một người như thế đâu cần phải bán cái danh dự, lòng tự trọng của mình để cố đạt cho được cái danh vị Chủ Tịch Cộng đồng. Nếu Ủy Ban Bầu Cử không đủ bản lãnh và cương quyết để giải quyết vấn đề này cho cuộc bầu cử được trong sách, và nếu ông Đinh Hùng Cường do thủ đoạn mà được bầu, thì cái danh vị Chủ Tịch kia chẳng có danh giá gì, và chắc chắn ông sẽ không được sự ủng hộ của những người Việt Quốc gia chân chính.

Chúng tôi nghĩ rằng ông cũng nhìn thấy trước điều này, nhưng ông bất cần vì sau lưng ông đã có một hai thế lực nào đó yểm trợ? Và thế lực đó, tuy không đủ bằng chứng để nói ra, chúng tôi cũng ngầm đoán là ai! Như thế, liệu ông Đinh Hùng Cường có dám mạnh miệng tuyên bố mục tiêu phục vụ quyền lợi chung của cộng đồng gồm tuyệt đại đa số những người quốc gia chống Cộng không?

Ngay 14 tháng 6, 2016, bà Trúc Nương, vì ngao ngán những chuyện bất minh trong cuộc tranh cử, và như không còn hứng thú tranh đua với một ứng cử viên bất xứng về tài năng lẫn đạo đức, đã tuyên bố rút lui.

Ông Đinh Hùng Cường, thay vì nên có hành vi đúng để chứng tỏ mình là người công chính, thì đã hung hăng lên tiếng đe doạ những người phê phán mình và ương ngạnh tuyên bố đeo đuổi đến cùng.
Có lẽ ông ỷ lại vào các cô con gái làm luật sư để đe doạ người khác chăng? Thưa ông, sự tranh chấp mà ông đòi dùng pháp luật giải quyết chỉ là tranh tụng dân sự. Hậu quả là mất tiền, mất thì giờ, sự lo âu dằn vặt cả hai bên, và chỉ có một bên thắng là các anh luật sư ma mánh sẽ tìm cách xúi bẩy, kéo dài vụ kiện để làm giàu. 

Dù phán quyết sẽ ra sao, thì bên nguyên đơn vừa mất tiền vừa tiêu luôn cái danh dự và uy tín trong cộng đồng, bởi những vấn đề như thế này, Cộng đồng mới chính là quan toà phán xét dựa trên quan điểm, lập trường của hai bên.

Chúng tôi không mong muốn các ông tiếp tục xâu xé nhau để làm suy yếu cộng đồng, mà chỉ mong quý ông biết vị trí của mình, dừng lại trước khi đã quá muộn. 

Nếu ông Đinh Hùng Cường có nhiệt tâm phục vụ, thì hoặc ông dùng uy tín khả năng để được đồng hương lựa chọn, hoặc chấp nhận một người có khả năng uy tín hơn ông trong tinh thần dân chủ và mã thượng của một người cựu quân nhân. Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia sẽ đứng bên những người công chính và sẵn sàng lên án tố cáo những hành vi bất chính của bất cứ ai mà không ngại sẽ bị thưa gửi hay dùng nặc danh để đánh phá.

____________________________________

Michael Do (Do Van Phuc)
Chairman of the Board of Executives.
The Vietnamese American Community of the USA
https://vacusa.wordpress.com
http://tienggoicongdan.com/
http://michaelpdo.com/

Vietnamese Communists must render FREEDOM, DEMOCRACY and HUMAN RIGHTS to the people before a political defeat would cost them their livelihood and even their lives.

__._,_.___

Posted by: Bai Chuyen 

Thư Xin Ủng Hộ Đoàn Diễn Hành Ngày Độc Lập Hoa Kỳ 2016.

$
0
0


Kính gửi quý đồng hương,

Tôi kính chuyển thư kêu gọi của CĐ Hoa Thinh Đốn đến mọi người Việt Nam khắp nơi để kính tường và nhân cơ hội này trình bày đến quý vị một ý kiến .

Thưa quý vị 
Ngày Độc Lập HK ở mọi nơi trên đất Mỹ đều có diễn hành, đây là dịp mọi công dân Mỹ đủ sắc dân đang sinh sống tai đây đều được mời gọi tham dự. Việc tham dự rất dễ dàng, cá nhân, đoàn thể đều có thể tham dự không đòi hỏi điều kiện gì khó khăn. Đây là dịp moi sắc dân phô diễn nét đặc thù văn hoá của sắc dân đó. Người Việt có thể tham dự với cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, tuy nhiên ít có đoàn thể hoặc cá nhân gốc Việt nào để ý đến ngày này. Nếu có chăng thì đó là ngày cuối tuần nắng ấm "long weekend", là cơ hội mọi gia đình đi chơi xa, tùng tam tụ ngũ, tiệc tùng...

Nói riêng tại San Jose, nơi có hàng trăm ngàn người Việt, hàng vài chục hội đoàn, vậy mà hàng năm đều có diễn hành nhưng tôi thấy chẳng có đoàn thể gốc Việt nào để ý lưu tâm đến, thậm chí đi coi cũng không thấy. May thay, trong âm thầm có 2 đoàn thể đều đặn mỗi năm có mặt trong cuộc diễn hành này. Xin lấy tư cách cá nhân vinh danh 2 đoàn thể đó. Hội AVVA và LĐ Hướng Đạo Bách Việt trong âm thầm mang cờ Vàng Ba Sọc Đỏ cùng hoà nhịp với các sắc dan khác chao mừng ngày độc lập Hoa Kỳ. Họ âm thầm bỏ tiền túi để mang cờ Vàng chính nghĩa Quốc Gia VNCH trước ống kính truyền hình của các đài Truyền Hình địa phương, chưa nghe thấy các đoàn thể này xin tiền của đồng hương, cũng không thấy họ than phiền hay đòi hỏi chi với cộng đồng.


Hy vọng năm nay vào ngày Thứ Hai 4/7/2016
tôi sẽ thấy được một vài khuôn mặt Việt Nam đứng trên đoạn đường dài 5 km chào đón lá cờ VNCH.

Kính,

Lê Bình


On Jun 25, 2016, at 5:25 PM, Hoang Nguyen [VN-TD] <> wrote:
 



Kính thưa Quý Đồng Hương ,

Chỉ còn 10 ngày nửa là đến ngày Lễ Độc Lập năm thứ 240 của Hoa Kỳ..
với cuộc Diễn Hành Ngày Độc Lập lớn nhất,
 được tổ chức tại Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn..

Cũng như hàng năm , dù khó khăn, Cộng Đồng Việt Nam vùng Washington, D.C, Maryland và Virginia cũng cố gắng tham dự cuộc Diễn Hành quan trọng ,
và có nhiều ý nghĩa này.

Chúng tôi xin được gởi đến Quý Vị:
Thư Xin Ủng Hộ Đoàn Diễn Hành Ngày Độc Lập Hoa Kỳ 2016, của Ban Tổ Chức..

Xin kính, thân mời Quý Vị và nhất là Quý Bạn trẻ tham dự cuộc Diễn hành,
 và cũng xin Quý Vị nhiệt tình ủng hộ , giúp đở về tình thần, nhân lực  
cũng như vật chất cho Đoàn Diễn Hành ... 

Chân thành cảm tạ hảo tâm và sự giúp đở quý báu của Quý Vị..

Trân trọng...

BMH
Washington, D.C
<Cng ng Logo.png>


Ủy Ban Phối Hợp Diễn Hành National Independence Day 2016
PO Box 1357 – Annandale, VA 22003
Tel: 703-622-2507 / E-mail: va4aid@gmail.com
Số: 02 CĐVN/VAAID

Thư Xin Ủng Hộ Đoàn Diễn Hành Ngày Độc Lập Hoa Kỳ 2016.

Kính thưa quý Đồng hương,

Thấm thoát chúng ta đã đành đoạn lìa bỏ quê hương Việt Nam đi tìm tự do được 41 năm! Bốn mươi mốt năm chúng ta được sống trên đất nước Hoa Kỳ tự do và giàu mạnh mà biết bao nhiêu người trên thế giới từng mơ ước.
Chúng ta biết, chúng ta là những người may mắn, và luôn  luôn cảm ơn đất nước này đã cho chúng ta dung thân trên bước đường tỵ nạn.
Bốn mươi mốt năm, một thời gian dài đủ, để chúng ta cảm nhận được rằng nay đất nước Hoa Kỳ cũng là quê hương của chúng ta, chứ không còn là “đất tạm dung” như khi chúng ta mới đặt chân đến vào năm 1975.
Chúng ta đã vui cái vui của người dân Hoa Kỳ, chúng ta đã buồn cái buồn của người dân Hoa Kỳ, vì chúng ta cũng đã là người Mỹ-gốc Việt.

Do đó, hàng năm, Cộng Đồng Việt Nam Vùng Washington, D.C., Maryland và Virginia hãnh diện xin được đại diện người Việt Tỵ Nạn cộng sản trên toàn nước Mỹ, tham dự cuộc diễn hành lớn nhất toàn quốc, mừng ngày Độc Lập Hoa Kỳ 4 tháng 7, tại Thủ đô Hoa Thịnh Đốn.

Chủ đề của đoàn diễn hành Việt Nam năm nay là:
Ba Thế Hệ Xây Dựng Cộng Đồng.
Thế hệ thứ nhất:           Di sản văn hóa Việt Nam
Thế hệ thứ hai:             Hội nhập xã hội Hoa Kỳ
Thế hệ thứ ba:              Tiềm năng cho tương lai

Chi phí cho cuộc diễn hành hàng năm khá tốn kém, chúng tôi mong chờ sự ủng hộ nhân lực, vật lực và tài chánh của quý Đồng hương - những mạnh thường quân - ở khắp mọi nơi.
Sự thành công của cuộc diễn hành sẽ là niềm vui, và vinh dự chung cho tất cả những người Mỹ gốc Việt chúng ta.

Xin trân trọng cảm tạ hảo tâm của toàn thể quý Đồng hương.

Thay Mặt Ủy Ban Phối Hợp Diễn Hành National Independence Day 2016

Nguyễn Thu Thủy


** Liên lạc thư tín & Ngân phiếu ủng hộ, xin ghi và gửi về: VA4AID
P.O Box 1357, Annandale, VA  22003

** Nguyễn Thu Thủy: 703-622-2507, Bobby Ly:  703-350-6241,
Bùi Mạnh Hùng: 301-741-5834

** Mọi đóng góp cho cuộc Diễn Hành đều được trừ thuế.





BMH
Washington, D.C
<Cng ng Logo.png>


The Vietnamese American Community in the July 4th, 2016 Parade

Dear fellow Vietnamese American,

It has been 41 years since many of us left Vietnam in search of freedom.

41 years that we opt to live in the United States, a free and prosperous country that many people around the world dream of coming here.  We know that we are the blessed and are always grateful for which this country has welcomed us on our journey in search of freedom.

41 years: This period of time is long enough for us to realize that the United States has become our homeland, not just a ‘temporary’ place of residence like when we first arrived in 1975.  We have shared the joys and the sorrows of this great nation because we have become Americans.

Therefore, every year, the Vietnamese American Community of Washington D.C., Maryland and Virginia is proud to represent all the Vietnamese refugees in the United States with the participation in the largest parade of this country celebrating Independence Day, July 4th in Washington D.C.

Our theme for this year’s parade is: 3 generations in building a community

1st generation: Vietnamese cultural heritage
2nd generation: American society integration
3rd generation: Potentials for the future

Expenses for participating in this annual Independence Day parade are very costly.  We need your gracious help with either your participation and/or your financial support.

The success of this parade is the pride and joy for all Vietnamese Americans.

Thank you for your generosity.

On behalf of the National Independence Day 2016 Parade Organizing Committee 

Nguyn Thu Thy

Please send all communications and donations to:
Independence Day Parade 2016 - VA4AID
P.O. Box 1357, Annandale, VA 22003 / Email va4aid@gmail.com

Nguyen Thu Thuy: 703-622-2507 / Bui Manh Hung: 301-741-5834

All donations are fully tax deductible
<image.png>






__._,_.___

Posted by: Tap chi Nang 

BẰNG PHONG ĐẶNG VĂN ÂU : HỒI ĐÁP THƯ CỦA BẠN VÕ Ý

$
0
0
 
From: thangnguyen1952 via 1 DĐKT <
Sent: Thursday, June 30, 2016 11:46 PM
Subject: 1 DĐKTTG BẰNG PHONG ĐẶNG VĂN ÂU : HỒI ĐÁP THƯ CỦA BẠN VÕ Ý  


Một mặt trận hai kẻ thù
Việt cộng bán nước, giặc tàu xâm lăng
HỒI ĐÁP THƯ CỦA BẠN VÕ Ý
BẰNG PHONG ĐẶNG VĂN ÂU
Thành phố Westminster, Ngày 30 tháng 6 năm 2016
Bạn Võ Ý thân mến,
Lẽ ra sau khi đọc cái email của bạn nhận xét về bức thư tôi viết cho Phan Nhật Nam, tôi bước sang nhà bạn để giải thích cho bạn rõ tình tiết. Nhưng vì bạn gửi email cho nhiều người thì tôi cũng viết thư này đưa lên mạng để có nhiều người đọc. Và tôi vẫn sử dụng hai chữ “thân mến” để cho người đọc thấy rằng chúng ta tuy không đồng quan điểm, không đồng nhận thức, nhưng vẫn ứng xử với nhau thân tình, có văn hóa.

Trong sinh hoạt dân chủ, sự đối thoại là rất cần thiết để học hỏi, trao đổi lẫn nhau kiến thức, quan điểm, lập trường nhằm tìm ra con đường cứu nguy dân tộc. Chúng ta không có mục đích tranh cử, tranh giành chiếc ghế quyền lực mà cần phải bôi bác lẫn nhau giống ông Trump và bà Hillary Clinton. Qua bức thư bạn thay mặt Phan Nhật Nam để viết bài nhận xét bức thư tôi gửi cho bạn Phan Nhật Nam, bạn đã dùng lời lẽ khá lịch sự là điều đáng quý và đáng để làm gương cho những người tranh luận phải nghiêm túc, phải có văn hóa. Có nhiều người tưởng rằng khi viết tiếng Việt thì người Mỹ không đọc, nên họ dùng ngôn ngữ “đầu đường xó chợ” một cách vô trách nhiệm. 

Tôi quan niệm rằng dù chúng ta thua trận (bất cứ vì lý do gì) thì chúng ta cũng cần phải giữ phong cách ứng xử có văn hóa để người Mỹ từng giúp đỡ Đất Nước mình không khinh dân tộc mình. Tôi từng đọc những bài viết của cựu sĩ quan xuất thân trường Võ bị Quốc Gia Đà Lạt, Liên trường Võ khoa Thủ Đức mạt sát nhau mà cảm thấy vừa xấu hổ, vừa đau đớn. Tôi tin rằng người Mỹ có một cơ quan theo dõi báo chí Việt ngữ để tìm hiểu “người bạn đồng minh của họ” thuộc hạng người như thế nào. Chẳng qua, người Mỹ có văn hóa, nên họ lịch sự im lặng; chứ trong thâm tâm họ rất khinh những lời nói thô lỗ của người Việt Nam mình.

Nhà văn Nguyễn Mạnh Côn viết cuốn “ĐEM TÂM TÌNH VIẾT LỊCH SỬ” giúp cho tôi hiểu được một giai đoạn lịch sử mà hồi đó mình quá nhỏ để hiểu biết. Tôi bắt chước ông Nguyễn Mạnh Côn, bèn tiếp nối công trình của ông Côn để giúp cho thế hệ con, em mình biết được một số sự kiện đã xảy ra trong thời đại của mình, mà những nhà viết sử chuyên nghiệp (như bạn Trần Gia Phụng) đã viết ra không đúng. Là một người không hiểu biết về Tổng thống Ngô Đình Diệm, lại tham gia vào đảng Đại Việt, một đảng chống Tổng thống Diệm thì tôi cũng nhắm mắt chống luôn. Nhưng khi có nhiều tài liệu và thực tiễn xảy ra trước mắt, tôi nhận thấy Tổng thống Ngô Đình Diệm không đáng bị nguyền rủa như một số phần tử thiếu lương thiện đã làm. Tổng thống Diệm đã nằm xuống từ 53 năm, nhưng tôi còn nhắc lại vì kẻ hậu sinh cần phải công minh với lịch sử. Nếu chúng ta bất minh, thì sự tranh đấu của chúng ta sẽ trở nên vô nghĩa hoặc nếu giành được chính quyền thì cái chính quyền đó cũng giống như bọn cầm quyền Việt Cộng mà thôi.

Cũng thế, Tướng Kỳ về nước không phải để làm ăn buôn bán với Việt Cộng hay thông đồng với Việt Cộng nhằm mục đích kiếm chút địa vị. Tôi đã nói trước với Tướng Kỳ rằng nếu ông về VN thì băng đảng Việt Tân sẽ tìm đủ mọi cách bôi nhọ thanh danh ông. Quả nhiên, Đại tá Nguyễn Xuân Vinh – Cựu Tư Lệnh KQVNCH, Chủ tịch Tập thể Chiến sĩ, một cơ sở ngoại vi của Việt Tân – liền lên đài RFA mạt sát Tướng Kỳ trong khi ông Kỳ còn ở Thái Lan, rồi sau đó giáo sư Vinh ra Tuyên Cáo cũng bằng cái giọng khinh miệt “Nguyễn Cao Kỳ không có căn bản học vấn”. Tôi nhận thấy sự khinh miệt của giáo sư Vinh chê ông Kỳ “không có căn bản học vấn”, tức là ông Vinh coi cái Tập thể dưới sự lãnh đạo của mình đều là những phần tử “không có căn bản học vấn”. 

Điều đáng tiếc là những anh em chiếc sĩ từng đem xương máu bảo vệ Tổ Quốc mà kẻ đứng ra lãnh đạo mình thì khinh miệt mình, nhưng vẫn cúi đầu phục vụ, tôi cảm thấy đau và nhục cho các cựu chiến hữu của tôi. Nếu giáo sư Vinh nhận thấy Tướng Kỳ làm điều khuất tất, nịnh bợ kẻ thù, làm mất chính nghĩa Quốc gia, thì tại sao với tư cách Chủ tịch Tập thể không dùng địa vị của mình để tổ chức buổi họp Ban Chấp Hành, rồi mời ông Kỳ đến điều trần như sinh hoạt dân chủ một cách nghiêm túc, mà lại lẩn tránh, trong khi ông Kỳ tuyên bố sẵn sàng trả lời những thắc mắc của ông cựu Thủ tướng Nguyễn Bá Cẩn, của giáo sư Vinh và các chiến hữu?

Đó là câu hỏi của tôi đặt ra cho giáo sư Nguyễn Xuân Vinh để cho những người Chống Cộng sau này biết cách mà ứng xử; chứ đừng chửi người ta xong thì trốn tránh. Nên nhớ, muốn cho cộng sản đừng khinh thì hàng ngũ Chống Cộng trước hết phải có nhân cách. Tôi chỉ đòi hỏi giáo sư Vinh nên ứng xử xứng đáng là vị Chủ tịch Tập Thể Chiến Sĩ có uy quyền; chứ tôi không bênh vực hay tâng bốc Thiếu tướng Kỳ.

Bạn Võ Ý không nhận thấy vị Chủ tịch Tập thể mà bạn dốc tâm phục vụ là hèn và thiếu nhân cách sao? Khi ở trong nước, còn chiến đấu dưới cờ, vì kỷ luật Quân Đội, chúng ta không dám ra mặt chống lại Đại tướng Nguyễn Khánh, từng kéo mấy ông Tướng ra Vũng Tàu để viết bản Hiến Chương, có tên gọi là Hiến Chương Vũng Tàu, xong đem ra công bố thì bị sinh viên biểu tình đả đảo Nguyễn Khánh. Thế là Đại tướng Nguyễn Khánh cũng tung quả đấm tay lên trời hô lớn: “Đả đảo Nguyễn Khánh! Đả đảo Nguyễn Khánh”. Lúc bấy giờ, tôi đã đánh giá ông Nguyễn Khánh là Đại tướng Phường Tuồng; nhưng đành phải đứng trong hàng ngũ Quân Đội; chứ không thể đào ngũ. Tôi đau hết sức! Nhưng nay thấy Đại tướng Khánh, từng là Quốc trưởng VNCH mà lại đầu quân cho Chính phủ Lưu Vong Nguyễn Hữu Chánh để được phong Quốc Trưởng, thì tôi tự cảm thấy mình bị sỉ nhục.  Người Lính nào không cảm thấy nhục là vì họ không coi danh dự Người Lính không ra gì!

Khi nhìn bức ảnh chụp giáo sư Vinh ngồi trên chiếc xe Hoa Kỳ bỏ mui trần (décapotable) dựa ngửa vào lưng ghế, một tay gác lên thành xe, có hai ông sĩ quan đi bộ hầu hai bên (một vị là Trung tá Trần Thiện Hiệu, TQLC), trong cuộc diễn hành Ngày Quốc Hận 30 Tháng 4 (mà Việt Tân đổi tên là Ngày Tự Do cho Việt Nam) ở Hoa Thịnh Đốn, tôi cảm thấy nhục cho Quân Lực VNCH vì có hai vị cựu sĩ quan tác chiến đi hầu một ông cựu Đại Tá đào ngũ. Giáo sư Nguyễn Xuân Vinh bắt chước dáng điệu bệ vệ của một lãnh tụ ngồi trên xe diễn hành, tôi càng thấy thương xót cho ông quá chừng chừng. Đâu có danh giá gì mà diễn trò khó coi vậy?
Bạn Phan Nhật Nam tặng tôi cuốn sách “Những Sự Thật Cần Được Nói Ra”. Bắt chước Phan Nhật Nam, tôi cũng viết ra một số sự thật mà tôi biết; chứ tôi không sùng bái Tổng thống Ngô Đình Diệm hay Tướng Nguyễn Cao Kỳ.

Cái việc Tổng thống Ngô Đình Diệm không chấp nhận lời yêu cầu của Đức Cha Lê Hữu Từ giữ lực lượng võ trang Bùi Chu – Phát Diệm riêng, không sát nhập vào Quân Đội Quốc Gia, là điều rất ít người biết. Tôi viết ra sự kiện ấy để phản bác luận điệu của Việt Cộng vu cho Tổng thống Diệm là người dành đặc quyền cho Công Giáo và đàn áp Phật giáo.
Cái việc Tướng Kỳ ký một “Affidavit” gửi cho Tòa Án Alexandria, Virginia, nhìn nhận trách nhiệm ông là người ra lệnh cho Tướng Loan có quyền xử tử đặc công Việt Cộng mà không vi phạm quy ước Genève là điều rất ít người biết. Tôi viết ra sự kiện này cũng để cho bọn xấu biết rằng Tướng Kỳ không phải là người “đâm sau lưng chiến sĩ”. Lúc nào ông Tướng Kỳ cũng bảo vệ anh em, giống như trước cái chết của KQ Phạm Đăng Cường, ông đã hài tội Mặt Trận HCM là một băng đảng, mà các Tướng khác đều im lặng!

Tôi không có bằng chứng để buộc tội Mặt Trận HCM là thủ phạm giết nhà báo Đạm Phong và vợ chồng Lê Triết. Nhưng tôi nghi, sự im lặng của Mặt Trận cũng như sự hốt hoảng của Việt Tân, sau khi cuốn phim “Terror In Little Saigon” ra mắt, là phản ứng của kẻ có tội. Tôi nghi Nguyễn Xuân Nghĩa, cháu của Mười Cúc Nguyễn văn Linh, Tổng Bí thư Việt Cộng, tham gia Mặt Trận HCM để làm quân sư là có chủ đích, nhưng không có bằng cớ để viết ra. Nhưng sau khi cuốn phim “Terror In Little Saigon” ra mắt, Nguyễn Xuân Nghĩa tiết lộ rằng ông ta tha mạng cho Đỗ Ngọc Yến, Chủ báo Người Việt, (tức là Mặt Trận có K-9) thì tôi hiểu chủ đích của ông Nghĩa là nhằm tạo ảnh hưởng trong giới truyền thông. Tôi viết bài “Nguyễn Xuân Nghĩa, Anh Là Ai?” để hỏi đương sự nói sự thật (chứ không buộc tội), nhưng đương sự không trả lời; tức là đương sự có điều khuất tất.

Tôi đăng bài “Vàng Rơi Không Tiếc” của Đào Vũ Anh Hùng trên Giai phẩm Lý Tưởng, mà bị Mặt Trận đòi tịch thu và gọi điện thoại dọa giết, tôi có phản ứng chống lại dù bị hy sinh. Thời gian đó, Nguyễn Xuân Nghĩa là Tổng Tuyên Huấn của Mặt Trận, buộc lòng tôi phải nghĩ Nguyễn Xuân Nghĩa có mục đích diệt truyền thông tự do giống như Việt Cộng độc quyền truyền thông.

Tôi đã sang nhà Ý, hỏi tận mặt Phan Nhật Nam nghĩ gì về câu tuyên bố của Trúc Hồ, Tổng Giám đốc SBTN “Chúng ta đòi lật đổ chế độ Cộng sản là sai …” thì Nam vừa quay đít đi, vừa đáp: “Trúc Hồ là thằng con nít, biết gì chính trị!” Tôi nhận thấy thái độ của Nam vừa trịch thượng vừa khiếm nhã. Thái độ đó Nam đối với ai khác là quyền của Nam; nhưng đối với tôi, Nam không được làm như vậy. Bởi vì trước năm 1975, Nam và tôi từng bàn bạc với nhau mưu đồ chuyện Cứu Nước; bây giờ tôi đặt cho Nam câu hỏi đó cũng là vì chuyện Đất Nước. Tôi không có ý định làm khó Nam. Tôi chỉ muốn biết quan điểm của Nam trong vấn để được nhiều người Chống Cộng nêu lên về Trúc Hồ. Truyền thông là khí giới vô cùng lợi hại. Nó có thể giết chết một con người, giết chết một chế độ. Hành vi của mấy tên Việt Cộng giả làm sư, chui vào Phật giáo gây rối, nhưng Việt Cộng tuyên truyền Ngô Đình Diệm đàn áp Phật giáo là để giết chết chế độ, mà bọn trí thức vẫn tin theo.
Tôi đã từng khuyên Phan Nhật Nam hãy đứng ngoài cuộc tranh chấp giữa tờ Người Việt và tờ Saigon Nhỏ của bà Hoàng Dược Thảo. Vì đó là cuộc tranh chấp thương mại; chứ không phải vì quan điểm, lập trường chính trị. Lời khuyên đó, tôi nghĩ là thiện chí nhằm mục đích bảo vệ thanh danh của bạn mình. Nhưng Nam không nghe.
Sau khi ký giả Bùi Dương Liêm phỏng vấn Nguyễn Thanh Tú, con trai ký giả Đạm Phong, có nhiều sự thật phơi bày:
1/ Trúc Hồ lợi dụng hai bài nhạc của Việt Khang để gây quỹ giúp Việt Khang. Lợi tức thu được nửa triệu đô la; mà Trúc Hồ chỉ thí cho Việt Khang 250 đô la.Tôi cho việc làm của Trúc Hồ là tán tận lương tâm.
2/ Nhật báo Người Việt kết cấu với Việt Tân. Vì tờ Người Việt không đăng bất cứ điều gì liên quan đến sự mờ ám của Đảng Việt Tân.

Từ lâu tôi đã nghi ngờ những Đại hội gây quỹ “Cám Ơn Anh” của Trúc Hồ, vì có nhiều nguồn dư luận đòi Trúc Hồ phải minh bạch tài chánh; nhưng không được đáp ứng. Chẳng hạn, trong một tờ quảng cáo Đại Nhạc Hội yêu cầu các nhà hảo tâm gửi tiền yểm trợ về cho SBTN, tôi cũng nghi tại sao tiền không gửi về cho Hội Thương Phế Binh VNCH, mà lại gửi cho SBTN, thì ai kiểm soát? Tôi cũng nghi tờ Người Việt có mối liên hệ chặt chẽ với Việt Tân. Bởi vì bài viết nào của tôi đặt vấn đề với Việt Tân thì tờ Người Việt ỉm đi, không chịu đăng. Lẽ ra vì tình đồng nghiệp, tờ Người Việt phải giúp Nguyễn Thanh Tú – con nhà báo Đạm Phong – đi tìm công lý cho cha mới phải. Đằng này, Người Việt im lặng trước lời yêu cầu của Tú, thì tôi nhận thấy tờ Người Việt quá vô cảm và không thực hiện đúng vai trò truyền thông “Fair – Balance – Accuracy” để tạo NIỀM TIN nơi độc giả.

Sau năm 1975, chúng ta khám phá ra nhiều phần tử tưởng là “quốc gia” mà hóa ra “nằm vùng”. Cho nên ngày nay nhận thấy những hành vi mờ ám, không trong sáng của Trúc Hồ, ta phải hoài nghi để khỏi sụp lỗ thôi.
Tổng thống Thiệu vừa vỗ vai Pham Xuân Ẩn, vừa khen một cách trịnh trọng: “Nếu Miền Nam có chừng mười nhà báo như Phạm Xuân Ẩn thì Miền Nam sẽ vững như bàn thạch”. Kết quả là gì như bạn đã biết đó.
Nếu sự hoài nghi được nêu lên và đối tượng trả lời một cách rõ ràng, minh bạch, ta mới hết nghi.

Nếu lời tố giác của Nguyễn Thanh Tú mà Trúc Hồ lên tiếng kiện vì bị vu khống, chắc chắn tôi đã không viết thư cho Nam.
Tôi từng riêng tư góp ý một cách chân thành với Nam, nhưng Nam chẳng thèm nghe; mà còn có thái độ khinh khỉnh, ắt tôi phải lên tiếng công khai, vì Phan Nhật Nam là một nhà văn, nhà truyền thông, nên tiếng nói của Nam sẽ có ảnh hưởng trong Cộng Đồng. Đâu còn là chuyện anh em trong nhà đóng cửa dạy nhau? Thư tôi viết cho Nam là có mục đích kéo tay Nam ra khỏi sự cộng tác với một Tổng Giám Đốc Truyền thông tán tận lương tâm, ăn quịt tiền tác quyền của tác giả(đang là nạn nhân cộng sản). Nếu Nam cứ tiếp tục phục vụ, ắt Nam a tòng với bọn xấu làm hoen ố chính nghĩa đấu tranh của người Việt chống Cộng. Đó là cách tôi bảo vệ thanh danh cho Nam. Tại sao bạn nghĩ là tôi đểu cáng, xỏ xiên?

Bạn Võ Ý thân mến,
Phan Nhật Nam là nhà văn nổi tiếng, trở thành người của quần chúng. Nam từng khoe Nam giỏi tử vi, giỏi tướng số trong nhiều cuộc nhậu có đông đảo người tham dự, thì tôi nhờ Nam xem tướng mạo Nguyễn Xuân Nghĩa là con người như thế nào, đâu có gì là sai? Đâu có gì gọi là châm biếm Nam? Còn chuyện Nam có bố mẹ đi theo cộng sản là do Nam viết ra cho công chúng biết; chứ đâu phải là chuyện riêng tư mà Nam tiết lộ với tôi, rồi tôi bạch hóa như là điểm chỉ?
Một người có bố mẹ đi theo Việt Cộng mà người con chống Việt Cộng một cách quyết liệt như Nam là điều đáng quý lắm chứ!
Bạn Ý nghĩ rằng 4 chữ “thân mến” mà tôi dùng trong thư tôi viết cho Nam là không thân mến chút nào, thì đấy là cảm giác của bạn thôi! Anh em dù khác nhau về nhận thức, khác nhau về tư duy, vẫn là anh em; chứ đâu phải là kẻ thù? Nếu bạn Võ Ý gán những chữ “đều cáng”, “điểm chỉ” cho tôi mà tôi đoạn tuyệt bạn thì tôi đâu còn là bậc trượng phu nữa? Tôi vẫn coi Võ Ý là bạn của tôi để đùa cợt, để khi trái gió trở trời còn chạy qua, chạy lại với nhau chứ! Nếu Ý không tin, bạn hãy thử nhấc điện thoại “hú” một tiếng là tôi sang ngay.
Tôi có kết tội Nam là cộng sản đâu mà bạn phải khẳng định PNN vẫn giữ vững lập trường quốc gia dân tộc, làm việc có lý tưởng, và trung hậu với các chiến hữu của mình (còn sống hay đã hy sinh).”
Tôi chỉ khuyên Nam đừng làm việc cho Trúc Hồ và đừng giao du với Nguyễn Xuân Nghĩamà bị mang tiếng với đời thôi!

Bạn viết: Theo tôi, dù lưu lạc quê người, chiến dịch Tìm Về Tổ Ấm của Việt Nam Cộng Hòa trước kia vẫn còn sáng rực chính nghĩa đó bạn à!”. Có phải bạn cho rằng lâu nay tôi viết những bức thư cho ông Nguyễn Xuân Nghĩa, cho ông Trần Quang Thuận là một kẻ lạc đường như Việt Cộng, nên bạn khuyên tôi phải “Tìm Về Tổ Ấm của Việt Nam Cộng Hòa trước kia vẫn còn sáng rực chính nghĩa”? Tôi nghĩ rằng câu nói của bạn là có hậu ý để ám chỉ tôi đang làm lợi cho cộng sản, nên phải quay về Tổ Ấm? Tôi đang đi tìm SỰ THẬT; chứ tôi không soi mói những người có tinh thần Quốc Gia.

Ngoài ra, có đoạn văn này của Ý thì tôi cần bàn này: Tôi không có ý kiến về các hoạt động của ông Nguyễn Xuân Nghĩa, báo Người Việt và đảng Việt Tân. Nếu những cơ quan và cá nhân nầy vi phạm luật pháp nước Mỹ thì chúng ta nên dành quyền tố tụng đó cho luật pháp Mỹ. Nếu tôi nhận được bằng cớ tội phạm của những đối tượng nầy, đương nhiên tôi sẽ thể hiện trách nhiệm của một công dân. Có thể BPĐVÂ đang sưu tầm những bằng cớ  “trục lợi bất chánh” hoặc “khủng bố” khác, tôi mong bạn sớm có trong tay những bằng cớ giá trị để sớm nhờ luật pháp trừng trị những kẻ phản bội  bưng bô cho cộng sản”.

Không! Chính quyền Hoa Kỳ không có đạo luật nào cấm người tị nạn Việt Nam nào hô hào Kháng Chiến bịp! Nhưng chúng ta phải chống bọn Kháng Chiến Bịp vì nó làm mất Niềm Tin của đồng bào và làm hại đến chính nghĩa đấu tranh cho Tự Do Dân Chủ của Việt Nam. Do ý thức đó, tôi chống Mặt Trận HCM. Bạn không chống Mặt Trận là quyền của bạn, không ai được phép chê trách bạn. Bởi vì cuộc đấu tranh này là cuộc đấu tranh của lương tâm. Đâu ai có thề bắt người khác phải làm như mình?

Tôi đã từng viết Mặt Trận HCM (cha đẻ Việt Tân) làm Kháng Chiến giả, chiến hữu Chủ tịch đã chết, nhưng Nguyễn Xuân Nghĩa vẫn cho đăng trên tờ báo Kháng Chiến những thư của Chủ tịch từ chiến khu quốc nội gửi lời thăm các cháu nhi đồng trong dịp Tết Trung Thu, thăm đồng bào trong dịp Tết Nguyên Đán; phịa những trận đánh đồn Công An cộng sản sát nách Sàigòn để lạc quyên, tức là giết chết Niềm Tin của đồng bào. Nguyễn Xuân Nghĩa dùng lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ để dán vào các lon tiền lạc quyên đặt lây lất ở nơi chợ búa, tiệm ăn thì còn gì cái ý nghĩa thiêng liêng “Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ” mà bạn và tôi thường tôn vinh? Xin hỏi bạn, trong trường tranh đấu Chống Cộng, điều bạn quan tâm hơn hết là điều gì? Luật pháp Hoa Kỳ không có điều khoản nào cấm người dân dẫm đạp lá cờ. Ngay cả ai muốn dùng lá cờ “Sao Sọc” (Stars & Stripes) của Mỹ may quần tắm để mặc cũng được, không vi phạm pháp luật. Nhưng nếu có ai dùng “Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ” may quần tắm mà bạn thản nhiên, không quan tâm, thì tôi coi sự Chống Cộng của bạn có vấn đề!Cái nhìn của bạn và của tôi đối với hành vi của Nguyễn Xuân Nghĩa khác nhau là ở điểm đó.

Ngay cả “Sư Quốc Doanh Việt Cộng” hoạt động Phật sự trong chùa cũng không vi phạm luật pháp Hoa Kỳ, nhưng tôi lo lắm. Cho nên khi bạn viết bài “Chùa Tôi Thầy Tôi”, tôi liền khuyên bạn không nên dùng danh dự của một vị Trung tá KQ VNCH để bảo đảm uy tín ông sư Giác Đẳng mà mình chưa nắm vững lý lịch. Tôi nghĩ mình chơi với bạn, thì mình nên cảnh tỉnh bạn mình thận trọng, bởi vì thủ đoạn của cộng sản rất khó lường. Nếu để mặc cho bạn cứ thoải mái sa lầy thì mình đểu quá! Cũng như tôi khuyên giáo sư Nguyễn Xuân Vinh đừng nhận cái chức Chủ tịch Tập Thể Chiến Sĩ, vì tôi nghi Hoàng Cơ Định dựng ra TTCS có âm mưu dùng nó làm ngoại vi cho Việt Tân, giống như Đoàn Thanh niên Phan Bội Châu. Giáo sư Nguyễn Xuân Vinh không nghe lời tôi, nên vị cựu Tư Lệnh KQVNCH, vị giáo sư Đại học bị rất nhiều người khinh bỉ cái tội háo danh, vô tư cách.
Những hoạt động Chống Cộng ở hải ngoại có tính cách hình thức “treo cờ, cuốn cờ, phủ cờ” như nhà báo Sức Mấy Đinh Từ Thức nhận định. Tập Thể Chiến Sĩ tổ chức Đại Hội để được dịp mặc quần áo lính, đeo huy chương có tính nặng phần trình diễn; chứ không hề có một chiến thuật, chiến lược gì cả để chống lại sự xâm nhập của cộng sản vào Cộng Đồng.Đó là điều mà Nghị Quyết 36 của cộng sản rất mong muốn.
Bạn khen Trúc Hồ đã làm 9 kỳ Đại Hội Cám Ơn Anh và khuyên tôi nên mua vé tham dự kỳ Đại Hội thứ 10 sẽ được tổ chức vào Tháng 7.

Có phải bạn có ý trách tôi đứng ngoài công tác từ thiện của Trúc Hồ?
Thế bạn không nhớ tôi đã âm thầm kêu gọi anh em đóng góp giúp nhạc sĩ Việt Khang, mà bạn cũng có đóng góp và tôi đã báo cáo đầy đủ chi tiết đến anh em. Số tiền đóng góp của anh em lên đến 3 ngàn đô la, đã được giao tận tay người nhận; chứ không phải chỉ có 250 đô la như Trúc Hồ.
Đi tham dự Đại Hội thì có dịp giải trí và phô trương hành động thiện nguyện của mình. Với sự hưởng ứng của bạn bè tin tưởng ở mình, tôi cũng đã âm thầm làm được công tác hữu ích vậy. Cho nên bạn khỏi cần khuyên tôi nên đi dự Đại Hội 10 của Trúc Hồ tổ chức!
Chúng ta thường trò chuyện với nhau nhiều lần mỗi buổi sáng uống café ở Câu Lạc Bộ Royal Garden, Ý biết tôi là người chẳng về phe ai cả. Phan Nhật Nam là bạn, Võ Ý cũng là bạn. Khác cách nhìn về một vấn đề là chuyện thường. Nếu chúng ta yêu nước, mà thấy Việt Tân làm chuyện mờ ám, mà thấy truyền thông đứng về một phía, không lên tiếng bênh vực cho con một nạn nhân đi tìm công lý cho cha mình, thì tôi lên tiếng để cảnh giác bạn mình, thế thôi! Chia phe, chia đảng làm gì? Ăn cái giải gì đâu, hả Ý? Chẳng lẽ mình thấy sự sai trái của một tổ chức băng đảng Kháng Chiến mà mình im tiếng, thì hóa ra mình sợ hay vô cảm hay sao?
Cám ơn bạn đã cho tôi biết Phan Nhật Nam bị mổ. Tôi sẽ gọi điện thoại cho nó để sang thăm nó. Tuy Nam là nhà văn nổi tiếng, nhưng tôi không hề có mặc cảm thấp kém hơn Nam để phải dùng lời lẽ xỏ xiên, đểu cáng. Tôi dư sức tranh luận một cách nghiêm chỉnh với Nam về vấn đề Đất Nước. Như tôi cũng từng viết rằng tôi sẵn sàng đối đáp với kẻ nào lịch sự, nhã nhặn đặt vấn đề cho tôi; chứ không hề trốn chui, trốn nhủi như các ông Nguyễn Xuân Nghĩa, ông Trần Quang Thuận. Tôi yêu cầu bạn Phan Nhật Nam phải trả lời trước công luận để bạn mình chứng tỏ với quần chúng độc giả rằng Nam không làm điều gì khuất tất. Cây ngay đâu sợ chết đứng?

Bạn Võ Ý thân mến của tôi ơi!
Tiếng gọi này là chân thành; chứ không phải đểu đâu nhé! Tôi từng trầm tư để nghe bạn đọc thơ tỏ lòng nhớ vợ, thương con khi bạn ở trong tù. Điều đó chứng tỏ tôi chia sẻ nỗi đau của bạn; chứ không dửng dưng vô cảm.
Chúng ta dù thua trận; nhưng chúng ta không bắt chước Đặng Dung mài gươm dưới trăng mà than thở. Chúng ta quyết không là con hổ nhớ rừng để ngậm mối căm hờn trong cũi sắt. Chúng ta mất súng, nhưng còn cây bút để trừ ác diệt tà. Những bài viết thẳng thắn của tôi được nhiều độc giả viết email, gọi điện thoại khen tôi can đảm. Không phải đâu! Tôi chả có gì là can đảm cả. Tôi chỉ là một Phật tử rất tin vào lời dạy của Đức Phật: Bi, Trí Dũng. “Nếu kẻ thù giết ta thì xác thân ta chết; nhưng linh hồn ta bất diệt”. Thế thì việc gì ta phải sợ bị bọn Kháng Chiến Bịp hãm hại mà phải im tiếng?

Bạn hãy đọc thư này đi, xong gọi tôi sang nhà để uống với nhau một chum trà, một cút rượu để tạm nguôi ngoai nỗi nhục mất nước, để truyền lại cho thế hệ tương lai cái nghĩa khí của thân trai thời loạn đã một thời hiến dâng cho Đất Nước, ta nhất quyết “Không Bỏ Anh Em, Không Bỏ Bạn Bè”. Cách chúng ta ứng xử với nhau như thế thì hàng con cháu sẽ không khinh chúng ta đã thờ ơ đối với vận nước, đối với bọn nhân danh Kháng Chiến Giải Phóng Việt Nam, mà lại là kẻ đi lừa, dùng tiền để khống chế truyền thông.

Thư tôi viết cho Nam là để nâng cao nhận thức của quần chúng độc giả nhằm giúp họ hiểu rằng hòa giải hòa hợp dân tộc là trách nhiệm của kẻ thắng trận đối với nhân dân trong nước. Chúng ta bây giờ là người Mỹ, không có nghĩa vụ gì để hòa hợp hòa giải với bọn cầm quyền thô bạo, man rợ. Ta chỉ cần bảo cho bọn cầm quyền cộng sản hãy bỏ cái Nghị Quyết 36 đi, hãy trở về với Dân Tộc thì lúc đó mới đem vấn đề hòa giải hòa hợp ra bàn.

Tôi nhấn mạnh lại với Ý một lần nữa: Đây không phải là cuộc tranh cãi lời qua tiếng lại của kẻ đua tranh ai phải ai trái giống như bọn thất phu, làm cho thiên hạ chê cười. Trước sau, ta vẫn là đấng trượng phu trong khúc ngâm Hồ Trường đầy hào khí, nghe Võ Ý, bạn của tôi.
Thân ái,

Bằng Phong Đặng văn Âu,
Email address: audang033@gmail.com;
Điện thoại: 714 – 276 – 5600.








 
__._,_.___

Posted by: <vneagle_1

Ảnh chưa từng công bố: Nhà Trắng trong ngày Sài Gòn thất thủ

$
0
0


From: khai tran


Subject: Fw: Ảnh chưa từng công bố ...

On Saturday, July 2, 2016 11:37 AM,

[nvtncstca] Ảnh chưa từng công bố ... 

Ảnh chưa từng công bố: Nhà Trắng trong ngày Sài Gòn thất thủ

 Tâm trạng chán nản, thất vọng, lo âu là điểm chung không thể giấu diếm hiện rõ trên nét mặt những nhân vật quyền lực của chính quyền Mỹ thời bấy giờ, đã được ghi lại qua những bức ảnh tư liệu quý giá vào đúng lúc kết thúc cuộc chiến tranh dai dẳng, đẫm máu ở Việt Nam.

 
Ảnh “độc” chưa từng công bố: Nhà Trắng trong ngày Sài Gòn thất thủ

Lời tự sự của tác giả chùm ảnh, nhiếp ảnh gia David Hume Kennerly:
Tôi đã may mắn có vị trí tác nghiệp đắt giá trong thời gian kết thúc của cuộc Chiến tranh ở Việt Nam, cuộc chiến tranh mà tôi đã dành hơn 2 năm cuộc đời lăn lộn trên các chiến trường ở mảnh đất này.
Câu chuyện Việt Nam của tôi bắt đầu vào đầu năm 1971, khi Hãng tin thông tấn quốc tế (UPI) giao cho tôi tiếp quản văn phòng ở Sài Gòn để thay thế cho nhiếp ảnh gia Kent Potter. Khi đó, Kent Potter dự kiến là sẽ quay trở về nhà nhưng ông ấy không bao giờ có cơ hội đó nữa. Ngày 10/2/1971, Potter và 3 nhiếp ảnh gia khác đã thiệt mạng khi chiếc trực thăng chở họ bị bắn rơi ở Lào trong chiến dịch Lam Sơn 719 của quân đội Sài Gòn. Cùng trên chuyến bay này còn có phóng viên Larry Burrows của tờ Life, Henri Huet của AP, và Keisaburo Shimamoto của Newsweek, tất cả họ đều tử vong.
Tôi không quen biết ai trong số những nhiếp ảnh gia này, nhưng Burrows là thần tượng của cá nhân tôi, những bức ảnh của ông là nguồn cảm hứng cho mong muốn của tôi tham gia vào cuộc chiến với tư cách phóng viên ảnh.
Một vài tuần sau đó, tôi đã nằm trong một kế hoạch ràng buộc chặt với thành phố Sài Gòn. Tôi đã dành hơn hai năm chụp ảnh chiến tranh ở Đông Dương, năm 1972  tôi nhận được giải Pulitzer cho những bức ảnh của tôi tại Việt Nam, Campuchia và Ấn Độ, nơi tôi chụp về những người tị nạn chạy trốn qua biên giới từ Đông Pakistan. Việt Nam đã trở thành một phần của trong máu thịt của tôi; tất cả mọi điều xảy ra với tôi kể từ đó đã trở thành kinh nghiệm sống và làm việc. Tôi mới 24 tuổi, và năm đầu tiên của tôi là một nhiếp ảnh gia trong một chiến trường ác liệt. Có nhiều sự cố vô cùng nguy hiểm đã xảy ra và tôi đã từng nghĩ rằng, tôi sẽ không thể đón sinh nhật tuổi 25. Vì thế, khi tôi tổ chức sinh nhật  ở Sài Gòn, tôi cảm thấy mỗi người quanh tôi là một phần thưởng thật sự. Cho đến nay, vận may sống sót đó đã bổ sung thêm vào cuộc đời tôi 43 năm nữa! Tôi đã cố gắng sử dụng những năm tháng đó thật tốt.
Tôi trở về Mỹ vào giữa năm 1973, làm việc cho tạp chí Time. Một trong những nhiệm vụ đầu tiên của tôi là vụ scandal Watergate, tôi cũng đã được phân công để chụp ảnh nhà lãnh đạo nhóm thiểu số Gerald R. Ford khi Phó Tổng thống Spiro Agnew từ chức vào mùa thu năm đó.
Một bức chân dung mà tôi đã chụp Ford được in trên trang bìa của tạp chí Time khi Nixon tuyên bố rằng ông sẽ thay thế Agnew làm phó tổng thống mới. Tiếp sau đó tôi đã dành hoàn toàn thời gian cho Ford.
Khi Tổng thống Mỹ Nixon từ chức, Ford lên thay thế. Ông ấy đã chỉ định tôi là nhiếp ảnh gia chính của ông. Với công việc này tôi có quyền thâm nhập mọi nơi, không chỉ theo sát hoạt động của Tổng thống và gia đình, mà tất cả những gì diễn ra đằng sau hậu trường. Đây là một vinh dự, và một công việc cực kỳ thú vị, đồng thời, đây cũng là thời gian hoạt chuyên nghiệp nhất và bổ ích cá nhân trong cuộc đời tôi. Ngày 3/3/1975, 6 tháng sau khi tổng thống Ford nhậm chức, tình hình miền Nam Việt Nam bắt đầu căng thẳng hơn khi quân đội Việt Nam tấn công thành phố Ban Mê Thuột tỉnh Tây Nguyên.  
Sau vài ngày chiến đấu ác liệt, quân đội Mỹ tại Sài Gòn đã phải chịu hàng ngàn thương vong, quân đội Việt Nam tiến vào thành phố trọng điểm. Đây là khởi đầu của sự kết thúc chính quyền Nam Việt Nam. Khi đó, tôi đã có mặt bên trong Nhà Trắng được trao một cơ hội tuyệt vời để quan sát cuộc chiến tranh từ bên trong sảnh đường quyền lực. Vị thế đặc biệt này cho tôi một chuyến đi bí mật trở lại Việt Nam theo một nhiệm vụ đặc biệt mà Tổng thống Ford giao và sau đó trở lại Nhà Trắng cho đêm chung kết của bộ phim truyền hình dài tập đẫm máu Việt Nam. Những ngày cuối cùng của tháng 4/1975 là những ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh địa ngục ở Việt Nam. Tôi hầu như không ngủ, và cố gắng chụp ảnh mỗi phút có thể trong những ngày cuối cùng căng thẳng.

Ngày 16/3/1975, tại văn phòng Nhà Trắng, cố vấn hội đồng an ninh quốc gia Brent Scowcroft nói chuyện điện thoại với một đồng nghiệp. Nét mặt ông không thể giấu được mức độ nghiêm trọng của tình hình khi quân đội Việt Nam đã hiện diện tại Huế.
25/3/1975: Tổng thống nói với Weyand - Tham mưu trưởng của Lục quân Hoa Kỳ: "Anh hãy đi với ngài đại sứ. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của anh. Anh đừng để mất nhiều thời gian - hãy nghiên cứu tình huống và xem liệu chúng ta có thể làm gì", Tổng thống tiếp tục: "Chúng tôi muốn anh tư vấn về những điều mà có thể gây sốc cho miền Bắc. "Tôi lấy làm tiếc tôi không có quyền làm một số việc mà Tổng thống Nixon có thể làm". Kissinger nói: "Tình hình thực tế và lý do tại sao, là gì? Có thể làm gì?" Weyand hứa: "Chúng tôi sẽ mang về một đánh giá chung và cung cấp một cái nhìn chính xác nhất về tình hình hiện nay".
 
25/3/1975: Sau khi các quan chức ra về, tôi chụp bức ảnh này khi Tổng thống còn một mình trong văn phòng, rõ ràng ông rất thất vọng. Chúng tôi đã nói chuyện về chuyến đi, tôi nói với ông rằng, tôi có kinh nghiệm ở Việt Nam, tôi muốn đi cùng Weyand. Tổng thống đồng ý và nói rằng ông sẽ chờ tôi cung cấp cho ông ta một quan điểm khách quan và thẳng thắn khi tôi trở lại. Văn phòng của tôi ở tầng trệt của Nhà Trắng, tôi trở về và nói với nhân viên rằng tôi sẽ có một chuyến đi vào ngày hôm sau. Tôi treo một dấu hiệu trên cánh cửa của tôi và nói: "Tôi đến Việt Nam, sẽ trở lại trong 2 tuần". Nhân viên của tôi nghĩ rằng tôi đã nói đùa cho đến khi tôi không quay lại văn phòng trong gần 2 tuần sau đó. Tối hôm ấy, tôi đã đi để nói lời tạm biệt với gia đình Ford và đề tổng thống cho vay một khoản tiền. Đó là những ngày trước khi có ATM. "Các ngân hàng đã đóng cửa, tôi sẽ đi trước khi họ mở cửa", tôi nói. Ford lôi tất cả những đồng tiền trong ví của mình. "Ở đây là 47USD", ông chìa ra cho tôi xem.
26/3/1975: Trên chiếc máy bay  C-141, đã hai lần dừng tiếp nhiên liệu ở Anchorage và Tokyo trước khi đến Sài Gòn 24 giờ sau đó, của Tướng Weyand có Ken Quinn, nhân viên của Hội đồng An ninh Quốc gia, chuyên về khu vực Đông Nam Á, ông George Carver và Ted Shackley, hai quan chức cấp cao của CIA. Ken và một số nhân viên Hội đồng an ninh quốc gia (NSC) đang điều khiển một mạng lưới ngầm hiệu quả, rộng lớn và hoàn toàn không chính thức sơ tán ngàn người Việt Nam ra khỏi đất nước an toàn. Đại sứ Mỹ cho biết sẽ không có cuộc tắm máu trả thù nếu quân đội Việt Nam tiến vào miền Nam Việt Nam.
29/03/1975: Tôi không phải là thành phần trong cuộc họp giao ban chính thức của Weyand, nhưng tôi có một chỉ thị cá nhân của Tổng thống Ford xem xét và đưa ra quan điểm của riêng tôi về tình hình. Tôi đã gặp Montcrieff Spear, tổng lãnh sự Mỹ tại Nha Trang, khi ông này chuẩn bị rời khỏi Việt Nam. Vợ ông đang đóng gói hành lý khi tôi đến. Tuy nhiên, trước khi ông đi, ông ta cần phải tìm thấy đồng nghiệp của ông là tổng lãnh sự Al Francis, đã trốn khỏi Đà Nẵng.
30/3/1975: Spear và tôi lấy một chiếc trực thăng của hãng hàng không Air America đến Vịnh Cam Ranh để tìm kiếm Francis, lúc này đã chạy trốn khỏi Đà Nẵng bằng một con tàu bị bắt cóc bởi lính Nam Việt. Một con tàu lớn chen chúc hàng ngàn binh lính, một vài người trong số họ trong tình trạng thất vọng đã bắn vào trực thăng mang cờ Mỹ của chúng tôi.
30/3/1975: Francis đã trốn thoát trên một chiếc tàu kéo, chúng tôi đã phát hiện ra ông ta. Ông vẫy tay khi chúng tôi bay qua, chúng tôi hạ cánh tại vịnh Cam Ranh đón ông ta, chúng tôi đưa ông và Spear quay trở lại Sài Gòn bằng đường vòng qua Phnom Penh.
31/3/1975: Tôi ở Việt Nam theo mệnh lệnh Tổng thống, sau đó bay đến Phnom Penh bằng máy bay của Air America! Sân bay Pochentong bị gần như đóng cửa trước hỏa lực pháo binh, tôi gặp Matt Franjola, phóng viên và cũng là người bạn cũ từ Liên đoàn báo chí (AP) đến đón tôi. Ông ngồi trong chiếc xe jeep, lãnh đạm như mọi khi ngay cả khi tên lửa phát nổ gần đó. Ông đưa tôi đi uống tại khách sạn cũ Lê Phnom, nơi mà tôi đã hưởng thụ một ngày đặc biệt với Martini và súng cối.

31/3/1975: Sau giờ chiều, Matt chở tôi đến Đại sứ quán Mỹ, nơi tôi tham gia một cuộc họp bí mật về tình hình nghiêm trọng tại Campuchia của Đại sứ Mỹ John Gunther Dean và các nhân viên. Tại trung tâm hoạt động chiến thuật, bản đồ cho thấy mũi tên màu đỏ lớn của lực lượng Khmer Đỏ đến từ mọi hướng về phía thủ đô Phnom Penh. Chúng tôi đã bị bao vây. Các nhân viên đại sứ quán đã được chuẩn bị một cuộc di cư bằng trực thăng dành riêng cho công dân Hoa Kỳ và một số nước đồng minh nếu tình hình xấu hơn nữa.
Một người chồng Camphuchia đang an ủi người vợ của mình, bà bị thương và đang lặng lẽ ra đi trên tay chồng.
31/03/1975: Tôi đã thực hiện một bức chân dung của một em bé tị nạn Campuchia trong hàng ngàn người chen chúc tại một khách sạn đổ nát bên bờ sông Mekong. Tôi thấy em bé đeo một cái thẻ bài. Hình ảnh của cô bé là biểu tượng tất cả những đau khổ mà trẻ em trên toàn thế giới vì cuộc chiến tranh vô nghĩa. Tôi luôn bị ám ảnh bởi khuôn mặt của em bé và thậm chí khi du lịch tới Phnom Penh vài năm trước, tôi đã thử tìm em bé này, nhưng không có may mắn gặp lại.
Một đứa trẻ tị nạn Campuchia tại một bệnh viện ở Phnom Penh, Campuchia ngày 29/3/1975. Hai tuần sau, lực lượng Khmer Đỏ đánh chiếm hoàn toàn Campuchia.
Ngày 3/4/1975: Tôi trở về Sài Gòn trong thời gian tham dự một cuộc họp mà tại đó Weyand và đoàn của ông trao đổi nhiều vấn đề quan trọng cùng Tổng thống chính quyền Sài Gòn Nguyễn Văn Thiệu trong văn phòng tại phủ tổng thống Sài Gòn. Đây là cuộc họp không hề dễ chịu. Tôi đã chụp một bức ảnh của Thiệu tại bàn làm việc với một bức tranh truyền thống Việt Nam treo đằng sau. Tôi tự hỏi ông ta còn ngồi bao lâu trong cái ghế đó? Chỉ 18 ngày sau đó.
Ngày 5/4/1975: Weyand trình bày ý kiến của mình cho Ford tại nhà riêng của tổng thống ở Palm Springs, California. Weyand không lạc quan, nhưng ông ta đã chỉ ra một vài cơ may có thể ngăn chặn cuộc tấn công của quân đội Việt Nam nếu Quốc hội phân bổ ngân sách để giúp đỡ đồng minh. Tổng thống rõ ràng không hài lòng với những gì vừa nghe được.
Ngày 5/4/1975: Tôi mang theo những bức ảnh đen trắng mà tôi chụp được trong chuyến thực địa tại Việt Nam và tôi đã trình bày Ford những nhìn nhận cực kỳ khó lọt tai tổng thống qua từng bức ảnh. Tôi trình bày: "Bất cứ ai nói với ông rằng Nam Việt Nam có thể trụ vững 3, 4 tuần hay hơn nữa, người đó đang lừa dối ông". Hai hoặc ba ngày sau đó những bức ảnh đen trắng này đã thay thế hoàn toàn các bức ảnh mầu trang trí trên West Wing cảnh báo về kết thúc của cuộc chiến tranh ở Việt Nam và Campuchia. Tất cả mọi người đã biết về điều này.
Trong bức ảnh hiếm có này, các quan chức CIA trực tiếp tóm tắt tình hình cho tổng thống, có mặt trong cuộc họp là Giám đốc đơn vị tình báo CIA khu vực Đông Á Ted Shackley và Phó Giám đốc phụ trách các văn phòng tình báo an ninh quốc gia George Carver đang cân nhắc và đưa ra cho tổng thống những đánh giá sơ lược.
Ngày 5/4/1975: Tổng thống và phu nhân bay đến San Francisco sau khi cuộc họp của ông với Tướng Weyand và các cộng sự để chào đón một chuyến bay chở trẻ mồ côi Việt đến Mỹ - một phần của Chiến dịch Babylift, sơ tán trẻ em từ khu vực Đông Nam Á. Khi chuyến bay cuối cùng ra khỏi Nam Việt Nam, Mỹ đã di tản hơn 3.300 trẻ sơ sinh và trẻ em. Cùng với các cuộc di tản khác, hơn 110.000 người tị nạn đã sơ tán khỏi Nam Việt Nam vào thời điểm cuối cuộc chiến tranh.
Ngày 5/4/1975: Hàng ngàn trẻ em từ Việt Nam được tiếp nhận vào các gia đình trên toàn thế giới. Trong quá trình di tản đường không, một chiếc C-5A chở trẻ mồ côi bị rơi, làm thiệt mạng 138 người, trong đó có 78 trẻ em.
Ngày 9/4/1975: Các lực lượng quân đội Việt Nam đang tiến sát đến Sài Gòn, các vùng miền Trung hoàn toàn thất thủ. Giám đốc CIA William Colby và Bộ trưởng Quốc phòng Jim Schlesinger vô cùng phiền muộn khi tôi chụp ảnh họ trong phòng nội các trước cuộc họp kín về tình hình Đông Dương.
Ngày 11/4/1975: Tổng thống Ford lo lắng hiện rõ trên nét mặt khi ra lệnh thực hiện chiến dịch Eagle Pull, sơ tán tất cả người Mỹ khỏi Campuchia. Ngày 21/4, hơn một tuần sau khi chiến dịch ở Campuchia đã được hoàn tất, tổng thống và Kissinger tập trung vào các vấn đề tại Việt Nam. Kissinger cho biết ông đã nói chuyện với Đại sứ Liên Xô Anatoly Dobrynin, cố gắng sắp xếp một cuộc ngừng bắn để người Mỹ ra đi. Tổng thống Ford thảo luận với Đại sứ Mỹ tại miền Nam Việt Nam Martin về vấn đề di tản. Ngày 23/4, tình hình ở Việt Nam đã rõ ràng đối với tổng thống, ông không ngại ngùng thừa nhận một thực tế, người Mỹ phải ra đi. Lần đầu tiên ông đã công khai thừa nhận, chiến tranh đã "kết thúc".
Ngày 24/4/1975: Trong một cuộc họp của Ủy Ban Chỉ đạo về tình hình Việt Nam, tổng thống đã nói với Schlesinger rằng còn khoảng 1.700 người Mỹ ở Sài Gòn. Ông muốn con số đó xuống 1.090 vào ngày hôm sau. Schlesinger nói: "Con số này là quá nhiều trong một ngày". Tổng thống tức tối: "Đó là những gì tôi đã ra lệnh".
Từ trái sang phải: Giám đốc CIA William Colby, Ngoại trưởng Henry Kissinger và Chủ tịch Hội đồng tham mưu Liên quân George Brown. 19h30, ngày 28/4/1975: Giám đốc CIA William Colby mở đầu cuộc thảo luận tại cuộc họp, báo cáo, "Việt Cộng đã từ chối đề nghi ngừng bắn của tổng thống Dương Văn Minh. Họ đã thêm một yêu cầu là giải giáp toàn bộ các lực lượng vũ trang chính quyền Sài Gòn". Pháo binh Quân Giải phóng đã tấn công vào khu vực sân bay Tân Sơn Nhất. 4h00 một loạt đạn tên lửa tấn công Tân Sơn Nhất. Điều này sẽ gây thương vong cho lính thủy đánh bộ Mỹ. 19:45, ngày 28/4/1975: Chủ tịch Hội đồng tham mưu Liên quân George Brown đề cập đến 70 phi vụ C-130 vào Tân Sơn Nhất, với 35 máy bay sẽ bay trong 2 chuyến để sơ tán 400 thành viên còn lại của Văn phòng tùy viên quân sự. Bộ phận điều hành mặt đất sẽ có toàn quyền về việc quyết định hành động có khả thi hay không. "Tất nhiên chúng tôi phải làm nhiệm vụ, nhưng nếu nguy cơ trở nên quá lớn, chúng tôi có thể sẽ phải rút lui ". 20h08, ngày 28/4/1975: Cuộc thảo luận quay lại với chủ đề, điều gì sẽ xảy ra nếu Mỹ tập kích vào các đoàn quân của Việt Nam để bảo vệ cuộc di tản. "Nếu chúng ta bắn, người Mỹ phải rút ra khỏi Đại sứ quán", Henry Kissinger đề nghị, "Bắc Việt có ý định làm nhục chúng ta và sẽ là khôn ngoan nếu để  người dân ở đó". Tổng thống nói: "Tôi đồng ý. Tất cả nên để lại. Bây giờ chúng ta thực hiện 2 quyết định: Thứ nhất, hôm nay là ngày cuối cùng di tản người Việt. Thứ hai, nếu chúng ta bắn, người của chúng ta sẽ phải rút khỏi Đại Sứ quán. Chúng ta đã sẵn sàng bằng máy bay trực thăng?". Tướng Brown trả lời:" Có, nếu ngài hoặc Đại sứ Martin nói như vậy, chúng ta có thể đón họ ở đó trong vòng 1 giờ". Kissinger nói:" Chúng ta không nên để cho mọi người biết rằng đây là ngày cuối cùng của cuộc di tản dân sự”. Theo đó, nếu Tân Sơn Nhất bị đóng cửa, bắt đầu chiến dịch sơ tán bằng máy bay trực thăng.
21h15 ngày 28/4/1975: Tổng thống của Hoa Kỳ là người có tiếng nói cuối cùng về các quyết định lớn. Tôi luôn luôn tìm thấy sự nhân văn là nền tảng của mọi phán quyết của Tổng thống Ford vào lúc này. Đêm ấy, ông đã thực hiện một trong những quyết định khó khăn nhất của cuộc đời mình. Ông ngồi đăm chiêu cùng vợ, đệ nhất phu nhân Betty Ford. Ông đang phải ra một quyết định rất khó khăn nhưng cần thiết.
22h28 ngày 28/4/1975: Điều không ai muốn nghe đã nhanh chóng lan đi, Henry Kissinger báo cáo rằng các đường băng tại Tân Sơn Nhất không thể được sử dụng để di tản được. Tệ hơn nữa, người dân đã vượt khỏi rào kiểm soát và đứng tràn các đường băng, nên máy bay không thể cất - hạ cánh. Đã đến lúc xem xét thực hiện Phương án cuối cùng: Chiến dịch gió lốc.
22h33 ngày 28/4/1975: Mỹ đã thua cuộc chiến Việt Nam - thực tế hiển nhiên không thể thay đổi được. Ford ra lệnh thực hiện các chiến dịch gió lốc, chiến dịch di tản cuối cùng của Mỹ ở Việt Nam. Chỉ duy có Betty Ford và tôi ở trong phòng cùng tổng thống khi ông thực hiện các cuộc gọi. Ông không còn có sự lựa chọn nào khác.
23h22 ngày 28/4/1975: Scowcroft là trung tâm điều phối và tất cả các thông tin này được báo cáo qua ông Kissinger và các quan chức khác của Nhà Trắng để đưa lên trình tổng thống.
23h22 ngày 28/4/1975: Tham mưu trưởng quân lực Hoa Kỳ Donald Rumsfeld theo sát tình hình đang biến chuyển rất nhanh.
11h38 ngày 29/4/1975: Trước cuộc họp của các nhà lãnh đạo cả hai đảng trong phòng Nội các, Tổng thống ngồi cùng với Thượng nghị sĩ Robert Byrd của Bang Tây Virginia. Cuộc họp được tổ chức để giải quyết các vấn đề tài trợ sơ tán. Tổng thống thông báo rằng hơn 45.000 người đã được đưa khỏi Việt Nam trong vài ngày qua. Được biết, đến năm 1980 số lượng người Việt Nam đến Hoa Kỳ là hơn 230.000 người.
16h21 ngày 29/4/1975: Kissinger luôn trong trạng thái bận rộn, không ngừng nghỉ để giải quyết các vấn đề phát sinh từ Chiến dịch gió lốc. Suốt ngày hôm ấy, Đại sứ Martin đã đề nghị bổ sung thêm trực thăng để sơ tán người từ Việt Nam, nhưng thời gian và sự kiên nhẫn của ông đã hết.
16h23 ngày 29/4/1975: Kissinger xông vào cuộc họp kinh tế của tổng thống và báo cáo rằng cuộc di tản của Sài Gòn đã gần như hoàn tất. Thực tế, lịch làm việc của tổng thống cho ngày hôm đó đã có nhiều cuộc họp liên quan đến tình hình Việt Nam, nhưng không nhiều người được biết.
17h18 ngày 29/4/1975: Kissinger nhận những cái bắt tay chúc mừng về chiến dịch gió lốc thành công, nhưng có vẻ như những lời chúc mừng ấy là quá sớm.
17h25 ngày 29/4/1975: Kissinger và đoàn tùy tùng đến tòa nhà Old Executive Office để công bố với báo chí rằng cơn ác mộng quốc gia mới nhất đã kết thúc sau khi sơ tán thành công và an toàn của tất cả người Mỹ và cả những người muốn rời khỏi Sài Gòn.
Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger thông báo kết thúc thành công cuộc di tản bằng máy bay trực thăng của Mỹ cuối cùng từ Việt Nam trong phòng họp tại tòa nhà Old Executive Office.
18h11 ngày 29/4/1975: Chỉ một giờ sau khi Kissinger tuyên bố cho báo chí và cả thế giới rằng: "Tôi tin tưởng rằng người Mỹ và những người muốn đi đã ra đi," Scowcroft - Phó Cố vấn an ninh quốc gia thông báo, còn 11 lính TQLC đang kẹt trên mái nhà Đại sứ quán Mỹ tại Sài Gòn.
18h15 ngày 29/4/1975: Kissinger nóng ruột đi lại quanh văn phòng chờ đợi tin tức từ Sài Gòn về số phận các lính TQLC bị mắc kẹt.
18h30 ngày 29/4/1975: Kissinger và Scowcroft so đồng hồ khi họ đang chờ đợi tin về 11 Lính TQLC được cứu từ Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Sài Gòn. Trực thăng đang trên đường quay lại Sài Gòn để cứu hộ.
19h50 ngày 29/4/1975: Kissinger và Scowcroft đã chỉnh tề trang phục chuẩn bị cho bữa ăn tối cấp nhà nước với vua Jordan Hussein. Dù thế, họ vẫn chờ mong tin tức về các lính TQLC bị mắc kẹt.
20h01 ngày 29/04/1975: Ford dừng bữa ăn tối với vua Hussein để nhận cuộc gọi từ văn phòng của Nhà Trắng, thông báo rằng 11 lính TQLC bị kẹt trên nóc Đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn cuối cùng đã được cứu thoát. Tới đây, quá trình tham gia của Mỹ ở Việt Nam thực sự kết thúc.
Cuối cùng đã có thể ăn mừng, Kissinger vui mừng vì 11 lính TQLC đã cất cánh rời Đại sứ quán Mỹ ra tàu sân bay an toàn.
20h11 ngày 29/4/1975: Một vài phút sau, Ford quay trở lại dùng bữa tối với vua Hussein. Bây giờ là thời gian cho bánh mì nướng. Tổng thống nâng ly và nói chuyện về những mối quan hệ gần gũi và quan trọng với Quốc Vương Jordan. Họ cụng ly, uống một ngụm, tất cả mọi người hoan nghênh. Chữ "Việt Nam" không bao giờ được đề cập đến nữa.
Theo Politico

--
            
            
                                                                                                       

 

 

 

--








__._,_.___

Posted by: truc nguyen

Suy nghĩ về Ông Lê Văn Hiếu (Bài 3) Đồng hương suy nghĩ gì về Lê Văn Hiếu???!!!

$
0
0



From: Huu Nguyen <>
Sent: Monday, 4 July 2016 9:50 AM
To: Huu Nguyen
Subject: Hữu Nguyên: Suy nghĩ gì về Lê Văn Hiếu (Bài 3)

Kính chuyển tới Quý vị Bài viết mới(xin click vào đây)hàng chục ý kiến đóng góp với ông Lê Văn Hiếu (Bài 1Bài 2),với ước mong, được sự quan tâm, chia sẻ, đóng góp ý kiến và phổ biến. 
Nếu Quý vị nhận được email này hơn một lần, xin thông cảm; nếu phiền lòng, xin thứ lỗi và VUI LÒNG EMAIL VỀhuunguyen@saigontimes.org.

Trân trọng,
Hữu Nguyên
LOGO CDM ORIGIN.jpg
Suy nghĩ về Ông Lê Văn Hiếu (Bài 3)
Đồng hương suy nghĩ gì về Lê Văn Hiếu???!!!


LE VAN HIEU 99.jpg
Lê Văn Hiếu, khi được làm Toàn Quyền Nam Úc, đã hùng hồn tuyên bố những lời tâm huyết: “Tôi xin dành vinh dự này cho cộng đồng Việt Nam, cho khí huyết của tổ tiên ông bà mình, cho dân tộc Việt, chứ cá nhân tôi chỉ là người mang những cái đó thôi”.

Nay CÔNG KHAI về VN bắt tay VC, ông đã bị NGHI NGỜ là Nhạc Bất Quần tái sinh?!

Kính thưa Quý vị! Sau khi gửi tới Quý vị 2 bài viết, Bài 1“Suy nghĩ về Ông Lê Văn Hiếu”và Bài 2 “9 năm trước, độc giả SGT đã e ngại LVH về bắt tay với VC!!!”, chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp (Bài 1Bài 2), xin được gửi tới Quý vị để rộng đường dư luận.

Với quan niệm, chế độ CS nguy hiểm chỉ vì sự im lặng của những người chống cộng, và luôn ấp ủ tâm nguyện, “Thà đốt một ngọn nến nhỏ, hơn ngồi nguyên rủa bóng tối”, chúng tôi tha thiết mong mỏi Quý vị tiếp tục góp ý về việc bắt tay với VC của Toàn quyền Lê Văn Hiếu.

Chúng tôi cũng kính mong Quý vị lãnh đạo tinh thần, Cộng Đồng và các Hội Đoàn, Đoàn Thể, đặc biệt là TH CQN, nên có thái độ trước việc công khai bắt tay với VC của Toàn quyền LVH.

Rõ ràng, việc làm của Toàn quyền LVH là một biến cố lớn đối với cộng đồng người Việt hải ngoại. Trước biến cố quan trọng đó, Quý vị lãnh đạo, đặc biệt là những vị đã hết lời ca ngợi ông LVH, cần có thái độ minh bạch, thẳng thắn và can đảm, khẳng định sự đồng ý hay phản đối, hoặc cả hai, của mình.

Mọi sự né tránh, chắc chắn đều ảnh hưởng đến uy tín của Quý vị, sự tin tưởng của đồng hương, và sức mạnh chống cộng của người Việt yêu tự do tại Úc.

- Trân trọng, Hữu Nguyên
Ý KIẾN ĐỘC GIẢ VỀ
VIỆC LÊ VĂN HIẾU VỀ VN BẮT TAY VC

Thế Tâm: Hieu Van Le is not a man of moral or integrity! He should be ashamed of himself (Bài tác giả gửi báo Advertiser Adelaide)

Your editorial on 13 June 2016 wrapped up His Excellency Governor Hieu Van Le splendidly as a man who tops the list of recipients and adds to his long resume the title of Companion of the Order of Australia, a man who came to Australia by boat with nothing after fleeing a war zone.
I am afraid we most of us in the Vietnamese Communities of Australia (VCA) do not share your view.

Hieu fled a war zone by boat in 1977 for fear of being harmed by the Viet Communists who since 1975 ruled the country of Viet Nam. He swore he would not share the same sky with the Communists in Viet Nam.

Hieu has now betrayed the trust and support of the Viet Communities in Australia by going back to Viet Nam and shaking hand with the Communist authority. We now consider Hieu Le as a traitor.

The VCA has solemnly declared we do not co-operate, do not engage in any dialogue, nor any negotiations with the Viet Communists.
Hieu Van Le is not a man of moral or integrity! He should be ashamed of himself.
TS Nguyễn Bá Long: LVH - CON NGỰA THÀNH TROY CỦA VC!

Cần phải kết hợp nhiều cộng đồng và tổ chức đấu tranh thực sự tìm phương đối phó với kẻ đang tạo ra các CON NGỰA THÀNH TROY này, chứ không cộng đồng người Việt tại Úc sẽ bị NHUỘM ĐỎ bởi một tên nguyên là tị nạn nay BÁN MÌNH cho VC.

Cần phải hội thảo và họp cộng đồng tất cả các bang tìm phương đối phó. Đây là kẻ chế ra các CON NGỰA THÀNH TROY nguy hiểm nhất vì nó đem VC hàng loạt vào Úc. Phải liên hệ trình báo và họp với các dân cử chống Cộng của Úc để giải trừ mối nguy hại của kẻ mang danh giới chức của Úc nhưng hoạt động có lợi cho VC này. Cần phải LẬT TẨY hoạt động của kẻ này trước đồng bào VN tại Úc và trên khắp thế giới để LỘT MẶT NẠ một kẻ PHẢN BỘI CỘNG ĐỒNG.
Trương Tấn Hải: CĐ nên nghiên cứu về đề nghị của TS Nguyễn Bá Long

Tôi rất đồng ý với nhận xét sáng suốt của TS Nguyễn Bá Long về vai trò nguy hiểm của LVH. Đề nghị của TS cũng rất hợp tình hợp lý. Tôi kính mong quý vị lãnh đạo CĐ và mấy vị TS ở Úc nên lắng nghe và thảo luận về đề nghị của TS Long. Tôi nhớ là cách đây mấy năm,TS Long đã có bài viết cảnh tỉnh người Việt hải ngoại về âm mưu VC đang mở ra nhiễu mặt trận để đưa CĐNV hải ngoại vào gọng kìm thống trị của VC.
Thế Tâm: LVH - THÂN BẠI DANH LIỆT!

Chuyện Lê Văn Hiếu về Việt Nam tháp tùng với Premier Nam Uc Jay Weatherill để bắt tay hợp tác làm ăn với CSVN đã được loan tin rõ ràng. Nhà báo Hữu Nguyên đã vạch rõ LVH là một tên Việt gian phản bội dân tộc, phản bội cộng đồng Người Việt tự do, phản bội những anh hùng dân tộc đã hy sinh cho Tổ Quốc.
LVH đã bị lộ rõ mặt thật của hắn ta. LVH bây giờ là một sĩ nhục cho chính hắn. LVH bây giờ đã THÂN BẠI DANH LIỆT.
Hãy vào Blog Saigon Times của Hữu Nguyên để biết cộng đồng người Việt phê phán LVH như thế nào.
Một câu hỏi lớn được nêu lên từ mấy tuần nay: Tại sao Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc (VCA) (liên bang và tiểu bang) và Hội Cựu QN QLVNCH Úc (liên bang và tiểu bang) đều im lặng không có một thái độ nào? Chỉ có Hội CQN QLVNCH tại QLD và tại WA đã bày tỏ sự bất mãn mạnh mẽ về thái độ im lặng của Tổng Hội CQNQLVNCH Úc. Nhưng sự bất mãn nầy đã bị bóp chết!

Nhà thơ lừng danh người Nga Yevgeny Yevtushenko, từng cay đắng nói rằng “Khi sự thật bị thay bằng im lặng, sự im lặng đó chính là lừa dối” (When truth is replaced by silence, the silence is a lie). Sự bất mãn đối với LVH đã bị bóp chết! Phải chăng đây là một âm mưu lừa dối ?
Gia Đình Không Quân Nam Úc tổ chức ngày Kỷ Niệm Không Quân hôm nay [2/7.2016] và theo lời Gia Trưởng NĐT, đã quyết định tẩy chay không mời LVH như thường năm. Chúng ta nên tẩy chay tên Viêt gian phản bội LVH. Tại sao Tổng Hội VCA và các VCA tiểu bang vẫn im lặng?!
dungle: Dùng huân chương, huy chương bịt miệng lãnh đạo cộng đồng!

Hoan hô Gia Đình Không Quân Nam Úc đã có thái độ thẳng thắn và minh bạch đối với tên phản bội LVH. Rất tiếc, cho đến nay Dr Tuấn, Chủ Tịch Hội CQN vẫn im lặng. Chúng tôi nghe nói có lẽ ông LVH đã giúp cho Dr Tuấn có cái huân chương, huy chương gì đó của Úc nên bây giờ Dr Tuấn im lặng???

Chuyện này chúng tôi không tin, vì dù sao Dr Tuấn cũng là một CQN và hiện là Chủ tịch Hội CQN ở Nam Úc. Nhưng tôi biết, chính phủ Úc đã bang giao với VC thì chính phủ Úc đâu có muốn người Việt ở Úc biểu tình chống VC. Vậy là cả VC lẫn Úc cũng chơi cái trò phân phát huân chương, huy chương cho mấy vị tai to mặt lớn trong cộng đồng để bị miệng họ lại.

Ngoài ra, một số vị lãnh đạo cộng đồng được mời gọi tham gia đảng LĐ hay TD, cũng làm cho họ trở thành phỗng đá, há miệng mắc quai. Nghĩ thiệt chán. Một cộng đồng quy tụ những tinh hoa nhất của đất nước VN, đang hết lòng hết sức khuông phó cho chính nghĩa nên có sức mạnh nghiêng trời lệch đất, bỗng trở thành một cộng đồng “xin cho”, tối ngày chỉ nghĩ đến xin fund… và coi đó là sự thành công để tung hô với nhau….
huynhphu: Đừng tin tưởng thầy lang Tuấn!

Chèn đét ơi, mấy cha còn tin tưởng lão thầy lang Tuấn này sao? Chuyện đi diễu hành ANZAC năm 2015, lần đầu tiên Quốc Kỳ VNCH phải đi sau cờ Úc là đủ biết lão Tuấn đã đóng vai gì trong âm mưu này mà???? Một thằng CT Hội CQN/QLVNCH mà hèn nhát nói với Việt Magazine: “Sau khi chiến tranh kết thúc, tôi được chínhquyền mới thời bấy giờ yêu cầu đi học tập cải tạo và được giao làm Trưởng khoa Nội tại bệnh Viện Nguyễn Tri Phương sau khi đi học tập về.” Thấy lão nói vậy, tôi muốn chửi thề… Lão không dám nói chính quyền VC mà nói là “chính quyền mới”! VC bắt đi tù cải tạo mà nói “chính quyền mới yêu cầu đi học tập cải tạo”!!! Sống ở đất tự do này mà lão còn hèn như vậy thì thời lão trong tù cải tạo phải hèn gấp bội???

Chả trách khi ra tù, VC cho lão làm Trưởng khoa nội tại bệnh viện NTP là phải. Nếu bà con không tin cứ vào trang web của tờ báo (tôi nghi là báo lề phải???) này coi:http://www.vietmagazine.com.au/index.php/2016/03/08/bac-si-ngo-anh-tuan-31-nam-cong-hien-het-minh/.
Đúng là một gã hèn nhát, vô liêm sỉ. Nhưng ngạc nhiên hơn là tại sao anh em CH lại có thể để một gã hèn nhát như vậy là CT Hội??? Trước khi, thấy tay Tuấn này làm nhiều chuyện ích lợi cho chính nghĩa quốc gia, tôi cũng quý lão. Nhưng sau thấy lão để quốc kỳ VNCH đi sao cờ Úc là tôi hiểu, mọi cái tốt chỉ là giả để che đậy hành vi đâm sau lưng chiến sĩ của lão mà thôi.
Truong: Cần có cái nhìn khách quan trong hành xử của ông Hiếu,,,

Kính gởi anh Hữu Nguyên. Tôi đã đọc qua những bài viết của anh. Thành thật xin lỗi anh để tôi góp ý với anh vài lời sau đây:
– Hãy suy nghĩ về những lợi ích của quốc gia mà chúng ta đang cư ngụ và là một công dân Úc. – Ông Lê Văn Hiếu là một vị toàn quyền Nam Úc.
Ông phải có vai trò trong việc phát triển tiểu bang Nam Úc trên mọi mặt. Chỉ hai điều nầy, tôi thiết nghĩ anh cũng phải có cái nhìn khách quan trong hành xử của ông Hiếu trong tư cách của một vị toàn quyền! Nhân đây, tôi xin gởi anh bài viết sau đây nhận định về Quan Điểm của Adelaide TB về sự kiện ông Lê Văn Hiếu đi VN..
Trương Phi: Góp ý ông Trương -Uổng xích trực tầm.
Vì lợi trước mắt mà hại lâu dài.

“Hãy suy nghĩ về những lợi ích của quốc gia mà chúng ta đang cư ngụ và là một công dân Úc”. Ông Trương ơi, có lợi ích trước mắt mà hoá ra thiệt hại lâu dài. Có lợi tinh thần và lợi ích vật chất. Khi công ty Formosa đầu tư vô VN là mang lại lợi ích trước mắt. Bây giờ cá chết là thiệt hại lâu dài.

Mang du sinh VC vô ồ ạt để thu lợi trước mắt để rồi sau này chúng nhuộm đỏ cả nước Úc là thiệt hại lâu dài. Nhiều người Việt mình chỉ thích xin tiền của chính phủ hay vận động xin huy chương AO, MO… hay gia nhập đảng Lao Động, Tự Do rồi dùng cộng đồng để thực hiện tham vọng chính trị trở thành ông nọ bà kia, phục vụ cho đường lối bang giao với VC của Úc, đó là vì cái lợi vinh thân phì gia, mà làm hại cho quê hương đất nước. “Ông Lê Văn Hiếu là một vị toàn quyền Nam Úc.” Đúng.

Nhưng ông ta còn là một người Việt tỵ nạn CS. Mang danh tỵ nạn CS bây giờ về bắt tay CS, thử hỏi lương tâm của ông ta có cho phép??? Ông phản bội tư cách của một người Việt tỵ nạn như vậy có tai hại cho cộng đồng và VC nó có coi khinh ông ta không? Ông Trương có nghe TT Obama tuyên bố không: “Tương lại của VN nằm trong tay chính dân tộc VN”. Vậy hỏi ông, nếu thành phần khoa bảng của người Việt hải ngoại đều như ông Lê Văn Hiếu thì tương lai của VN đi về đâu? VC còn thống trị quê hương ta đến bao giờ?
người adelaide: Lê Văn Hiếu độn lò
Có thằng Lê Hiếu thích độn lò, Về nước bắt tay con mụ vo
Mặt cười toe toét không xấu hổ Sĩ nhục vô cùng cái mặt mo!
Năm nào vượt biển chạy tơi bời,
Trốn chui trốn nhủi tới quê người.
Thông dich tiếng Anh ra tiếng Việt,
Nhờ được bà con, sống thảnh thơi.
Bắt được Alan nên nó nổi,
Biết nơi luồn cuối nó lên ngôi.
Toàn quyền chỉ biết toàn xôi thịt.
Chủ kêu đi về nước tìm mồi.
Báo chí kanguru vổ tay,
Nữ hoàng cho thêm cái mề đai.
Về nước bốn lù không biết nhục,
Trơ ra cái mặt dạn mày dày!
Người Adelaide: LV Hiếu bên lá cờ máu cộng nô

Người Nam Úc là ai vậy cà? Có phải Nam Dao VT vợ của Nhạc sĩ Hưng không vậy? Nghe nói ND bây giờ làm trang Ly Hương phải không? Người Nam Úc ơi, tiểu muội cũng rất buồn lòng khi hay tin thần tượng Lê Văn Hiếu về VN bắt tay với con VC cái… Đã vậy còn đi hết chỗ này chỗ khác bắt tay với đám VC lâu nhâu xú uế nữa chớ. Làm vậy là làm nhục cộng đồng người Việt tự do mình, làm nhục cả Nữ Hoàng nữa. Nhưng tiểu muội buồn hơn là thấy anh LQ Tín tân CTCĐ Nam Úc và BS Tuấn CT Hội CQN Nam Úc vẫn im lặng không thấy lên tiếng phản đối gì cả như vậy là thế nào??? Lòng vòng viết mà quên mất người Nam Úc, thôi thì để đáp lòng bạn, muội cũng xin có vài dòng gọi là thơ….
Một lần nhắc đến tháng tư
Là lần dao cắt ruột dư ruột già
Nhìn trời quê Mẹ xót xa
Sài Gòn mất dáng, Hồ già thay tên
Ly Hương ngỡ được ấm êm
Da vang, máu đỏ quấn bền cho nhau
Ai ngờ có kẻ cơ đầu
Hiếu Văn bên lá cờ màu cộng nô (Lê Văn Hiếu)
Mang danh tỵ nạn giả vờ
Trao lòng Trung Hiếu già Hồ muôn năm
Tiếc thay cái kiếp con TẰM
Nhúc nhíc trong Bể Dâu nằm nhả tơ
Lắm kẻ quay mặt làm ngơ
Cho TẰM nhả kén thêm cơ hội lừa
Cho TẰM nhả kén thêm cơ hội lừa
Ly Hương bơ sữa dư thừa
Buôn dân bán nước có chừa chi ai…
Vo NTV: Quặn lòng tiễn đưa LVH về với Bác!

Coi hình ông Lê Văn Hiếu đứng cạnh cờ CS và tượng Hồ Chí Minh tôi thấy vừa đau đớn, căm giận ông Hiếu. Đến khi đọc lời tuyên bố của ông Hiếu thì tôi muốn ói: “Tôi xin dành vinh dự này [được bổ nhiệm làm Toàn Quyền] cho cộng đồng Việt Nam, cho khí huyết của tổ tiên ông bà mình, cho dân tộc Việt, chứ cá nhân tôi chỉ là người mang những cái đó thôi”. Đọc đến đây tôi đau bụng quá nên khi thăm “Lăng Bác” đã TỨC CẢNH SI TÌNH mà có bài thơ tiễn đưa ông Hiếu:
Quặn lòng ta tiễn Ngươi đi
Luyến lưu chi để Mắt Mi Ướt Sầu
Ngươi đi.. chẳng nói về đâu
Để người ở lại buồn rầu chia phôi
Ngươi đi về với Bác Hồ
Gởi Hương theo gió cuốn trôi một đời
Đau lòng lại nhớ đến Người
Luyến lưu ngấn dạ ừ đời về mô …??
LE VAN HIEU 2.jpg
Lê Văn Hiếu, mang danh Toàn quyền đại diện Nữ Hoàng Anh, nhưng đã làm nhục Nữ Hoàng Anh, chỉ vì danh và lợi trước mắt, khi về VN đã đi nhiều nơi mời gọi những “hạt giống Đỏ CS” sang Úc du học, bất chấp hậu quả, những “hạt giống Đỏ CS”đó sẽ lũng đoạn, đánh phá và gây băng hoại cho nước Úc trong đó có cộng đồng người Việt yêu tự do tại Úc.

Hình trên, LVH chụp hình với hàng chục, trong số hàng trăm, hàng ngàn “hạt giống Đỏ CS” trong đó có cả những “hạt giống Đỏ CS” ưu tú tại Đại Học Nguyễn Tất Thành (tục danh của Hồ Chí Minh), được LVH đã, đang và sẽ mang sang Úc.

Để từng bước dẹp bỏ Cờ Vàng và nhuộm Đỏ cộng đồng người Việt hải ngoại, VC đã tổ chức những cuộc biểu tình núp dưới bình phong chống Trung Cộng do những “hạt giống Đỏ CS” du học tại Úc (trong đó có công lao vô cùng to lớn của Lê Văn Hiếu) tham dự với hàng trăm cờ máu CS. Hình trên tại Melbourne và dưới tại Sydney, những cuộc biểu tình do VC tổ chức được báo VC VnExpress hí hửng đăng tải. Quý vị lãnh đạo CĐNVTD và Tổng Hội CQN/QLVNCH suy nghĩ gì và có trách nhiệm gì trước việc bắt tay VC đưa “hạt giống Đỏ CS sang Úc” của Lê Văn Hiếu và những hình ảnh này???
Phanlieu69: Kẻ phản bội thời nào cũng có!
Cái tin Toàn quyền LVH người Việt gốc tỵ nạn CS về bắt tay VC cười toe toét, thật là đau lòng cho mọi người. Nay đọc bài của ông HN mới thấy hết sự thâm hiểm tráo trở của LVH. Đúng như nhà văn Trương Minh Hoà đã có câu thơ vạch trẩn bản chất phản bội của LVH: “Nước cường nhược, có lúc, có khi. Kẻ phản bội, thời nào cũng có.”
Mydung: LVH đúng là đồ ăn cháo đá bát.

Đúng là đồ ăn cháo đá bát. Dựa vào cộng đồng người Việt tỵ nạn để thành công, đến khi đủ lông đủ cánh thì đi bắt tay VC kẻ thù của cộng đồng, của dân tộc VN. Vậy mà còn khua môi múa mỏ, dành vinh dự này nọ cho cộng đồng cho tổ tiên dân tộc VN nữa chớ.
Mauthan68: Tại sao CĐNVTD Úc im lặng??? Nghi ngờ quá???

Tại sao CĐNVTD ở Úc lại im lặng lâu vậy? Chuyện xảy ra gần tháng nay rồi? Chẳng lẻ mấy ông lãnh đạo CĐ cũng có vấn đề hay bị cấy sinh tử phú rồi? Chống Trung cộng thì ghê lắm nhưng chuyện cần phải thanh lý môn hộ, quét sạch kẻ đâm sau lưng chiến sĩ thì lại không chịu làm. NGHI NGỜ QUÁ!!!
Andy N: LVH làm ăn gì với VC vậy???
LVH về bắt tay với VC đến mỏi cả tay, chuyện đó giờ ai cũng biết rồi. Bắt tay với VC như vậy là chắc chắn không phải theo lệnh Nữ Hoàng Anh rồi, Bắt tay vậy là làm ăn với VC, nhưng làm ăn cái gì thì không thấy ông HN nói???
NMH: Lê Văn Hiếu đã làm nhục Nữ Hoàng Anh!

Thưa ông HN, tôi du học theo chương trình Colombo từ năm 1964, hiện ở Canada. Nơi này có rất nhiều tên được quốc gia cho đi du học giống tôi, nhưng trở cờ theo VC từ mấy chục năm qua, làm thân điếu đóm cho VC không biêt nhục mà bị VC khinh như con chó ghẻ. Theo dõi tin tức tôi thấy LVH về VN bắt tay hết VC cái đến VC đực, hết VC to đến mấy thằng VC tép riu, kể cả thằng VC chủ tịch thành phố Sài gòn nữa chớ.

Mang danh Toàn quyền đại diện Nữ Hoàng Anh mà sao làm chuyện kỳ cục vậy???
Hắn làm vậy là làm nhục Nữ Hoàng Anh, chớ đại diện ở chỗ nào.

LE VAN HIEU PHAT BIEU TAI HOI CHO TET NAM UC.JPG
Lê Văn Hiếu phát biểu tại một Hội Chợ Tết của CĐNVTD Nam Úc, có Bàn Thờ Tổ Quốc, Quốc Kỳ VNCH với đầy đủ nghi lễ Quốc ca và phút mặc niệm. Nay CÔNG KHAI về VN bắt tay VC, ông bị NGHI NGỜ là Vũ Ngọc Nhạ thời nay?!
Người Tuy Hoà: LVH còn gặp những VC tép riu nào nữa?

Tôi rất đồng ý với nhận xét của anh Hùng. Và cũng nên nhớ đó là những hình ảnh tin tức công khai. Thực chất, LVH còn gặp gỡ nhiều đám VC bầy hầy, thối tha khác, nhưng chúng không đưa tin đó thôi. Tôi rất khoái cái Blog Saigon TImes. Đúng là Read Between the Lines. Thấy vậy mà không phải vậy… còn hơn vậy! Ha ha ha
vuha91: LVH đọc thơ Từ ấy của thi nô Tố Hữu???

Tôi có người bạn ở ĐH Hà Nội, nói ông LVH trong một lần về VN ăn nhậu với mấy tên cán bộ VC ở trường ĐH (thứ tép riu thôi nghe), ông đã đọc bài thơ Từ ấy của thằng thi nô Tố Hữu: Từ nay trong tôi bừng nắng hạ. Măt trời chân lý chói trong tim. Hồn tôi là một vườn hoa lá. Rât đậm hương và rộn tiếng chim. Nghe ông đọc xong, mấy tên VC vỗ tay hoan hô… Chuyện khó tin nhưng cũng xin kể ra đây để ông LVH trả lời.
Hung Ng: LVH chỉ là con bọ chét trên thân chó ghe thôi!

Ông NMH ơi, thằng tướng VC Trần Độ đi theo VC cả đời mà tụi VC nó còn khinh như con chó ghẻ, thì cỡ LVH là cái quái gì.
Sợ chúng coi chỉ bằng còn bọ chét trên thân con chó ghẻ thôi.
Badinh Nguyen: LVH là một tên VC nằm vùng?!

[Chúng tôi nghi ngờ] nhiều khi tên Hiếu nầy là một tên vc nằm vùng?! Là gì đi nữa thì cũng là một black sheep trong cộng đồng chúng ta! Rất mong ông Hiếu lên tiêng trả lời sự nghi ngờ của chúng tôi.
Hong Chau 1977: Luc nao cung cong kenh VC nằm vùng???

Cha badinh nay la cha nao ma noi trung y tai hạ vậy cà. Tai ha cung NGHI NGỜ cha LVH nay phải co su gui gamcua VC nen tui dang Lao dong o Nam Uc moi cat chac cho len vu vu de lam nhip cau noi lien voi VC do. Theo toi biet, LVH ve VN nhu com bua tu may chuc nam truoc lan chu khong phai moi day dau.

Bay gio chac thay ngon an, an toan, nen VC moi cho y xuat hien chup hinh bat tay voi VC cai, VC lam vay, de làm nhục cả cai cong dong nguoi Viet o Uc tẽn tò, lâu nay luc nào cũng cong kenh ten VC nằm vùng LVH len đầu lên cổ mà khong biet. Tất nhien day chi la nghi ngo cua tai hạ thôi. Chỉ mong su that khong dung vay. Ma cha badinh doi ten. Ten nhu vay tai ha cua nghi la Ba Đình VC con.


Người Nam Úc: Tại sao CĐNVTD Úc Châu và Nam Úc lại im lặng?

Kính gửi quý báo/. diễn đàn. Chân thành cám ơn những bài viết về “những gì đang xảy ra ở Nam Úc”. Tôi là một người đang sống ở Nam Úc và rất ngưỡng mộ những ý kiến của quý vị. \
Nếu không có những người mạnh dạn lên tiếng, chắc CĐ Người Việt Tự Do Nam Úc chúng tôi sẽ còn “khốn khổ” dài dài. Tôi cũng không hiểu được tại sao CĐNVTD Liên Bang Úc Châu và Tiểu Bang Nam Úc lại im lặng đến khó hiểu trước hai sự kiện xảy ra dồn dập tại Thành Phố Adelaide, Nam Úc trong vòng hơn một tháng trời mùa đông như thế!!
Mùa Đông Nam Úc năm nay lạnh hơn những năm trước, nên chắc bà con ở đây lòng cũng lạnh theo chăng?
Ước mong những gì quý vị đang làm khiến cho chúng tôi ấm lòng đôi chút và hăng say đốt lên ngọn lửa đấu tranh của chính mình dù có muộn màng.
Dunn winns: Đây là một lời nhắn nhủ chí tình với Ông LVH!

Đọc bài [Ý kiến của ông Tuấn Nam cách đây 9 năm tiên đoán ông LVH sẽ về VN bắt tay với VC]  tôi thấy đây là một lời nhắn nhủ chí tình với Ông LVH.Nhưng không dể gì Ong Hiếu sẽ nghe,một người có tham vọng và mục đích chính trị như Ông Hiếu thì phải có một tâm hồn sắt đá.Nhưng tôi tin Chính thể CS sẽ bị giải thể mộ thời gian ngắn. Tiếc thay cho Ông LVH..!!!!!!!
Hữu Nguyên: Cảm ơn Ông Dunn winns!

Cảm ơn Ông DW đã chia sẻ. Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với Ông, sớm muộn gì chế độ CS cũng sụp đổ. Đáng tiếc cho ông LVH và những người Việt hải ngoại được sống trong xã hội tự do dân chủ, nhưng mù quáng tự nguyện bắt tay với CS.
vuthanh: Tại sao LVH bắt tay VC CÔNG KHAI sau 10 năm keep low profile???
Tôi cũng đồng ý với ông Hải về nhận xét của TS Long. Nhưng trước mắt là CĐNVTD và Tổng Hội CQN ở Úc phải lên tiếng phản đối sự phản bội của LVH, rồi làm gì thì làm.
Theo tôi biết, LVH đã thì thụt về VN bắt tay VC cả chục năm nay nhưng cả VC lẫn LVH đều đồng ý là keep low profile. Nay cả VC lẫn LVH đều đồng ý trình diễn CÔNG KHAI, điều đó có nghĩa, [NGHI NGỜ] VC đã nắm được truyền thông và cộng đồng người Việt ở Úc. Và tôi nghi ngờ sự im lặng của CĐNVTD cũng như Tổng Hội CQN trước sự phản bội công khai của LVH đã chứng minh điều này.
levanvien: LVH giúp VC đầu độc và nhuộm đỏ thế hệ trẻ VN

Người trong nước hèn nhát trước bạo quyền VC?
Đúng. Nhưng đừng trách chúng tôi. Có trách là trách những kẻ như Lê Văn Hiếu, được VNCH cho ăn học thành tài, được lớn lên trên đất nước tự do, mà hèn nhát, chỉ vì danh lợi, chui đầu về bắt tay với VC. Những kẻ như LVH đã đầu độc không biết bao nhiêu con em chúng tôi.
VC tuyên truyền cả trăm năm, nhưng người Việt trong nước không bao giờ tin vào VC.
Chỉ có những người như LVH, ăn mặc sang trọng, lại mang theo cái nhãn hiệu, bác sĩ, kỹ sư, dân biểu, thượng nghị sĩ, toàn quyền, thủ hiến, thống đốc…. về cong lưng uốn gối đầu hành VC, mới giúp VC đầu độc nhuộm đỏ con cháu chúng tôi thôi.
vuhuy62: LVH nằm vùng cho VC hay cho người Việt QG???

Tại sao mấy chục năm đầu đến Úc, ông LVH không hề tham gia các sinh hoạt của cộng đồng người Việt tại Nam Úc??? Tại sao sau đó, ông lại thường xuyên xuất hiện trong các sinh hoạt của cộng đồng người Việt, kể cả Hội CQN??? Nếu ông LVH đã về VN thường xuyên bắt tay VC thì ông phải tránh xa các sinh hoạt của cộng đồng người Việt tỵ nạn CS mới đúng.

Hay ông LVH giả vờ bắt tay VC để chơi VC, giống như Việt Tân chủ trương phải theo đuôi VC, bưng bô VC, để vô hang cọp VC thì mới bắt được cop VC??? Hay ông LVH giả vờ chơi với Hội CQN, giả vờ chào cờ VNCH, để nằm vùng cho VC???


Nghe mấy ông CQN bất mãn nói, trong Đặc San Gươm Thiêng, tiếng nói chính thức của TH QLVNCH cũng đăng nguyên trang quảng cáo cho ông LVH. Chuyên này đúng sai thế nào, yêu cầu ông Nguyễn Công Minh, CT TH lên tiếng cho đồng hương rõ.
tuannguyen69: LVH là chim hồng chim hộc.
HN là chim sẻ chim cú!

Toàn quyền Lê Văn Hiếu là người đạo cao đức trọng, có tầm nhìn xa trông rộng của chim hồng chim hộc bay cao trên tận 9 tầng mây làm sao loại chim sẻ chim cú như Hữu Nguyên hiểu được mà bầy đặt khua môi múa mép chửi bới quan Toàn quyễn LVH. Năm nay HN sáu bảy mươi tuổi rồi, thử hỏi HN còn sống bao năm nữa mà không nghỉ ngơi cho khoẻ.
Tại sao HN không viết bài chống Tàu cộng hay VC trong nước mà lại truy sát ông LVH, ân nhân của không biết bao nhiêu con cháu du sinh ưu tú thuộc dòng dõi các chiến sĩ cách mạng đã xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai???
datantrao: HN nên noi gương Bác LVH về VN bắt tay với VC!!!

Anh Tuấn nói rất đúng. Thử hỏi thằng HN “Đội trời đâu còn bao năm nữa?” mà bầy đặt chửi bới lung tung. Trong khi quê nhà VN đang chìm đắm trong tay Trung cộng thì không lo chỉ lo chửi. Vì vậy tôi chép bài thơ này trên net gửi cho HN đọc mà tỉnh ngộ, sớm noi gương Bác LVH về VN bắt tay với các đồng chí VC cho con cháu ở VN được nhờ:
Đất nước điêu linh chẵng đoái hoài
Ham mê chửi rủa chuyện hèn thôi
Ăn no rững mở bày ra chửi
Ngủ kỹ quên rồi chuyện nước nôi
Gần đất đâu còn bao năm nữa
Xa trời có biết hả ông ơi
Làm gương con cháu nhờ đi chút
Chửi rủa làm chi tiếng để đời
haiduong89: Bác LVH là con trai anh hùng Lê Văn Tám!!!

Bạn Cây đa Tân trào nói rất đúng. HN tối ngày chỉ lo chửi bới anh hùng chiến sĩ thi đua Lê Văn Hiếu thôi. Nước Úc dân chủ, nhưng đúng là dân chủ cà chớn. HN có giỏi về VN coi>? Đảm bảo xuống sân bay không đây một giờ là răng mày không còn một cái. Dám đụng anh hùng Lê Văn Hiếu, con trai cưng của anh hùng Lê Văn Tám.
cuong_phu: BS Bùi Trong Cường tiếp tay du sinh VC

Đặc điểm của du sinh là trẻ,ngây thơ, dễ bị tuyên truyền, phần đông là con em cán bộ VC, nên dễ đoàn ngũ hoá và dễ tổ chức họ, thực hiện những hoạt động phục vụ cho chủ trương của đảng và nhà nước VC là từng bước nhuộm đỏ cộng đồng người Việt hải ngoại. Du sinh sẽ thực hiện chủ trương nay dưới chiêu bài văn hoá, nhạc hoạ, ẩm thực, hoặc chống Trung cộng vân vân… Đáng tiếc là một số vị lãnh đạo CĐ đã tiếp tay du sinh VC,điển hình là BS Bùi Trọng Cường trong cuộc triển lãm Taste Vietnam của du sinh VC tại Brisbane, với sự tham dự của viên đại sứ VC.

Thời đó, nhiều hội đoàn, đoàn thể tại QLD cũng như trên các nơi đã lên tiếng phản đối, trong đó có cả ông Trần Hưng Việt (Cựu Chủ Tịch CĐNVTD QLD), Đài Phát Thanh Việt Ngữ 4EB, Đoàn Thanh Niên Cư an Tư nguy QLD, Hội CQN/QLD, Hội Ái Hữu Không Quân QLD, Hội Thủ Đức QLD, Tập thể Cựu Chiến sĩ QLVNCH Đức Quốc,,,, Đặc biệt, ông Nguyễn Văn Tây, Chủ Tịch Hội CQN Nam Úc cũng đã có thư phản đối, nêu rõ: “Đầu tháng 10/2008 vừa qua, Bác sĩ Bùi trọng Cường đã cùng với các đảng viên của Việt Tân Cải Cách “đi đêm” với cán bộ Cộng Sản Việt Nam đội lốt du sinh để âm mưu làm tan vỡ kế hoạch biểu tình chống đối buổi Taste Vietnam”.
HTCT: Ông Bùi Trọng Cường từng hô hào giúp đỡ du sinh!!!

Coi hình Toàn quyền Lê Văn Hiếu chụp hình với du sinh VC và hình du sinh mang cờ máu VC đi biểu tình tại Sydney, Melbourne, tôi mới thấy âm mưu của VC trong việc đoàn ngũ hoá du sinh tại hải ngoại là vô cùng nguy hiểm cho người Việt hải ngoại cũng như cho chính người Úc.
Trung cộng và VC đang tìm cách nhuộm đỏ nước Úc đó bà con. Vậy mà không hiểu sao cách đây mấy năm, trong một cuộc biểu tình chống VC ở Canberra, ông Bùi Trọng Cường Chủ tịch CĐ Qld lại hô hào mọi người nên tích cực giúp đỡ du sinh???
Chẳng lẽ ông BTC cũng muốn mời gọi những du sinh VC mang cờ máu vô nhà của chúng ta hay sao??? Thiệt thức lâu mới biết đêm dài!!! Cũng may hôm đó, thấy bà con mình phản đối ầm ĩ, nên ban tổ chức đã lôi cổ BTC xuống.
Nhưng trước đó vài năm, tôi nhớ thời ông Đoàn Việt Trung làm Chủ tịch CĐ thì phải, ông này cũng chủ trương người Việt ở Úc phải giúp đỡ du sinh để lôi kéo du sinh chống lại CS.
thaipham: Chống Trung cộng để bắt tay với VC

Chuyện VC lấy danh nghĩa chống Trung cộng để nhuộm đỏ CĐNV hải ngoại là chuyện bà xã tôi đái không qua ngọn cỏ cũng biết. Nhưng điều khiến tôi ngạc nhiên là chính người mình cũng chui vô cái cạm bẫy chống Trung cộng của VC thì mới lạ. Chẳng lẽ quý vị ngu hơn cả bà xã tôi hay quý vị muốn bắt tay VC???
Chính TS Nguyễn Bá Long ở Canada đã nhận định rất chính xác: “Những kẻ chủ trương BẮT TAY VỚI VC ĐỂ CHỐNG TRUNG CỘNG không phải không biết VC không bao giờ chống TC, nhưng chỉ đơn giản là chúng muốn BẮT TAY VỚI VC vì chúng hoạt động trong một hệ thống chịu sự chỉ đạo của ngoại bang, mà ngoại bang liên hệ đang muốn bắt tay với VC và TC để THỦ LỢI VỀ KINH TẾ và NGOẠI GIAO.”
nguyen_hy: Giả vờ chống TC để bắt tay VC!

TS Nguyễn Bá Long đã nhận xét rất đúng: NHIỀU KẺ CHỈ GIẢ VỜ CHỐNG TRUNG CỘNG ĐỂ CHÚNG ĐƯỢC BẮT TAY VC. Vì vậy, chúng ta cần cảnh giác trước những kẻ mang bình phong chống Trung Cộng để đánh lừa chúng ta vô cạm bẫy hoà hợp hoà giải với VC.
Hiện tại, VC đã thành công phần nào trong việc dùng chiêu bài chống Trung Cộng để hợp thức hoá sự hiện diện của cờ máu VC tại hải ngoại. VC cũng đang giậy day những lý thuyết gia thực hiện âm mưu đầu độc cộng đồng người Việt bắt tay VC để chống TC.
Hùng Vũ: BS Cường sang Châu Âu thành lập phong trào chống Trung Cộng

Âm mưu dùng bình phong chống TC để bắt tay với VC đã có cả chục năm nay rồi. Vì vậy, tôi rất ngạc nhiên thấy BS Bùi Trọng Cường từ Úc Châu đi sang tận Châu Âu để thực hiện sáng kiến sáng ruồi thành lập Phong Trào Chống Trung Cộng.
Nếu BS thành tâm tin tưởng phải thành lập PT chống TC thì tại sao BS không kêu gọi thành lập ở Úc cũng như ở QLD, nơi BS làm Chủ Tịch???
Kính mong BS Cường trả lời câu hỏi này ạ. (Còn tiếp…)



__._,_.___

Posted by: loc huong 

Xin gởi thông tin nóng bỏng về một diễn đàn mặc áo quốc gia nhưng lại đánh phá một thương phế binh VNCH tại quốc nội.

$
0
0


 From:"Thuan Do  [DiendanDanToc]"<
 Subject:  Xin gởi thông tin nóng bỏng về một diễn đàn mặc áo quốc gia nhưng lại đánh phá một thương phế binh VNCH tại quốc nội. 
 
 Xin gởi thông tin nóng bỏng về một diễn đàn mặc áo quốc gia nhưng lại đánh phá một thương phế binh VNCH tại quốc nội.

Kính thưa quý vị,
Gần đây, trên hệ thống paltalk, một hệ thống voice chat được xử dụng như một mạng truyền thông, đã xuất hiện một diễn đàn có tên là Dien Dan CON ONG. Diễn đàn này quy tụ nhiều thành phần bất hảo mà không ai hề biết những người này xuất xứ từ đâu, điên cuồng đánh phá một người tpb VNCH có tên là Lê Nhân, hiện đang sống lây lất tại VN. 

Họ đã tạo ra rất nhiều chứng cớ giả để gán tội cho anh này chỉ vì anh ta binh vực một người phụ nữ bị diễn đàn Con Ong ngày đêm bôi nhọ và ném bùn rất dơ bẩn. Chuyện các diễn đàn trên paltalk đánh nhau thì cũng bình thường, tôi từng làm việc với anh, sau đó là vì tôi không thích anh một điểm nào đó và tôi ra mở room để chỉ trích anh. Đó là chuyện bình thường. Nhưng nếu tôi dùng diễn đàn truyền thông mạng mà vu cáo, làm chứng dối hay chụp mũ cho một tpb VNCH, cho dù người đó ở Mỹ, hay VN thì cái đó lại là khác.

Xin giới thiệu với quý vị sợ lược về tpb VNCH, anh Lê Nhân Anh Lê Nhân bị thương và bị cụt 2 chân vào ngày 20/3/1975. Số quân 76/200.541. KBC 4106 Thuộc liên đôàn 12, tiểu đoàn 21, đại đội 4 Biệt Động Quân.
Và đây là youtube chính bọn xấu này quay về anh Lê Nhân. Mặc dù anh Lê Nhân đã trình bày rất cụ thể như vậy, nhưng họ vẫn xuyên tạc nói rằng anh Lê Nhân nói xạo, nói láo. Chẳng hạn khi hỏi số quân anh Lê Nhân, anh trả lời số quân của anh là 76/200.541:Người của diễn đàn Con Ong phỏng vấn anh Lê Nhân(Họ lấy danh nghĩa đại diện cô Hạnh Nhân) Nhưng họ ngang nhiên đổi thành 78/200.541. Đổi số 6 thành số 8 một cách trắng trợn qua link dưới đây:
Và cứ thế mà họ phủ chụp cho anh Lê Nhân đủ mọi tội danh. Tệ hại hơn nữa, họ còn gọi phone về cho bọn Công An báo cáo anh Lê Nhân là "mạo nhận tpb ngụy và lên mạng xuyên tạc, nói xấu đảng và nhà nước ta, chống phá lại đất nước ta". 

Đó là nguyên văn của họ qua video clip dưới đây:
Kính thưa quý vị, VNCH của chúng ta rất nhân bản, ngày xưa khi giao tranh với nhau, nếu bắt được một tù binh vc, cho dù đó là thành phần nguy hiểm. nhưng người lính VNCH cũng khồng nỡ xử tệ. Khát vẫn cho uống, đói vẫn cho ăn. Đâu có như bọn diễn đàn Con Ong này, cố đuổi tận giết tuyệt một người trong tay không một tấc sắc, bị cụt 2 chân, sống lê lết trên đường phố SG làm nghề bán vé số độ nhật qua ngày, huống chi đây lại là một thương phế binh VNCH thật sự? 

May sao trời còn thương anh, vào ngày 28/6/2016, trên hệ thống đài Hồn Việt TV, trong chương trình Tiếng Hát Hậu Phương phỏng vấn anh Huỳnh Văn Của, một thiếu úy BDQ, đang lo hồ sơ cho tpb và quả phụ, dưới sự điều hợp của 2 cô ca sĩ khả ái là Trang Thanh Lan và Phương Hồng Quế. Thì một khán giả ở Houston tên là Bình đã gọi vào và hỏi anh Của về anh Lê Nhân có phải thương phế binh VNCH hay thương binh của cs? Thì được anh Của cho biết, anh Lê Nhân chính là một chiến hữu của anh, thuộc tiểu đoàn 21 Biệt Động Quân còn kẹt lại ở VN: Link đính kèm: Chương Trình Tiếng Hát Hậu Phương 106

Mọi người ai cũng mừng vui, đây chính là công đạo cho anh. Có một chi tiết mà chúng ta cũng cần phải nhắc tới, đó là khi họ quy chụp cho anh những tội danh ngụy tạo, thì họ đã lấy những nguồn tại liệu quân sử liên quan tới ngày 30/4/1975 và sau đó nhào nặn lại để thành một câu chuyện hư cấu theo trí tưởng tượng của họ, ví dụ, khi họ nói anh Lê Nhân sinh năm 1960, với 1 CMND đã được photoshop, họ khẳng định anh LN lúc đó chỉ là 1 đứa trẻ 15 tuổi, lúc vc đem xe tank vào, anh Lê Nhân cùng với vài đứa trẻ leo lên nghịch ngợm xe tank bị xe tank cán nghiền nát chân Một đứa trẻ 15 tuổi lúc bấy giờ bị xe tank cán ngang qua chân mà không chết thì quả đứa trẻ đó mình đồng da sắt. Tôi xin gởi đến 2 cái links, một là của lực lượng biệt kích 81, nguồn mà họ đã lấy bài trong đó, và một là của chính họ, đã được họ xào nấu, thêm gia vị ớt, tỏi, hành cho thành một câu chuyện:
Hiện nay, họ đang ra sức chửi bới anh Huỳnh Văn Của vì đã "dám xác nhận" về trường hợp của anh Lê Nhân. Thậm chí họ đánh luôn cả tổng hội Biệt Động Quân và anh cựu tổng hội trưởng là anh Nguyễn Minh Chánh. Họ rủa sả anh Của không tiếc lời. 

Xin quý vị hãy chuyền tay nhau bản tin này để mọi người đừng rơi vào quỷ kế của đám Con Ong. Tôi xin thành thật biết ơn.

P/S: Người đang điên cuồng đánh phá anh Lê Nhân và gởi email báo cáo cho công an vc chính là Phan Huỳnh Lâm, đang sinh sống tại Canada. Trên paltalk, nick name của anh ta là ChauKool. Quý vị nào biết về người này, xin thông báo cho mọi người biết.
Kính cám ơn.


 
Do Thi Thuan 
__._,_.___

Posted by: <vneagle_1

Tình yêu, Ngục tù và Vượt biển

$
0
0

Giao Chỉ viết quanh cuốn sách của Dương Phục, Vũ Thanh Thủy
Tình yêu, Ngục tù Vượt biển
                                                                        Giao Chỉ, San Jose




Các bạn đọc thân yêu.
Bây giờ nói đến chuyện sách vở, xem ra hơi nản.  Chỉ còn ông chủ tiệm sách sau cùng đang cố thủ ở căn cứ Tự Do trong khu thương xá Lion. Khắp thị trường văn hóa San Jose với 150 ngàn dân Việt văn tự đầy mình nhưng không còn nơi nào bán sách.  Ấy vậy mà anh chị Dương Phục và Vũ Thanh Thủy mới hoàn tất cuốn hồi ký viết chung 700 trang có tên là Tình Yêu, Ngục tù, Vượt biển. Tựa sách ghi như vậy xem ra còn thiếu. Đầy đủ thì phải là Chiến Tranh, Tình yêu, Ngục Tù, Trốn trại, Hải tặc, Tố cáo tội ác và sau cùng là Cứu người vượt biển. Đó là cuộc đời đầy đủ của 2 phóng viên chiến trường nam nữ, cạnh tranh nghề nghiệp rồi lấy nhau và sống chết bên nhau. Họ đã có những quyết định sinh tử may mắn cũng như sai lầm, nhưng sau cùng định mệnh đen tối lại đưa đến những kết quả sáng ngời ở đoạn cuối. Tài giỏi, can đảm hay chỉ là số phận may mắn. Tác phẩm rất hay, cuộc đời đã nổi trôi hấp dẫn mà cách thức sắp xếp cuốn sách lại cũng xuất sắc. Anh kể phần anh, chị kể phần chị. Chàng nói trận miền Trung, nàng nói trận miền Đông.  Cô Thủy thấy tướng Đỗ Cao Trí khóc ở Vùng 3 thì anh Phục thấy tướng Dư quốc Đống gạt lệ ở Vùng 1. Phóng viên chiến trường mà thấy máu của chiến binh là chuyện thường, những dễ gì thấy tư lệnh khóc.
        

Ngay cả những ngày tháng chồng ở tù rồi vợ ở tù cũng đầy đủ tâm sự mỗi bên. Chuyện vượt biển bị cầm tù trên hoang đảo cũng ghi lại nỗi đau thương kinh hoàng của hai phía. Sách hay như thế nhưng nói đến chuyện ra mặt sách thì quân ta hơi ngại. Anh Huỳnh Lương Thiện mời chúng tôi tham dự. Ai chứ anh Phục và chị Thủy thì dù ngại mình phải tiếp tay. Anh Thiện nói rằng sách của anh chị này ra mắt bên Houston rất thành công có 600 người tham dự. Tôi nghĩ thầm rằng đồng hương tham dự vì tình hay vì sách. Anh chị làm truyền thông nổi tiếng bên Texas nên thiên hạ chỉ nghe tiếng mà tham dự. Sách 700 trang ai mà đọc hết. Xin phép cho tôi đọc qua rồi tính. Và chúng tôi nhận được sách và đọc suốt 3 đêm.
Mỗi đêm đọc từ nửa khuya. Mỗi lần đọc xong viết cho anh chị tác giả 1 lá thư.

Lá thư thứ nhất.
Sách hay hơn là sự trông đợi.

Thân gửi anh chị,
Đã nhận được sách tuần trước. Mới đọc đêm qua và đêm nay được một nửa.
Anh chị sống trọn vẹn trong chiến tranh, trong tay giặc thù, trong tay hải tặc, trong bàn tay định mệnh của trời đất khi ra khỏi Việt Nam. Không ai muốn phải trải qua đoạn trường như thế, dù bên nhau. Hoàn cảnh cho phép được viết hồi ký của hai vợ chồng, quả thực không có trường hợp thứ hai.
Sách này đối với tôi rất lôi cuốn vì các cuộc chiến tôi đều biết, các địa danh đều có đi qua và những tên người đều quen thuộc. Dù mới đọc được một nửa nhưng tôi rất xúc động. Chiến tranh, tình yêu, đôi lứa, chiến hữu, tử sinh tàn khốc, đầy đủ cả nhưng không không hề có căm hờn. Hay chưa thấy ...   

Đoạn Văn cô Thủy viết cho những người lính rất cảm động. Mới xem được một nửa mà thấy cả hai anh chị còn sống đến nửa cuốn sách thực rất may mắn. Đáng lẽ là chết ngay trong chiến tranh cũng không ngạc nhiên. Tôi có nhận xét, tuy hai người kể chuyện trong hoàn cảnh khác nhau, nhưng văn phong không cách biệt. Nữ ký giả chiến trường viết rất xuất sắc nhưng hơi thiếu nữ tính. Không có chuyên thương vay khóc mướn. Không phải văn cải lương. Được lắm. Tuy nhiên điều quan trọng nhất đáng tiếc là sách này phát hành bây giờ là muộn từ 10 đến 20 năm. Trong 20 năm qua biết bao nhiêu độc giả cần đọc đã ra đi hết rồi. Kể cả các bạn của anh chị. Lê Thiệp hay Vũ Ánh có được đọc các đoạn văn này chưa. Thật đáng tiếc nếu chưa.. Xin tạm ngưng. Khi nào đọc hết sẽ cho thêm ý kiến. Sẵn sàng tiếp tay với anh Thiện để giới thiệu với các bạn San Jose. Rất yên tâm. Đọc xong sẽ để vào tủ sách của Việt Museum.

Lá thư thứ hai.
Tới luôn bác tài

Thân gửi quý anh chị,
Sau cùng tôi cũng đọc hết cuốn hồi ký viết chung của anh chị Phục và Thủy. Một cuộc đời đôi lứa gian truân lạ lùng. Chuyện này rất nên có bản anh ngữ và có cơ hội nên làm thành phim. Cuộc đời vượt qua định mệnh rất lạ lùng và viết lại cũng rất hấp dẫn. Tôi còn nhớ một vài chỗ đáng kể. Sinh con đầu lòng trong cảnh hỗn loạn cuối tháng tư. Những cái chết rõ ràng đã tránh đường cho anh chị. Chàng lãng tử vớt cái kẹp tóc trên đầu cô Thủy thay cho lời tỏ tình rất lãng mạn. Chuyện 2 ông tướng khóc. Thủy thấy ông Trí khóc và Phục thấy ông Đỗng khóc. Các bạn nhắc đến những người tôi quen. Đại tá Nguyễn thành Chuẩn San Fran sau này chết ở Paris. Tướng Trần Quốc Lich cùng khóa, cùng trung đội với tôi. Câu chuyện Phạm Huấn ở Hà Nội đứng nghiêm chào tay các tù binh Mỹ. Tuyệt vời. Tôi mà biết chuyện này thì khi vào nursing home thăm Huấn lần cuối đã bắt tay anh thêm một lần nữa. Cảm ơn hai tác giả. Sách của anh chị đúng là sách Viet Museum cần lưu trữ. Tôi có đề nghị anh Thiện tổ chức ra mặt sách tại San Jose vào chủ nhật 11 tháng 9-2016. Ngày thứ bẩy 10 thành 9 chúng tôi kỷ niệm 40 năm cơ quan IRCC. Sẽ làm luôn 2 ngày cho vui. Ngày của kỳ 40 năm tôi có mời nhiều khách phương xa. Các bạn sẽ ở lại dự kỳ ra mắt sách của Phục và Thủy.

Lá thư thứ ba.
Tuyên dương tác phẩm                                                                    
Thưa quý tác giả, nhân danh Viện bảo tàng thuyền nhân và VNCH xin được phép ngợi khen tác phẩm.Viet Museum của chúng tôi có một tủ sách chọn lọc theo chủ đề bảo tàng Thuyền Nhân và VNCH.Tôi đọc hết cuốn sách và quyết định chọn cuốn sách này là tác phẩm tiêu biểu của thân phận con người trải qua cuộc chiến tương tàn, qua thời kỳ hậu chiến tù đầy và vượt biển.Nếu mà Việt Museum có ngân sách chắc chắn sẽ có kỷ niệm tài chánh xứng đáng cho tác giảnhưng rất tiếc hiện nay rất thiếu thốn và còn nợ 200 ngàn mỹ kim. Nên việc tuyên dương chỉ có giá trị danh dự trong hiện tại và mãi mãi về sau.Nhân dịp 40 năm IRCC và 10 năm Museum chúng tôi sẽ giới thiệu các nhân vật và thêm phần giới thiệu tác phẩm vào ngày thứ bẩy 10 tháng 9-2016. Sẽ có một số quan khách ở xa về dự. Anh chị Dương Phục và Thanh Thủy sẽ là khách danh dự của chúng tôi. 

Chúng tôi sẻ đề nghị tất cả các quan khách danh dự cũng sẽ là khách của thành phố San Jose vào trưa thứ bẩy. Mời vị thị trưởng và các nghị viện gốc Viết tiếp đón. Buổi tối dự dạ tiệc của IRCC và Viet Museum. Quan khách danh dự của buổi tối sẽ nhận bằng tuyên dương của bà dân biểu Zoe Lofgren nhân danh quốc hội Hoa Kỳ. Các bạn đã đồng ý thì chúng tôi sẽ ra mắt sách vào ngày chủ nhật 11 tháng 9-2016. Tôi xin đề nghị anh Thiện dùng hội trường của Santa Clara County trong dịp này. Buổi ra mặt sách tôi xin đề nghị với hình thức trang trọng và hoàn toàn khác biệt với các buổi ra mắt sách thông thường. Xin mời giám sát viên County mở lời chào mừng và trao tặng tuyên dương. Đôi lời của ban tổ chức. Kế tiếp là hai MC đứng trên 2 Podium đọc tiểu sử của 2 tác giả. Hai diễn giả được chọn lọc giới thiệu 2 tác giả. Hai tác giả lên đọc mỗi người một hay 2 đoạn văn tiêu biểu trong trong tác phẩm. Các độc giả đã đọc sách, đã từng là độc giả của các tác giả trước và sau 75 lần lượt lên nói đôi lời. Sau cùng xin mời ban du ca nổi tiếng Bắc Cali cùng hai tác giả lên hát bài Đường Việt Nam của Nguyễn Đức Quang. Dương Phục và Vũ Thanh Thủy là 2 người Việt Nam đã đi trọn vẹn con đường Nam Việt ở cõi trần gian. Họ là những người chiến binh Việt Nam Cộng Hòa sống chết tại chiến trưởng, sống chết trong ngục tù và sống chết trên biển cả, nhưng vũ khí mãi mãi chỉ là tiếng nói. Họ là phóng viên chiến trường một lần kéo dài suốt cuộc đời. Bên nhau.
Giao Chỉ, San Jose
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 https://docs.google.com/uc?export=download&id=0B_yIh9gbbnwRMkJlR2luVjBLUzQ&revid=0B_yIh9gbbnwRRHE5RnhseVl2aXBIeUd3MXlTcU55dmE1NEJzPQhttps://docs.google.com/uc?export=download&id=0B_yIh9gbbnwRQ29yYnozaDN3Q0E&revid=0B_yIh9gbbnwRNWVod09oN3YwMmlOK3p0VVBRaFRXbjJ2dXVnPQ https://docs.google.com/uc?export=download&id=0B_yIh9gbbnwRajlsZjBWZUxNR2s&revid=0B_yIh9gbbnwRblk0SS81SmF4MG5pYllWM0xMaTM5c3doWnhzPQ https://docs.google.com/uc?export=download&id=0B_yIh9gbbnwRNmNIMFotbS1EMXM&revid=0B_yIh9gbbnwRMlloSmptMmxEdktVV25tVlkyb0dRcGpWekQwPQ https://docs.google.com/uc?export=download&id=0B_yIh9gbbnwRU1FCdGU3aXFHanM&revid=0B_yIh9gbbnwRMEtwM1ZzNHMyOUNXM295L3ZTd3dGZmNscXBZPQ https://docs.google.com/uc?export=download&id=0B_yIh9gbbnwRWGgyRUJWTkhqNXM&revid=0B_yIh9gbbnwRWkhSWmRjdExIbldlY3R5aEY0cEU5Mm5pK2lFPQ https://docs.google.com/uc?export=download&id=0B_yIh9gbbnwRZmVaZm5nTlR1UVE&revid=0B_yIh9gbbnwRK3FPNnExaWlTNHlRQytoL0d1bnUzUlBZS1JBPQ
Giao Chỉ, SanJose City, VietMuseum, Book 1, 2 đã phổ biến, sẽ in 3, 4, 5 đến 12.
Một cuốn $10 Mua sách ghi IRCC 3017 Oakbridge Dr. San Jose CA 95121
Lịch sử ngàn người viết, tác giả ghi chép lại, giữ sách là giữ lửa cho mai sau.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


Avast logo
This email has been checked for viruses by Avast antivirus software.
www.avast.com


__._,_.___

Posted by: "Nhat Lung" 
Viewing all 674 articles
Browse latest View live