Quantcast
Channel: Books-Hoi Ky.
Viewing all 674 articles
Browse latest View live

Mời quý vị xem Lễ Động Thổ xây dựng Công Viên &Đài Tưởng Niệm Chiến Sĩ Úc - Việt ngày thứ Bảy 17 tháng 12 năm 2016 tại Kevin Wheelahan Gardens, Dickson Street, Sunshine thuộc HĐTP Brimbank/Victoria

$
0
0
 
Mời quý vị xem Lễ Động Thổ xây dựng Công Viên & Đài Tưởng Niệm Chiến Sĩ Úc - Việt  ngày thứ Bảy 17 tháng 12 năm 2016 tại Kevin Wheelahan Gardens, Dickson Street, Sunshine thuộc HĐTP Brimbank/Victoria
 ======== ====================
https://www.youtube.com/watch?v=uu7u7kQ8qO4<= LỄ ĐỘNG THỔ CÔNG VIÊN & TƯỢNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM CHIẾN SĨ ÚC -VIỆT 17 12 2016 [P1] 

https://www.youtube.com/watch?v=PPv7tJIT02U<= LỄ ĐỘNG THỔ CÔNG VIÊN & TƯỢNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM CHIẾN SĨ ÚC - VIỆT 17-12-2016 [P2]

 

 https://www.youtube.com/watch?v=IfL5vODg0UI<= LỄ ĐỘNG THỔ CÔNG VIÊN & TƯỢNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM CHIẾN SĨ ÚC - VIỆT 17-12-2016 [P3]


(nguồn từ chị Phuc An chân thành cảm ơn chị)

Image result for LỄ ĐỘNG THỔ CÔNG VIÊN & TƯỢNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM CHIẾN SĨ ÚC - VIỆT 17-12-2016
Image result for LỄ ĐỘNG THỔ CÔNG VIÊN & TƯỢNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM CHIẾN SĨ ÚC - VIỆT 17-12-2016



Image result for LỄ ĐỘNG THỔ CÔNG VIÊN & TƯỢNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM CHIẾN SĨ ÚC - VIỆT 17-12-2016Image result for LỄ ĐỘNG THỔ CÔNG VIÊN & TƯỢNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM CHIẾN SĨ ÚC - VIỆT 17-12-2016

 ​
Image result for LỄ ĐỘNG THỔ CÔNG VIÊN & TƯỢNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM CHIẾN SĨ ÚC - VIỆT 17-12-2016Image result for LỄ ĐỘNG THỔ CÔNG VIÊN & TƯỢNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM CHIẾN SĨ ÚC - VIỆT 17-12-2016






__._,_.___


Posted by: Truong Hung <

TT DIỆM & CÁC TU SĨ PHẬT GIÁO LUÔN YÊU THƯƠNG NHAU

$
0
0


On Tuesday, January 10, 2017 11:46 PM, "peter nguyen p wrote:

 

 TT  DIỆM  & CÁC TU SĨ  PHẬT GIÁO  LUÔN  YÊU THƯƠNG NHAU

Hàn Giang Trn L Tuyn
 

 “Tng Thng Ngô Đình Dim đã xây dng min Nam Vit Nam trthành mt Quc Gia dưới chính th Cng Hoà

   Mt Quc Gia cóđy đch quyn, đc lp, tch vàt quyết, được cng đng quc tếcông nhn và nvì.  Tng Thng NgôĐình Dim đã gy dng nước Vit Nam Cng Hoà tmt đng tro tàn vànhng hly ca nhng năm tháng chinh chiến điêu linh, nhng tàn tích ca thc dân phong kiến. 

   Ch trong mt thi gian ngn, Tng Thng NgôĐình Dim đãn đnh được cuc sng cho gn mt triu người t min Bc di cưvào Nam tránh nn cng sn.

  Toàn th lãnh th Vit Nam Cng Hoàđãđược bình đnh.  Bên cnh nhng n đnh chính trvà quc phòng, các lãnh vc kinh tế, giáo dc được chú trng và phát trin mt cách nhp nhàng, vi nhng thăng tiến  xã hi. Người dân tphía Nam vĩ tuyến 17 đến mũi CàMâu sng trong cnh thanh bình - no m.

   Bn Hiến Pháp ngày 26 tháng 10 năm 1956 ca Vit Nam Cng Hoà, đãghi du mt bước tiến lch s, trên hành trình xây dng mt quc gia đc lp, t chvà tquyết trong tinh thn t do dân ch.  Hiến pháp 1956, được son tho vi nhng kếhoch vàd liu nhm phc v nhân phm vàquyn sng ca con người.

   Lý thuyết Nhân Vbo vvà Thăng Tiến đi sng ca người dân, được chun nhn và trin khai như làmt nn tng ca tt cnhng chương trình phát trin.  Tài năng ca Tng Thng NgôĐình Dim, mt lãnh tngoi hng, đã vượt qua bao khó khăn him nguy.




photo

   Đo đc ca Tng Thng, mt lãnh tliêm khiết - thanh bn, đãchinh phc ngay c nhng thùđch.  Trong tinh thn tuyt đi tôn trng nn tng đo đc dân tc và lut pháp.

  Tng Thng NgôĐình Dim đãuy dũng hiên ngang xây dng cơđcho s trường tn ca mt nước Vit Nam thc s tdo dân ch

 Tsau ngày Tng Thng NgôĐình Dim vàông C vn NgôĐình Nhu b thm sát, nhiu gia đình, hi đoàn, hàng năm đu xin l cu hn cho hai Ông, đ tlòng thương tiếc vàmến m. Đến khi mt nước, hàng triu người Vit Nam phi sng đi lưu vong trên khp thế gii. Nơi nào có người Vit Nam sinh sng, hàng năm đu có tchc lcu hn, tưởng nim Tng Thng NgôĐình Dim. Đólà vic làm đúng vi đo lý, lgiáo Vit Nam. Chúng ta cn và phi làm. Nhưng vi Tông Thng NgôĐình Dim, nhng vic làm này chưa đáp ng tâm nguyn ca Ông. Vìlúc sinh thi, ti nhiu  nơi. Trước nhiu cơ quan, đoàn th, Quân trường mi  khi thun tin, Ông đu nhn nh:

- Tôi tiến: Hãy tiến theo tôi!
- Tôi lui.: Hãy giết tôi!
- Tôi chết: Hãy ni chítôi!

  Ông đã bgiết!  Ông đã chết!  Chết đau đn!  Chết tc tưởi!  Ch vìquyết bo toàn Danh Dca Dân Tc vàCh Quyn ca Quc Gia Vit Nam!  
 
      Trên đây, là nhng dòng ca Ông Lê Châu Lc; nguyên SĩQuan Tùy Viên ca Tng Thng NgôĐình Dim, và là Thượng Ngh Sĩthi ĐNh Vit Nam Cng Hòa. Ông đãviết vnhng điu mà chính Ông đã chng kiến, mt thy, tai nghe trong sut thi gian bên cnh Tng Thng NgôĐình Dim tnăm 1959 cho đến ngày 1-11-1963 trên trang:  ngodinhdiem.net

    Người viết làk hu sinh. Vì thế, trước khi viết bài này, tôi đã phi gi sang Hoa Kđđược nghe chính nhng li ca Thượng NghSĩ LêChâu Lc truyn đt qua đin thoi vin liên M- Pháp vnhng điu mà chính Ông Lê Châu Lc đãbiết - nghe - thy trong  sut thi gian là Tùy Viên bên cnh Tng Thng NgôĐình Dim. Mi ln hu chuyn vi Ông LêChâu Lc, tôi đu được Ông nhc li nhiu ln, đphi ghi nhnhng điu Ông đã nói. Đăc bit, Ông đã nói v Tng Thng NgôĐình Dim và Pht Giáo.

   Như mi người đãbiết, t trước và sau khi Tng Thng NgôĐình Dim đã VQuc Vong Thân, thì Tng Thng NgôĐình Dim đãtng mang tiếng làk thPht giáo.

   Nhưng như thếnào đgi làkth Pht giáo? Bi, Pht giáo do Đc Thích- Ca-Mâu-Ni khai sáng, khác hn vi Pht giáo n Quang và cũng làPht Giáo Xã Hi Đng ti Vit Nam, là mt t chc đãđược mang nhãn hiu làPht giáo”, đ hot đng cho mc đích chính tr, vi cung vng làtóm thâu “Sơn HàXã Tc vàotrong tay, như ngày xưa sư Vn Hnh đãlàm.

  Chính vì thế, nên ngày nào Pht giáo n Quang chưa tóm thâu được hết thiên h, thìngày đóPht giáo n Quang vn c còn tranh đu.

 Tuy nhiên, vì “Cu cánh bin minh cho phương tin, cho nên, Pht giáo n Quang đã là mt tchc ngoi vi ca đng cng sn Hà Ni. Bng chng là  nhng hành vi ca Pht giáo n Quang nhưđãđt nhà, đánh giết người, dp đu, treo c các v làQuân-Cán-Vit Nam Cng Hòa, và ctr thơtrong cuc thm sát hai Phường Thanh B-Đc Li ti Đà Nng, ngày 24-8-1964. Đem bàn thPht xung đường vào mùa hè 1966, ti min Trung, vi mc đích đ thành lp « Chính Ph Min Trung » đ liên hip vi cng sn. Và trước ngày 30-4-1975, Pht giáo n Quang đãđưa nhng đoàn xe ra tn núi rng đđón rước cng quân vào các thành ph ti min Nam tdo ; và đã h th giết chết nhiu v làQuân-Cán-Chính Vit Nam Cng Hòa trong lúc giao thi, như tôi đã nêu lên đy đbng chng trong bài: 30-4-1975: Máu Và Nước Mt.

   Và đ biết được tm lòng Cao-Khiết ca Tng Thng NgôĐình Dim đi vi Pht giáo như thếnào ; thì không gì bng nhng nghĩa cca Tng Thng đãlàm qua nhng li kca nhân chng sng làÔng Lê Châu Lc.

  Vì vy, vi bài này, tôi ch ghi li riêng v chuyn Tng Thng NgôĐình Dim vàPht giáo, theo nhng li k ca Thượng NghSĩ LêChâu Lc ; mc dùđã cao tui, song Ông vn rt minh mn, khi nói vcác skin đãqua, tôi xin tóm lược như sau:

   Vào năm 1959, khi đc cTng Thng nhim k2. Sau khi có kết qu bu c,  Tng Thng Ngô Đình Dim gi Sĩquan Tùy viên Đi úy LêChâu Lc cùng đi theo. Tng Thng NgôĐình Dim đãđến các chùa trong khu vc ni và ngoi thành Sài Gòn, đ cm ơn khi Pht giáo đãng h Tng Thng. Trong đó, có chùa n Quang.

   Hôm y, cóthượng ta Thích Qung Liên đến chào Tng Thng, vànói li cm ơn vìđãđược Tng Thng đc bit gi đi hc tiến sĩ giáo dc ti MichiganState University. Sau đó, trong khi đón tiếp Tng Thng thì Thượng ta Thích Thin Hòa đã trách Tng Thng rng:

    - Tng Thng có chuyn vui, mà không cho anh em chúng tôi biết, đ chúng tôi cùng được chung vui vi Tng Thng.

  Nghe vy, Tng Thng NgôĐình Dim đã nói:

   - Có chuyn chi vui, mà tôi giu các Thy mô

   - D, thưa Tng Thng, qua Tăng đoàn Tích Lan, chúng tôi được biết Tng Thng đãtng Đc Đt Lai Lt Ma mt s tiến ln.

  Sau khi nghe Thượng ta này nói, Tng Thng ngi lng thinh mt lúc, ri nói:

   - Vì là mt vic tế nh, tôi không mun cho ai biết, ch không phi tôi giu các Thy. Tôi có nhn được Gii thưởng Leadership Magasaysay  10.000 đôla,(gii thưởng dành cho người lãnh đo xut sc ti Á Châu).Tôi thì không có nhu cu chi. Gp lúc này, Đc Đt Lai Lt Ma, vtượng trưng cho s tranh đu bt khut đbo vnim tin, bo v tôn giáo ca dân tc Ngài, đang gp nn, phi sng lưu vong, cn nhiu sgiúp đ. Tôi thy mình cóbn phn phi giúp Ngài, nên tôi nh Thtướng Nerhu chuyn s tin này cho Ngài, nhưng Ông khước t, cólÔng ngi mt lòng Trung cng. Tôi phi nh qua ngã CơQuan T Nn đchuyn stin này đến tay Ngài. Các Thy cũng biết, mình đang phi chng li mt chnghĩa vôthn rt tàn bo. Nên chcó nim tin tôn giáo, mi cóđsc mnh chng li được vi chnghĩa tai hi này. Vìthế, đi vi vic phát huy, cũng c, bo vnim tin tôn giáo, bt câu là tôn giáo nào, mình cũng có bn phn phi khuyến khích và giúp đ.

  Ngoài ra, Tng Thng NgôĐình Dim cũng đã giúp đđxây ct nhiu chùa ; trong đó, có chùa Xá Li. Người đng ra nhn tin và xây ct làCư sĩMai Th Truyn.

   Cũng tương tnhư thế, người viết mun nhc li: Riêng chùa Nam Thiên Nht Tr (Chùa Mt Ct ti min Nam) ; thì chính “Hòa thượng Thích Trí Dũng là người đã nhn tin ca Tng Thng NgôĐình Dim ; đri sau đó, Thích Trí Dũng đã biến ngôi chùa này và chùa Ph Quang là nơi ca tên Thiếu tướng Vit cng Trn Hi Phng. Đng thi, đãnuôi giu cLđoàn 316 - Bit Đng Thành Sài Gòn - Gia Đnh, vi nhng tên ni tiếng như Nguyn Văn Bá vvVàchính Thích Trí Dũng đã công khai trên sách báo, vi cái ta đ:

“Nam Thiên Nht Tr: Người Dng Chùa Mt Ct ti Min Nam. Thích Trí Dũng đã viết: 

“Trong cuc Tng công kích Tết Mu Thân, chùa Ph Quang là nơi khai ha đánh sân bay Tân Sơn Nht.

  Kính mi quýđc gi hãy đc li bài: Tưởng Nim Bn Mươi Năm CucThm Sát Tết Mu Thân: 1968-2008 ; đ biết rõ nhng điu mà chính Hòa thượngThích TríDũng đã viết công khai vnhng hành vi cng sn ca mt cao tăng ca Pht Giáo n Quang.

    Tr li vi chuyn Tng Thng NgôĐình Dim vàPht giáo. Thc ra, không hcó cái gi làkth Pht giáo. Bi nếu thế, thìlàm gìcó chuyn Tng Thng NgôĐình Dim đã gi trn stin 10.000 đô la, ca Gii thưởng Leadership Magasaysay đgiúp Đc Đt Lai Lt Ma ca Tây Tng??? Cũng nhưđã cung cp tin cho Hòa thượng Thích Trí Dũng đ xây dng chùa Nam Thiên Nht Tr, chùa Ph Quang vàgiao tin cho Cư sĩ Mai Th Truyn đxây dng chùa XáLi, vànhiu chùa khác na???

   Đến đây, thiết tưởng đã quáđ, đcho nhng ai còn nghĩTng Thng NgôĐình Dim k thPht giáo scó mt cái nhìn khác hơn.

  Hãy tr công đo cho Người đã có đi công nghip: Khai sinh ra Nn Cng Hòa Vit Nam vàđã xây dng được mt nước Vit Nam Cng Hòa dân ch-tdo-thanh bình-no m cho người dân ti min Nam, mà mt thi đãđược thế gii công nhn là Hòn Ngc Vin Đông.

   Cui cùng, tôi xin thành kính tri ân nhng li ch giáo ca Thượng Ngh SĩLê Châu Lc. Ông thường nói lên nhng ước mun, làmong tt cnhng người Vit Nam yêu nước chân chính, biết đt T Quc và Dân Tc lên trên hết, thì hãy đng tâm, quyết chí kết hp li thành mt đi khi Dân Tc, hu tìm ra phương hướng đđu tranh cho mt nước Vit Nam TDo-Dân Chkhông cng sn. Đng thi, đđánh đui gic Tu, làk thùtruyn kiếp ca Dân Tc, quét sch bn chúng ra khi b cõi Vit Nam.

  Và người viết cũng không quên nhng li ca thượng Nghsĩ LêChâu Lc luôn luôn nhc nhv Di Hun ca Tng Thng NgôĐình Dim:

- Tôi tiến. Hãy tiến theo tôi!
- Tôi lui. Hãy giết tôi!
- Tôi chết. Hãy ni chítôi!

29-5-2011
Hàn Giang Trn L Tuyn
------------------------------ ------------------------------ -
 
TT DIM & CÁC TU SĨ PHT GIÁO LUÔN YÊU THƯƠNG NHAU
Ch
Có Thích Trí Quang Mi Bt Buc TT Dim Phi Vác Thánh Giá

Tưởng Nim Bn Mươi Năm CucThm Sát Tết Mu Thân: 1968-2008

30 tháng Tư: Máu và nước mt



photo

Saigon 1961


photo

Saigon 1961


photo

Saigon 1961


photo

Saigon Jul 01, 1961 - Vietnam Pres. Ngo Dinh Diem receiving delegation of Buddhist monks at Presidential Palace on 7th anniv. as president.


Ngày 1 tháng 7 năm 1961- TT Việt Nam Ngô Đình Diệm tiếp phái đoàn các tu sĩ Phật giáo tại Dinh Độc Lập nhân dịp kỷ niệm 7 năm cầm quyền 1955-1961.

------------------------------ ----------------------

Tổng Thống Ngô Đình Diệm

Pháo thLê Châu Lc nói chuyn v Tng Thng NgôĐình Dim (Trích trong quyển Kỷ Yếu Pháo Binh QLVHCH 2010)

Song Lê

Ng
ười viết bài này quen biết pháo th Lê Châu Lc vì va làđng nghip pháo th va cùng chung đơn v vi nhau trong nhng năm 1956, 57, và 58 ti Bình Thy Cn Thơ, và Trng Bàng Tây Ninh.

Anh là m
t Sĩ quan Pháo binh Vit Nam Cng Hòa có quá trình phc vvà thăng tiến kháđc bit. Tt nghip Sĩ Quan TrBThĐc Khóa 5 - Vì Dân. Hc Pháo Binh Ti Trường Pháo Binh Phú Li, tu nghip pháo binh Châlons-sur-Marnes (Pháp) và Fort Sill (Hoa Kỳ), tng là hun luyn viên nhiu Trường Pháo Binh trong nước (Phú Li, Dc M) và ngoài nước (Fort Sill USA). Đơn vchiến đu đu tiên Anh phc vlà Tiu Đoàn 21 Pháo Binh. Ri Trường Đi Hc Quân S, ri LĐoàn Liên Binh PhTng Thng. Cui năm 1959 Anh là Sĩ quan Tùy viên ca Tng Thng VNCH NgôĐình Dim cho đến ngày đo chính 1-11-1963. Ri Pháo Binh Quân Đoàn III và Trường Pháo Binh.

Anh xin gi
i ngũ sau ngày đo chính vàđược gii ngũ năm 1965. Thi tuyn vào Hc Vin Quc Gia Hành Chánh. Tt nghip Đc s khóa 13 và Cao hc Hành chánh khóa 5. Nghiên cu hu Cao hc v Qun Tr Phát Trin ti các trường Đi hc London, Oslo, Dublin. Tham quan các hthng Phát trin và Phòng vti Do Thái vàn Đ. Ging viên Trường Quc Gia Công Tác Xã Hi (Saì Gòn). Cui năm 1969 Anh tham gia Liên danh Bông Huca Lut sưNguyn Văn Huyn, đc cvào Thượng Ngh Vin VNCH. Anh là Nghsĩ cho đến 30 tháng TưĐen, 1975.

Khi l
ưu vong nước ngoài, trong sut 23 năm (1975-1998), cu pháo th Lê Châu Lc hot đng không ngng khp Á, Âu, Phi, M cho công vic cu tr nhng người t nn Cng sn. Phn quan trng hơn gm vic thiết kế vàđiu khin các dán chương trình vin trphát trin vng bn cho các quc gia trong khi đ tam thế gii khp Á, Phi, Đông Âu và Trung Đông. Anh vhưu năm1998 ti Hoa K. Mc du Anh đang hưu trí, người ta vn thy Anh xut hin trong các hot đng truyn thông, xã hi, chính trkhi cái lão và cái bnh không hành h Anh quá mc.

Ng
ười viết, cũng như nhng ai tng quen biết Anh trong Pháo binh, trong Thượng vin, hoc các lãnh vc hot đng khác ca Anh, đu tìm thy nơi Anh mt người bn, người cng s, người ch huy vui v, ttn, năng đng trong công vic, có tinh thn trách nhim, cóđo tâm, vàđáng tin cy.

Ng
ười viết nghĩ rng bn đng đi trong quân ngũ cũng mun nghe người bn này hin là mt trong sít nhân chng sng còn li k cho biết mt vài vic đơn sơvTng Thng NgôĐình Dim. Li nghĩ Binh chng Pháo Binh VNCH trước kia, có mt pháo thnhưthếtrong hàng ngũ, hn cũng là ho s. Vì mun tt đp khoe ra nên đã hơi dài dòng mt chút v Anh Lê Châu Lc.

T
ng Thng NgôĐình Dim là mt con người lch s. Ông là Tng Thng đu tiên ca Vit Nam t do và là v sáng lp nn Cng Hòa Vit Nam. Sau chín năm cm quyn đã bthm sát bi chính kđng minh Ông tin cy, bi chính hàng khanh tướng Ông to ra. Khi Ông nm xung, nhng người mưu giết Ông và cng sn thù ghét Ông đã bêu xu Ông tàn tbng nhng điu tiếng ba đt bi, bng nhng s tht b bóp méo đ chy ti, đ lp liếm nhng ýđxu xa, nhng tâm đa phn phúc. Đến nay đã 45 năm qua, người đi vn còn nhc ti Ông. Vn còn người không ưa, vn còn người thương tiếc. Vn cn li bôi bác, vn còn li bênh vc. Tuy nhiên nhng stht lch sliên quan ti Tng Thng NgôĐình Dim đang dn được sáng t nh nhng phát hin tnhiu tài liu được gii mt tphía Moscou, Peking, Hà Ni và Washington, t li tuyên bhoc bài viết ca nhng người phn tnh, và tiết lca nhiu nhân chng đáng tin. Nhà biên kho Minh Võđã công phu gom góp rt nhiu nhng ý kiến trái ngược đó vào mt cun sách đc bit: “Ngô Đình Dim, li khen tiếng chê” nhm trình bày vàng thau trước công lun và trli công đo cho mt v Tng Thng màđc hnh ngi ngi không ai bôi đen được, và mc tiêu chính tr sut đi ch là mưu cu đc lp toàn vn ch quyn, t lp cho đt nước, tiến b, t do và nhân phm cho người dân, an lc, thnh vượng cho đi sng.

Đ
i úy Lê Châu Lc được Tng Thng NgôĐình Dim chn đ làm mt vài công tác đc bit khong cui năm 1958 và sau đó hơn mt năm được chn làm Sĩ quan Tùy viên. Trong thi gian gn Tng Thng, chc chn Anh thường được nghe và thy li nói và sinh hot hng ngày ca v lãnh đo quc gia nhưng không thy Anh viết ra hoc k li. Hình nhưAnh không mun dây dưa vào cuc đôi co vngười đã khut mà Anh rt mc kính trng. Đã nhiu ln tôi (người viết bài này LVT) ngý mun được Anh k cho nghe nhng mu chuyn nh mt thy tai nghe đó mà Anh cn nhđược v Tng Thng Dim. Mãi gn đây Anh mi đng ý, vì cóđlùi thi gian và thun li cho s tr li chân lý cho lch s Vit Nam. Anh cũng mun by ttình nghĩa anh em vi vong linh các anh hùng b mình vì chính nghĩa dân tc và tp th nhng chiến sĩ quc gia còn ngm hn nơi đt khách.

V
cn thn - Ai là nhng cn thn ca Tng Thng?

Là m
t sĩ quan tùy viên (SQTV), Lê Châu Lc làm vic hng ngày sát cnh Tng Thng, tiếp xúc và sinh hot vi các v có tên tui sau đây: Bác sĩ Bùi Kin Tín, Y sĩ riêng ca Tng Thng, Ông Bí Thư Trn S, Ông Chánh Văn phòng Đc bit Võ Văn Hi, Ông Đng Lý Quách Tòng Đc, Ông PhóĐng LýĐoàn Thêm, Ông Tng ThưKý Nguyn Thành Cung, Ông Phó Tng Thưký Nguyn Văn Cn, Ông Tôn Tht Thiết, S Ni dch Ph Tng Thng (PTT). Ông Trương Bu Đin làm Giám Đc Nha Báo Chí, Ông Tôn Tht Thin, mt trong 4 hay 5 người theo ThTướng NgôĐình Dim vnước, gichc vTng Giám Đc Vit Nam Thông Tn Xã và cũng là thông dch viên chính thc ca Tng Thng. Sau đó Ông Trương Bu Khánh tiếp gi chc v Tng Giám Đc Vit Tn xã. Ông Hoàng Thúc Đàm làm Giám đc Nha Nghi L.

Bên phía quân s
thì có Tham Mưu Trưởng Bit B Ph Tng Thng, trước chính biến 1960 là Trung tá Cao Văn Viên được bnhim Tư Lnh LĐoàn thay thế Nguyn Chánh Thi, v sau thăng Đi tướng gi chc v Tng Tham Mưu Trưởng . Tiếp ni bi Trung tá Lê Như Hùng, chhuy cao cp ca Thy Quân Lc Chiên. Sĩ quan lái phi cơ Tng Thng là Trung tá Phan Văn Sang, sau này thăng Chun tướng Không quân. Lđoàn Liên Binh Phòng V Ph Tng Thng do Trung tá Lê Ngc Trin, sau này thăng Thiếu tướng, vi nhiu sĩ quan xut sc khác như Thiếu tá Nguyn Hu Du, sau lên Đi tá Tham Mưu trưởng, Đi úy Nguyn Văn Ca vsau thăng Đi tá Tưlnh Lđoàn IV Thiết giáp.

D
ưới lu là Văn phòng Ông NgôĐình Nhu, Cvn Chính tr, ph tá li lc mà bn hay thùđu ntrng, có Trung tá Phm ThưĐường, Đi úy Nguyn Ngc Hp, v sau thăng Trung tá. Hđu là nhng sĩ quan trng danh dvà trách nhim.

T
ng Thng có trước sau 12 Sĩ quan Tùy viên. Trong snày có 5 người vsau thăng Tướng trong Quân Lc Vit Nam Cng Hòa. Nên k các Tướng Hunh Văn Lc, HTrung Hu, Đđc Dip Quan Thy, HVăn K Thoi, tt cvsau đu là Tưlnh các đi đơn v tác chiến khp các vùng Chiến thut. Mt v t trn làĐi tá Trương Hu Đc, Thiết giáp, thăng hàm Chun tướng. Scòn li đu lên sĩ quan cao cp, trong scó Trung tá Nguyn Cu Đc. ChtrĐi úy không quân Đ Th rt tiếc t nn phi cơ khi hãy còn tr vàĐi úy Pháo Binh Lê Châu Lc, thương ngh sĩ VNCH (69-75).

Tùy nhu c
u công vic và chương trình hành đng ca Tng Thng, Sĩ quan Tùy viên givai trò t nh như lo bút viết giy t, đến vic quan trng hơn như mi đón và cp nht s din kiến t cp B trưởng Chánh ph, Đi biu Vùng Chiến Thut, Tng Tham Mưu Trưởng và các Tưlnh, Tnh trưởng đến Giám đc các Nha sTrung ương, các nhà Bác hc, Giáo sư, Thân hào nhân sĩ v.v.. Mt trong nhng vai trò quan trng khác thuc lãnh vc nghi l, liên hđến vic mi đón, đưa tin các khách ngoi quc (đi s, tướng lãnh v.v…) . Hng năm bàn giao công vđôi ba ln cho các v tướng lãnh được Tng Thng chđnh làm Sĩ Quan Tùy viên Tng Thng trong nhng dp đi l, như Quc Khánh hay công du quc ngoi. Nhng ngày như vy li cc hơn vì phi phò tá sát cánh tng phút đàn anh Sĩ quan tùy viên mang sao này.

Nhìn k
quanh vòng các cng s viên tiếp cn trong hay ngoài khuôn viên PhTng Thng, ta thy cóđthành phn Trung Nam Bc, hu hết theo đo Ông Bà hay đo Pht. Thí dTiến sĩ Tôn Tht Thin (còn sng ngoài cu tun) là mt Pht tthun thành, mt rường ct ca Đi hc Vn Hnh sau này. Ông Đng lý Quách Tòng Đc là mt trong rt ít Đc Ph S t trào Pháp thuc, được nvì và kính trng có phn tri hơn Phó Tng Thng Nguyn Ngc Thơ v tài đc và liêm s. Thân phÔng Đng lý là người Vit gc Hoa, nói tiếng Vit chưa thông, chmt tim bách hóa nhti chCà Mau, được Tng Thng ghé thăm mt ln.

V
đi sng hng ngày.

T
ng Thng có li sng đơn gin, thanh đm ca mt nhà nho Vit Nam. Giường ngđt ngay trong phòng làm vic. Phía sau ghếbành và bàn tròn dùng làm vic vàăn ung, kê mt cái giường rng li mt mét, sp np g, lót chiếu bông đ ng. Khi nào thân thbt an mi cho tri thêm mt miếng nm bông gòn mng.

Ngoài gi
làm vic, Tng Thng mc áo dài thâm, đi dép. Lúc làm vic mà không có tiếp khách, Tng Thng cũng mc áo dài đen, xem chng nhưthoi mái hơn. Bình thường mc âu phc, áo chemise dài tay, tht cà vt đm mu, khi có khách thì khoác áo bành tô vào. Lúc tiếp khách ngoi quc thì chi chut hơn vi bđsat kinh trng hay quc phc áo dài gm khăn đng đen. Đi thăm viếng bên ngoài hay kinh lý toàn quc thì mc đ tây mng, đi nón n và xách gy, có khi mang giy ng li bùn.

M
i ngày ca Tng Thng thường khi s bng mt Thánh llúc tri chưa sáng, do các linh mc tuyên úy hay bn hu dâng. Chm dt mt ngày dài mt nhc bng quì gi cu nguyn âm thm bên giường (đôi khi cgi, hai cánh tay dang rng). Ca đóng kín, sĩ quan tùy viên hay hu cn cn gì lm mi ra vào.

Sau thánh l
, đc nhiu sách, tp chí, duyt báo (Anh, Pháp và Vit ng, đôi khi Hán văn). Kế dùng lót lòng, thường là cháo trng vi dưa món, ung mt tô trà ni bt. Mt đôi ln sĩ quan tùy viên được bo :Nè mi ăn coi, ngon lm. (Sĩ quan tùy viên ddcám ơn, nhưng bng thìđòi ăn hàng ngoài Thanh Thế dnut hơn nhiu).

Sĩ quan tùy viên nh
c thay y phc theo scvn ca Nha Nghi l. Tiếp theo là mt chui công vic không ngng ti mt hai gi trưa: thường khi đu là Bác sĩ Tín thăm hi sc khe ca Tng thng, kếđến làÔng Bí thư hay Ông Chánh Văn PhòngĐc Bit, các Ông trong Văn Phòng Đng Lý, Văn Phòng Tng ThưKý, Sĩ quan Tham Mưu Bit b, các v thuc Nha Nghi l, Nha Báo Chí và Vit Nam Thông Tn xã. Chm dt phn này vào khong 9 gi sáng. Trong vòng đu này, Tng Thng ch th Sĩ quan Tùy viên mi hay nhc các vtrong Hi Đng Chính ph, trong B Tng Tham Mưu, các Tư lnh Vùng, SưĐoàn hay Tnh trưởng cn gp. Sĩ quan tùy viên cũng trình Tng Thng các v thm quyn Trung Ương hay đa phương mun din kiến trình vic và nhc Tng Thng chương trình hi kiến vi các Đi s, khách ngoi quc theo như Nha Nghi lđtrình.

Ít th
y Tng Thng ăn trưa trước 1 gi. Có khi ăn tr vào lúc 3 gi. Thường cơm trưa thanh đm, nhiu khi chđôi ba cái bp còn non, và tô trà Huế. Hu cn đóng ca phòng li na tiếng đến mt gi, ri làm vic li. Bưổi chiu thường dùng đsuy tư, đng não chiu sâu, chiến lược, có khi mt mình. Đôi khi vi nhng cng sviên xa gn được mi gi ring.

Không có gi
gic n đnh cho mt ngày dài làm vic. Khi có người trong thân tc ti thăm nht là Đc Cha NgôĐình Thc t Vĩnh Long lên hay sau này t Huếvào, thì Tng Thng ngh sm hơn mt chút, vui vviếng thăm, dùng cơm v.v.. Nhng lúc có các cháu chy tphía Ông Bà C Vn sang thăm , thì cười vui, tr trung hn li. Cơm chiu nhiu món ăn hơn, nhưng nhng món ăn quí vn là các món ăn Huếquen thuc màngoài nhà” gi vào. Không ung rươu nhưng hút thuc Melia thì hơi nhiu.

Bu
i ti tiếp tc duyt h sơ mt mình, đôi khi cho mi nhng hc gi, chuyên gia tham kho v nhng vn đ Tng Thng lưu tâm cách riêng. Lúc xây ct li Dinh Đc Lp và các tnh qun l mi trên các mt khu đch và vùng ho lánh, Tng Thng thường cho mi Kiến trúc sư Ngô Viết Th, bàn tho v kiến trúc và thiết kếđô thđến quá na đêm. Tng Thng trc tiếp chđo vic thiết đnh phi trí phòng c Dinh Đc Lp vi s c vn ca Kiến trúc sưlng danh thế gii này.

Đ
ến đây phi nhc đến Ông n, có th gi làngười ni trđã theo phò tá Tng Thng tkhi làm quan. Rt trung thành, khiêm tn, hy sinh, kín đáo giúp Tng Thng sinh sng hng ngày. Dưới bếp thì cóbà bếp già” lo nu ăn, trang tri $50 mi ngày cho phn m thc ca Tng Thng, Ông n, Ông Bng mt sĩ quan hu cn khác cũng rt trung kiên. Khi cn may mc, Ông n hay Ông Bng cho mi Ông Chua, ch tim may âu phc ngoài phvào đo ct.

V
gii trí

Ph
n ln thì gi ca Tng Thng làđlàm vic. Gii trí rt ít vi nhng thú tao nhã quen thuc. Đc sách xem các tun san Pháp, Anh, và Vit ng, rt thích tp san chuyên vmáy nh, hình nh nhưPhotography. Tng Thng rt thích máy nh và kthut chp nh. đây phi nhc ti Ông Hà Di, mt người Vit gc Hoa có th k là nhiếp nh viên chính thc ca PhTng Thng. Tng Thng cũng rt thích kiến trúc nên thích nói chuyên vi Kiến trúc sư Ngô Viết Th.

M
t thú gii trí khác là trng ta hoa hng. Mi ln lên nghdinh s 2 Đà Lt, thường đ c gi chăm sóc các hàng hoa hng. Ci ngưa đi quanh đi núi cũng là mt thú vui na. Sĩ quan tùy viên ci nga theo C cóĐi tá Thiết giáp Trương Hu Đc, sau t trn ti mt trn gii ta An Lc truy thăng Chun tướng vàĐi úy Pháo binh Lê Châu Lc. Đôi chiu nhàn rnh ri mt chút, thì xung thăm nga dưới chung phía cng Nguyn Du. Sĩ quan tùy viên phi nhbvi vào túi vi cc đường đkhi Tng Thng chìa bàn tay ra phía sau ngoc ngoc xin đường cho các con nga, thì trao ngay vào tay mt hai cc đường. Các con nga xem chng biết rõ Tng Thng, nên thân mt kê mũi vào sát mt Tng Thng th mnh, đôi bên xem chng thích thú lm.

Khi đi ngang d
y nhà nhân viên phc dch công xa vàđoàn mô tô htng, Tng Thng không quên thăm hi bng nhng li thân thương gi vcon ca h làthím và các cháu. Các bà vtrong tri gia binh đu nhc nh mt cách thích thú thân tình chuyn Tng Thng gi các bà làcác thím. Trung úy Nhan, tài xế cho tt ccác cuc xê dch và l lc rt được lòng tin cy ca Tng Thng, có căn nhà luôn ti đây.

V
Kinh lý

T
ng Thng thích thăm viếng đt ngt xãp, đn bót ho lánh, tri gia binh, phường xóm , ch búa, đn chùa đ tìm hiu tình hình, gn gũi dân chúng và binh sĩ. Có ltrong c nước và cQuân đi không có ai biết nhiu nơi, nhiu chn bng Tng Thng. T núi rng Cao nguyên xung các vùng cn sơn, ven bin Nam Hi ra tn Cù lao Ré hay Côn đo, vùng mt khu min Đông xung tn vùng mt khu min Tây, tCà Mau, Bến Tre, Hu Nghĩa, Phước Long, Phước Thành, Qung Đc, Bến Giàng, A Sao, A Lưới.. Bn có biết Măng Bút đâu không?. Tng Thng đãđáp xung đó trong mt ngày mưa âm u bng phi cơ caribou do Trung tá Sang lái. Phi công phi bay lượn vòng quanh hơn na gichcó mt ch trng gia đám mây đen đchui đu đáp: thành công nhưng bánh trước máy bay chcòn cách đu phi đo (là h núi) li mười thước, lún sâu xung bùn. Cũng ti vì Tng Thng nht đnh phi thăm tin đn đó cho được. Thiếu tướng Khánh đến trước bng mt phi cơ L19, may mn cũng không sao, nhưng bánh lái máy bay gy lìa. Tng Thng đã xin li vì tt cmi người trên máy bay đãói ma, ngoi tr phi hành đoàn, Tng Thng và Sĩ quan Tùy viên vn nhưthường.

Nh
c li chuyn đi kinh lý, Đi úy tùy viên Lê Châu Lc có mt li thú nhưsau: Nhng chuyến xut hành khi Dinh Đc Lp gn nhưhng tun, đa phn cui tun, đã nhiu ln khiến Anh phát bnh, thi có th phc v dài lâu được không. Không ly làm lmt scác sĩ quan tùy viên trước đã xin tr vđơn v sm vì hao mòn (burnt out). Hai ln, sau năm th nht và sau năm th hai, Anh Lê châu Lc xin tr vđơn v, hai ln bgi xà phòng rt k. Nhưng vào nhng năm chót ca Tng Thng càng thy tình hình khó khăn càng thương Ông C, nên chp nhn tiếp tc gian lao gi là noi gương chút ít.

Th
t ra không phi tt c các chuyến kinh lýđu cc như chuyến ăn lGiáng Sinh Đm Dơi, ghế b xếp căng ra trên nn ngp nước bùn lõm bõm. Nhng chuyến v Huế, thăm Cđô, thăm Bà C C, thăm Phú Cam tht thư th vui v. Sau khi theo Tng Thng lên lu p p, vào phòng ngđy mùi mc, đgi cái cp, Sĩ quan tùy viên được Ckhuyến khích đi thăm thú Huế. Phn C thì thng xung nhà ngang lp mái tranh dy, thăm viếng M, cơ h như quên hết mình là ai, quên mi ưu tư phin mun, hi han như người con nh.

Vài m
u chuyn khó quên.

Chuyên ng
ười lính quì gi. Trong mt chuyến kinh lý min Trung, khi duyt qua hàng rào dân chúng, có hàng lính đng trước, Tng Thng đang bước si nhanh tay cm nón vy chào dân chúng đang hoan nghênh Tng Thng, bng dng li: mt binh sĩ ln tui qùi gi xung đchào Tng Thng khi bước ngang qua. Tng Thng lùi li mt bước, đ anh lính dy và nói ln vào tai anh :”Làm lính không có qùi, chđng nghiêm chào kiu lính. Vnhđu Anh lính ri tiếp tc đi.

Chuy
n đi thăm Thy đ cám ơn. Vào đu năm 1962, sau cuc bu cTng Thng nhim k II thành công. Mt hôm Tng Thng dy sm ch th Sĩ quan Tùy viên Lê Châu Lc đưa Cxung Chùa đ cám ơn Quí v cao tăng tu sĩ Pht giáo đãng h C trong k bu cva qua. Ch thcuc đi thăm phi đơn sơ, thân tình và trước gi thành phthc dy đtránh kt xe ti dân chúng.” “Mình đi mt xe. Thưa ai lái. Thì mi lái, khi h tng rườm rà”. “Thưa CKhông nên, phi có an ninh ti thiu, theo qui lut điu hành n đnh. Cha sao mà khó vy-Thôi được đi lo ngay. Thưa C phi cho Quí Thy hay đchun b, ít ra là na gi trước. nhxin các Thy hãy tnhiên, đng lo ngi, vui hơn. Đoàn xe ngn nht, êm ái nht: mt xe cnh sát Đô Thành dn đu không đèn chp, không còi h. Trung úy Nhan lái xe Tng Thng có Sĩ quan Tùy viên ngi bên. Và xe cn vđon hu. Đến nơi thy các Thy còn đang lăng xăng sp hàng hai bên ngoài vào, Tng Thng hơi ái ngi, nhưng ri dn bước, vy nón chào hai hàng Tăng Ni. Bng có mt tăng ni trbước ra :Kính Chào Tng Thng.”À thy v ri à”. D, mi my hôm nay, chưa kp vào cám ơn Tng Thng. Không sao, tôi biết hc hành xong hết ri mà,. Khi tin nhÔng Sĩ quan đây đưa vào thăm tôi. Sau đó mi biết tu sĩ này làĐi Đc Thích Qung Liên, được Tng Thng gi đi hc Michigan State University Hoa K, thành đt, sau m Trung Hc BĐCu Ông Lãnh.

Sau khi T
ng Thng dùng xong trà vi các Thy và by t lòng cm ơn đi vi các Thy và Pht t, mt vThượng Ta bng đng lên thưa ln Kính thưa Tng Thng, anh em chúng tôi có mt chuyn bun Tng Thng. Sng st, Tng Thng nói :Cám ơn Thy nói thng, xin cho tôi biết chuyn chi. “Kính thưa Tng Thng, anh em chúng tôi va được tin bên Colombo cho hay Tng Thng Vit Nam Cng Hòa có gi tng Đc Đt Li Lt Ma mt s tin ln là 10000 mkim. Sao Tng Thng không cho anh em chúng tôi biết đchia vui?”. Hơi bi ri mt chút, Tng Thng ngng đu lên nói :”D, tôi nghĩ đó ch là bn phn mình phi làm, không nên nói ra. Đc Đt Li Lt Ma va ri Tây Tng lưu vong, bôn ba cc kh Nepal và min Bc n Đ. Tôi được tin rt thương xót, nên sn có stin va nhn được ca Vin Magsaysay thưởng cho mt vlãnh đo xut sc trong năm ca min Á Châu TDo, tôi vi vã gi Ngài đ chi dùng khi gp nn. Bn phn thôi. V chăng Ngài là đng lãnh đo tinh thn sáng chói Á Châu, chcó sc mnh hu thn chng li đc tài vô thn, xng đáng cho ta ngưỡng mnoi gương và htr.

Chuy
n lá c. Hôm đó Tng Thng đi kinh lý tnh Kiến Tường. Khi phi cơđáp xung phi trường thìđã cóđông đo dân chúng đng nghênh đón, dc dài hai bên khán đài, cnh phi đo. Phi cơ taxi chm vào bãi đu thì bng nhiên Tng Thng hi Sĩ quan Tùy viên ngi xéo phía sau Anh có thy gì không?. Thưa dân chúng đông và có c. Cgì vy?. Thì ra nhìn li mi nhn ra c vàng trng ca Vatican, không có my c Vit Nam. Tng Thng nn gy xung sàn phi cơ và ra lnh trv:”Đây không phi là x Vatican, đây là x Vit Nam, vy cVit Nam đâu?. Trung tá Sang vi bước xung cn ngăn. Sĩ quan tùy viên :”Thưa Ccó thđng bào già tr ln béđãđi ch C t hi 3 gi khuya, bây giCbvthì h s bun biết my. Hha tc khc, máy bay vào chđu, ca m, Thiếu tá Tnh trưởng (tên Nht?) bước lên chu li và xin C cho na giđ thu vén li. Na gisau, c xí Vit Nam Cng Hòa pht phi bay theo gió lng Đng Tháp, Tng Thng bước xung đi dài theo tường dân chúng, hn hvà vui v. C ngày thăm viếng, không biết mt, chiu v hu như quên hn chuyn bui sáng.

Ngày n
đi qua đường Võ Tánh Phú Nhun, Tng Thng thy trước mt tr s nh có treo mt lá c quc gia phai mu và rách. Bèn ra du cho Thiếu tá Nguyn Đc Xích tnh trưởng theo v dinh Gia Long. Ti nghip Thiếu tá Tnh Trưởng bxát xà bông my phút dài, đ luôn nhgiá tr thiêng liêng ca quc k và bn phn dy dân kính trng.

L
n thba, Tng Thng đc tun san Pháp (nếu không lm tLe courrier du Vit Nam do nhà báo Lefevre chbiên), lt trang chót có hình Pht Đài ln đp. Anh có thy lá cquc gia nào ngoài cPht Giáo không?. Qu tht không thy cquc gia. Tng Thng có vchua chat Mình khuyến khích xây Pht Đài to ln đ thế gii qua li ngoài khơi nhn thc giá tr tâm linh ca dân tc Vit Nam, thế mà không thy mt lá c quc gia biu tượng Vit Nam, nước này là nước nào đây?. Ri ly mt miếng bristol trng c 10X15 Tng Thng viết ngay bng bút chì mđ ch th như sau “….bt câu tôn giáo nào, khi treo c tôn giáo phi treo c quc gia, theo đúng nghđnh BNi Vđã ban hành…………”. Anh trao cho Ông Đng Lýđgi văn thơ nhc nh rng rãi. Sau đó không lâu xy ra v c Pht Giáo Huế, vnĐài Phát Thanh và đưa đến cuc phn lon ca mt s tướng lãnh tham tin ngày 1 tháng 11 năm 1963 mà hu qa vn còn dai dng đến nay. Anh Lê Châu Lc nh mãi chthnày nh cm t kháđc bit bt câu là tôn giáo nào, cách nói hơi lthu xưa, khác vi cách nói ca Anh bt k là tôn giáo nào”.

***

Trên đây là nhng mu truyn tht v Tng Thng Ngô Đình Dim do Pháo th Lê Châu Lc, Sĩ Quan Tùy Viên ca Tng Thng k theo nhng gì mt thy, tai nghe. Người viết ghi li đ nhng ai quan tâm tìm hiu v Tng Thng Dim có tài liu đc thêm hoc tùy nghi xdng.

Anh L
c

Cám
ơn Anh đã chia snhng điu mt thy tai nghe lúc Anh là Sĩ quan Tùy viên ca Tng Thng NgôĐình Dim. Đc nhng trang giy này cũng đã giúp chúng tôi xét li nhiu vn đ. Lúc nào Anh cũng giđúng tư cách ca người Pháo Thđi din cho binh chng có gn mt trăm ngàn người phc v dưới c: binh chng Pháo Binh.

Chúng tôi hãnh din vì Anh.


Posted by: peter nguyen <



















__._,_.___

Posted by: kim thuy 

Việt Nam: Khi Đồng Minh Nhảy Vào (Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng)

The Most Feared Gunboat You Never Knew Existed - Full Documentary

Không Quân VNCH

$
0
0

Tưởng Niệm Thiếu Tướng Nguyễn Huy Ánh ----



---

  ----


---

  ---

----

---

  -----

HỘI CHỢ TẾT GRAND CENTURY MALL QUY TỤ GẦN 50,000 ĐỒNG HƯƠNG THAM DỰ

$
0
0
Trong dịp này, Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao và TN Entertainment đã nhận được nhiều bằng tưởng thưởng từ quý vị dân biểu - dân cử, quận hạt, thành phố về thành tích đóng góp và phục vụ cộng đồng. Đặc biệt là bằng tưởng thưởng dành cho Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao về 35 năm phục vụ cộng đồng trong truyền thông - xã hội - văn nghệ do nghị viên Nguyễn Tâm, nghị viên Diệp Thế Lân, nghị viên Johnny Khamis trao tặng với chữ ký của Thị trưởng Sam Liccardo và 11 nghị viên khác đồng ký tên.
Nghị viên Nguyễn Tâm và nghị viên Diệp Thế Lân hứa hẹn sẽ làm nhiều công việc tốt đẹp cho cộng đồng người Việt thành phố San Jose. 

HỘI CHỢ TẾT GRAND CENTURY MALL  QUY TỤ   GẦN 50,000 ĐỒNG HƯƠNG THAM DỰ
  *Phạm Bình Thường

Những ngày đầu năm Đinh Dậu, nắng xuân rực rỡ, một tí se se lạnh, đồng hương từ khắp nơi đã tề tựu về Hội Chợ Tết Grand Century Mall tại khu thương xá Grand Century tọa lạc trên đường Story Road và McLaughlin San Jose để trẩy hội vui xuân.
Khăn choàng áo dạ, những tà áo dài đủ màu sắc đậm nét Việt Nam. Họ đến không những chỉ là miền Bắc California mà còn từ những tiểu bang xa xôi.


==================================

Image result for HỘI CHỢ TẾT GRAND CENTURY MALL QUY TỤ GẦN 50,000 ĐỒNG HƯƠNG THAM DỰ


(Đồng hương đón Tết Đinh Dậu tại Hội Chợ Tết Grand Century Mall)
Chương trình khai mạc lúc 6 giờ chiều thứ Sáu ngày 27 tháng 1 và dự định bế mạc lúc 6 giờ chiều Chủ Nhật ngày 29 tháng 1, nhưng vì khách du xuân còn lưu luyến ở lại quá đông nên Ban tổ chức đã chiều lòng đồng hương, kéo dài đến 10 giờ đêm mới bế mạc Hội Chợ Tết Grand Century Mall.
Trong 3 ngày, nhiều chương trình văn nghệ đã diễn ra liên tục. Những tiếng hát sống động từ các trung tâm Thúy Nga, Asia, từ San Jose đã đem lại cho khách vui xuân nhiều nụ cười rạng rỡ. Như anh Lê Văn Thắng từ Atlanta đến đã nói: “Được thưởng thức một chương trình văn nghệ tuyệt vời như vậy mà hoàn toàn miễn phí thì còn gì bằng”. Chị Nguyễn Thu Nguyệt ở thành phố Campbell bày tỏ: “Mỗi năm tôi mong có dịp này để đến gặp đồng hương, chúc Tết cho nhau. Mặc dù tôi phải mất 2 giờ để tìm chỗ đậu xe, nhưng gia đình tôi vui lắm, vui lắm. Năm nay là năm đông đồng hương tham dự nhất”.
Quả thật như vậy, số lượt người đến Hội Chợ Tết Grand Century Mall và Grand Century Mall có đến gần 50,000 người. Nhóm an ninh và security cho biết: “Đã có hơn 20,000 lượt xe đến trong 3 ngày này. Chúng tôi phải làm việc đêm ngày, giữ trật tự để quý vị có được những ngày Tết vui vẻ”.
Còn công ty giải trí Carnival thì biểu lộ sự sung sướng của họ khi doanh thu đạt rất cao. Họ cho biết: “Năm nay là năm họ đạt được số người tham dự trò chơi kỷ lục từ trước đến giờ”.
Những gian hàng có mặt trong Hội Chợ Tết Grand Century Mall vui như pháo Tết vì được khách hàng chiếu cố nhiều. Họ đều hứa hẹn mỗi năm sẽ cùng mở gian hàng tại Hội Chợ Tết Grand Century Mall.
Lễ khai mạc và chào cờ Mỹ - Việt đã diễn ra rất trân trọng. Rất nhiều giới chức của liên bang, tiểu bang và thành phố đến tham dự như:
-         Congresswoman Zoe Lofgren
-         Senator Kevin De Leon - Chủ tịch thượng viện
-         Thượng nghị sĩ Janet Nguyễn (đại diện là kỹ sư Nguyễn Tấn Thọ)
-         Dân biểu Kansen Chu
-         Dân biểu Ash Kalra
-         Dave Cortese - President, Board of Supervisors Santa Clara County
-         Cindy Chavez - Supervisor District 2 Santa Clara County
-         Edgardo Garcia - Cảnh sát trưởng thành phố San Jose

 Congresswoman Zoe Lofgren trao bằng tưởng thưởng cho nhà văn Đỗ Vẫn Trọn
1.Senator Kevin De Leon - Chủ tịch Thượng Viện, 2. Hoa hậu Đỗ Minh Nguyên, 3. Vương Ngọc Nguyễn, 4. Tony Ninh, 5. Đỗ Vẫn Trọn, 6. Dân biểu Ash Kalra, 7. Kỹ sư Nguyễn Tấn Thọ (đại diện Thượng nghị sĩ Janet Nguyễn) đang trao bằng tưởng thưởng cho Ban tổ chức.

  LS Lân cùng vợ chồng Dân Biểu tiểu bang Kansen Chu và Thị Trưởng Sam Liccardo (2014)
  Dân biểu Kansen Chu và phu nhân                                
                                                                                             Thị trưởng San Jose - Sam Liccardo

                                                                                                                           
     

  

      
Dave Cortese - President, Board of Supervisors Santa Clara County và phu nhân
Cindy Chavez - Supervisor District 2  Santa Clara County

  
     
1.Nghị viên Diệp Thế Lân, 2. Hoa hậu Đỗ Minh Nguyên, 3. Nghị viên Nguyễn Tâm,                    4. Nghị viên Johnny Khamis.
Đại diện Cảnh sát trưởng                                     
thành phố San Jose

Trong dịp này, Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao và TN Entertainment đã nhận được nhiều bằng tưởng thưởng từ quý vị dân biểu - dân cử, quận hạt, thành phố về thành tích đóng góp và phục vụ cộng đồng. Đặc biệt là bằng tưởng thưởng dành cho Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao về 35 năm phục vụ cộng đồng trong truyền thông - xã hội - văn nghệ do nghị viên Nguyễn Tâm, nghị viên Diệp Thế Lân, nghị viên Johnny Khamis trao tặng với chữ ký của Thị trưởng Sam Liccardo và 11 nghị viên khác đồng ký tên.
Nghị viên Nguyễn Tâm và nghị viên Diệp Thế Lân hứa hẹn sẽ làm nhiều công việc tốt đẹp cho cộng đồng người Việt thành phố San Jose. Tất cả quý vị quan khách lên phát biểu đều chúc Tết đến quý đồng hương bằng những câu tiếng Việt rất cảm mến.
Hoa hậu Đỗ Minh Nguyên - trưởng ban tổ chức Hội Chợ Tết Grand Century Mall đã ngõ lời cảm tạ đến quý đồng hương, quý vị dân biểu - dân cử, quý cơ sở - gian hàng bảo trợ, quý hội đoàn, quý cơ quan truyền thông, … đã tạo cho Hội Chợ Tết Grand Century Mall thành công rực rỡ, tạo được sự hãnh diện cho cộng đồng người Việt chúng ta ở vùng Bắc Cali.
Inline image
      
          Nhà văn Đỗ Vẫn Trọn –       Tổnggiámđốc                 
           Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao
                   Hoa hậu Đỗ Minh Nguyên
                  Trưởng ban tổ chức Hội Chợ Tết

Dịp này, nhà văn Đỗ Vẫn Trọn - Tổng giám đốc Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao bày tỏ sự tri ân của ông và Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao đến toàn thể quý đồng hương đã luôn ủng hộ Hệ Thống Truyền Thông Viên Thao trong 35 năm qua. Nhà văn Đỗ Vẫn Trọn cho biết: sang năm ông sẽ cố gắng điều đình với ban giám đốc Grand Century Mall để có những ngày Hội xuân trong một khuôn viên lớn hơn và một hình ảnh Việt Nam rất gợi nhớ, những khu chợ hoa, ẩm thực đủ màu sắc như trên con đường Nguyễn Huệ của Sài Gòn trước đây sẽ diễn ra trong những ngày trước Tết và Ban tổ chức sẽ cố gắng có thêm nhiều hàng ghế ngồi để quý khách cao niên không phải mệt nhọc.
Từng tràng pháo nổ giòn, xác pháo ngập cả khu thương xá, con đường Story lúc nào cũng nghẹt kín xe cộ. Nhiều người nói, năm nay cộng đồng người Việt ăn Tết quá lớn, chắc người bản xứ rất nể phục.
Sự thành công của Hội Chợ Tết Grand Century Mall cũng là một dấu hiệu tốt đẹp, thương yêu, đoàn kết của cộng đồng người Việt chúng ta ở vùng Bắc Cali.
Mong rằng Ban tổ chức sẽ phát huy và giữ mãi truyền thống tốt đẹp này.
Phạm Bình Thường

 Xin vào link dưới đây để nghe và xem đầy đủ hình ảnh





Viên Thao - Hội Tết Đinh Dậu Grand Century Mall.

Viên Thao - Hội Tết Đinh Dậu Grand Century Mall




__._,_.___

Posted by: tuong pham 

Trình độ ngoại ngữ cua lanh tu ..Việt Nam Cộng Hòa ngày xưa

Thông Báo Phim VIETNAMERICA Chuẩn Bị Ra Mắt tại Montreal & Ottawa Canada

$
0
0

Thông Báo
Phim VIETNAMERICA Chuẩn Bị Ra Mắt tại Montreal & Ottawa Canada

Sau lần trình chiếu thứ 15 thành công ngoài dự trù tại Toronto, được sự  khuyến khích, bảo trợ và hỗ trợ của  VOICE Canada, hội Bảo Trợ Cô Nhi HOF, Cộng Đồng Người Việt Tự Do tại Ottawa, Thời Báo Media, một số hội đoàn, cơ sở thương mãi, cơ quan truyền thông và thân hữu, hội Bảo Tồn Lịch Sử Văn Hóa Người Mỹ Gốc Việt đang chuẩn bị cho Ra Mắt phim VIETNAMERICA tại hai thành phố:

Montreal ngày 29 tháng 4, 2017 tại rạp Theatre Outremont số 1248 ave Bernard Ouest Montreal ĐT: (514) 495-9944 vào lúc 1pm. Giá vé $20/1vé, có bán tại Diễm Mi (514) 279-2466, Giáng Tiên (514) 274-6266, Saigon Video (514) 733-4320. Mọi chi tiết xin liên lạc với Thái Hà (707) 529-1868

Ottawa ngày 30 tháng 4, 2017 tại rạp Mayfair Theatre số 1074 Bank St Ottawa, ON, Canada K1S 3X3. ĐT: (613) 730-3403 vào lúc 3pm. Giá vé $20/1 vé, có bán tại Chợ Sài Gòn. Mọi chi tiết xin liên lạc với Hà Quyên  (613) 853-3395

•           Đặc biệt suất chiếu tại Montreal, Khoa Học Gia Dương Nguyệt Ánh, một trong những nhân vật chính trong phim sẽ tham dự buổi thảo luận sau khi chiếu phim.

Cũng nên nhắc lại phim VIETNAMERICA nói về chiến tranh Việt Nam và hành trình tìm tự do bi tráng đầy máu và nước mắt của trên 2 triệu người Việt sau khi cộng sản Việt Nam chiếm miền Nam vào tháng 4, 1975.

Phim được bảo trợ và trình chiếu tại Viện Bảo Tàng Truyền Thông Hoa Kỳ Newseum và được khán giả của 15 thành phố tại  Hoa Kỳ và Toronto Canada đón chào nồng nhiệt. Phân đoạn 18 phút của phim mang tên Master Hoa’s Requiem đã được chọn vào 15 Đại Hội Điện Ảnh, thắng 5 giải quốc gia và quốc tế.

Phim nói tiếng Anh, phụ đề Việt ngữ.
 Image result for Phim VIETNAMERICA


__._,_.___

Posted by: "Patrick Willay" 

Những câu chuyện không chỉ dành cho người Việt

$
0
0

Những câu chuyện không chỉ dành cho người Việt

Nguyễn Phan Quế Mai Gửi cho BBC
  • 23 tháng 2 2017
Trong cuộc phỏng vấn đầu tiên với báo chí Việt Nam do nhà báo Cam Ly thực hiện và được in trong nước gần đây, nhà văn Nguyễn Thanh Việt (Viet Thanh Nguyen, giải thưởng Pulitzer năm 2016) đã nói:
Image result for Nhà văn Nguyễn Thanh Việt
 Nhà văn Nguyễn Thanh Việt
"Tôi đến Mỹ với tư cách là người tị nạn năm 4 tuổi. Ký ức của tôi bắt đầu từ lúc bị tách ra khỏi gia đình để 'nhập gia' với gia đình đỡ đầu là những người da trắng. Tôi lớn lên cùng với người Mỹ thuộc mọi nguồn gốc, và giữa những người tị nạn Việt Nam buồn bã."
Có lẽ nỗi buồn từ thời thơ ấu đã thấm đẫm vào từng trang văn của Nguyễn Thanh Việt, để giờ đây, cầm trên tay tập truyện ngắn The Refugees (tạm dịch Những người tị nạn), lòng tôi cũng nặng trĩu nỗi buồn. Buồn vì chiến tranh đã lùi xa bốn mươi hai năm nhưng những vết thương của nó vẫn còn rỉ máu. Buồn vì sự chia cắt trong lòng chính những người Việt với nhau vẫn còn sâu hoắm. Buồn vì những xung đột trên khắp thế giới vẫn đang biến hàng triệu người thành những người tị nạn, đẩy họ khỏi quê hương bản xứ, để rồi họ phải lang thang vào tương lai mờ mịt nơi xứ người.

Mở quyển sách, truyện ngắn đầu tiên Black-Eyed Women (tạm dịch Những người phụ nữ mắt đen) như một con thuyền đưa tôi trôi ngược về quá khứ. Bấp bênh trên những ngọn sóng hiện tại đan cài vào dĩ vãng, trên con thuyền ấy là một người mẹ và hai người con. Trong khi người con gái đang sống cùng người mẹ tại Mỹ, người con trai là một hồn ma - anh đã chết trong chuyến vượt biển của cả gia đình. Nỗi đau ký ức dai dẳng đến nỗi dù đã qua đời, anh vẫn hiện về bên mẹ và em gái trong bộ quần áo ướt lướt thướt. Và qua cuộc trò chuyện giữa hai anh em, tôi nhận ra sự thật khủng khiếp đằng sau cái chết của người anh, sự sâu thẳm của tình ruột thịt, và lý do tại sao người mẹ và người em gái đang sống dật dờ như đã chết. Dù chỉ mô tả thoáng qua chuyến vượt biển của những người tị nạn Việt Nam, Black-Eyed Womenđã ám ảnh tôi đến nỗi vào buổi đêm sau đó, tôi đã mơ thấy những hồn ma. Họ đã nhìn xoáy vào tôi câu hỏi: 'Tại sao?'

Tại sao chiến tranh lại xảy ra? Tại sao con người lại tiếp tục chia rẽ con người? Sự chia rẽ đó không chỉ tồn tại trong hoặc ngay sau cuộc chiến, mà hậu quả của nó còn kéo dài trong rất nhiều thập kỷ, như trong truyện ngắn I'd Love You to Want Me (tạm dịch Em muốn anh khao khát em). Trong truyện ngắn này, quá khứ - với những đường viền ảo mờ là chiến tranh và loạn lạc - có nguy cơ chia rẽ vợ và chồng. Bà Khanh - người phụ nữ phải hy sinh công việc mà bà yêu thích để có thể chăm sóc chồng - dần nhận ra rằng chồng bà đang nhầm lẫn bà với một người phụ nữ khác. Người phụ nữ đó là ai và có vai trò thế nào trong thời gian chồng bà còn sống ở Việt Nam? Liệu việc bà và chồng đã cùng sống sót chuyến hành trình vượt đại dương, đã cùng vượt qua những ngày đầu ở California - nơi họ đã phải ăn đồ ăn mua bằng phiếu thực phẩm, mặc quần áo cũ do người khác bố thí - có đủ níu họ lại với nhau?

Với một bút pháp tài tình đan xen hiện tại và quá khứ, Nguyễn Thanh Việt khiến người đọc phải nhập thân vào những người tị nạn, bất kể họ là nam hay nữ, trẻ hay già. Một trong những người tị nạn đó là Liêm, một chàng trai mười tám tuổi đã chạy thoát khỏi những ngày cuối cùng của chiến tranh Việt Nam, chuyến hành trình khốc liệt đến nỗi khi đã đến trại tị nạn, 'khi nằm trên giường và lắng nghe những đứa trẻ chơi nhắm mắt chạy trốn ở lối đi giữa những chiếc lều, anh cố gắng quên đi những người đã bám vào không khí khi rơi xuống sông, một số người bị đánh ngã trong sự hỗn loạn, một số bị những người lính đang tuyệt vọng tìm đường tháo chạy bắn vào lưng '. Đến được San Francisco, tưởng như cuộc sống sẽ dễ dàng hơn. Nhưng Liêm đã phải tiếp tục đối diện với quá khứ bằng việc phải trả lời những câu hỏi, làm việc ở quán rượu, và sống cùng với người bảo trợ của anh - một người đồng tính. Từng sởn gai ốc khi bị những người đàn ông khác vô tình hoặc cố ý chạm vào người, liệu Liêm sẽ bị người khác giới tính cám dỗ? Hoặc chính anh sẽ là người cám dỗ?
Image result for Chiến tranh Việt Nam vẫn để lại những hậu quả
Chiến tranh Việt Nam vẫn để lại những hậu quả
Trong số tám truyện ngắn hợp thành The Refugees, có lẽ War Years (tạm dịch Những năm chiến tranh) gần gũi với những trải nghiệm thời thơ ấu của nhà văn Nguyễn Thanh Việt nhất. Nhân vật chính trong truyện là một cậu bé có cha mẹ là chủ cửa hàng tạp hoá New Saigon Market (Sài Gòn Mới), giống như cha mẹ của Nguyễn Thanh Việt. Xoay quanh những hoạt động tại cửa hàng, sự quan sát trẻ thơ của cậu bé khiến mùi thơm gia vị, tiếng người lao xao trả giá và cuộc sống của cộng đồng Việt Nam tại San Jose hiện lên sinh động trên những trang sách. 

Trung tâm của câu chuyện ban đầu là cha mẹ cậu bé: những người tần tảo kiếm sống, thắt lưng buộc bụng lo cho con ăn học, tiết kiệm, và giúp đỡ họ hàng còn lại ở quê nhà. Và giữa cuộc sống tưởng như thanh bình đó, hiện lên một nhân vật đanh đá và sắc sảo - bà Hoa. Bà đang dốc sức vận động quyên góp tài trợ cho một nhóm du kích đang hoạt động tại Thái Lan. Mẹ cậu bé có nhiều lý do để từ chối ủng hộ cuộc vận động ấy, nhưng vì lo sợ công việc kinh doanh sẽ bị cộng đồng người Việt tẩy chay, quyết định đối diện với bà Hoa. Cậu bé đi cùng mẹ, để rồi cậu - người đã ngây thơ tưởng tượng "du kích là những người không cạo râu ria, bị muỗi cắn đầy mình, tóc bết lại, mệt mỏi trong những thứ quần áo rằn ri tơi tả, sống nhờ nước mưa, lợn rừng và rệp rừng, rèn kỹ năng đánh giáp lá cà bằng việc đâm lưỡi lê qua những quả mít" sẽ khám phá ra điều gì về cuộc chiến tranh mà cậu chưa từng trải nghiệm, khi cùng mẹ xộc vào nhà bà Hoa mà không hề báo trước?


Là một nhà văn tài năng có khả năng dẫn dắt người đọc vào những thế giới khác nhau của sự tưởng tượng, Nguyễn Thanh Việt hoàn toàn có thể viết về các chủ đề khác. Nhưng không. Trong ba quyển sách mà anh đã liên tục xuất bản trong thời gian gần đây, The Sympathizer (Cảm tình viên), The Refugees (Những người tị nạn), và Nothing Ever Dies: Vietnam and the Memories of War (Không có gì chết đi, Việt Nam và những ký ức chiến tranh), anh đã tạo dựng nên những thế giới đa chiều xoay quanh một trục chính: chiến tranh Việt Nam và những câu chuyện về người Việt, dù họ ở trong nước hay ở nước ngoài. Cũng trong cuộc phỏng vấn với nhà báo Cam Ly, Nguyễn Thanh Việt đã nói: '…Các tác phẩm của tôi, mặc dù chủ yếu nói về người Việt và cuộc chiến tranh Việt Nam, nói cho cùng là để hướng tới những chủ đề to lớn hơn - chiến tranh và ký ức, quyền lực và lạm dụng quyền lực, loại trừ và dung nạp, bất công và đấu tranh giành lại công lý. Lịch sử của bản thân tôi - với tư cách là người tị nạn mà cả hai đất nước đều không muốn đón nhận - đã khiến tôi trở thành một người viết luôn ngờ vực chủ nghĩa dân tộc, chiến tranh, và những tác phẩm viết ra không vì mục đích tạo nên sự thay đổi.'

Khi đọc các câu chuyện trong The Refugees, người ta không thể không nhận ra sự thay đổi của từng nhân vật khi họ trải qua hành trình mà những người tị nạn buộc phải trải qua. Truyện ngắn The Americans (Những người Mỹ) được kể dưới con mắt của một cựu phi công - người đã từng điều khiển máy bay B-52 và ném bom xuống Việt Nam. Chưa từng đặt chân lên dải đất hình chữ S, ông đã chỉ nhìn dải đất đó từ độ cao hơn mười hai nghìn mét. Và ở trong buồng lái chật chội, trên con chim sắt khổng lồ mang trên mình ba mươi tấn bom, ông đã bay lên và cảm thấy mình tự do hơn tất cả. Ông tin rằng mình phải tấn công kẻ thù từ trên cao, để cứu mạng những người lính Mỹ trên mặt đất. Dường như ông chưa bao giờ có mặc cảm tội lỗi về hàng ngàn, hoặc hàng chục ngàn mạng người vô tội đã bị ông giết chết, ngoại trừ việc ông gặp ác mộng khi ngủ. Nhưng rồi khi vợ và con ông thuyết phục ông đến thăm Việt Nam, ông nhận thấy đất nước này nghèo hơn với những gì ông tưởng tượng. Và ông đã phải đối diện với hậu quả của chiến tranh, qua những bộ phận thân thể bị mất đi của những người thanh niên mà ông giáp mặt. Chưa từng hài lòng về con gái, giờ đây ông sẽ làm gì khi con ông muốn ở lại Việt Nam để chuộc tội thay cho cha mình? Có thể nói, với truyện ngắn này, Nguyễn Thanh Việt đã mở rộng định nghĩa về người tị nạn. Tị nạn để trốn chạy khỏi ký ức, khỏi mặc cảm tội lỗi, khỏi nỗi đau, khỏi sự day dứt của quá khứ.

Di sản mà những người tị nạn chiến tranh thừa hưởng từ cha mẹ mình thường bao gồm sự nghèo đói, hoặc sự bơ vơ lạc lõng trên đất khách quê người. Thay bằng việc mô tả những di sản thường gặp đó, Nguyễn Thanh Việt đảm nhiệm một công việc khó khăn hơn. Ngòi bút của anh bám rễ vào thế giới nội tâm của những người tị nạn để cất lên tiếng nói về di chứng tâm lý hậu chiến tranh. Trong truyện ngắn Someone Else Besides You (tạm dịch Một người khác ngoài bạn), người cha - người đã từng nhảy ra khỏi máy bay và chỉ huy một tiểu đoàn lính nhảy dù - sau bao năm vẫn dựng những đứa con trai dậy vào sáng sớm, bắt chúng tập luyện những bài tập thể hình. Để rồi sự chấn thương tâm lý của ông đã được người con trai thừa kế: anh dễ dàng bật khóc, suy sụp vì không thể cứu vãn cuộc hôn nhân với người vợ của mình.
Dẫu mang quốc tịch Mỹ, Nguyễn Thanh Việt đã luôn gắn bó với Việt Nam bằng sự trở về. Anh đã trở về bằng các chuyến đi, bằng ngòi bút, và bằng cả việc luôn tìm đọc các tác phẩm của các nhà văn Việt Nam trong nước. Anh đã trải lòng: '…tôi cố gắng đọc được càng nhiều sách càng tốt, qua các bản dịch. Dĩ nhiên những tác phẩm mà tôi được đọc giúp tôi cảm nhận thế nào là người Việt Nam - với tất cả sự đa dạng và những mâu thuẫn trong đó. Tôi cũng coi các tác phẩm của người Mỹ gốc Việt là một phần của nền văn chương và học thuật Mỹ và Việt Nam, và tôi hy vọng độc giả Việt Nam cũng nhìn nhận như thế. Cộng đồng Việt Nam hải ngoại là một phần của cộng đồng người Việt - ta không thể đơn giản hóa cộng đồng này chỉ bằng một định nghĩa duy nhất thế nào là người Việt Nam được. Đó chính là lý do chúng ta nên hướng tới sự đa dạng của các tác phẩm, để tránh rơi vào cách nhìn nhận sơ sài về bản sắc, dân tộc, và văn hóa.'

Trên con thuyền mang tên The Refugees, các nhân vật của Nguyễn Thanh Việt cũng trở về Việt Nam, qua các chuyến đi thực tế hoặc trong ký ức. Cuộc trở về được mô tả cặn kẽ nhất trong quyển sách là chuyến đi của Vivien, một người được sinh ra ở Việt Nam nhưng đã rời khỏi quê cha đất tổ cùng mẹ và hai em trên một chiếc thuyền. Sẽ dễ dàng hơn nếu Nguyễn Thanh Việt mô tả cuộc trở về đó qua chính đôi mắt của anh - một người Mỹ gốc Việt. Nhưng không, anh đã vào vai của Phương - một cô gái, người em cùng cha khác mẹ với Vivien. Tốt nghiệp ngành sinh học và không tìm được việc làm, Phương đành phải khom người làm công việc bồi bàn tại nhà hàng Nam Kha trên đường Đồng Khởi. Cô đã đón chào Vivien bằng sự vui mừng khấp khởi thường thấy của những người Việt trong nước khi có người thân từ nước ngoài trở về. Nhưng rồi, Phương đã dần bóc tách được vỏ bọc cuộc sống dường như thành công mỹ mãn của chị cô, để chạm tới một bí mật sâu thẳm. Bí mật đó đã dẫn đến một hành động hết sức bất ngờ của Phương, và khi tro tàn của điều cô làm bay lên, cô chợt nhận ra rằng bầu trời Sài Gòn trong vắt và đẹp xiết bao.

Ở trang đầu tiên của The Refugees, Nguyễn Thanh Việt đã đề tặng tác phẩm cho những người tị nạn ở khắp mọi nơi. Với tập truyện ngắn này, có thể nói Nguyễn Thanh Việt đang tiếp thêm cho những người tị nạn sức mạnh của hy vọng. Đó là hy vọng của về mối quan hệ tốt hơn với các thành viên trong gia đình, về sự khởi nguồn của cuộc sống mới, về sự đồng cảm của cộng đồng và về những giây phút bình yên.
Vốn yêu thích The Sympathizer, tôi ngạc nhiên khi The Refugees không mang dáng dấp hoặc bị ảnh hưởng chút nào bởi giọng văn hài hước, mỉa mai và cay đắng vốn hiện hữu trong The Sympathizer. Vừa trĩu nặng nỗi buồn nhưng cũng vừa lấp lánh vẻ đẹp của tình nhân ái và sự hy vọng, The Refugees vừa mới ra mắt vào tháng hai năm nay nhưng đang được bạn đọc khắp thế giới nhiệt liệt đón nhận. Quyển sách đã được các tờ báo hàng đầu như Guardian, New York Times, Washington Post đánh giá cao. Dù viết về người Việt, những câu chuyện của Nguyễn Thanh Việt không chỉ dành cho người Việt. Anh là một trong những tác giả hiếm hoi được vinh danh với các giải thưởng văn học uy tín, ở cả thể loại hư cấu và phi hư cấu .
Với The Refugees, Nguyễn Thanh Việt tiếp tục khẳng định anh không phải là một ngọn gió thoảng qua trên diễn đàn văn học thế giới, mà là một tác nhân thay đổi diễn đàn văn học đó.
Bài viết thể hiện văn phong và quan điểm của tác giả, hiện đang nghiên cứu tiến sĩ (đề tài hậu quả chiến tranh Việt Nam) với trường Đại học Lancaster và là tác giả của chín quyển sách thơ, hư cấu và phi hư cấu, bao gồm tập thơ song ngữ Việt Anh The Secret of Hoa Sen (Bí mật của hoa sen, NXB BOA Editions, New York).


Những câu chuyện không chỉ dành cho người Việt - BBC Tiếng Việt

Tác phẩm mới của Nguyễn Thanh Việt nói về người tị nạn và sự chia cắt trong lòng người Việt.

__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

VỊ NGỌT NGÀO, CAY ĐẮNG TỪ MỘT CHUYẾN ĐI

$
0
0

VỊ NGỌT NGÀO, CAY ĐẮNG TỪ MỘT CHUYẾN ĐI

Tác giả trước nhà Trưởng Lão Ngô Đắc Hòa  - Boston
- Quỳnh Trâm Việt Nam 
   - Cựu Chuẩn Úy Nữ Quân Nhân QLVNCH Lê Thị Ba
Dù mới đặt chân đến Hoa Kỳ chưa lâu và cuộc sống vẫn đang còn đầy dẫy bao nỗi khó khăn trước mắt, đáng lẽ ra tôi phải dành thời gian để học Tiếng Anh ESL hay lấy một nghề để ổn định cuộc sống trước đã, như lời khuyên của nhiều đấng trưởng thượng. Nhưng tôi đành phải gác lại những chuyện đánh ra phải làm ngay đó, để thực hiện chuyến đi này mà tôi nghĩ là một việc làm đạo lý, để đi tìm công lý cho một nạn nhân của cộng sản và cũng là nạn nhân của những kẻ chống người chống cộng.
Sỡ dĩ tôi quyết định phải thực hiện ngay chuyến đi này là bởi vì ngay những ngày đầu, khi tôi vừa đặt chân đến Hoa Kỳ thì đã có một số nhà truyền thông hỏi tôi rằng Mục Sư Ngô Đắc Lũy có phải là sỹ quan an ninh hay tình báo của cộng sản hay không. Tôi ngỡ ngàng trước câu hỏi đó, bởi tôi biết Mục Sư Lũy từ khi tôi còn ở trong nước, Mục Sư Lũy lúc đó tỵ nạn ở Cambodia đã tham gia trong các dự án chống buôn người, đã cứu giúp hành trăm mảnh đời Việt bị bán vào các nhà thổ ở xứ đó, và cũng tại Cambodia Mục Sư Lũy cũng đã giúp đỡ cho hàng trăm người tỵ nạn cộng sản cả người Minh lẫn người Thượng. Tôi càng bang hoàng hơn khi các nhà truyền thông tiết lộ rằng chính “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngọc Quang tố giác với họ rằng Mục Sư Ngô Đắc Lũy là Sỹ Quan Tình Báo của Việt cộng, và để thuyết phục hơn, “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngọc Quang còn cho biết thêm rằng “Con gái của Mục sư Lũy là tiếp viên hàng không của Việt Nam Airline”. Tại sao tôi bàng hoàng? Bởi vì tôi biết rất rõ rằng Nguyễn Ngọc Quang và gia đình đã từng được Lãnh Sự Quán Hoa Kỳ cho đi tỵ nạn từ trong nước, nhưng chỉ có vợ và con Quang có được Pass Port để ra đi, còn Quang thì bị Cục Quản Lý Xuất Nhập Cảnh từ chối cấp Hộ Chiếu, nên không thể đi được. Do vậy mà chính Mục sư Ngô Đắc Lũy đã sắp xếp cho Quang sang Thái Lan, rồi cũng chính Mục Sư Lũy đón tiếp, cưu mang Quang tại nhà, rồi lập hồ sơ tỵ nạn cho Quang, rồi đưa Quang đến Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc để xin quy chế tỵ nạn, và ít nhất cũng đã hai lần Mjc sư Lũy đưa Quang và gia đình đến cơ quan OPE/IRC thuộc Đại Sứ Quán Hoa Kỳ tại Bangkok, để làm việc liên quan đến hồ sơ tỵ nạn của Quang và gia đình. Và cũng chính Mục sư Ngô Đắc Lũy cùng Hải Quân Trung Tá NGUYỄN TẠ QUANG ở Pennsylvania đã nhờ tôi sắp xếp đưa vợ con Quang đến Bangkok với Quang, bởi hơn ai hết một người đã phải xa gia đình ngót 10 năm, Mục sư Ngô Đắc Lũy rất thấu hiểu nỗi khổ đau của người tỵ nạn bị chia cát khỏi gia đình, nên đã hết lời thuyết phục tôi cố giúp đưa vợ con Quang được sớm sum họp với Quang.

"Nhà Dân Chủ" NGUYỄN NGỌC QUANG trong những ngày đầu tiên đến Bangkok được Mục Sư Ngô Đắc Lũy đưa đến nơi ông làm việc: Trung Tâm Tỵ Nạn Bangkok BRC để xin cơm trưa cho ăn

Tôi hiểu rằng đối với gia đình “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngọc Quang thì Mục Sư Ngô Đắc Lũy là một đại ân nhân, bởi cha mẹ Quang sinh ra Quang trong đói nghèo và nuôi Quang lớn lên trong cơ cực, nhưng chính Mục Sư Ngô Đắc Lũy là người đưa Nguyễn Ngọc Quang và gia đình đến chốn lắm sữa thừa bơ này để Quang và gia đình có thể chấm dứt quãng đời đói nghèo tăm tối ở quê nhà. Thì đáng lẽ ra “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngọc Quang phải khắc cốt ghi tâm ân nghĩa của Mục Sư Ngô Đắc Lũy chứ sao lại trở giáo giết hại ân nhân của mình như thế kia? Chắc chắn “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngọc Quang cũng thừa hiểu rằng nếu không có sự dắt dìu của Mục Sư Ngô Đắc Lũy để đào thoát khỏ Việt Nam và nếu không có Mục sư Lũy cưu mang trong nhà ông tại Bangkok và lập hồ sơ tỵ nạn cho, thì chắc chắn giờ này đây “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang vẫn còn sống trong cảnh cùng cực, đói nghèo tại Định Quán với những tháng ngày triền miên “Nhậu Quên Đời” để rồi tai nạn giao thông cứ liên tục xãy ra sau mỗi cơn say rồi đổ vấy cho “Cộng Sản Việt Nam Mưu Sát” để được tiếp tục sống bằng lòng thương xót của đồng bào hải ngoại, chứ đâu có điều kiện ngòi ở  xứ sỡ tự do để mà hãm hại ân nhân của mình bằng những thủ đoạn hết sức nham hiểm và đê hèn bằng cách chụp cho ân nhân của mình cái mủ cối “An Ninh Tình Báo Cộng Sản”.

 Tôi cũng như Lê Văn Kỳ và vợ con của Quang đã hết sức xúc động khi Mục sư Lũy thức đến 2 giờ khuya, ra ngoài đường phố để đón chúng tôi từ Cambodia tới Bangkok. Quan ngại chúng tôi đói vì đường xa, ông cũng đã ghé qua siêu thị Lotus mua sẳn cho chúng tôi một số thức ăn nhanh. Và không lâu sau đó khi Tết Nguyên Đán cổ truyền đến, Mục sư Lũy còn cho Quang 2.000 Baht, tức là khoản 70 Mỹ Kim để "lo cho các cháu và mấy anh em một bữa cơm Tết thịnh soạn hơn ngày thường một chút". Những điều này chắc Quang và vợ con Quang chưa thể quên chứ?

Kính Gởi Quý Ông:
 -Ông Nguyễn Phùng Phong, 
-Ông Đỗ Hữu Nam 
-Ông Lê Nguyên Hồng 
Thưa quý ông, nếu tôi không “tiết lộ thông tin cá nhân” của tôi cho người mà quý ông gọi bằng “thằng” đó thì tôi có lẽ đã chết tại Poipet rồi. Khi tôi còn ở trong nước “thằng” (dùng từ cho thích hợp với quý ông) Ngô Đắc Luỹ đã từng nói với tôi là “khi không thể trụ được mà phải đào tẩu, thì tuyệt đối không được dừng lại Cambodia, mà phải qua thẳng Thailand, nhưng nói trước là phải báo trước để mình còn sắp xếp hướng dẫn và phải gọi cho mình theo số: +668********”. Tuy nhiên, khi sự việc xãy ra tôi không còn nhớ số phone của MS Lũy và đành phải chạy. Khi đến Poipet, không cách nào liên lạc được cho anh MS Lũy (Tôi gọi MS Luỹ bằng anh) nên đành phải gởi cho anh một email. Chúa đã cứu tôi! May sao anh Lũy lúc ấy đang online và nhận mail tức khắc và gọi cho tôi. Không “tiết lộ thông tin cá nhân” của tôi cho anh ấy biết thì giờ nay tôi chưa chắc đã còn tồn tại để gõ những giòng chữ này!”

 
Thưa quý ông Nguyễn Phùng Phong và quý vị. Tôi nghe được chút ít tiếng Anh. Nhưng để trình bày trọn vẹn ý tưởng của mình thì không được nên tôi đã lỡ dại nhờ “Mục Sư Tự Phong” Ngô Đắc Lũy dịch khi gặp bà Elisa David (elisa@ope-sea.theirc.org) – Deputy Processing Coordination của IRC (International Rescue Committee) dịch giúp. Vì thế mà bây giờ tôi “bị” bà ấy giúp đỡ can thiệp với US. Embassy in Bangkok phối hợp với phía US. Consulate in Hochiminh City giúp cho tôi được “bị” hưởng quy chế P1 and SR. Thật là tai hại! Cám ơn lời khuyên của quý ông! 

Thưa quý vị, chính sách “Công An Hoá Toàn Dân” của cộng sản cực kỳ thâm độc nhưng rất thành công. Chúng sử dụng đủ mọi cách để làm sao tạo cho bằng được sự nghi kỵ giữa mọi người lẫn nhau để dễ bề cai trị. Chính sách ấy Hồ Chí Minh đã được đào tạo bài bản từ QTCS III, Nga Sô và Tàu. Chính sách đã được HCM ứng dụng từ những ngày phôi thai của đảng cướp CSVN mà cho đến nay vẫn còn hiệu lực, vượt thời gian và cả không gian. Ngay ngày đầu tiên tôi vừa đặt chân đến Thailand, tôi đã nhận được một thư cảnh báo về “tên MS tự Phong Ngô Đắc Luỹ” của quý ông Lê Nguyên hồng. Sau đó tôi lại nhận điện thoại của quý ông Đổ Hữu Nam cũng cảnh báo với tôi về MS Lũy và hẹn gặp tôi. Từ đó đến nay tôi hoàn toàn không gặp hai quý ông đó vì tôi có những nguồn thông tin riêng để giữ mình. Tôi cũng đã từng nhận những email nặc danh bôi nhọ MS Lũy với những lời lẽ hạ cấp, mô tả cảnh sống “sa đoạ” của anh ấy tại Cambodia và tại Thailand. Tại Cam thì tôi không biết, nhưng tại Thai thì tôi cũng đã từng sống trong phòng của anh ấy (cùng sống có cả các anh chị : Lê Văn Kỳ, Nguyễn Ngọc Huy, Nguyễn Thu Trâm và vợ con tôi). Tôi thật sự khinh bỉ những giòng chữ sai sự thật đến bỉ ổi của thư nặc danh và của chính quý ông Lê Nguyên Hồng viết. Qua thư này, tôi cũng xin cám ơn cô Mỹ Dung (ở Pháp Quốc) đã nói với tôi một câu rất thật là “Ông hãy tránh xa ông MS Lũy ngay tức khắc”, tôi hỏi lại: “Sao vậy ?”. Cô ấy đã trả lời: “Ông và ông Lũy là hai miếng mồi ngon của mật vụ ngoại tuyến CSVN tại Bangkok. Tôi không thích thắp nhang cùng một lúc cho hai người”. Qua câu nói chân tình này tôi hiểu được lý do vì sao mà tôi và MS Lũy luôn bị bôi nhọ một cách thậm tệ. Lệnh bôi nhọ được phát ra từ đâu?

Tôi đã liên lạc với bà Vương Thị Viếng ở Cambodia, vì bà viếng là vợ của anh Nguyễn Tuấn Nam (Bảo Giang) là anh bạn tù của tôi. Qua đó tôi biết được nhiều điều về quý ông. Tôi không muốn dẫn nhiều bằng chứng ra đây làm gì khi không cần thiết. Chỉ cần một thông tin duy nhất mà quý ông Nguyễn Phùng Phong nói với tôi trong buổi sáng 12/04/2011 vừa qua có cả Cha Tâm, anh Lê Văn Kỳ, anh Đổ Minh Tuyến và chị Thanh Thuỷ là tôi cũng đủ nhận ra quý ông rồi. Ông Nguyễn Phùng Phong có xác nhận thêm một lần nữa rằng ông là em của Cha Nguyễn Phùng Tuệ - chánh xứ giáo xứ Phú Cam - Huế không?. Xin thưa rằng: Đừng xem thường ai cả dù là trẻ nít!

Kính

Nguyễn Ngọc Quang

Đó, chính “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang đã thừa nhận rằng nếu không có sự cứu giúp của Mục Sư Ngô Đặc Lũy thì y “đã chết ở Poi Pet rồi”. Và cũng trong thư đó, Nguyễn Ngọc Quang cũng từng thừa nhận là cả Quang và toàn thể gia đình đã từng được cưu mang trong phòng của ông ấy, và rằng: “Ông và ông Lũy là hai miếng mồi ngon của mật vụ ngoại tuyến CSVN tại Bangkok. Tôi không thích thắp nhang cùng một lúc cho hai người”. Vậy tại sao Quang lại trở giáo giết Mục Sư Lũy? Vu khống Mục Sư Lũy là Sỹ Quan An Ninh của VC? Chính những lời rêu lời rêu rao vụ vạ của "Nhà Dân Chủ" Nguyễn Ngọc Quang đối với Mục Sư Lũy với các nhà truyền thông Nghê Lữ, Nguyễn Chính Kết chính là động lực thúc đẫy tôi phải đi tìm hiểu sự thật. Và sự thật đây, khiến tôi càng bàng hoàng: Khi đến Dorchester, Boston, gặp trực tiếp bào huynh của Mục Sư Ngô Đắc Lũy, là vị trưởng lão Ngô Đắc Hòa, một cựu Sỹ Quan QLVNCH, một tù binh chiến tranh sau ngày mất nước đã phải trải qua 10 năm tù đày tại các trại cải tạo Bình Điền - Ái Tử và đã đến định cư tại Boston này đúng 20 năm về trước theo diện HO, từng làm việc trong một số cơ quan chính phủ nay đã nghỉ hưu dưỡng và là một trưởng lão tích cực trong mọi sinh hoạt của cộng đồng người Việt tại Dorchester.Thật may mắn, tôi cũng được gặp Tiến Sỹ Hà Văn Hải, người biết quá rõ về Mục Sư Lũy vì có phối hợp trong công việc.

Thưa quý vị, sự bàng hoàng vẫn chưa dừng lại ở đó, mà khi được đón về nhà trưởng lão Ngô Đắc Hòa nghỉ ngơi hơn một tuần lễ, tôi càng bàng hoàng hơn, khi biết rằng “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang đã biết rất rõ về gia thế của mục sư Ngô Đắc Lũy và biết rất rõ rằng bào huynh của Mục Sư Lũy là một cựu sỹ Quan QLVNCH, một nạn nhân từng bị đày đọa 10 năm trong các lao tù cộng sản, và hiện là một công dân Hoa Kỳ, bởi vào năm 2000, chính em trai của “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang là Bác Sỹ Nguyễn Ngọc Thiệu đến Hoa Kỳ tham dự chương trình Thạc Sỹ Y Tế Công Cộng đã được Trưởng lão Ngô Đắc Hòa cưu mang ngay tại ngôi nhà này đúng 2 năm. Và sau khi hoàn tất khóa học, Bác Sỹ Nguyễn Ngọc Thiệu đã tiếp tục làm việc trong một số dự án thuộc lĩnh vực y tế Việt-Mỹ nên đã cùng vợ, tức em dâu của “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang nhiều lần trở lại Boston và cũng tá túc tại ngôi nhà này. 

Như vậy “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang có dám chối bỏ rằng Quang hoàn toàn không biết về gia thế của Mục Sư Ngô Đắc Lũy, rằng Quang không từng biết bào huynh của Mục Sư Lũy là một cựu sỹ quan của QLVNCH, từng nếm trải 10 năm tù đày qua nhiều trại cải tạo của cộng sản trước khi được phóng thích vào năm 1985? Quang có dám chối là em ruột cùng em dâu của Quang chưa từng nương náu trong gia đình của bào huynh mục sư Ngô Đắc Lũy là trưởng lão Ngô Đắc Hòa? Bác sỹ Nguyễn Ngọc Thiệu có dám phủ nhận việc này không? Và cả việc trưởng lão Ngô Đắc Hòa đã dạy cho Thiệu lái xe và hướng dẫn từng chi tiết cho thi để lấy bằng lái xe tại Mỹ?

Thưa quý vị sự bàng hoàng vẫn chưa dừng lại ở đó, bởi ngay tại ngôi nhà này của cựu tù binh chiến tranh Ngô Đắc Hòa tại Phố Leroy Street, hiện một tiểu thư con gái của bác Sy Nguyễn Ngọc Thiệu, cháu ruột của nhà dân chủ Nguyễn Ngọc Quang là sinh viên NGUYỄN NGỌC ANH THƯ, đã nương náu hơn một năm qua và sẽ còn tiếp tục nương náu thêm 5 năm nữa để hoàn tất chương trình  Đại Học Y Khoa và mỗi ngày mỗi ngày nàng sinh viên tiểu thư Nguyễn Ngọc Anh Thư được ăn ở sinh hoạt trong căn phòng mà trước đây bào huynh của Mục sư Lũy đã sắp xếp cho ông ở khi đến định cư tại Mỹ. Nhưng rồi Mục Sư Ngô Đắc Lũy bị chính kẻ mình cưu mang giết chết giữa chừng. Nhưng không phải chỉ giết chết một mình Mục Sư Ngô Đắc Lũy, mà “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang đã giết chết tất cả vợ con của ông mòn mỏi ở quê nhà nữa kia.
Kính thưa quý vị, khi đang ở tại nhà của Trưởng Bối Ngô Đắc Hòa, tôi đã kết nối với một số nhân chứng tại Hoa Kỳ cũng như với một số người tỵ nạn tại Thái Lan qua hệ thống Skype để họ nói rõ cho trưởng lão Ngô Đắc Hòa biết rõ hơn về “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang, thì được ông Hòa cho biết rằng khi vừa đến Mỹ Nguyễn Ngọc Quang đã gọi điện cho ông Hòa biết rằng “Mục Sư Lũy lợi dụng khả năng Tiếng Anh của mình để vận động đồng bào ở Mỹ Canada, Thụy Điển, Na Uy kêu gọi giúp đỡ cho người tỵ nạn, nhưng khi nhận tiền thì mục sư Lũy không chia cho ai cả, mà bỏ túi riêng hết, nên hàng trăm người tỵ nạn đã kiện lên Cao Ủy và Cao Ủy đã tước quy chế tỵ nạn của Mục sư Lũy” Chính thông tin này đã khiến Trưởng bối Ngô Đắc Hòa cắt đứt mọi liên lạc với em mình từ đó. Trong thực tế thì chỉ có anh Lê Minh Úc (+61)401 135 603 là người duy nhất vận động tiền cho 1 nhóm người tỵ nạn tại Thái, nhưng Mục sư Ngô Đắc Lũy là người có việc làm ổn định, có thu nhập cao, nên không thuộc đối tượng hưởng lợi trong nhóm này. Còn đồng bào hải ngoại nếu có lòng giúp đỡ người tỵ nạn thì họ đến tận nơi, phát tiền trực tiếp, tận tay cho từng người tỵ nạn, và quay phim chụp ảnh để mang về trình chiếu lại tại các cộng đồng ở hải ngoại, hoặc một số khác đóng góp qua quỹ trợ giúp người vượt biển của Ts Nguyễn Đình Thắng thuộc Boat People SOS. Ngoài ra chẳng ai xem tiền như vỏ hến để mà gởi đi lung tung như lời vu cáo của “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngọc Quang đâu!

Thực Tế thì nhóm Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Phùng Phong có làm đơn vu cáo với Cao Ủy Tỵ nạn rằng Mục Sư Lũy là tình báo Cộng Sản cài cắm vào đễ hãm hại người tỵ nạn. Còn việc hãm hại như thế nào thì xin quý vị đọc lại đoạn thư mà “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang viết cho “quý ông Nguyễn Phùng Phong” như được trích dẫn trên đây sẽ rõ thôi. Ngoài “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang ra hàng trăm người tỵ nạn khác cũng được Mục Sư Lũy “HẠI” bằng cách lập hồ sơ cho họ để học được cấp quy chế tỵ nạn để rồi kết cục là họ được tái định cư ở Mỹ, ở Canada và ở Châu Âu hết, trong đó, có các trường hợp ấn tượng hơn cả là Biệt Kích Lôi Hổ Ngô Văn Tài bị án tử hình, vượt ngục nhưng Cao Ủy từ chối tư cách tỵ nạn vì không thuyết phục được là Tử tù vượt ngục, nhưng rồi Mục Sư Lũy cũng đã “HẠI” ông Tài bằng cách can thiệp với Đại Sứ Quán Hoa Kỳ để cuối cùng ông Tài được đến định cư ở Houston Texas mà không hề có quy chế tỵ nạn (832) 732 1060 và hàng trăm trường hợp khác, nhưng quý vị cũng có thể liên lạc với bà Lê Thị Thu Sang được định cư ở Nam Cali (714) 383 5998 và Bà Vương Thị Viếng hiện định cư ở Washington State. Mục Sư Nguyễn Thành Nhân định cư ở Pennsylvania... Tất cả đều do Mục Sư Lũy "HẠI" mà được đến bến bờ tự do cả... và kể cả gia đình "Nhà Dân Chủ" Nguyễn Ngọc Quang cũng không phải là ngoại lệ!

Trong khi lưu trú tại nhà trưởng bối Ngô Đắc Hòa, một trong những người được kết nối đã gây không ít sự bàng hoàng cho gia chủ đó là Đại Diện Khối 8406 ở Hải Ngoại, Ông Nguyễn Chính Kết khi tiết lộ rằng, thời gian đầu lúc “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang mới đến định cư tại Houston, ông Nguyễn Chính Kết cũng một vài lần đến thăm gặp Quang tại nhà và Quang cũng tố giác với ông Nguyễn Chính Kết rằng “Mục Sư Ngô Đắc Lũy là An Ninh Tình Báo của Việt Cộng” nhưng ông Nguyễn Chính Kết hoàn toàn không tin, vì đã biết quá rõ về Mục Sư Ngô Đắc Lũy và rất tin tưởng và hết mực quý trọng ông.

Đối với Khối 8406 ở Quốc nội, với Hội Ái Hữu Tù Nhân Chính trị Và Tôn Giáo Việt Nam ở Quốc nội, nhất là đối với các đấng trưởng thượng như Bác Sỹ Nguyễn Đan Quế, Linh Mục Phan Văn Lợi, Kỹ Sư Trương Minh Nguyệt thì Mục Sư Ngô Đắc Lũy là một đồng sự đáng trân kính, là một người luôn hết lòng vì công việc chung.
 Mục sư Thân Văn Trường (+84)907872617 lại là người đặc biệt quý trọng Mục Sư Lũy, bởi từ những khoản thu nhập do làm biên dịch, phiên dịch cho các Đại Sứ Quán Anh, Mỹ, Úc, Canada... hoặc thu nhập từ công việc trợ tá ngôn ngữ và văn hóa cho các công ty sản xuất Phim của nhiều quốc gia hoạt động tại Bangkok, Mục sư Ngô Đắc Lũy cũng dành dụm, để gởi về Mục Sư Thân Văn Trường thăm nuôi và thuốc men cho một số tù nhân lương tâm.

Vậy xin được hỏi hành động trở giáo đâm ân nhân của mình một cách vô cùng tàn độc của “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang là vì đâu? Chỉ vì sự ghen tức của cá nhân hay được sự giất dây thuê mướn hay ra lệnh từ thế lực nào? Hay chỉ vì muốn có được một căn phòng trống trong nhà trưởng bối Ngô Đắc Hòa để cho cháu mình được đến nương náu 6 năm mà phải xuống tay một cách tàn độc như thế với Mục sư Lũy? Liệu rằng “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang có dám nhân dịp đến Dorchester, Boston để thăm cháu mình và ôm trưởng bối Ngô Đắc Hòa mà khóc  giống như Quang đã từng ôm cựu tù Nguyễn Bắc Truyển mà khóc như mưa tại nhà Cựu tù chính trị, cựu Đại Úy QLVNCH Nguyễn Anh Hảo, để ăn ăn sám hối về quả đấm mà Quang đã tặng cho Luật Sư Nguyễn Bắc Truyển trong tù khi anh Nguyễn Bắc Truyển đã đối xử bình đẳng với tất cả mọi người tù trong đó, mà không chịu kỳ thị hay gây chia rẽ như ý muốn của Quang? Liệu “Nhà Dân Chủ” Nguyễn Ngoc Quang có dám nhận lỗi trước gia đình đại ân nhân của mình về hành động trở giáo giết cả gia đình người em của họ mà cũng là ân nhân của Quang? Nếu Quang dám nói lên sự thật và thật lòng ăn năn, thì chắc là cháu của Quang, nàng tiểu thơ sinh viên NGUYỄN NGỌC ANH THƯ cũng sẽ có cơ hội vượt qua được mặt cảm tội lỗi của cha, của bác mình đối với gia đình ân nhân đã cưu mang cha, cưu mang con, và em của ân nhân đã cưu mang bác và đưa gia đình bác đến bến bờ tự do?

Khi trao đổi câu chuyện với trưởng bối Ngô Đắc Hòa, cựu chuẩn úy, nữ quân nhân QLVNCH Lê Thị Ba bày tỏ mối quan ngại rằng, với cái gene phản trắc và bất lương, bất nghĩa được di truyền từ cha, từ bác, liệu sau 6 năm nương nhờ ở gia đình trưởng lão Ngô Đắc Hòa rồi nàng tiểu thơ Nguyễn Ngọc Anh Thư có mang thêm họa hại nào đến cho gia đình vị trưởng lão này hay không? Liệu nàng nàng tiểu thơ Nguyễn Ngọc Anh Thư có tiếp tục đi phao vu rằng "Ông Hòa và cả vợ con ông đều là Sỹ quan an ninh tình báo cộng sản” như là người bác khả kính Nguyễn Ngọc Quang của mình đã làm đối với ân nhân của “nhà dân chủ” này hay không nữa?

Là sinh viên, không biết nàng tiểu thơ Nguyễn Ngọc Anh Thư có chút liêm sỹ nào để thấy mặc cảm tội lỗi trước tội ác của cha và của bác mình hay không?

Thưa quý vị,
Trở lại với “nhà dân chủ” Nguyễn Ngọc Quang, trước tấm thịnh tình của anh Vũ Hoàng Hải và gia đình, đáp lời kêu gọi của Khối 8406 về sự trợ giúp cho Quang mua sắm xe hầu có phương tiện đi lại, anh Vũ Hoàng Hải và gia đình đã mở lòng giúp “nhà dân chủ” Nguyễn Ngọc Quang 500 Mỹ Kim, và rồi chính Quang đã sử dụng tấm Check 500 Mỹ Kim này để vu cáo rằng anh Vũ Hoàng Hải đã gởi cho Quang số tiền này nhằm bịt miệng, để Quang khỏi tố giác anh Vũ Hoàng Hải là “Việt cộng nằm vùng”… Qua sự việc đó chắc quý vị cũng cảm thấy dễ hiểu khi Quang đan tâm giết ân nhân của mình là Mục sư Ngô Đắc Lũy và gia đình chết một cách tức tửi, mặc dù xét trên bình diên nhân nghĩa thì chính Mục Sư Lũy đã “tái sinh” Quang và gia đình tại Mỹ …
Trưng dẫn tấm Check 500 Mỹ Kim mà ông Vũ Hoàng Hải gửi giúp cho mua xe theo lời kêu gọi của đại diện Khối 8406 Hải Ngoại, Nguyễn Ngọc Quang Vu Cáo ông Vũ Hoàng Hải hối lộ cho Quang để được Quang khỏi tố giác ông Vũ Hoàng Hải là "Việt Cộng Năm Vùng"
Không biết Bác Sỹ Nguyễn Ngọc Thiệu có còn chút lương tri nào để xấu hổ trước việc làm của anh mình? Không biết nàng sinh viên Nguyễn Ngọc Anh Thư, mỗi ngày sử dụng căn phòng đó với vật dụng trong phòng đó, có hiểu rằng thực ra đó là của một người ân nhân của bác mình, nhưng đã chết tức tửi dưới bàn tay bất lương của bác…?
Quả thật trái đất này vốn tròn và quá nhỏ, để rồi những chuyện oan trái như vậy lại xãy ra cho cả hai gia đình vốn có ân nghĩa với nhau, để rồi kẻ thọ ơn ra tay giết người ban ơn, và rồi con cháu họ lại tiếp tục cậy nhờ lòng thương xót và ban ơn của chính gia đình nạn nhân của cha, của bác mình: Oan nghiệt thay!

Thư MỜI HỌP BÁO và Thư Gửi Ông Phạm Trần Anh của "Nhà Dân Chủ" Nguyễn Ngoc Quang
Kính thưa quý vị,
Đã ngót 40 năm rồi, kể từ khi đất nước rơi vào tay cộng sản, sở dĩ chúng ta chưa thể thắng cộng sản bởi những người chống cộng thực sự thì ít, mà những kẻ chống nhau và chống lại người chống cộng thì lại quá nhiều, chỉ bở cái tôi của mỗi con người qua lớn! “Năng thuyết bất năng hành” cổ nhân đã dạy thế! Những kẻ lên đài lên báo trả lời phỏng vấn cứ tuyên bố vung vít là buồn đau vì quê hương vì dân tộc chưa được tự do – Thực ra chỉ là trò loái toét và bịp bợm. Muốn cứu nước, cứu cả dân tộc tộc đang điêu linh, mà không cứ được ân nhân của mình lại quay giáo đâm luôn cả ân nhân và giết chết cả gia đình họ, thì thôi xin đừng huênh hoang nữa!
Cộng sản vốn láo lường, dối trá và tàn bạo: Ấy là bản chất của cộng sản. Còn nhân danh là “nhà dân chủ” là “cựu tù chính trị” mà đại láo lường bịp bợp, đại gian ác thế kia thì “đồng chí” đã gian ác và hiểm nguy hơn cả cộng sản!
Chúng tôi cảm thấy đắng lòng khi nhận ra rằng Mục sư Lũy và gia đình thì luôn làm đủ mọi việc để mang niềm hạnh phúc đến cho cả tông tri họ hàng "Nhà Dân Chủ" Nguyễn Ngọc Quang, nhưng đối lại Quang thì cứ tìm đủ mọi cách kể cả mọi thủ đoạn đê hèn và nham hiểm nhất để gieo khổ đau cho cả gia đình Mục Sư Lũy: Thật đắng lòng!
Tham gia hoạt động "Dân Chủ" là điều đáng trân trọng và rất được khuyến khích.
Tham gia chống cộng là nghĩa vụ của tất cả mọi công dân yêu nước. Tất nhiên chống cộng không phải là đặc quyền của riêng ai. Nhưng mang danh "dân chủ" mang danh "cựu tù chính trị" mà đi chống lại người chống cộng thì có nên không? Lại đi giết ân nhân cứu mạng gia đình mình nữa thì có phải đạo làm người không hỡi nhân loại?
Khi đặt tay trên bàn phím để gõ những dòng chữ này, chúng tôi không biết Mục sư Ngô Đắc Lũy, một nạn nhân của chính những kẻ đã thọ ơn ông, là những kẻ phú bất nhân, bần bất nghĩa, đã đan tâm giết ông và gia đình bằng những lời vu cáo hết sức bất lương, không biết hồn ông đã siêu thoát chưa? Xin thay mặt những người tỵ nạn cộng sản tại Cambodge, tại Thái Lan, đã thọ ơn ông, nhưng trong huyết quản không hề mang dòng máu phản trắc hay bội bạc, bằng những lời này thay cho một nén hương lòng để tưởng nhớ đến ông với lòng biết ơn sâu sắc nhất. 

Ngọt ngào và cay đắng thay cho một sự thật!

Ngọt ngào và cay đắng thay một chuyến đi.
Richmond, Virginia ngày 31 tháng 8 năm 2014
Charcheoung Sao, Thái Lan ngày 01 tháng 9 năm 2014
Quỳnh Trâm Việt Nam
- Cựu Chuẩn Úy, Nữ Quân Nhân Lê Thị Ba (+66)802237044





__._,_.___

Posted by: =?UTF-8?B?VGjDtG5nIFThuqVuIFjDoyBWaeG7h3QgTmFt

Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ra l lệnh khai hỏa Hoàng Sa

$
0
0





Nguyễn Tiến Hưng
7-3-2017
Henry Kissinger với Phó Tổng thống Richard Rockerfeller và Tổng thống Gerald Ford năm 1974. Ảnh: AFP
Người dân chài làm ăn thường là cần cù, lương thiện nhưng khi người lính đội lốt dân chài đi đánh cá thì thật là nguy hiểm, dù đánh cá ở Scarborough, Kinsaku hay Hoàng Sa.
Vào tháng 2 năm 1959 ngư thuyền Trung Quốc đưa người vào đánh cá trên Hoàng Sa. Không biết là dân chài thật hay dân chài giả, Tổng thống Ngô Đình Diệm cho lệnh bắt giữ rồi trục xuất ra ngay.
Bộ Ngoại Giao Mỹ dưới sự lãnh đạo của Ngoại trưởng Foster Dulles không e ngại TQ trả đũa, cũng không ngăn chặn Tổng thống Diệm.
Tới năm 1974, ngư thuyền Trung Quốc lại quay về Hoàng sa, nhưng lần này có chiến hạm đi theo. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh ‘mời’ những tàu này ra.
Khi chiến hạm cứ tiến vào, Hải quân Việt Nam Cộng hòa đã khai hỏa. Trận chiến kéo dài một ngày. Lập tức Bộ Ngoại Giao Mỹ dưới sự lãnh đạo của ông Kissinger liền khẩn cấp can ngăn Tổng thống Thiệu hãy ngừng lại, đừng đụng độ với Trung Quốc thêm nữa!

Ý nghĩa của trận Hoàng Sa
Quân đội Mỹ vừa rút đi xong, Trung Quốc đã muốn tìm hiểu xem thực sự Mỹ có can thiệp trở lại hay không, Washington có thay đổi lập trường “ngăn chận Trung Cộng'” hay không? Đó là lý do dẫn đến biến cố Hoàng Sa ngay đầu năm 1974.
Đây là cảm tưởng chúng tôi có được sau khi hàn huyên với Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu về biến cố này.
Một buổi chiều mùa Thu năm 1976 tại ngôi nhà bé nhỏ của gia đình ông ở vùng Surrey ngoại ô thành phố Luân Đôn, sau bữa cơm tối tôi ngồi nhâm nhi ly rượu và tâm sự với ông về những diễn biến trước khi sụp đổ.
Khi tôi hỏi ông về trận Hoàng sa và nhắc lại là đầu năm 1974 ông có chỉ thị cho chúng tôi phải báo cáo cho thật trung thực về tình hình viện trợ, chúng tôi đã trình bày là về tiếp liệu, quân nhu và quân cụ thì chúng tôi không biết rõ, nhưng về ngân sách dành cho Việt Nam thì sắp hết rồi vì Quốc hội Mỹ đang cắt xén rất mạnh tay.
Tôi hỏi ông là tại sao ông biết đã đến lúc cạn kiệt rồi mà vẫn còn chống cự cả Trung Quốc.
Ông không trả lời thẳng nhưng suy nghĩ giây lát rồi lẩm bẩm – chúng tôi không nhớ rõ nguyên văn nhưng đại khái ông nói: “Tôi còn định đi thêm bước nữa,” rồi nhìn tôi và lắc đầu.
Tôi muốn hỏi thêm ‘đi bước nữa là thế nào,’ nhưng thấy ông tỏ vẻ lơ đãng, ưu phiền nên nói lảng sang chuyện khác. Các bạn có thể xem thêm trong cuốn Khi Đồng Minh Nhảy Vào, Chương 25.
Ngày nay, với những tiết lộ mới đây về mật điện của Bộ Ngoại Giao Mỹ vào chính ngày có hải chiến Hoàng Sa (19/1/1974) và tìm hiểu thêm qua nhân chứng thì chúng tôi đã có thể giải mã về biến cố này.
Phân tích cho kỹ thì thấy ý nghĩa của trận Hoàng Sa thật là sâu xa: về thực tế, là để bảo tồn lãnh thổ, nhưng về mặt nguyên tắc, nó phản ảnh một cố gắng – hoàn toàn ngoài sức mạnh của VNCH – để ngăn chận Trung Quốc khỏi tràn xuống Biển Đông.

Bối cảnh dẫn tới trận Hoàng Sa
Ngày 22 tháng 6, 1972 trong một buổi mật đàm với Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai ở Bắc Kinh, Cố vấn Mỹ Henry Kissinger đã cho ông Chu biết rằng:
“Nếu có một thời gian vừa đủ giữa lúc chúng tôi rút quân và những gì xẩy ra sau đó thì vấn đề gần như chắc chắn rằng có thể khoanh gọn, như chuyện nội bộ của Đông Dương” và “sau khi chúng tôi đã không còn can dự nữa thì …rất ít khả năng chúng tôi sẽ quay trở lại, rất ít khả năng.”
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trong lễ khai trương một bệnh viện ở Sài Gòn. Ảnh: Getty Images

Cuối tháng 3/1975, toàn bộ quân lực Mỹ đã rút khỏi Miền Nam. Sau đó Quốc Hội Mỹ lấy cớ “Miền Nam đã có cả hòa bình lẫn danh dự” để cắt giảm viện trợ thật nhanh.
Như vậy là ván bài Việt Nam đã được khoanh gọn, và tới đầu năm 1974 thì chắc TQ cho rằng “khoảng thời gian vừa đủ” đã chấm dứt: Bắc Kinh muốn trắc nghiệm xem Mỹ có quay trở lại hay không.
Cho nên, ngay đầu năm, Trung Quốc đã lấn chiếm Hoàng Sa.
Dù trong hoàn cảnh nghiệt ngã, Hải quân VNCH vẫn chống trả. Ngày 18 tháng 1, Tổng thống Thiệu bay ra tận Đà Nẵng, lấy giấy ra viết tay thẳng cho Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, Tư lệnh Hải quân Vùng 1 Duyên hải.
Trên đầu trang ông viết: ‘Chỉ thị cho Tư lệnh Hải quân Vùng 1 Duyên hải’:
“Thứ nhất là tìm đủ mọi cách ôn hòa mời các chiến hạm Trung Cộng ra khỏi lãnh thổ VNCH. Thứ hai, nếu họ không thi hành thì được nổ súng cảnh cáo trước mũi các chiến hạm này và nếu họ ngoan cố thì toàn quyền sử dụng vũ khí để bảo vệ sự vẹn toàn lãnh thổ VNCH.”
Viết lệnh xong, ông Thiệu cất giọng: “Anh Thoại, đến đây và đọc trước mặt tôi đây, có gì không rõ ràng thì cho tôi biết ngay từ bây giờ.”
Dù bị mất Hoàng Sa và chịu nhiều tổn thất và thương vong, Hải quân VNCH đã gây tổn thất lớn cho đối phương như nhiều nguồn đã đề cập.
Theo ông Thoại thì Hộ tống hạm Kronstat 274 của Trung Quốc bị bắn chìm.
Vì tàu này là soái hạm nên hầu hết bộ tham mưu đều tử trận gồm cả Đô đốc Phương Quang Kinh, Tư lệnh Phó của Hạm đội Nam Hải, bốn đại tá, sáu trung tá, hai thiếu tá, bảy sĩ quan cấp úy và một số đoàn viên.
Ngoài ra, Trục lôi hạm số 389 và số 396 bị hư hại nặng.
Dĩ nhiên phải “cẩn tắc” để “vô ưu” nên Trung Quốc đã chuẩn bị cho những bất trắc có thể xảy ra.
Những tiết lộ mới đây cho biết Chủ tịch Mao đã sắp xếp để đưa một lực lượng quân sự lớn lao gồm hơn 40 chiến hạm để làm lá chắn cho Hoàng sa, phòng hờ Đệ Thất Hạm Đội can thiệp.
Trung Quốc tưởng niệm tử sỹ Hoàng Sa
Bài học từ Hoàng Sa
Sau hải chiến, Tổng thống Thiệu ra lệnh cho Không quân oanh kích để phản công
Bây giờ thì chúng tôi lại cũng hiểu rõ về câu Tổng thống Thiệu nói “Tôi còn định đi thêm bước nữa.”
Tìm hiểu thêm, chúng tôi được biết rằng sau trận hải chiến, Tổng thống Thiệu đã ra lệnh cho Không Quân VNCH bay ra Hoàng sa oanh kích để phản công, nhưng rồi lệnh được rút lại.
Tại sao như vậy? Ngày nay thì ta đã có chứng cớ và văn bản để trả lời.
Trước hết về lệnh cho Không Quân ra khơi để phản công, chúng tôi phối kiểm với Đại tá Nguyễn Quốc Hưng, (Phụ Tá Tham Mưu Phó Hành Quân, Bộ Tư lệnh Không quân, phụ trách toàn bộ 19 phi đoàn khu trục của VNCH) thì ông đã xác nhận là đúng.
Ông kể lại nhiều chi tiết, tóm tắt như sau: vào 8 giờ tối ngày 19 tháng 1/1974, Tư lệnh Không quân nhận được mật lệnh của Tổng thống phải dùng phản lực cơ chiến đấu siêu thanh F5-E để oanh kích phản công địch trên đảo Hoàng Sa.
Ngày hôm sau đoàn phi công đã cất cánh hai lần để ra khơi, một lần vào buổi trưa và một lần buổi chiều, mỗi lần gồm hai phi tuần.
Nhưng vừa bay được khoảng trên một trăm dậm thì nhận được đặc lệnh phải quay trở về đáp và hủy bỏ ngay các phi vụ không kích này.
Lý do là Đệ Thất Hạm Đội yêu cầu ngừng kế hoạch oanh tạc và nhấn mạnh rằng sẽ không có “top cover” (yểm trợ trong trường hợp bị phi cơ của Trung Quốc từ Hải Nam lên không chiến) và cũng không có “rescue” (cứu vớt nếu bị bắn rơi).
Tàu Hải quân VNCH trong Hải chiến Hoàng Sa 1974

Trong số những quân nhân tham gia phi vụ không kích này, số nhân chứng còn sống hiện nay thì ngoài ông Quốc Hưng (hiện ở Salem, Oregon) còn có các Thiếu tá Phạm Đình Anh (California), Đàm Tường Vũ (Arizona), Vũ Viết Quý (California), và Hồ Văn Giầu (Las Vegas).
Mật điện Bộ Ngoại Giao Mỹ (19 /1/1974): Can ngăn Tổng thống Thiệu
Một chuyện thật lạ lùng: vào ngày 17 tháng 1/1974 (ngày 18 tháng 1 – giờ Sài Gòn) Bộ Ngoại Giao Mỹ do Ngoại trưởng Henry Kissinger lãnh đạo đã gọi điện thoại cho Đại sứ Martin ở Sàigòn và nhấn mạnh ý muốn của Bộ là “tình hình phải được hạ nhiệt” (cooling the situation).
Tài liệu này được giải mật ngày 30 tháng 6, 2005. Dĩ nhiên là ông Martin phải thi hành ngay và đã cố vấn ông Thiệu. Ngày hôm ấy chính là ngày Tổng thống Thiệu bay ra Đà Nẵng để ra lệnh chống cự Hải quân Trung Quốc.
Cùng ngày, Đề đốc Lâm Ngươn Tánh, Tư lệnh phó Hải quân VNCH bay ra Bộ tư lệnh Hải quân Vùng 1 Duyên hải tại Đà Nẵng để chỉ huy lực lượng tham chiến tại Hoàng Sa. Ngày 19 tháng 1 là ngày có trận hải chiến, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ lại gửi mật điện can ngăn TT Thiệu đừng đi thêm bước nữa.

Bức điện đó như sau:
Ngày 19 tháng 1/1974
Người gửi: Ngoại Trưởng – Washington DC
Nơi nhận: Tòa Đại sứ Sài Gòn
Mật điện Bộ Ngoại Giao 012641
1. Xung đột quân sự tại Hoàng Sa đã đưa đến thương vong cho VNCH với hai chiến hạm bị tên lửa STYX của Trung Quốc bắn chìm. Chính phủ VNCH có yêu cầu Mỹ giúp tìm kiếm và cứu vớt các nạn nhân Tình hình thêm phức tạp vì báo cáo là trên đảo Pattle (do VNCH đóng quân) lại có một nhân viên dân sự Mỹ làm việc cho Văn phòng Tùy viên ở Đà Nẵng. Chúng tôi không hiểu tại sao người này lại có mặt ở đó.
2. Bộ Ngoại Giao đã yêu cầu Bộ Quốc Phòng ra lệnh cho Hải quân Hoa Kỳ tránh khỏi khu vực này .
Hai ngày trước đây (17 tháng 1) chúng tôi có bàn luận với Đại sứ Martin qua điện thoại và bày tỏ ý muốn của chúng tôi là tình hình phải được hạ nhiệt…
3. Thông cáo của Bộ Ngoại Giao gửi cho báo chí về vụ này sẽ nói theo những điểm như sau:
— Chính phủ Hoa Kỳ không đứng về phe nào trong việc tranh chấp Hoàng Sa nhưng hết sức mong muốn là sự tranh chấp được giải quyết trong hòa bình.
— Lực lượng quân sự Mỹ không dính líu gì vào xung đột này.
4. Chúng tôi đang yêu cầu Tòa Đại sứ ở Sàigòn cố vấn chính phủ VNCH chỉ nên có những hành động tối thiểu để tự vệ và để cứu vớt nạn nhân (và người nhân viên Mỹ ở trên đảo) nhưng làm tất cả những gì có thể để tránh đụng độ trực tiếp thêm nữa với lực lượng Trung Quốc. Việc mà VNCH hay chúng ta không cần chút nào trong lúc này là đụng độ giữa Trung Quốc và Chính phủ Việt Nam về mấy hòn đảo, dẫn tới vai trò bất chấp của Trung Quốc trong cuộc chiến Việt Nam.

KHẨN – MẬT
Về phản ứng của Mỹ và mật điện ngày 19 tháng 1, 1974, ta có thể nhận xét như sau:
Vừa biết tin rục rịch là TT Thiệu đang sửa soạn ra lệnh chống trả chiến hạm
Trung Quốc là Bộ Ngoại Giao đã can ngăn ngay.
  • Chính phủ VNCH yêu cầu Mỹ giúp tìm kiếm và cứu vớt các nạn nhân (ngoài số tử thương còn 68 binh sĩ VNCH bị mất tích và bắt làm tù binh) nhưng bị từ chối.
  • Đã không yểm trợ chiến đấu, đã ra lệnh cho Hải quân Hoa Kỳ tránh né khỏi khu vực giao tranh, lại còn tuyên bố cho rõ ràng là “Chính phủ Mỹ không đứng về phe nào trong việc tranh chấp Hoàng Sa” và xác định (cho Bắc Kinh biết) là “Lực lượng quân sự Mỹ không dính líu gì vào vụ xung đột này.”
  • Không đứng về phe nào thì tại sao lại khuyên can chính phủ VNCH “hãy hạ nhiệt,” chỉ hành động tối thiểu để tự vệ và để cứu vớt nạn nhân thôi, nhưng làm bất cứ những gì để tránh đụng độ thêm nữa với lực lượng Trung Quốc về mấy hòn đảo? Ông Kissinger đã quên rằng chính ông đã từng soạn thảo lá thư để TT Nixon gửi TT Thiệu ngay trước khi ký kết Hiệp Định Paris nói đến lập trường vẹn toàn lãnh thổ của VNCH: “Nền tự do và độc lập của VNCH vẫn còn là mục tiêu tối cao của chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ” (thư ngày 17 tháng 1, 1973).
  • Như vậy là một cửa vào Biển Đông đã bắt đầu được mở rộng. Trước đó, từ 1960 tới 1973, Trung Quốc chỉ cho tầu đi tuần tiễu vùng biển giữa quần đảo Hải Nam và Hoàng Sa trung bình khoảng năm lần một năm.
Qua eo biển Đài Loan
Trước Hoàng Sa, Mỹ đã mở một cửa nữa vào Biển Đông, đó là qua eo biển Đài Loan ở phía trên. Sau khi ông Mao Trạch Đông chiếm được Trung Hoa Lục Địa vào tháng 10/1949, Hoa Kỳ nhất quyết bảo vệ độc lập của Đài Loan hay nước ‘Trung Hoa Dân Quốc.’
Bởi vậy mỗi lần Bắc Kinh đe dọa eo biển Đài Loan như vào năm 1954-1955 và 1958 thì Mỹ phản ứng rất mạnh (xem Khi Dồng Minh Nhảy Vào, Chương 28).
Nhưng từ 1971 thì khác.
Ngày 29 tháng 7/1971: Kissinger bí mật đi Bắc Kinh và trong dịp này đã cho Trung Quốc biết là Mỹ không còn ủng hộ một Đài Loan độc lập nữa, có nghĩa là Đài Loan sẽ chỉ là một khu vực của Trung Quốc, và như vậy Mỹ sẽ hết bảo vệ khu này và sẽ rút hạm đội và phi đội ra khỏi nơi đây.
Tháng 8/1971: sau cuộc họp, Mỹ tuyên bố hủy bỏ việc chống Trung Quốc gia nhập Liên Hiệp Quốc. Tháng 10, Liên hiệp Quốc bỏ phiếu 76 thuận, 35 chống (và 17 không bỏ phiếu) việc đẩy Đài Loan ra khỏi Liên Hiệp Quốc và chấp nhận chính quyền Bắc Kinh là chính phủ đại diện Trung Quốc.
Tháng 10/1971: Mỹ rút khu trục hạm của Đệ Thất Hạm Đội ra khỏi eo biển Đài Loan.
Tháng 2/ 1972: TT Nixon thăm viếng Bắc Kinh. Sau cuộc họp Nixon – Mao tại Bắc Kinh, một thông cáo chung gọi là ‘Thông Cáo Thượng Hải’ (Shanghai Communique) được tuyên bố, gián tiếp quy định “Việc Mỹ rút toàn bộ khỏi Đài Loan là mục tiêu cuối cùng,” và sẽ “từng bước giảm cả quân đội, cả những căn cứ Mỹ tại Đài Loan khi sự căng thẳng trong vùng bớt đi.”
Trấn an Trung Quốc sau khi Miền Nam sụp đổ
Khu trục hạm Trường Sa (phải) của TQ về cảng Tam Á trên đảo Hải Nam sau chuyến diễn tập tháng 2-3/2017. Ảnh: Tân Hoa xã

Ngày 1 tháng 12 năm 1975: ông Henry Kissinger đã sắp xếp để người kế vị Tổng thống Richard Nixon là Tổng thống Gerald Ford đi Bắc Kinh năm ngày và gặp Chủ tịch Mao Trạch Đông.
Trước chuyến đi, ông Kissinger đã cố vấn Tổng thống Ford thật kỹ: “Ngài sẽ cố gắng hết sức để tăng cường giây liên lạc với Trung Quốc. Ngài (nên cho họ biết rằng) Ngài tin việc phát triển mối bang giao Mỹ – Trung là quyền lợi căn bản của chúng ta và Ngài sẽ theo đuổi việc này một cách mạnh mẽ trong những năm tới.”
Ngày 7 tháng 12/1975: Vừa từ Bắc Kinh về, TT Ford tuyên bố ‘Học thuyết Thái Bình Dương’ (Pacific Doctrine) kêu gọi bình thường hóa toàn diện quan hệ với Trung Quốc và cộng tác kinh tế trong toàn thể Á Châu.
Dĩ nhiên, điều kiện để bình thường hóa toàn diện với Trung Quốc là việc Mỹ rút khỏi eo biển Đài Loan.
Cuối tháng 5 năm 1975: chỉ một tháng sau khi Miền nam sụp đổ, Hoa Kỳ đã rút đội phi cơ chiến đấu cuối cùng ra khỏi Đài Loan. Có nghĩa là từ đó những hạm đội Đông Hải của TQ từ phía bắc có thể theo con đường nhanh nhất tràn xuống phía Nam.
Và từ phía nam những hạm đội Nam Hải có thể tiến thẳng vào Biển Đông qua ngả Hoàng Sa.
Tương lai của vùng này trở nên đen tối. Trung Quốc chỉ cần mua thời gian để chuẩn bị, chờ cho tới khi có đủ thiên thời, địa lợi, nhân hòa để ra tay: ba yếu tố này đã hội đủ vào năm 2008 (Các bạn xem thêm cuốn Khi Đồng Minh Nhảy Vào, Chương 26).
Như vậy lịch sử sẽ phải ghi nhận rằng chính hai ông Nixon và Kissinger đã đơn phương và trong vòng bí mật, mở cả hai cửa vào Biển Đông cho Trung Quốc từ trên 40 năm trước đây.
Hậu quả của mật điện Hoàng Sa ngày 19/1/1974 thật là lớn lao, nó dẫn đến tình trạng hỗn loạn tại Biển Đông ngày nay. Để mất Hoàng Sa và còn nhắn nhủ Trung Quốc rằng Mỹ không có dính líu gì vào tranh chấp hải đảo, rằng quân lực Mỹ đã được lệnh rút ra khỏi vùng này.
Như vậy là Trung Quốc được tự do tung hoành. Từ tung hoành tới lộng hành. Cái kẹt là sau khi lộng hành với các quốc gia sở tại, Trung Quốc lộng hành với chính Mỹ. Cho nên Mỹ phải xoay trục để trở về với Biển Đông, nơi đó có tới bảy quyền lợi của Mỹ như đã được xác định bằng văn bản (Khi Đồng Minh Nhảy Vào, Chương 26).
Bây giờ, muốn trở về với Biển Đông Mỹ phải đi hàng đôi: một mặt thì mềm dẻo với Trung Quốc vì Trung Quốc đã thành cường quốc (nhờ Mỹ).
Trung Quốc lại là đối tác ngoại thương lớn nhất – tổng số xuất-nhập Trung-Mỹ lên tới $579 tỷ vào năm 2016. Mặt khác Mỹ phải cố gắng để thắt cho thật chặt quan hệ ngoại giao với các quốc gia trong vùng, nhất là với Việt Nam.
Chiến hạm USS John S. McCain thăm Đà Nẵng năm 2010: Hoa Kỳ trở lại Đông Nam Á và Việt Nam. Ảnh: AFP

Tại sao như vậy? Đó là một chủ đề chúng tôi sẽ đề cập trong một bài khác.
Bây giờ, muốn trở về với Biển Đông Mỹ đi hàng đôi: một mặt thì tỏ ra mềm dẻo với Trung Quốc nhưng mặt khác lại luôn luôn chuẩn bị để đối phó bằng quân sự với Trung Quốc, dù dưới thời Tổng thống Obama hay Tổng thống Trump.
Để đối phó, Mỹ đang tăng cường liên minh quân sự với một số quốc gia trong vùng, kể cả tiến tới đối tác chiến lược với Việt Nam. Tại sao như vậy? Đó là một chủ đề chúng tôi sẽ đề cập trong một bài khác.
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả, tiến sỹ Nguyễn Tiến Hưng, Cựu Tổng trưởng Kế hoạch VNCH từ năm 1973 đến 1975, phụ tá về tái thiết của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. Hiện định cư tại Hoa Kỳ, ông đã xuất bản các cuốn sách Khi Đồng minh tháo chạy (2005) và Khi Đồng minh nhảy vào (2016).
__._,_.___

Posted by: "Patrick Willay" 

THƯ NGỎ VỀ TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN – MISSISSAUGA, ONTARIO

$
0
0


THƯ NGỎ VỀ TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN – MISSISSAUGA, ONTARIO

Kính gởi Quí Đồng Hương và Quí Anh Chị Em,
Chúng tôi viết bức thư ngỏ này nhằm mục đích tường trình diễn tiến việc thực hiện Tượng Đài Thuyền Nhân tại Mississauga.
Chúng ta đã vào giai đoạn cuối của quá trình giao nhận đất từ thành phố Mississauga cho việc xây dựng Tượng Đài. Tôi xin trình bày để chúng ta cùng ôn lại một số điểm chính về việc xin đất cho Tượng Đài Thuyền Nhân.
boatpeople-model
           Step1: Hình mẫu thạch cao Tượng Đài Thuyền Nhân.

​             Step 2: Hình mẫu đúc  đồng ( Bronze Version)



Khởi đầu, nhóm vận động chúng tôi gồm có các anh Đàm Trung Phán, Vũ Đăng Khiêm, Nguyễn Thanh Hoàng, Cao Văn Kiệt và Phạm thế Trung mang mô hình Thuyền Nhân đến thành phố Niagara Falls theo sự đề nghị và khuyến khích của ông John Smith, cựu chính trị gia thuộc thành phố Hamilton. Chúng tôi đã theo đuổi công cuộc vận động với thành phố Niagara Falls một thời gian khá lâu. Cuối cùng, do một số điều kiện khách quan, dự án không thể tiến triển được ở đây.
bpmm-committee1
Hình: Ban Vận Động tiên khởi đi họp để trình bày dự án trước Ủy Ban cứu xét của thành phố Niagara Falls ngày June 9, 2014. Từ trái sang phải: Vũ Đăng Khiêm, Nguyễn Thanh Hoàng, Đàm Trung Phán, Phạm Thế Trung, Cao Văn Kiệt.


Rất may chúng tôi được anh chị Nguyễn Ngọc Duy giới thiệu với anh Nguyễn Xuân Cần làm cố vấn bước đầu cùng hướng dẫn cách thức tốt nhất cho việc đệ đơn xin đất xây dựng Tượng Đài Thuyền Nhân tại Mississauga. Tiếp theo đó, nhóm vận động ban đầu chúng tôi có thêm sự ủng hộ của quý anh chị Vũ Hữu Doanh, Nguyễn Hữu Kỳ, Nguyễn Kim Bảo, Nga Dương, Nguyễn Ngọc Duy, Hân Trịnh, Nguyễn Xuân Cần, Mỹ Phan, Nguyễn Thành Nguyên. Chúng tôi đã họp mặt nhiều lần để thảo luận công tác vận động, đặc biệt là chúng tôi tiếp xúc được với nghị viên Ron Starr thuộc Ward 6 của thành phố Mississauga qua sự trung gian giới thiệu của anh Nguyễn Xuân Cần.

Qua các lần trình bày Dự Án và Mô hình. Ông Ron Starr hứa sẽ giúp Dự Án xin đất ở Thành phố  Mississauga. Một buổi trình bày Dự Án tại City Hall do Đàm Trung Phán, Cần Nguyễn, Kiệt Cao và ông Ron Starr là người giới thiệu hai bên. Chúng tôi phát cho từng vị trong buổi họp bản Dự Án và trình bày tất cả các chi tiết, mô hình cùng ý nghĩa của việc xây dựng Tượng đài. Các thắc mắc về khả năng kỹ thuật cũng như tài chánh cũng được giải đáp. Họ hứa sẽ có một buổi trình bày chi tiết với các đại diện các ban ngành liên quan ở City Hall.




Hình: Từ trái sang phải: Cao Văn Kiệt, Phạm Thế Trung, Nguyễn Ngọc Duy, Ron Starr và Nguyễn Xuân Cần tại phòng họp từng trên Phở Hưng ngày 23 Tháng 1 năm 2016 lúc 11:30 AM.
Sau một thời gian đình trệ vì thành phố bận rộn với đại hội thể thao Pan Am, Bầu cử cục bộ, cuối cùng chúng tôi có được một buổi trình bày tại City Hall. Tại buổi họp chúng tôi đã trình bầy chi tiết Dự Án. Tới phần đề nghị các địa điểm thì ba địa điểm mà anh Phán đã dầy công chuẩn bị đều không được chọn (do các điều kiện khách quan). Tới lượt họ thì trước tiên họ đưa đề nghị xây tại chùa Pháp Vân, chúng tôi không đồng ý. Họ đề nghị công viên Sgt.David Yakichuk Park, rất đẹp chỉ rất tiếc là không có bãi đậu xe rộng rãi gần. Cuối cùng họ đề nghị một vị trí tại Burhamthorpe Library cho Tượng Đài Thuyền Nhân mà Quí vị đều biết.
dsc03565thump-up-for-vn-bpmonument
Hình: Buổi gặp gỡ thân mật dùng bữa trưa tại quán PHỞ HƯNG 1195 Dundas Street East, Mississauga ngày 23 Tháng 1 năm 2016  lúc 11: 30 AM . Từ trái sang phải: Phạm Thế Trung, Ron Starr, Cao Văn Kiệt, Đàm Trung Phán, Nguyễn Xuân Cần và Nguyễn Ngọc Duy.
Sau khi chúng tôi thống nhất về địa điểm đã chọn, anh Phán rất vui mừng vì địa điểm rất thuận lợi và lại gần chổ anh cư ngụ. Anh là người hơn ai hết mong muốn Tượng Đài Thuyền Nhân sớm ngày hoàn tất. Anh khoe với tất cả mọi người. Chị Nga Dương cũng rất ủng hộ vì chị đã từng làm việc tại đây (Dixie/Bloor Community Centre).  Chúng tôi đã rất nhiều lần thăm địa điểm, họp, làm việc, và chụp rất nhiều hình tại đây. Cùng với sự ra đời của Bill -219 “Hành Trình Tự Do” thật là chúng ta có THIÊN THỜI – ĐỊA LỢI – NHÂN HOÀ sẵn sàng cho một Tượng Đài Thuyền Nhân.
Chúng tôi tiếp tục tiến hành chuẩn bị các thủ tục cần thiết. Nhóm Nguyễn Thành Nguyên, Nguyễn Thanh Hoàng, Đàm Trung Phán, Phạm Thế Trung, và Cao Văn Kiệt tiến hành đo đạc, chọn vị trí cho Tượng Đài Thuyền Nhân, Anh Nguyên dẫn đầu là ban kỹ thuật đi khảo giá với các công ty làm bệ nền và đúc Tượng Thuyền Nhân.
img_1783
Hình: Các thành viên trong Ủy Ban đi dọ giá tại vài công ty làm bệ đá hoa cương ( Granite ) 2 hãng đúc đồng  vùng GTA và phụ cận bắt đầu vào ngày 26 tháng 3 năm 2016 và tiếp tục sau đó . Từ trái: Nguyễn Thanh Hoàng, Nguyễn Thành Nguyên, Cao Văn Kiệt, Đàm Trung Phán và Phạm Thế Trung (ngồi).

Nhiều lần chúng tôi đến tận địa điểm đặt Tượng Đài trong tương lai để thống nhất ý kiến về vị trí chính xác của Tượng Đài trên khoảnh đất đã ấn định, hướng mặt của Tượng Đài, và các chi tiết cảnh quan cũng như kỹ thuật tại khu đất này với thành phố.
Trước cuộc họp tại chỗ, chúng tôi đã thông báo cho mọi người đến địa điểm để tác giả trình bày mô hình và xác định vị trí lần cuối vào ngày 18 tháng 4 năm 2016  trước khi họp với City Staff vào ngày 3 tháng 5 năm 2016 . Buổi họp tại địa điểm này có hầu hết các đại diện của cộng đồng cũng như các thành viên trong ban vận động và Anh Pha, Anh Kiên (và con trai), anh Lê Duy Cấn, anh chị Duy &Hân, anh chị Phán Nga, anh Nguyên, anh Keng, anh Thoại, anh chị Toản, Phạm Thế Trung, Kiệt Cao,…
Anh Trung đã cùng các anh chị hiện diện đo đạc và xác định vị trí Tượng Đài lên bản vẽ để xác định vị trí với City. Trong buổi họp tại nơi xây Tượng Đài, anh Lê Duy Cấn có chia xẻ các kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng Tượng Mẹ Bồng Con ở Ottawa 21 năm về trước trong các lời tâm huyết đó gồm có đại ý như “sẽ có bị phá rối không chỉ bên ngoài, mà còn trong cộng đồng do tị hiềm, hay các khác biệt quyền lợi!”

vnbpmm-site-plan

Hình: Bản đồ vị trí Tượng Đài VNBPMM Vietnamese Boat People Memorial Monument do 7 thành viên City Staff quyết định chính thức vào ngày 3 tháng 5 năm 2016.
Sau đó, vào ngày May 3, 2016, Đàm Trung Phán, Nguyễn Thành Nguyên, Vũ Lãm, Cao Kiệt, Phạm Thế Trung họp tại Thư viện Burhamthorpe với năm vị đại diện củaThành Phố Mississauga, bà Quản thủ Thư Viện và vị giám đốc của Dixie/Bloor Community Centre, tất cả là 7 người bên City.
 hinh-06
Hình: Buổi họp tại Burnhamthorpe Library 3650 Dixie Rd #101, Mississauga ngày 3 tháng 5, 2016 lúc 11:00 AM tại Grand room trong thư viện Burnhamthorpe do Ms.Yvonne Monestier ( Director of Public Art ) chủ động và viết thư mời. Từ trái sang phải: Vũ Lãm, Nguyễn thành Nguyên, Quản thủ Thư viện Burnhamthorpe Diana Krawczyk, Cultural Planner Mark Warrack, Director of Park and Forestry Gavin Longmuir, Director of Culture Division Paul Damaso, Cao văn Kiệt, Phạm thế Trung, Đàm trung Phán (cầm máy chụp hình) Commissioner of Community Services Paul Mitcham, Director of Bloor/Dixie Community Centre Hazel Henry, Director of Public Art Yvonne Monestier.
Trong buổi họp này, Tác giả của bức tượng là ĐKG Phạm Thế Trung đã trình bày về Tác phẩm, Phán Đàm trình bày về các chuẩn bị về Hành chánh, Kiệt Cao trình bày các dự thảo và tài chánh cần thiết cho xây dựng Tượng đài, và anh Lãm xác định vị trí của Tượng đài trên các bản vẽ. Tiếp theo đó tất cả cùng ra địa điểm cùng với mô hình Tượng Đài Thuyền Nhân. Anh Trung để mô hình trên một cái bàn nơi ấn định vị trí Tượng Đài, và để hướng của Tượng như sẽ xây lên sau này. Hai bên cùng ghi nhận những xác định này. Chúng tôi cũng bàn thảo về landscaping cho cảnh quan tổng thể của công trình như: việc di dời các cây, các tảng đá; các lối đi,…
bà  quản thủ thư viện có đề nghị thêm một lối đi dẩn vào từ ngoài đường Dixie Road dành cho người bộ hành qua lại tiện lợi vào xem TĐ như phác thảo (đính kèm) sau đây:
vnbpmm-site-plan2
Hình: Site Plan – VNBPM Monument – Burnhamthorpe Library ( Mississauga )
hinh-03
hinh-05
Chúng tôi kết thúc buổi làm việc với lời  Chúc Mừng của ông Paul Mitcham (City Commissioner - City of Mississauga)  :  “Congratulations!  Any body question? Any body Concern ? We are looking forward to cut the ribbon in the next two years!”
hinh-01
Hình: ĐKG Phạm Thế Trung đang đặt mẫu tượng tại đúng vị trí được ấn định để  xây cất tượng đài Thuyền Nhân trong tương lai.
Một khoảng thời gian sau khi follow up, chúng tôi nhận được một bức điện thư của thành phố ngày 24 tháng 7 , 2016 yêu cầu chúng ta cung cấp các thông tin kỹ thuật liên quan đến Tượng Đài Thuyền Nhân (đính kèm).
From: Yvonne Monestier<mailto:yvonne.monestier@mississauga.ca>
Date: Sun, Jul 24, 2016 at 10:30 AM
To: Thuyen Nhan <mailto:vietnamboatpplmemorialmonument@gmail.com
Hello Kelvin,
 Apologies for the delay – it has been a bit of a challenge for me to get all staff involved into a meeting due to competing priorities and summer vacations. I have managed to meet with almost everyone, and have 2 additional colleagues to meet with before the end of the month.
 The feedback I have received thus far on City requirements is as follows. The VNBPMM Advocacy Group will need to provide the following to the City:
 Detailed Site Planindicating exactly where the sculpture will be situated
1.     Detailed Conceptual Sketchof artwork in situ – indicating all final dimensions, materials, weight of sculpture, etc.
2.     Stamped Engineer Drawings of footings and artwork
3.     Proposed Landscape Plan of footings and artwork
4. Proposed Landscape Plan with specific dimensions (i.e. distance from curb, width of intended walkway, tree-hoarding locations, depth of granular, utility locates, etc.)
§  Note: City Parks & Forestry staff will assist with approving landscaping plan and ultimately approve content and costing required
§  Note: any proposed landscaping will need to be low-maintenance and City Parks & Forestry staff will need to approve
§  Note: there is high-road salt content that will be present in the area in the winter so the proposed landscaping will also need to take this into account
5.     Existing trees at the site will need to be hoarded off in order to protect them during the installation process (City will provide a tree-inventory)
6.     If you are going to request to remove/transplant any of the smaller trees, please identify which one(s)
7.     VNBPMM Advocacy Group’s contractor will install artwork – contractor will need to adhere and meet all City standards
8.     City contractor will install landscaping around artwork based on the approved landscaping plan
9.     Entire project to be funded by VNBPMM Advocacy Group
 I am meeting with Parks & Forestry staff later this month to discuss additional landscaping requirements and costing. Please note the list of requirements above is not final. Final list will be provided once I have had a chance to meet with all of my colleagues.
 Thank you and I will be in touch soon.
 Yvonne
Về việc nầy chúng tôi có được giới thiệu đến với một Kiến Trúc Sư và Công ty có các giấy phép theo qui định. Công ty này sẽ đảm nhận làm tất cả các công việc  về kỹ thuật mà Thành phố Mississauga yêu cầu . Rất mừng rằng có một số Mạnh Thường Quân sẽ sẵn sàng chi trả cho phí tổn này.
Fees and Expenses for preparation of the landscape architectural services are proposed  by
Walt Kuniec


Walt Kuniec
 miconcept
CONCEPT + DESIGN 
for the entertainment industry
4174 Dundas Street West, Suite 300-8
Toronto, Ontario, M8X 1X3
MiConceptDesign.com
Chúng ta đã ký hợp đồng với Mr. Walt Kuniec, Landscaping Architect ( Register Licensed) và Công ty MI Concept & Design. Được biết  công ty này đã liên lạc và làm việc với thành phố Mississauga ngay sau đó.Tiếp theo là chúng ta cũng có cuộc hẹn để làm việc với " Building Department" của thành phố Mississauga.
hoitet-1
Hình: Trình bày  của UBVĐ XDTĐ TNVN – Hội Chợ Tết Ất Mùi ngày 1 tháng 2 năm 2015 tại International Centre – Mississauga
hoitet-3
Hình: Ông bà Thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải chụp hình lưu niệm cùng với ĐKG Phạm Thế Trung và Chủ tịch Ủy Ban Vận Động Xây Dựng Tượng Đài Thuyền Nhân Cao Văn Kiệt tại Hội Chợ Tết Ất Mùi ngày 1 tháng 2 năm 2015 – Mississauga.
Xin nhắc lại một công thức:
A (Artist) + B (LoBby) + C (Cost by Community Provide) = M (Monument)
A (Artist): Trong đây, Tác Giả Phạm Thế Trung (có tiểu sử trong bản Dự Án gởi cho Tp), người nhận được nhiều giải thưởng của Canada và Quốc tế, và đã có những Tượng đài đóng góp cho Cộng đồng Người Việt Hải Ngoại. Việc này cũng rất đúng với yêu cầu từ City  về  tác giả  thực hiên cho dự án ( Pro. Artist ) phù hợp với Public Art Policy program.
Về tác phẩm mẫu tượng của một chiếc thuyền rạn nứt trên sóng biển, trên đó có một cặp Vợ Chồng với một đứa con nhỏ, với vẻ mặt trong tình trạng giữa Sống và Chết. Tác phẩm (đã có mặt ở các hội chợ Tết và hầu hết các sinh hoạt cộng đồng, và được sự ủng hộ của mọi người, với rất nhiều chữ ký (TNS Ngô, Ông Ron Starr,…) và rất nhiều hình lưu niệm.
hoitet-2
Hình: TNS Ngô thanh Hải ký tên đầu tiên trên poster ủng hộ mô hình và dự án tại HCT Ất Mùi ngày1 tháng 2 năm 2015
dsc03573can-nguyen-2

Nghị viên Ron Starr ký tên trên poster ủng hộ mô hình và dự án
Tác phẩm này chinh phục từ ông John Smith (cựu Political của Tp Hamilton) các đại diện của Tp Niagra Falls đến Ông Ron Starr, sau đó là tất cả các Đại diện của Tp Mississauga cũng như vị Quản thủ Thư viện Burhampthorpe và Giám đốc Dixie/Bloor Community Centre (hai trung tâm của Tp tại địa điểm xây Tượng Đài.
Nhân một dịp gây quỹ của Cộng đồng, TNS Ngô Thanh Hải phát biểu: “Được vậy là tốt rồi, làm liền đi còn chờ gì nữa.”
LƯU Ý: Để Kính Tường
Sau khi dự án và Mô hình đuợc chuẩn thuận bởi các ban ngành của City Mississauga vào ngày May 3, 2016.. Ông Cao văn Kiệt trở về có đề bạt và trình bày với CĐ bắt đầu phần vận động gây quỹ sau khi City hoàn tất phần kỹ thuật với Landscape Architect để được chấp thuận Permit. Ngay thời điểm đó  Hội Đồng Quản Trị( HĐQT) ra đời đa số thành viên mới này từ BCH Hội Người Việt Toronto và tự ý nhóm này kêu gọi bầu bán và nói là chính thức để Quản Trị tất cả ( HĐQT ) về dự án TĐTN tại T/P Mississauga. Do thấy đường lối đi ngược lại về nguyên tắc hành chánh từ lúc khởi đầu của City đưa ra cùng nguyện vọng của quí đồng hương , cựu TNVN và Nhóm Vận Động Khởi Xướng từ 2 năm qua . Chúng tôi Cao văn Kiệt đã rút ra khỏi Hội Đồng Quản Trị mà nay họ lại biến đổi và đặt tên mới là " Hội Thuyền Nhân VN "( VBPMA).
Hội Thuyền Nhân VN ( VBPMA) như đã nói ở trên tự ý đăng công bố trên báo chí những ngày gần đây là đã nhận được đất từ city Mississauga rồi và đồng thời ra thông báo Tuyển chọn Mô Hình .v.v. là hoàn toàn sai sự thật..!
Tóm lại : Cho đến nay City Mississauga vẫn chưa ký một văn bản chính thức nào cho mãnh đất phía trước Thư viện Burnhamthorpe ( city chỉ hứa và đề nghị có điều kiện)
Điều Kiện là : Ngày May 3, 2016 sau khi có`buổi "Hearing và Judgment" với Tác giả Mô hình là ĐKG Phạm thế Trung . Ông Paul Mitcham , City Commissioner đã có dặn dò là chúng ta phải follow up vơí Public Art Dept. ( Ms. Yvonne Monestier, Director Public Art Program )để hoàn tất thủ tục trước khi City thấy đủ điều kiện( gồm 9 câu hỏi trình bày phía trên của Public Art Dept. ) sau khi City thoả mãn nhựng yêu cầu vể kỹ thuật  thì City mới chấp thuận ký và trao Permit cho nhóm Vietnamese Advocacy Team of City Mississauga đã từng tiếp xúc vớí Public Art Dept. từ trước cho đến nay.
Kết Luận là cho đến thời điểm nầy City Mississauga vẫn chưa hài lòng vì có sự xen vào( lộn xộn ) của Hội Thuyền Nhân VN ( VBPMA) phá bỏ nguyên tắc làm việc với City Staff  và đưa đến là city đình hoản ( postpone) công việc theo lẽ là chúng ta đã được City thông qua và chấp thuận Permit nhận đất để XDTĐ từ bấy lâu nay ? Tiếc thay!
Kính trình để nói lên sự thật  đến tất cả quí Hội Đoàn Ngưòi Việt Quốc Gia ,Quí Đồng Hương là cựu Thuyền Nhân VN  hiện đang cư ngụ tại vùng Mississauga, Ontario, Canada nói riêng và khắp nơi trên thế giới nói chung,
Kính Thư,
Vietnamese Boat People Memorial Monument  (VNBPMM- City of Mississauga)

Advocacy team : Kiệt Cao, Hoàng Nguyễn, Mỹ Phan, Khiêm Vũ, Trung Phạm
          Facebook: Thuyền Nhân
                                        TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN TẠI THÀNH PHỐ MISSISSAUGA
                                        NHƯ MỘT SỰ TRI ÂN ĐẾN ĐẤT NƯỚC CANADA VÀ
                                        CŨNG LÀ NIỀM HÃNH DIỆN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TỰ DO!



                                     
















__._,_.___


Posted by: "Patrick Willay"<

BẢO ĐẠI - TRẦN TRỌNG KIM và ĐẾ QUỐC VIỆT NAM

$
0
0


>>> xin Anh Chị xem Flyer và phổ biến giùm

---------- Forwarded message ----------

Tác phẩm mới của Giáo Sư Phạm Cao Dương :


BẢO ĐẠI - TRẦN TRỌNG KIM và ĐẾ QUỐC VIỆT NAM ,
sách dày 784 trang, hiện đang bán trên Amazon giá 25 dollars

Xin kínk mời xem  link dưới đây về front & back, bên trong sách và Review của các độc giả trên Amazon.
Kính, 



 Đế Quốc Việt Nam là quốc hiệu chính thức của nước Việt Nam trong những ngày đầu tiên độc lập sau một thời gian dài thuộc Pháp.  Quốc hiệu này không mang ý nghĩa thông thường có liên hệ tới bá quyền, tới chiến tranh, bạo lực, đô hộ và áp bức mà là một sự bao gồm tất cả các cộng đồng người do chính họ lựa chọn, sống hòa hợp với nhau trên một lãnh thổ chung dưới sự lãnh đạo của một vị hoàng đế, người Việt hay người Kinh chỉ là chiếm đa số.
      Đây cũng là thời của Hoàng Đế Bảo Đại, vị hoàng đế cuối cùng của Triều Đại Nhà Nguyễn và cũng là cuối cùng của chế độ quân chủ ở Việt Nam.  Mặt khác, đây cũng là thời của Nội Các của Nhà Giáo kiêm học giả Trần Trọng Kim, một trí thức được rất đông người trong nước từ Bắc chí Nam biết tiếng và yêu mến qua các bộ sách Giáo Khoa Thư, gồm có Quốc Văn Giáo Khoa ThưLuân Lý Giáo Khoa Thư, v..v… dùng cho bậc tiểu học và tác phẩm Việt Nam Sử Lược, cuốn sử gối đầu giường của nhiều thế hệ người Việt rất lâu về sau này, đồng thời cũng là nội các của những người có học nổi tiếng trong nước đương thời.

     Cuốn sách nhỏ này là để tưởng nhớ những người thuộc thế hệ trí thức Tây học đầu tiên của nước Việt Nam mới, còn giữ được tinh thần sĩ phu truyền thống, cùng với tuổi trẻ đương thời đã đứng ra làm việc nước và đã ra đi trong nhiều oan khuất.                  
    Đây là một trong những trang sử đẹp của dân tộc Việt Nam, với những người đẹp, việc đẹp, ước nguyện đẹp, tác giả xin được trang trọng gửi tới các Bạn Trẻ Việt Nam bây giờ, sau này và mãi mãi.

* Nhà Văn Tràm Cà Mau :
---------- Forwarded message ----------
From: TramCaMau <
Date: 2017-03-05 13:25 GMT-08:00
Subject: Cám ơn tập " Bảo Dại-Trần Trọng Kim và đế quốc Việt Nam"
To: "V. Pham"<


Thưa anh chị,
Nhận đưọc tập nghiên cứu lịch sử của anh, tôi để mấy ngày đọc những chương mà tôi cho là hấp dẫn, trước khi để dành thì giờ đọc hết.
Cám ơn anh đã để công nghiên cứu, đọc,và gom góp, cô dọng và viết thành hệ thống.  Tôi tưởng mình cũng biết nhiều và đọc khá nhiều về lịch sử giai đoạn đó, nhưng thật ngạc nhiên, anh đã cho biết thêm nhiều điều rất thích thú,  mà lần đầu tiên tôi đọc được.
Những cuốn sách như thế nầy vô cùng giá trị, để  mở mang trí óc, soi sáng cho các thế hệ đương thời, và cho cả các thế hệ mai sau, khi mà lịch sử đã bị CS nhào nặn, bóp méo, và làm sai lạc sự thật.
Cám ơn tấm lòng của anh đối với lịch sử của quê hương Việt Nam.
T
* Nhà Gíáo Lưu Anh Dũng:
From: "luud88
To: 
DaiHocSuPham-VanKhoaSG

Sent: Thursday, March 9, 2017 6:10 AM
Subject: Xin Giới Thiệu 

Cầm cuốn sách của GS Phạm Cao Dương trên tay, tôi muốn...nóng lạnh bởi độ dày và muôn vàn sự kiện lịch sử trong một giai đoạn thật ngắn :  9/3/1945 - 30/8/1945 , được " gói ghém " trong 792 trang ( kể cả bìa trước và sau ) .
Để hoàn thành tác phẩm này, tác giả với tấm lòng của một sử gia sĩ phu chân chính, đã miệt mài suốt hơn 21 năm (8/1995-đầu năm 2017).
Thật ngưỡng mộ công trình khảo cứu của GS Dương, ở tuổi bát tuần GS đã không ngại sức khỏe yếu vẫn mong muốn phổ biến "...một trong những trang sử đẹp của dân tộc Việt Nam, với những người đẹp, việc đẹp, ước nguyện đẹp, tác giả xin được trang trọng gửi tới các Bạn Trẻ Việt Nam, bây giờ, sau này và mãi mãi. " ( trang 9 trong tác phẩm ).
Thành thật tri ân GS Dương đã khổ công hoàn thành tác phẩm  Bảo Đại - Trần Trọng Kim và Đế Quốc Việt Nam.
Học trò của THÀY,
Lưu anh Dũng

Nhân đây cũng xin kính phổ biến tới toàn thể Thân Hữu, sách được bán trên Amazon.
Ngoài phần mở đầu  và phần giới thiệu tác giả và các tác phẩm, sách gồm BA phần :
1. Phần thứ nhất gồm 10 chương ( chương 1-10 ; trang 43-512 )
2. Phần thứ hai gồm 7 chương ( chương 11-17 ; trang 513-664 )
3. Phần thứ ba gồm  2 chương ( chương 18-19 ; trang 665-777 )

Đặc biệt, để thuận tiện cho người đọc và để dễ dàng cho các bạn trẻ suy luận và phán đoán theo quan điểm riêng, sau mỗi chương tác giả ghi ngay những nguồn tài liệu và chứng cứ liên hệ.
Đây là một nguyên tắc không thể thiếu trong ngành sử học , là tính khách quan của phương pháp sử, tuỳ theo những nguồn sử liệu và nhận định riêng của từng người nghiên cứu sử, các sự kiện lịch sử có thể được nhận định dưới nhiều lăng kính khác nhau.
Ngoài ra, tôi cũng tự nghĩ  : " phải chăng tác giả muốn người đọc nên ...ung dung từ tốn đọc và suy ngẫm từng sự kiện lịch sử qua từng chương và nếu có thể, tìm tòi thêm những nguồn tư liệu để sáng tỏ hơn nữa, biết đâu sẽ góp phần cùng tác giả ngày càng hoàn thiện thêm một giai đoạn ĐẸP của lịch sử Việt Nam ". Cũng giống như khi ta thưởng thức một bình trà ngon, phải dùng chén hột mít chiêu từng ngụm từ từ ; chứ không thể ..ngưu ẩm .
😀😀😀
Kính.
Lưu anh Dũng


__._,_.___

Posted by: Tran Nang Phung

Cuộc Đời Binh Nghiệp của ĐẠI TƯỚNG CAO VĂN VIÊN Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực VNCH

$
0
0

Cuộc Đời Binh Nghiệp của ĐẠI TƯỚNG CAO VĂN VIÊN Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực VNCH

 

 

Cuộc Đời Binh Nghiệp của ĐẠI TƯỚNG CAO VĂN VIÊN Tổng Tham Mưu Trưởng Quân L...

Đặng Kim Thu Ban Biên Tập: Bài viết trình bày các dữ kiện liên quan đến Đại Tướng Cao Văn Viên, Tổng Th...

 


Đặng Kim Thu


Ban Biên Tập: Bài viết trình bày các dữ kiện liên quan đến Đại Tướng Cao Văn Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH. Tuy ông là một tướng lãnh thuần tuý, nhưng chắc chắn việc làm của ông có ảnh hưởng đến việc hình thành nền Đê Nhị Cộng Hoà, và sau này. Xin dành quyền nhận xét nhân vật lịch sử này cho quý vị độc giả.
Ông Cao Văn Viên sinh ngày 11-12-1921 tai Vientiane (Vạn Tượng), thủ đô Vương Quốc Lào. Cha mẹ của ông là ông Cao Văn Tý và bà Nguyễn Thị Võ, thương gia người Việt đã sinh sống lâu đời tại đây.
Lúc nhỏ, ông Viên theo học chương trình Pháp ở bậc tiểu học và trung học tại Vientiane, đậu bằng diplome (Trung Học Đệ Nhất Cấp) năm 1938, và vào học tại trường Cao Đẳng Thể Dục Thể Thao. Ra trường ông được bổ nhiệm làm huấn luyện viên thể dục ở một trường trung học tại tỉnh Paksé. Trong thời gian này, ông đậu bằng Tú Tài I.
Đầu năm 1949, khi gia đình ông hồi cư về Saigon, ông đã theo học khoá I trường Võ Bị Cap Saint Jacques (Vũng Tàu). Cùng theo học với ông có các ông Nguyễn Chánh Thi (Trung Tướng), Nguyễn Hữu Hạnh (Chuẩn Tướng), Trần Văn Xội (Đại Tá, Cục Quân Vận), Vũ Quang Tài (Đại Tá Nhảy Dù, Cục Trưởng Cục Xã Hội).
Tốt nghiệp thủ khoa với cấp bậc thiếu úy, ông được thuyên chuyển về Trung Đoàn 11 Bộ Binh Thuộc Điạ (11è Regiment Infanterie Coloniale - gọi tất là 11è RIC), bản doanh đóng ở Cần Thơ. Tại đây, ông gặp và kết thân với Thiếu Úy Trần Thiện Khiêm lúc hai người còn độc thân và ăn cơm chung. Thời gian sau, ông Viên kế hôn với bà Cecile Trần Thị Tạo năm 1925 tại xã Nhơn Mỹ, quận Kế Sách, Sóc Trăng. Trong khi đó, ông Khiêm kết hôn với bà Đinh Thuý Yến, quê ở Rạch Giá.
Năm 1951, ông được thăng trung uý, rồi được cử đi học khoá Chỉ Huy Chiến Thuật tại Trung Tâm Huấn Luyện Chiến Thuật tại Hà Nội. Trung Uý Nguyễn Văn Thiệu đã cùng học chung với ông. Mãn khóa, ông được cử giữ chức vụ Trưởng Phòng 2 Khu Chiến Hưng Yên. Trong khi đó, Trung Uý Thiệu thì được thuyên chuyển về trường Võ Bị Đà Lạt làm sĩ quan cán bộ cho khoá 5.
Năm 1952, ông được thăng đại uý, giữ chức vụ Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 10 Việt Nam, thay thế Đại Uý Huỳnh Bá Xuân (bị Việt Minh bắt khi đang đi hành quân). Cùng đơn vị với ông Viên có Thiếu Uý Nguyễn Viết Thanh, đại đội trưởng. (Sau này là cố trung tướng.) Cùng lúc, Đại Uý Trần Thiện Khiêm cũng làm tiểu đoàn trưởng một tiểu doàn khác, trong khi Đại Uý Nguyễn Văn Thiệu là Trưởng Phòng 3 Khu Chiến Thuật Hưng Yên.
Đầu năm 1954, ông thay thế Đại Uý Nguyễn Văn Thiệu làm Trưởng Phòng 3 Khu Chiến Thuật Hưng Yên. Đại Úy Thiệu được cử giữ chức Chỉ Huy Trưởng Liên Đoàn Bộ Binh số 11.Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH
Đầu năm 1955, ông được thăng thiếu tá và giữ chức Trưởng Phòng 4 Bộ Tổng Tham Mưu. Cuối năm, ông bàn giao chức vụ cho Thiếu Tá Đồng Văn Khuyên, đi làm Tuỳ Viên Quân Sự ở toà đại sứ VN tại Hoa Kỳ.
Năm 1957, sau khi mãn nhiệm kỳ tùy viên, thay vì phải trở về VN, ông được chỉ định ở lại học khoá Chỉ Huy Tham Mưu tại Fort Leavenworth, Kansas. Cùng học với ông có Thiếu Tá Nguyễn Văn Thiệu.
Ngày 1-2-1958, ông được thăng trung tá tạm thời và làm Trưởng Tham Mưu Biệt Bộ Phủ Tổng Thống, thay thế Đại tá Nguyễn Văn Là làm Tổng Giám Đốc Cảnh Sát. Tháng 7-1958, ông đậu bằng Tú Tài Pháp.
Ông Viên đã kể lại rằng ông đã rất may mắn được chọn làm Tham Mưu Trưởng Biệt Bộ Phủ Tổng Thống. Khi vừa mãn khoá Chỉ Huy Tham Mưu tại Fort Leavenworth, Kansas, Hoa Kỳ, ông về VN vào tháng 1-1958 và chờ Bộ TTM bổ nhiệm về đơn vị mới. Đúng lúc đó, Tổng Thống Diệm bảo Đại Tướng Lê Văn Tỵ, Tổng Tham Mưu Trưởng, chọn một sĩ quan cấp tá có diện mạo sáng sủa, có học thức để trình diện ông. Đồng thời, Tổng Thống cũng bảo Tướng Trần Văn Đôn cũng chọn một người với cùng điều kiện. Đại Tướng Tỵ chọn ông Viên, trong khi Trung Tướng Đôn chọn Trung Tá Trần Ngọc Huyến. Khi ông Viên và ông Huyến vào trình diện Tổng Thống Phủ, ông Viên đã được chọn giữ chức Tham Mưu Trưởng Biệt Bộ Phủ Tổng Thống.
Ngày 26-10-59, ông được thăng trung tá thực thụ.
Trong một dịp đặc biệt, ông Viên đã kể lại về cuộc đảo chính 11-11-60 cuả Đại Tá Nguyễn Chánh Thi, như sau:
“Đêm 11-11-60, khi nghe tiếng súng nổ ở hướng dinh Độc Lập, tôi (ông Viên) đích thân lái chiếc Peugeot 202 mang số ẩn tế đến Phủ Tổng Thống. Khi đi vòng tới phiá sau vườn Tao Đàn, một người lính Nhảy Dù xuất hiện, hùng hổ la to bảo tôi dừng xe. Tôi chưa kịp quay kiếng xuống hỏi chuyện gì thì anh ta nổ súng khiến kiếng trưóc vỡ tan. May mắn tôi không bị thương. Khi bước xuống xe, tôi được lệnh đến ngồi dưới gốc cây với vài quân nhân cũng bị bắt ngồi như tôi. Sáng hôm sau thì khi những người lính Dù bỏ đi. Tôi vào dinh Độc Lập thì được lệnh bàn giao chức vụ Tham Mưu Trưởng Biệt Bộ cho Trung Tá Lê Như Hùng, nguyên tỉnh trưởng Kiến Hoà.
Sau đó, tôi đã được cử đi giữ chúc vụ mới là Tư Lệnh Lữ Đoàn Nhảy Dù, thay thế Đại Tá Nguyễn Chánh Thi đào thoát sang Kampuchia. Ngay khi nhậm chức, tôi được thăng đại tá tạm thời. Rồi ngày Quốc Khánh 26-10-61, tôi được thăng đại tá thực thụ.
Ngày 1-11-1963, tôi bị bắt giữ ở Bộ Tổng Tham Mưu, cùng với một số sĩ quan được coi là trung thành với Tống Thống Diệm. Sáng ngày 2-11-63, khi ông Diệm và ông Như đã chết, tôi được cho về nhà nhưng bị quản thúc tại gia. Đến ngày 6-11-63, tôi được lệnh lên ngồi ở Phòng 2 BTTM chờ lệnh.
Ngày 8-11-63, tôi được Trung Tướng Trần Thiện Khiêm cho hồi phục chức vụ lữ đoàn trường lữ đoàn Nhảy Dù.”
Ông Viên kể thêm:
“Ngay khi trở về lữ đoàn Nhảy Dù, ông Khiêm đã gọi điện thoại cho tôi, nói:
- Tôi giúp anh về lại lữ đoàn Nhảy Dù nhưng chưa thông qua ông Minh. Sau này khi cần, anh phải giúp lại tôi.
- Chắc chắn rồi. Tôi trả lời.”
Sáng ngày 30-1-64, ông Khiêm gọi điện thoại cho ông Viên, với một câu ngắn gọn: “Tối nay nghe.” Hiểu ý ông Khiêm, buổi tối ông Viên đã đem lực lượng Nhảy Dù tham dự cuộc chỉnh lý do ông Khiêm điều động
Ngày 1-3-64, ông bị thương trong cuộc hành quân ở Hồng Ngự, Cao Lãnh, lúc đang chỉ huy Tiểu Đoàn 1 và 8 Nhảy Dù xung trận.
Ngày 3-3-64, ông được thăng cấp Thiếu Tướng đặc cách tại mặt trận do Thủ Tướng Nguyễn Khánh gắn tại Tổng Y Viện Cộng Hoà. (Lúc này chưa ban hành sắc lệnh công nhận cấp chuẩn tướng.) Vì không dự trù trước, Tướng Khánh, bất chợt đến thăm Tổng Y Viện Cộng Hoà, đã hội ý với Tướng Khiêm về việc thăng cấp cho Đại tá Viên. Vì không có sẵn lon thiếu tướng, nên Tướng Khánh đã dùng tạm lon của Thiếu Tướng Lâm Văn Phát, Tư Lệnh Quân Đoàn III, cùng đi chung để gắn cho ông Viên.
Tháng 8-1964, ông đỗ cử nhân Văn Khoa.
Ngày 15-9-64, ông giao lại Lữ Đoàn Trưởng Nhảy Dù cho Đại Tá Dư Quốc Đống (Lữ Đoàn Phó) rồi nhận chức Tham Mưu Trưởng Liên Quân, thay thế Thiếu Tướng Nguyễn Văn Thiệu đi giữ chức Tu Lệnh Vùng IV Chiến Thuật.
Ngày 12-10-64, ông bàn giao chức Tham Mưu Trưởng Liên Quân cho Trung Tướng Trần Văn Minh (Minh “nhỏ”) để giữ chức Tư Lệnh Vùng III Chiến Thuật, thay thế Trung Tướng Trần Ngọc Tám đi làm Tổng Giám Đốc Bảo An Dân Vệ.
Trong thời gian Thiếu Tướng Viên làm Tư Lệnh, Vùng III đã xảy ra 3 trận đánh lớn và đẫm máu: trận Bình Giã vào cuối tháng 12-1964, trận Đồng Soài tháng 6-1965, và đồn điền cao su Michelin ở Dầu Tiếng vào tháng 6-65, khơi mào cho cuộc chiến đang trở nên ác liệt. Ngày 11-10-65, ông bàn giao chức Tư Lệnh Vùng III cho Thiếu Tướng Nguyễn Bảo Trị, đề làm Tổng Tham Mưu Trưởng thay thế Trung Tướng Nguyễn Hữu Có. (Tướng Có chỉ còn giữ chức Bộ Trưởng Quốc Phòng.)
Ông được thăng trung tướng nhiệm chức ngày 1-11-65 và trở thành thực thụ ngày 19-6-66.
Lúc này Hải Quân khiếm khuyết chức vụ Tư Lệnh nên Trung Tướng Viên tạm thời kiêm luôn Tư Lệnh Hải Quân từ 14-9-66 đến 31-10-66, rổi giao lại cho Hải quân Đại Tá Trần Văn Chơn.
Ngày 28-1-67, ông kiêm nhiệm Bộ Trưởng Quốc Phòng thay thế Trung Tướng Có bị cho lưu vong và giải nhiệm.
Ngày 4-2-67, ông được thăng cấp đại tướng nhiệm chức.
Đầu năm 1967, khi bản dự thảo Hiến Pháp sắp hoàn tất, có những dấu hiệu chia rẽ giữa hai ông Thiệu và Kỳ. Sự mâu thuẫn càng ngày càng trở nên gay gắt. Khi bản Hiến Pháp được chính thức công bố, cả hai ông đều tuyên bố ra tranh cử tổng thống. Đại Tướng Viên nhận thấy nếu không hàn gắn và kết hợp đuợc hai ông lại, quân đội sẽ bị chia rẽ. Không chừng cả hai ông đều bị thất cử.
Đại Tướng Viên thấy mình cấp bậc lớn nhất, và tuổi tác cũng lớn hơn các vị tướng khác nên đúng ra dàn xếp để kết hợp hai người lại với nhau. Một người trẻ hơn, chức vụ cấp bậc tuy nhỏ hơn nhưng trong tay có nhiều quyền lực, nhiều vi cánh hơn. Người kia dù không có nhiều uy quyền, nhiều tay chân, nhưng thâm trầm, khôn ngoan, và có thủ đoạn chính trị. Chính vì thế nên không ai chiụ nhường ai.
Các tướng lãnh đã họp liên miên tại Bộ TTM nhưng các cuộc họp không đi đến một kết quả. Không khí buổi họp đôi lúc căng thẳng và ngột ngạt. Đại Tướng Viên đã phải bay đến các tư lệnh các vùng để tìm giải pháp nhưng cũng không xong. Cuối cùng, hội đồng tướng lãnh đã dùng kỷ cương quân đội và hệ thống quân giai ép ông Kỳ chiụ đứng vai phó tổng thống. Đổi lại, ông Thiệu nhường quyền đề cử thủ tướng, và chọn lựa các tổng, bộ trưởng cho ông Kỳ.
Sau khi hai ông đồng ý các điều kiện được nêu ra, Trung Tướng Thắng được giao nhiệm vụ viết lời cam kết và đưa ông Thiệu ký tên.
Cuối cùng, Đại Tướng Viên dã giàn xếp êm thấm một vụ tranh dành quyền lực tưởng chừng như không thể dàn xếp được.
Chuyện của ông Thiệu và Kỳ vừa được giải quyết thì Đại Tướng Dương Văn Minh, đang ở Thái Lan, cũng tuyên bố sẽ về VN ứng cử làm tổng thống. Làm sao đây? Nếu ông Minh về ứng cử thì biết đâu ông Minh sẽ đắc cử?
Để bảo đảm cho liên danh của ông Thiệu và ông Kỳ đắc cử, tướng Viên với tư cách là Bộ Trưởng Quốc Phòng đã ra thông cáo gởi cho Tướng Minh, như sau: “Vì lý do an ninh, chúng tôi không thể bảo đảm an toàn cho Đại Tướng về nước vận động tranh cử.” Thế là ông Minh rút lui.
Khi liên danh của ông Thiệu và ông Kỳ đắc cử, cả hai ông đếu muốn ông Viên vẫn giữ chức Bộ Trưởng Quốc Phòng kiêm Tổng Tham Mưu Trưởng. Nhưng ông Viên nhứt định không nhận chức bộ trưởng quốc phòng nên giao cho Trung Tướng Nguyễn Văn Vỹ, lúc đó đang là Tham Mưu Trưởng Liên Quân.
Ngày 1-11-67, ông Viên được thăng đại tướng thực thụ.
Rồi máu lửa Mậu Thân 1968 lan tràn khắp đất nước VNCH. Đêm mùng 1 rạng mùng 2 Tết, khoảng 2 giờ sáng, tiếng súng nổ vang khắp nơi. Người viết chưa kịp định thần là chuyện gì thì điện thoại reo. Người viết nhấc điện thoại, nói:
- Tư dinh Đại Tướng, Sỉ Quan Tùy Viên nghe. Xin lỗi, giới chức nào gọi?
- Tôi là sĩ quan trực Trung Tâm Hành Quân TTM báo cáo: “VC đang tấn công khắp 4 vùng chiến thuật. Chúng đang tấn công vào cổng số 4 Tổng Hành Dinh TTM. Đầu dây bên kia trả lời.
Người viết chưa kịp báo cáo thì Đại Tướng Viên bấm intercom:
- Chuyện gì vậy?
Sau khi nghe tôi báo cáo, ông ra lệnh chuẩn bị xe vào Bộ TTM. Tôi liền gọi hỏi Tổng Hành Dinh (THD) xem Cổng số 1 (cổng chánh) có an toàn hay không, để nắm vững tình hình, rồi chuẩn bị xe và lính hộ tống.
Chúng tôi đến TTM vào khoảng 3 giờ sáng. Chỉ Huy Trưởng THD, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn Danh Dự Liên Quân đều không có mặt. Cổng số 4 bị địch chiếm. Trường Sinh Ngữ Quân Đội và Trung Tâm Ấn Loát Phòng Tổng Quản Trị gần đó bị cháy. Nhận thấy không đủ binh sỉ để ngăn chận địch, Đại Tướng ra lệnh trại Hoàng Hoa Thám tăng cường một đại đội Dù (không hoàn chỉnh) làm lực lượng án ngữ không cho VC tiến thêm để chờ viện binh.
Tờ mờ sáng, Thiếu Tướng Lê Nguyên Khang, Tư Lệnh Quân Đoàn 3 kiêm Tư Lệnh TQLC, điều động Tiểu Đoàn 2 TQLC tới phản công, giải toả Cổng số 4. Tiểu Đoàn 11 Nhảy Dù, đang thụ huấn tại Trung Tâm Huấn Luyện Vạn Kiếp, và Tiểu Đoàn 41 BĐQ, đang tái huấn luyện tại Trung Tâm Huấn Luyện BĐQ Củ Chi, Đức Hoà, cũng được điều động về Saigon cùng một lúc.
Khi mọi người đang bận công việc, Phó Tổng Thống Kỳ tới gặp Tướng Viên và Tướng Khang nói chuyện. Khoảng 45 phút, ông Kỳ bỏ đi với vẻ mặt bực bội. (Chi tiết sẽ viết sau.) Sau đó, Đại Tướng Viên ra lệnh cho tôi gọi ChuẩnTướng Nguyễn Viết Thanh, Tư Lệnh Sư Đoàn 7 BB ở Mỹ Tho. Tôi chỉ nghe Đại Tướng nói:
- “Ráng tìm mọi cách đưa Tổng Thống về Saigon, càng nhanh càng tốt và bảo vệ an ninh tối đa cho Tổng Thống. Nếu có thể, anh cho đưa Tổng Thống về trước. Toán cận vệ có thể về sau.”
Tiếp theo, Đại Tướng Viên bảo Trung Tá Nguyễn Hữu Bầu, Chánh Văn Phòng, gọi phủ Tổng Thống. Đầu dây bên kia là một trung tá. Tôi chỉ nghe Đại Tướng nói:
-”Trung Tá cố gắng phòng thủ dinh cho chặt chẽ. Tôi sẽ gửi lực lượng tới giải toả ngay. Tổng Thống ở Mỹ Tho cũng sắp về tới.”
Thiếu Tướng Khang điều động ngay một đơn vị TQLC tới giải toả áp lực của địch, hiện đang chiếm một cao ốc bên hông phải dinh Độc Lập, ngay góc đường Nguyễn Du và Thủ Khoa Huân, có thể bắn thẳng vào dinh Độc Lập.
Tướng Viên và Tướng Khang đã ăn ngủ ngay trong Bộ TTM suốt thời gian dầu sôi lửa bỏng. Ban ngày, ông đi thị sát các mặt trận chung quanh Saigon, Chợ Lớn. Ban đêm, ông về giải quyết các công điện, công văn có tính cách khẩn tới khuya.
Một hôm, Đại Tướng Viên, cùng Đại tá Trần Văn Hai, Chỉ Huy Trưởng BĐQ, tới mặt trận ở hãng ruợu Bình Tây, do TĐ41 BĐQ đang đánh nhau với VC. Khi đứng ngay chỗ Ban Chỉ Huy Tiểu Đoàn, hai ông đã bị một loạt AK bắn. Loạt đạn này đã gây tử thương cho 1 binh sĩ và gây thương tích cho 3 quân nhân khác. Thấy vậy, tôi đã đem theo áo giáp cho Đại Tướng. Hôm sau, Đại Tướng Viên cùng Đại Tá Hai thị sát một TĐ BĐQ đang đánh nhau với VC tại mũi tàu Phú Lâm. Khi đứng ngay Ban Chỉ Huy TĐ, tôi đã đưa cho ông áo giáp. Ông đã gạt ngang và nói với tôi:
- “Chú nhìn xung quanh đây xem có ai mặc áo giáp đâu. Chú đưa tôi mặc coi sao được.”
Một buổi sáng, Đại Tướng Viên vừa lên xe Jeep để đi thị sát mặt trận thì gặp ChuẩnTướng Nguyễn Ngọc Loan, cầm theo một tấm hình chụp tử thi của VC. Ông ta nói:
- Hình này là xác của Tướng VC Trần Độ. Bộ phận giảo nghiệm tử thi của Tổng Nha CS cũng xác nhận đây là xác của y. Đề nghị Đại Tướng tuyên bố cho báo chí v/v Tướng Trần Độ bị tử trận.
Đại Tướng Viên nói:Vợ chồng ĐT Viên
- Tôi chưa được Phòng 2 và Phòng 7 của TTM báo cáo về vụ này, vì thế tôi chưa đủ chứng cớ cụ thể. Nếu chỉ căn cứ vào tấm hình như vậy rồi tuyên bố một cách vô trách nhiệm, rồi Trần Độ lên tiếng thì còn gì mặt mũi cuả tôi. Nếu anh có đủ chứng cớ, anh, với tư cách Tổng Giám Đốc CSQG, cũng có thể tuyên bố được.
Nói xong, Đại Tướng Viên đi thị sát mặt trận ở cầu Tham Lương, đang có một TĐ Dù trấn đóng và đang giao chiến với VC. Ngày nào cũng vậy, ông thị sát mặt trận và thăm các lực lượng chủ yếu giải tỏa thủ đô là Nhảy Dù, TQLC, và BĐQ. Hễ nơi nào giải tỏa xong thì giao cho Cảnh Sát tiếp nhận để ổn định dân chúng đang sống quanh vùng.
Một ngày vào giữa tháng 2-1968, do có nhiều công điện thượng khẩn, ông ở lại văn phòng mà không đi thị sát mặt trận. Ông đang làm việc thì đường dây điện thoại nóng (hotline) chợt reo. Tiếng của TT Thiệu từ dầu dây bên kia vang lên:
- Đại Tướng có chỉ thị cho Tướng Loan mượn Thiết Giáp không? Sao có 6 chiếc M113 với Cảnh Sát Dã Chiến ngồi trên đó? Tôi đã ra lệnh cho Liên Đoàn An Ninh chận lại rồi. Đại Tướng xem ai cho muợn?
Hoá ra là Đại Tá Trần Văn Trọng, Cục Trưởng Cục Quân Cụ, đang có trong tay mấy chiếc M113 do Bộ Chỉ Huy Thiết Giáp gửi qua Lục Quân Công Xưởng để bảo trì. Thấy mấy xe này, Tướng Loan hỏi mượn. Vì tình cảm bạn bè cùng khoá 1 Thủ Đức, ông đã nể nang giao xe cho ông Loan. Hành động của ông đã vô tình vi phạm “Huấn Thị Điều Hành Căn Bản” của Bộ Quốc Phòng. Vì thế, ông bị cách chức.
Khi Mậu Thân Đợt 2 xảy ra, sau vụ “tai nạn” của BĐQ tại trường Phước Đức ngày 2-6-68, không biết TT Thiệu hiểu lầm hay nghi ngờ điều gì nên quyết định gọi Trung Tướng Đỗ Cao Trí, Đại Sứ VN tại Đại Hàn, về để thay Tướng Viên. Nhưng khi Tướng Trí về tới Saigon, TT Thiệu lại cử Tướng Trí thay thế Tướng Khang, Tư Lệnh Quân Đoàn III.
Mặc dù không thay đổi Tướng Viên, nhưng TT Thiệu, không để cho ông đầy đủ quyền hạn theo đúng chức năng như trước, bằng cách từ từ lấy bớt quyền hành của ông. Từ đó, ông Viên buồn không còn tích cực nữa và cuối cùng làm đơn xin nghỉ.
Xin trích một đoạn ghi âm buổi nói chuyện giữa ông Viên và luật sư Lâm Lễ Trinh tháng 12-2004.
“Luật Sư Trinh hỏi:
- Trong “Hồi Ký Việt Nam Nhân Chứng” (trang 428-429), Tướng Trần Văn Đôn viết: “Có lần ông Thiệu than phiền ông Viên không làm việc nhiều, cứ ở mãi trong TTM làm việc mà không chịu đi ra ngoài thăm các đơn vị. Ông Thiệu nhờ tôi nói lại với Tướng Viên về vấn đề này. Ông Viên đã trả lời rằng ông đã xin từ chức mấy lần mà ông Thiệu không chấp thuận. Ngoài ra, ông Thiệu còn lấy hết quyền, nên ông Viên cứ ở lại văn phòng làm việc mà thôi.” Mong anh (Đại Tướng Viên) xác nhận và giải thích.
Tướng Viên trả lời:
- Năm 1970, ông Thiệu ban hành một sắc lệnh thay đổi cơ cấu quân sự, tương quan giữa Bộ TTM với Quân Đoàn và Quân Khu. Với sắc lệnh mới, chức vụ Tham Mưu Trưởng Liên Quân vốn có một số quyền hành với Quân Đoàn, nay được đổi thành Tham Mưu Trưởng Bộ TTM và không có quyền hành với Quân Đoàn.
Khi lực lượng Biên Phòng giải tán để sát nhập với BĐQ, tôi đã đề nghị chọn vài liên đoàn BĐQ nòng cốt để thành lập một hoặc 2 sư đoàn BĐQ Tổng Trừ Bị, như Nhảy Dù và TQLC. Chỉ làm như vậy, Bộ TTM mới có lực lượng tiếp ứng quân đoàn khi cần thiết. Ông Thiệu đã trả lời là không cần thiết. Ông đã thay đổi ý kiến này khi gần mất nước. Thật là quá trễ!
Trước khi Hoà Đàm Paris tiến tới giai đoạn kết thúc, tình hình quân sự rất căng thẳng. TT Thiệu, với tư cách Tổng Tư Lệnh Quân Đội, đã tập trung hết quyền hành trong tay bằng cách cho đặt một hệ thống truyền tin tại dinh Độc Lập. Ông Thiệu đã liên lạc thẳng với các quân khu, điều động trực tiếp các đơn vị, bổ nhiệm trực tiếp tư lệnh vùng, tư lệnh sư đoàn, trực tiếp ra lệnh hành quân, mà không cần tham khảo với ai. Bộ TTM lần hồi bị đẩy vào vai trò tuân hành và thị chứng. Bộ Quốc Phòng chỉ còn là “hộp thơ” giữa Tổng Thống và Bộ TTM. Trong 3 năm sau cùng của chế độ miền Nam, quyền chỉ huy quân đội dã hoàn toàn bị thu gọn vào dinh Độc Lập.
Vì không có điều kiện làm việc như trước kia, tôi đã mấy lần đệ đơn xin từ chức. Ông Thiệu đã yêu cầu tôi nán lại đợi ông chọn người thay thế, nhưng rồi ông bỏ lơ luôn không quyết định. Mãi tới khi Tổng Thống Trần Văn Hương bàn giao cho ông Dương Văn Minh, tôi cương quyết xin giải ngũ vì tôi đã không phục ông Minh từ lâu. Tôi là nạn nhân suýt chết dưới tay ông Minh mà!
Ông Hương hiểu rỏ hoàn cảnh của tôi nên chấp thuận. Người đi nhận giấy giải ngũ cho tôi là Đại Tá Nguyễn Kỳ Nguyện, Chánh Văn Phòng của tôi. Ngày 27-4-75, tôi rời VN trong tình trạng hợp lệ. Khi định cư tại Mỹ, tôi có dịp nói chuyện điện thoại với Tướng Đôn ở bên Pháp. Ông Đôn cho tôi biết rằng khi Tướng Minh nhận bàn giao từ ông Hương, ông Minh đã bảo ông Đôn giữ tôi lại đừng cho đi. Ông Đôn đã trả lời:
-”Lui” đi từ hôm qua rồi.”
Có lẽ ông Minh muốn giao tôi cho VC chăng? Ông Minh ghét tôi từ khi ông ta làm Cố Vấn Quân Sự cho TT Diệm Lúc bấy giờ tôi làm Tham Mưu Trưởng Biệt Bộ. Hồ sơ quân bạ của ông Minh, do ông Ngô Đình Nhu cất giữ, có ghi nhận xét về ông Minh bằng tiếng Pháp:
“Minh a la force d’un élephant mais cervelle d’un oiseau-mouche, un homme vénal et surtout n’entend rien à la politique.” (Minh có sức lực như một con voi, nhưng bộ óc của con chim sâu, con người dễ mua chuộc và nhứt là không biết gì về chính trị.)
Ông Minh đã hỏi tôi về lời phê của ông Nhu, nhưng tôi không dám tiết lộ. Vì thế, ông Minh để tâm ghét tôi từ đó.
Một câu hỏi khác của Luật Sư Lâm Lễ Trinh:Từ traài: Tướng Hoàng Xuân Lãm, Tưống Viên, Tướng cố vấn Mỹ, Tướng Trưởng.
- Anh có nghĩ rằng rút bỏ miền Trung quá sớm, quá hấp tấp, và thiếu chuẩn bị không? Trung Tướng Trưởng từng xác nhận với tôi rằng vào đầu năm 1975, quân lực của ta ở Vùng I không yếu đến nỗi phải rút lui một cách hỗn loạn như vậy.
Đại Tướng Viên đáp:
- Dĩ nhiên là không có chuẩn bị. Với một đại đơn vị, việc rút quân cần chuẩn bị thật kỹ và phải có đủ thời gian. Tình hình thời cuộc biến chuyển khá nhanh và phức tạp nằm ngoài dự tính của Tướng Trưởng. Do đó, ông ta không thể xoay xở gì được.
Sau khi Ban Mê Thuôt mất, dân chúng Vùng I nghe tin đồn chính phủ sẽ cắt đất nhường cho địch nên hoảng sợ, tự động kéo vào Nam mà không ai ngăn cản nổi. Vì thế, ngày 12-3-75, Tướng Trưởng ra Huế, họp với các viên chức Hội Đồng Tỉnh, tuyên bố giữ Huế để dân chúng an tâm.
Ngày 13-3-73, Tướng Trưởng được lệnh vào Saigon họp. Trong phiên họp tại phòng hành quân ở dinh Độc Lập, có sự hiện diện của Thủ Tướng Khiêm, Trung Tướng Quang, và tôi (ông Viên) TT Thiệu lấy cây viết gạch trên bản đồ VN, xóa vùng Cao Nguyên và Vùng I, rồi vạch một đường từ Ban Mê Thuột đến Nha Trang, rồi nói rằng chúng ta sẽ còn giữ phần đất dưới đường này. Từ đèo Cả trở ra Quảng Trị là phần đất dành cho Mặt Trận GPMN. Ông Thiệu nói với ông Trưởng:
- “Đây là chỉ thị của tôi. Phải thi hành, nhưng giữ bí mật. Không được nói lại cho ai!” (có lẽ tin này rò rỉ ra ngoài.)
Xong buổi họp, Tướng Trưởng theo tôi về văn phòng, có ý trình bày thêm về lệnh của ông Thiệu. Ông Trưởng nói:
-”Tôi không thể thi hành lệnh vừa rồi của Tổng Thống, vì tôi đã hứa với đồng bào ở Huế là tôi sẽ giữ Huế. Xin Đại Tướng chỉ thị một tướng khác để làm việc đó.”
Tôi trả lời việc này nằm ngoài quyền hạn của tôi. Tôi đề nghị Tướng Trưởng xin TT Thiệu được dự phiên họp ngày hôm sau, 14 tháng 3, tại Cam Ranh. Tướng Trưởng liền gọi điện thoại cho Đại Tá Võ Văn Cầm, Chánh Văn Phòng Phủ Tổng Thống, để xin gặp TT Thiệu ở Cam Ranh.
Tướng Trưởng trở lại Đà Nẵng nhưng không nhận được lời trả lời của Đại tá Cầm cho biết TT Thiệu có đồng ý gặp ông hay không?
Ngày 15-3-75, Tướng Trưởng lại bay vào Saigon xin gặp TT Thiệu, xìn từ chức hoặc cho giữ Huế vì còn đủ khả năng và phương tiện.
Ông Thiệu nói: “Thôi thì giữ Huế.”
Tướng Trưởng về Đà Nẵng họp Bộ Tham Mưu Quân Đoàn thông báo quyết định của TT. Nhưng chiều hôm đó, TT Thiệu lại điện thoại cho Tướng Trưởng:
- “Tôi đã suy nghĩ lại. Cụ Hương là người không rành về quân sự mà cũng nói nếu chúng ta quyết giữ Huế thì phải hy sinh cỡ 30 ngàn quân. Thôi hãy bỏ Huế đi!”
Tướng Trưởng chưa ra lệnh rút quân, nhưng Bộ Tư Lệnh Tiền Phương phụ trách phiá Bắc đèo Hải Vân, đã di tản rồi.
o O o
Có người nói rằng, khi đương thời, ông đã không cáng đáng hết trách nhiệm, đến văn phòng cho có lệ, còn thừa thì giờ đi học lấy bằng cử nhân. Điều này không hoàn toàn đúng, vì ông đã có bằng cử nhân từ năm 1964, trước khi làm tham mưu trưởng. Những năm sau cùng ông trở nên ít nhiều thụ động. Phải chăng chính vì thái độ không hoàn toàn ngả theo ông Thiệu khiến ông bị hiểu lầm? Phải chăng chính vì thế nên ông Thiệu giới hạn quyền hành của ông khiến ông không thể làm việc theo đúng chức năng?
Ông Viên cũng không thích dấy binh tạo phản. Trong tất cả các lần binh biến của các Tướng Lâm Văn Phát, Dương Văn Đức, Phạm Ngọc Thảo, ông Viên đều không dính dáng.
Khi bà Viên mất, ông sống một mình trong chung cư dành cho người già ở 4435 N. Pershing Dr., Arlington, Virginia. Trong một lần người viết sang thăm, ông nói:
-”Ông Kỳ nhiều lần thuyết phục tôi đảo chánh ông Thiệu.”
Lần đầu tiên vào sáng mùng 2 Tết, ngày đầu tiên của biến cố Mậu Thân 1968, Tướng Viên và Tướng Khang đang lo điều binh đối phó với VC trong TTM thì Tướng Kỳ thình lình tới đề nghị hai ông truất phế TT Thiệu lần đầu tiên, với lý do ông Thiệu nhẹ lo việc nước, nặng tình nhà, lo về quê vợ ăn Tết, bỏ bê đất nước đảo điên. Ông Kỳ cho biết ông ta đã viết lời hiệu triệu và nhật lệnh đã có sẵn trong túi. Nếu hai ông đồng ý, ông sẽ lên đài phát thanh tuyên bố truất phế TT Thiệu. (Lúc này, ông Thiệu còn đang ở Mỷ Tho.) Ông Kỳ cũng cho biết Tướng Loan đã đồng ý.
Đại Tướng Viên đã trả lời:
- “Tình hình như thế này, lo chống đỡ giặc ngoài muốn hụt hơi. Anh còn muốn gây thù bên trong nữa. Vậy anh giao đất nước này cho VC luôn đi!”
Tướng Khang cũng nói:
- “Anh có điên không? Lúc nào cũng muốn mình phải là số 1 mới chiụ. Đừng có hành động mù quáng.”
Đúng không hơn 5 phút, Tướng Kỳ tiu nghỉu đi ra.
Lần thứ hai, khi TT Thiệu không cho ông Kỳ quyền đề cử thủ tướng như lời cam kết trước đó. Ông Kỳ nói với ông Viên rằng ông Thiệu đã bội ước:Tướng Viên, bên phải và tác giả bài viết.
- “Đại Tướng phải làm sao đem lại sự công bằng chứ. Chính Đại Tướng chủ tọa buổi họp và đã chứng kiến ông Thiệu ký tờ cam kết đó mà. Đại Tướng phải tính sao chứ. Đâu thể để ông Thiệu nuốt lời hưá như vậy được.”
Ông Viên hiểu ông Kỳ muốn nói gì nên trả lời:
- “Bây giờ tôi không còn nhiều quyền như thời Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia. Hội Đồng Tướng Lãnh cũng đã giải tán vì không hợp hiến. Ông Thiệu bây giờ là Tổng Tư Lệnh tối cao. Tất cả tướng lãnh, kể cả tôi đều vào hàng, sau lưng Tổng Tư Lệnh. Tôi chẳng làm gì khác được.”
Lần cuối cùng vào đầu tháng 4-1975. Sau khi QĐ II thất bại trong vụ triệt thoái khỏi cao nguyên và Tướng Phú vào nằm ở bệnh viện Cộng Hoà, ông Kỳ đến gặp ông Viên, thúc dục (nguyên văn):
- “Anh và tôi (ông Kỳ) phải lật “thằng Thiệu”.
Ông Viên đã trả lời:
- “Ngày trước anh còn cầm cờ trong tay, khi anh phất có nhiều người theo. Bây giờ anh không có cờ, anh phất bằng tay không. Liệu có ai theo anh? Anh làm gì thì làm, tôi không tham gia.”
Nghe tôi khẳng định như vậy, trưóc khi về ông Kỳ giả lả đề nghị ông Viên:
- “Anh nói với ông Thiệu giao cho tôi hai sư đoàn bộ binh, một lữ đoàn kỵ binh, ba tiểu đoàn Pháo Binh, để tôi lấy lại Pleiku.”
Ông Viên đáp:
-”Còn quân đâu mà giao cho anh. Vả lại nếu còn quân thì thiếu gì tướng bộ binh có khả năng chỉ huy.”
Khoảng 15 phút sau, TT Thiệu trực tiếp điện thoại cho ông Viên và hỏi:
-”Ông Kỳ mới ghé thăm Đại Tướng.”
- “Có, đúng vậy. Ông Kỳ đề nghị xin trực tiếp cầm quân để lấy lại Pleiku.”
Ông Thiệu đã im lặng không hỏi thêm.
Ông Viên kết luận:
- “Nhu vậy chứng tỏ là trong Bộ TTM đã có sẵn “tai mắt” của ông Thiệu. Thử nghĩ xem, tôi đảo chánh để làm gì? Không lẽ để đưa ông Kỳ lên làm tồng thống?”
Làn sau cùng, người viết sang dự sinh nhật của Đại Tướng Viên vào tháng 12 năm 2007, vì được biết nếu không tham dự thì “không còn kịp”. Buổi hội ngộ này do anh Lý Thanh Tâm, cựu trung tá Phụ Tá Chánh Văn Phòng, tổ chức. Hôm đó có sự hiện diện của: Trung Tướng Đồng Văn Khuyên, Chuẩn Tướng Trần Đình Thọ, Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại và phu nhân, Đại tá Nguyễn Hữu Bầu và phu nhân, và một số thân hữu...
Hình như linh cảm biết mình không còn sống được bao lâu nên lời phát biểu của ông Viên đã giống như những lời trăn trối sau cùng. Mọi người tham dự đều tỏ ra xúc động. Người viết còn nhớ lời nói của ông:
- “Dù sao thì tôi cũng là một trong những người chiụ trách nhiệm để mất nước.Vì thế, khi tôi chết, xin đừng phủ cờ. Tôi thấy không xứng đáng được phủ trên quan tài của tôi lá cờ biểu tượng của hồn thiêng đất nước VNCH. Tôi không phải chết cho Tổ Quốc.
- Tôi cũng có phần trách nhiệm đã để cho một quân đội, hùng mạnh nhứt Đông Nam Á, phải tan hàng một cách tức tưởi, dù tôi không phải Tổng Tư Lệnh Quân Đội. Vì vậy, tôi không xứng đáng được an táng theo nghi thức quân cách của QLVNCH dành cho các tướng lãnh.
- Cám ơn chú Lý Thanh Tâm đã giúp đỡ tôi trong lúc ốm đau, già yếu. Khi hữu sự, tôi muốn chú chỉ báo cho con gái tôi, rồi thiêu xác tôi ngay. Khi chú đã đem tro cốt của tôi rải ra ngoài biển xong thì mới báo cho mọi người.
Ngày 22 tháng 1 năm 2008, ông qua đời. Anh Tâm có nhắc lại ý nguyện của Đại Tướng cho anh Trân, em của bà Viên, rõ. Tuy nhiên anh Trân đã lý luận rằng:
- Chuyện một cựu đại tướng của QLVNCH chết lặng lẽ, không trống kèn, không người đưa tiễn là chuyện không hợp lý. Tụi VC ở trong toà đại sứ gần đây thấy vậy sẽ có cơ hội miả mai, bôi bác làm xấu mặt QLVNCH. Tôi xin phép cãi lịnh anh của tôi.
Thế là đám tang được tổ chức theo đúng nghi lễ của QLVNCH (trái ý ông Viên) để tiễn đưa linh hồn ông về cõi Niết Bàn, và để tiễn biệt một vị cựu Nguyên Soái của QLVNCH./.

“Đảng Cộng Sản Việt Nam đã hy sinh hơn 2 triệu người dân Việt Nam để thành lập chế độ Cộng Sản. Nhưng cuối cùng họ lại dùng chủ nghĩa tư bản để kiếm sống. Vậy 2 triệu người Việt Nam đã chết để làm gì?”
Dennis Prager
Posted by at
__._,_.___

Posted by: =?UTF-8?Q?Nha_K=E1=BB=B9_Thu=E1=BA=ADt

GS Nguyễn Lý Tưởng kêu gọi anh chi em va thân hữu tim đọc sách mới ̉của GS Tiến Sĩ Phạm Cao Dương "Bảo Đại -Trần Trọng Kim và Đế Quốc Viêt Nam 9/3/1945 - 30/8/1945, Trước Khi Bão Lụt Tràn Tới

$
0
0

Xin chuyển đến anh chị em va than hữu thư email của Ong Bà Giáo Sư Phạm Cao Dương hướng dẫn cách mua sách mới của GS Tiến Sĩ Phạm Cao Dương (do Amazon mới phat hanh nam 2017)
GS Tiến Sĩ Phạm Cao Dương là bậc đàn anh của chúng tôi, là em ruột của Luật Sư, Chánh Án Phạm Nam Sách (nguyên là Nghị Sĩ VNCH, lien danh Bông Lúa từ 1967)...Nội dung sách này với những tài lieu rất quý giá về giai đoạn 1945 khi Nhật đảo chính Pháp tại Đông Dương, vua Bảo Đại thu hồi độc lập, chính phủ Trần Trọng Kim ra đời...và các biến cố sau ngày Nhật đầu hang Đồng Minh, Việt Minh cướp chính quyền,v.v....những tài lieu chưa hề được công bố qua báo chí, sách vở...GS Phạm Cao Dương nay đã ngoài 80 tuổi, đã bỏ công mấy chục năm sưu tầm, biên khảo cuốn sách "để đời" mục đích cho thế hệ đàn em như chúng ta và thế hệ con cháu sau này biết sự that về lịch sử của Việt Nam...Xin mời anh chị em tìm đọc, mua sách để ủng hộ tác giả.
Cám ơn
GS Nguyễn Lý Tưởng
Cựu Dân Biểu VNCH
CT/BCH/ Trung Ương ĐVCM

----- Forwarded Message -----
From: V Pham <>
To: Lytuong Nguyen <>
Cc: Peter Le <>
Sent: Saturday, March 11, 2017 4:20 PM
Subject: KG GS Nguyễn Lý Tưởng Fwd: Cuốn Sử của GS Phạm Cao Dương "Bảo Đại -Trần Trọng Kim và Đế Quốc Viêt Nam 9/3/1945 - 30/8/1945, Trước Khi Bão Lụt Tràn Tới

Kg Anh  Nguyễn Lý Tưởng, 
-
Xin liên lạc  Amazon để order sách bằng link dưới: 

***Xin xem   link dưới đây về bìa trước và sau, bên trong sách và nhận xét  của các độc giả trên Amazon.
Kính, 




Thưa Quý Anh, 
Trong sách có nói tới Đảng Đại Việt và đây cũng là thời kỳ mà Đảng Đại Việt bắt đầu hoạt động mạnh và  danh xưng Đại Việt đã được phổ biến rộng rãi.
Xin phổ biến giùm.
Thân kính, 
Khánh Vân 


---------- Forwarded message ----------

Báo Văn Hoá : Phản Hồi Tác Phẩm mới của GS TS Phạm Cao Dương : Bảo Đại - Trần Trọng Kim và ĐẾ QUỐC VIỆT NAM, 9/3/1945 - 30/8/1945, Trước Khi Bão Lụt Tràn Tới 



---------- Forwarded message ----------
Liên lạc Amazon: 
***Xin xem   link dưới đây về bìa trước và sau, bên trong sách và nhận xét  của các độc giả trên Amazon.
Kính, 



Những nhận xét về cuốn sách :


> GS Phạm Quang Chiểu:
---------- Forwarded message ----------
From: Chieu Pham <>
Date: 2017-03-07 22:19 GMT-08:00
Subject: Đế Quốc Việt Nam
To: V Pham <>

Xin cảm ơn Ông Bà Giáo Sư PHẠM CAO DƯƠNG đã dành cho chúng tôi một tác phẩm chân quý và cũng là tâm huyết của nhà Sử Học: Bộ sach  Đế Quốc Việt Nam


Đã lâu chúng tôi không thấy anh em thân hữu của mình ra mắt sách hay có những tác phẩm mới, lúc ấy mới chợt nghĩ rằng ở tuổi của mình sức viết có thể đã bị chậm lại. Một nỗi buồn se sắt thoáng qua nhớ lại câu nói của  học giả Nguyễn Bá Học: "...Đến lúc tuổi càng cao, kinh lịch càng lắm, lúc bấy giờ mới biết sự đời là khó, tài mình là hèn. Chân đã mỏi, đường còn xa..."
Đấy thực sự chỉ là bản thân của chính mình và thấy chân đã mỏi thực sự. Nhưng khi nhìn thấy một công trình mới của sử gia giáo sư Tiến sĩ PHẠM CAO DƯƠNG chúng tôi lại như mới được chích một liều thuốc bổ, tâm hồn hưng phấn trở lại. Đó là một công trình nghiên cứu về
ĐẾ QUỐC VIỆT NAM
Bốn chữ này chúng tôi đã được nghe từ lâu lắm, cũng khoảng  bẩy chục năm nay, bây giờ chúng tôi nghe vừa thấy lạ lẫm, thấy thấm thía, vừa thấy nuối tiếc. Cũng chỉ tai thời gian được mang quốc hiệu này của dất nước ta quá ngắn ngủi, 129 ngày không trọn, chưa được 5 tháng.
Không hiểu khi chọn đề tựa cho cuốn Sử này  tác giả có mang một cảm giác u hoài như chúng tôi ngày hôm nay không?
Chắc chắn là CÓ. Nhìn vào hai trang bìa với sự lựa chọn tỉ mỉ từ màu sắc, hình ảnh đến vị trí đặt  từng tấm ảnh, mỗi hàng chữ chúng ta đều thấy có sự chăm sóc chu đáo, gói tròn một giai đoạn thương yêu hãnh diện của lịch sử nước ta vào thuở mới chập chững làm quen với Độc Lập với Tự Do với Nhân Quyền mà đã sớm bị cướp đi thì cái cảm giác u hoài kia chắc chắn là phải CÓ. Cái u hoài mà tác giả đã truyền lại cho chúng tôi cũng chỉ nhận được một phần. Viết ra một câu thơ, thi sĩ chỉ gieo lên được 80% cảm súc của tâm hồn minh là nhiều, đến lượt người đọc như chúng tôi chỉ nhận được vào khoảng 70%.
Với chiều dài 129 ngày lịch sử của một dân tộc quả thật là quá ngắn mà Sử gia đã biên khảo  được 784 trang sách, là một công trình không nhỏ.  21 năm khảo cứu, bộ sách sẽ là một tài liệu quý giá cho các nhà khảo cứu sau này cũng như những người hằng quan tâm đến tổ quốc và dân tộc. Nhà Sử Học đã viết:
"Đây là một trong những trang sử đẹp của dân tộc Việt Nam, với những người đẹp, việc đẹp, ước nguyện đẹp,, tác giả xin được trang trọng gửi tới các bạn trẻ Việt Nam bây giờ, sau này và mãi mãi." ( Giáo sư Tiến sĩ PHẠM CAO DƯƠNG)
Bộ sách này được in bằng giấy trắng dầy, khổ chữ lớn rất dễ đọc là nhu cầu cần thiết cho những độc giả lớn tuổi như chúng tôi.
Bìa sách trắng sáng có màu tím nhẹ nhàng phớt qua. Tôi hiểu ý tác giả muốn đánh dấu màu tím cổ truyền thân thương của xứ Huế. Nói về HUế mà vắng bóng tím cũng như thiếu đi một nửa mùa xuân.
Cửa Ngọ Môn sừng sững giũa trời, từng viên ngói mới được tô lại như thách thức với thời gian của cả triều Nguyển
Nói đến ĐẾ QUỐC VIỆT NAM chúng ta không thể không nói đến vị vua cuối cùng của triều Nguyễn là Hoàng Đế Bảo Đại. Hoàng Đế Bảo Đại là một vị vua trẻ, thông minh, được huấn luyện bằng cả hai nền văn hóa Đông và Tây và cả hai cùng huấn luyện để Ngài làm vua. Cũng vì thế, khi thời cơ đến, Hoàng Đế đã sẵn sang chấp chánh ngay và đồng thời cũng có ngay chương trình phục vụ đất nước và đặc biệt là chương trình phục vu cho thần dân của Ngài. Cho nên ngay khi quyết định chấp chánh, trong Dụ số 1 Ngài đã viết:
"...Nay trẫm có trách nhiệm đối với lịch sử và thần dân, nên tự cầm lấy quyền để bảo vệ quyền lợi cho tổ quốc và giáng dụ rằng:
1)Chế độ chính trị từ nay căn cứ vào khẩu hiệu "DÂN VI QUÝ"....
Cũng vì thế cửa Ngọ Môn cũng còn có liên hệ đến những ngày đầu của Đế Quốc Việt Nam cho nên cửa Ngọ Môn vẫn có lý do đứng oai nghiêm trong trang đầu cuốn sách vì sự tự nguyện tham chính và vì lý tưởng quyết tâm phục vụ toàn dân của Hoàng Đế Bảo Đại với khẩu hiệu" Dân Vi Quý" mà Ngài đã chính thức chỉ thị cho Nội Các Trần Trọng Kim thực hiện ngay trong Đạo Dụ đầu tiên, Dụ số 1 và là điều số 1 của Đạo Dụ điều này nói lên bầu nhiệt huyết với mối quan tâm hàng đầu của Ngài.
Cũng là vận nước, song song với Đế  Quốc Việt Nam non trẻ quyết tâm phục vụ Tổ quốc với khẩu hiệu Dân Vi Qúy lại xuất hiện thêm một thế lực khác có âm mưu cướp chính quyền và thề phanh thây uống máu.
Họ đã cướp và cướp được chính quyền. Họ thề phanh thây uống máu và họ đã phanh thây tất cả các đảng phái VN hồi đó và cuối cùng là phanh thây hằng triệu quân và dân miền Nam trong ý đồ cướp sống miền Nam, ấy là chưa kể hằng triệu thanh niên miền Bắc đã bắt buộc hy sinh cho những âm mưu đen tối của Đảng CS miền Bắc.
Chẳng có quân cướp nào đi cướp được lại đem của cải kiếm được dâng cho người khác. Cướp được chúng đem chia cho đảng của chúng với nhau. Dân nào hưởng chút gì!
Cuối cùng thì chỉ có dân là khổ vẫn hoàn khổ. "Dân Vi Quý" chưa được hưởng nhưng đã bị cướp mất hết.
Trang bìa sau là mộ phần của Hoàng Đế Bảo Đại nơi đất khách quê người. Thiện Chí của Ngài là "đem thân phục vụ đất nước", ước mơ của Ngài là "tất cả cho toàn dân".   Quân cướp đã làm tan nát mộng ước của Ngài để đến nỗi tác giả đã u uẩn ghi bên cạnh mộ phần của Ngài:
Trăm năm còn có gì đâu?    (Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều)
Kẻ cướp được thì lầu các nguy nga, lăng nọ tẩm kia, rồi cuối cùng họ đã đem cả đất nước của tổ tiên ra bán, họ đang âm mưu với kẻ thù phương Bắc nhằm tiêu diệt cả dân tộc Việt Nam ta. Về điểm này  Đức Đạt Lai lạt Ma đã nói về con người Cộng Sản như sau:
“Người cộng sản làm cách mạng không phải là để mang lại hạnh phúc cho người dân, mà họ làm cách mạng là để người dân mang lại hạnh phúc cho họ”.
Riêng tác  giả vẫn mang một tinh thần lạc quan, Việt Nam  ta sẽ là Minh Châu Trời Đông cho nên dù Đế Quốc Việt Nam đã không thành tựu được như mong ước nhưng tác giả vẫn để bản đồ "Việt Nam Minh Châu" tỏa sáng khắp vùng Đông Nam Á.
Trên đây chỉ là một vài nhận xét rất thô thiển và có tính cách cá biệt khi lướt qua mấy trang bìa của bộ sách quý giá. Những ý kiến trên đây nếu vì quá hâm mộ đề tài mới mẻ này mà có những điều không hợp ý với tác giả, chúng tôi xin được lãnh ý.
Trong tinh thân chân quý bộ sách gần như tuyệt đối, chúng tôi nhiệt liệt trân trọng giới thiệu bộ sách ĐẾ QUỐC VIỆT NAM với quý cụ tuổi hạc đã cao mà học giả Nguyễn Bá Học cho là "chân đã mỏi đường còn xa", với những bạn trẻ, những bạn chưa có dịp đọc hoặc khảo cứu giai đoạn này của lịch sừ cận đại, và mọi tầng lớp người Việt Nam để biết thêm và yêu quý thêm dân tộc mình và đất nước mìnhđồng thời cũng để chúng ta có một nhãn quan công bằng trước lịch sử.
Phạm Quang Chiểu


------------------------------ ------------------------------ ----------------


Toàn dân Việt Nam dừng để bọn CS bịt mắt để chúng phỉnh phờ lừa gạt tiến lên chủ nghĩa xã hội vì chẳng có con đường nào lên Chủ Nghĩa Xã Hội và cũng chằng nơi nào có Xã Hội Chủ Nghĩa (Pham Quang Chiểu)




__._,_.___

Posted by: Lytuong Nguyen 

Cựu Giám Đốc Cơ Quan Tình Báo CIA vùng 4 Tìm Kiếm Cựu Nhân Viên Và Những Người Cùng Di Tản

$
0
0
 


Xin kính chuyển để kính tường. Xin chuyển tiếp nếu có thể. Xin xem pdf file trong attachment nếu hình không rõ. Đa tạ

Cựu Giám Đốc Cơ Quan Tình Báo CIA vùng 4
Tìm Kiếm Cựu Nhân Viên Và Những Người Cùng Di Tản
                               * Cựu Huấn luyện viên máy bay trực thăng tìm ông Vũ Kim Bài
                                                                                            *Bản tin Hội VAHF


Chiến tranh Việt Nam tuy đã chấm dứt sắp tròn 42 năm nhưng những kỷ niệm đau buồn vẫn hằn sâu vào tâm tưởng của những người Việt Nam lớp tuổi 50 trở lên và những chiến binh Hoa Kỳ đã từng tham chiến tại Việt Nam. Hội Bảo Tồn Lịch Sử Văn Hóa vẫn thường nhận được những mẩu nhắn tin của các chiến binh Hoa Kỳ nhờ tìm những bạn bè, thân nhân như trường hợp của hai cựu chiến binh Hoa Kỳ dưới đây:
1.     Cựu Giám đốc cơ quan Tình Báo CIA tại vùng 4 chiến thuật Nam Việt Nam, ông James E. Parker Jr., tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng về chiến tranh Việt Nam trong đó có cuốn The Last Man Out , và mới đâyThe Vietnam War Its Ownself. Hội Bảo Tồn Lịch Sử Văn Hóa Người Mỹ Gốc Việt VAHF may mắn được quen biết ông Parker trong thời gian thực hiện chương trình Lịch Sử Truyền Khẩu (Oral History) và phim VIETNAMERICA. Vì muốn cứu nhân viên của mình, ông James Parker đã cãi lệnh trên ở lại Việt Nam sau giờ cuối cùng của ngày 30 tháng 4, 1975 và trở thành “người Mỹ cuối cùng ra khỏi Việt Nam” (the last man out) chỉ vì muốn cứu tất cả nhân viên của mình và gia đình của họ bình yên ra khỏi Việt Nam để tránh khỏi bị giết hại. Sau khi đưa tất cả nhân viên của mình đến phương tiện chuyên chở an toàn để ra khỏi Việt Nam, ông đã được Đệ Thất Hạm Đội Hoa Kỳ đưa qua Phi Luật Tân. Từ Phi Luật Tân đến Đài Bắc, nơi vợ con của ông đang đón chờ ông. Ông đã viết phần kết của The Last Man Out, cuốn sách dài gần 500 trang như sau:
“Vào tối hôm đó, sau khi con chúng tôi đi ngủ, vợ tôi và tôi đi xuống dưới khu khuất sau Đại Học Văn Khoa Trung Hoa. Ánh sáng của thành phố biến mất khỏi tầm nhìn của chúng tôi. Đứng bên nhau im lặng, chúng tôi nhìn chằm chằm vào khung cảnh. Cuối cùng, tôi đã nói:
"Ước gì họ để chúng tôi chiến thắng"
"Dù sao, mọi sự cũng đã qua rồi”
Brenda vừa nói vừa ôm lấy eo tôi: " Mình sẽ làm gì bây giờ? "
(The Last Man Out, page 443)
Và cho đến hôm nay, 42 năm đã qua, ông Parker vẫn sống với ký ức u buồn không thể quên đó. Ông đã gửi cho chúng tôi bức điện thư vào những ngày đầu năm 2017 để nhờ chúng tôi giúp tìm kiếm những cựu nhân viên của ông và những người ông đã giúp họ di tản vào những ngày Sài Gòn hấp hối 30 tháng 4, 1975. Ông Parker hy vọng sẽ được gặp những người mà ông từng chiến đấu và chia sẻ một phần đời khó quên để có thể cùng họ ôn lại kỷ niệm đã qua trong những ngày tháng cuối của cuộc đời.


         
 Hình ông bà James & Brenda Parker và hai người con: Joe (ngồi trên đùi ông Parker) và Mim chụp khi họ gặp nhau tại Đài Bắc sau ngày 30 tháng 4, 1975. Ông bà Parker không có con. Cả hai Joe và Mim là hai trẻ Việt Nam được ông bà nhận làm con nuôi. Cả hai đã thành tài và có gia đình.


                  
Hình bìa của cuốn sách Last Man Out của James E. Parker Jr.
Ông Parker mô tả kỷ niệm lần cuối của ông với những người ông đang kiếm tìm trong điện thư mà chúng tôi tạm dịch như sau:
Ngày 28 tháng tư 1975, sử dụng trực thăng của Air America Tôi chở 117 nhân viên người Việt di tản từ đồng bằng ra chiến hạm USS Vancouver. Tới cuối ngày, tôi đã đưa họ từ Vancouver tới thương thuyền Pioneer Contender. 117 người này là những người đã làm việc nhiều năm với CIA và gia đình họ. Họ chắc chắn sẽ bị giết khi miền Bắc chiếm miền Nam. Đêm 29 tháng 4, tôi lái chiếc Giang đỉnh LSD từ thương thuyền Pioneer Contender đến cảng Vũng Tàu. Trên đường đi chúng tôi đã vớt rất nhiều người di tản đi bằng thuyền đánh cá – có tới từ 200-300 người- lúc đó, thương thuyền Pioneer Contender đang đậu ở bến cảng. Trọn ngày 30, chúng tôi chuyển người tị nạn bằng xà lan từ bến cảng Vũng Tàu. Sáng 1 tháng 5, chúng tôi nhổ neo và đi về phía Philippines. Tôi rất mang ơn sự giúp đỡ trong việc tìm ra bất kỳ người nào trong số 117 người tôi đã đưa ra khỏi miền Nam Việt Nam bằng chiến hạm Vancouver vào ngày 28, hoặc bất kỳ người nào trong nhóm 200-300 người đi theo tôi bằng chiếc giang đỉnh LSD ra Vũng Tàu từ cửa sông, hoặc bất kỳ người miền Nam Việt Nam nào đã thoát khỏi miền nam trong những ngày ấy bằng thương thuyền Pioneer Contender tại Vũng Tàu. Tôi rất hy vọng được gặp họ”.
Để giúp sự tìm kiếm dễ dàng hơn, ông James Parker đã gửi cho chúng tôi danh sách cựu nhân viên của ông. Vì lý do an ninh, chúng tôi chỉ có thể  cho đăng một phần của danh sách này và xin phép bôi đen những số căn cước đã được ghi trên danh sách trong phóng ảnh dưới đây:


                  

Chúng tôi cũng xin đính kèm hình của những chiếc tàu mà ông James Parker sử dụng để đưa người ra khỏi Việt Nam trong những ngày 28 tháng 4 tới 1 tháng 5, 1975 để quý vị có thể đã di tản cùng ông James Parker dễ nhớ:
Image result for Giang Đỉnh LSD
Giang Đỉnh LSD
Image result for Thương thuyền Pioneer Contender
Thương thuyền Pioneer Contender
Image result for Chiến hạm USS Vancouver thuộc Đệ Thất Hạm Đội Hoa Kỳ
Chiến hạm USS Vancouver thuộc Đệ Thất Hạm Đội Hoa Kỳ

Mọi liên lạc xin email về địa chỉ: nancy@vietnameseamerican.org. Hoặc liên lạc thẳng với ông James Parker qua email: prk577@aol.com

Huấn luyện viên phi công Jay Mengel tìm phi công Vũ Kim Bài
Người thứ hai là cựu huấn luyện viên máy bay trực thăng Jay Mengel muốn nhờ Hội VAHF tìm giúp ông Vũ Kim Bài, phi công trực thăng di tản đến Mỹ năm 1975. Tin tức cuối mà ông Mengel biết là gia đình ông Vũ Kim Bài từ New York đến Houston định cư vào tháng 9 năm 1975 và ông Mengel mất tin tức từ ngày ấy.
Chúng tôi xin tạm dịch bức điện thư ngắn của ông Mengel và cho đăng nguyên văn dưới đây:
“Khi tôi đang làm việc tại căn cứ Sheppard AFB tại Texas, với nhiệm vụ là huấn luyện viên cho các phi công trong chương trình MAP (Millitary Assistance AFB Squadron) chuyên huấn luyện phi công đến từ Nam Việt Nam. Một trong những sinh viên đặc biệt của tôi là Vũ Kim Bài đã cùng với vợ là Hà chạy trồn khỏi Việt Nam khi Việt Nam mất. Họ đến được trại tị nạn Camp Pendleton ở California. Tôi đã bảo lãnh họ về New York sống với chúng tôi trong vài tháng đầu. Khoảng tháng 9, họ có cơ hội chuyển về Texas và chúng tôi mất liên lạc từ đó. Tôi rất mong tìm được họ và mong quý vị có thể giúp chúng tôi”.


Ông Mengel cũng đã gửi cho chúng tôi tấm hình trên đây của ông bà chụp chung với ông bà Vũ Kim Bài tại New York vào năm 1975 với hy vọng ông bà Vũ Kim Bài hoặc những người thân quen có thể nhận ra.

Mọi tin tức về ông bà Vũ Kim Bài xin liên lạc với ông Jay Mengel qua điện thoại số: (228) 369-0901, hoặc qua email: jaymengel@hotmail.com. Hoặc cho Hội VAHF:nancy@vietnameseamerican.org

Nguyên văn bức điện thư của ông Jay Mengel:
I was stationed at Sheppard AFB in Texas, serving as an instructor pilot in the MAP (Military Assistance AFB Squadron) training South Vietnamese pilots.  One of my special student Vu Kim Bai fled Vietnam at the fall with his wife Ha.  They made it to Camp Pendleton in California and I then sponsored them and they came to New York to stay with me for several months.  Around September they were given an opportunity in Texas and moved there.  I lost contact with them but would love to find them again.
Any chance you can help?
Jay Mengel

VAHF
(03/17)

__._,_.___

Posted by: "Patrick Willay" 

Nhìn lại mình sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975

$
0
0
 
Một mặt trận hai kẻ thù
Giặc cộng bán nước, giặc tầu xâm lăng.

Nhìn lại mình sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975
* Lê-Ngọc Châu      

Lời phi lộ: Mỗi lần, tháng Ba hay tháng Tư về là những hình ảnh xa xưa của năm 1975 sống lại trong tôi. Nếu tôi ghé Ban Mê Thuộc thăm người thân như Má tôi nói qua phôn khi vừa có mặt tại Sài Gòn vào cuối tháng Hai năm 1975 thì có lẽ tôi đã kẹt ở đó, nếu thiếu may mắn có thể đã .. khi thành phố Ban Mê Thuộc thất thủ, không như cô em tôi tình cờ quen gần đây qua FB/Internet nói (đùa là) biết đâu chúng ta gặp nhau trên đại lộ kinh hoàng!. Về miền Trung được vài ngày thì Việt cộng đã đánh đến ngoại ô cách thị xã nơi gia đình tôi ở chỉ 7 hay 8 cây số. Đêm đêm đại bác của VC bắn vào thành phố, có lần nổ tung cách nhà tôi chừng 500 mét. Tình hình quá căng thẳng, tuy chưa thăm hết bạn bè, người quen nhưng vâng lời Ba Má nên tôi vào lại Sài Gòn và tùy cơ ứng biến. Rồi vùng I di tản, sau đó đến cao nguyên vùng II. Chính tôi đã thấy rõ những hình ảnh đau thương đồng hương dìu nhau trốn chạy Việt cộng!. Gia đình tôi cũng bỏ hết tất cả theo chân đoàn ngưòi di tản vượt gần 800 cây số vào Sài Gòn tá túc bà con, chờ xem tình hình...Ba tôi là người đi sau cùng và lần cuối hai cha con gặp lại nhau sau khi vùng 2 chiến thuật mất. Lúc gặp ở Sài Gòn, Ba tôi chỉ hỏi một câu thật ngắn gọn: "sao con chưa đi cho rồi còn chần chờ chi nữa (sic)". Đó cũng là lần chia tay cuối cùng với Ba tôi. Hôm sau tôi bay về lại Đức và chấp nhận kiếp sống lưu vong từ đó. Cám ơn Thượng Đế vì thú thật nếu kẹt lại ở SG/VN chắc trước sau tôi cũng tìm cách vượt biển như bạn bè, bà con và trong trường hợp này chẳng biết số phận mình sẽ ra sao?.

Nhân mùa Quốc Hận 2017, tôi - một người tỵ nạn chính trị vì cộng sản - xin ghi lại vài ý tưởng chợt về sau 42 năm sống tha phương, "ăn nhờ ở đậu". Là một đoản văn tự thuật nên không sao tránh khỏi đề cập đến "cái tôi đáng ghét", mong quý độc giả thông cảm!. Ngoài ra, nếu quan niệm rằng người Việt tỵ nạn hay "boat people" vàng thau lẫn lộn, vì không phải ai cũng giống ai sau khi ổn định đời sống ở quốc gia nào đó thì giới cựu sinh viên VNCH ở Đức nói riêng cũng thế - (có điều khác biệt rất lớn là tổng số sinh viên (SV) tính cho đến 30.4.1975 trên toàn Tây Đức lúc đó chưa đến một ngàn năm trăm SV nên SV nào "yêu nước" hay những gì xảy ra sau 30.4.75 chúng tôi đều biết !) - vì vậy nhận định thế nào tùy độc giả. Riêng tôi vì thời giờ hạn hẹp, có nhiều việc hữu ích để làm nên sẽ không tranh luận với bất cứ ai khác quan điểm nhưng diễn đạt tư tưởng với lối văn phong khiếm nhã, thiếu cơ sở.Chỉ lưu ý điều căn bản, biết hãy nói còn không đề nghị tốt nhất nên im lặng !. Chẳng lẽ ai đó ở xứ Maroc, đến sau không là người trong cuộc biết rõ SV ở Đức hơn chúng tôi ?. (LNC_S-Ger).
* * *
   blank

Thắm thoát mà tôi đã xa quê hương, xa Việt Nam mến yêu 42 năm, kể từ đầu tháng Tư 1975 oan nghiệt !.
Bốn mươi hai năm trôi qua nhanh như thoi đưa, như là một giấc mơ khi nhìn lại mình giờ đây tóc đã bạc nhưng so với nước Đức là nơi tôi đang định cư với tư cách một người tỵ nạn chính trị thì nghiệt ngã, buồn đau, áp bức, tù đày … vẫn còn hiện hữu trên quê hương mặc dầu "Việt Nam (VN) đã thống nhất từ 1975", 15 năm trước nước Đức!
Bốn mươi hai năm rồi mà người Việt đi vẫn đi, tuy không còn bằng cách vượt biển hay vượt biên như sau 30-04-1975 nhưng đồng hương cũng đã tìm ra nhiều cơ hội khác để "rời Việt Nam" qua diện đoàn tụ gia đình (vợ, chồng, con cháu) hay kết hôn với người nước ngoài, miễn làm sao rời xa được nơi mệnh danh là “thiên đàng xã hội chủ nghĩa”, trốn khỏi được cái “thiên đàng cộng sản” là mừng như một lần được hồi sinh; trong khi đó ngược lại thì dân Đông Đức (DDR) chẳng thấy ai trốn chạy vì Cộng Hoà Liên Bang Đức (BRD) đã làm chủ một Đức quốc thống nhất sau khi cộng sản DDR bị giải thể.
Người dân Đông Đức sau khi chế độ cộng sản bị sụp đổ chẳng những không lìa bỏ nơi chôn nhau cắt rún mà trái lại họ còn ở lại, vượt qua bao nhiêu khó khăn để cùng nhau nổ lực xây dựng một nước Đức hùng cường, tự do, dân chủ. Khác với Việt Nam, biến cố Thống Nhất Đất Nước của Đức hầu như không đổ một giọt máu nào của đồng bào vô tội cả !.
Đức không tiêu hủy hàng triệu tài nguyên trí tuệ và nhân lực của „Quốc Gia Dân Tộc“ trong những trại tù khổ sai ‘‘học tập cải tạo“ và cũng không để lại các tệ nạn xã hội xấu xa tiêu biểu nhất của thế kỷ mà vẫn giữ được sự vẹn toàn lãnh thổ và đã xây dựng một xã hội ôn hoà, nhân bản đầy tình yêu thương đồng loại. Vì vậy 27 năm sau khi thống nhất cả thế giới đang nhìn nước Đức với lòng thiện cảm và đầy khâm phục.
Chừng đó thôi cũng đủ để chứng minh một cách rõ ràng rằng những ai từng yêu chuộng Tự Do đều không thể sống dưới chế độ cộng sản gian manh, tàn bạo. Chứng minh  cho sự thất bại của chủ nghĩa cộng sản cách hùng hồn nhất là sự sụp đổ của cộng sản Đông Đức cũ, của cả khối cộng sản Đông Âu và tiếp theo là đàn anh Nga Sô vào cuối thập niên 1980!
Hôm nay tôi chỉ muốn ghi lại đây vài ý tưởng chợt thoáng về liên quan chút ít đến cuộc đời tỵ nạn của mình và xin được nói sơ về "cái tôi đáng ghét" qua bài tạp ghi ngắn này!. Là một bài đoản văn mang tính cách tự thuật nên chắc chắn khó tránh khỏi được cái nhìn chủ quan có thể làm phật lòng ai đó qua sự diễn đạt tư tưởng trung thật của mình, vì thế mong tất cả độc giả hoan hỉ cho !.
Tôi nói riêng đã may mắn đón nhận được rất nhiều "tình cờ" trong cuộc đời. Ngẫu nhiên đầu tiên là dù không bao giờ nghĩ đến nhưng … tôi đã được phép của chính phủ Việt Nam Cộng Hoà thời đó cho xuất dương du học sau khi xong Tú Tài II, giữa lúc quê hương ngập chìm trong binh lửa trước tham vọng cưỡng chiếm Miền Nam Việt Nam (NVN) do cộng sản miền Bắc chủ xướng với sự giúp đỡ về mọi mặt của Nga, Tàu và khối cộng sản quốc tế nói chung!.
Đầu tháng 03-1975 tôi về thăm quê hương và gia đình nhưng lúc ấy chiến trường VN sôi động, người dân miền Nam bối rối, lo âu nên tôi đành phải rời VN sớm hơn dự tính. Lại thêm một "tình cờ" nữa, tôi may mắn đã rời Sài Gòn vào đầu tháng 04-1975, vì vài tuần sau đó, Nam Việt Nam thất thủ. Nếu không chắc tôi cũng sẽ phải chọn đường vượt biên hoặc vượt biển như bao đồng hương khác, sau 30-04-1975.
Xin mở ngoặc ở đây để nói sơ về đời sống của sinh viên ở Đức. Sau tháng Tư đen 75, trong khi "sinh viên thiên tả thuộc hội Đoàn Kết(VK yêu nước !)" có Tòa đại sứ hay lãnh sự quán "đỡ đầu" thì sinh viên có lập trường Quốc gia thật sự bơ vơ vì chính quyền đã mất. Từ vấn đề thông hành cho đến tài chánh gặp rất nhiều khó khăn, hoàn cảnh của người sinh viên sau 30.04.1975 càng thê thảm hơn, nhất là các đợt sau cùng đến Đức. Đời sống của sinh viên du học thời Việt Nam Cộng Hòa sau khi Nam VN thất thủ hoàn toàn bị đảo lộn. Thành phần thuộc con nhà giàu hay nói đúng hơn thành phần lè phè hưởng thụ gặp nhiều khó khăn hơn vì đa số họ ỷ lại và sống nhờ vào đồng tiền cha mẹ gởi sang. Nhiều sinh viên thật sự khủng hoảng vì„ sự ngưng viện trợ từ cha mẹ “ xảy ra quá đột ngột. Chỉ có những sinh viên vốn đã quen tay lấm chân bùn xoay trở tương đối dễ dàng hơn kiếm tiền học tiếp cho đến khi ra trường, bởi vì hầu hết chẳng có ai có học bổng hay trợ cấp Bafoeg gì đâu như giới anh em trẻ đến Đức tị nạn sau này. So với giới sinh viên thời VNCH ngày xưa thì đây cũng là cái may mắn của những bạn trẻ đến sau. Điều kiện sống, nhất là về phương diện tài chánh và tinh thần khá đầy đủ, chỉ còn chuyện lo cho tương lai, học hành mà thôi. Mừng dùm cho các bạn!. Chúng tôi - sinh viên du học thời VNCH - vào đầu thập niên 80 đôi khi bị NVTN "chỉ trích là thành phần con nhà giàu hay con ông cháu cha" nhưng cũng chỉ biết cười ghi nhận vì họ đâu có hiểu hoàn cảnh khó khăn của chúng tôi từ cư trú, học hành cho đến tài chánh. Tuy nhiên nếu so sánh với thành phần đi du học ở Đức nói riêng từ thập niên 80 trở đi thì sinh viên thời VNCH thua rất xa. Không những số sinh viên do csVN gởi đi nhiều hơn 10 lần mà họ thừa tài chánh để mua xe hơi sang trọng hay nhà cửa ở, đâu phải như chúng tôi thời đó đi "xe có tài xế lái" hay lộc cộc với chiếc xe đạp cũ kỹ !. Sao không trách họ đi (?) nếu khách quan so sánh. Nhưng đa số sinh viên thời VNCH dù vất vả với cuộc sống đều tốt nghiệp, có công ăn việc làm, hội nhập tốt và tôn trọng luật pháp Đức không vướng vào những "tệ trạng" nên được dân Đức kính nễ. Rất tiếc sự nễ vì này mất đi nhiều kể từ sau 1990 qua các tin tức "phạm pháp" của người Việt đến từ DDR, khối Đông Âu sau khi "thiên đàng cộng sản bị sụp dổ"đăng hàng tuần trên báo hay chiếu đi chiếu lại nhiều lần trên đài truyền hình do một số "người Việt mới đến" gây ra (quý độc giả có thể tìm thấy tài liệu, bài viết bằng Đức+Việt ngữ  lưu trữ trên qua google).
Có thể nói cuộc đời của những du học sinh thời VNCH như tôi trải qua khá nhiều truân chuyên từ dạo ấy, sau tháng Tư đen 1975, từ khi cộng sản Bắc Việt thống trị Nam Việt Nam. Khác với quyết định đi tìm Tự Do, đi tìm sự sống trên cái chết qua hình thức vượt biên vượt biển của đồng hương sau 1975, chúng tôi may mắn hơn, đơn thuần chỉ phải chọn lựa một trong hai: về Việt Nam hay ở lại nước ngoài. Nếu quyết định về VN thì phải cúi đầu phục tùng nhóm sinh viên đoàn kết và toà đại sứ Việt Cộng. Còn ngược lại nếu quyết định ở lại nước ngoài thì phải chấp nhận xa quê hương, xa gia đình, bạn bè anh em và không biết khi nào mới gặp lại !.
Cuối cùng, riêng tôi đã có một quyết định là "xin tỵ nạn chính trị", dù tuổi và kinh nghiệm đời của mình lúc đó chẳng là bao. Cũng không phải là những người từng phục vụ trong quân đội hoặc tham chính thời VNCH; chưa từng bị cộng sản bắt bớ giam cầm hay đã „bị tra tấndã mannếm mùi học tập cải tạo của cộng sản“ nên muốn được "hưởng quy chế tỵ nạn" những sinh viên du học VNCH phải chứng minh cho chính quyền Đức lúc đó rõ lý do là tại sao không muốn hồi hương v.v… Trong thời gian chuyển tiếp kể từ khi nộp đơn chúng tôi từ những người tuy có quốc gia, gia đình bỗng nhiên trở thành những kẻ "vô tổ quốc"vì đã nhận được sổ thông hành mang tên như vậy. Cơ quan hữu trách Đức cứu xét hồ sơ xin tỵ nạn khá lâu, có người chờ đến 2-3 năm nhưng cuối cùng tôi đã nhận được sổ thông hành tỵ nạn.
Điều làm chúng tôi đau lòng nhất là trong sổ thông hành tỵ nạn này có ghi câu "được phép đi khắp nơi, nhưng trừ Việt Nam", nơi mình sinh ra và lớn lên. Vâng, điều kiện tỵ nạn là vậy vì dễ hiểu thôi, đã viện dẫn "gặp khó khăn với nhà cầm quyền cộng sản"để xin tỵ nạn thì thật là quá mâu thuẩn nếu mình về Việt Nam và lại ra đi an toàn phải không?.Khó khăn ban đầu sau 30-04-1975 xem như đã vượt qua, được chỗ tạm dung. Chưa hết, vấn đề sinh kế cũng làm chúng tôi xính vính một thời gian khá lâu khi mà tình trạng kinh tế ở Đức và trên thế giới lúc bấy giờ đang bị khủng hoảng trầm trọng.
Có lẽ thánh nhân đãi ngộ nên tôi đã đón nhận thêm sự ngẫu nhiên, may mắn khác trong hoàn cảnh lúc đó sau khi cầm sổ thông hành tỵ nạn trong tay. Được thâu nhận vào làm việc thuộc phần hành "nghiên cứu và phát triển, trọng điểm là phát triển" cho hãng rất nổi tiếng trên thế giới sau khi tốt nghiệp kỹ sư bậc cao học (Dipl.-Ing. TU (TU: Technische Universitaet = University of Technology) nên tôi nói riêng cảm thấy an tâm từ đó nhưng buồn ray rức vì nỗi nhớ nhà và tủi thân cho kiếp sống tha hương, ăn nhờ ở đậu của mình. Tôi như con chim lạc đàn, trong thức ngủ vẫn ước mơ có ngày tìm về tổ ấm. Với thông hành tỵ nạn, chúng tôi nói chung được quyền sống và đi làm như dân bản xứ, chỉ khác điều là không được phép bầu cử.


            blank        blank

Hình: Cảnh vượt biển tìm Tự Do của người Việt
Cuối thập niên 70, phong trào tỵ nạn lên cao. Người Việt được thâu nhận vào Đức rất dễ dàng mà không phải qua những thủ tục rườm rà hay khó khăn như chúng tôi trước đó. Ai thuộc diện "boat people" tự động được cấp thông hành tỵ nạn khi đến Đức, không cần cứu xét gì cả. Thỉnh thoảng gặp đồng hương thuộc diện này chúng tôi có trò chuyện. Hết kể những cuộc vượt biên vượt biển thật hãi hùng thì họ lại xoay qua than chuyện khó khăn về hội nhập hay khi học tiếng Đức… Đôi khi họ đề cập đến chuyện nhập tịch, viện dẫn có quốc tịch đi đó đây làm việc dễ dàng hơn. Tôi chỉ nghe và ghi nhận. Khi được hỏi thì tôi cũng chỉ trả lời là vẫn còn mang sổ thông hành tỵ nạn dù ở đây lâu gấp mấy lần cũng như thường hay đi nước ngoài vì lý do nghề nghiệp thời đó. Thú thật, đã nhiều tôi lần đi công tác Hoa kỳ, Bắc Âu, Pháp, Áo, Ý cho hãng hay đi thăm thân nhân ở Úc, Mỹ, Anh nhưng ít gặp trở ngại, chỉ tội mất thì giờ chờ lâu hơn tại các phi trường so với những ai có quốc tịch Đức mà thôi.
Thế rồi những đồng hương qua sau tôi lần lượt xin nhập tịch Đức. Riêng tôi vẫn giữ sổ thông hành tỵ nạn cho đến năm 1994. Thêm một tình cờ khác làm tôi thay đổi ý định và … xin vào quốc tịch xứ người, một quyết định không đơn giản sau nhiều đêm dài trằn trọc suy nghĩ.
… Số là trong chuyến công tác đi miền Nam nước Pháp cho hãng vào cuối Hè 1993, tôi gặp trở ngại ngay tại phi trường. Bạn đồng nghiệp ra ngoài cỗng đứng chờ còn tôi vì thấy trong thông hành tỵ nạn để quốc tịch Việt Nam nên nhân viên kiểm soát ở phi trường nghi ngờ, lý do Pháp "đón nhận bất đắc dĩ người Việt sang Pháp không hợp lệ" và họ tìm cách định cư tại đó. Phải giải thích khá dài dòng, nói là có vé máy bay khứ hồi, ngủ ở khách sạn do hãng giữ chỗ v.v… thì họ mới bằng lòng cho đi. Mấy người bạn Đức thấy vậy chọc quê quá xá nên sau đó …. tôi mới có ý định xin nhập tịch Đức, nộp đơn vào cuối năm 1993.
Nói đến đây cho tôi vòng vo thêm một tí. Hoàn thành đủ thủ tục giấy tờ đòi hỏi từ phía Đức đem nộp thì được nhân viên chỉ cho đống hồ sơ trước mặt và nói, hồ sơ ông hôm nay nằm dưới cùng. Đến khi được duyệt xét chắc cũng nửa năm sau. Nghe vậy tôi giật mình. Hỏi thêm thì bà nhân viên mách nước phải làm thế này thế kia thì may ra được ưu tiên hơn. Tôi xin hãng cấp cho giấy phải công tác ngoại quốc nên nộp vào thì hồ sơ tôi không còn nằm hạng chót nữa. Lại thêm một ngẫu nhiên tốt đến với tôi. Chưa hết. Cái khó khăn mà tôi phải đương đầu giải quyết là việc phải nộp cho chính quyền Đức giấy từ bỏ quốc tịch Việt Nam. Thế là một cuộc bút chiến xảy ra giữa tôi và bộ nội vụ tiểu bang Bayern (Bavaria) liên tục trong vài tháng. Mặc dù tôi đã viện dẫn không liên hệ gì hết với toà đại sứ Việt cộng từ 30-4-1975 nhưng chẳng nhằm nhò gì, nhân viên hành chánh Đức phụ trách vẫn khư khư nói, bây giờ Việt Nam đã cấp giấy thôi quốc tịch rồi, không có không được.
Thế là tôi đành cắn răng viết thư cho toà đại sứ Việt cộng. Tuy nhiên tôi nghịch ngợm nên viết thư toàn bằng tiếng Đức với nhân viên sứ quán Có lần điện thoại lên hỏi sự việc đến đâu sau hơn 6 tháng chờ đợi thì họ nói "vòng vo" làm tôi cảm thấy khó chịu nên cuối cùng tôi viết thư (cũng bằng tiếng Đức) lên cho biết VÌ chính quyền ĐỨC yêu cầuchứ thật ra tôi chẳng muốn liên hệ gi cùng quý vị cả và nếu không cho tôi thôi quốc tịch thì trả lời cho biết qua thư. Một bản sao (Copy) tôi gởi cho bộ nội vụ Đức để kính tường vì trong trường hợp như vậy tôi sẽ được nhập tịch mà không cần nộp giấy chứng minh thôi quốc tịch VN. Chắc thấy tôi quá cứng rắn quá nên vài tuần sau tôi nhận được giấy từ bỏ quốc tịch, dễ hiểu thôi … vì nếu không cấp thì tòa đại sứ mất toi hơn hai ngàn Đức Mã là lệ phí mà tôi phải trả cho cái giấy từ bỏ quốc tịch VN, một số tiền không nhỏ (thời đó) !.
Trong thời gian chờ đợi giấy tờ từ toà đại sứ Việt cộng tôi được giấy chấp nhận cho phép nhập tịch Đức. Nộp thêm chứng minh thư cho thôi quốc tịch VN là tôi được gọi ra nhận sổ thông hành Đức ít lâu sau đó. Xứ tôi ở không rườm rà như các quốc gia khác, làm lễ rình rang khi nhập tịch. Ra sở ngoại kiều ký giấy nhận sổ thông hành, nộp pass tỵ nạn cũ và nhận thông hành Đức là xong, sau khi trả lệ phí cho sở ngoại kiều mà nếu tính ra thì quá rẽ, chỉ bằng 1/10 số tiền phải đóng cho toà đại sứ Việt cộng để có được giấy từ bỏ quốc tịch Việt Nam!.
Một điểm khác xin nói thêm nhờ theo học Đại Học Đức và ở đây trên 15 năm (theo luật thời đó) nên tôi khỏi phải thi khoá Đức ngữ thành ra tiết kiệm được thêm chút ít tài chánh.
Vậy là tôi, một kẻ da vàng tóc đen, mũi tẹt trở thành công dân Đức từ giữa năm 1994, sau 26 năm kể từ khi tôi đặt chân đến xứ Đức lạnh lẽo này. Có thể nói chỉ trên giấy tờ vì ra đường dưới con mắt của người dân bản xứ chúng tôi vẫn là một người ngoại quốc dựa theo màu da và hình dáng, không hơn không kém.
Thời gian cứ thế mà trôi, đời sống của tôi tại Đức thật sự chẳng có gì thay đổi, chỉ khác là đã đi bầu nghị sĩ quốc hội, nghị viên tiểu bang và đại diện làng xã được vài lần trong suốt hơn 22 năm qua, kể từ khi tôi mang quốc tịch Đức Tôi đã đi làm như bao người khác, thi hành đúng bổn phận „ một người Đức mới “ và cảm thấy mình đang chia sẻ với dân bản xứ, với quốc gia đã và đang cưu mang mình!.
Thỉnh thoảng gặp lại đồng hương, những người vượt biên, vượt biển trước đây và tuy đến sau nhưng đã nhập tịch Đức trước (chúng) tôi thì tôi nhận thấy có nhiều thay đổi. Họ đi lui tới về VN với nhiều lý do …, những lý do giải thích mà mọi người - trừ những ai thiếu may mắn đã bỏ mình trên con đường đi tìm Tự Do -đều có thể sử dụng trong trường hợp "về thăm quê hương". Có người gặp tôi lần đầu biết là thành phần đi du học thời VNCH hỏi anh về VN chưa, nói VN giờ thế này thế kia ... tôi chỉ cười nói chưa, dù có đủ khả năng. Nghe vậy họ nhìn… rồi đổi sang đề tài khác. Một lần, gặp vài người quen trong giới tỵ nạn hỏi: sao anh có xin Visa về VN, được cấp chưa v.v… tôi tỉnh bơ trả lời: "tôi đâu có bao giờ liên hệ với sứ quán Việt cộng để xin chiếu khán (Visa) đâu mà chờ với đợi, mà cho với không cho…"!.
Vâng, 42 năm rồi kể từ khi đặt chân tại Sài Gòn lần cuối hay đúng hơn kể từ khi tôi "trốn chạy vào đầu tháng Tư 1975" trong chuyến về thăm gia đình với dự tính ở lại ba tháng để đi thăm bà con, bạn bè từ Sài Gòn ra Huế mà tôi đã có lần sống suốt cả mùa nghỉ hè sau khi thi đậu Trung Học thì tôi đã để lại quê hương yêu dấu của mình đàng sau lưng từ dạo ấy. Tôi nói riêng đau buồn, cam tâm chấp nhận kiếp sống lưu vong, chôn chân xứ người, làm thợ khách và hiện tại nghỉ hưu sau khi xin về hưu non sau hơn ba thập niên kéo cày.
Tuy nhớ nhung muôn vàn Việt Nam quê tôi nhưng chỉ biết ngậm ngùi thương nhớ, vẫn hằng ước mong một ngày về mà VN thật sự có đầy đủ Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền. Tôi nghĩ mình không thể nào cam tâm cúi đầu xin phép để được du lịch, để được cho phép về thăm quê hương của chính mình trong hoàn cảnh hiện tại màchắc chắn tôi sẽ phải tự hổ thẹn với lương tâmnếu tôi làm việc này bởi vì một khi mà tôi với hơn 25 tuổi đầu, có thể nói là quá trưởng thành đã quyết định xin tỵ nạn, xin chọn nước Đức làm quê hương thứ hai và lý do được nêu ra rất rõ ràng:"vì tôi không chấp nhận chế độ cộng sản".     
Tôi chẳng phải là đứa bé lên năm!. Một đứa bé chừng ấy tuổi nếu ai đưa cho nó hai miếng bánh chắc chắn nó sẽ tự chọn cái nào thấy ngon hơn. Khi chọn lựa cho mình „ con đường để đi “ sau 30-04-1975, xin tỵ nạn chính trị ở Đức", tuy còn quá trẻ, chỉ mới hơn 25 tuổi và vừa tốt nghiệp Đại Học xong nhưng chẳng ai ép bắt tôi phải làm theo ý họ mà do tôi muốn !.
Vâng, chính tôi đã phải có một sự lựa chọn dứt khoát. Tôi đã bỏ, để lại sau lưng mình tất cả để chọn cho cuộc đời mình hai chữ „ TỰ DO “!
Bút mực còn đó, giấy tờ và chữ ký quả quyết rằng đã khai đúng sự thậtkhi nộp đơn xin tỵ nạncòn đó. Tôi không thể nào dối lòng, dối mình được !.
Nhìn lại mình, thì tôi, một cựu du học sinh thời Việt Nam Cộng Hoà không hổ thẹn gì hết. Tôi quan niệm rất thực tế: "Đất lành chim đậu"và chỉ thắc mắc, tại sao "đất lành" (theo họ sau khi du lịch VN!) vậy mà sao "chim" lại vẫn mãi vỗ cánh bay chưa chịu làm tổ để đậu ??.
Tôi nói riêng - trừ thân nhân và bạn bè - không bị VC cầm tù hay hành hạ trong các trại tù mệnh danh với mỹ từ là trại "cải tạo" nhưng vẫn chưa hề một lần du lịch Việt Nam trong suốt hơn bốn thập niên qua (dù chẳng giàu có gì nhưng có thể nóichuyện mua vé máy bay không phải là trở ngại. " tự trọng" nên tôi không thể nào dối lòng, dối mình được !). Tuy ngày đêm vẫn luôn thiết tha mơ ước được dịp "Tung cánh chim tìm về tổ ấm" nhưng rất tiếc đến nay tôi vẫn còn là một con chim lạc đàn, đang tha phương và vẫn còn giữ vững tư cách của người tỵ nạn chính trị sau 42 năm đổi đời, theo đúng nghĩa của nó vì đã không chấp nhận chế độ chuyên chính vô sản sau khi cộng sản cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam tự do, nơi tôi sinh ra và lớn lên nên đành tạmthời Xin Chọn Nơi Này (nước Đức) Làm Quê Hương !".
* © Lê-Ngọc Châu_(Nam Đức, Trung Tuần tháng Ba 2017)
 
- Hình Internet
* Đính kèm vài hình ảnh cảnh di tản vào tháng Ba 1975 và sau 1975, sưu tầm từ Internet:
blank

Tháng Tư 1975_ Cảnh rời Sài Gòn/ Việt Nam

blank
 
Cảnh di tản từ Thuận An_ Huế




                          blank



                             blank

                            blank

      blank   blank
Hình: Thuyền nhân Việt Nam và Cap Anamur sau 1975

© LNC_Ger
 

         

__._,_.___

Posted by: "Patrick Willay"

Ngô Đình Diệm - Một người Việt Nam tốt nhất đã trở nên thánh thần... HÃY TRẢ LẠI CHO LỊCH SỬ NHỮNG GÌ CỦA LỊCH SỬ

$
0
0
 



Suy Tôn Tổng Thống Ngô-đình-Diệm




On Thursday, March 16, 2017 7:49 PM, "Van Hoang  [thaoluan9]"<> wrote:

 
TruyĐiu Cố Tổng Thống

NGÔ ĐÌNH DIỆM

Khai sinh đệ nhất Cộng Hòa,
Kết tinh sự nghiệp bôn ba xứ người.
Thương dân lòng những rối bời,
Xót nòi tấc dạ khôn nguôi đêm ngày !
Cụ về tươi thắm cỏ cây,
Cụ về thỏa dạ người người đợi mong !

Bao năm xây đắp núi sông,
Bao năm rạng rỡ con Rồng cháu Tiên !
Hai tay kiến tạo thanh bình,
Một thân vò võ hy sinh cứu đời !
Giang sơn một gánh nửa vời,
Quốc gia rướm lệ bặt hơi anh hùng !
Cụ đi để lại tang chung,
Cụ đi hóa cảnh nghìn trùng nước non !
Toàn dân hiu hắt héo hon,
Hồn thiêng sông núi nỉ non khóc thầm !
                               * * *
LÂM RÂM THẮP NÉN HƯƠNG LÒNG,
NHỚ NGƯỜI VỊ QUỐC, NON SÔNG ĐẮP BỒI.
THIÊN THU DANH VẪN SÁNG NGỜI,
SỬ XANH GHI KHẮC, NGƯỜI NGƯỜI TIẾC THƯƠNG !

HOÀNG NGỌC VĂN
(Tiểu Đoàn 3/TQLC, Sói Biển KBC. 3337)
Thủ Đức, ngày 02-11-1963, Email: VangocTQLC34


(Nhắn tin riêng) Phone để liên lạc, nếu cần : 408-287-0621

On Thursday, March 16, 2017 3:03 PM, "Aladin Nguyen  [thaoluan9]"<> wrote:





Ngô Đình Diệm - Một người Việt Nam tốt nhất đã trở nên thánh thần...
HÃY TRẢ LẠI CHO LỊCH SỬ NHỮNG GÌ CỦA LỊCH SỬ

Mai Tú Ân

Ngày 1/11/1963, tổng thống Ngô Đình Diệm, người thiết kế và lãnh đạo nền Cộng Hòa của Đệ Nhất VNCH đã bị lật đổ và bị giết chết một cách bi thảm trong những ngày Cách Mạng này. Ông và người em trai Ngô Đình Nhu đã bị những người thuộc quyền đảo chánh lật đổ và giết chết tàn bạo. Nhưng cái chết của ông, qua thời gian cũng đã đưa ông vào hàng ngũ bất tử của các bậc Thánh Nhân trong lòng người dân Việt Nam. Những vị Thánh chẳng cần ai phong sắc, mà nên Thánh ở lòng dân, do lòng dân ghi tặng.

Ông không phải là một lãnh tụ thành công, khi nghiệp lớn chưa thành, ước mơ còn dở dang. Ông cũng là lãnh tụ lớn duy nhất của mọi chế độ trên đất nước này không phải chết già, chết trên giường ấm nệm êm để cho muôn dân than khóc, mà ông chết ở chiến trường nơi "da ngựa bọc thây", "áo bào thay chiếu, anh về đất". Mặc dù không còn trẻ nữa thì ông và người em can trường của ông là ông Ngô Đình Nhu, cả hai đã ngã xuống như những người anh hùng trong trận đánh cuối cùng của cuộc đời họ. Hai ông đã ngã xuống khi những viên đạn thù làm tắc nghẹn tiếng thét xung trận lần cuối cùng, ..

Nhưng những người đã lật đổ chế độ của ông để xây dựng nên một chế độ mới lại không tốt bằng chế độ của ông, và nó mở đường dẫn dắt cho một chế độ xấu nhất lên ngự trị trên đất nước này.

Ở đất nước Việt Nam mà suốt đời ông đấu tranh vì nó thì tên tuổi, sự nghiệp của ông vẫn chỉ là giặc với cả kẻ thù lẫn đồng chí của ông Số phận nghiệt ngã đã biến một chiến sĩ đấu tranh suốt đời cho tự do như ông lại trở thành một kẻ độc tài mang tên ông .

Trong một gia đinh Công Giáo toàn tòng, kính Chúa yêu nước nhưng chỉ gặp phải họa tên đạn khiến cho cả một gia đình danh giá như gia đình quan thượng thư triều Nguyễn lại trở thành một gia tộc có số phận bi thương bậc nhất Việt Nam.

Mặc dù có xu hướng thoát tục, và không ai trong gia đình tham gia nghiệp võ nhưng ông và ba người anh em sáng chói của mình, là người anh cả Ngô Đình Khôi, người em Ngô Đình Nhu và người em út Ngô Đình Cẩn đều đã đền nợ nước trước hòn tên mũi đạn như bao trang anh hùng xứ Việt gục ngã nơi trận tiền.

Mặc dù sống thanh bạch, lấy lời Chúa làm danh, lấy giản dị làm gốc nhưng ông cùng dòng họ đáng kính của mình luôn bị những kẻ đắc thế bôi bác, xuyên tạc, vu họa vào những gì tội lỗi nhất.

Mặc dù là người Việt Nam hiếm hoi có thể làm như ông đã làm. Đó là ở cái tuổi 30 còn quá trẻ thì ông đã dám từ quan Thượng Thư đầu triều chỉ vì bất đồng quan điểm. Ông cũng từ chối chức vụ Thủ Tướng đầu tiên trong chính quyền Đế Quốc Việt Nam mà Vua Bảo Đại đã mời ông sau khi được người Nhật trao trả độc lập 11/3/1945. Ông cũng từ chối nhiều lần khi sau này Quốc Trưởng Bảo Đại mời và mãi sau mới đồng ý ra nắm chức vị thủ tướng của Quốc Gia Việt Nam, nhưng thiên hạ vẫ n nói ông là người tham quyền cố vị, độc tài vì thèm khát quyền lực..

Mặc dù sống đạo đức một đời, như tiên ông không nhuốm bụi trần nhưng ông vẫn bị tô vẽ thành một con người xấu xa, tồi tệ nhất không phải vì ông xấu xa mà vì kẻ thù ghen tị trước sự trong sạch của ông.

Mặc dù bao nhiêu năm qua, ở nơi nước Chúa ông im lặng không thanh minh. Ở nơi cõi trần gian người thanh minh cho ông thì ít, kẻ xúm lại đập bỏ hình tượng của ông thì nhiều. Nhưng cuối cùng thì qua thời gian, qua sự phán xét công bằng của lịch sử thì hình ảnh ông mỗi lúc một hiển hiện hơn, lung linh hơn Trong khi có những lãnh tụ khác mặc dù quyền bính tội đỉnh, mặc dù Lăng Tẩm Tượng Đài cao sang thì cũng qua thời gian và sự phán xét công bằng của lịch sử, đã dần trở nên tầm thường, không còn lung linh nữa.

Rồi đến lúc tên tuổi ông sẽ được người dân Việt Nam gắn liền tên tuổi của các bậc Thánh Nhân của dân tộc, nơi họ từ người dân bình thường lên ngôi Thánh Thần chỉ bởi sự phụng sự hết lòng cho người dân, nơi mà tình yêu thương nên thánh thần cũng bởi tình yêu thương, nơi bao chiến công uy vũ để trở thành Thánh Thần, như Đức Trần Hưng Đạo, Đức Lê Lợi, Quang Trung…Sẽ đến cái ngày Nên Thánh ấy cho ông, vì ngày 1/11/1963 ông đã Hiển Thánh rồi…

Xin dâng nén tâm nhang của một người lớp hậu thế, để bày tỏ lòng ngưỡng mộ đến một con người đáng ngưỡng mộ như ông.

Xin Chúa luôn mãi ở cùng ông…

Mai Tú Ân

























__._,_.___

Posted by: Hoa Pham 

TT Ngô Đình Diệm : YÊU THUONG VÀ THA THU CHO NHAU

$
0
0


TT  Ngô Dinh Diêm là môt  nguoi  dao duc , thanh thiên ,  chi biêt yêu quê huong và dân tôc VN .
Chac chan TT  Diêm cung yêu thuong  và câu nguyên cho TT  Thich Tri Quang nhiêu hon , vi ca hai dêu cung quê  Quang Binh .





On Thursday, March 16, 2017 9:21 PM, Kien Truong <> wrote:

Bà Ngô Đình Nhu (Trần Lệ Xuân) quá đẹp, tội nghiệp bà bị một thằng hóa rận bám l.n suốt mấy năm, chắc ngứa ngáy khó chịu lắm.nNghe đâu thằng này hồi đó là HS Hải Quân VNCH, nó từ bên Miên về chẳng hiểu học được bùa phép gì bên đó mà có tài biến thành con rận!

Ai có thắc mắc xin hỏi ông Phan Anh Tuấn (aka Tuấn Phan) sẽ được giải đáp tường tận và cụ thể bằng hình ảnh, tên bám l.n bà Nhu hiện còn sống ở Seattle - WA.

     From :  [chinhnghia] <>:

 

  Bao kỷ niệm êm đềm một thời đã mất





Thuở Thanh Bình dưới Thời TT Ngô Đình Diệm

Trăng Phương Nam:Thanh Thuý Đây phương Nam đây ruộng Cà-Mau no lành, Với tiếng hát êm đềm trong suốt đêm thanh Q..



-----Original Message-----
From:  Duc Giang

alt     THÍCH TRÍ QUANG  -1963 


Madame Nhu  


 ĐÔI MT ĐAU BUN LN S HÃI KHI NGHĨ V  THÍCH TRÍ QUANG


Bà Trần Lệ Xuân trải qua một cuộc bể dâu tang thương đất nước khi bà còn quá trẻ thiêu kinh nghiệm.

So với cuộc sống bà TT Kennedy và bà TT Phi Marcos sau khi chồng qua đời , thì bà Nhu vẫn còn giữ đức tính hiền hòa của góa phụ VN , truyền thống thờ chồng nuôi con . Biết bao lời vu họa cáo gian hay khen chê TT Diệm và chồng bà ,  bà cũng âm thầm chịu đựng , bỏ ngoài tai không nói nửa lời - suy nghi học hỏi những kinh nghiệm tang thuong hay lỗi lầm của mình .

Phải chăng triết lý "Đời Là Bể Khổ " của Đức Phật đã ăn sâu vào thâm tâm truyên thông gia dinh --  Bà đã ngẫm ra :
    Cuộc đời sắc sắc không không .      Mọi sự rồi cũng qua đi .  Con người trở về với cát bụi mà thôi  .


          "Lap Phan   wrote:

Tôi posted lên video nầy do phóng viên Malcolm Browne quay năm 1963 và sau đó được nhà báo David Halberstam tường thuật lại đúng sự kiện như các bạn đã thấy trong video nầy. Tôi mong mọi người trả sự thật về cho lịch sử. Tôi đã là một nhân chứng sự kiện lịch sử nầy, đđi theo đoàn biểu tình xuất phát từ chùa Kỳ Viên Tự đi dọc theo đường Phan đình Phùng và dừng lại tại ngã tư Phan đình Phùng và Lê văn Duyệt. 

Sau đó mọi việc diển tiến đúng như bài tường thuật bên dưới mà tôi highlighted màu vàng cho quí vị dễ thấy. Lúc đó tôi đang ở đâu? Thưa quí vị, tôi đang đeo trên một trụ điện ngay góc ngã tư cùng với một ký giả ngoại quốc để quan sát. Và tôi làm chứng, Thượng Tọa Thích Quảng Đức sau khi ra khỏi xe, đã ngồi xuống, chấp tay niệm Phật  và sau đó, một vị sư khác cầm bình xăng đứng phía sau đổ xăng từ trên xuống đầu Ngài. Ngọn lửa chạy từ phía ngoài chạy vào chỗ Thượng Toạ Quảng Đức đang ngồi chấp hai tay niệm Phật như quí vị thấy trong hình. 

Điều nầy cho thấy TT Quảng Đức không thể tự tay bật diêm lữa. Lúc đó, tôi đã khóc cũng như nhiều người chung quanh đã khóc vang  khi sự kiện kinh khủng nầy đã xảy ra một cách thật bất ngờ , không ai tiên đoán trước được sự việc. Tôi chứng kiến cho đến khi ngọn lửa tàn và nhục thể của Ngài đã ngã xuống, cong lên , sau đđược hai vị sư khác đặt trên lá cờ Phật Giáo, cuốn lại và mang đi.

Điều tôi không hiểu cho đến ngày hôm nay là, tại sao lúc đó có rất nhiều Cảnh sát và công an, mật vụ có mặt lúc đó lại không có một phản ứng gì để ngăn cản sự việc xảy ra, để rồi sự kiện nầy đã trở thành một biến cố thời sự lớn nhất, xúc động mảnh liệt trên toàn thế giới, có khả năng giật sập chế độ đệ nhất cộng hoà Ngôđình Diệm sau đó , đưa đến một chuổi những sự kiện đau lòng bất lợi cho sự ổn định của miền Nam sau đó dẫn đến cuộc bại trận ngày 30 tháng tư 1975 của quân đội miền Nam...Giả sử lúc đó họ ra tay ngăn cản thì có lẽ số phận miền Nam đã khác, và lịch sử cũng không đến nổi nghiệt ngã cho dân tộc VN như thế nầy. Âu cũng là thiên định, số trời quí vị ơi.


[Full HD] Bồ tát Thích Quảng Đức tự thiêu tại góc Nguyễn Đình Chiểu-...

Thích Quảng Đức, thế danh Lâm Văn Tức[2], (1897 - 11 tháng 6 năm 1963) là một hòa thượng phái Đại thừa, người đã...




Mt Video đ xăng và thiêu sng quá dã man ... Làm đau lòng mi người  không phân bit tôn giáo , khi thấy nhng người xung quanh quá vô cm !


 ==================

__._,_.___

Posted by: Hoa Pham 

TƯỞNG NIỆM TT NGÔ ĐÌNH DIỆM -- TRIỆU NGƯỜI THƯƠNG -- NĂM NGƯỜI PHÁ

$
0
0
 
Xin kinh chuyên tiêp : 

--  Forwarded  message --
Duc Huy : 
      
                          Hàng năm cứ đến ngày 01 tháng 11

TƯỞNG NIỆM TT NGÔ ĐÌNH DIỆM -- TRIỆU NGƯỜI THƯƠNG -- NĂM NGƯỜI PHÁ


Năm 1971 , quân đội và dân chúng Sài Gòn chính thức công khai làm lễ tưởng niệm TT Ngô Đình Diệm vào ngày 02-11-1971 

From: San Le D. <>

- KHONG VE VIET NAM NEU CON VIET CONG
- MUON CHONG TRUNG CONG PHAI DIET VIET CONG MUON DIET VIET CONG PHAI DIET VIET GIAN

KHÔNG CÓ AI THÙ GHÉT ÔNG DIỆM HẾT TRỪ BỌN VC VÀ BỌN CS  -  SƯ HỔ MANG THÂN VC

  LDS
---------------------
From :    chaulinhvu  wrote:
Nếu TT Diệm sống lại và nhìn thấy  Hồ Chi Minh ngồi trên bàn thờ trong các   chùa của Phật Giáo như ngày hôm nay dưới chế độ CS ---  thì có lẽ TT Diệm là người đau lòng nhất .

" Nếu TT Ngô Đình Diệm sống lại và nhìn thấy  Phât Giáo VN  tan nát như ngày hôm nay --- thì có lẽ TT Diệm là người đau lòng nhất  .

                       SÀI GÒN TƯỞNG NIỆM TT NGÔ ĐÌNH DIỆM  02-11-1971


Sau khi lật đổ TT Diệm , TT Johnson cho đổ bộ ngay ba tiểu đoàn Thủy quân lục chiến Mỹ đầu tiên vào bãi biển Đã Nẵng tháng 3 - 1965.

Hồ Chí Minh và các đài phát thanh Hà Nôi lâp tuc ra sức tuyên truyền, rêu rao chiến dịch  " Chống Mỹ cứu nước " .
Chiến tranh bắt dầu leo thang ... 

Tại Sài Gòn , thủ đô và dân chúng bắt đầu náo loạn vì liên tục chỉnh lý và đảo chánh tranh giành nhau ,--- Dương Văn Minh , rồi Nguyễn Khánh (01-64), rôi dên  Phan Khắc Sửu, Trần Văn Hương ,  ...đến Nguyễn Cao Kỳ , Nguyễn Văn Thiệu (1965) .

CS Hà Nôi tiêp tuc đưa nhiều binh lính và vũ khí theo đường mòn HCM .

Ở trong Nam CS rải truyền đơn chống Mỹ , chông bu nhin tay sai My .
Truyền thông bao chi Mỹ thiên Tả phản chiến làm miền Nam dâ`n dâ`n mất chính nghĩa .

Chiến tranh gia tăng cường độ ...Hàng tuần hàng tháng đều có lính chết . Lúc đầu là vài chục , vài trăm rồi lên tới hàng ngàn người chết . Nhà cua bi phao kich  hàng dêm .

Dân chúng bắt đầu tưởng nhớ đến thời gian thanh bình dưới thời TT Ngô Đình Diệm qua chinh sach Âp Chiên Luoc an toàn.
Lúc đầu quân dân SG còn sợ sệt không dam công khai , ho chỉ theo một số nhỏ CG BK di cu cầu hồn trong các nhà thờ SG , Tân Dinh .

Năm 1971 , quân đội và dân chúng Sài Gòn chính thức công khai làm lễ tưởng niệm TT Ngô Đình Diệm vào ngày 02-11-1971 




On Sunday, March 19, 2017 5:33 PM, "Khach-Quan Tran  [ChinhNghiaViet]"<> wrote:

 
Mọi quyền lực nào của Bảo Đại có cũng đều do ngoại bang, hoặc Pháp, hoặc Nhật, hoặc Mỹ ban phát cho. Như vậy, Bảo Đại chỉ là người chuyên môn làm bù nhìn tay sai và làm bình phong che đậy cho ngoại bang chiếm đoạt chủ quyền quốc gia.Đó là cái xà to tướng của lịch sử. Cái xà này mọc ra cái dằm be bé “Bảo Đại chọn Ngô Đình Diệm làm thủ tướng (cứ cho là đúng)”. Tại saolại không thấy cái xà to mà lại chỉ chú tâm vào cái dằm bé ?Tại sao lại đi tin Bảo Đại, một kẻ tồi tệ ?
Bức công điện ngày 7/9/1963 của Đại Sứ Henry Cabot Lodge là tài liệu mật của Bộ Ngoại Giao Mỹ vừa mới được giải mật. Nó là cái xà to của lịch sử quan hệ Mỹ Việt có tọa độ hẳn hoi trong kho tài liệu lưu trữ của Bộ Ngoại Giao Mỹ, tại sao lại không tin ?

Không thấy cái xà to, chỉ thấy cái dằm bé tí của lịch sử, không thể nào biết sự thật, không thể nào nói được sự thật.
Khách Quan.


From: Tu-Thanh Nguyen <

To:""<>; Khach-Quan Tran <>
Sent: Saturday, March 18, 2017 3:30 PM
Subject: Re: [ChinhNghiaViet] SỰ THẬT LỊCH SỬ (VỀ NGÔ ĐÌNH DIỆM)

 1. Ông Diệm được vua Bảo Đại mời làm thủ tướng với toàn quyèn ...  Chi có những kẻ mơ ngủ, ngu dốt  moí không muốn biét . Hay đọc Rồng Việt Nam của vua Bảo Đại .
 2. Dù có khuyét điểm, nhưng ông Diệm không bị Mỹ coi thường ( như Tàu, Nga coi thưòng bầy vẹm HCM ) ở chỗ ông Diệm không chap nhận cho Mỹ mang quân vào VN .
 3. Hay nhìn những tên " giết mưón " trong viẹc giét Diệm năm 1963 để so sánh . Đặc biệt thủ tướng PHan Huy Quát một tên trong nhóm chính trị salon Caravelle đã ngớ ngẩn như chó ngửi địt khi Mỹ đổ 1500 TQLC vào bãi biển Đà Nẵng năm 1965 . Đám chính trị xôi thịt Caravelle ( trong do có Nhất Linh nuót thuốc phiẹn tự tử ) khi cầm cờ trong tay thì phất như đuôi chó thấy chủ .
 4. Những " hồi ký" của những tên mần chính trị ... đều bull shit như nhau , tức tự tâng bốc và miệt thị người khác . Mỹ hay VỊt cũng một loại .
 5. Tin những cái gọi là công điện, tin những điều viết trong hồi ký của những tên mần chính trị thì có khác gì loài bọ hung ?
 6. Kể từ năm 1954 đên 2017 nhân dân VN đã sống qua 3 chế độ .
  - Diệm tức Đệ Nhất Công Hòa
  - Đệ Nhị Công Hòa do đám tuóng lãnh xuất thân khố đỏ, khố xanh lãnh đạo
  - Đảng Vẹm cai trị .
Trong 3 chế dộ thì chế độ Diệm coi như khá hơn cả . NÓi cách khác có 3 điều kiện để chọn thì nhân dân VN đều chọn điều khá nhất ( dù chưa hoàn hảo ) là thời gian Ông Diệm lãnh đạo MIèn Nam .




On Saturday, March 18, 2017 12:48 PM, "Khach-Quan Tran  [ChinhNghiaViet]"<> wrote:

 
 
SỰ THẬT LỊCH SỬ (VỀ NGÔ ĐÌNH DIỆM)

Nói về ông Ngô Đình Diệm, ai nấy đều giành nhau nói bằng “sự thật lịch sử” !Nhưng thậtbuồn cười : “sự thật lịch sử” gì mà người nàythì tôn vinh là thánh thần; người kiathì chê bai ngu đần và độc tài gia đình trị, v.v…Như thế nghĩa là, những kẻ đó chẳnghề biết thế nào là sự thậtthế nào là lịch sử.
Không thấy cái xà to tướng nhưng chỉ nhắm vào vài cái dằm bé tíđể luận là đặc tính chung của đa số người Việt thích nói về “sự thật lịch sử’ !
Về ông Ngô Đình Diệm và chính quyền của ông, cái xà to tướng của lịch sử là bức công điện của ông Đại Sứ Mỹ Henry Cabot Lodge báo cáo về Bộ Ngoại Giao Mỹ vào ngày 7/9/1963 đã được giải mật (Theo tài liệu của Bộ Ngoại Giao Mỹ FRUS Năm 1961-1963, Quyển 4, Document 72)*[1]  
Trongcông điện đó, ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu đã nói như nài xin ông chủ Mỹ trong một cuộc họp :
Tôi là ngựa đang chiến thắng, nên tin tưởng đặt cược vào tôi. Tại sao lại muốn kết thúc tôi ?
Tôi đang bị báo động bởi những gì đang xảy ra trong Quân Đội. Nếu tôi ra đi, Quân Đội sẽ chiếm lấy chính quyền. Bọn cóc nhái của CIA và USIS này sẽ phá hoại các nỗ lực chiến tranh."

Tội nghiệp cho ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu, nhân vật được coi như có quyền lực nhất nhì của chính quyền Ngô Đình Diệm, tuy đã cố gắng giải bày nhưng là phận tôi tớ thì làm sao biết được ý đồ và quyền lợi của ông chủ là gì mà nói đến đang chiến thắng hay phá hoại nỗ lực chiến tranh ! Không hiểu mà lại làm trái với ý đồ và quyền lợi của chủ *[2], các ông Diệm và Nhu phải bị loại bỏ là chuyện đương nhiên.

Nếu biết thế nào là sự thật lịch sử ắt phải thấytừ bức công điện lịch sử này, Chính Quyền Ngô Đình Diệm chỉ là bù nhìn tay saicủa Mỹ từ lúc khai sinh đến lúc bị khai tử. Từ đó, ắt phải thấy mọi chủ trương chính sách của Chính Quyền bù nhìn tay saiNhà Ngô đều phải do ông chủ Mỹ chỉ định hoặc cho phép.
Như vậy, ông Ngô Đình Diệm là người yêu nước, là ông thánh hay là kẻ độc tài tàn bạo tùythuộc vàonhững cái dằm lịch sử được nhìn thấythì cũng đều là do chủ trương chính sách của ông chủ Mỹ chỉ định hoặc cho phép.

bù nhìn tay sai thì làm gì có của riêng, tất cả đều thuộc về ông chủ. “Yêu nước, thánh thần hayđộc tài, tàn bạo, …” của chính quyền bù nhìn tay sai Ngô Đình Diệm, tất cảđều thuộc về ông chủ.
Nên nhớ rằng, đặc tính chỉ nhắm vào những cái dằm nhưng không thấy cái xà lịch sử của đa số người Việt thích nói về “sự thật lịch sử” đã tố cáo họ chẳng biết thế nào là sự thật, do đó họ chỉ có thể nói những điều phản sự thật.

Gọi là yêu nước nhất thiết phải có trình độ nhận biết sự thật lịch sử, phải suy nghĩ và hành động dựa vào sự thật lịch sử, nếu không thì chỉ là những kẻ a dua làm tay sai và đưa dân tộc Việt vào vòng nô lệ mới mà thôi.

Khách Quan.

*[1] FRUS 1961-1963 VOLUME IV, DOC 72, AUG-DEC 1963
FOREIGN RELATIONS OF THE UNITED STATES, 1961–1963
VOLUME IV, VIETNAM, AUGUST–DECEMBER 1963, DOCUMENT 72

72. Telegram From the Embassy in Vietnam to the Department of State1
Saigon, September 7, 1963, 2 p.m.
434. CINCPAC for POLAD—exclusive for Admiral Felt. Eyes only for Secretary. Herewith report of meeting from 6 to 8:15 p.m. 
Friday2 between [less than 1 line not declassified] and Nhu.

1. [less than 1 line not declassified] stressed the urgent crisis created by the situation in US Senate described in Hilsman's no. 3353 to me. They explained that passage of a resolution described in the telegram would be an irreversible action and would commit every Senator voting for it to vote against further appropriations.

2. They think Nhu was shaken by this news which evidently he had not expected. Nhu said he had expected me to come back, apparently, “to negotiate” with him about his resignation. [less than 1 line not declassified] said that there was nothing for me to negotiate; that I, from a background of 25 years in US public life, had given my very best advice, which was for him to leave the country immediately for six months. It was up to him to take the advice or to reject it. There was nothing to haggle over.

3. Then came a long tirade by Nhu who lost his usual impassive composure and walked up and down. Some of his statements were:
a. “I'm the winning horse—they should bet on me. Why do they want to finish me? I want to be—not the adviser to Pres. Diem—but the adviser to Henry Cabot Lodge.

b. “I may leave the country after a month and what if 100 Strategic Hamlets go over to the Communists while I am away?
c. “I am alarmed by what's going on in the Armed Forces. If I leave, the Armed Forces will take over the government. 'Ces grenouillards' (which I translate as “these schemers” or 'these contrivers') of the CIA and USIS will sabotage the war effort.”
FYI: This is first admission I have seen that Army was worrying him. Nhu also said he was burning his papers.
4. Madame Nhu is to leave on Monday4 —for a two or three months “rest” in Europe.
5. Nhu stressed he would not consider leaving country, but would formally resign without retaining any connection with Strategic Hamlets. After a “number of months” had gone by he might consider leaving for a period of 3 or 4 months. When he did resign he would not deny that he had been kicked out. He would also consider any piece of legislation which would help to appease Buddhists, deal with Decree Law 10 and rebuild pagodas.
Comment: Believe it was good tactics for [less than 1 line not declassified] to see Nhu without me, as they obviously have no axe to grind. Am sure Nhu will not leave, but am also sure that news in Hilsman's telegram has shaken him. Planning Monday meeting with Diem, using Hilsman telegram, Deptel no. 3315 on situation in UN and anything else you may send me on Vietnamese interest in Congress.
Lodge

1 Source: Department of State, Central Files, POL 15 S VIET. Secret; Immediate. Received at 3:02 a.m. Repeated to CINCPAC. Passed to the White House and CIA.
2 September 6.
3 Document 63.
4 September 9.
5 In telegram 331, September 5, the Department of State informed the Embassy in Saigon that the Afro-Asian bloc in the United Nations had requested inscription of the Buddhist issue in South Vietnam as an “urgent and important” item on the upcoming General Assembly agenda. The Department instructed the Embassy to inform the Diem government that unless “far-reaching and well publicized steps towards settlement of the outstanding issues with the Buddhists” were taken, South Vietnam could expect substantive debate on the issue and a condemnatory resolution. 

If the South Vietnamese did not implement reforms, the United States would not oppose a resolution calling on the Republic of Vietnam to respect the principles of religious freedom and human rights. (Department of State, Central Files, SOC 14-15 VIET)
....................... 

*[2] Cuối năm 1963, các ông Diệm, Nhu và Kennedy bị giết, họ đều là những người ngăn cản việc đổ quân Mỹ vào Việt Nam. Giữa năm 1965, Mỹ đổ quân vào Đà Nẵng không cần xin phép chính quyền VNCH Phan Huy Quát. Gẫm ra, ý đồ và quyền lợi của ông chủ là ào ạt đổ quân và chiến cụ vào Việt Nam. Đặc biệt là tiêu thụ cho hết những chiến cụ tồn đọng từ thế chiến 2 và dùng lãnh thổ Việt Nam như là bãi rác cho những vũ khí lỗi thời. Các nỗ lực chiến tranh của các ông Diệm và Nhu được gọi là “đang chiến thắng” đã cản trở ý đồ này, tất nhiên các ông Diệm và Nhu phải bị loại bỏ để dọn đường cho sự chọn lựa các ông Thiệu và Kỳ dễ sai bảo.



__._,_.___

Posted by: Loan Nguyen
Viewing all 674 articles
Browse latest View live